You are on page 1of 15

KINH TẾ DOANH NGHIỆP

CHỦ ĐỀ 6
DỰA TRÊN LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI SẢN XUẤT, PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ:

KHÔNG PHẢI TUYỂN CÀNG NHIỀU


TRÌNH DƯỢC VIÊN CÀNG TỐT
THÀNH VIÊN NHÓM 6

TÊN MSSV NHIỆM VỤ

BÙI LÊ MAI LINH 119001332 CHỈNH SỬA+NỘI DUNG

HUỲNH PHÚC Ý 119000817 NỘI DUNG+LÀM PPT

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG 520000400 NỘI DUNG+THUYẾT TRÌNH

NGUYỄN THỊ NHANH 519000306 THUYẾT TRÌNH+NỘI DUNG


NỘI DUNG
1. TỔNG QUÁT

2. TỔNG SẢN LƯỢNG TRONG NGẮN HẠN

3. NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH

4. NĂNG SUẤT BIÊN

5. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1
1. TỔNG QUÁT

Quá trình sản xuất là sự kết hợp các yếu tố sản xuất để tạo ra hàng hóa và dịch vụ.

YẾU TỐ ĐẦU VÀO YẾU TỐ ĐẦU RA

Vốn, lao động, đất đai Dịch vụ, hàng hóa

2
1. TỔNG QUÁT
HÀM SẢN XUẤT

Hàm sản xuất mô tả những số lượng sản phẩm (đầu ra) tối đa có thể được sản xuất bởi
một số lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào) nhất định, tương ứng với trình độ kỹ thuật
nhất định.
Dạng tổng quát của hàm sản xuất:
Q = f(X1,X2,X3,…. Xn)
Q: Sản lượng đầu ra
X1,X2,Xn… số lượng yếu tố đầu vào
Để đơn giản ta chia các yếu tố đầu vào
thành hai loại vốn (K) và lao động (L), ta có
thể viết lại hàm sản xuất: Q= f( K,L)

3
1. TỔNG QUÁT
1.1.1. Hàm sản xuất ngắn hạn và hàm sản xuất dài hạn

Hàm sản xuất ngắn hạn:


Ngắn hạn là khoảng thời gian có ít nhất một yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp không thể
thay đổi về số lượng sử dụng trong quá trình sản xuất.

YẾU TỐ CỐ ĐỊNH YẾU TỐ BIẾN ĐỔI

Nhà xưởng, thiết bị máy móc Nguyên vật liệu, lao động

4
1. TỔNG QUÁT
1.1.1. Hàm sản xuất ngắn hạn và hàm sản xuất dài hạn

Q = f( K,L)
Trong đó:
K: Lượng vốn không đổi
L: Lượng lao động biến đổi
Q: Sản lượng được sản xuất ra
Như vậy, trong ngắn hạn quy mô doanh nghiệp không đổi, sản lượng chỉ phụ
thuộc vào yếu tố sản xuất biến đổi. Do đó hàm sản xuất ngắn hạn đơn giản là: Q= f(L)
Hàm sản xuất dài hạn
Dài hạn là thời gian đủ dài để doanh nghiệp thay đổi tất cả các yếu sản xuất
Trong dài hạn sản lượng phụ thuộc vào cả hai yếu tố sản xuất biến đổi K,L

5
2. TỔNG SẢN LƯỢNG TRONG NGẮN HẠN

Ban đầu: L tăng thì Q tăng


Sau đó: L tiếp tục tăng thì Q
max
Nếu tiếp tục tăng L thì Q giảm

6
3. NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH

Năng suất trung bình được xác định bằng

cách lấy tổng sản lượng Q chia cho số lượng

yếu tố sản xuất biến đổi APL= Q/L

Ban đầu khi tăng lượng lao động thì APL

tăng dần và đạt cực đại

Tiếp tục tăng lao động thì APL giảm dần

7
4. NĂNG SUẤT BIÊN

Năng suất biên của lao động là phần sản

lượng tăng thêm trong tổng sản lượng khi sử

dụng thêm một đơn vị lao động MPL = dQ/ dL

Khi sử dụng số lượng lao động ngày càng

tăng, trong khi các yếu tố sản xuất khác được

giữ nguyên, thì năng suất biên của lao động

sẽ ngày càng giảm xuống.

8
5. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Dựa trên lý thuyết về hành vi sản xuất, phân tích:
KHÔNG PHẢI TUYỂN CÀNG NHIỀU TRÌNH DƯỢC VIÊN CÀNG TỐT.

Mối quan hệ giữa thuốc (sản phẩm được sản xuất ra) bán được và số

lượng trình dược viên được thể hiện theo hàm Q = f(L)

Trong đó:

Q: Là số lượng thuốc bán được

L: Là số lượng trình dược viên

9
5. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Số lượng Biên độ tăng Năng suất trung
Số lượng
thuốc bán thuốc bán bình của TDV
TDV (L)
được (Q) được (MPL) (APL)

0 0 0 0

1 10 10 10

2 30 20 15

3 60 30 20

4 80 20 20

8 110 0 13,75

9 107 -3 11,89

10
5. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Ví dụ: Công ty dược X thuê số lượng L (TDV) ở khu vực Biên Hoà trong tháng 11/2023

GIAI ĐOẠN 1 GIAI ĐOẠN 2

1 TDV bán 10 hộp thuốc, khi tăng lên 2 Khi tăng số lượng TDV lên 8 người thì biên độ tăng
TDV bán được 30 hộp thuốc thì biên độ thuốc bán ra giảm, số lượng thuốc được tiêu thụ tăng
tăng là 20 hộp. Khi tăng lên 3 TDV thì số từ 80 hộp lên 110 hộp. Trung bình mỗi TDV bán được
13,75 hộp thuốc.
lượng bán được khoảng 60 hộp thì biên
độ tăng 30 hộp. Và trung bình 1 TDV bán GIAI ĐOẠN 3
từ 10 hộp/ TDV tăng lên 15-20 hộp/ TDV. Khi số lượng TDV tăng lên 9 người mà số lượng bán ra
Ở cuối giai đoạn 1 khi tăng số lượng TDV được 107 hộp. Biên độ tăng thuốc bán được là -3.
lên 4 thì năng suất trung bình của 1 TDV Trung bình mỗi TDV bán được 11,89 hộp thuốc.
là không đổi với 20 hộp bán ra/ TDV. Biên Như vậy khi số lượng trình dược viên tăng từ 3
độ tăng thuốc bán được bắt đầu giảm. lên 4 thì tại đó biên độ tăng của thuốc bắt đầu giảm.
11
5. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Vì vậy:
Khi L < Lmax thì tăng L thì Q sẽ tăng tức là khi tăng số lượng trình dược viên thì số lượng
thuốc bán được tăng.
Khi L= Lmax thì số lượng thuốc bán được là lớn nhất.
Khi L> Lmax thì dù tăng số lượng trình dược viên cũng không tăng số lượng thuốc bán ra.
Ví dụ: Dựa trên ví dụ, khi số lượng TDV là 8 thì số lượng thuốc bán ra nhiều nhất là
110 hộp. Khi số lượng TDV ít hơn 8 thì số lượng TDV tăng, số lượng thuốc bán ra tăng.
Khi số lượng TDV tăng lên 9 người thì số lượng thuốc bán ra giảm còn 107 hộp.

Kết luận: Không phải tuyển càng nhiều trình dược viên càng tốt. Mà
cần phù hợp với quy mô của doanh nghiệp cần hạn chế chi phí để đạt
doanh thu tối đa nhất.

12
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE

You might also like