You are on page 1of 20

NỘI DUNG

ªDi chuyển vốn quốc tế


ªDi chuyển lao động quốc tế

MỤC TIÊU
ª Sinh viên nắm vững các hình thức di chuyển vốn và lao động quốc tế
ª Phân tích được tác động của di chuyến vốn và lao động quốc tế lên
lợi ích các quốc gia, nhà đầu tư, người lao động
ª Hiểu biết kiến thức căn bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài
I. DI CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ

v Khái niệm:
Di chuyển vốn quốc tế là sự di chuyển vốn từ quốc gia này
sang quốc gia khác, nhằm tìm kiếm lợi nhuận tối ưu hoặc
các mục đích chính trị.
v Các hình thức di chuyển vốn quốc tế:
Theo hình thức đầu tư:
• Đầu tư trực tiếp: cấp tín dụng hay mua cổ phiếu của
công ty nước ngoài, quyền kiểm soát vốn thuộc về nhà
đầu tư
• Đầu tư gián tiếp: cấp tín dụng hay mua cổ phiếu của
công ty nước ngoài, quyền kiểm soát vốn không thuộc
về nhà đầu tư
Theo thời hạn đầu tư:
• Tín dụng trung hạn và dài hạn: Có thời hạn đầu tư, cho vay
dài hơn 1 năm. Chủ yếu là đầu tư trực tiếp, vốn vay nhà
nước, một phần đầu tư gián tiếp.
• Tín dụng ngắn hạn: thời hạn dưới 1 năm.Chủ yếu là tín dụng
thương mại và đầu tư gián tiếp.
Theo nguồn gốc sở hữu
• Tín dụng nhà nước: là nguồn vốn chuyển ra nước ngoài có
nguồn gốc từ ngân sách nhà nước và các tổ chức IMF, WB,
ADB.... Chủ yếu là vốn vay, viện trợ, vốn ODA
• Tín dụng tư nhân: là nguồn vốn của các công ty, ngân hàng
thương mại và các tổ chức phi chính phủ…, Thực hiện dưới
dạng vay tín dụng, đầu tư gián tiếp, đầu tư trực tiếp
1.1 Tác động kinh tế của di chuyển vốn quốc tế

— Giá trị sản phẩm cận biên của vốn (VMPK) :


- Giá trị sản phẩm cận biên của vốn là mức gia tăng GDP
khi lượng vốn sử dụng tăng thêm một đơn vị.
- Đường VMPK là đường cầu vốn. GDP là phần diện tích
nằm dưới đường VMPK ứng với lượng vốn sử dụng.
— Mô hình phân tích
- 2 quốc gia: Quốc gia 1 và quốc gia 2
- Quốc gia 1: Dư thừa vốn, cơ hội đầu tư trong nước kém
- Quốc gia 2: thiếu vốn, cơ hội đầu tư hấp dẫn
1.1 Tác động kinh tế của di chuyển vốn quốc tế (tt)
Tác động của di chuyển vốn quốc tế lên các quốc gia
VMPK VMPK

C S C’

N
— 6

Quốc gia 2
Quốc gia 1

I d
— c
4
b
M
2 —
VMPK2 a VMPK1

0 0’
A B
v Trước khi có di chuyển vốn quốc tế
— Giả sử tổng nguồn vốn của 2 quốc gia là OO’
— Quốc gia 1 có nguồn vốn đầu tư là OB ð thu về GDP là
OBMC, giá vốn = 2
— Quốc gia 2 có nguồn vốn đầu tư là O’B ð thu về GDP là
O’BNC’, giá vốn = 6
v Quá trình di chuyển vốn quốc tế
— Quốc gia 1 sẽ di chuyển một lượng vốn sang quốc gia 2 cho
đến khi hình thành giá vốn= 4 cân bằng ở cả 2 quốc gia
— Lượng vốn đầu tư là AB
— Vốn đầu tư tại quốc gia 1 còn lại: OB- AB = OA
— Vốn đầu tư tại quốc gia 2: O’B + AB = O’A
v GDP các nước sau khi có di chuyển vốn quốc tế
— Quốc gia 1: Tổng thu nhập thu về là OBMC + (c).
- OAIC: GDP do vốn trong nước đầu tư
- (a) + (b) +(c) : thu nhập do đầu tư sang quốc gia 2
- (c) : thu nhập tăng thêm do đầu tư sang quốc gia 2
— Quốc gia 2: Tổng thu nhập thu về là OBNC’ + (d)
- O’BNC’: GDP có được do vốn trong nước đầu tư
- (d) : thu nhập tăng thêm do nhận đầu tư từ quốc gia 1
1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

— Khái niệm: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là bất kỳ hình thức
cấp tín dụng hay mua cổ phiếu, tài sản của công ty nước
ngoài mà quyền kiểm soát vốn thuộc về nhà đầu tư.
— Tác động của FDI lên các quốc gia: giống như tác động
của di chuyển vốn quốc tế
— Nguyên nhân của việc đầu tư trực tiếp: tối đa hóa lợi
nhuận và quản lý rủi ro
1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) (tt)

— Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài:


- Hợp đồng hợp tác kinh doanh
- Liên doanh
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) (tt)
— Ưu điểm:
- Đối với quốc gia đầu tư: tăng GNP, GNP, kiểm soát được nguồn
vốn, tận dụng được nguồn tài nguyên, tránh được hàng rào bảo
hộ của nước nhận đầu tư…
- Đối với quốc gia nhận đầu tư: tăng GDP, tăng lượng cung vốn
trong nền sản xuất, tăng khả năng tiếp cận khoa học công nghệ,
khai thác tốt tiềm năng sẵn có…
— Hạn chế:
- Đối với quốc gia đầu tư: rủi ro cao nếu môi trường tại nước
nhận đầu tư bất ổn
- Đối với nước nhận đầu tư: cơ cấu ngành và vùng lãnh thổ phát
triển không đồng đều, nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, chuyển giá,
tiếp nhận thiết bị công nghệ lạc hậu…
II. DI CHUYỂN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ

vKhái niệm:
Di chuyển lao động quốc tế là sự di chuyển lao động từ quốc
gia này sang quốc gia khác kèm theo sự thay đổi về chỗ ở và
cư trú
v Nguyên nhân
● Lý do kinh tế là lý do chủ yếu: chênh lệch tiền lương, môi
trường làm việc
● Lý do phi kinh tế: áp lực tôn giáo, chiến tranh, chính trị
2.1 Tác động kinh tế của di chuyển lao động quốc tế

— Giá trị sản phẩm cận biên của lao động (VMPL) :
- Giá trị sản phẩm cận biên của lao động là mức gia tăng
GDP khi lượng lao động sử dụng tăng thêm một đơn vị.
- Đường VMPL là đường cầu lao động. GDP là phần diện
tích nằm dưới đường VMPL ứng với lượng lao động sử
dụng.
— Mô hình: tương tự mô hình di chuyển vốn quốc tế
- 2 quốc gia: Quốc gia 1 và quốc gia 2
- Quốc gia 1: Dư thừa lao động
- Quốc gia 2: thiếu lao động, cơ hội việc làm hấp dẫn
2.1 Tác động kinh tế của di chuyển lao động quốc tế (tt)
Tác động của di chuyển lao động quốc tế lên các quốc gia

VMPL VMPL

C S C’

N
— 6

Quốc gia 2
Quốc gia 1

I d
— 4
c
b
M
2 —
VMPL2 VMPL1
a
0 0’
A B
v Trước khi có di chuyển lao động quốc tế
— Giả sử tổng nguồn lao động của 2 quốc gia là OO’
— Quốc gia 1 có nguồn lao động làm việc là OB ð thu về GDP
là OBMC, giá lao động = 2
— Quốc gia 2 có nguồn lao động làm việc là O’B ð thu về GDP
là O’BNC’, giá lao động = 6
v Quá trình di chuyển lao động quốc tế
— Quốc gia 1 sẽ di chuyển một lượng lao động sang quốc gia 2
cho đến khi hình thành giá lao động cân bằng ở cả 2 quốc gia
— Lượng lao động di chuyển là AB
— Lao động còn lại tại quốc gia 1: OB- AB = OA
— Lao động tại quốc gia 2: O’B + AB = O’A
v GDP các nước sau khi có di chuyển lao động quốc tế
— Quốc gia 1: Tổng thu nhập thu về là OBMC + (c).
- OAIC: GDP do lao động trong nước làm việc
- (a) + (b) +(c) : thu nhập do di chuyển lao động sang
quốc gia 2
- (c) : phần gia tăng sau khi di chuyển lao động
— Quốc gia 2: Tổng thu nhập thu về là O’BNC’ + (d)
- O’BMC’: GDP có được do lao động trong nước làm ra
- (d) : thu nhập tăng thêm do nhận lao động từ quốc gia 1
2.2 Tác động đến người lao động và người sử dụng lao động
Tác động của di chuyển lao động quốc tế lên người lao động và người sử
dụng lao động

VMPL VMPL

C S C’

N
— 6

Quốc gia 2
Quốc gia 1

I d f
— 4
c
e b
M
2 —
VMPL2 VMPL1
a
0 0’
A B
Tác động tại quốc gia 1
— Thu nhập của người lao động tăng: (e)+(b)+(c)
- (e) : thu nhập tăng do giá lao động trong nước tăng
- (c) +(b) : thu nhập tăng do lao động di chuyển lao động
ra nước ngoài có lương cao hơn
— Thu nhập của người sử dụng lao động giảm: (e) do giá lao
động trong nước tăng, giảm (b) do sản lượng giảm
— Thu nhập ròng tại quốc gia 1: (e)+(b)+(c) - (e)+(b) = (c)
Tác động tại quốc gia 2
— Thu nhập của người lao động trong nước giảm:(f) do giá
lao động giảm
— Thu nhập của người sử dụng lao động tăng: (f)+(d)
- (f): thu nhập tăng do giá lao động trong nước giảm
- (d): thu nhập tăng do chuyển một phần vốn nhàn rỗi
vào hoạt động
— Thu nhập ròng tại quốc gia 2: (f)+(d) - (f) = (d)
Kết luận
— Di chuyển nguồn vốn quốc tế làm tăng lên lợi ích của nền kinh tế.
Cả quốc gia chuyển vốn và nhận vốn đều gia tăng thêm thu nhập.
— Di chuyển lao lao động quốc tế giúp phân phối lại lao động trong
nền kinh tế. Cả quốc gia xuất khẩu và nhập khẩu lao động đều gia
tăng lợi ích. Tại quốc gia xuất khẩu thu nhập của người lao động lao
động tăng, thu nhập của người sử dụng lao động giảm và ngược lại
đối với quốc gia nhập khẩu lao động.
— Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức di chuyển vốn ra nước
ngoài mà quyền kiểm soát vốn thuộc về nhà đầu tư. Đầu tư quốc tế
chiếm tỷ trọng lớn và quan trọng nhất trong các hính thức di chuyển
vốn quốc tế.

You might also like