You are on page 1of 9

Bài tập chương 4 GV: Lê Thị Thanh Hải

BÀI TẬP CHƯƠNG 4


x 2  3xy
4.1. Cho hàm số f  x, y   .
2 x2  y2  1

Tìm f 1,2  ; f  2, 3 ; f  x, x  1 ; f  y, x  .

f  x, y  f  x, y 
4.2. Tính các đạo hàm riêng ; của các hàm số sau
x y
y
f  x, y   ln  4  x  y 
cos
8) f  x, y   e
2 2 x
1)

y
2) f  x, y   arctan 9) f  x, y , z   xy z e
2 3 xyz

x
3) f  x, y   arcsin  x  2 y  10) f  x, y   e  cos x  x sin y 
x

 
z
 y
f  x, y , z     11) f  x, y   ln x  x  y
2 2
4)
x
f  x, y, z   2 x2 y2 z 2  e xy  3sin  y  z  12) f  x, y   x  2 y  5x y
5 4 2 3
5)

13) f  x, y   ye  xe  ln y  y
2x y 2
6) u  x y / z ; ( x  0)

1
7) f  x, y , z   xe yz  y 2 e xz 14) f  x, y   cos  x ln y
xy
4.3. Lập ma trận Hessian cho các hàm sau

1) z  cos y  sin x 3) z  2 y  e cos y


2 2 2 x

2) z  xe  ye  e 4) z  x  xy  5xy
y x xy 3 2 3

2 f 2 f
4.4. Hàm hai biến f(x,y) gọi là hàm điều hòa nếu   0 và hàm ba biến f(x,y,z) gọi
x 2 y 2

2 f 2 f 2 f
là hàm điều hòa nếu    0 trên miền xác định của nó . Chứng minh rằng các
x 2 y 2 z 2
hàm số sau đây là hàm điều hòa trên miền xác định của chúng.
y
1) f  x, y   arctan
x
2

3) f  x, y   ln x  y
2

1
Bài tập chương 4 GV: Lê Thị Thanh Hải

2) f  x, y, z   x2  y 2  2z 2 4) f  x, y, z   e
3 x4 y
cos  5 z 
4.5. Chứng minh rằng
2 2
 
1) Hàm z  y ln x  y thỏa mãn phương trình
1 ' 1 '
x
z
zx  z y  2
y y
y
2) Nếu z  xy  xe x thì xz x  yz y  xy  z
' '

4.6. Áp dụng luật móc xích, tính các đạo hàm sau
dz 1
1) Tính biết z  6 x 2  3 xy  2 y 2 và x 
dy y
dz
2) Tính biết z  x 2  8 xy  y 3 và x  3t , y  1  t
dt
z z
3) Tính , biết z  x 2  xy  u và x  u  v, y  u
u v
4.7.
a) Tìm xấp xỉ tuyến tính (đa thức Taylor bậc 1) của hàm số f ( x, y )  6  e 3 y 2 x trong lân
cận điểm (0,0) và ước tính f (0.2, 0.5).

b) Tìm xấp xỉ tuyến tính (đa thức Taylor bậc 1) hàm số f ( x, y )  xy 2 ln z trong lân cận
điểm (2,1,1) và ước tính f (2.2, 0.8, 0.7).
4.8. Cho hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas
1 3
Q ( K , L )  20.L 4 K 4

trong đó Q là sản lượng-đơn vị 1,000 sản phẩm; K là vốn-đơn vị là $1,000,000; L là lực lượng
lao động-đơn vị là 1,000 người.
a) Tìm sản lượng biên tế của vốn QK và sản lượng biên tế của lực lượng lao động QL ở

mức K  6 và L  2 . Nêu ý nghĩa của chúng


b) Nhà máy nên tăng vốn hay lao động để sản lượng tăng nhanh hơn.
c) Giả sử L  2, K  6 , lực lượng lao động giảm 20 người/năm, vốn tăng
$400,000 /năm. Áp dụng quy tắc đạo hàm hàm hợp, ước tính tốc độ thay đổi của sản
lượng theo thời gian.

2
Bài tập chương 4 GV: Lê Thị Thanh Hải

4.9. Tìm cực trị tự do của các hàm số sau:

a) f  x, y   x2  xy  y 2  x  y  1

b) f  x, y   3x2  x3  6 y 2  y 3

c) f  x, y   x3  3xy 2 15x  12 y

d) f  x, y, z   2 y 2  z 2  x2  2 xy  4 x  y

e) f  x, y, z   x 2  y 2  z 2  4 x  6 y  2 z
4.10. Tìm cực trị có điều kiện của các hàm sau
x y
a) f  x, y   x 2  y 2 với điều kiện  1
2 3
b) f  x, y   x 2  12 xy  2 y 2 với điều kiện x2  y 2  25

c) f  x, y   x 2  xy  y 2  x  y  4 với điều kiện x  y  3  0


4.11. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất

Q  2K 0.3 L0.5
trong đó K là vốn và L là lượng lao động. Giả sử giá thuê vốn là 6 USD/1đơn vị, giá thuê lao
động là 2 USD/1 đơn vị, chi phí cố định là 4800 USD. Hãy cho biết doanh nghiệp đó sử dụng
bao nhiêu đơn vị vốn và bao nhiêu đơn vị lao động thì thu được sản lượng tối đa.
4.12. Một công ty sản xuất một loại sản phẩm với hàm sản xuất

Q  K  L  5
trong đó K là vốn và L là lượng lao động. Công ty này nhận hợp đồng cung cấp 5600 sản phẩm.
Hãy cho biết phương án sử dụng các yếu tố K, L sao cho việc sản xuất lượng sản phẩm theo hợp
đồng tốn ít chi phí nhất, trong điều kiện giá thuê vốn là 70 USD/1 đơn vị và giá thuê lao động là
20 USD/1 đơn vị.
4.13. Một công ty cạnh tranh hoàn hảo với hàm sản xuất có dạng
1 1
Q  F  L, K   L  K  L K 2 4

trong đó L: lượng lao động; K: lượng vốn; Q: sản lượng; P: giá sản phẩm; W: lương hình thức; R:
chi phí hình thức khi thuê vốn.
3
Bài tập chương 4 GV: Lê Thị Thanh Hải

a) Chứng minh sản lượng biên theo lao động MPL  L, K  và sản lượng biên theo vốn

MPK  L, K  dương và có tính chất giảm biên.


b) Chứng minh rằng nếu lượng lao động tăng thì sản lượng biên theo vốn cũng tăng.
c) Chứng minh hàm sản xuất lõm toàn cục.
4.14. Một doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy sản xuất kết hợp hai loại sản phẩm với hàm tổng
chi phí là

TC  3Q12  2Q1Q2  2Q22  10 .


Hãy chọn mức sản lượng kết hợp (Q1 , Q2 ) để doanh nghiệp có được lợi nhuận tối đa khi giá sản
phẩm 1 là 160 và giá sản phẩm 2 là 120. (đơn vị tính: triệu đồng)
4.15. Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm tại hai nhà máy với hàm chi phí cận
biên tương ứng với các sản phẩm như sau:
MC1  20  Q1 , MC2  40  0.5Q1
Công ty đó bán sản phẩm trên thị trường với biểu cầu
P  580  0.3Q  Q  Q1  Q2 
Nếu công ty đó muốn tối đa hóa lợi nhuận thì phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm và bán với giá
bao nhiêu?
4.16. Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm và bán cho hai loại khách hàng .Cho
biết hàm chi phí
TC  90  20Q .
Nếu nhà sản xuất đưa Q1 sản phẩm ra bán cho loại khách hàng thứ nhất thì các khách hàng này

bằng lòng trả giá P1  50  5Q1 (USD) cho mỗi sản phẩm. Nếu nhà sản xuất đưa Q2 sản phẩm
ra bán cho loại khách hàng thứ hai thì các khách hàng này bằng lòng trả giá
P2  100  10Q2 (USD) cho mỗi sản phẩm. Hãy cho biết lượng cung tối ưu và giá tối ưu cho
mỗi loại khách hàng.
4.17. Một doanh nghiệp sản xuất hai mặt hàng thay thế được nhau trong điều kiện cạnh tranh
hoàn hảo. Giá của hai mặt hàng lần lượt là P1 = 220 và P2 = 260 . Tổng chi phí C của doanh
nghiệp để đạt mức sản lượng Q1 , Q2 cho bởi :

4
Bài tập chương 4 GV: Lê Thị Thanh Hải

C  10Q1  20Q2  Q12  Q1Q2  Q22


a) Tìm mức sản lượng Q1 , Q2 sao cho lợi nhuận doanh nghiệp đạt cực đại.
b) Nếu quy định tổng sản lượng của hai loại hàng hóa phải đạt 120 đơn vị thì mức sản lượng
Q1 , Q2 phải thế nào để lợi nhuận doanh nghiệp đạt cực đại.
4.18. Một doanh nghiệp sản xuất hai mặt hàng thay thế được nhau trong điều kiện độc quyền.
Nhu cầu thị trường về hai mặt hàng này là Q1 , Q2 phụ thuộc vào giá bán P1 , P2 như sau:

Q1  280  0,4 P1  0,2P2 ; Q2  420  0,2P1  0,4P2 .


Biết hàm tổng chi phí

C  40Q1  180Q2  Q12  Q1Q2  Q22


a) Tìm mức sản lượng Q1 , Q2 sao cho lợi nhuận doanh nghiệp đạt cực đại.
b) Nếu doanh nghiệp phải nộp thuế doanh thu 180 và 150 đơn vị tiền cho mỗi sản phẩm thứ
nhất và thứ hai thì mức sản lượng Q1 , Q2 phải thế nào để lợi nhuận doanh nghiệp đạt cực
đại.
4.19. Một người tiêu dùng dự tính dùng hết khoản thu nhập là 400 (USD) đề mua sắm hai loại
hàng. Đơn giá hai loại hàng lần lượt là 50 và 40 (USD). Hàm lợi ích U phụ thuộc vào số
lượng x, y của mỗi loại hàng hóa cho bởi
U  x, y    x  4  y  5 
Tìm số hàng hóa mỗi loại để cực đại hóa lợi ích.
4.20. Một công ty đầu tư 60000 USD để phát triển và quảng cáo cho một loại sản phẩm mới.
Công ty ước tính nếu đầu tư x (đơn vị: 1000USD) cho phát triển sản phẩm và y (đơn vị:
1000USD) cho quảng cáo thì số sản phẩm bán được sẽ là
f  x, y   60 x1.5 y
Hỏi công ty nên phân bổ số tiền đầu tư như thế nào để bán được nhiều sản phẩm nhất.
4.21. Diện tích toàn phần cơ thể người ước tính theo công thức
S (W , H )  72.H 0,725W 0,425
trong đó S là diện tích (cm2), W là cân nặng (kg), H là chiều cao (cm).
a) Cho biết chiều cao và cân nặng của bạn. Tính diện tích toàn phần cơ thể bạn.

5
Bài tập chương 4 GV: Lê Thị Thanh Hải

b) Nếu bạn giảm 1kg mà vẫn giữ nguyên chiều cao thì diện tích toàn phần cơ thể bạn giảm
bao nhiêu?
c) Nếu bạn tăng 2kg cân nặng và tăng 1 cm chiều cao thì diện tích toàn phần cơ thể bạn tăng
bao nhiêu?
d) Hãy ước tính chiều cao của một người có cân nặng 18,37kg và diện tích toàn phần cơ thể
là 0,648 m 2 .
e) Bạn hãy ước đoán tập xác định hàm số này.
4.22. Cho hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas

Q( K , L)  A.K  .L
trong đó K là vốn, L là lực lượng lao động, A là hằng số công nghệ.
Q Q
Biết A, ,  là các hằng số dương và  +  = 1. Hỏi đẳng thức Q  L K có thỏa mãn
L K
không? Tại sao?
4.23. Sản lượng của một tỉnh cho bởi
1 2
Q ( K , L )  90.L 3 K 3

trong đó Q là sản lượng-đơn vị 1,000 sản phẩm; K là vốn-đơn vị là $1,000,000; L là lực lượng
lao động-đơn vị là 1,000 giờ.
a) Tìm sản lượng biên tế của vốn QK và sản lượng biên tế của lực lượng lao động QL ở

mức K  5.5 và L  4.5 .


b) Chính quyền nên khuyến khích tăng thêm vốn hay tăng thêm giờ lao động thì sản lượng
sẽ tăng nhanh hơn?
4.24. Một công ty cạnh tranh hoàn hảo với hàm sản xuất có dạng
1 1
Q  F  L, K   L  K  L K 2 4

trong đó L: lượng lao động; K: lượng vốn; Q: sản lượng; P: giá sản phẩm; W: lương hình thức; R:
chi phí hình thức khi thuê vốn
a) Lập biểu thức hàm lợi nhuận   L, K  .

6
Bài tập chương 4 GV: Lê Thị Thanh Hải

W
b) Viết điều kiện bậc nhất của bài toán lợi nhuận cực đại trong đó w  : lương thực sự và
P
R
r : lãi thực sự.
P
   
c) Đặt l *  ln L* ; k *  ln K * , viết lại điều kiện bậc nhất dưới dạng hệ tuyến tính và giải

hệ này để được hàm cầu lao động L* và cầu vốn K*

l *
d) Tính và phát biểu ý nghĩa của nó.
w
4.25. Một công ty có hàm sản xuất dạng

Q  F  L, K   L  K  2 LK
trong đó L: lao động và K: vốn.
a) Chứng minh sản lượng biên theo lao động MPL  L, K  và sản lượng biên theo vốn

MPK  L, K  dương và tính chất giảm biên.


b) Chứng minh rằng nếu lượng lao động tăng thì sản lượng biên theo vốn cũng tăng.
4.26. Hàm lợi nhuận của một doanh nghiệp có dạng
1 1
  L, K   2 L 4 K 4
 3L  4 K
trong đó L: lao động và K: vốn.
a) Giải điều kiện bậc nhất cho bài toán lợi nhuận cực đại.

b) Chứng minh   L, K  lõm toàn cục, từ đó xác định mức lao động và vốn tối ưu để lợi

nhuận của doanh nghiệp lớn nhất.


4.27. Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm và bán tại hai thi trường khác nhau.
Cho biết hàm chi phí
TC  35  40Q với Q  Q1  Q2
và cầu của các thị trường đối với sản phẩm của công ty là
Thị trường 1: Q1  24  0.2 P1 Thị trường 2: Q2  10  0.05 P2 .
Xác định sản lượng và giá bán trên mỗi thi trường để công ty thu lợi nhuận tối đa.

7
Bài tập chương 4 GV: Lê Thị Thanh Hải

4.28. Một doanh nghiệp sản xuất hai mặt hàng thay thế được nhau trong điều kiện độc quyền.
Nhu cầu thị trường về hai mặt hàng này là QD1 , QD2 phụ thuộc vào giá bán P1 , P2 như sau:

QD1  1000  2 P1  P2 ; QD2  4000  P1  2 P2 .


Chi phí để sản xuất sản phẩm thứ nhất, thứ hai lần lượt là 1 và 3 (đvt: USD). Do hạn chế về vốn
nên doanh nghiệp khống chế chi phí sản xuất ở mức 2425 (USD).
a) Doanh nghiệp cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm mỗi loại để đạt lợi nhuận tối đa.
b) Cho biết giá của mỗi sản phẩm khi đó.
4.29. Một doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm và tiêu thụ trên hai thị trường tách biệt.
Nhu cầu thị trường về hai mặt hàng này là Q1 , Q2 phụ thuộc vào giá bán P1 , P2 như sau:

1 1
Q1  (1006  P1 ); Q2  (1420  P2 ) .
3 5
Biết hàm tổng chi phí phụ thuộc vào mức sản lượng Q cho bởi
C  10  20Q  Q 2  Q  Q1  Q2 
a) Tìm mức sản lượng Q và giá sản phẩm trên mỗi thị trường sao cho lợi nhuận doanh
nghiệp đạt cực đại.
b) Nếu giá sản phẩm trên hai thị trường bằng nhau thì mức sản lượng Q phải thế nào để lợi
nhuận doanh nghiệp đạt cực đại.
4.30. Một công ty độc quyền sản xuất kết hợp 2 loại sản phẩm với hàm chi phí

TC  3Q12  2Q1Q2  2Q22  55 .


Hãy chọn mức sản lượng kết hợp (Q1 , Q2 ) để doanh nghiệp có được lợi nhuận tối đa khi hàm
cầu của thị trường đối với các sản phẩm như sau:
Sp1: Q1  50  0,5P1 ; Sp 2 : Q2  76  P2 .
4.31. Một doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm từ hai loại nguyên liệu. Mức sản lượng Q
phụ thuộc vào số lượng x,y của mỗi loại nguyên liệu

Q  4 x 0,75 y 0,25 .
Giá bán mỗi đơn vị nguyên liệu lần lượt là 2 và 4 ( USD). Doanh nghiệp muốn sản xuất 100 sản
phẩm thì phải mua bao nhiêu nguyên liệu mỗi loại sao cho chi phí về nguyên liệu là cực tiểu.
4.32. Một doanh nghiệp độc quyền sản xuất và nhập khẩu một loại hàng hóa.

8
Bài tập chương 4 GV: Lê Thị Thanh Hải

Cho biết hàm cầu


QD  200  P .
Tổng chi phí sản xuất

C  Q 2  100Q  10 .
Giá bán của sản phẩm trên thị trường quốc tế là P0  120 (USD). Xác định mức sản lượng của
doanh nghiệp và lượng hàng mà doanh nghiệp nhập khẩu sao cho lợi nhuận đạt cực đại.
4.33. Xét tính tựa lồi, tựa lõm của các hàm sau đây
1) f  x, y   6 x  9 y
2) f  x, y   y  ln x

f  x, y     x  1   y  2   x, y  0 
2 2
3)

4.34. Các hàm sau đây có phải là hàm thuần nhất không? Nếu phải hãy xác định bậc của nó.
xy 2
1) f  x, y   2 x  y  3 xy 4) f  x, y, z    2 xz
z
1
2) f  x, y    x  y
2

2 2
5) f  x, y, z   x 4  5 yz 3

x2 2 z 2
3) f  x, y   x3  xy  y 3 6) f  x, y, z   
y x

You might also like