You are on page 1of 40

BÀI TẬP KINH TẾ KINH DOANH

Bài 1: Wilpen company, 1 hãng định giá, sản xuất gần 80% số lượng bóng tennis được tiêu
thụ trên nước Mỹ. Wilpen ước lượng cầu cuả nước Mỹ cho sản phẩm bóng tennis của mình
bằng cách sử dụng sự xác định tuyến tính sau:
Q = a + bP + cM + dPr
Trong đó: Q là số lượng hộp bóng tenis bán được hàng quý
P là mức giá bán buôn mà Wilfen đặt ra cho 1 hộp bóng tenis
M là thu nhập bình quân 1 hộ gia đình thường dùng
Pr Là giá vợt tenis bình quân
Từ kết quả hồi quy sau
Dependent vasiable Q R-Square F_ratvo P-value on F
Observations 20 0,8435 28,75 0,01
Parameter Standard
Variable Estimate error T_ratro P_value
Intercept 425120,0 220300,0 1,93 0,0716
P -37260,0 12587 -22,96 0,0093
M 1,49 0,3651 4,08 0,0009
Pr -1456,0 460,75 -3,16 0,0060
a. Phân tích ý nghĩa thống kê của các ước lượng tham số bằng cách sử
dụng các giá trị P. Dấu của , có phù hợp với lý thuyết cầu không?
Wilfen có dự định định giá bán buôn là $1,65 một hộp. Giá vợt tenis trung bình là $110 và
thu nhập bình quân một hộ gia đình người tiêu dung là $24.000:
b. Lượng cầu về hộp bóng tennis ước lượng được là bao nhiêu?
c. Tại các giá trị của P, M và PR đã cho, giá trị ước lượng được của các độ co dãn
của cầu theo giá, theo thu nhập và theo giá chéo là bao nhiêu?
d. Điều gì sẽ xảy ra, tính theo phần trăm, với lượng cầu về hộp bóng tennis nếu giá
của bóng tennis giảm 15%?

1
e. Điều gì sẽ xảy ra, tính theo phần trăm, với lượng cầu về hộp bóng tennis nếu thu
nhập bình quân một hộ gia đình người tiêu dùng tăng lên 20%?
f. Điều gì sẽ xảy ra, tính theo phần trăm, với lượng cầu về hộp bóng tennis nếu giá
vợt tennis trung bình tăng lên 25%?
Giải
a.
* Xét ý nghĩa thống kê:

()
- Pvalue a = 0,0716  0,01 nên ước lượng tham số a không có ý nghĩa thống kê.

(b ) = 0,0093  0,01; P ( c ) = 0,0009  0,01; P ( d ) = 0,0060  0,01


- Pvalue value value

nên ước lượng các tham số b, c, d có ý nghĩa thống kê.


* Xét dấu của các hệ số hồi quy:

- b  0 ➔ P và Q nghịch biến: Phù hợp với lý thuyết cầu (Giá bán càng tăng thì
lượng cầu càng giảm).

- c  0 ➔ M và Q đồng biến: Phù hợp với lý thuyết cầu (Thu nhập càng tăng thì
lượng cầu càng tăng).

- d  0 ➔ Pr và Q nghịch biến: Phù hợp với lý thuyết cầu (Vợt tenneis và bóng
tennis là 2 sản phẩm bổ sung nên khi giá vợt tăng thì người ta ít mua vợt dẫn tới ít mua
bóng, làm lượng cầu về bóng tennis giảm).
Xét hàm hồi quy mẫu:
Q = 425120 − 37260 P + 1, 49 M − 1456 Pr
b. Khi P = 1,65; M = 24000; Pr = 110 thì lượng cầu về hộp bóng tennis được ước lượng là
Q = 425120 − 37260.1,65 + 1, 49.24000 − 1456.110 = 239241 (sản phẩm).
c.
P 1,65
- Độ co giãn của cầu theo giá: EP = −37260. = −37260. = −0, 257
Q 239241

2
P 24000
- Độ co giãn của cầu theo thu nhập: EM = 1, 49. = 1, 49. = 0,1495
Q 239241
P 110
- Độ co giãn của cầu theo giá chéo: EPr = −1456. = −1456. = −0,6695
Q 239241
d. Giá giảm 15% ➔ P’ = 1,4025 ➔ Q’ = 248462,85 ➔ Lượng Q tăng
Q '− Q 248462,85 − 239241
= = 3,8546% .
Q 239241
e. Thu nhập trung bình tăng 20% ➔ M’ = 28800 ➔ Q’ = 246393 ➔ Lượng Q tăng
Q '− Q 246393 − 239241
= = 2,9895% .
Q 239241
f. Giá vợt tăng 25% ➔ Pr’ = 137,5 ➔ Q’ = 199201 ➔ Lượng Q giảm
Q − Q' 239241 − 199201
= = 16,7363% .
Q 239241

3
Bài 2. Rubax, một hãng chế tạo giày điền kinh của Mỹ, ước lượng mô hình xu hướng tuyến
tính như sau cho sản lượng bán giày:
Qt = a + bt + c1D1 + c2D2 + c3D3,
Trong đó:
Qt = Sản lượng bán giày trong quý thứ t
t = 1, 2, …, 28 [1998(I), 1998(II), …, 2004(IV)]
D1 = 1 nếu t là quý I (mùa đông); = 0 trong các quý khác
D2 = 1 nếu t là quý II (mùa xuân); = 0 trong các quý khác
D3 = 1 nếu t là quý III (mùa hè); = 0 trong các quý khác

PARAMETER STANDARD T-RATIO P-VALUE

VARIABLE ESTIMATE ERROR

INTERCEPT 184500 10310 17.90 0.0001

T 2100 340 6.18 0.0001

D1 3280 1510 2.17 0.0404


D2 6250 2220 2.82 0.0098

D3 7010 1580 4.44 0.0002


a. Có đủ bằng chứng thống kê về xu hướng tăng lên trong sản lượng bán giày
không?
b. Những dữ liệu này có cho thấy một sự biến động theo mùa vụ có ý nghĩa thống kê
trong sản lượng bán giày của Rubax hay không? Nếu có thì biến động mùa vụ được thể
hiện như thế nào thông qua dữ liệu?
c. Sử dụng phương trình dự đoán ước lượng được, hãy dự đoán sản lượng bán giày
của Rubax cho 2005(III) và 2006(II).
Giải
Xét thấy Pvalue của tất cả các tham số đều nhỏ hơn 0,05 nên ước lượng có ý nghĩa thống kê.
Hàm hồi quy mẫu như sau:

4
Qt = 184500 + 2100T + 3280 D1 + 6250D 2 + 7010D 3
a. Vì các ước lượng đều có ý nghĩa thống kê và dấu của các tham số đều dương (quan hệ
đồng biến) nên có đủ bằng chứng kết luận số lượng giày bán được có xu hướng tăng qua
các quý ở mỗi năm.
b.
* Sự biến động theo mùa vụ có ý nghĩa thống kê trong sản lượng bán giày vì các tham số
ước lượng đều có ý nghĩa thống kê (> 0). Cụ thể:
- Quý I (D1 = 1; D2 = 0; D3 = 0):
Qt = 184500 + 2100T + 3280 (T = 1,5,9,..., 25)
- Quý II (D1 = 0; D2 = 1; D3 = 0):
Qt = 184500 + 2100T + 6250 (T = 2,6,10,..., 26)
- Quý III (D1 = 0; D2 = 0; D3 = 1):
Qt = 184500 + 2100T + 7010 (T = 3,7,11,..., 27)
- Quý IV (D1 = 0; D2 = 0; D3 = 0):
Qt = 184500 + 2100T (T = 4,8,12,..., 28)
* Trong cùng 1 năm, xét thấy: 3280 < 2100.3 = 6200; 6250 > 2100.2 = 4200; 7010 > 2100
nên số lượng bán giày được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: Quý III, Quý II, Quý IV và
Quý I.
c. Sản lượng bán giày ước lượng ở:
- Quý III – 2005 (t = 31): Qt = 184500 + 2100.31 + 7010 = 256610
- Quý II – 2006 (t = 34): Qt = 184500 + 2100.34 + 6250 = 262150

5
Bài 3. Giả sử bạn là chủ hãng College Computers, một nhà cung cấp máy tính đáp ứng các
thông số kỹ thuật theo yêu cầu của các trường đại học địa phương. Hơn 90% khách hàng
của bạn bao gồm các sinh viên đại học. College Computers không phải là công ty duy nhất
mà phải cạnh tranh với nhiều nhà cung cấp khác. Để thu hút một lượng lớn khách hàng,
College Computers thực hiện một chương trình quảng cáo hàng tuần với chính sách "dịch
vụ miễn phí sau bán” nhằm mục tiêu tạo sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh. Hàm cầu hàng
tuần đối với sản phẩm của công ty là Q = 1000 – P, hàm chi phí là: C(Q) = 2000 + Q2.
Nếu các doanh nghiệp khác bán máy tính với giá $ 600, thì mức giá và số lượng máy tính
bạn nên sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận là bao nhiêu? Dự đoán diễn biến trong dài hạn?
Giải thích?
Giải
- Doanh nghiệp đang kinh doanh trong môi trường cạnh tranh độc quyền.
- Hàm doanh thu của DN:

TR = PQ = (1000 − Q ) Q = 1000Q − Q 2
- Hàm chi phí của DN:

TC = C (Q ) = 2000 + Q 2
- Tối ưu hóa hàm lợi nhuận thì DN sản xuất tại điểm doanh thu biên bằng chi phí biên:
MR = MC
 (1000Q − Q 2 ) ' = ( 2000 + Q 2 ) '
 1000 − 2Q = 2Q
 Q = 250  P = 750
Vậy để tối ưu hóa LN, DN sẽ sản xuất tại Q = 250 và bán ở mức giá P = 750.
* Dự đoán trong dài hạn:
- Ta thấy:

TC 2000 + Q 2 2000 2000


+ AC = = = +Q  2 Q = 40 5 = ACmin
Q Q Q Q

6
+ P > ACmin nên DN có lời và sẽ tiếp tục sản xuất./P > AVCmin = Q nên DN
tiếp tục sản xuất.
- Tuy nhiên, PDN = 750 > PĐT = 600 mà lợi nhuận của DN dương nên sẽ thu hút
thêm các đối thủ cạnh tranh gia nhập ngành, làm cho cầu của hãng giảm và co giãn nhiều
hơn.
➔ Hãng cần đẩy mạnh quảng cáo để phân biệt hóa SP để giữ mức giá bạn tại $750.

7
Bài 4. Toyota và Honda phải đưa ra quyết định có nên trang bị túi khí phụ cho tất cả các
mẫu xe mà hai hãng đang sản xuất hay không. Việc trang bị túi khí phụ sẽ làm giá của mỗi
chiếc xe tăng thêm 500$. Nếu cả hai hãng đều quyết định trang trị thiết bị này thì mỗi công
ty sẽ kiếm được lợi nhuận là 1,5 tỷ USD. Nếu không trang bị, mỗi hãng sẽ chỉ kiếm được
0,5 tỷ USD (do giảm doanh số bán vì khách hàng chuyển sang các nhà sản xuất khác). Nếu
một hãng trang bị thiết bị này còn một hãng không thì hãng áp dụng kiếm được một khoản
lợi nhuận 2 tỷ USD còn hãng kia mất 1 tỷ USD. Nếu bạn là nhà quản lý của Honda, quyết
định của bạn là gì? Giải thích.
Giải
* Xét bảng lý thuyết trò chơi như sau:
Honda (2)
Trang bị Không trang bị
Trang bị 1,5; 1,5 2; - 1
Toyota (1)
Không trang bị - 1; 2 0,5; 0,5
* Giải thích:
- TH Toyota trang bị:
+ Nếu Honda không tra bị thì Honda bị mất 1 tỷ.
+ Nếu Honda trang bị thì Honda có 1,5 tỷ, bằng với số tiền Toyota có.
➔ Vậy Honda sẽ trang bị túi khí.
- TH Honda không trang bị:
+ Nếu Honda không trang bị thì Honda kiếm được 0,5 tỷ.
+ Nếu Honda trang bị thì Honda kiếm được 2 tỷ.
➔ Vậy Honda sẽ trang bị túi khí.
Kết luận: Dù Toyota có quyết định trang bị túi khí hay không thì Honda vẫn sẽ quyết định
trang bị túi khí.

8
Bài 5. Coca-Cola và PepsiCo là những đối thủ cạnh tranh hàng đầu trong thị trường nước
ngọt có ga. Năm 1960, Coca-Cola lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm Sprite và ngày nay sản
phẩm này đã trở nên phổ biến trên thị trường nước giải khát, đứng thứ 4 trong số tất cả các
sản phẩm nước giải khát có vị chanh thơm mát. Trước năm 1999, PepsiCo đã không có một
sản phẩm nào cạnh tranh trực tiếp với Sprite và phải quyết định xem có nên giới thiệu một
loại nước giải khát như vậy hay không. Do không giới thiệu một loại nước giải khát vị
chanh, PepsiCo kiếm được một khoản lợi nhuận 200 triệu USD và Coca-Cola tiếp tục kiếm
được một khoản lợi nhuận 300 triệu USD. Giả sử rằng với việc giới thiệu sản phẩm nước
giải khát vị chanh mới, một trong hai chiến lược có thể diễn ra là: (1) PepsiCo kích hoạt
một cuộc chiến giá cả với Coca-Cola trên cả hai thị trường nước giải khát vị chanh và nước
ngọt có ga, hoặc (2) Coca-Cola ngầm chấp thuận và mỗi công ty duy trì thị phần hiện tại
50/50 đối với thị trường nước ngọt có ga và chia thị trường nước giải khát có vị chanh là
30/70 (PepsiCo/Coca-Cola).
Nếu PepsiCo giới thiệu nước giải khát vị chanh và diễn ra một cuộc chiến giá cả, cả hai
công ty sẽ kiếm được 100 triệu USD lợi nhuận. Coca-Cola và PepsiCo tương ứng sẽ kiếm
được 270 triệu USD và 227 triệu USD nếu PepsiCo giới thiệu sản phẩm nước giải khát
chanh và Coca-Cola nhượng bộ và chia thị trường như liệt kê ở trên. Nếu bạn là nhà quản
lý của PepsiCo, bạn có nên cố gắng thuyết phục các đồng nghiệp rằng giới thiệu loại nước
ngọt mới là chiến lược có lợi nhất không? Tại sao có hoặc tại sao không?
Giải
- Nếu PepsiCo không giới thiệu nước vị chanh mới:
+ Coca-Cola có LN bằng 300tr USD.
+ PepsiCo có LN bằng 200tr USD.
- Nếu PepsiCo giới thiệu nước giải khát vị chanh và kích hoạt cuộc chiến giá cả:
+ Coca-Cola có LN bằng 100tr USD.
+ PepsiCo có LN bằng 100tr USD.
- Nếu PepsiCo giới thiệu nước giải khát vị chanh và ngầm chấp thuận duy trì thị phần hiện
tại:
+ Coca-Cola có LN bằng 270tr USD.

9
+ PepsiCo có LN bằng 227tr USD.
➔ PepsiCo nên giới thiệu nước giải khát vị chanh và ngầm chấp thuận duy trì thị phần
hiện tại.

10
Bài 6. Hàm cầu ngược của một hãng độc quyền là P = 100 - Q. Công ty sản xuất tại hai nhà
máy; chi phí cận biên của nhà máy 1 là MC1(Q1) = 4Q1 và chi phí cận biên của nhà máy 2
là MC2(Q2) = 2Q2.
a. Xác định hàm doanh thu cận biên của hãng (gợi ý: Q = Q1 + Q2)
b. Xác định mức sản lượng của mỗi nhà máy để tối đa hóa lợi nhuận
c. Xác định mức giá tối đa hóa lợi nhuận
Giải
a.
- Xét hàm doanh thu của hãng:
TR = PQ = (100 − Q ) Q = 100Q − Q 2

- Vậy hàm doanh thu cận biên của hãng là:

MR = (100Q − Q 2 ) = 100 − 2Q = 100 − 2 (Q1 + Q2 )


'

b. Để tối đa hóa lợi nhuận thì:

 MR = MC (Q1 ) 100 − 2 (Q1 + Q2 ) = 4Q1 6Q + 2Q2 = 100  Q = 10


   1  1
 MR = MC (Q2 ) 100 − 2 (Q1 + Q2 ) = 2Q2 2Q1 + 4Q2 = 100 Q2 = 20
c. Mức giá tối đa hóa lợi nhuận: P = 100 − (Q1 + Q2 ) = 100 − (10 + 20 ) = 70

11
Bài 7. Giả sử hãng bạn là công ty điện lực lớn thứ 2 của Mỹ cung cấp điện cho 32 quận
miền Nam Florida. Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện của các quận này, hàm cầu của hãng
là P = 1,000 - 5Q và hãng xây dựng hai nhà máy điện ở 2 nơi khác nhau với công suất Q1
(kwh) và Q2 (kwh). Chi phí sản xuất của mỗi nhà máy C1(Q1) = 10,050 + 5Q12 và C2(Q2)
= 5,000 + 2Q22. Hãy xác định mức sản lượng nhằm tối đa hóa lợi nhuận ở mỗi nhà máy,
mức giá tối ưu và lợi nhuận thu được?
Giải
- Hàm doanh thu cận biên, chi phí cận biên của mỗi nhà máy là:

+ MR = ( PQ ) = (1000 − 5Q ) Q  = (1000Q − 5Q 2 ) = 1000 − 10Q = 1000 − 10 (Q1 + Q2 )


' ' '

(
+ MC (Q1 ) = 10050 + 5Q1 = 10Q1)
2 '

(
+ MC (Q2 ) = 5000 + 2Q2 ) = 4Q
2 '
2

- Để tối đa hóa lợi nhuận thì:

 200
Q1 =
 MR = MC (Q1 ) 1000 − 10 (Q1 + Q2 ) = 10Q1 20Q1 + 10Q2 = 1000 
 9
   
 MR = MC (Q2 )  1000 − 10 (Q1 + Q2 ) = 4Q2 10Q1 + 14Q2 = 1000 Q2 = 500
 9
- Như vậy:
200 500
+ Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là: Q1 = ; Q2 = .
9 9
 200 500  5500
+ Mức giá tối ưu: P = 1000 − 5 (Q1 + Q2 ) = 1000 − 5  + =
 9 9  9
+ Lợi nhuận thu được:
 = TR − C (Q1 ) − C (Q2 )
 200 500   200 500    200     500   214550
2 2 2

= 1000  +  − 5 +  − 10050 + 5    − 5000 + 2   =


 9 9   9 9    9     9   9

12
Bài 8. Bạn là tổng giám đốc của một công ty sản xuất máy tính cá nhân (PCs). Do suy
thoái kinh tế nên nhu cầu đối với máy tính cá nhân giảm 50% so với năm trước. Thời điểm
này, giám đốc kinh doanh chỉ tìm kiếm được một khách hàng tiềm năng duy nhất với nhu
cầu mua khoảng 10.000 PCs mới. Theo giám đốc kinh doanh, khách hàng sẵn sàng trả mức
giá 650$/máy tính. Dây chuyền sản xuất đang nhàn rỗi và công ty sẽ dễ dàng cung cấp cho
khách hàng một lượng hàng lớn như vậy. Thông tin từ phòng kế toán cho biết chi phí sản
xuất bình quân cho 3 mức sản lượng tương ứng như sau:
Khoản mục 10.000 PCs 15.000PCs 20.000 PCs
Nguyên liệu ($) 500 500 500
Khấu hao TSCĐ ($) 200 150 100
Lao động ($) 100 100 100
Tổng chi phí một SP ($) 800 750 700
Dựa vào các thông tin trên, quyết định của bạn là gì? Giải thích
Giải
- Vì quyết định sản xuất được đưa ra trong ngắn hạn nên chi phí cố định đã được doanh
nghiệp thanh toán dù cho DN có sản xuất hay không.
- Do đó, quyết định có tiếp tục sản xuất hay không phụ thuộc vào việc so sánh giá bán sản
phẩm với chi phí biến đổi trung bình. Nếu:
- P > AVC: DN tiếp tục sản xuất.
- P < AVC: DN có thể phải đóng cửa sản xuất (trong TH P < AVCmin).
- Xét bảng chi phí trên 1 sản phẩm ($) như sau:
10000 PCs 15000 PCs 20000 PCs
Chi phí biến đổi Nguyên liệu 500 500 500
trung bình Lao động 100 100 100
Tổng AVC 600 600 600
Chi phí cố định
Khấu hao TSCĐ 200 150 100
trung bình
AC 800 750 700

13
- Ở đây, chúng ta thấy cả 3 phương án đều có AVC = 600 và giá mà KH sẵn lòng trả là P =
650 > AVC nên doanh nghiệp sẽ tiếp tục sản xuất.
- Tuy nhiên, chi phí trung bình cho 1 sản phẩm ở cả 3 phương án đều lớn hơn giá bán sản
phẩm nên DN sẽ sản xuất với mục tiêu là để tối thiểu hóa lỗ.
➔ Như vậy, DN sẽ chọn phương án sản xuất 10000 PCs đúng với nhu cầu của KH.

14
Bài 9. Một hãng có sức mạnh độc quyền kinh doanh tại 2 thị trường riêng biệt, đường cầu
cho 2 thị trường này được dự đoán là Q1 = 200 – 0,02P1 và Q2 = 400 – 0,04P2. Nhà
quản lý của hãng có được dự báo hàm chi phí cận biên của hãng từ bộ phận kỹ thuật là

MC = 300 – 0,2Q + 0,01Q2.


a. Viết hàm tổng doanh thu cận biên và vẽ đồ thị minh họa.
b. Mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của hãng là bao nhiêu? Mức sản lượng
tối ưu ở mỗi thị trường mà nhà quản lý dự định phân bổ là bao nhiêu?
c. Tính lợi nhuận lớn nhất mà hãng thu được biết rằng chi phí cố định của hãng
là 50.000 đơn vị tiền tệ.
Giải
* Chú ý: Một doanh nghiệp độc quyền bán hàng trên nhiều thị trường tách biệt nhau, để
đạt được lợi nhuận tối đa, DN nên phân phối sản lượng bán trên các thị trường theo
nguyên tắc: MR1 = MR2 = … = MR.
a.
- Hàm doanh thu của từng thị trường:
Q1 = 200 − 0,02 P1  P1 = 10000 − 50Q1
 TR (Q1 ) = PQ
1 1 = (10000 − 50Q1 ) Q1 = 10000Q1 − 50Q1
+ 2

Q2 = 400 − 0,04 P2  P2 = 10000 − 25Q2


 TR (Q2 ) = P2Q2 = (10000 − 25Q1 ) Q1 = 10000Q2 − 25Q22
+

- Hàm doanh thu cận biên của từng thị trường:

+ MR (Q1 ) = (10000Q1 − 50Q1 ) = 10000 − 100Q1


2 '

(
+ MR (Q2 ) = 10000Q2 − 25Q2 ) = 10000 − 50Q
2 '
2

- Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:

10000 − 100Q1 = MR  100 − 0,01MR = Q1


MR (Q1 ) = MR (Q2 ) = MR   
 10000 − 50Q2 = MR 200 − 0,02 MR = Q2
- Hàm doanh thu cận biên:

15
Q = Q1 + Q2 = (100 − 0,01MR ) + ( 200 − 0,02 MR ) = 300 − 0,03MR
100
 MR = 10000 − Q
3
b. Để tối đa hóa lợi nhuận thì:
100
MR = MC  10000 − Q = 300 − 0, 2Q + 0,01Q 2
3
 3Q + 9940Q − 2910000 = 0  Q  270,6487
2

Sản lượng phân bổ cho từng thị trường:


  100
 MR1 = MR 10000 − 100Q = 10000 − .270,6487
1
3  Q  90, 2162
   1
 MR2 = MR  10000 − 50Q2 = 10000 − 100 .270,6487 Q2  180, 4325
  3

c. Lợi nhuận lớn nhất của hãng:


 = TR − TC = TR (Q1 ) + TR (Q2 ) − (TVC + TFC )
 0,01 3  
= (10000Q1 − 50Q12 ) + (10000Q2 − 25Q22 ) −  300Q − 0,1Q 2 + Q  + 50000 
 3  
= 1295688,109

16
Bài 10. Một hãng có sức mạnh độc quyền kinh doanh tại 2 thị trường riêng biệt, đường
cầu cho 2 thị trường này được dự đoán là Q1 = 800 - 20P1 và Q2 = 500 - 5P2. Nhà quản
lý của hãng có được dự báo hàm chi phí cận biên của hãng từ bộ phận kỹ thuật là MC =

10 - 0,05Q + 0,001Q2.
a. Viết hàm tổng doanh thu cận biên và vẽ đồ thị minh họa.
b. Mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của hãng là bao nhiêu? Mức sản lượng
tối ưu ở mỗi thị trường mà nhà quản lý dự định phân bổ là bao nhiêu?
c. Tính lợi nhuận lớn nhất mà hãng thu được biết rằng chi phí cố định của hãng là
2.500 đơn vị tiền tệ.
Giải
a.
- Hàm doanh thu của từng thị trường:
Q1 = 800 − 20 P1  P1 = 40 − 0,05Q1
 TR (Q1 ) = PQ
1 1 = ( 40 − 0,05Q1 ) Q1 = 40Q1 − 0,05Q1
+ 2

Q2 = 500 − 5P2  P2 = 100 − 0, 2Q2


 TR (Q2 ) = P2Q2 = (100 − 0, 2Q1 ) Q1 = 100Q2 − 0, 2Q22
+

- Hàm doanh thu cận biên của từng thị trường:

(
+ MR (Q1 ) = 40Q1 − 0,05Q1 ) = 40 − 0,1Q
2 '
1

(
+ MR ( Q2 ) = 100Q2 − 0, 2Q2 ) = 100 − 0, 4Q
2 '
2

- Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:

 40 − 0,1Q1 = MR  400 − 10 MR = Q1
MR (Q1 ) = MR (Q2 ) = MR   
100 − 0, 4Q2 = MR 250 − 2,5MR = Q2
- Hàm doanh thu cận biên:
Q = Q1 + Q2 = ( 400 − 10 MR ) + ( 250 − 2,5MR ) = 650 − 12,5MR
 MR = 52 − 0,08Q
b. Để tối đa hóa lợi nhuận thì:

17
MR = MC  52 − 0,08Q = 10 − 0,05Q + 0,001Q 2
 Q 2 + 30Q − 42000 = 0  Q  190, 4872
Sản lượng phân bổ cho từng thị trường:
 MR1 = MR  40 − 0,1Q1 = 52 − 0,08.190,4872  Q  32,3898
   1
 MR2 = MR 100 − 0,4Q2 = 52 − 0,08.190,4872 Q2  158,0974

c. Lợi nhuận lớn nhất của hãng:


 = TR − TC = TR (Q1 ) + TR (Q2 ) − (TVC + TFC )
 0,001 3  
= ( 40Q1 − 0,05Q12 ) + (100Q2 − 0, 2Q22 ) −  10Q − 0,025Q 2 + Q  + 2500 
 3  
= 6252, 2154

18
Bài 11. Một hãng sản xuất trên hai nhà máy với hàm chi phí cận biên của hai nhà máy
tương ứng là: MCA = 10 + 0,06QA và MCB = 12 + 0,04QB.
a. Viết phương trình của đường tổng chi phí cận biên.
b. Giả sử đường cầu được ước lượng cho sản lượng của hãng là QT = 8000 -
125P. Hãy xác định mức sản lượng để tối đa hoá lợi nhuận của hãng và mức sản lượng mà
mỗi nhà máy sẽ sản xuất. Tính lợi nhuận lớn nhất mà hãng thu được biết tổng chi phí cố
định của hai nhà máy là 1200.
c. Bây giờ, giả sử rằng cầu được dự đoán thay đổi thành QT = 5000 - 100P; khi đó
mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của hãng là bao nhiêu, và sản lượng sản xuất ở mỗi
nhà máy của hãng là bao nhiêu? Lợi nhuận lớn nhất mà hãng đạt được lúc này là bao
nhiêu?
Giải
* Lưu ý: Để tối thiểu hóa chi phí cho hãng sản xuất thì hãng sẽ phân chia sản lượng sao
cho: MC1 = MC2 = ... = MC
a.
- Để tối thiểu hóa chi phí, hãng sẽ phân bố sản lượng sao cho:

 50 500
10 + 0,06QA = MC QA = MC −
MC A = MCB = MC    3 3
12 + 0,04Q B = MC  QB = 25MC − 300

- Phương trình đường tổng chi phí cận biên:

 50 500  125 1400


Q = Q A + QB =  MC −  + ( 25MC − 300 ) = MC −
 3 3  3 3
 MC = 0,024Q + 11, 2
b.
- Hàm tổng doanh thu:
Q = 8000 − 125P  P = 64 − 0,008Q
 TR = PQ = ( 64 − 0,008Q ) Q = 64Q − 0,008Q 2
- Hàm doanh thu cận biên:

19
MR = ( 64Q − 0,008Q 2 ) = 64 − 0,016Q
'

- Để lợi nhuận cực đại thì mức sản lượng tối đa hóa phải thỏa:
MR = MC  64 − 0,016Q = 0,024Q + 11, 2  Q = 1320
- Sản lượng của mỗi hãng nhỏ là:

10 + 0,06QA = 0,024.1320 + 11, 2 Q = 548


MC A = MCB = MC    A
12 + 0,04QB = 0,024.1320 + 11, 2 QB = 772

- Lợi nhuận cực đại:

 = TR − TC = ( 64Q − 0,008Q 2 ) − ( 0,012Q 2 + 11, 2Q ) + 1200 = 33648

Tính theo cách chi phí từng hãng: 33668


c.
- Hàm tổng doanh thu:
Q = 5000 − 100 P  P = 50 − 0,01Q
 TR = PQ = ( 50 − 0,01Q ) Q = 50Q − 0,01Q 2
- Hàm doanh thu cận biên:

MR = ( 50Q − 0,01Q 2 ) = 50 − 0,02Q


'

- Để lợi nhuận cực đại thì mức sản lượng tối đa hóa phải thỏa:
9700
MR = MC  50 − 0,02Q = 0,024Q + 11, 2  Q =
11
- Sản lượng của mỗi hãng nhỏ là:

 9700  4100
10 + 0,06Q = 0,024. + 11, 2 Q =
 A
11  A
11
MC A = MCB = MC   
12 + 0,04QB = 0,024. 9700 + 11, 2 QB = 5600

 11 
 11

- Lợi nhuận cực đại:

20
 = TR − TC = ( 50Q − 0,01Q 2 ) − ( 0,012Q 2 + 11, 2Q ) + 1200 =
174980
11
175200
Tính theo cách chi phí từng hãng:
11

21
Bài 12. Xem lại ví dụ về Zicon Manufacturing - một hãng sản xuất những hàng hóa thay
thế cho nhau trong tiêu dùng. Giả sử rằng nhà quản lý sản xuất thay đổi dự đoán về các
hàm tổng chi phí và chi phí cận biên thành:

TCX = 27QX + 0,00025Q2X và TCY = 20QY + 0,000125Q2Y


MCX = 27 + 0,0005QX và MCY = 20 + 0,00025QY
Hàm cầu cho 2 sản phẩm là:
QX = 80.000 – 8.000PX + 6.000PY và QY = 40.000 – 4.000PY + 4.000PX
Tính các mức giá và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận mới cho 2 loại sản phẩm.
Giải
- Biểu diễn PX, PY theo QX, QY

Q X = 80000 − 8000 PX + 6000 PY  Q + 2QY = 160000 − 2000 PY


  X
QY = 40000 − 4000 PY + 4000 PX 2Q X + 3QY = 280000 − 4000 PX
 P = 80 − 0,0005Q X − 0,001QY
 Y
 PX = 70 − 0,0005Q X − 0,00075QY
- Hàm doanh thu của 2 hãng:

 TRY = PY QY = (80 − 0,0005QX − 0,001QY ) QY = 80QY − 0,0005QX QY − 0,001QY


 2


TRX = PX QX = ( 70 − 0,0005QX − 0,00075QY ) QX = 70QX − 0,0005QX − 0,00075QY QX
2

- Hàm doanh thu cận biên của 2 hãng là:


 MR = (80Q − 0,0005Q Q − 0,001Q 2 )' = 80 − 0,0005Q − 0,002Q
 Y Y X Y Y X Y

 MRX = ( 70Q X − 0,0005Q X2 − 0,00075QY Q X ) = 70 − 0,001Q X − 0,00075QY
'

- Để tối đa hóa lợi nhuận thì:

 MRX = MC X  70 − 0,001Q X − 0,00075QY = 27 + 0,0005Q X



 MRY = MCY  80 − 0,0005Q X − 0,002QY = 20 + 0,00025QY
 Q = 17250  PX = 44, 25
 0,0015Q X + 0,00075QY = 43  X 
  68500   1165
0,0005QX + 0,00225QY = 60 QY = 3  PY = 24

22
Bài 13. Xem xét một hãng sử dụng hai nhà máy, A và B, với các hàm MC:
MCA= 10 + 0,01QA và MCB = 4 + 0,02QB
a. Hãy tìm các hàm chi phí cận biên ngược.
b. Cho MCA = MCT và MCB = MCT, hãy tìm tổng đại số QA + QB = QT.
c. Hãy lấy hàm tổng chi phí cận biên (MCT) ngược trong phần b. được biểu diễn như là
một hàm của tổng sản lượng (QT).
d. Vượt qua mức sản lượng nào hãng sẻ sản xuất tại cả hai nhà máy? (gợi ý: tìm mức sản
lượng tại đó MCT gấp khúc).
e. Nếu nhà quản lý của hãng muốn sản xuất 1.400 đơn vị tại mức chi phí thấp nhất, có nên
phân bổ cho mỗi nhà máy 700 đơn vị sản lượng không? tại sao? Nếu không, cần phân
bổ cho mỗi nhà máy bao nhiêu?
Giải
a. Hàm chi phí cận biên ngược:
- Q A = 100 MC A − 1000

- QB = 50 MCB − 200
b. Biểu diễn QT theo MCT
QA + QB = (100 MC A − 1000 ) + ( 50 MCB − 200 ) = 150 MCT − 1200 = QT
c. Biểu diễn MCT theo QT
1
MCT = 8 + QT
150
d. Không hiểu
e. Để sản xuất ở mức chi phí thấp nhất, nhà máy cần phân bổ sản lượng sao cho:
1400 52
MC A = MCB = MCT = 8 + =
150 3
 52
 10 + 0,01Q =
A
3 Q = 733
  A
 4 + 0,02QB = 52 QB = 667
 3

23
Bài 14. Công ty Beau là một nhà sản xuất quần áo với sản phẩm là áo sơ mi nam với giá
trung bình. Vào giữa tháng 12/2004 công ty chuẩn bị một kế hoạch SX cho quý I/2005.
Phòng Marketing của công ty đưa ra 3 mức dự báo giá trên 3 giả định khác nhau về các
điều kiện kinh tế quý I/2005 là:
Cao: 20$
Trung bình 15$
Thấp 10$
Hàm chi phí biến đổi bình quân được ước lượng
AVC = 20 – 0,003Q + 0,00000025Q2
Yêu cầu: Xem xét các quyết định về sản xuất và tính toán lỗ (lãi) của Beau Apparel ở 3
mức giá mà công ty đã dự báo cho quý I/2005 biết chi phí cố định là $30.000?
Giải
- Hàm tổng chi phí biến đổi và tổng chi phí:

TVC = 20Q − 0,003Q 2 + 0,00000025Q 3


TC = 20Q − 0,003Q 2 + 0,00000025Q 3 + 30000
- Hàm chi phí biến đổi trung bình và chi phí trung bình:
AVC = 20 − 0,003Q + 0,00000025Q 2
30000
AC = 20 − 0,003Q + 0,00000025Q 2 +
Q

- Xác định giá trị AVCmin và ACmin:


AVC = 20 − 0,003Q + 0,00000025Q 2
+
AVC ' = −0,003 + 0,0000005Q = 0  Q = 6000  AVCmin = 11

30000
AC = 20 − 0,003Q + 0,00000025Q 2 +
Q
+
30000
AC ' = −0,003 + 0,0000005Q − = 0  Q  7167,82  ACmin  15,53
Q2

24
- Kết luận:
+ P = 20 > ACmin: DN tiếp tục sản xuất và lợi nhuận dương (có lời).
+ AVCmin < P = 15 < ACmin: DN tiếp tục sản xuất để tối thiểu hóa lỗ (LN âm).
+ P = 10 < AVCmin: DN đóng cửa sản xuất.

25
Bài 15. Một hãng CTHH trong ngắn hạn có phương trình đường cung là Qs = 0,5 (P – 1)
và chi phí cố định của hãng TFC = 256
1. Viết pt các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TFC và MC
2. Xác định mức giá hoà vốn và giá đóng cửa của hãng
3. Nếu giá trên thị trường P = 15 thì lợi nhuận tối đa của hãng là bao nhiêu? Hãng có
nên tiếp tục sx hay không?
4. Nếu giá trên thị trường P = 65 thì lợi nhuận của hãng là bao nhiêu?
5. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, tính
lại câu 3,4
Giải

1. Ta có: QS = 0,5 ( P − 1)  P = 2QS + 1

* Phương trình các hàm chi phí:


- MC = P = 2QS + 1 (Tính từ AVCmin trở lên).

- TVC = Q + Q
2

- TC = Q + Q + 256
2

256
- AC = Q + 1 +
Q
- AVC = Q + 1

256
- AFC =
Q
2. Mức giá hòa vốn ứng với ACmin:

256 256
AC = Q + 1 +  1 + 2 Q. = 33 = ACmin
Q Q
Mức giá đóng cửa ứng với AVCmin:
AVC = Q + 1  1 = AVCmin
3. Do hãng CTHH nên để tối đa hóa sản xuất thì: MR = MC = P = 15
P = 15 > AVCmin và < ACmin nên DN tiếp tục sản xuất để tối thiểu hóa lỗ.

26
Lợi nhuận của hãng:
- P = 2Q + 1 = 15  Q = 7

( )
-  = TR − TC = 15.7 − 7 + 7 + 256 = −207
2

4. Lợi nhuận của hãng:


- P = 2Q + 1 = 65  Q = 32

( )
-  = TR − TC = 65.32 − 32 + 32 + 256 = 768
2

5. Khi t = 2 thì: P = 2Q + 3 = MC
TH P = 15:
- P = 2Q + 3 = 15  Q = 6

( )
-  = TR − TC = 15.6 − 6 + 6 + 256 = −208
2

TH P = 65
- P = 2Q + 3 = 65  Q = 31

( )
-  = TR − TC = 65.31 − 31 + 31 + 256 = 767
2

27
Bài 16. Liên doanh Nông phẩm Ding-Dong là một nhà sản xuất cam. Công ty ước tính
rằng số lượng cam sản xuất ra sẽ tăng 1,500 quả mỗi tháng khi hệ thống tưới tăng thêm
1,000 gallon nước mỗi tháng. Hoặc là, sản lượng cam sẽ tăng 900 quả khi tăng thêm 2 tấn
phân bón mỗi tháng. Giả định rằng chi phí của nước là $0.06 mỗi gallon và của phân bón là
$25 mỗi tấn. Hãng có đang sử dụng kết hợp tối ưu của nước và phân bón hay không? Tại
sao?
Giải
* Lưu ý: Hãng chỉ sửa dụng kết hợp tối ưu hai sản phẩm A và B khi và chỉ khi:
MPA MPB
= (Trong đó: MP là số sản phẩm tăng thêm khi tăng thêm 1 yếu tố đầu vào; P
PA PB
là giá).
- Tính toán:

 1500
 MPwater = = 1,5 MPwater
+  1000  = 25
 P
Pwater = 0,06 water

 900
 MPfertilizer = = 450 MPfertilizer
+  2  = 18
 Pfertilizer = 25 Pfertilizer

MPfertilizer MPwater
- Kết luận: Vì  nên hãng chưa sử dụng kết hợp tối ưu nước và phân
Pfertilizer Pwater
bón.

28
Bài 17. Công ty ABC có hàm sản xuất:
Q = 12KL + 0.7KL2 - 1/30KL3
Xác định:
(1) Đầu ra tối đa có thể sản xuất được khi K = 5.
(2) Mức độ sử dụng của L khi sản phẩm bình quân của lao động (APL) đạt cực đại.
(3) Mức đầu ra xuất hiện hiệu quả giảm dần theo L.
Giải
1. Tại K = 5, ta có:
1
Q = 60 L + 3,5L2 − L3
6
Q ' = 60 + 7 L − 0,5L2 = 0  L = 20
3800
Vậy đầu ra tối đa Qmax = tại L = 20.
3
2. Ta có:
Q 1
APL = = 12 K + 0,7 KL − KL2
L 30
1
APL ' = 0,7 K − KL = 0  L = 10,5
15

Vậy mức sử dụng L = 10,5.


3. Mức đầu ra xuất hiện hiệu quả giảm dần theo L khi MPL đạt cực đại.
MPL = Q ' ( L ) = 12 K + 1, 4 KL − 0,1KL2
Ta tìm điểm mà tại đó đạo hàm của MPL bằng 0

MPL ' = (12 K + 1, 4 KL − 0,1KL2 ) = 1, 4 K − 0, 2 KL = 0  L = 7


'

1603
Mức đầu ra cần tìm là: K .
15

29
Bài 18. Một hãng ước lượng được hàm sản xuất bậc ba có dạng như sau:
Q = AL3 + BL2
và đạt được các kết quả như sau:

PARAMETER STANDARD T-RATIO P-VALUE

VARIABLE ESTIMATE ERROR

L3 -0.002 0.0005 -4.00 0.0005

L2 0.400 0.080 5.00 0.0001

a. Ước lượng các hàm tổng sản phẩm, sản phẩm bình quân và sản phẩm cận biên.
b. Các tham số có mang dấu đúng không? chúng có ý nghĩa tại mức 1% không?
c. Tại mức sử dụng lao động nào thì sản phẩm bình quân là lớn nhất?
Giải
a. Các hàm số ước lượng:

- Hàm sản phẩm: Q = −0,002 L + 0, 4 L


3 2

- Hàm sản phẩm bình quân: APL = −0,002 L + 0, 4 L


2

- Hàm sản phẩm cận biên: MPL = −0,006 L + 0,8 L


2

b. Xét dấu:
- A < 0: Hợp lý vì sản lượng sẽ giảm khi lao động tăng quá cao (do quy mô
nhà xưởng không đủ đáp ứng, quy luật năng suất biên giảm dần,…).
- B > 0: Hợp lý vì ban đầu sản lượng sẽ tăng khi lao động tăng (đồ thị là
đường cong có điểm cực đại).
Xét ý nghĩa: Cả hai tham số ước lượng đều có P_value < 1% nên có ý nghĩa.
c. Sản phẩm bình quân cực đại tại điểm APL’ bằng 0:

APL' = ( −0,002 L2 + 0, 4 L ) = −0,004 L + 0, 4 = 0  L = 100


'

30
Bài 19: Giả sử một hãng sản xuất với 2 dây chuyền lắp ráp tự động và hoạt động với hàm
tổng chi phí có dạng TC (x, y) = 3x2 + 6y2 - xy, trong đó x = sản lượng đầu ra của dây chuyền
thứ nhất và y = sản lượng đầu ra của dây chuyền thứ 2. Các nhà quản lý cần phải quyết định
phương pháp kết hợp x và y sao cho tốn ít chi phí nhất, với điều kiện rằng tổng đầu ra phải là
20 đơn vị.
Giải

Ta có: x + y = 20  y = 20 − x ( x  0  y  20)
Thay vào phương trình TC ta có:

TC = 3x 2 + 6 ( 20 − x ) − x ( 20 − x ) = 10 x 2 − 260 x + 2400
2

= 10 ( x − 13) + 710  TCmin = 710


2

Đẳng thức xảy ra khi x = 13; y = 7.

31
Bài 20: Chi phí lắp đặt của 3 phương án về máy móc thiết bị khác nhau cho phân xưởng
sản xuất gỗ được xem xét ứng với các tình trạng mặt bằng khác nhau được cho như sau:

1. Chọn phương án tốt nhất biết xác suất của các trạng thái từ S1 đến S4 lần lượt là
20%; 30%; 30%; 20%.
2. Quyết định của bạn là gì trong trường hợp bất định?
Giải
1.
* Tính toán:

 E ( A1 ) = 90
4

+ Giá trị kỳ vọng: E ( Ak ) =  p S
i i   E ( A2 ) = 124
i =1  E ( A ) = 134
 3

Var ( A1 ) = 1780
4

+ Phương sai: Var ( Ak ) =  pi  Si − E ( Ak )   Var ( A2 ) = 2524
2

i =1 Var ( A ) = 3264
 3

 CV ( A1 )  0, 4688
k
+ Hệ số biến thiên: CV = E A  CV ( A2 )  0, 4052
( k) 
CV ( A3 )  0, 4264
* Đưa ra quyết định:
- Theo PP giá trị kỳ vọng: Chọn A1 vì có GTKV thấp nhất (Chi phí thấp nhất)
- Theo PP phương sai – giá trị trung bình: Chọn A1 vì có giá trị kỳ vọng và phương
sai nhỏ nhất.

32
- Theo PP hệ số biến thiên thì chọn A1 vì có HSBT max (Khi E chọn min thì CV
chọn max).
* Kết luận: Theo cả 3 phương pháp thì A1 sẽ được lựa chọn.
2.
- Tiêu chí cực đại tối đa: Chọn quyết định tốt nhất có thể xảy ra:
+ Phương án A1: S2 = 140
+ Phương án A2: S1 = 80
+ Phương án A3: S4 = 50
➔ Chọn A1
- Tiêu chí cực đại tối thiểu: Chọn kết cục xấu nhất cho mỗi quyết định và chọn ra kết cục
tốt nhất trong số đó:
+ Phương án A1: S4 = 20
+ Phương án A2: S3 = 200
+ Phương án A3: S1 = 200
➔ Chọn A1
- Tiêu chí hối tiếc tối thiểu hóa cực đại:
Ma trận hối tiếc tiềm năng
Trạng thái
Phương án
S1 S2 S3 S4
A1 - 20 - 40 0 0
A2 0 0 - 120 - 70
A3 - 120 0 - 100 - 30
- Chọn mức hối tiếc cao nhất:
+ A1 là S2 = - 40.
+ A2 là S3 = - 120.
+ A3 là S1 = - 120.
➔ Chọn quyết định có mức hối tiếc thấp nhất là A1.

33
Bài 21: Bạn đang xem xét việc đầu tư $500.000 vào ngành công nghiệp thức ăn nhanh và
bạn đứng trước hai sự lựa chọn là mua quyền kinh doanh của McDonald hoặc Penn ga East
Coast Subs. Theo McDonald, dựa vào vị trí mà bạn đề xuất mở nhà hàng mới, xác suất thu
được 10 triệu USD lợi nhuận trong 10 năm là 25%, lợi nhuận đạt 5 triệu USD là 50% và lợi
nhuận -1 triệu USD là 25%. Nếu mua quyền kinh doanh của Penn Station East Coast Subs
thì dự kiến sẽ thu được lợi nhuận 30 triệu USD trong 10 năm với xác suất 2.5%, 5 triệu
USD với xác suất 95%, và -30 triệu USD với xác suất 2.5%.
Xem xét cả các rủi ro và lợi nhuận dự kiến của hai cơ hội đầu tư thì lựa chọn đầu tư nào là
tốt hơn? Giải thích
Giải
* Bảng phân bố xác suất lợi nhuận của 2 phương án:
Phương án Lợi nhuận dự kiến trong 10 năm
10 triệu 5 triệu - 1 triệu
McDonald (1)
25% 50% 25%
30 triệu 5 triệu - 30 triệu
Penn ga East (2)
2,5% 95% 2,5%
* Tính toán:
3  E ( A1 ) = 4,75
+ Giá trị kỳ vọng: E ( A ) =  p S  
 E ( A2 ) = 4,75
k i i
i =1

3 Var ( A1 ) = 15,1875
( )  ( )
2
+ Phương sai: Var A = p  S
i  i − E Ak   
Var ( A2 ) = 46,1875
k
i =1

k CV ( A1 )  0,8204
+ Hệ số biến thiên: CV = 
E ( Ak ) CV ( A2 )  1, 4308
* Đưa ra quyết định:
- Theo PP giá trị kỳ vọng: Không thể đưa ra quyết định bằng phương pháp này.
- Theo PP phương sai – giá trị trung bình: Chọn McDonald vì cùng giá trị kỳ vọng
và phương sai nhỏ nhất.

34
- Theo PP hệ số biến thiên thì chọn McDonald vì có HSBT nhỏ nhất.
* Kết luận: Vậy theo cả 3 PP thì chọn McDonald để đầu tư.

35
Bài 22: Là giám đốc của một công ty xây dựng, bạn cần phải đưa ra quyết định về số lượng
ngôi nhà sẽ xây dựng trong một khu dân cư mới. Tuy nhiên bạn chưa biết nhu cầu về nhà ở
khu vực này ra sao. Khả năng diễn biến cầu trong thời gian tới thấp là 50% và cơ hội nhu
cầu tăng cao cũng là 50%. Hàm cầu ước lượng cho 2 kịch bản này tương ứng là Q = 800 –
0.004P và Q = 1.600 – 0.004P. Hàm chi phí của bạn là C(Q) = 110.000 + 200.000Q. Bạn
nên xây dựng bao nhiêu ngôi nhà mới và lợi nhuận dự kiến đạt được là bao nhiêu?
Giải
- Lợi nhuận kỳ vọng đạt được cho mỗi quyết định xây Q nhà là:
2
TR =  piTRi = 0,5 ( 200000 − 250Q ) Q + 0,5 ( 400000 − 250Q ) Q
+ i =1

= 300000Q − 250Q 2

 = TR − TC = ( 300000Q − 250Q 2 ) − (110000 + 200000Q )


+
= −250Q 2 + 100000Q − 110000
- Ta sẽ lựa chọn số lượng nhà xây sao cho lợi nhuận dự kiến đạt cực đại:

 = −250Q 2 + 100000Q − 110000 = −250 (Q − 200) + 9890000


2

 9890000 =  max
Vậy ta sẽ lựa chọn xây 200 căn nhà với lợi nhuận dự kiến đạt 9890000.

36
Bài 23: Bạn đang xem xét quyết định làm đại lý độc quyền cho một trong 3 hãng sản xuất
máy phát điện Kohler, Ingersoll và Caterpillar và khi làm đại lý độc quyền cho bất kỳ hang
nào thì sẽ không được bán loại máy phát điện của hãng khác. Dự kiến chi phí cố định cần
thiết cho mỗi năm của việc tiêu thụ sản phẩm đối với 3 công ty này lần lượt là

Giá mua và bán loại máy dự kiến từ các công ty này sẽ là

Đánh giá nhu cầu thị trường về loại máy phát điện loại 20 kVA mà công ty đang
cung cấp, phòng kinh doanh của công ty bạn đưa ra 4 khả năng về nhu cầu tiêu thụ có thể
xảy ra với xác suất như sau:

1. Nếu là người bi quan, bạn có nên làm đại lý độc quyền không? Tại sao?
2. Nếu quyết định theo tiêu chuẩn giá trị kỳ vọng thì quyết định của bạn là gì?
3. Nếu có người cung cấp chắc chắn nhu cầu máy phát điện loại 20 KVA tiêu thụ trong
năm với mức giá của thông tin là 30 triệu đồng thì bạn có nên mua thông tin không? Tại
sao?
Giải
1. Nếu là người bi quan, mình sẽ dự kiến nhu cầu tiêu thụ máy phát điện là 200. Khi đó lợi
nhuận dự kiến khi chọn mua của 3 công ty lần lượt là:

- Ingersoll:  = 200 (17 − 15) − 430 = −30

- Kohler:  = 200 ( 23 − 20 ) − 700 = −100

- Caterpillar:  = 200 (18,5 − 16 ) − 570 = −70

Cả 3 trường hợp lợi nhuận đều âm nên ta không nên làm đại lý độc quyền.

37
2.
* Bảng lợi nhuận dự kiến cho từng khả năng
Nhu cầu 200 250 300 350
Ingersoll - 30 70 170 270
Kohler - 100 50 200 350
Caterpillar - 70 55 180 305
* Lợi nhuận kỳ vọng của từng phương án:

- E ( Ingersoll ) = 0,1. ( −30 ) + 0,3.70 + 0, 4.170 + 0, 2.270 = 140

- E ( Kohler ) = 0,1. ( −100 ) + 0,3.50 + 0, 4.200 + 0, 2.350 = 155

- E ( Caterpillar ) = 0,1. ( −70 ) + 0,3.55 + 0, 4.180 + 0, 2.305 = 142,5

➔ Theo phương án giá trị kỳ vọng, ta chọn Kohler.


3.
* Giá trị kỳ vọng khi biết chắc chắn thông tin:
- TH nhu cầu TT là 200 ➔ Ta sẽ không tham gia do LN của 3 phương án đều âm.
- TH nhu cầu TT là 250 ➔ Ta sẽ chọn Ingersoll với mức LN là 70.
- TH nhu cầu TT là 300 ➔ Ta sẽ chọn Kohler với mức LN là 200.
- TH nhu cầu TT là 350 ➔ Ta sẽ chọn Koler với mức LN là 350.

E ( Sure ) = 0,1.0 + 0,3.70 + 0, 4.200 + 0, 2.350 = 171


* Giá trị kỳ vọng khi không biết chắc chắn thông tin:

E ( Kohler ) = 0,1. ( −100 ) + 0,3.50 + 0, 4.200 + 0, 2.350 = 155


* Vậy giá trị của thông tin đầy đủ là:
E = E ( Sure ) − E ( Kohler ) = 171 − 155 = 16

Nhà cung cấp bán thông tin với giá 30tr > 16tr nên ta quyết định không mua thông tin.

38
Bài 24: Giám đốc một công ty cần đưa ra quyết định có nên sản xuất một sản phẩm mới để
tham gia thị trường hay ko. Ông phải đứng trước 3 phương án:
PA1: lập 1 nhà máy có quy mô lớn để sản xuất sản phẩm
PA2: Lập 1 nhà máy có quy mô nhỏ để sản xuất sản phẩm
PA3: không làm gì cả.
Dự kiến có hai trạng thái của thị trường sẽ xảy ra: Thị trường tốt và xấu. Lợi nhuận dự kiến
như sau:
Trạng thái thị trường
Phương án
Tốt Xấu
Nhà máy lớn 200.000 - 180.000
Nhà máy nhỏ 100.000 - 20.000
Không làm gì cả 0 0
1. Bạn hãy giúp giám đốc công ty đưa ra quyết định với giả định xác suất hai trạng thái thị
trường là như nhau
2. Giả sử một công ty tư vấn đề nghị cung cấp cho GĐ công ty thong tin về tình trạng thị
trường trong thời gian tới với giá 65.000$. Theo bạn có nên chấp nhận lời đề nghị này hay
ko?
Giải
1.
* Tính toán:

 E ( A1 ) = 10000
2

+ Giá trị kỳ vọng: E ( Ak ) =  pi S i   E ( A2 ) = 40000
i =1  E(A ) = 0
 3

Var ( A1 ) = 3,61.1010
2

( )  ( )
k   Var ( A2 ) = 0,36.10
2
+ Phương sai: Var Ak = p  S
i  i − E A  10

i =1  Var ( A3 ) = 0

39
 CV ( A1 ) = 19
k

+ Hệ số biến thiên: CV = E A  CV ( A2 ) = 1,5
( k) 
 CV ( A3 ) = 
* Đưa ra quyết định:
- Theo PP giá trị kỳ vọng: Chọn phương án 2 vì GTKV lớn nhất.
- Theo PP phương sai – giá trị trung bình: Chọn phương án 2 vì GTKV lớn nhất và
phương sai nhỏ nhất.
- Theo PP hệ số biến thiên thì chọn phương án 2 vì có HSBT nhỏ nhất.
* Kết luận: Vậy theo cả 3 PP thì chọn phương án 2.
2.
* Giá trị kỳ vọng khi biết chắc chắn thông tin:
- TH tình trạng TT là tốt ➔ Ta sẽ phương án 1 với mức LN là 200000.
- TH nhu cầu TT là xấu ➔ Ta sẽ chọn phương án 3 là không làm gì cả.

E ( Sure ) = 0,5.200000 + 0,5.0 = 100000


* Giá trị kỳ vọng khi không biết chắc chắn thông tin:

E ( A2 ) = 40000
* Vậy giá trị của thông tin đầy đủ là:
E = E ( Sure ) − E ( A2 ) = 100000 − 40000 = 60000

Nhà cung cấp bán thông tin với giá 65000 USD > 60000 USD nên ta quyết định không
mua thông tin.

40

You might also like