You are on page 1of 34

CHƯƠNG 4

HÀM NHIỀU BIẾN


Chương 4

• Khái niệm hàm nhiều biến


4.1

• Giới hạn, sự liên tục của hàm nhiều biến


4.2

• Đạo hàm, vi phân của hàm nhiều biến


4.3

• Cực trị của hàm nhiều biến


4.4
4.1. KHÁI NIỆM HÀM NHIỀU
BIẾN
n
• 4.1.1. Không gian R
• 4.1.2. Định nghĩa hàm số n biến
• 4.1.3. Miền xác định của hàm nhiều biến
• 4.1.4. Biểu diễn hình học của hàm hai biến
Mở đầu

Q  0, 24 RI 2t
V   r 2h phụ thuộc nhiều yếu tố
5
Q  P1 ; P2   6300  2 P12  P22
3

tổng quát

f : D  Rn  R
 x1 , x2 ,..., xn   z  f  x1 , x2 ,..., xn 
4.1.1 Không gian Rn

Rn   x , x ,..., x  | x  R i  1, n n  1
1 2 n i D  Rn
4.1.2 Định nghĩa hàm nhiều biến số
a/ Định nghĩa

Ánh xạ f : D  R n 
R
x   x1 , x2 ,..., xn   f  x   f  x1 , x2 ,..., xn   u  R

là hàm số của n biến số.


D: miền xác định của f.
x1 , x2 ,..., xn : các biến độc số độc lập

Đặt M   x1 , x2 ,..., xn  . Khi đó u  f  M  .


x
b/ Ví dụ. f  x, y , z   2 xz  ln( z  y )  e y
4.1.3 Miền xác định của hàm nhiều biến
* Miền xác định
Cho f : D 
R
M   x1 , x2 ,..., xn   f  x1 , x2 ,..., xn   f  M   R

D f : {M  D | f  M  có nghĩa}

* Ví dụ 1. Cho hàm số z  1  x 2  y 2 .

* Ví dụ 2. Hàm số z  f  x, y   ln  2 x  y  3
4.1.3 Miền xác định của hàm nhiều biến
* Miền xác định
Cho f : D 
R
M   x1 , x2 ,..., xn   f  x1 , x2 ,..., xn   f  M   R

D f : {M  D | f  M  có nghĩa}

* Ví dụ 1. Cho hàm số z  1  x 2  y 2 . MXĐ của z là


tập các M  x, y  thỏa 1  x 2  y 2  0  x 2  y 2  1 ,

* Ví dụ 2. Hàm số z  f  x, y   ln  2 x  y  3 có MXĐ
là nửa mp mở biên d: 2x + y – 3 không
chứa O(0,0).

2x + y – 3=0
4.1.4 Biểu diễn hình học của hàm hai biến

* Ví dụ 1. z  xy có đồ thị là mặt yên ngựa.

 x2  y2
* Ví dụ 2. ze
4.2. GIỚI HẠN, SỰ LIÊN TỤC
CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
• 4.2.1. Định nghĩa giới hạn hàm số n biến
• 4.2.2. Giới hạn bội, giới hạn lặp
• 4.2.3. Định nghĩa liên tục của hàm nhiều biến
4.2.1 Giới hạn của hàm số nhiều biến số
a/ Giới hạn dãy điểm
* Ví dụ. Tìm giới hạn của các dãy điểm
n
  n 1      1  n 3  2n  1  
M n  ,sin   ;  M n  1   ,  
  n  1 n       n  3n 3
 2  
4.2.1 Giới hạn của hàm số nhiều biến số
b/ Giới hạn của hàm hai biến
z  f  M   f  x, y  xác định trong một lân cận V nào đó của điểm M 0  x0 , y0 
(có thể trừ tại M 0 )

lim f  M   l    0,   0 : 0  d  M , M 0     f  M   l  
M M 0

lim f  M   l  M n  xn , yn   V \ M 0  : lim M n  M 0  lim f  M n   lim f  xn , yn   l


M M 0 n n n

* Kí hiệu. lim f  x, y   l hay lim f  M   l hay lim f  x, y   l


M M 0 x  x0
 x , y  x0 , y0  y  y0
4.2.1 Giới hạn của hàm số nhiều biến số

b/ Giới hạn của hàm hai biến


* Ví dụ. Tìm giới hạn của các hàm số sau khi  x, y  
  0,0  :
5 xy 2  3 x 2 y  1 2  x2  y2
a. f  x, y   c. f  x, y   sin y
2 xy  1 2y
x 2 y 2  3 xy  1 x2  y 2
b. f  x, y   d . f  x, y  
x y2 sin  x 2  y 2 
4.3. ĐẠO HÀM, VI PHÂN CỦA
HÀM NHIỀU BIẾN
• 4.3.1. Định nghĩa đạo hàm riêng
• 4.3.2. Đạo hàm riêng cấp cao
• 4.3.3. Định nghĩa vi phân hàm nhiều biến
• 4.3.4. Định nghĩa vi phân cấp cao
4.3.1 Định nghĩa đạo hàm riêng

a/ Định nghĩa
Cho hàm số f : D  R 2  R

 x, y   u  f  x, y 
Lấy M  x0 , y0   D . Nếu y  y0 (cố định y) chỉ cho x chạy ta được hàm số 1 biến

g : D'  R  R
x  f  x, y0   g  x 
Nếu g có đạo hàm tại x  x0 thì đạo hàm đó được gọi là đạo hàm riêng của f
đối với x tại M 0 .
f u
Ký hiệu. f x'  x0 , y0  hay  x0 , y0  ;  x0 , y0 
x x
Tương tự ta có định nghĩa đạo hàm riêng của f đối với y tại M 0 ,

f u
ký hiệu là f y'  x0 , y0  hay  x0 , y0  ;  x0 , y0  .
y y
4.3.1 Định nghĩa đạo hàm riêng

b/ Ví dụ. Tính các đạo hàm riêng của các hàm số


a. f  x, y   x 4  3 x 3 y 2  2 y 3  3 xy tại (-1;2)
b. f  x, y   x 3 y  xy  e xy
x
c. z  cos tại  ;4 
y
d. f  x, y   x y  x  0 
4.3.2 Đạo hàm riêng cấp cao

Các hàm số f x , f y có các đạo hàm riêng  f x  x ,  f x  y ,  f y  x ,  f y  y

được gọi là các đạo hàm riêng cấp hai của f.


  f   2 f
" f  x, y 
Ký hiệu:  f x  x  f xx  f     2 ,
x2
x  x  x

  f   2 f
 fx y "
 f xy  f    
xy ,
y  x  yx f x' f y'
  f   2 f
f 
y y
 f yy  f "
y2
   2 ,
y  y  y
  f   2 f f x"2 f xy" f yx" f y"2
f 
y x
"
 f yx  f    
yx
x  y  xy
. =

Định lý (Schwarz). Nếu hàm số f  x, y  có các đạo


hàm riêng f xy và f yx liên tục trong miền D thì f xy  f yx
4.3.2 Đạo hàm riêng cấp cao
Ví dụ 1. Tính các đạo hàm riêng của f  x, y   x 4  3 x 3 y 2  2 y 3  3 xy
Ví dụ 2. Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của f  x, y   x 5 y 8  9 x 2 y 3  15 xy 5  x

Ví dụ 3. Tính các đhr cấp hai của z  x3e y  x 2 y 3  y 4 tại (-1;1).


2
Ví dụ 4. Tính các đhr cấp hai của f  x, y   xe x  y .
4.3.3 Định nghĩa vi phân hàm nhiều biến
f  x, y  xác định trong D  R 2 và M 0  x0 , y0   D, M  x0  x, y0  y   D

Nếu f  x0 , y0   f  x0  x, y0  y   f  x0 , y0  có thể viết:

f  x0 , y0   A.x  B.y  x  y,

A, B là những số không phụ thuộc x, y và  ,   0 khi  x, y    0, 0  ,

ta nói f khả vi tại M 0 .

A.x  B.y được gọi là vi phân cấp 1 (toàn phần) của f(x,y) tại M 0  x0 , y0  ứng với
x, y . Ký hiệu df  x0 , y0  .

df  x0 , y0   f x'  x0 , y0  dx  f y'  x0 , y0  dy

* Nhận xét. Nếu f(x,y) khả vi tại M 0 thì f(x,y) liên tục tại M 0 .
4.3.3 Định nghĩa vi phân hàm nhiều biến
Ví dụ 1. Tính vi phân cấp 1 của z  x 2e x  y  xy 3  y 5 tại (1;1)
x2  y
Ví dụ 2. Tính vi phân cấp 1 của f  x, y   e  
sin xy 2
4.3.3 Định nghĩa vi phân hàm nhiều biến
Dùng vi phân tính gần đúng.
f  x, y   f  x0 , y0   f x'  x0 , y0  dx  f y'  x0 , y0  dy
Cách dùng vi phân cấp 1 để tính gần đúng.
 Chọn 1 điểm  x0 , y0  gần  x, y  sao cho f  x0 , y0  dễ tính.

 Tính x  x  x0 ; y  y  y0 ; f x'  x0 , y0  ; f y'  x0 , y0 

 Sử dụng công thức:


f  x, y   f  x0 , y0   df  x0 , y0   f  x0 , y0   f x'  x0 , y0  x  f y'  x0 , y0  y

Ví dụ 1. Tính gần đúng f 1.1, 0.1 biết f  x, y   xexy .


2 3
Ví dụ 2. Tính gần đúng 1.03  1.98 .
4.3.4 Định nghĩa vi phân cấp cao

 Vi phân cấp 2
d 2 f  x, y   d  df  x, y  
 f x"2  x, y  dx 2  2 f xy"  x, y  dxdy  f y"2  x, y  dy 2

 Vi phân cấp n:
n
n
d f  x, y   d n 1
 df  x, y     C k
n f xknynk  x, y  dx k dy n k
k 0
4.4. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU
BIẾN
• 4.4.1. Khái niệm cực trị địa phương
• 4.4.2. Điều kiện cần của cực trị địa phương
• 4.4.3. Điều kiện đủ của cực trị địa phương
• 4.4.4. Quy tắc tìm cực trị không điều kiện
• 4.4.5. Định nghĩa cực trị có điều kiện
• 4.4.6. Các phương pháp tìm cực trị có điều kiện
4.4.1 Khái niệm cực trị địa phương

a/ Định nghĩa

Hàm số z  f  x, y  đạt cực trị tại điểm M 0  x0 , y0  nếu với mọi điểm M(x,y)

khá gần nhưng khác M 0 thì hiệu f  M   f  M 0  có dấu không đổi.

f M   f M0   0 f M   f M0   0

f  M 0  là cực tiểu f  M 0  là cực đại

M 0 là điểm cực đại


M 0 là điểm cực tiểu
4.4.1 Khái niệm cực trị địa phương

Hàm f  x, y   x 2  y 2 đạt cực tiểu tại  0, 0 


4.4.1 Khái niệm cực trị địa phương
2 2
Hàm f  x, y   1   x  1   y  1

2 2 2 2
f  x, y   f 1,1  1 
 x  1   y  1 1    x  1   y  1 0
Hàm số đạt cực đại tại 1,1 .
4.4.1 Khái niệm cực trị địa phương

Hàm f  x, y   xy 2 không đạt cực trị tại  0, 0  .


4.4.2 Điều kiện cần của cực trị địa phương

Điều kiện cần


Hàm số z  f  x, y  đạt cực trị tại M 0  x0 , y0  thì tại đó:

1) Không có đạo hàm riêng cấp 1.


2) f x'  x0 , y0   0; f y'  x0 , y0   0

Điểm dừng: các đạo hàm riêng cấp 1 bằng 0.


Điểm tới hạn: các đạo hàm cấp 1 bằng 0 hoặc không tồn tại.
4.4.3 Điều kiện đủ của cực trị địa phương

Điều kiện đủ
Giả sử f(x,y) có điểm dừng là M 0  x0 , y0  và có đạo hàm riêng cấp hai tại lân
cận điểm M 0 .
Đặt A  f x"  x0 , y0  , B  f xy"  x0 , y0  , C  f y"  x0 , y0  .
2 2

Khi đó
+ Nếu AC  B 2  0 và A  0 thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm M 0 .
AC  B 2  0 và A  0 thì hàm số đạt cực đại tại điểm M 0 .
+ Nếu AC  B 2  0 hàm số không đạt cực trị tại M 0 .
+ Nếu AC  B 2  0 thì chưa thể kết luận hàm số có cực trị hay không
4.4.4 Quy tắc tìm cực trị địa phương

Cách tìm cực trị của hàm 2 biến


Bước 1. Giải hệ  f x'  x0 , y0   0 Điểm dừng M 0  x0 , y0 
 '
 f y  x0 , y0   0

Bước 2. Tính A  f x"  x0 , y0  , B  f xy"  x0 , y0  , C  f y"  x0 , y0     AC  B 2


2 2

Bước 3.
0 A  0 : f đạt cực tiểu tại M 0 và cực tiểu là f M0 

A  0 : f đạt cực đại tại M 0 và cực đại là f  M 0 



 0 : hàm số không đạt cực trị tại Mo

 0 : không thể kết luận, dùng định nghĩa


4.4.4 Quy tắc tìm cực trị địa phương

Ví dụ 1 . Tìm cực trị của các hàm số sau:


2 2
1/ z  x  y  4x  2 y  8
4.4.4 Quy tắc tìm cực trị địa phương

Ví dụ 2. Tìm cực trị của các hàm số sau:


3 3
2 / z  x  y  3 xy
Ví dụ 3. Tìm cực trị của các hàm số sau:
2
3 / z  x 4
 y 4
 x  y 
4.4.4 Quy tắc tìm cực trị địa phương

Chú ý.

1) Sơ đồ ở slide trước không cho phép khảo sát cực trị mà các đạo hàm
riêng không tồn tại. Những điểm này được khảo sát bằng định nghĩa.

2) Đối với hàm nhiều hơn hai biến ta khảo sát tương tự, bằng cách dùng
điều kiện cần (tìm ở đâu) và định lý điều kiện đủ (tìm như thế nào).

Theo định lý điều kiện đủ, để khảo sát tại điểm dừng ta xét dấu vi phân cấp 2.
4.4.4 Quy tắc tìm cực trị địa phương

Bài tập. Tìm cực trị của các hàm số sau:

a / z  2x 2  y 2  2 xy  2 x  2 y
1 x y
b/ z  xy   47  x  y    
2 3 3
c / z  x 4  y 4  4 xy  1
d / z  xy 1  x  y 
e / z  3x 2 y  y 3  3x 2  3 y 2  2

You might also like