You are on page 1of 7

Chương 3: Mô hình toán kinh tế

-Mô hình 1: Mô hình tối đa hóa lợi nhuận 1 thị trường, 1 hàng hóa

* Dấu hiệu: đề cho p theo Q hoặc Q theo p và cho TC

=> Yêu cầu: tìm P,Q để tối đa hóa lợi nhuận


'
* Cách làm: B1: Giải điều kiện cần π =0

''
B2: π < 0

-Mô hình 2: Mô hình tối đa hóa lợi nhuận nhiều thị trường

* Dấu hiệu: đề cho p1,p2 theo Q1,Q2 hoặc ngược lại và cho TC
(Q=Q1+Q2)

=> Yêu cầu: tìm P1,P2 hoặc Q1,Q2 để tối đa hóa lợi nhuận

* Cách làm: Dùng cực trị ko điều kiện

B1: ghi ra hàm π= TR-TC= f(x,y)


' '
B2: ĐK cần: Giải hệ pt {π (𝑥) = 0 π (𝑦) = 0
B3: ĐK đủ: xét định thức:H=
|π''(𝑥2) ''
π (𝑥𝑦)
''
π (𝑦𝑥)
''
( 2) |
π 𝑦
+ Nếu H>0 thì x,y sẽ là cực trị, cụ thể:
''
( 2)
● π 𝑥 >0 thì là cực tiểu
'' 2
● π (𝑥 )<0 thì là cực đại
+ Nếu H<0 thì x,y sẽ không là cực trị

-Mô hình 3: Mô hình Tối đa hóa sản lượng và tối đa hóa lợi ích

+ Tối đa hóa sản lượng:

Dấu hiệu: Đề cho hàm sản xuất Q=f(K,L), giá WK, WL, M (ngân sách)

⇨ Yêu cầu tìm K, L để Q max

* Cách làm: Dùng cực trị có điều kiện (hàm Lagrange hoặc dùng đưa về
1 ẩn)

Tìm x,y để f(x,y) min hoặc max với điều kiện g(x,y)=b

B1: Lập hàm lagrange: La= f(x,y)+ λ.(b-g(x,y))


' ' '
B2: Giải hệ đk cần: {𝐿𝑎 (𝑥) = 0 𝐿𝑎 (𝑦) = 0 𝐿𝑎 ( λ) = 0 => M(xo,yo,
λo)

B3: xét đk đủ ( định thức H tại M)


''
|
H= 0 𝑔'(𝑥) 𝑔'(𝑦) 𝑔'(𝑥) 𝐿𝑎 𝑥 ( 2) 𝐿𝑎''(𝑥𝑦) 𝑔'(𝑦) 𝐿𝑎''(𝑦𝑥) 𝐿𝑎''(𝑦2) |
Nếu H>0 thì tại xo,yo f(x,y)max

Nếu H<0 thì tại xo,yo f(x,y)min

+ Tối đa hóa lợi ích:

Dấu hiệu: Đề cho hàm lợi ích U=f(X1,X2), giá P1, P2, I (thu nhập)

⇨ Yêu cầu tìm X1, X2 để Umax với đk g(x,y)=b


⇨ Cách làm như trên.
-Mô hình 4: Mô hình Tối thiểu hóa chi phí

Dấu hiệu: Đề cho hàm sản xuất Q=f(K,L), giá WK, WL, M (ngân sách)

⇨ Yêu cầu tìm TCmin với đk f(K,L)=M


⇨ Cách làm như trên. (cực trị có đk)

-Mô hình 5: Mô hình cân bằng thị trường

Dấu hiệu: đề cho hàm cung, hàm cầu (S và D), yêu cầu phân tích tác
động M đến p* hoặc Q*; p và Q tác động đến S,D,… ( % thì dùng hệ số
co giãn, đơn vị thì dùng cận biên)
−𝐹’(𝑀)
+ Kiến thức cần nhớ: p’M= 𝐹’(𝑝)
tương tự với với F=S-D (S=D)

+ Nếu đề hỏi mối quan hệ giữa 2 hàng hóa (bổ sung hay thay thế)

VD hh bổ sung: xăng và xe máy, quạt và điện,…

Đặc điểm: khi giá xăng tăng thì cầu xe máy ít hơn.

TQ: với 2 hh bổ sung thì khi giá hàng hóa này tăng thì cầu hh kia
giảm

VD hh thay thế: pepsi và coca, thịt lợn và thịt gà,…

Đặc điểm: Khi giá pepsi thì cầu coca tăng

TQ: với 2 hh bổ sung thì khi giá hàng hóa này tăng thì cầu hh kia
tăng
Sẽ dùng công thức đạo hàm của cầu hàng hóa A theo giá hàng hóa B:
Nếu dương( khi giá hàng hóa này tăng thì cầu hh kia tăng) thì là hàng
hóa thay thế, âm thì là hàng hóa bổ sung.

VD1: Cho mô hình thị trường hàng hóa A


0.5 −2 0.7 −1
{𝑆 = 0, 3𝑝 𝐷 = 0, 1. 𝑝 . 𝑀 . 𝑞
Trong đó S, D là hàm cung, cầu hàng hóa A, p(>0) là giá hàng hóa A,
M(>0) là thu nhập; q(>0) là giá hàng hóa B. Phân tích ảnh hưởng của M
tới lượng cân bằng (Q*), giá cân bằng (p*)

Giải:
0.5 −2 0.7 −1
Trạng thái cb khi: S=D => 0, 3𝑝 =0, 1. 𝑝 . 𝑀 . 𝑞
0.5
Gọi giá cân bằng là p*, lượng cb là Q*=> Q*= 0, 3(𝑝 *)
0.5 −2 0.7 −1
Đặt F(p,M,q)=S-D=0, 3(𝑝 *) - 0, 1. (𝑝 *) . 𝑀 . 𝑞
∂𝑄* ∂𝑄* ∂𝑝*
Ta có: Q*’M= ∂𝑀
= ∂𝑝*
. ∂𝑀
=Q*’(p*).P*’(M)=0.15
−2 −0.3 −1
−0.5 0,1.0,7.(𝑝*) .𝑀 .𝑞
(𝑝 *) . −0.5 −3 0.7 −1 >0
0.15(𝑝*) +0.2.(𝑝*) .𝑀 .𝑞

Vậy khi thu nhập tăng thì lượng cb tăng


VD2: (05/06/2015) Cho mô hình thị trường hàng hóa A
0.3 −0.05 −0,5 0.5 0.1
{𝑆 = 2, 5. 𝑝 . 𝑇 𝐷 = 0, 5. 𝑝 .𝑀 .𝑞
Trong đó S,D là hàm cung, cầu hàng hóa A, p là giá hàng hóa A, M là
thu nhập; q là giá hàng hóa B, T là thuế.

a. Cho biết quan hệ giữa 2 hàng hóa A và B


b. Lượng cung thay đổi như thế nào khi giá hàng hóa A tăng 5% và
thuế tăng 1%

Giải:
−0,5 0.5 −0.9
a. D’(q)= 0, 5. 𝑝 . 𝑀 . 0. 1𝑞 >0
Nghĩa là khi giá hàng hóa tăng thì cầu hh A tăng
⇨ A và B là 2 hh thay thế

Khi p thay đổi a% và T thay đổi b% thì S thay đổi như nào
𝑆 𝑆
S sẽ thay đổi ±𝑎.ε𝑝 ± 𝑏. ε𝑇. Với tăng thì lấy + còn giảm thì lấy –

α β 𝑍 𝑍
Nếu hàm có dạng: Z=𝑋 .𝑌 (hàm cobb-douglas) thì ε𝑥 = α và ε𝑦= β

b. Ta có hàm S là hàm hàm cobb-douglas thì ta tính đc:


𝑆
ε𝑝=0.3

𝑆
ε𝑇=− 0. 05

khi giá hàng hóa A tăng 5% và thuế tăng 1% thì Lượng cung sẽ thay đổi:
𝑆 𝑆
5.ε𝑝 + 1. ε𝑇=5.0. 3 + 1.− 0. 05=1.45
Vậy khi giá hàng hóa A tăng 5% và thuế tăng 1% thì Lượng cung sẽ
tăng 1.45%

2 −0,5 2
Trạng thái cb khi S=D ⬄ 3𝑝 = 𝑝 .𝑀 + 1
2
Gọi giá cb là p*, lượng cb là Q* thì Q*=3(𝑝 *)
2 −0,5 2
Đặt F=S-D=3(𝑝 *) − (𝑝 *) .𝑀 − 1
+ ảnh hưởng M tới p*:
−0,5 1
−𝐹'(𝑀) 2(𝑝*) .𝑀
p*’(M)= 𝐹'(𝑝*)
= −1.5 2 >0
6𝑝*+0.5𝑝* 𝑀

Vậy khi thu nhập tăng thì giá cb tăng

+ ảnh hưởng M tới Q*:


−0,5 1
∂𝑄* ∂𝑄* ∂𝑝* 2(𝑝*) .𝑀
Q*’(M)= ∂𝑀
= ∂𝑝* . ∂𝑀
=Q*’(p*).p*’(M)=6p*. −1.5 2 >0
6𝑝*+0.5𝑝* 𝑀

Vậy khi thu nhập tăng thì lượng cb tăng

-Mô hình 6: Mô hình cân bằng vĩ mô

Dấu hiệu đề sẽ cho 1 hệ gồm Y,C,I,T,G,… với


Yd=(1-t).Y, C= 𝐶 +MPC.Yd

Cân bằng thì thay từ dưới lên trên là xong

Cân đối ngân sách khi t.Y=G

You might also like