You are on page 1of 77

LOGO

LOGO
LOGO

NỘI DUNG CHÍNH

Lý thuyết hành
vi nhà sản xuất

I. Lý thuyết II. Lý thuyết


sản xuất chi phí

2
LOGO

I. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

1 Hàm sản xuất

2 Sản xuất với một đầu vào biến đổi

3 Sản xuất với hai đầu vào biến đổi

4 Hiệu suất theo quy mô

3
LOGO

I.1. Hàm sản xuất


 Hàm sản xuất cho biết mức sản lượng tối đa mà
doanh nghiệp có thể sản xuất được bằng cách kết
hợp các yếu tố đầu vào cho trước với quy trình công
nghệ nhất định.
 Hàm sản xuất tổng quát
Q = F(x1, x2,……….xn)

4
LOGO

I.1. Hàm sản xuất


 Hàm sản xuất của một loại sản phẩm nào đó
cho biết số lượng tối đa của sản phẩm đó (ký hiệu là
Q) có thể được sản xuất ra bằng cách sử dụng các
phối hợp khác nhau của vốn (K) và lao động (L),
với một trình độ công nghệ nhất định.

Q = f(K, L)
 Hàm sản xuất COBB-DOUGLAS
Q = F(K, L) = a.KαLβ

5
LOGO

I.1. Hàm sản xuất

Các số
Các phối hợp
khác nhau
Hàm sản lượng sản
xuất phẩm khác
giữ K và L nhau

6
LOGO
Ngắn hạn và dài hạn
(Short Run and Long Run)
 Ngắn hạn: là khoả ng thời gian có ít nhá t mọ t
yế u tó sả n xuá t mà xí nghiệ p không thể thay đỏ i
về só lượng sử dụ ng trong quá trình sả n xuá t.
 Hàm sản xuất trong ngắn hạn

Q  f ( K , L)  f ( L)

7
LOGO
Ngắn hạn và dài hạn
(Short Run and Long Run)
 Dài hạn: là khoảng thời gian đủ dài để DN
thay đổi tất cả các yếu tố đầu vào, mọi yếu tố
sản xuất đều biến đổi.

 Hàm sản xuất trong dài hạn

Q  f ( K , L)

8
LOGO

I.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi

 Hàm sản xuất trong ngắn hạn

Q  f ( K ,L)  f ( L)

9
LOGO
I.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
2.1. Tổng sản lượng, Năng suất trung bình và Năng
suất biên
 Tổng sản lượng (total product: TP hoặc Q) là
tổng số lượng đầu ra được sản xuất.
 Năng suất trung bình (AP- Average Product):
là số sản phẩm sản xuất tính trung bình trên 1
đơn vị yếu tố sản xuất đó.
+ Năng suất trung bình của lao động (APL):
Q
APL 
L
10
LOGO
I.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
2.1. Tổng sản lượng, Năng suất trung bình và Năng
suất biên
 Năng suất biên (marginal product: MP) là phần
thay đổi trong tổng sản lượng khi yếu tố đầu
vào thay đổi một đơn vị.

+ Năng suất biên của lao động (MPL): là phần


thay đổi trong tổng sản lượng khi sử dụng thêm
1 lao động.
Q dQ
MPL  
L dL
11
LOGO

Ví dụ về hàm sản xuất


L K TP APL MPL
0 3 0 - -
1 3 2 2 2
2 3 6 3 4
3 3 12 4 6
4 3 20 5 8
5 3 26 5,2 6
6 3 30 5 4
7 3 32 4,6 2
8 3 32 4 0
9 3 30 3,3 -2
10 3 26 2,6 -4
12
3.2. Hình dạng các đường TP, AP và MP
LOGO

2.2. Hình dạng các đường TP, AP và MP

QL ĐƯỜNG TỔNG SẢN LƯỢNG


32
30
26
QL
20

12
6
2

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
L

13
LOGO

Đường năng suất biên (MPL)

 Quan sá t ta thá y rà ng MPL lú c đà u tăng đế n khi
đạ t cực đạ i, sau đó bá t đà u giả m xuó ng bà ng
không và cuó i cù ng có thể âm. Đó là do “quy
luật năng suất biên giảm dần”

14
LOGO

Đường năng suất biên (MPL)

 Quy luật năng suất biên giảm dần có thể được


phát biểu như sau: “nếu số lượng của một yếu
tố sản xuất tăng dần trong khi số lượng các yếu
tố khác giữ nguyên thì sản lượng sẽ gia tăng
nhanh dần. Tuy nhiên vượt qua một mốc nào
đó thì sản lượng sẽ gia tăng chậm hơn. Nếu
tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất đó thì
tổng sản lượng đạt đến mức tối đa và sau đó sẽ
giảm sút”

15
LOGO

Đường năng suất trung bình (APL)


Q
Q
Độ dốc =
L

A B
Q
Giá trị trung bình
chính là độ dốc của
Y đường thẳng nối từ
gốc tọa độ

0 L1 L2 L
L
16
LOGO
AP ở điểm B cao nhất.
AP tại C nhỏ hơn tại A.
Q
AP tại D nhỏ hơn tại C.

C
B
D
QL
A

L
0
17
LOGO
Đường thẳng nối từ
gốc tọa độ có độ
Q dốc cao nhất

APL đạt cực đại

Điểm uốn

MPL đạt tối TPL


đa

0 L1 L2 L3 L
18
LOGO

Mối quan hệ giữa AP và MP


 Khi MP > AP  AP sẽ tăng.
 Khi MP < AP  AP sẽ giảm.
 Khi MP = AP  AP không thay đổi (đạt
cực đại)

19
LOGO

AP, Đường (APL) và (MPL)


MP
Tại điểm AP
đạt cực đại,
MP=AP
MPL đạt
APL đạt
cực đại
cực đại

APL

0 L1 L2 L3 L
MPL

20
TP LOGO

TPL

0 L1 L2 L3 L

AP,MP

APL

0 L1 L2 L3 L
MPL
21
LOGO

I.3. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi


3.1. Đường đẳng lượng
 Đường đẳng lượng mô tả những kết hợp
giữa lao động và vốn để sản xuất ra cùng 1
mức sản lượng gắn với hàm sản xuất:
Q = f(L, K)

26
LOGO

I.3. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi


3.1. Đường đẳng lượng
Voán

X
K
Y

Q1

Q0

L
Lao ñoäng
27
LOGO

I.3. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi


3.1. Đường đẳng lượng
 Đặc điểm của các đường đẳng lượng:
- Đường đẳng lượng cao hơn tương ứng với mức
sản lượng cao hơn
- Các đường đẳng lượng không cắt nhau
- Đường đẳng lượng dốc xuống và lồi về phía gốc
tọa độ

28
LOGO

I.3. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi


3.1. Đường đẳng lượng
- Đường đẳng lượng dốc xuống và lồi về phía gốc tọa độ
vì độ dốc của đường đẳng lượng luôn âm và có xu
hướng giảm dần.
- Độ dốc đường đẳng lượng còn gọi là tỷ lệ thay thế kỹ
thuật biên (MRTSLK), nó phản ánh tỷ lệ thay thế khi
chuyển đổi từ vốn sang lao động.
MRTSLK = -K/L
 Số lượng vốn phải giảm khi muốn sử dụng thêm 1 đơn
vị LĐ (sản lượng không đổi).
29
LOGO

Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS)


Từ A-B, DN sử dụng thêm 1 lượng LĐ là ∆L
sẽ làm tăng sản lượng 1 lượng là ∆L. MPL
Vốn (K) + Đồng thời, phải giảm bớt 1 lượng vốn là
∆K nên sản lượng sẽ giảm 1 lượng là ∆K. MPK
A & B cùng nằm trên một đường đẳng
lượng nên mức sản lượng tăng thêm do sử
A dụng thêm ∆L lao động sẽ đúng bằng mức sản
lượng giảm đi do giảm lượng vốn ∆K
∆K
B
∆L ∆L. MPL + ∆K. MPK = 0
MPL ∆K
= - = MRTS
0 Lao động (L) MPK ∆L
30
LOGO

I.3. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi


3.2. Đường đẳng phí
 Chi phí sản xuất (C) của DN được xác định:
C = wL + rK
Hoặc
w C
K L 
r r

+ w: Giá của lao động (tiền lương)


+ r: Giá của vốn

31
LOGO

I.3. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi


3.2. Đường đẳng phí
- Giả sử chi phí của DN là 1 lượng tiền cố định
C0
+ Nếu DN quyết định chỉ vay vốn (không thuê LĐ) lượng vốn tối đa
DN có thể vay = C0/r
+ Nếu DN quyết định chỉ thuê LĐ (không vay vốn) lượng LĐ tối đa
DN có thể thuê = C0/w

Đường nối tất cả các phối hợp giữa L & K khác


nhau với tổng chi phí không đổi (C0) được gọi
là đường đẳng phí.

32
LOGO

I.3. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi


3.2. Đường đẳng phí
Voán
Ñöôøng ñaúng phí vôùi möùc phí C1
C1/ r

Ñöôøng ñaúng phí vôùi möùc phí C0


C0/ r

C0/ w C1/ w
Lao ñoäng
33
LOGO

I.3. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi


3.2. Đường đẳng phí
Tính chất của đường đẳng phí:
 Đường đẳng phí cho ta biết các phối hợp giữa
lao động và vốn có cùng mức chi phí.
 Đường đẳng phí cao hơn có chi phí cao hơn.
 Độ dốc đường đẳng phí (-w/r) là tỷ số giá của
các đầu vào (K & L), luôn mang giá trị âm nên
đường đẳng phí có dạng dốc xuống.

34
LOGO
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất:
Chi phí cho trước, sản lượng cao nhất
Vốn/năm Mức chi phí C1 có thể thuê
hai yếu tố sản xuất với các
kết hợp K2 L2 hay K3 L3. Tuy
K2 B D nhiên, cả hai kết hợp này đều
cho mức sản lượng thấp hơn
kết hợp K1 L1

K1 A
Q3

Q2 = Qmax
K3
Q1
C1
L2 L1 L3 Lao động/năm

35
LOGO
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất:
Sản lượng cho trước, chi phí thấp nhất
Vốn/năm

Mức sản lượng Q1 có thể sản xuất


K2 với các kết hợp K2L2 hay K3L3.
Tuy nhiên, cả hai kết hợp này đều
có chi phí cao hơn kết hợp K1L1

K1 A

K3 Q1
C1 = Cmin
C0 C1 C2
L2 L1 L3 Lao động/năm

36
LOGO

Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất


 Phối hợp tối ưu:
 Là phối hợp mà đường đẳng phí tiếp xúc với
đường đẳng lượng (độ dốc 2 đường bằng
nhau).

37
LOGO

Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất


∆K MPL
Nhớ lại, độ dốc của đường đẳng lượng: =-
∆L MPK

w
Độ dốc của đường đẳng phí: -
r

Do đó, phối hợp sản xuất tối ưu tại điểm có:


độ dốc của đường đẳng lượng = độ dốc của đường đẳng phí
w MPL MPK MPL
- =- =
r MPK r w

38
LOGO

I.3. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi


VÍ DỤ: Một công ty cần 2 yếu tố đầu vào K và L để sản
xuất. Hàm sản xuất được cho: Q = 100.K.L
- Giá nhân công w = 30 $
- Giá của vốn r = 120 $
a) DN muốn sản xuất 3.600 SP thì cần phải lựa chọn
kết hợp nào giữa K & L và chi phí tối thiểu là bao
nhiêu?
b) DN muốn sản xuất với chi phí C = 1.200 $ thì cần
phải lựa chọn kết hợp nào giữa K & L và sản lượng tối
ưu là bao nhiêu?
39
LOGO

I.4. Hiệu suất theo quy mô


Có hàm sản xuất:
Q = f(K, L)
 Giả sử cho 2 yếu tố đầu vào (K & L) tăng với số
lần bằng nhau là m.

 Q0 và Q1 là sản lượng trước và sau khi thay


đổi 2 yếu tố đầu vào.

40
LOGO

I.4. Hiệu suất theo quy mô


 Nếu Q1 = f(mK, mL) > m*Q0 = m*f(K, L)  Sản
lượng tăng với số lần lớn hơn số lần tăng của các
yếu tố đầu vào  Hiệu suất tăng theo quy mô.

 Nếu Q1 = f(mK, mL) < m*Q0 = m*f(K, L) Sản


lượng tăng với số lần nhỏ hơn số lần tăng của các
yếu tố đầu vào  Hiệu suất giảm theo quy mô.

 Nếu Q1 = f(mK, mL) = m*Q0 = m*f(K, L) Sản


lượng tăng với số lần = số lần tăng của các yếu tố
đầu vào  Hiệu suất không đổi theo quy mô.

41
LOGO

I.4. Hiệu suất theo quy mô


Ví dụ: Có các hàm sản xuất
1. Q0 = 4K + 3L

2. Q0 = K0,8*L0,2

3. Q0 = K0,8*L0,4

Cho 2 yếu tố đầu vào (K&L) đều tăng lên


2 lần. Ở mỗi trường hợp cho biết DN có
đạt hiệu suất theo quy mô không?
42
LOGO

II. LÝ THUYẾT CHI PHÍ

1. Một số khái niệm

2. Phân tích chi phí trong ngắn hạn

3. Phân tích chi phí trong dài hạn

4.Tính kinh tế và phi kinh tế theo quy mô

5. Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận

43
LOGO

II.1. Một số khái niệm


 Chi phí sản xuất (CPSX)
- Theo quan điểm các nhà kế toán, CPSX là chi phí
kế toán gồm toàn bộ những khoản chi bằng tiền
mà DN dùng để mua các yếu tố đầu vào, để sử
dụng trong QTSX, được ghi trên sổ sách kế toán.

- Theo quan điểm các nhà kinh tế, CPSX là chi phí
kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội.

hoặc chi phí kinh tế = chi phí hiện + chi phí ẩn

44
LOGO

II.1. Một số khái niệm


 Chi phí hiện và chi phí ẩn
• Chi phí hiện là những chi phí thực sự bằng
tiền mà DN phải trả cho các yếu tố đầu vào.

• Chi phí ẩn là chi phí cơ hội của những đầu


vào không mua như:

Lao động của chủ DN, Mặt bằng tự có của chủ DN,
Vốn tự có của chủ DN …

45
LOGO

II.1. Một số khái niệm


 Chi phí chìm
 Là các chi phí đã chi ra trong quá khứ và
không thể thu hồi được.

 Không nên quan tâm tới chi phí này khi ra


quyết định.

46
LOGO

II.1. Một số khái niệm


 Chi phí chìm:
VD: Bạn mua 1 căn nhà có giá 600 tr, bạn đặt
cọc trước 50 tr còn lại 550 tr bạn sẽ chồng đủ
sau 2 tuần nữa.
Sau đó 1 tuần bạn tìm thấy 1 căn nhà hoàn
toàn tương tự như căn nhà bạn đã đặt cọc
nhưng chỉ có giá 570 tr.
Vậy bạn nên chồng tiền đủ để mua căn nhà
đầu tiên hay mua căn nhà thứ 2?

47
LOGO

Ví dụ về chi phí kế toán và chi phí kinh tế

Chi phí Chi phí


kế toán kinh tế
Chi phí mua các yếu tố đầu vào 6.000 6.000

Chi phí cơ hội đối với thời gian 3.000


của chủ DN
Chi phí cơ hội của mặt bằng tự có 1.000
______ ______
Tổng chi phí: 6.000 10.000

48
LOGO

Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán


 Lợi nhuận kinh tế = Tổng doanh thu – chi
phí kinh tế
 Lợi nhuận kế toán = Tổng doanh thu – chi
phí kế toán
 Khi tổng doanh thu lớn hơn chi phí kinh tế
thì doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế
 Lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn lợi nhuận kế toán.

49
LOGO
II.1. Một số khái niệm
Cách nhìn của Cách nhìn của
nhà kinh tế nhà kế toán

Lợi nhuận
kinh tế
Lợi nhuận
kế toán

Doanh Chi phí ẩn Doanh


thu thu

Tổng các chi


phí cơ hội
Chi phí hiện Chi phí hiện

50
LOGO

II.1. Một số khái niệm


 Ví dụ:
- Bác nông dân A nếu dành toàn bộ thời gian
(8h/ngày) để trồng lúa thì mỗi năm bác thu
hoạch được 60 triệu. Nếu bác không trồng lúa
mà dành thời gian đó đi phụ hồ thì bác được trả
công 20 ngàn/giờ. Tính chi phí cơ hội của việc
trồng lúa của bác A.
- Nếu CPSX lúa là 25 tr/năm thì lợi nhuận kế
toán của bác là bao nhiêu? Bác có lợi nhuận
kinh tế không?
51
LOGO
 Ví dụ: Có số liệu trong tháng của 1 quán
phở như sau:
Nguyên vật liệu 30 tr
Thuê LĐ phụ việc 3 tr
Thuê nhà 5 tr
Lương của chủ 7 tr
Doanh thu 50 tr
Kế toán
? Chi phí
Kinh tế
Kế toán
? Lợi nhuận
Kinh tế
52
LOGO

II.2. Phân tích chi phí trong ngắn hạn

Chi phí trong


ngắn hạn

Các loại Các loại chi


tổng chi phí phí đơn vị
- Chi phí cố định - CP cố định trung
- Chi phí biến bình
đổi - CP biến đổi
- Tổng chi phí trung bình
- CP trung bình
- Chi phí biên

53
LOGO

2.1. Các loại tổng chi phí


 Chi phí cố định (FC): Là toàn bộ chi phí mà DN chi
ra trong mỗi đơn vị thời gian cho các yếu tố sản xuất
cố định: nhà xưởng, khấu hao máy móc, chi phí quản
lý ....
FC không thay đổi theo sản lượng.
 Chi phí phí biến đổi (VC): Là toàn bộ chi phí mà DN
chi ra trong một đơn vị thời gian để mua các yếu tố
sản xuất biến đổi: nguyên vật liệu, thuê công nhân, ...
VC thay đổi theo sản lượng.

54
LOGO

2.1. Các loại tổng chi phí


 Tổng chi phí (TC): Là toàn bộ chi phí mà DN chi ra
trong một đơn vị thời gian trong quá trình sản xuất. Bao
gồm chi cho các yếu tố sản xuất cố định và các yếu tố
sản xuất biến đổi.
TC, TC VC
FC,
 TC = FC + VC. VC

FC

55
LOGO

2.2. Các loại chi phí đơn vị


 Chi phí cố định trung bình (AFC):
 Là chi phí cố định tính trung bình cho mỗi đơn vị sản
phẩm.
AFCi = FC / Qi
AFC càng giảm khi Q càng tăng

 Chi phí biến đổi trung bình (AVC):


Là chi phí biến đổi tính trung bình cho mỗi đơn vị
sản phẩm ở mỗi mức sản lượng.
AVCi = VC / Qi

56
LOGO

2.2. Các loại chi phí đơn vị

 Chi phí trung bình (AC):


Là chi phí tính trung bình cho mỗi đơn vị sản
phẩm tương ứng với mỗi mức sản lượng.
ACi = TC/Qi = AFCi + AVCi

57
LOGO

2.2. Các loại chi phí đơn vị


 Chi phí biên (MC) là chi phí tăng thêm khi
doanh nghiệp sản xuất thêm một đơn vị sản
phẩm.

 TC VC dTC dVC


MC    
Q Q dQ dQ

58
LOGO

2.2. Các loại chi phí đơn vị

MC, AVC MC
AFC, AC

AC
AVC

AFC

59
LOGO

2.2. Các loại chi phí đơn vị


Mối quan hệ giữa MC với AC và AVC.
 Mối quan hệ giữa MC và AC:
+ Khi MC < AC thì AC giảm dần.
+ Khi MC > AC thì AC tăng dần.
+ Khi MC = AC thì AC đạt giá trị min.

 Mối quan hệ giữa MC và AVC:


+ Khi MC < AVC thì AVC giảm dần.
+ Khi MC > AVC thì AVC tăng dần.
+ Khi MC = AVC thì AVC đạt giá trị min.

60
LOGO
Chi phí ngắn hạn của doanh nghiệp ($)
Sản Chi phí Chi phí Tổng Chi phí Chi phí Chi phí
lượng cố định biến đổi chi phí biên cố định biến đổi Chi phí
(FC) (VC) (TC) (MC) trung bình trung bình trung bình
(AFC) (AVC) (AC)
0 50 0 50 --- --- --- ---
1 50 50 100 50 50 50 100
2 50 78 128 28 25 39 64
3 50 98 148 20 16.7 32.7 49.3
4 50 112 162 14 12.5 28 40.5
5 50 130 180 18 10 26 36
6 50 150 200 20 8.3 25 33.3
7 50 175 225 25 7.1 25 32.1
8 50 204 254 29 6.3 25.5 31.8
9 50 242 292 38 5.6 26.9 32.4
10 50 300 350 58 5 30 35
11 50 385 435 85 4.5 35 39.5
61
LOGO

2.2. Các loại chi phí đơn vị


 Ví dụ:
Một DN có hàm tổng chi phí như sau:
TC = Q3 – 5Q2 + 100Q + 500
Hãy xác định: FC, VC, AC, AFC, AVC
và MC?

62
LOGO

Ví dụ: Một DN có các số liệu như sau:


Q FC VC TC AVC AC MC
0 30
1 22
2 16
3 16
4 91
5 21,8
6 23
7 130
8 20,75
Hãy điền vào các ô còn trống trong bảng trên.
63
LOGO

II.3. Phân tích chi phí trong dài hạn


 Tổng chi phí dài hạn (LTC):
Là chi phí tối thiểu ở mọi mức sản lượng khi tất cả
các yếu tố sản xuất đều biến đổi.
TC

LTC

TC2

TC1

Q1 Q2 Q

64
LOGO

II.3. Phân tích chi phí trong dài hạn


Chi phí trung bình dài hạn (Long-run Average
Cost): LAC
Là chi phí thấp nhất có thể có tính trên 1 đơn vị
sản lượng.
LAC = LTC / Q.
 Hình dạng đường LAC
 Có dạng chữ U.
 Là đường bao của tất cả các đường SAC.
 Hình dạng của nó là do tính kinh tế và phi kinh
tế theo quy mô.
65
LOGO

II.3. Phân tích chi phí trong dài hạn


Đường chi phí trung bình dài hạn
Chi phí

LAC

SAC1

SAC2

0 Q1 Q
66
LOGO

II.3. Phân tích chi phí trong dài hạn


Chi phí biên dài hạn (Long – run Marginal
Cost): LMC.
Là sự thay đổi trong tổng chi phí dài hạn khi sản
lượng tăng thêm 1 đơn vị.
LMC = ΔLTC / ΔQ
 Hình dạng đường LMC
 Cũng có dạng chữ U;
 Cắt đường LAC tại điểm cực tiểu của đường
LAC.
67
LOGO

Chi phí trung bình và chi phí biên dài hạn

Chi phí
LMC
($/sản phẩm)
LAC

Sản lượng

68
LOGO

Chi phí dài hạn của doanh nghiệp


Q LTC LAC LMC
0 0 - -
1 30 30 30
2 54 27 24
3 74 24,67 20
4 91 22,75 17
5 107 21,4 16
6 126 21 19
7 149 21,29 23
8 176 22 27
9 207 23 31
10 243 24,3 36

69
LOGO

II.4. Tính kinh tế và phi kinh tế theo quy mô

 Tính kinh tế theo quy mô: chi phí trung


bình dài hạn giảm khi tăng sản lượng.
 Tính phi kinh tế theo quy mô: chi phí trung
bình dài hạn tăng khi tăng sản lượng.

70
LOGO

II.4. Tính kinh tế và phi kinh tế theo quy mô


Đường chi phí trung bình dài hạn
Chi phí

LAC

SAC1

SAC2

Tính kinh tế theo Tính phi kinh tế theo


quy mô quy mô
0 Q1 Q
71
LOGO

II.5. Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận


 Tổng doanh thu (TR): TR = P*Q
 Doanh thu biên (MR): Là phần doanh thu tăng
thêm khi bán thêm 1 đơn vị sản phẩm.
ΔTR dTR
MR  
ΔQ dQ
 Doanh thu trung bình (AR): Là doanh thu mà
DN nhận được tính trung bình trên 1 đơn vị sản
phẩm TR
AR 
Q

72
LOGO

II.5. Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận


- Các DN đều muốn ra quyết định sản xuất ở
mức sản lượng mà tại đó DN đạt được lợi nhuận
tối đa hoặc lỗ tối thiểu.

- Lợi nhuận (Pr) = TR – TC


+ Để tối đa hoá lợi nhuận hoặc tối thiểu hoá lỗ
thì Pr’ = 0  (TR - TC)’ = 0  TR’ = TC’
MC = MR

73
LOGO
Ví dụ: Một DN có các số liệu như sau:
Q FC TC AC MC TR AR MR
0 25
1 35
2 30
3 45
4 185
5 57
6 120
Hiện nay giá trên thị trường là 45. Hãy điền vào
các ô còn trống. Xác định mức sản lượng để DN đạt lợi
nhuận tối đa.
74
LOGO

BÀI TẬP 1
 Một DN cần 2 yếu tố đầu vào K & L để sản xuất.
Biết DN đã chi ra 1 khoản tiền C = 15.000 để mua 2
yếu tố đầu vào này với giá tương ứng w = 300 và r
= 600. Hàm sản xuất được cho như sau:
Q = 10 L1/2 K1/2
a) Xác định hàm năng suất biên của lao động.
b) Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối
đa đạt được.
c) Nếu DN muốn sản xuất Q = 900. Hãy tìm phương
án sản xuất tối ưu để chi phí sản xuất là tối thiểu.

75
LOGO

BÀI TẬP 2
Bạn định mở 1 cửa hàng bán đồ gia dụng.
Bạn ước tính chi phí sẽ lên tới 500.000$/năm
để thuê cửa hàng và mua hàng dự trữ. Bạn
còn phải từ bỏ công việc kế toán hiện tại có
mức lương 50.000$ mỗi năm.

a) Hãy xác định chi phí cơ hội?

b) Nếu bạn có thể bán 510.000$ hàng hoá 1


năm, bạn có nên mở cửa hàng ko? Tại sao?

76
LOGO

BÀI TẬP 3
Có thông tin về chi phí của 1 tiệm bánh ú như sau:
Q (tá) Tổng CP ($) CP biến đổi ($)
0 300 0
1 350 50
2 390 90
3 420 120
4 450 150
5 490 190
6 540 240

77
LOGO

BÀI TẬP 3
a) Hãy tính Chi phí cố định của tiệm bánh

b) Sử dụng thông tin về tổng chi phí, lập


bảng để tính chi phí biên cho mỗi tá bánh ú.
c) Sử dụng thông tin về chi phí biến đổi, tính
chi phí biên cho mỗi tá bánh ú.

d) Chỉ ra mối quan hệ giữa các cột số liệu


này. Giải thích?

78
LOGO

BÀI TẬP 4
Một doanh nghiệp có hàm tổng chi phí :
TC = Q2 + 10Q + 100
Hãy xác định:
a) Chi phí cố định (FC)
b) Chi phí biên (MC)
c) Chi phí biến đổi (VC) ở mức sản phẩm thứ 10

79
LOGO

BÀI TẬP 5
Xem bảng chi phí dài hạn của 3 công ty:
Q 1 2 3 4 5 6 7

Cty A 60 70 80 90 100 110 120

Cty B 11 24 39 56 75 96 119

Cty C 21 34 49 66 85 106 129

Các Cty này đạt kinh tế theo quy mô hay phi kinh tế
theo quy mô?

80
LOGO

81

You might also like