You are on page 1of 38

lvminh2008 1

Chương 4
PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM
NHIỀU BIẾN
NỘI DUNG CHƯƠNG
 Khái niệm hàm nhiều biến, giới hạn, tính liên
tục của hàm nhiều biến.
 Đạo hàm riêng, đạo hàm theo hướng và vector
Gradient
 Tính khả vi và vi phân của hàm nhiều biến
 Đạo hàm riêng và vi phân của hàm hợp, hàm
ẩn. Công thức Taylor
MỤC TIÊU CHƯƠNG
 Kiến thức: Người học nắm được và trình bày một cách hệ thống
về: các khái niệm về hàm nhiều biến như: giới hạn, tính liện tục
của hàm nhiều biến, đạo hàm riêng, vi phân của hàm nhiều biến.
 Kỹ năng: Tính được giới hạn hàm hai biến; tính được các đạo
hàm riêng các cấp, vi phân của hàm hợp, hàm ẩn. Tính được
vector Gradient của hàm nhiếu biến, khai triển Taylor.
 Vận dụng: Giải các bài tập của chương và học các đơn vị kiến
thức và học phần tiếp theo.
 Tìm hiểu các ứng dụng của đạo hàm riêng, vi phân trong các bài
toán thực tế.
lvminh2008 4

4.1 Khái niệm hàm nhiều biến


Ví dụ: Thể tích V của hình trụ tròn bán kính của đáy r và
chiều cao h, được tính bởi:
V   r 2h
Khi biết các giá trị của r, h thì ta có thể xác định giá trị V
tương ứng.
Khi đó: người ta nói V là hàm của 2 biến độc lập r và h.
lvminh2008 5

4.1 Khái niệm hàm nhiều biến


4.1.1 Định nghĩa: Cho ánh xạ f : D   2  
( x, y )  u  f ( x, y )
f gọi là hàm số của hai biến độc lập x, y trong D. u gọi là
biến phụ thuộc.
-Tập D gọi là tập xác định của f và kí hiệu: Df
- Tập U  { f ( x, y ) / ( x, y )  D f } gọi là tập giá trị của f, k/h: Rf.
- Tương tự ta định nghĩa hàm 3 biến,.., n biến
u  f ( x, y, z ),..., u  f ( x1 , x2 ,..., xn )
lvminh2008 6

4.1 Khái niệm hàm nhiều biến


Ví dụ 4.1.2:
Hàm số u  f ( x, y )  1  x 2  y 2 xác định khi x 2  y 2  1
Nghĩa là tập xác định Df là tập hợp những điểm bên
trong và trên đường tròn tâm (0, 0) bán kính bằng 1.
4.1.2 Lân cận
Tập hợp tất cả các điểm M(x,y) sao cho:
0 | x  x0 |  , 0 | y  y0 |  , (  0)
Gọi là lân cận hình chữ nhật của M 0 ( x0 , y0 ) và ký hiệu
U (M 0 ,  )
lvminh2008 7

4.1 Khái niệm hàm nhiều biến


4.1.3 Giới hạn hàm hai biến:
Cho hàm số f ( x, y ) xác định trongU ( M 0 ,  ) . Ta nói l là
giới hạn của f khi ( x, y )  ( x0 , y0 ) và viết là lim f ( x, y )  l
x  x0
( hay lim f ( x, y )  l ) nếu y  y0
( x , y )  ( x0 , y0 )

  0,   0 :| f ( x, y )  l |  , khi 0 | x  x0 |  , 0 | y  y0 | 

Ví dụ 4.1.3: lim( x 2  2 y )  5
x 1
y 2
lvminh2008 8

4.1 Khái niệm hàm nhiều biến


4.1.4 Tính liên tục của hàm hai biến:
Cho hàm số f ( x, y ) xác định trongU ( M 0 ,  ) . Ta nói f ( x, y )
liên tục tại ( x0 , y0 ) nếu ba điều kiện sau được thỏa:
i) lim f ( x, y )  l
( x , y )  ( x0 , y0 )

ii ) f ( x0 , y0 )
iii ) l  f ( x0 , y0 )

Nếu một trong ba điều kiện trên không thỏa thì f không
liên tục tại ( x0 , y0 ) và ta nói f gián đoạn tại ( x0 , y0 ) và ( x0 , y0 )
gọi là điểm gián đoạn.
lvminh2008 9

4.2 Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến


4.2.1 Đạo hàm riêng: Đạo hàm thường của hàm nhiều
biến theo một biến độc lập và giữ các biến còn lại như
hằng số được gọi là đạo hàm riêng của hàm đối với biến
đó.
Đạo hàm riêng của f ( x, y ) theo x, y lần lượt kí hiệu là
f f
hay f x và hay f y, được xác định bởi:
x y
f f ( x  x, y )  f ( x, y ) f f ( x, y  y )  f ( x, y )
 lim ,  lim (4.1.1)
x x  0 x y x  0 y

khi các giới hạn này tồn tại.


lvminh2008 10

4.2 Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến


Đạo hàm được đánh giá tại một điểm đặc biệt (x0, y0)
thường được biểu thị bởi
f f
 f x ( x0 , y0 ),  f y ( x0 , y0 )
x ( x0 , y0 ) y ( x0 , y0 )

Ví dụ 4.2.1 Cho f ( x, y )  2 x 3  3 xy 2. Tìm các đạo hàm


riêng cấp 1 của f tại (1, 2).
f f
Ta có: f x   6x  3y , f y 
2 2
 6 xy
x y

 f x (1, 2)  6.1  3.2  18, f y (1, 2)  6.1.2  12


2 2
lvminh2008 11

4.2 Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến


Nếu f có các đạo hàm riêng liên tục trên một miền thì
f liên tục trên miền này.
4.2.2 Đạo hàm riêng cấp hai
Nếu các đạo hàm riêng f x , f y của f có các đạo hàm
riêng trên một miền nào đó thì ta gọi các đạo hàm này
là đạo hàm riêng cấp hai của f .
  f   2 f   f   2 f
   2  f xx ,    2  f yy ,
x  x  x y  y  y
  f   2 f   f   2 f
   f yx ,     f xy
x  y  xy y  x  yx
lvminh2008 12

4.2 Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến


Ví dụ 4.2.2: Tính f xx , f yy , f xy , f yx của f ( x, y )  2 x3  3xy 2
Ta có: 
f x  6 x  3 y  f xx  (6 x 2  3 y 2 )  12 x
2 2
x

f y  6 xy  f yy  (6 xy )  6 x
y
  f  
f xy    
y  x  y
6 x 
2
 3 y 2
 6y 
  f  
f yx      6 xy   6 y
x  y  x
Mệnh Đề: Nếu f có các đạo hàm riêng hỗn hợp fxy, fyx
liên tục thì f yx  f xy .
lvminh2008 13

4.2 Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến


4.2.3 Vector Gradient
Khi hàm số z  f ( x, y ) có các đạo hàm riêng theo x, y thì
vetor gradient của f, kí hiệu: Grad(f) hayf ( x, y )
Và được xác định bởi: f ( x, y)   f , f 
 x y 

Ví dụ 4.2.3: Tìm f (1,3) nếu f ( x, y )  2 x 2 y


Ta có: f x  4 xy, f y  2 x 2 .
Tại (1,3) thì f x (1,3)  4.1.3  12, f y (1,3)  2.12  2
Suy ra: f (1,3)   f x (1,3), f y (1,3)   12, 2 
lvminh2008 14

4.2 Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến


4.2.4 Đạo hàm của hàm hợp
Cho z= f(x,y), trong đó x  g (r , s), y  h(r , s) . Như vậy z
là hàm của hai biến r, s. Khi đó:
z z x z y z z x z y
  ,   (4.2.6)
r x r y r s x s y s
Trường hợp tổng quát:u  F ( x1 ,.., xn ) trong đó: xi  fi (r1 ,.., rp )
u u x1 u x2 u xn
    , k  1, 2,..., p (4.2.7)
rk x1 rk x2 rk xn rk
Nếu x1 ,.., xn chỉ phụ thuộc một biến s thì
du u dx1 u dx2 u dxn
    (4.2.8)
ds x1 ds x2 ds xn ds
lvminh2008 15

4.2 Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến


Trường hợp đặc biệt:
i) Nếu z=f(x,y) với x  x(t ), y  y (t ) thì đạo hàm toàn
phần của z theo t là:
dz z dx z dy
  (4.2.9)
dt x dt y dt
ii) Nếu z=f(x,y) với y   ( x ) thì đạo hàm toàn phần của
z theo x là:
dz z z dy
  (4.2.10)
dx x y dx
lvminh2008 16

4.2 Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến


dz x2  y 2
Ví dụ 4.2.3a: Tính với a) z  f ( x, y )  e , x  et , y  t 2
dt
b) z  ln( x 2  y 2 ), y  cos x
Giải
a) Ta có: dz  2 xe x2  y2
 e  2 ye
t x2  y2
 2t  2e e2 t  t4
(et  4t 2 )
dt
z 2x z 2y
b)  2 , 
x x  y 2 y x2  y2
dz z z dy
  
dx  x  y dx
2x 2y 1
 2  2  (  sin x )  2  2 x  sin 2 x 
x  y 2
x  y 2
x  cos x
2
lvminh2008 17

4.2 Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến


4.2.8 Đạo hàm của hàm ẩn
Phương trìnhF ( x, y, z )  0 xác định một hàm z theo 2 biến
x, y thì z thường được gọi là hàm ẩn của x và y. Khi đó
đạo hàm riêng của hàm ẩn z theo x và y được xác định
bởi: F F
z x Fx z y Fy
  ;   (4.13)
x F Fz y F Fz
z z

Ví dụ 4.2.6 Cho hàm ẩn F  x  xz  y  0. Tính z , z


2
x y

F 2x  z F 1
Ta có: z    
x y
,z     , ( x  0)
Fz Fz
x y
x x
lvminh2008 18

4.2 Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến


4.2.3 Vi phân toàn phần và tính khả vi
ĐN: Đặt x  dx và y  dy tương ứng là số gia của x và y.
Thì
z  f ( x  x, y  y )  f ( x, y )  f

là số gia của hàm z  f (x, y). Nếu f ( x, y) có các đạo hàm


riêng cấp một liên tục trên một miền thì
f f z z
z  x  y  1x   2 y  dx  dy  1dx   2 dy  f (4.2.3)
x y x y

Trong đó: 1 ,  2  0 khi x, y  0 .


lvminh2008 19

4.2 Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến


Khi đó: Biểu thức
z z f f
dz  dx  dy hay df  dx  dy (4.2.4)
x y x y
gọi là vi phân toàn phần của hàm z  f ( x, y )
Hàm f được gọi là khả vi nếu số gia của nó được biểu
diễn dạng (4.2.3).
Định lý: Nếu f(x,y) khả vi tại (x,y) thì nó liên tục tại
điểm đó.
lvminh2008 20

4.2 Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến


4.2.4 Các định lý về khả vi
Giả sử các hàm sau là các hàm cấp một liên tục trên một
miền .
1. Nếu z  f ( x1 , x2 , , xn ) thì
f f f
df  dx1  dx2    dxn (4.2.5)
x1 x2 xn
Bất chất các biến x1 , x2 , , xn là các biến độc lập hay phụ
thuộc các biến khác.
2. Nếu f ( x1 , x2 , , xn )  c , c-là hằng số thì df  0
lvminh2008 21

4.2 Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến


3. Biểu thức P( x, y )dx  Q( x, y )dy gọi vi phân của hàm
f(x,y) nếu và chỉ nếu P  Q .
y x

4. Biểu thức P( x, y, z )dx  Q( x, y, z )dy  R( x, y, z )dz gọi vi


phân của hàm f(x,y,z) nếu và chỉ nếu

P Q Q R R P
 ,  , 
y x z y x z
lvminh2008 22

4.2 Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến


4.2.6 Vi phân cấp hai của hàm nhiều biến
Nếu z=f(x,y) thì vi phân cấp hai của z , kí hiệu
d2z = d(dz). Nếu x, y là các biến độc lập và z có các
đạo hàm riêng liên tục thì vi phân cấp hai được tính
theo công thức sau:
 2
z  2
z  2
z
d 2 z  2 dx 2  2 dxdy  2 dy 2 (4.2.11)
x xy y
Tổng quát:Vi phân cấp n của hàm nhiều biến, k/h
d n f và d n f  d  d n 1 f 
lvminh2008 23

4.2 Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến


Ví dụ 4.2.4 Cho z  f ( x, y )  2 x 2  3xy  y 2 . Tính d 2 z
Giải
2 z 2 z 2 z
Sử dụng (4.2.11) trong đó  4,  3, 2  2
x 2
xy y
2 z 2 2 z 2 z 2
 d z  2 dx  2
2
dxdy  2 dy  4dx 2  6dxdy  2dy 2
x xy y
z z
Cách khác: dz  dx  dy  (4 x  3 y )dx  (3x  2 y )dy
x y
 (dz )  (dz )
d 2 z  d (dz )  dx  dy  (4dx  3dy )dx  (3dx  2dy )dy
x y
 4dx 2  6dxdy  2dy 2
Chú ý: dx, dy không phụ thuộc x vào y
lvminh2008 24

4.2 Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến


4.2.7 Áp dụng vi phân tính gần đúng
Nếu x  dx, y  dy đủ bé, thì đối với hàm khả vi z=f(x,y)
ta có z  dz , z  z x  z y và
x y
f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )  dz (4.2.12)
Ví dụ 4.2.5 Tính gần đúng 1, 023,01
Giải
Xét hàm z  f ( x , y )  x y
. Chọn x0  1, x  0, 02; y0  3, y  0, 01
z z
dz (1, 2)  x  y  yx y 1x  ( x y ln x)y  3.1.0, 02  1.ln1.0, 01  0, 06
x y (1,2)
(1,2)

 f ( x0  x, y0  y )  1, 023,01  f (1,3)  dz (1, 2)  0, 06  1  1, 06.


lvminh2008 25

4.3 Cực trị của hàm nhiều biến


4.3.1 Cực trị địa phương của hàm nhiều hai biến
Định nghĩa: Xét hàm z  f ( x, y ), ( x, y )  D f . f (a, b)
được gọi là cực đại địa phương, nếu tồn tại một lân
cận tròn tâm P(a,b) (kí hiệu U ( P,  )) trong miền xác định
Df của f(x,y) , sao cho
f (a, b)  f ( x, y ), ( x, y )  U ( P,  )
Tương tự, f(a,b) là cực tiểu địa phương nếu
f (a, b)  f ( x, y ), ( x, y )  U ( P,  )
1
Ví dụ 4.3.1: Hàm z  f ( x, y )   sin( x 2  y 2 )
2
Thì (0, 0) là điểm đại địa phương của f và fmax=1/2
lvminh2008 26

4.3 Cực trị của hàm nhiều biến


Thật vậy: Xét U (O,  ) với O(0,0) và    / 6 . Khi đó
( x, y )  U (O,  )  0  x 2  y 2   / 6  sin( x 2  y 2 )  0
1 1 1
 f ( x, y )   sin( x  y )  . Mà f (0, 0) 
2 2

2 2 2
Định lý 1.4.1: (Điều kiện cần của cực trị)
Giả sử f (a, b) là cực trị của hàm f ( x, y ) . Nếu cả hai đạo
hàm riêng f x và f y tồn tại tại điểm (a, b) thì
f x (a, b)  0 và f y (a, b)  0
Điểm dừng: Những điểm mà tại đó đạo hàm riêng cấp 1
của f(x,y) bằng không gọi là điểm dừng của f.
lvminh2008 27

4.3 Cực trị của hàm nhiều biến


Định lý 1.4.1: (Điều kiện đủ của cực trị)
Cho hàm sốz  f ( x, y ) . Giả sử:
- z khả vi hai lần
- f x (a, b)  0 , f y (a, b)  0 (i.e., (a, b) là điểm dừng)
- Tất cả các đạo hàm riêng cấp 2 của z tồn tại trong lân
cận của (a,b)
Đặt A  f xx (a, b); B  f xy (a, b); C  f yy (a, b)
  AC  B 2
lvminh2008 28

4.3 Cực trị của hàm nhiều biến


Định lý 1.4.1: (Điều kiện đủ của cực trị) (tt)
Khi đó:
1) Nếu   0và A< 0 thì f (a, b)là cực đại địa phương
2) Nếu   0 và A> 0 thì f (a, b) là cực tiểu địa phương
3) Nếu   0 thì (a, b) gọi là điểm yên ngựa (f không có
cực trị tại (a, b) )
4) Nếu   0 thì vấn đề cực trị còn bỏ ngõ
lvminh2008 29

4.3 Cực trị của hàm nhiều biến


Vi dụ 1.4.1: Nghiên cứu cực trị của f ( x, y )  x3  y 3  6 xy
Giải
*)Xác định điểm dừng
1 2
Ta có: f x ( x, y )  3x  6 y  0  y  x (1)
2

2
f y ( x, y )  3 y 2  6 x  0 (2)
1 2 2
Từ (1) và (2)  3( x )  6 x  0  3x( x3  8)  0  x  0, x  2
2
Khi x  0  y  0 và khi x  2  y  2 . f có hai điểm dừng
(0,0) và (2, 2).
*) Tính các ĐHR cấp 2: f xx  6 x, f xy  6, f yy  6 y
lvminh2008 30

4.3 Cực trị của hàm nhiều biến


Tại (0, 0) thì A  f xx (0, 0)  0, B  f xy (0, 0)  6, C  f yy (0, 0)  0
Suy ra:   AC  B 2  0  (6)2  36  0
 (0, 0) là điểm yên ngựa.
Tại (2, 2) thì A  f xx (2, 2)  12, B  f xy (2, 2)  6, C  f yy (2, 2)  12
   AC  B 2  122  (6) 2  108  0 và do A  12  0
nên điểm (2,2) là điểm cực tiểu địa phương và giá trị
cực tiểu là: f (2, 2)  23  23  6.2.2  8
lvminh2008 31

4.4 Cực trị có điều kiện của hàm nhiều biến


Định nghĩa: Cực trị của hàm hai biến f(x,y) với điều
kiện các biến x,y thỏa mãn ràng buộc cho bởi phương
trình ( x, y )  0 được gọi là cực trị có điều kiện của hàm f.
Phương pháp nhân tử Lagrange:
i) Lập hàm bổ trợ Lagrange:
L( x, y,  )  f ( x, y )   ( x, y )
Với  là nhân tử hằng gọi là nhân tử Lagrange.
lvminh2008 32

4.4 Cực trị có điều kiện của hàm nhiều biến


ii) Điều kiện cần của cực trị:
 Lx ( x, y,  )  f x ( x, y )   x ( x, y )  0

 Ly ( x, y,  )  f y ( x, y )   y ( x, y )  0

 L ( x, y,  )   ( x, y )  0
Giải hệ này ta tìm được nghiệm( x0 , y0 , 0 ). Điểm ( x0 , y0 , 0 )
là điểm dừng của hàm L .
iii)Tính vi phân cấp hai của hàm Lagrange tại điểm
dừng
d 2 L  Lxx dx 2  2 Lxy dxdy  Lyy dy 2

trong đó: dx, dy 


thỏa x ( x , y ) dx   y ( x , y ) dy  0, ( dx 2
 dy 2
 0)
lvminh2008 33

4.4 Cực trị có điều kiện của hàm nhiều biến


iv) Khi đó: - Nếu d 2 L  0 thì f đạt cực đại tại ( x0 , y0 )
- Nếu d 2 L  0 thì f đạt cực tiểu tại ( x0 , y0 )
Ví dụ 4.4.1: Tìm cực trị của f ( x, y )  x 2  y 2 thỏa điều kiện
 ( x, y )  x  y  10  0

Giải
Lập hàm Lagrange:L( x, y,  )  x 2  y 2   ( x  y  10)
Ta có:  Lx  2 x    0 x  5

 Ly  2 y    0  y  5
   10
L
    ( x , y )  x  y  10  0 
lvminh2008 34

4.4 Cực trị có điều kiện của hàm nhiều biến


Suy ra: L có 1 điểm dừng (5,5, 10)
Tại điểm dừng (5,5, 10) ta có Lxx  2, Lyy  2, Lxy  0 . Do đó
d 2L  2dx 2  2.0.dxdy  2dy 2  2(dx 2  dy 2 )  0
(5,5, 10)

 f min  f (5,5)  50
lvminh2008 35

4.5 Giá trị nhỏ nhất –Giá trị lớn nhất


Muốn tìm giá trị lớn nhất và bé nhất của hàm số f(x, y) trong
một miền đóng, giới nội D ta thực hiện các bước sau:
i) Tính các giá trị của f tại các điểm dừng thuộc miền D
ii) Tính các giá trị của f tại các điểm biên của D
iii) Số lớn nhất trong các giá trị đã tính ở trên là giá trị lớn
nhất, số bé nhất trong các giá trị đã tính ở trên là giá trị bé
nhất cần tìm.
Ví dụ 4.5.1 Tìm GTNN, GTLN của
f ( x, y )  x 2  2 xy  3 y 2
Trên miền D là tam giác ABC với: A(–1;1), B(2;1),C(–1;–2)
lvminh2008 36

4.5 Giá trị nhỏ nhất –Giá trị lớn nhất


 f x  2 x  2 y  0  x  0
Ta có: f   2 x  6 y  0   y  0 . Điểm dừng (0,0)  D
 y  y
và f (0,0)  0 A 1 B
+ Biên AB:y  1, 1  x  2 -1O 2 x

f ( x, y )  x 2  2 x  3  f x  2 x  2  0  x  1 C -2

 (1,1)là điểm dừng  f (1,1)  2, f (2,1)  11


+Biên AC:x  1, 2  y  1  f ( x, y )  3 y 2  2 y  1
 f y  6 y  2  0  y  1 / 3  ( 1,1 / 3) là điểm dừng
Và  f (1,1 / 3)  2 / 3 ; f ( 1, 2)  17; f (2,1)  11
lvminh2008 37

4.5 Giá trị nhỏ nhất –Giá trị lớn nhất


+ Biên BC: y  x  1, 1  x  2 . Khi đó:
f ( x, y )  x  2 x  x – 1 +3  x – 1  6 x 2  8 x  3
2 2

y
 f x  12 x  8  0  x  2 / 3
A 1 B
 2 1 
  ,  là điểm dừng và -1O 2 x
3 3  C -2
 2 1 1
f  ,    ; f (2,1)  11; f (1, 2)  17
 3 3 3

So sánh các giá trị hàm số tại các điểm dừng và các
điểm biên ta có: f min  0 tai (0,0) và f max  17 tai (1, 2)
lvminh2008 38

4.5 Giá trị nhỏ nhất –Giá trị lớn nhất


+ Chú ý: Nếu hàm f(x,y) cần tìm cực trị là hàm tuyến
tính (bậc nhất) và miền tìm GTLN, GTNN là miền đa
giác lồi, giới nội (các biên bị chặn) thì GTLN, GTNN sẽ
đạt tại một đỉnh trong miền.
Do đó, trong trường hợp này ta chỉ cần tìm tọa độ các
đỉnh của đa giác rồi thay vào hàm số f(x,y). Sau đó so
sánh các gia trị này ta sẽ tìm được GTLN, GTNN.

You might also like