You are on page 1of 44

DI CHUYỂN NGUỒN LỰC QUỐC TẾ

Chương 6
PHẦN 1: DI CHUYỂN VỐN
QUỐC TẾ
NỘI DUNG PHẦN 1

1. Di chuyển vốn quốc tế là gì?


2. Nguyên nhân
3. Vai trò của di chuyển vốn quốc tế
4. Các hình thức di chuyển vốn quốc tế
5. Phân tích cân bằng cục bộ của tác động di
chuyển vốn quốc tế
1. Di chuyển vốn quốc tế là gì?

Di chuyển vốn quốc tế là sự di chuyển tài sản


như vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý… từ nước
này sang nước khác để kinh doanh nhằm mục
đích thu lợi nhuận cao trên phạm vi toàn cầu.
Các loại vốn đầu tư quốc tế

Ngoại tệ mạnh và nội tệ


Hiện vật hữu hình
• Tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị
• Nhà xưởng, kho tàng
Hàng hóa vô hình
• Thương hiệu, kiểu dáng công nghiệp
• Công nghệ, bí quyết công nghệ
Các loại hình vốn đặc biệt khác
• Cổ phiếu, Hối phiếu
• Vàng bạc, Đá quý
2. Nguyên nhân di chuyển vốn quốc tế

 Do sự khác nhau về các yếu tố đầu vào SX giữa các


QG  sự khác nhau về giá cả các yếu tố SX
 Do sự gặp gỡ lợi ích của các bên tham gia
 Trong nhiều trường hợp đầu tư quốc tế nhằm giải quyết
các nhiệm vụ đặc biệt
3. Vai trò của di chuyển vốn quốc tế

Đối với nước tiếp nhận vốn


 Chuyển giao nguồn lực
 Giải quyết công ăn việc làm
 Tác động tích cực lên BOP
 Thúc đẩy cạnh tranh và tăng trưởng kinh
tế
 Tăng ngân sách chính phủ
3. Vai trò của di chuyển vốn quốc tế

Đối với nước tiếp nhận vốn


 Tác động tiêu cực đến môi trường
 Tệ nạn xã hội và phân hóa giàu nghèo
Dẫn đến phụ thuộc về kinh tế và chính trị
 Dễ bị tổn thương do các biến động
3. Vai trò của di chuyển vốn quốc tế

Đối với nước đem vốn đi đầu tư


 Tăng hiệu quả sử dụng vốn
 Mở rộng thị trường
 Kéo dài chu kỳ sống và hiệu quả sử dụng công
nghệ
 Khai thác được yếu tố đầu vào với chi phí thấp
3. Vai trò của di chuyển vốn quốc tế

Đối với nước đem vốn đi đầu tư


 Tác động tiêu cực lên BOP
 Thất nghiệp gia tăng
 Thất thu ngân sách nhà nước
 Chảy máu chất xám
4. Các hình thức di chuyển vốn quốc tế

• Tín dụng quốc tế


• Đầu tư gián 1
tiếp quốc tế
2 3
• Đầu tư trực tiếp
nước ngoài
TÍN DỤNG QUỐC TẾ

Là hình thức chuyển vốn ra nước ngoài cho


vay nhằm kiếm lời thông qua lãi suất
TÍN DỤNG QUỐC TẾ

ODA - Official development assistance


TÍN DỤNG QUỐC TẾ

Đinh nghĩa ODA:


Hỗ trợ chính thức ODA là các khoản viện trợ không
hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi của các cơ
quan chính thức thuộc các nước, các tổ chức quốc tế
và các tổ chức phi chính phủ
TÍN DỤNG QUỐC TẾ

Đặc điểm ODA:


 Chính phủ của 1 nước hoặc tổ chức quốc tế cấp
cho cơ quan chính thức của 1 nước
 Không cấp cho những dự án mang tính chất
thương mại
 Cấp cho những dự án nhằm mục đích nhân đạo
nhằm khắc phục khó khăn về tài chính
TÍN DỤNG QUỐC TẾ

Phân loại ODA: PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ


1. Viện trợ không hoàn lại
2. Viện trợ có hoàn lại (Tín dụng ưu đãi)
3. ODA hỗn hợp (Không hoàn lại, ưu đãi, thương
mại)
TÍN DỤNG QUỐC TẾ

Phân loại ODA: NGUỒN CUNG CẤP


1. ODA song phương
2. ODA đa phương
TÍN DỤNG QUỐC TẾ

Phân loại ODA: MỤC TIÊU SỬ DỤNG


1. Hỗ trợ cán cân thanh toán
2. Tín dụng thương nghiệp
3. Viện trợ dự án
4. Viện trợ chương trình
TÍN DỤNG QUỐC TẾ

Ưu điểm của ODA

 Lãi suất thấp, thường dưới 2%/năm (trung bình 0,25%)


 Thời gian vay dài (25 – 40 năm)
 Thời gian ân hạn dài (8 – 10 năm)
 Luôn có 1 phần viện trợ không hoàn lại (tối thiểu 25%)
TÍN DỤNG QUỐC TẾ
Bất lợi đối với nước tiếp nhận ODA
 Phải mở cửa thị trường, cắt giảm thuế
 Phải sử dụng sản phẩm, công nghệ, chuyên gia của
nước tài trợ vốn
 Thường phải nhận một khoản ODA là hàng hóa
hoặc dịch vụ.
 Phải chịu sự giám sát hoặc tham gia gián tiếp của
nước tài trợ vốn
04/24/2024

 Khoản nợ tăng khi TGHĐ biến động bất lợi


ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP QUỐC TẾ - FPI

Là hình thức chủ đầu tư chuyển tư bản ra nước ngoài để mua


chứng khoán nhằm thu lợi thông qua thu nhập chứng khoán.
ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP QUỐC TẾ - FPI

Đặc điểm
• Bị khống chế mức vốn tối đa đầu tư vào
một dự án
• Chủ đầu tư không trực tiếp điều hành đối
tượng họ bỏ vốn đầu tư
• Nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư thông qua thị
trường tài chính
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP QUỐC TẾ - FDI

Là hình thức chủ đầu tư nước ngoài góp vốn với tỷ lệ


cao cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng
họ bỏ vốn đầu tư.

Đặc điểm
• Quy định vốn góp tối thiểu
• Quyền điều hành phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp
• Lời và lỗ chia theo tỷ lệ vốn góp của các bên
• Mang tính chất đầu tư dài hạn
5. Phân tích cân bằng cục bộ

 Tác động của sự di chuyển vốn quốc tế:


2 quốc gia A và B
Quốc gia A:
Tương đối dồi dào vốn KA

Năng suất biên của vốn: MPKA

Lãi suất trong nước: rA


5. Phân tích cân bằng cục bộ

Quốc gia A
Lôïi töùc
(%/naê
m)

A
rA
MPKA

KA
5. Phân tích cân bằng cục bộ

Quốc gia B:
Có số lượng vốn ít hơn KB <

KA
Năng suất biên của vốn:
MPKB

Lãi suất trong nước: rB


5. Phân tích cân bằng cục bộ

Quốc gia B:

Lôïi töùc
B
(%/naêm)
rB

MPKB

KB
5. Phân tích cân bằng cục bộ

Khi có tự do di chuyển vốn:


Vốn di chuyển từ A sang B
Lãi suất cân bằng (r): rA < r < rB
Tổng thu nhập ở hai quốc gia tăng lên
bằng phần ABC
5. Phân tích cân bằng cục bộ

G K
Lôïi töùc Lôïi töùc
(%/naê B
(%/naêm)
rB
m) L
r2
C D
H r t M
r1
A
N rA
MPKB
MPKA

O O’
E F
KA KB

K
K’A K’B
5. Phân tích cân bằng cục bộ

Nếu một trong hai quốc gia (giả sử A) đặt


ra thuế (t) đánh lên sự di chuyển vốn:
- Lãi suất ở A: r1

- Lãi suất ở B: r2
- Tổng thu nhập giảm xuống so với
trường hợp tư do di chuyển vốn: CDE
5. Phân tích cân bằng cục bộ

TÍN DỤNG QUỐC TẾ

Lôïi töùc Lôïi töùc


(%/naê B
(%/naêm)
rB
m) D
r2
C
r t
r1
E A
rA
MPKB
MPKA

KA KB

K
K’A K’B
PHẦN 2: DI CHUYỂN LAO
ĐỘNG QUỐC TẾ
NỘI DUNG PHẦN 2

1. Phân tích cân bằng cục bộ của tác động di


chuyển lao động quốc tế
2. Tác động của di chuyển lao động quốc tế
1. Phân tích cân bằng cục bộ
QG 1 QG 2
PL PL
C S D
N
F
I
G T
H

E M
DL2 DL1
0 B A 0’
1. Phân tích cân bằng cục bộ

Quốc gia xuất khẩu lao động (QG 1):


GNP GDP IL Ik
Quốc gia nhập khẩu lao động (QG 2):
GNP GDP IL Ik
1. Phân tích cân bằng cục bộ

Löông Löông Sr = S* -
S m
S*
A
w
a b
w2 m
c C
m
D w1
c e
d
w* B

D*

Soá löôïng q2 q1 Soá löôïng


LÑ LÑ
QG A (nhaäp cö)  Di cö QG B (xuaát cö)
1. Phân tích cân bằng cục bộ
Tác động di chuyển quốc tế của nguồn
lực lao động

Ðối với quốc gia A


Nhà sản xuất: +(a+b)
Người lao động: - a
Tác động: +b
1. Phân tích cân bằng cục bộ
Tác động di chuyển quốc tế của nguồn
lực lao động

Ðối với quốc gia B


Nhà sản xuất: -(c+d)
Người lao động: +c
Tác động: -d
Người di cư: +(d+e)
2.Tác động của di chuyển lao động

Tác động đối với tài chính nhà nước:


 Ở quốc gia quê nhà của người di cư:
Giảm thu nhập từ thuế giảm chi phúc
lợi xã hội cho người di cư  thiệt hại cho
ngân sách.
 Giải pháp: Thuế di cư
2.Tác động của di chuyển lao động

Tác động đối với tài chính nhà nước :


 Ở nước nhập cư:
Tăng thu nhập từ thuế  tăng phúc lợi xã
hội cho người nhập cư  tăng thu ngân
sách.
2.Tác động của di chuyển lao động

Tác động phi thị trường:


 Sự phổ biến kiến thức: Bí quyết
thủ công, công thức nấu ăn, tài năng
nghệ thuật
 Lợi ích bổ sung cho nước nhập

2.Tác động của di chuyển lao động

Tác động phi thị trường:


 Tình trạng quá tải dân cư
Mật độ dân số quá cao – tiếng ồn, xung
đột, tội phạm
 Căng thẳng xã hội
Vấn đề xung đột xã hội giữa người bản xứ
và người di cư.
2.Tác động của di chuyển lao động

Chính sách nhập cư của các nước phát triển:


 Chính sách chọn lọc:
Ưu tiên những người lao động có học vấn, kỹ
năng
 Chính sách nhập cư từng bước:
Cho phép một số lượng nhất định được nhập
cư trong năm.

You might also like