You are on page 1of 18

I.

Định nghĩa
Cho V là không gian vector n_chiều trên R,
hàm  :V  R
xác đinh như sau, với mỗi x  ( x1, x2 ,..., xn ) V
 ( x)  a x  2a12 x1 x2  2a13 x1 x3  ...  2a1n x1xn
2
11 1

 a22 x22  2a23 x2 x3  ...  2a2 n x2 xn


 a x  ...  2a3n x3 xn
2
33 3

....................
 ann xn2
được gọi là dạng toàn phương trên V
• Ví dụ: Cho dạng toàn phương

 : R  R, x  ( x1 , x2 , x3 )
3

 ( x)  2 x  4 x1 x2  6 x1 x3
2
1

 x  2 x2 x3
2
2

 8x 2
3

 2 x  4 x1 x2  6 x1 x3  x  2 x2 x3  8x
2
1
2
2
2
3

a11 2a12 2a13 a22 2a23 a33


II. Ma trận của dạng toàn phương
Cho dạng toàn phương

 ( x)  a x  2a12 x1 x2  2a13 x1x3  ...  2a1n x1xn


2
11 1

 a x  2a23 x2 x3  ...  2a2n x2 xn


2
22 2

 a x  ...  2a3n x3 xn
2
33 3

....................
a x 2
nn n

khi đó, ma trận sau:


 a11 a12 ... a1n 
a a 
... a2n 
A   12 22
 ... ... ... ... 
 
a1n a2n ... ann 

Gọi là ma trận của dạng toàn phương


 Ví dụ: Cho dạng toàn phương
 : R  R, x  ( x1 , x2 , x3 )
3

( x)  2 x  4 x1 x2  6 x1 x3  x  2 x2 x3  8x
2
1
2
2
2
3

 Khi đó, ma trận của dạng toàn phương là:


• Bài tập: Tìm ma trận của dạng toàn phương sau:

(x1, x2 , x3 )  x  6x1x2  3x  4x2 x3  5x


2
1
2
2
2
3
• Bài tập: Tìm ma trận của dạng toàn phương sau:

( x)  3x  7x  3x  8x1x2 10x1x3  8x2 x3


2
1
2
2
2
3
• Ví dụ: Cho dạng toàn phương có ma trận:

 1 2 3 
 
A   2 4 1 
 3 1 5

 Khi đó, dạng toàn phương tương ứng là:

( x)  x  4x  5x  4x1x2  6x1x3  2x2 x3


2
1
2
2
2
3
III. Hạng của dạng toàn phương

Hạng của dạng toàn phương chính là hạng của


ma trận của dạng toàn phương.

r ( f )  r (A)
IV. Dạng toàn phương chính tắc
 Khi ma trận của dạng toàn phương là ma trận chéo
a11 0 ... 0 
0 a ... 0 
 22 
 ... ... ... ... 
 
 0 0 0 an n 

 Hay ( x)  a x  a x  ...  a x .
2
11 1
2
22 2
2
nn n

Thì ta gọi đó là dạng toàn phương chính tắc


V. Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc
1. Phương pháp Lagrange (xem tài liệu)
Ví dụ: Đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắc.

( x)  x  2x 10x  2x1x2  4x1x3  8x2 x3


2
1
2
2
2
3
Ví dụ: Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc:

( x)  x  6x 13x  4x1x2  6x1x3  2x2 x3


2
1
2
2
2
3
• Bài tập:Đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắc

( x)  x12  5x22 10x32  4x1x2  8x1x3  2x2 x3


2. Phương pháp Jacobi (xem tài liệu)
• Ví dụ 1: Đưa dạng toàn phương sau về dạng chính
tắc bằng phương phá Jacobi.
( x)  2x  3x  x  2x1x2  4x1x3  6x2 x3
2
1
2
2
2
3
• Ví dụ 2: Đưa dạng toàn phương sau về dạng
chính tắc bằng phương phá Jacobi:

( x)  x12  2x22  3x32  4x1x2  2x1x3  8x2 x3


VI. Phân loại dạng toàn phương
(đọc giáo trình)

You might also like