You are on page 1of 10

Kinh tế vi mô Ths.

Đỗ Thị Lan Anh Chương 4

CÁC NỘI DUNG CHÍNH

LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

CHƯƠNG 4 LÝ THUYẾT CHI PHÍ


L Ý T HUYẾ T HÀNH VI
NGƯỜI S ẢN XUẤT
LÝ THUYẾT LỢI NHUẬN

4.1 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT 4.1.1 CÁC KHÁI NIỆM


a. Sản xuất
4.1.1 Các khái niệm
o Sản xuất là quá trình biến đổi các đầu vào
4.1.2 Sản xuất trong ngắn hạn
(các yếu tố sản xuất) thành các đầu ra
4.1.3 Sản xuất trong dài hạn (sản phẩm).
o Hãng hay doanh nghiệp được hiểu là tổ
chức kinh tế thuê, mua các yếu tố đầu
vào, sản xuất ra các hàng hóa, dịch vụ để
bán nhằm mục đích sinh lời.

3 4

4.1.1 CÁC KHÁI NIỆM 4.1.1 CÁC KHÁI NIỆM


b. Ngắn hạn và dài hạn c. Hàm sản xuất
o Ngắn hạn (Short–run) là khoảng thời o Cho biết mức sản lượng tối đa có thể thu được
gian mà trong đó có ít nhất một đầu vào từ các kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào
với trình độ công nghệ nhất định.
cố định (không thể thay đổi được).
o Nếu chỉ sử dụng hai đầu vào là vốn và lao động
o Dài hạn (Long–run) là khoảng thời gian
mà trong đó tất cả các đầu vào đều có thể Q = f(K,L)
thay đổi được. Q: sản lượng đầu ra tối đa
K: số lượng vốn
L: số lượng lao động

1 27.04.2022
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 4

4.1.1 CÁC KHÁI NIỆM 4.1.1 CÁC KHÁI NIỆM


c. Hàm sản xuất d. Hiệu suất của quy mô
o Hàm sản xuất Cobb - Douglas Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào:
= , = . . o Đầu ra tăng nhiều hơn h lần → Hiệu suất
a, α, β > 0 tăng theo quy mô;
 a: là một hằng số tùy thuộc vào đơn vị đo
o Đầu ra tăng ít hơn h lần → Hiệu suất giảm
lường đầu vào và đầu ra
 , : là những hệ số cho biết về tầm quan theo quy mô;
trọng tương đối của lao động và vốn trong o Đầu ra tăng đúng h lần → Hiệu suất không
quá trình sản xuất đổi theo quy mô.

7 8

4.1.1 CÁC KHÁI NIỆM 4.1.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
d. Hiệu suất của quy mô  Trong ngắn hạn, có 2 loại đầu vào:
Đối với hàm Cobb - Douglas o Đầu vào cố định;
o + > 1 → Hiệu suất tăng theo quy mô o Đầu vào biến đổi.
o + < 1 → Hiệu suất giảm theo quy mô  Doanh nghiệp chỉ có thể tăng sản lượng bằng cách
o + = 1 → Hiệu suất không đổi theo quy mô sử dụng thêm đầu vào biến đổi.
 Hàm sản xuất ngắn hạn:
o Nếu K là đầu vào cố định: Q = f(L)
o Nếu L là đầu vào cố định: Q = f(K)
 Sản xuất trong ngắn hạn mang tính kém linh hoạt.

9 10

4.1.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN 4.1.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN

a, Năng suất bình quân/ Sản phẩm bình quân b, Năng suất cận biên/ Sản phẩm cận biên
(AP - Average Product) (MP - Marginal Product)
o Là số sản phẩm trung bình mà một đơn vị o Là sản lượng tăng thêm khi sử dụng thêm
đầu vào tạo ra. một đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi, trong
Q
APL  điều kiện giữ nguyên mức sử dụng các đầu
o Năng suất bình quân của lao động L
vào cố định khác.
Q
o Năng suất bình quân của vốn APK 
K

11 12

2 27.04.2022
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 4

4.1.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN 4.1.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
b, Năng suất cận biên/ Sản phẩm cận biên b, Năng suất cận biên/ Sản phẩm cận biên
(MP - Marginal Product) (MP - Marginal Product)
o Năng suất cận biên của lao động o Năng suất cận biên của vốn
Q Q
 Q L
'
MPL   Q K
'
MPK 
L K
ΔQ: Sự thay đổi của tổng sản lượng ΔQ: Sự thay đổi của tổng sản lượng
ΔL: Sự thay đổi của số lượng lao động ΔK: Sự thay đổi của số lượng vốn
( ) : Đạo hàm của hàm Q theo đối số L ( ) : Đạo hàm của hàm Q theo đối số K

13 14

4.1.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN 4.1.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
c, Quy luật năng suất cận biên giảm dần d, Mối quan hệ năng suất bình quân - năng
Năng suất cận biên của đầu vào biến đổi sẽ suất cận biên – tổng sản lượng
bắt đầu giảm tại một điểm nào đó khi sử dụng o Mối quan hệ giữa MPL và APL
ngày càng nhiều hơn đầu vào này trong quá • MPL > APL thì tăng L làm APL tăng
trình sản xuất (đầu vào còn lại cố định). • MPL < APL thì tăng L làm APL giảm
• MPL = APL thì APL đạt giá trị lớn nhất

15 16

4.1.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN 4.1.3 SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN
d, Mối quan hệ năng suất bình quân - năng
 Trong dài hạn, không tồn tại đầu vào cố định.
suất cận biên – tổng sản lượng
Tất cả các đầu vào đều có thể thay đổi được.
o Mối quan hệ giữa MPL và Q
 Hàm sản xuất dài hạn
• MPL > 0 thì tăng L làm Q tăng
Q = f(K,L)
• MPL < 0 thì tăng L làm Q giảm
 Sản xuất trong dài hạn mang tính linh hoạt cao
• MPL = 0 thì Q đạt giá trị lớn nhất hơn so với sản xuất trong ngắn hạn.

17 18

3 27.04.2022
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 4

4.1.3.1 ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG 4.1.3.1 ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG


a. Khái niệm
a. Khái niệm
K
b. Các tính chất 5 E Đường đồng lượng là
đường biểu thị tất cả
c. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên những kết hợp khác nhau
4
d. Các trường hợp đặc biệt của các yếu tố đầu vào
3 cùng tạo ra một mức sản
A B C
lượng như nhau.
2
Q3 = 90
D Q2 = 75
1
Q1 = 55
1 2 3 4 5 L

19 20

4.1.3.1 ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG 4.1.3.1 ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG


b. Các tính chất c. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
o Đường đồng lượng có độ dốc âm; o Khái niệm
o Các đường đồng lượng không cắt nhau; Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao
o Đường đồng lượng càng xa gốc tọa độ có động cho vốn là lượng vốn mà doanh
mức sản lượng càng cao; nghiệp phải từ bỏ để đổi lấy một đơn vị
o Đường đồng lượng có xu hướng thoải dần lao động tăng thêm mà không làm thay
khi di chuyển từ trái sang phải. đổi sản lượng.

21 22

4.1.3.1 ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG 4.1.3.1 ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG


c. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên c. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
o Công thức K
5
K
MRTS  
L 4 Độ dốc của đường
đồng lượng = - MRTS
• MRTS: Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên 3
A
• ∆K: Sự thay đổi lượng vốn
2 -2 MRTS = 1
• ∆L: Sự thay đổi lượng lao động
1 D
2 Q1 = 55
1 2 3 4 5 L
23 24

4 27.04.2022
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 4

4.1.3.1 ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG 4.1.3.2 ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ


c. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
 Khái niệm
(?) Chứng minh
Đường đồng phí là tập hợp tất cả những
MPL
MRTS  kết hợp khác nhau của hai yếu tố sản xuất
MPK
với cùng một mức chi phí đầu tư.

25 26

4.1.3.2 ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ 4.1.3.2 ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ


 Phương trình  Đồ thị
TC = wL + rK K

 = − A

o TC: Tổng chi phí sản xuất Phương trình đường đồng phí
o w: Giá thuê 1 đơn vị lao động TC = wL + rK
o r: Giá thuê 1 đơn vị vốn
o L, K: Số lượng lao động và vốn

B
0 L

27 28

4.1.3.2 ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ 4.1.3.2 ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ


 Độ dốc của đường đồng phí  Các nhân tố làm thay đổi đường đồng phí
o Công thức: −
o Phản ánh tỷ lệ đánh đổi giữa 2 đầu vào: TỔNG CHI PHÍ
khi mua thêm 1 đơn vị lao động, phải
giảm bớt đơn vị vốn
GIÁ YẾU TỐ ĐẦU VÀO

29 30

5 27.04.2022
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 4

4.1.3.3 LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU 4.1.3.3 LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU
 Nguyên tắc lựa chọn đầu vào tối ưu  Điều kiện cần và đủ để tối thiểu hóa chi phí
Kết hợp đầu vào tối ưu là kết hợp mà tại đó với mức sản lượng cho trước: MPL MPK

đường đồng lượng tiếp xúc với đường đồng phí w r
hay độ dốc của đường đồng lượng bằng độ dốc
Q0 = f(K,L)
của đường đồng phí.
 Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa sản lượng
w MPL w MPL MPK với mức chi phí cho trước: MPL MPK
MRTS      
r MPK r w r w r

TC = wL + rK

31 32

4.2 LÝ THUYẾT CHI PHÍ 4.2.1 CÁC KHÁI NIỆM


4.2.1 Các khái niệm Chi phí kinh tế Giá trị toàn bộ các nguồn tài
nguyên sử dụng để sản xuất ra
4.2.2 Chi phí ngắn hạn hàng hóa và dịch vụ.
4.2.3 Chi phí dài hạn Chi phí hiện Những khoản chi phí bằng tiền mà
(Chi phí kế toán) hãng thực sự bỏ ra để sản xuất các
hàng hóa, dịch vụ.
Chi phí ẩn Những khoản chi phí mà hãng
không trực tiếp chi trả bằng tiền.

Chi phí kinh tế = Chi phí hiện + Chi phí ẩn

33 34

4.2.2 CHI PHÍ NGẮN HẠN 4.2.2 CHI PHÍ NGẮN HẠN
a. Tổng chi phí – Chi phí cố định – Chi phí a. Tổng chi phí – Chi phí cố định – Chi phí
biến đổi biến đổi
160

Tổng chi phí Toàn bộ phí tổn mà DN bỏ ra để 140 • FC là đường nằm ngang
(TC – Total Cost) sản xuất kinh doanh HH, DV. 120
• Đường VC đi qua gốc
Chi phí cố định Những chi phí không thay đổi 100
tọa độ và dốc lên.
Chi phí

(FC – Fixed Cost) theo mức sản lượng. 80


• Đường TC luôn cách
đều đường VC một
60
Chi phí biến đổi Những chi phí phụ thuộc vào mức khoảng bằng FC.
(VC – Variable Cost) sản lượng. 40

20

= +
0
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
Sản lượng
FC VC TC

35 36

6 27.04.2022
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 4

4.2.2 CHI PHÍ NGẮN HẠN 4.2.2 CHI PHÍ NGẮN HẠN
a. Tổng chi phí – Chi phí cố định – Chi phí b. Các chi phí bình quân
biến đổi Chi phí Chi phí sản xuất tính
160
o TC và Q có quan hệ bình quân trên một đơn vị SP =
140
đồng biến;
o Khi Q còn thấp: tốc độ Chi phí cố định Chi phí cố định tính
120
tăng của TC chậm hơn bình quân trên một đơn vị SP =
100
tốc độ tăng của Q (Độ
Chi phí

80
dốc của đường TC ↓). Chi phí biến Chi phí biến đổi tính
60
o Khi Q đã tương đối đổi bình quân trên một đơn vị SP =
40
cao: tốc độ tăng của
20
TC nhanh hơn tốc độ = +
0
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
tăng của Q (Độ dốc
Sản lượng của đường TC ↑).
FC VC TC

37 38

4.2.2 CHI PHÍ NGẮN HẠN 4.2.2 CHI PHÍ NGẮN HẠN
c. Chi phí cận biên d. Mối quan hệ giữa các đường chi phí
o Là sự thay đổi trong tổng chi phí khi sản xuất o Đường ATC có dạng hình chữ U
TC TC
thêm một đơn vị sản phẩm. Tại A: = =
o Công thức E = Độ dốc của tia OA
A
∆ TC1 • Khi Q < Q*: Độ dốc của TC ↓
= =( ) => Độ dốc của tia xuất phát
∆ từ O tới một điểm trên TC ↓
0
∆ Q1 Q* Q
=> ATC ↓.
= =( ) ATC
• Khi Q = Q*: ATC min
∆ ATC • Khi Q > Q*: Độ dốc của TC ↑
TC1/Q1
=> ATC ↑.
=> Đường ATC có hình chữ U
39 Q* 40
Q1 Q

4.2.2 CHI PHÍ NGẮN HẠN 4.2.2 CHI PHÍ NGẮN HẠN
d. Mối quan hệ giữa các đường chi phí d. Mối quan hệ giữa các đường chi phí
o Đường AVC có dạng hình chữ U o Đường MC có dạng hình chữ U

. ∆ .∆
= = = = = =
∆ ∆
• AP ↑ thì AVC ↓ • MP ↑ thì MC ↓
• AP max thì AVC min • MP max thì MC min
• AP ↓ thì AVC ↑ • MP ↓ thì MC ↑
⇒ Đường AVC có hình chữ U ⇒ Đường MC có hình chữ U

41 42

7 27.04.2022
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 4

4.2.2 CHI PHÍ NGẮN HẠN 4.2.2 CHI PHÍ NGẮN HẠN
d. Mối quan hệ giữa các đường chi phí d. Mối quan hệ giữa các đường chi phí
o Đường MC cắt đường ATC tại ATCmin o Đường MC cắt đường AVC tại AVCmin

( ) − ( ) ( ) − ( )
( ) = = ( ) = =

= ( ) − = − = ( ) − = −
• MC > ATC thì tăng Q làm ATC tăng • MC > AVC thì tăng Q làm AVC tăng
• MC < ATC thì tăng Q làm ATC giảm • MC < AVC thì tăng Q làm AVC giảm
• MC = ATC thì ATC đạt giá trị nhỏ nhất • MC = AVC thì AVC đạt giá trị nhỏ nhất

43 44

4.2.2 CHI PHÍ NGẮN HẠN 4.2.2 CHI PHÍ NGẮN HẠN
d. Mối quan hệ giữa các đường chi phí e. Sự dịch chuyển các đường chi phí
Chi phí • AFC luôn dốc xuống  Công nghệ
MC về phía phải;
• AVC, ATC, MC đều có  Giá các yếu tố đầu vào
ATC
dạng hình chữ U;  Thuế
ATCmin • MC cắt AVC, ATC tại
AVC điểm cực tiểu của mỗi
đường;
AVCmin • Khi AVC đi xuống thì
MC nằm dưới AVC;
AFC
• Khi AVC đi lên thì MC
nằm trên AVC.
Q1 Q2 Sản lượng (Tương tự với ATC)

45 46

4.2.2 CHI PHÍ NGẮN HẠN 4.2.2 CHI PHÍ NGẮN HẠN
e. Sự dịch chuyển các đường chi phí e. Sự dịch chuyển các đường chi phí
 Công nghệ  Giá các yếu tố đầu vào
Công nghệ cải tiến sẽ làm năng suất tăng lên, Giá cả các yếu tố đầu vào tăng lên sẽ làm các chi phí
đẩy đường sản lượng lên trên và các đường chi phí tương ứng tăng lên ở mọi mức sản lượng đầu ra, làm
xuống dưới. Chi phí giảm ở mọi mức sản lượng. đường chi phí dịch chuyển.
o Giá của các đầu vào cố định (tiền thuê đất đai,
khấu hao máy móc…) tăng ảnh hưởng đến FC.
o Giá của các đầu vào biến đổi (tiền lương, nguyên
vật liệu…) tăng ảnh hưởng đến VC.

47 48

8 27.04.2022
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 4

4.2.2 CHI PHÍ NGẮN HẠN 4.2.3 CHI PHÍ DÀI HẠN
e. Sự dịch chuyển các đường chi phí  Trong dài hạn, tất cả các đầu vào đều có thể
 Thuế biến đổi nên không có chi phí cố định
o Thuế khoán (Lump sum tax): Tiền thuế phải nộp  Các loại chi phí dài hạn
là cố định với mỗi doanh nghiệp, không phụ o Tổng chi phí dài hạn (LTC)
thuộc và lượng hàng hóa bán ra.
o Thuế sản lượng (Quantity tax): Tiền thuế phải o Chi phí bình quân dài hạn: =
nộp được tính trên lượng hàng hóa bán ra.
o Chi phí cận biên dài hạn

= =

49 50

4.2.3 CHI PHÍ DÀI HẠN 4.2.3 CHI PHÍ DÀI HẠN
 Hiệu suất của quy mô  Mối quan hệ giữa LATC và LMC

51 52

4.3 LÝ THUYẾT LỢI NHUẬN 4.3.1 KHÁI NIỆM & CÔNG THỨC
TÍNH LỢI NHUẬN
4.3.1 Khái niệm và công thức tính lợi nhuận
 Khái niệm
4.3.2 Những nhân tố tác động đến lợi nhuận
Lợi nhuận ( ) là phần chênh lệch giữa tổng
4.3.3 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận doanh thu (TR) và tổng chi phí sản xuất (TC)
4.3.4 Điều kiện tối đa hóa doanh thu trong một khoảng thời gian xác định.
 Công thức tính
= −
= ( − ) (Giả sử P không đổi)

53 54

9 27.04.2022
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 4

4.3.1 KHÁI NIỆM & CÔNG THỨC 4.3.2 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC
TÍNH LỢI NHUẬN ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN
 Lợi nhuận kế toán & Lợi nhuận kinh tế
Lợi nhuận kế toán = Doanh thu – Chi phí kế toán Giá bán

Lợi nhuận kinh tế = Doanh thu – Chi phí kinh tế Lượng Chi phí
bán sản xuất
Vì CP kế toán < CP kinh tế
nên LN kế toán > LN kinh tế
LỢI
NHUẬN

55 56

4.3.3 ĐIỀU KIỆN TỐI ĐA HÓA 4.3.4 ĐIỀU KIỆN TỐI ĐA HÓA
LỢI NHUẬN DOANH THU
 Doanh thu cận biên (Marginal Revenue) là  Điều kiện tối đa hóa doanh thu
sự thay đổi trong tổng doanh thu khi bán MR = 0
thêm được một đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ
=
TR
 TR Q
'
MR  • MR > 0 thì tăng Q làm tăng
Q • MR < 0 thì tăng Q làm giảm
 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận • MR = 0 thì đạt giá trị lớn nhất

MR = MC

57 58

10 27.04.2022

You might also like