You are on page 1of 6

Kinh tế vi mô Ths.

Đỗ Thị Lan Anh Chương 1

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1
BỘ MÔN KINH TẾ

BÀI GIẢNG
KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG 1
THS. ĐỖ THỊ LAN ANH TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VI MÔ

1.1. GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC 1.1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
VÀ KINH TẾ VI MÔ VỀ KINH TẾ HỌC
1.1.1 Các khái niệm cơ bản về Kinh tế học  Sự khan hiếm là mâu thuẫn giữa nhu cầu vô hạn
và nguồn lực có hạn của con người.
1.1.2 Các bộ phận của Kinh tế học
 Sự khan hiếm đặt các thành viên kinh tế vào hoàn
1.1.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu của cảnh phải lựa chọn.
Kinh tế vi mô
 Mọi lựa chọn đều kèm theo sự đánh đổi.
 Chi phí cơ hội là giá trị cơ hội tốt nhất bị bỏ
qua khi đưa ra một sự lựa chọn về kinh tế.

THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1

1.1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


VỀ KINH TẾ HỌC 1.1.2 CÁC BỘ PHẬN CỦA KINH TẾ HỌC
 Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu việc  Kinh tế vi mô: Là một bộ phận của kinh tế
lựa chọn cách sử dụng hợp lý các nguồn lực học nghiên cứu hành vi và cách thức ra quyết
khan hiếm nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu cho định của các thành viên kinh tế (hộ gia đình,
doanh nghiệp, chính phủ).
các thành viên trong xã hội.
 Kinh tế vĩ mô: Là một bộ phận của kinh tế
học nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng thể
của nền kinh tế như tăng trưởng, lạm phát,
thất nghiệp…

THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1

1 02.03.2022

1
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 1

1.1.3 NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP 1.1.3 NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KINH TẾ VI MÔ NGHIÊN CỨU KINH TẾ VI MÔ
 Nội dung nghiên cứu  Nội dung nghiên cứu
o Tổng quan về kinh tế vi mô o Thị trường các yếu tố sản xuất
o Lý thuyết cung – cầu o Những thất bại của thị trường và vai trò
o Lý thuyết hành vi người tiêu dùng của chính phủ

o Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp o Ứng dụng kinh tế vi mô vào phân tích ảnh
hưởng của các nhân tố đến sự cân bằng và
o Các cấu trúc thị trường phản ứng của thị trường

THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1

1.1.3 NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP 1.1.3 NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KINH TẾ VI MÔ NGHIÊN CỨU KINH TẾ VI MÔ
 Phương pháp nghiên cứu chung o Phương pháp mô hình hóa
Quan sát, Thống kê số liệu… • Để nghiên cứu kinh tế học, các giả thiết kinh tế
 Phương pháp nghiên cứu đặc thù được thành lập và kiểm chứng bằng thực nghiệm.
• Nếu các phép thử được thực hiện lặp đi lặp lại
o Phương pháp mô hình hóa
nhiều lần đều cho kết quả thực nghiệm đúng như
o Phương pháp so sánh tĩnh
giả thiết thì giả thiết được coi là lý thuyết kinh tế.
o Phương pháp phân tích cận biên

THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1

1.1.3 NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP 1.1.3 NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KINH TẾ VI MÔ NGHIÊN CỨU KINH TẾ VI MÔ
o Phương pháp so sánh tĩnh o Phương pháp phân tích cận biên
• Ceteris Paribus là thuật ngữ Latinh được sử • Bất cứ sự lựa chọn kinh tế nào cũng liên quan
dụng thường xuyên trong kinh tế học, có nghĩa đến hai vấn đề cơ bản đó là: lợi ích và chi phí
là giả định các nhân tố khác không đổi. của sự lựa chọn.
• Các giả thuyết kinh tế về mối quan hệ giữa các • Phương pháp phân tích cận biên chỉ ra rằng
biến phải đi kèm với giả định ceteris paribus các thành viên kinh tế sẽ lựa chọn tại mức mà
trong mô hình. lợi ích cận biên cân bằng với chi phí cận biên.

THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1

2 02.03.2022

2
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 1

1.2 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN


VÀ CÁC CƠ CHẾ KINH TẾ 1.2.1 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN
1.2.1 Các vấn đề kinh tế cơ bản
1.2.2 Các cơ chế kinh tế SẢN XUẤT CÁI GÌ

SẢN XUẤT NHƯ THẾ NÀO

SẢN XUẤT CHO AI

THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1

1.2.1 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN 1.2.1 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN
a, Sản xuất cái gì b, Sản xuất như thế nào
Bao gồm một số vấn đề như: Bao gồm một số vấn đề như:
- Sản xuất hàng hóa, dịch vụ nào; - Lựa chọn công nghệ sản xuất nào;
- Số lượng mỗi loại là bao nhiêu; - Lựa chọn các yếu tố đầu vào nào;
- Chất lượng như thế nào; - Lựa chọn phương pháp tổ chức sản xuất nào.
- Sản xuất khi nào và ở đâu.

THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1

1.2.1 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN 1.2.2 CÁC CƠ CHẾ KINH TẾ


c, Sản xuất cho ai
KINH TẾ KẾ HOẠCH KINH TẾ
- Ai sẽ tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ; HÓA TẬP TRUNG THỊ TRƯỜNG

- Phương pháp phân phối hàng hóa QUYỀN SỞ HỮU


Nhà nước, tập thể Tư nhân
tới tay người tiêu dùng; CHỦ YẾU

PHƯƠNG THỨC
Tập trung Phân tán
RA QUYẾT ĐỊNH

CƠ CHẾ PHÂN BỔ
Mệnh lệnh Giá cả
NGUỒN LỰC

THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1

3 02.03.2022

3
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 1

1.3. LỰA CHỌN KINH TẾ


1.2.2 CÁC CƠ CHẾ KINH TẾ a, Đường giới hạn khả năng sản xuất
 Kinh tế hỗn hợp  Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF -
o Duy trì cơ chế thị trường kết hợp với sự điều Production possibility frontier) là đường mô tả
tiết của nhà nước; các kết hợp hàng hóa tối đa mà nền kinh tế có
o Phát huy được các ưu điểm và khắc phục thể sản xuất được với nguồn lực hiện có.
được các nhược điểm của cơ chế kế hoạch hóa
tập trung và cơ chế thị trường.
o Nền kinh tế của Việt Nam là nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1

1.3. LỰA CHỌN KINH TẾ 1.3. LỰA CHỌN KINH TẾ


a, Đường giới hạn khả năng sản xuất a, Đường giới hạn khả năng sản xuất
 Giả sử một nền kinh tế dành toàn bộ nguồn lực cho Quần áo (triệu bộ)
sản xuất 2 loại hàng hóa là lương thực và quần áo với G
các phối hợp tối đa được tạo ra như sau: 2 A B
1,8
Phối hợp Lương thực Quần áo Đường giới hạn khả
F C
(triệu tấn) (triệu bộ) 1,5
năng sản xuất (PPF)
A 0 2
1 D
B 1 1,8
C 2 1,5
D 3 1 E Lương thực
0
E 4 0 1 2 3 4 (triệu tấn)

THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1

1.3. LỰA CHỌN KINH TẾ 1.3. LỰA CHỌN KINH TẾ


b, Quy luật khan hiếm và sử dụng hiệu quả c, Chi phí cơ hội
Quần áo (triệu bộ)
o Xã hội chỉ có thể sản xuất tại các điểm nằm bên Chi phí cơ hội là cái giá
trên hoặc bên trong đường PPF. mà nền kinh tế phải trả
2 A
o Các phối hợp hàng hóa nằm ngoài đường PPF là 1,8
B
cho việc sản xuất thêm
các phương án không thể đạt được với nguồn lực C một loại hàng hóa, được
1,5
hiện có. đo bằng số lượng hàng
D
o Các phối hợp hàng hóa nằm trên đường PPF 1
hóa khác phải hi sinh.
đều đạt được hiệu quả.
o Các phối hợp hàng hóa nằm bên trong đường Lương thực
E
PPF đều không đạt hiệu quả. 1 2 3 4
(triệu tấn)

4 02.03.2022

4
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 1

1.3. LỰA CHỌN KINH TẾ 1.3. LỰA CHỌN KINH TẾ


c, Quy luật chi phí cơ hội tăng dần c, Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
• Để thu thêm được một số lượng hàng hóa bằng Nguyên nhân
nhau, xã hội ngày càng phải hi sinh một lượng
• Khi mức sản lượng một hàng hóa còn thấp, chỉ các nguồn
nhiều hơn hàng hóa khác.
lực đặc biệt thích hợp để sản xuất hàng hóa đó được sử
• Đường PPF có độ dốc ngày càng lớn – Đường dụng, các nguồn lực này không thích hợp để sản xuất
PPF có dạng lõm so với gốc tọa độ. hàng hóa khác nên lượng hàng hóa khác phải hi sinh là ít.
• Khi mức sản lượng một hàng hóa tăng lên, cả các nguồn
lực kém thích hợp hơn để sản xuất hàng hóa đó cũng
được sử dụng, các nguồn lực này có thể thích hợp hơn để
sản xuất hàng hóa khác nên lượng hàng hóa khác phải hi
sinh là nhiều hơn.

1.3. LỰA CHỌN KINH TẾ 1.3. LỰA CHỌN KINH TẾ


d, Tăng trưởng kinh tế e, Phương pháp phân tích cận biên
• Số lượng nguồn lực  Bất cứ sự lựa chọn kinh tế nào cũng liên quan đến hai
Quần áo (triệu bộ)
sản xuất tăng lên hay vấn đề cơ bản đó là: lợi ích và chi phí của sự lựa chọn.
Đường PPF mới
tiến bộ công nghệ sẽ
 Phương pháp phân tích cận
2 A
B làm cho đường PPF Lựa chọn
G
dịch chuyển ra ngoài. biên chỉ ra rằng các thành kinh tế
C
• Khi đó, khả năng sản viên kinh tế sẽ lựa chọn tại
D xuất của nền kinh tế mức mà lợi ích cận biên cân Lợi ích Chi phí
tăng lên. bằng với chi phí cận biên.
Đường PPF cũ

E Lương thực
0
4 (triệu tấn)

THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1

1.3. LỰA CHỌN KINH TẾ 1.3. LỰA CHỌN KINH TẾ


e, Phương pháp phân tích cận biên e, Phương pháp phân tích cận biên
Lợi ích cận biên (MU): là sự thay ∆  Đối với người tiêu dùng
đổi của tổng lợi ích khi tiêu dùng = =
∆ = −
thêm một đơn vị hàng hóa.
o : Lợi ích ròng
Doanh thu cận biên (MR): là sự ∆
= = o TU: Tổng lợi ích; TU = f(Q)
thay đổi của tổng doanh thu khi bán ∆
thêm được một đơn vị hàng hóa. o TC: Tổng chi phí; TC = g(Q)
Chi phí cận biên (MC): là sự thay ∆
= =
đổi của tổng chi phí khi tiêu dùng/ ∆
sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa.

THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1

5 02.03.2022

5
Kinh tế vi mô Ths. Đỗ Thị Lan Anh Chương 1

1.3. LỰA CHỌN KINH TẾ 1.3. LỰA CHỌN KINH TẾ


e, Phương pháp phân tích cận biên e, Phương pháp phân tích cận biên
 Đối với người tiêu dùng  Đối với người sản xuất
= − = −
=( − )( o : Lợi nhuận
( ) )
= − = − o TR: Tổng doanh thu; TR = f(Q)
( ) ( )
o TC: Tổng chi phí; TC = g(Q)
• MU > MC thì tăng Q làm tăng
• MU < MC thì tăng Q làm giảm
• MU = MC thì đạt giá trị lớn nhất

THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1

1.3. LỰA CHỌN KINH TẾ


e, Phương pháp phân tích cận biên TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
 Đối với người sản xuất  Khái niệm và các bộ phận
= − của Kinh tế học

=( − )(  Nội dung và phương pháp


( ) )
= nghiên cứu Kinh tế vi mô
( )− ( )= −
 Các vấn đề kinh tế cơ bản
• MR > MC thì tăng Q làm tăng  Các cơ chế kinh tế
• MR < MC thì tăng Q làm giảm
• MR = MC thì đạt giá trị lớn nhất  Lựa chọn kinh tế tối ưu

THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 THS. ĐỖ THỊ LAN ANH - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1

6 02.03.2022

You might also like