You are on page 1of 3

3.3.

Chạy dữ liệu trên STATA, ta thu được kết quả như sau:

→ Hàm hồi quy tuyến tính tìm được với mức ý nghĩa 5% là:
^
TR=113.8−10.3∗P+2.7∗A
a) Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá cả P tăng thêm 1 đơn vị
(delta P = 1) thì tổng doanh thu TR sẽ giảm đi 10300 dollar.
b) Nếu chi phí quảng cáo A tăng thêm 1000 dollar (delta A = 1) trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi thì doanh thu sẽ tăng thêm 2700 dollar.
c) Khi giá bán sản phẩm là 2 dollar (P=2) và chi phí quảng cáo là 1000 dollar
(A=10) thì tổng doanh thu TR ước lượng được với mức ý nghĩa 5% là:
TR = 113.8 - 10.3*2 + 2.7*10 = 120.2 nghìn dollar.
d) Giả thuyết:
Ho: β 2<−10
H1: β 2 ≥−10

^
β 2−(−10) −10.3+ 10
- Tính giá trị thống kê t: t = = =−0.1875
se ( ^
β 2) 1.6
76
- t 0.05= 1.66

Vì |t| < |ttra bảng| nên ta bác bỏ giả thuyết H1.

Vậy với mức ý nghĩa 5%, hệ số hồi quy đi với giá ( β 2 ) luôn nhỏ hơn -10.
e) Với độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng hệ số hồi quy đi với giá P nằm trong
khoảng (-13.44;-7.067) dollar.

3.4.
a)
dQ
● β 2= => Kỳ vọng β 2 mang dấu âm.
dP
Vì: Giá bán P và số lượng bán ra Q tỉ lệ nghịch, giá bán càng cao thì số lượng
bán ra càng giảm
dQ
● β 3= => Kỳ vọng β 3 mang dấu âm.
dA
Vì: β 3 thể hiện tác động trực tiếp của chi phí quảng cáo (A) lên số lượng bán
ra (Q). Chi phí quảng cáo cao hơn thường thu hút nhiều khách hàng tiềm năng
hơn, dẫn đến mối quan hệ thuận chiều giữa hai biến này.
● β 4 không xác định
Vì: Hệ số β 4 thể hiện tác động gián tiếp của chi phí quảng cáo (A) lên số lượng
bán ra (Q) thông qua hiệu ứng giảm dần của quảng cáo. Khi chi phí quảng cáo
tăng cao, hiệu quả của nó có thể giảm dần, dẫn đến mối quan hệ phi tuyến tính
giữa biến A và Q. Do đó, không thể dự đoán chính xác dấu hiệu của β 4 chỉ dựa
trên mô hình này.
b) Tạo cột A-squared trên stata, chạy dữ liệu và ta thu được kết quả sau:

→ Phương trình hồi quy tuyến tính cần tìm là:


^
Q=1035.4−127.9∗P+162.4∗A−32.7∗A
2

c) Ta có:
● pi = PQ - Q - 100A
⇔ pi = P*(1035.4 - 127.9P + 162.4A - 32.7A^2) - (1035.4 - 127.9P + 162.4A -
32.7A^2) - 100A
⇔ pi = -127.9P^2 - 32.4P + 873 - 262.4A + 32.7A^2
Vậy phương trình lợi nhuận theo chỉ số giá P và chi phí quảng cáo A là:
pi = -127.9P^2 - 32.4P + 873 - 262.4A + 32.7A^2
d) Khi chi phí quảng cáo là 280 (A=2.8) thì phương trình lợi nhuận lúc này sẽ là:
pi = -127.9P^2 - 32.4P + 394.648
- Ta có:
pi' = -255.8P - 32.4 => P= 0.126 ⇔ Lợi nhuận đạt cực đại tại P = 0.126
pi(P=0.126)= 394.2 rubles.
→ Vậy lợi nhuận tối đa đạt được khi chi phí quảng cáo A=2.8 là 394.2 rubles.
e) Khi giá bán P=5, phương trình lợi nhuận lúc này là:
pi = - 262.4A + 32.7A^2 -2546.5
- Ta có:
pi' = 65.4A - 524.8 => A= 8.05 ⇔ Lợi nhuận đạt cực đại tại A = 8.05
pi(A=8.05)= 1167.1
→ Vậy lợi nhuận tối đa đạt được khi giá bán P = 5 là 1167.1 rubles.
f) Khi P = 5.32, A= 2.13, lợi nhuận tối ưu đạt được là:
pi = -127.9 * (5.32)^2 - 32.4 * 5.32 + 873 - 262.4 * 2.13 + 32.7 * 2.13^2 = -
2414.34
-> Vậy lợi nhuận đạt được khi P = 5.32, A= 2.13 là -2414.34 rubles. Giá trị pi âm cho
biết cửa hàng đang thua lỗ tại mức giá bán và chi phí quảng cáo này.Cần xem xét điều
chỉnh giá bán hoặc chi phí quảng cáo để đạt được lợi nhuận.

You might also like