You are on page 1of 4

Bµi 2.

VECT¥ n CHIÒU Vµ KH¤NG GIAN VECT¥


Bµi tËp
5. Cho các vectơ: X1  (1, 9,9,8), X 2  (2,0, 1,6).
a) Hãy xác định các vectơ: 2X1  7X 2 , 3X1  4X 2 .
b) Tìm vectơ X thỏa mãn hệ thức:
5(X  X1  3X 2 )  3(9X  X1  X 2 ) .
6. Cho các vectơ: X1  (3,0,0, 4), X 2  (1, 9,8, 2), X 3  ( 3, 2, 5, 1).
a) Hãy xác định vectơ: 2X1  3X 2  4X 3 .
b) Tìm vectơ X thỏa mãn hệ thức:
2(X1  4X 2  3X 3  X)  3X  X1  X 2 .
7. Hãy kiểm tra các tập hợp vectơ sau đây có phải là không gian con của không gian vectơ
tương ứng hay không:
a) L1  {(x1 , x 2 , x 3 ) : x1  x 2  x 3 }  3 .

b) L 2  {(x1 , x 2 , x 3 ) : x 2  2x1}   3 .

c) L3  {(x1 , x 2 , x 3 ) : ax1  bx 2  cx 3  0}   3 , với a, b, c là các số thực cho trước.

d) L 4  {(x1 , x 2 , x 3 ) : 2x1  3x 2  4x 3  1  0}  3 .

 
e) L5  X   x1 , x 2  x 2  0   2 .

f) L6  X   x , x  x x  0   .
1 2 1 2
2

g) L 7  X   x , x  x  x    .
1 2 2
2
1
2

h) L8  X   x , x  x  ax  b   .
1 2 2 1
2

i) L 9  X   x , x  x  x  1   .
1 2 1 2
2

j) L10  X   x , x , x  x  x  x  1   .
1 2 3 1 2 3
3

k) L11  X   x , x , x  x  x x    .
1 2 3 3 2 1
3

l) L12  X   x , x , x  x x x  0   .
1 2 3 1 2 3
3
Bµi 3. C¸C MèI LI£N HÖ TUYÕN TÝNH TRONG
KH¤NG GIAN VECT¥

Bµi tËp
8. Hãy viết hệ phương trình sau dưới dạng vectơ và viết biểu diễn của cột hệ số tự do qua các
cột của ma trận hệ số.
 2x  y  5z  4u  2
 x  2y  z  7u  5


 3x  y  2z  2u  5
 5x  3y  z  5u  4
9. Kiểm tra vectơ X có biểu diễn tuyến tính qua các vectơ kèm theo hay không? Nếu biểu diễn
được hãy viết dạng biểu diễn:
a) X  (7,11, 6) ; X1  (1,3, 2), X 2  (3, 4, 1), X 3  (5,5,1).
b) X  (7, 26, 7, 28) ; X1  (4, 2,1, 1), X 2  (1, 4, 2,5).
c) X  (3, 5, 10, 15) ; X1  (3, 2, 4,5), X 2  (1,1,7, 3), X 3  (0, 2,3, 4).
10. Tìm k để vectơ X  (3, 1,11, k) biểu diễn tuyến tính qua các vectơ
X1  (2,1,3,8), X 2  (1,3,0,5), X 3  (1, 2, 2, 2).
11. Xét sự phụ thuộc tuyến tính của các hệ vectơ sau
a) {X1  (2,1, 1), X 2  (1,5, 2), X 3  (3, 7, 2)}.
b) {X1  (1,1, 1.  1),X 2  (2,6,3, 2), X 3  (5,9,0, 1)}.
c) {X1  (1, 2,1.  1), X 2  (3,3,5, 2), X3  (0,9, 2,1)}.
d) {X1  (1,3, 2), X 2  (2,4, 3),X 3  (5,5, k)}.
12. Chứng minh rằng nếu các vectơ X, Y, Z phụ thuộc tuyến tính và các vectơ X, Y không tỷ
lệ thì vectơ Z biểu diễn tuyến tính qua X, Y.
13. Cho hệ vectơ X1 , X 2 ,, X m  độc lập tuyến tính. Chứng minh nếu vectơ X không biểu
diễn tuyến tính qua hệ vectơ đã cho thì hệ vectơ X1 , X 2 , , X m , X độc lập tuyến tính.

BµI 4: C¥ Së CñA KH¤NG GIAN VECT¥


BµI TËP
Chứng minh rằng các véctơ P1 , P2 ,, Pn tạo thành cơ sở của không gian  n và tìm toạ độ của
vectơ X trong cơ sở đó:
14. P1   2, 1 ; P2  1, 2  ; X   4,1 .
15. P1   3, 2  ; P2   4,5  ; X   2,1 .
16. P1  1,1,0  ; P2  1, 0,1 ; P3   0,1,1 ; X  1,5, 2  .

17. P1  1, 2,3 ; P2   2,1, 1 ; P3   1,3, 4  ; X   6, 3,1 .


18. P1  1,0,1,1 ; P2  1,1,0,1 ; P3  1,1,1,0  ; P4   0,1,1,1 ; X   6,9,8, 7  .
19. P1  1,0,0,1 ; P2  1, 2,0,0  ; P3   0,1,3, 0  ; P4   0,0,1, 4  ; X   4,11, 22, 29  .

20. P1   0,1,3, 4  ; P2  1,0, 2,3 ; P3   3, 2, 0, 5  ; P4   4,3, 5,0  ; X   5, 4,12,5  .
Hãy tìm một cơ sở không gian con sau đây.


21. K  X   x1 , x 2 , x 3  x 2 = ax1 , x 3  ax 2   3 . 
22. L  X   x , x , x  x  2x , x
1 2 3 2 1 3  3x    .
1
3

23. M  X   x , x , x  x  x  x
1 2 3 1 2 3  0   .3

24. Cho X1   2,1,3, 2  ; X 2  1, 3,0, 2  ;X 3   3, 1,6, 2  ; X 4  1, 2, 3,0 


Gọi P là tập hợp gồm tất cả các tổ hợp tuyến tính của X1 , X 2 , X 3 , X 4 . Chứng minh P là một
không gian con của  4 , tính dim(P) và chỉ ra một cơ sở của P.

Bµi 5. H¹NG CñA HÖ VECT¥


BµI TËP
Tìm hạng của các hệ vectơ sau và chỉ ra một cơ sở của nó:
X1  1, 2,3, 4 
 X1 =  2,  3 X1   1,3, 2  
  X   2,3, 4,5 
20.  X 2 =  4,6  21. X 2   2, 4, 2  22.  2
X X X3   3, 4,5,6 
 3 =  3,4   3   3, 7, 4  X 4
   4,5,6, 7 
X1   2, 1,3,1
 X1 = 1, 2   X1  1, 2,3 
  X   4, 2,6, 2 
23. X 2 =  3, 4  24.  X 2   1,3, 2  25.  2
X X X3   6, 3,9,3
 3 =  5, 6   3   2, 3,1 X 4
  1,1,1,1
Biện luận theo k hạng của các hệ vectơ sau:
X1  1, 2, 3 X1   2, 1,3
 
26. X 2   0, 1, 2  27. X 2   4, 2, 6 
X   2,3, k  X   2, k, 3
 3  3
28. Cho 2 hệ vectơ n chiều và S và S’ có hạng tương ứng r  S và r  S  . Chứng minh rằng
r S,S  r  S  r  S  .
29. Cho các vectơ X1  (1, 2,3,1); X 2  (2,0, 1,3).
X 3  2X1  X 2 ; X 4  3X 3  X 2  X1 ;X 5  X 4  X 3  2X 2 .
Hãy tìm hạng của hệ vectơ X1 , X 2 ,X 3 ,X 4 , X 5 .

You might also like