You are on page 1of 43

LOGO

ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN

LOGO
LOGO

NỘI DUNG CHÍNH

1 Hàm sản xuất

2 Phân tích sản xuất trong ngắn hạn

3 Phân tích sản xuất trong dài hạn

4 Hiệu suất theo quy mô

2 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

1. Hàm sản xuất


 Hàm sản xuất cho biết mức sản lượng tối đa mà
doanh nghiệp có thể sản xuất được bằng cách kết
hợp các yếu tố đầu vào cho trước với quy trình công
nghệ nhất định.
 Hàm sản xuất tổng quát
Q = F(x1, x2,……….xn)

3 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

1. Hàm sản xuất


 Hàm sản xuất của một loại sản phẩm nào đó
cho biết số lượng tối đa của sản phẩm đó (ký hiệu là
Q) có thể được sản xuất ra bằng cách sử dụng các
phối hợp khác nhau của vốn (K) và lao động (L),
với một trình độ công nghệ nhất định.

Q = f(K, L)
 Hàm sản xuất COBB-DOUGLAS
Q = F(K, L) = a.KαLβ

4 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

1. Hàm sản xuất

Các số
Các phối hợp
khác nhau
Hàm sản lượng sản
xuất phẩm khác
giữ K và L nhau

5 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO
Ngắn hạn và dài hạn
(Short Run and Long Run)
 Ngắn hạn: là khoả ng thời gian có ít nhá t mọ t
yé u tó sả n xuá t mà xí nghiẹ p không thẻ thay đỏ i
vè só lượng sử dụ ng trong quá trình sả n xuá t.

 Hàm sản xuất trong ngắn hạn

Q  f ( K , L)  f ( L)

6 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO
Ngắn hạn và dài hạn
(Short Run and Long Run)
 Dài hạn: là khoảng thời gian đủ dài để DN
thay đổi tất cả các yếu tố đầu vào, mọi yếu tố
sản xuất đều biến đổi.

 Hàm sản xuất trong dài hạn

Q  f ( K , L)

7 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

2. Phân tích sản xuất trong ngắn hạn

 Hàm sản xuất trong ngắn hạn

Q  f ( K ,L )  f ( L )

8 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO
2. Phân tích sản xuất trong ngắn hạn
2.1. Tổng sản lượng, Năng suất trung bình và Năng
suất biên
 Tổng sản lượng (total product: TP hoặc Q) là
tổng số lượng đầu ra được sản xuất.
 Năng suất trung bình (AP- Average Product):
là số sản phẩm sản xuất tính trung bình trên 1
đơn vị yếu tố sản xuất đó.
+ Năng suất trung bình của lao động (APL):
Q
APL 
L
9 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN
LOGO
2. Phân tích sản xuất trong ngắn hạn
2.1. Tổng sản lượng, Năng suất trung bình và Năng
suất biên
 Năng suất biên (marginal product: MP) là phần
thay đổi trong tổng sản lượng khi yếu tố đầu
vào thay đổi một đơn vị.

+ Năng suất biên của lao động (MPL): là phần


thay đổi trong tổng sản lượng khi sử dụng thêm
1 lao động.
Q dQ
MPL  
L dL
10 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN
LOGO

Ví dụ về hàm sản xuất


L K TP APL MPL
0 3 0 - -
1 3 2 2 2
2 3 6 3 4
3 3 12 4 6
4 3 20 5 8
5 3 26 5,2 6
6 3 30 5 4
7 3 32 4,6 2
8 3 32 4 0
9 3 30 3,3 -2
10 3 26 2,6 -4
11 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN
3.2. Hình dạng các đường TP, AP và MP
LOGO

2.2. Hình dạng các đường TP, AP và MP

QL ĐƯỜNG TỔNG SẢN LƯỢNG


32
30
26
QL
20

12
6
2

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
L

12 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

Đường năng suất biên (MPL)

 Quan sá t ta thá y rà ng MPL lú c đà u tăng đé n khi
đạ t cực đạ i, sau đó bá t đà u giả m xuó ng bà ng
không và cuó i cù ng có thẻ âm. Đó là do “quy
luật năng suất biên giảm dần”

13 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

Đường năng suất biên (MPL)

 Quy luật năng suất biên giảm dần có thể được


phát biểu như sau: “nếu số lượng của một yếu
tố sản xuất tăng dần trong khi số lượng các yếu
tố khác giữ nguyên thì sản lượng sẽ gia tăng
nhanh dần. Tuy nhiên vượt qua một mốc nào
đó thì sản lượng sẽ gia tăng chậm hơn. Nếu
tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất đó thì
tổng sản lượng đạt đến mức tối đa và sau đó sẽ
giảm sút”

14 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

Đường năng suất trung bình (APL)


Q
Q
Độ dốc =
L

A B
Q
Giá trị trung bình
chính là độ dốc của
Y đường thẳng nối từ
gốc tọa độ

0 L1 L2 L
L
15 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN
LOGO
AP ở điểm B cao nhất.
AP tại C nhỏ hơn tại A.
Q
AP tại D nhỏ hơn tại C.

C
B
D
QL
A

L
0
16 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN
LOGO
Đường thẳng nối từ
gốc tọa độ có độ
Q dốc cao nhất

APL đạt cực đại

Điểm uốn

MPL đạt tối TPL


đa

0 L1 L2 L3 L
17 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN
LOGO

Mối quan hệ giữa AP và MP


 Khi MP > AP  AP sẽ tăng.
 Khi MP < AP  AP sẽ giảm.
 Khi MP = AP  AP không thay đổi (đạt
cực đại)

18 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

AP, Đường (APL) và (MPL)


MP
Tại điểm AP
đạt cực đại,
MP=AP
MPL đạt
APL đạt
cực đại
cực đại

APL

0 L1 L2 L3 L
MPL

19 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


TP LOGO

TPL

0 L1 L2 L3 L

AP,MP

APL

0 L1 L2 L3 L
MPL
20 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN
TP LOGO

TPL

0 L1 L2 L3 L
Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III
AP,MP MP>AP MP<AP MP<0
AP tăng AP giảm AP giảm
MP vẫn dương

APL

0 L1 L2 L3 L
MPL
21 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN
LOGO

2. Phân tích sản xuất trong ngắn hạn


 Ba giai đoạn sản xuất
 Giai đoạn I
 APL tăng, do đó MP>AP.
 Tất cả các đường đều tăng
 Giai đoạn I kết thúc khi APL đạt cực đại
 MP đạt cực đại và sau đó giảm, do đó quy luật
năng suất biên giảm dần bắt đầu xuất hiện ở
giai đoạn này

22 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

2. Phân tích sản xuất trong ngắn hạn


 Ba giai đoạn sản xuất
 Giai đoạn II
 Bắt đầu khi APLbắt đầu giảm
 QL tiếp tục tăng nhưng với tốc độ giảm dần và
đạt cực đại
 MP tiếp tục giảm và bằng không tại điểm D khi
tiếp tục tăng số lượng lao động

23 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

2. Phân tích sản xuất trong ngắn hạn


 Ba giai đoạn sản xuất
 Giai đoạn III bắt đầu khi MPL bắt đầu âm
 Tất cả các đường đều giảm

 Tổng sản lượng bắt đầu giảm khi tiếp tục tăng
các yếu tố đầu vào

24 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

3. Phân tích sản xuất trong dài hạn


3.1. Đường đẳng lượng
 Đường đẳng lượng mô tả những kết hợp
giữa lao động và vốn để sản xuất ra cùng 1
mức sản lượng gắn với hàm sản xuất:
Q = f(L, K)

25 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

3. Phân tích sản xuất trong dài hạn


3.1. Đường đẳng lượng
Voán

X
K
Y

Q1

Q0

L
Lao ñoäng
26 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN
LOGO

3. Phân tích sản xuất trong dài hạn


3.1. Đường đẳng lượng
 Đặc điểm của các đường đẳng lượng:
- Đường đẳng lượng cao hơn tương ứng với mức
sản lượng cao hơn
- Các đường đẳng lượng không cắt nhau
- Đường đẳng lượng dốc xuống và lồi về phía gốc
tọa độ

27 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

3. Phân tích sản xuất trong dài hạn


3.1. Đường đẳng lượng
- Đường đẳng lượng dốc xuống và lồi về phía gốc tọa độ
vì độ dốc của đường đẳng lượng luôn âm và có xu
hướng giảm dần.
- Độ dốc đường đẳng lượng còn gọi là tỷ lệ thay thế kỹ
thuật biên (MRTSLK), nó phản ánh tỷ lệ thay thế khi
chuyển đổi từ vốn sang lao động.
MRTSLK = -K/L
 Số lượng vốn phải giảm khi muốn sử dụng thêm 1 đơn
vị LĐ (sản lượng không đổi).
28 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN
LOGO

Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS)


Từ A-B, DN sử dụng thêm 1 lượng LĐ là ∆L
sẽ làm tăng sản lượng 1 lượng là ∆L. MPL
Vốn (K) + Đồng thời, phải giảm bớt 1 lượng vốn là
∆K nên sản lượng sẽ giảm 1 lượng là ∆K. MPK
A & B cùng nằm trên một đường đẳng
lượng nên mức sản lượng tăng thêm do sử
A dụng thêm ∆L lao động sẽ đúng bằng mức sản
lượng giảm đi do giảm lượng vốn ∆K
∆K
B
∆L ∆L. MPL + ∆K. MPK = 0
MPL ∆K
= = MRTS
0 Lao động (L) MPK ∆L
29 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN
LOGO

3. Phân tích sản xuất trong dài hạn


3.2. Đường đẳng phí
 Chi phí sản xuất (C) của DN được xác định:
C = wL + rK
Hoặc
w C
K L 
r r

+ w: Giá của lao động (tiền lương)


+ r: Giá của vốn

30 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

3. Phân tích sản xuất trong dài hạn


3.2. Đường đẳng phí
- Giả sử chi phí của DN là 1 lượng tiền cố định
C0
+ Nếu DN quyết định chỉ vay vốn (không thuê LĐ) lượng vốn tối đa
DN có thể vay = C0/r
+ Nếu DN quyết định chỉ thuê LĐ (không vay vốn) lượng LĐ tối đa
DN có thể thuê = C0/w

Đường nối tất cả các phối hợp giữa L & K khác


nhau với tổng chi phí không đổi (C0) được gọi
là đường đẳng phí.

31 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

3. Phân tích sản xuất trong dài hạn


3.2. Đường đẳng phí
Voán
Ñöôøng ñaúng phí vôùi möùc phí C1
C1/ r

Ñöôøng ñaúng phí vôùi möùc phí C0


C0/ r

C0/ w C1/ w
Lao ñoäng
32 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN
LOGO

3. Phân tích sản xuất trong dài hạn


3.2. Đường đẳng phí
Tính chất của đường đẳng phí:
 Đường đẳng phí cho ta biết các phối hợp giữa
lao động và vốn có cùng mức chi phí.
 Đường đẳng phí cao hơn có chi phí cao hơn.
 Độ dốc đường đẳng phí (-w/r) là tỷ số giá của
các đầu vào (K & L), luôn mang giá trị âm nên
đường đẳng phí có dạng dốc xuống.

33 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất:
Chi phí cho trước, sản lượng cao nhất
Vốn/năm Mức chi phí C1 có thể thuê
hai yếu tố sản xuất với các
kết hợp K2 L2 hay K3 L3. Tuy
K2 B D nhiên, cả hai kết hợp này đều
cho mức sản lượng thấp hơn
kết hợp K1 L1

K1 A
Q3

Q2 = Qmax
K3
Q1
C1
L2 L1 L3 Lao động/năm

34 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất:
Sản lượng cho trước, chi phí thấp nhất
Vốn/năm

Mức sản lượng Q1 có thể sản xuất


K2 với các kết hợp K2L2 hay K3L3.
Tuy nhiên, cả hai kết hợp này đều
có chi phí cao hơn kết hợp K1L1

K1 A

K3 Q1
C1 = Cmin
C0 C1 C2
L2 L1 L3 Lao động/năm

35 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất


 Phối hợp tối ưu:
 Là phối hợp mà đường đẳng phí tiếp xúc với
đường đẳng lượng (độ dốc 2 đường bằng
nhau).

36 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất


∆K MPL
Nhớ lại, độ dốc của đường đẳng lượng: =-
∆L MPK

w
Độ dốc của đường đẳng phí: -
r

Do đó, phối hợp sản xuất tối ưu tại điểm có:


độ dốc của đường đẳng lượng = độ dốc của đường đẳng phí
w MPL MPK MPL
- =- =
r MPK r w

37 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

3. Phân tích sản xuất trong dài hạn


VÍ DỤ: Một công ty cần 2 yếu tố đầu vào K và L để sản
xuất. Hàm sản xuất được cho: Q = 100.K.L
- Giá nhân công w = 30 $
- Giá của vốn r = 120 $
a) DN muốn sản xuất 3.600 SP thì cần phải lựa chọn
kết hợp nào giữa K & L và chi phí tối thiểu là bao
nhiêu?
b) DN muốn sản xuất với chi phí C = 1.200 $ thì cần
phải lựa chọn kết hợp nào giữa K & L và sản lượng tối
ưu là bao nhiêu?
38 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN
LOGO

4. Hiệu suất theo quy mô


Có hàm sản xuất:
Q = f(K, L)
 Giả sử cho 2 yếu tố đầu vào (K & L) tăng với số lần
bằng nhau là m.

 Q0 và Q1 là sản lượng trước và sau khi thay đổi 2


yếu tố đầu vào.

39 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

4. Hiệu suất theo quy mô: Q0 = f(K,L)


 Nếu Q1 = f(mK, mL) > m*Q0 = m*f(K, L)  Sản lượng
tăng với số lần lớn hơn số lần tăng của các yếu tố đầu vào
 Hiệu suất tăng theo quy mô.

 Nếu Q1 = f(mK, mL) < m*Q0 = m*f(K, L) Sản lượng


tăng với số lần nhỏ hơn số lần tăng của các yếu tố đầu vào
 Hiệu suất giảm theo quy mô.

 Nếu Q1 = f(mK, mL) = m*Q0 = m*f(K, L) Sản lượng


tăng với số lần = số lần tăng của các yếu tố đầu vào 
Hiệu suất không đổi theo quy mô.

40 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO
Ví dụ: Có các hàm sản xuất
1. Q0 = 4K + 3L

2. Q0 = K0,8*L0,2

3. Q0 = K0,8*L0,4

4. Q0 = K0,4*L0,4

Cho 2 yếu tố đầu vào (K&L) đều tăng lên 2


lần. Ở mỗi trường hợp cho biết DN có đạt
hiệu suất theo quy mô không?

41 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

BÀI TẬP 6
Xem bảng chi phí dài hạn của 3 công ty:
Q 1 2 3 4 5 6 7

Cty A 60 70 80 90 100 110 120

Cty B 11 24 39 56 75 96 119

Cty C 21 34 49 66 85 106 129

Các Cty này đạt kinh tế theo quy mô hay phi kinh tế theo
quy mô?

42 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN


LOGO

ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN

43

You might also like