You are on page 1of 44

Chương 7

Người tiêu dùng, người sản xuất và


hiệu quả thị trường

Th.S Nguyễn Thị Hồng Thu thunguyen@ueh.edu.vn


Nội dung

Thặng dư tiêu dùng là gì? Thặng dư tiêu dùng liên hệ với đường cầu như
thế nào?

Thặng dư sản xuất là gì? Thặng dư sản xuất liên hệ với đường cung
như thế nào?

Có phải thị trường sẽ phân bộ nguồn lực tốt nhất? Hay kết quả thị trường
có thể cải thiện hơn?
Kinh tế học phúc lợi
• Phân bổ nguồn lực liên quan đến:
• Có bao nhiêu hàng hoá được sản xuất
• Nhà sản xuất sản xuất cái nào
• Người tiêu dùng tiêu dùng cái nào
• Kinh tế học phúc lợi (Welfare economics) nghiên cứu cách thức phân phối
nguồn lực ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội.
• Đầu tiên, chúng ta xem xét phúc lợi của người tiêu dùng.
Giá sẵn lòng trả (Willingness to Pay -WTP)
Giá sẵn lòng trả của người tiêu dùng là số tiền tối đa mà
người mua sẵn lòng trả để mua một loại hàng hoá.
Giá sẵn lòng trả đo lường bằng giá trị người tiêu dùng định
giá hàng hoá

Ví dụ:
4 mức giá sẵn lòng
Tên Giá sẵn lòng trả trả cho Ipod
An $250
Chi 175
Phú 300
Hoa 125
Giá sẵn lòng trả và Đường cầu
Câu hỏi: Nếu giá của iPod là $200, ai sẽ mua iPod, và
lượng cầu là bao nhiều?

Giá sẵn lòng Trả lời: An & Phú sẽ mua iPod, Chi &
Tên Hoa không mua.
trả
An $250 Do đó, Qd = 2
Chi 175 Khi P = $200.

Phú 300
Hoa 125
Giá sẵn lòng trả và Đường cầu
Hình thành
P (Giá của
biểu cầu Ai mua Qd
iPod)
$301 trở lên Không ai 0

Giá sẵn lòng 251 – 300 Phú 1


Tên
trả
176 – 250 An, Phú 2
An $250
Chi 175 126 – 175 Chi, An, Phú 3

Phú 300
0 – 125 Hoa, Chi, An, Phú 4
Hoa 125
Giá sẵn lòng trả và Đường cầu
P
$350
P Qd
$300
$250 $301 trở lên 0

$200 251 – 300 1


$150 176 – 250 2
$100
126 – 175 3
$50
0 – 125 4
$0 Q
0 1 2 3 4
Về hình dạng bậc thang …
P Đường D có hình dạng bậc thang
$350 với 4 bậc- 4 người mua
$300 Nếu có nhiều người mua, như trong
thị trường cạnh tranh
$250
Nó sẽ có nhiều bậc rất nhỏ
$200
$150 Và nhìn giống như
$100 một đường thẳng.

$50
$0 Q
0 1 2 3 4
Giá sẵn lòng trả và Đường cầu
P Ở mức Q bất kỳ ,
WTP của Phú
$350 độ cao của đường
WTP của An D là giá sẵn lòng
$300 trả của người mua
$250 biên, người mua sẽ
WTP của Chi
rời bỏ thị trường
$200 WTP của nếu P cao hơn.
Hoa
$150
$100
$50
$0 Q
0 1 2 3 4
Thặng dư tiêu dùng
(Consumer surplus - CS)
Thặng dư tiêu dùng là số tiền mà người mua sẵn lòng trả
trừ số tiền thực tế người mua trả:
CS = WTP – P

Giả sử P = $260.
Giá sẵn lòng
Tên CS của Phú = $300 – 260 = $40.
trả
Những người khác không có CS vì họ
An $250
không mua iPod ở mức giá này.
Chi 175
Tổng CS = $40.
Phú 300
Hoa 125
CS và đường cầu
P
WTP của Phú P = $260
$350
CS của Phú =
$300 $300 – 260 = $40
$250 Tổng CS = $40
$200
$150
$100
$50
$0 Q
0 1 2 3 4
CS và đường cầu
P
WTP của Phú Giả sử
$350 P = $220
$300 WTP của An
CS của Phú =
$250 $300 – 220 = $80

$200 CS của An =
$250 – 220 = $30
$150
Tổng CS = $110
$100
$50
$0 Q
0 1 2 3 4
CS và đường cầu
P
$350 Bài học:
Tổng CS là diện tích
$300
nằm dưới đường
$250 cầu và trên giá, từ 0
$200 đến Q.

$150
$100
$50
$0 Q
0 1 2 3 4
CS khi có nhiều người mua và đường cầu thẳng
Tại Q = 5(ngàn), người
mua biên sẵn lòng trả P
$50/ giày. $ 60
Giả sử P = $30. 50 Cầu của giày
Thặng dư tiêu dùng
40
= $20.
30
1000 đôi giày
20
10
D
0 Q
0 5 10 15 20 25 30
CS khi có nhiều người mua và đường cầu thẳng
CS là diện tích nằmg Cầu của giày
giữa P và đường D, từ P
0 đến Q. $ 60

CS = ½ x 15 x $30 50
h
= $225. 40
30
20
10
D
0 Q
0 5 10 15 20 25 30
Mức giá cao hơn làm giảm CS như thế nào
Nếu P lên tới $40,
CS = ½ x 10 x $20
P
1. Giảm CS
= $100. 60 do người mua rời
Hai lý do làm giảm CS. 50 bỏ thị trường

40
30

2. Giảm CS do những 20
người mua còn lại
10
phải trả P cao hơn D
0 Q
0 5 10 15 20 25 30
ACTIVE LEARNING 1
Thặng dư tiêu dùng Đường cầu
P
50
A. Tìm WTP của
người mua biên $ 45
tại Q = 10. 40
B. Tìm CS khi 35
P = $30. 30
Giả sử P giảm còn $20. 25
CS sẽ tăng bao nhiêu vì… 20
15
C. người mua mới gia 10
nhập vào thị trường 5
D. người mua ban đầu trả 0
giá thấp hơn 0 5 10 15 20 Q
25
Chi phí và đường cung
• Chi phí (Cost) giá trị của những thứ mà người bán phải bỏ ra
để sản xuất 1 loại hàng hoá (có nghĩa là chi phí cơ hội)
• Bao gồm chi phí của tất cả nguồn lực sử dụng để sản xuất
hàng hoá, bao gồm giá trị của thời gian người bán
• Chi phí của 3 người bán trong thị trường

Tên Chi phí Người bán chỉ sản xuất và bán


Hoàng $10 HH/DV khi giá lớn hơn chi phí Do
đó, chi phí đo lường mức giá sẵn
Hưng 20 lòng bán.
Chính 35
Chi phí và đường cung

P Qs
Hình thành biểu cung từ dữ
liệu chi phí: $0 – 9 0

10 – 19 1

20 – 34 2

35 & up 3
Tên Chi phí
Hoàng $10
Hưng 20
Chính 35
Chi phí và đường cung
P
$40 P Qs

$0 – 9 0
$30
10 – 19 1
$20
20 – 34 2

$10 35 trở lên 3

$0 Q
0 1 2 3
Chi phí và đường cung
P
Ở mỗi Q,
$40
Chi phí của độ cao của đường
Chính S là chi phí của
$30 người bán biên,
Chi phí người sẽ rời bỏ thị
$20 của Hưng trường nếu giá
thấp hơn.
$10 Chi phí của Hoàng

$0 Q
0 1 2 3
Thặng dư sản xuất
P PS = P – Chi phí
$40 Thặng dư sản xuất
(Producer surplus -PS): số
$30 tiền người bán được trả
cho 1 hàng hoá trừ đi chi
$20 phí của người bán

$10

$0 Q
0 1 2 3
Thặng dư sản xuất và đường cung
P PS = P – chi phí
$40
Chi phí của Giả sử P = $25.
Chính PS của Hoàng= $15
$30
Chi phí của PS của Hưng = $5
$20 Hưng PS của Chính = $0

$10 Chi phí của Tổng PS = $20


Hoàng
Tổng PS là phần diện tích
$0 Q nằm trên đường cung và
0 1 2 3 dưới đường giá, từ 0 đến
Q.
PS khi có nhiều người bán & đường S thẳng
Giá đôi giày P Cung của giày
60
Giả sử P= $40.
50 S
Tại Q = 15(ngàn), chi phí
của người bán biên là 40
$30,
Và thặng dư sản xuất là 30
1000 đôi giày
$10. 20
10
0 Q
0 5 10 15 20 25 30
PS khi có nhiều người bán & đường S thẳng
PS là phần diện tích Cung của giày
P
giữa P và đường S, từ 0
đến Q. 60
50 S
PS = ½ x b x h 40
= ½ x 25 x $25
= $312.50 30
h
20
10
0 Q
0 5 10 15 20 25 30
Giá thấp hơn làm giảm PS như thế nào

Nếu P giảm còn $30, P 1. PS giảm do người bán


PS = ½ x 15 x $15 60 rời bỏ thị trường
= $112.50
50 S
2 lý do để PS giảm.
40
30

2. PS giảm do những 20
người bán còn lại có
10
P thấp hơn
0 Q
0 5 10 15 20 25 30
ACTIVE LEARNING 2
Thặng dư sản xuất Đường cung
50P
A. Tìm chi phí của người bán
45
biên ở Q = 10.
40
B. Tìm tổng PS khi P = $20.
35
30
25
Giả sử P tăng lên tới $30.
Tìm phần PS tăng do : 20
15
C. bán thêm 5 đv SP 10
D. có mức giá cao hơn lúc 5
ban đầu 10 đv 0
0 5 10 15 20 Q
25
CS, PS, và tổng thặng dư
CS = (giá trị do người mua nhận được ) – (số tiền người mua phải trả )
= lợi ích của người mua khi tham gia thị trường
PS = (số tiền người bán nhận) – (chi phí của người bán)
= lợi ích của người bán khi tham gia thị trường
Tổng thặng dư= CS + PS
= tổng lợi ích từ thương mại của thị trường
= (giá trị do người mua nhận được ) – (chi phí của người bán)
Phân bổ nguồn lực của thị trường
• Trong nền kinh tế thị trường, phân bổ nguồn lực không
tập trung, xác định bởi sự tương tác giữa các mối quan
tâm của người mua và người bán.
• Thị trường phân bổ nguồn lực có tốt nhất không? Hay
có cách nào phân bổ nguồn lực khác giúp xã hội tốt
hơn không f?
• Để trả lời, chúng ta sử dụng tổng thặng dư để đo lường
phúc lợi của xã hội, và chúng ta xem xét có phải thị
trường phân bổ hiệu quả.
(Các nhà hoạch định chính sách cũng quan tâm đến
bình đẳng, ở đây chúng ta quan tâm chủ yếu là hiệu
quả)
Hiệu quả
Tổng thặng= (giá trị đối với người mua ) – (chi phí đối với người bán)

Phân bổ nguồn lực hiệu quả khi tối đa hoá tổng thặng dư. Hiệu
quả nghĩa là :
• Hàng hoá được tiêu dùng bởi người mua định giá trị cao nhất.
• Hàng hoá được sản xuất bởi người bán có chi phí thấp nhất.
• Tăng hoặc giảm sản lượng hàng hoá không thể tăng tổng thặng dư.
Đánh giá thị trường cân bằng

P
Thị trường cân bằng: 60
P = $30
Q = 15,000 50 S
Tổng thặng dư = CS + 40
PS CS
Thị trường cân bằng có 30
PS
hiệu quả không? 20
10
D
0 Q
0 5 10 15 20 25 30
Người mua nào tiêu dùng hàng hoá?
Mỗi người mua có WTP ≥
$30 sẽ mua. P
Mỗi người mua có
60
< $30 sẽ không mua. S
50
Vì vậy, người mua định giá
40
trị hàng hoá cao nhất sẽ là
người tiêu dùng hàng hoá 30
đó.
20
10
D
0 Q
0 5 10 15 20 25 30
Người bán nào sản xuất hàng hoá?

Mỗi người bán có chi phí ≤ P


$30 sẽ sản xuất hàng hoá. 60
Mỗi người bán có chi phí> 50 S
$sẽ không sản xuất.
Vì vậy, người bán với chi 40
phí thấp nhất sản xuất 30
hàng hoá.
20
10
D
0 Q
0 5 10 15 20 25 30
Có phải sản lượng cân bằng
Tại Q = 20, tối đa hoá tổng thặng dư?
chi phí sản xuất đơn vị biên P
là $35
Gía trị đối với người tiêu 60
dùng của đơn vị biên chỉ 50 S
$20
Vì vậy, có thể tăng thặng dư 40
bằng cách giảm Q.
30
Điều này đúng cho bất kỳ Q
lớn hơn 15. 20
10
D
0 Q
0 5 10 15 20 25 30
Có phải sản lượng cân bằng
Tại Q = 10, tối đa hoá tổng thặng dư?
chi phí sản xuất đơn vị biên
P
là $25
Gía trị đối với người tiêu 60
dùng của đơn vị biên chỉ 50 S
$40
Vì vậy, có thể tăng thặng dư 40
bằng cách tăng Q.
30
Điều này đúng cho bất kỳ Q
nhỏ hơn 15. 20
10
D
0 Q
0 5 10 15 20 25 30
Có phải sản lượng cân bằng
tối đa hoá tổng thặng dư?
Sản lượng cân bằng của P
thị trường tối đa hoá 60
tổng thặng dư:
ở các mức sản lượng 50 S
khác, có thể tăng tổng
thặng dư bằng cách di 40
chuyển tới sản lượng 30
cân bằng của thị trường.
20
10
D
0 Q
0 5 10 15 20 25 30
Thị trường tự do và Sự can thiệp chính phủ
• Thị trường cân bằng là hiệu quả. Không có kết quả nào
khác có thể đạt tổng thặng dư cao hơn.
• Chính phủ không thể tăng tổng thặng dư bằng cách thay
đổi phân bổ nguồn lực của thị trường.
• Laissez faire (Tiếng Pháp củar “hãy để chúng làm”):
chính phủ không nên can thiệp vào thị trường
Thị trường tự do và kế hoạch hoá tập trung
• Giả sử thị trường không phân bổ nguồn lực mà là một nhà
kế hoạch tập trung, người quan tâm đến phúc lợi xã hội.
• Để phân bổ nguồn lực hiệu quả và tối đa hoá tổng thặng
dư, nhà kế hoạch phải biết tất cả chi phí của người bán và
tất cả giá sẵn lòng trả của người mua của tất cả hàng hoá
trong toàn bộ nền kinh tế.
• Điều này là không thể, và đó là lý do tại sao nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung không bao giờ rất hiệu quả.
KẾT LUẬN

• Chương này sử dụng kinh tế học phúc lợi để giải thích 1 trong 10 nguyên lý:
Thị trường thường là 1 phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
• Lưu ý quan trọng :
Chúng ta hình thành các bài học dựa trên giả định thị trường cạnh tranh hoàn
hảo.
• Với những điều kiện khác chúng ta sẽ nghiên cứu ở các chương sau, thị trường
có thể thất bại trong việc phân bổ nguồn lực hiệu quả …
KẾT LUẬN
• Thất bại thị trường xảy ra khi :
• Người mua hay người bán có quyền lực thị trường—khả năng
ảnh hưởng đến giá thị trường .
• Trao đổi có tác dụng phụ, gọi là ngoại tác, ảnh hưởng đến
những người xung quanh. (VD: ô nhiễm)
• Chúng ta sẽ dùng kinh tế học phúc lợi để thấy rằng cách thức
chính sách công có thể cải thiện kết quả thị trường trong những
trường hợp này .
• Mặc dù có thể có thất bại thị trường, phân tích của chương này
có thể áp dụng cho các thị trường và bàn tay vô hình cũng còn
rất quan trọng.
TÓM TẮT

• Độ cao của đường D phản ánh giá trị của hành hoá đối với người mua –
giá sẵn lòng trả để có nó.
• Thặng dư tiêu dùng là chênh lệch giữa giá sẵn lòng trả của 1 hàng hoá và
giá thực sự trả
• Trong hình, thặng dư tiêu dùng là diện tích nằm giũa P và đường D.
TÓM TẮT

• Độ cao của đường S phản ánh chi phí sản xuất hàng hoá của người bán.
Người bán sẵn lòng bán khi giá họ nhận đượng ít nhất lớn hơn chi phí.
• Thặng dư sản xuất là chênh lệch giữa giá sẵn lòng nhận của 1 hàng hoá
và chi phí sản xuất.
• Trong hình, thặng dư sản xuất là diện tích nằm giũa P và đường S.
TÓM TẮT

• Đo lường phúc lợi xã hội, chúng ta dùng tổng thặng dư, tổng của thặng
dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng.
• Hiệu quả có nghĩa là tổng thặng dư lớn nhất, hàng hoá đó được sản xuất
bởi người bán có chi phí thấp nhất và được tiêu dùng bởi người mua
định giá trị cao nhất.
• Ở thị trường cạnh tranh hoàn hảo, kết quả thị trường là hiệu quả. Thay
đổi nó sẽ làm giảm tổng thặng dư.
THUẬT NGỮ THEN CHỐT
• Kinh tế học phúc lợi Welfare economics
• Giá sẵn lòng trả willing ness to pay
• Thặng dư tiêu dùng Consumer surplus
• Chi phí Cost
• Thặng dư sản xuất Producer surplus
• Hiệu quả efficiency
• Bình đẳng equality

You might also like