You are on page 1of 48

2/13/2023 2/13/2023

PHẦN 1. ĐẠO HÀM HÀM MỘT BIẾN.

1.1.1. Khái niệm hàm một biến.


Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM
MỘT BIẾN
Cho D   f : D  
Chủ đề 1.1. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN x  y  f x 

Chủ đề 1.2. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM • Kí hiệu hàm số y  f x 


 x là biến số và là biến độc lập, y là biến phụ thuộc
Chủ đề 1.3. CÔNG THỨC KHAI TRIỂN TAYLOR & MACLAURIN
 mỗi x ứng với duy nhất 1 giá trị y.
Chủ đề 1.4. GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 1 • D: tập các giá trị x làm hàm f x  có nghĩa gọi là tập xác định của hàm số.
• Giá trị của hàm số tại điểm x là f x  sẽ là 1 số thực.
1 3

1 3

1.1.2. Các ví dụ.

Chủ đề 1.1 Ví dụ 1 Tìm tập xác định của hàm số y  x  5.


ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN
Bài giải

Phần 1. ĐẠO HÀM HÀM MỘT BIẾN y  x  5 có nghĩa khi và chỉ khi: x  5  0  x  5.

Phần 2. VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN Tập xác định của hàm số: D  5 ,  .
 
Phần 3. ĐẠO HÀM CỦA HÀM ĐƯỢC CHO BỞI Ví dụ 2 Cho hàm số y  f x   5x 2  4. Hãy tính f 0; f 1.
THAM SỐ - ĐẠO HÀM CỦA HÀM ẨN
Bài giải
Ta có
 x 0 f 0  5.02  4  4  2;

2  x 1 f 1  5.12  4  9  3. 4

2 4
2/13/2023 2/13/2023

1.1.3. Định nghĩa đạo hàm của hàm một biến. Ví dụ a) Tính đạo hàm của hàm số f x   x 2 tại điểm x 0  1.
1
Định nghĩa. b) Tính đạo hàm của hàm số f x   tại điểm x 0  2.
x
Bài giải
Cho hàm số y  f x  xác định trên khoảng a , b chứa điểm x 0 .   a)
b)
Nếu tồn tại giới hạn • Giả sử x là số gia của biến số tại x 0  2.
f (x )  f (x 0 ) • Giả sử x là số gia của biến số tại x 0  1.
lim Ta có số gia của hàm số
x  x0 x  x0 Ta có số gia của hàm số
y  f (x 0  x )  f (x 0 )  f (2  x )  f (2)
thì giới hạn này được gọi là đạo hàm của hàm số y  f x  tại điểm x 0 và kí y  f (x 0  x )  f (x 0 )  f (1  x )  f (1)
1 1 2  2  x  x
hiệu là f (x 0 ) hoặc y (x 0 ).     .
 1  x   1  2x  x  . 2 2  x  2 2  x 
2 2
2  x 2
f (x )  f (x 0 )
Vậy f (x 0 )  lim . 2x  x 
2
y 1
x  x0 x  x0 y • 
•   2  x . x 2 2  x 
x x
Đại lượng x  x  x 0 : gọi là số gia của biến số tại x0 .
y y 1 1
• lim  lim 2  x   2 • lim  lim
x x  0 2 2  x 

4
Đại lượng y  f (x )  f (x 0 )  f (x 0  x )  f (x 0 ) : gọi là số gia của hàm số. x  0 x x  0 x  0

y y 1
5 f (1)  lim  2. f (2)  lim  . 7
x  0 x x  0 x 4
5 7

1.1.4. Qui tắc tính đạo hàm.


f (x )  f (x 0 ) y
Vậy f (x 0 )  lim hay f (x 0 )  lim .
x  x0 x  x0 x  0 x
Giả sử u  u(x ), v  v(x ) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc
khoảng xác định.
Quy tắc tính đạo hàm
Ta có:
• Giả sử x  x  x 0 là số gia của biến số tại x 0 .
1. k.u   k.u  k là hằng số;
Ta tính số gia của hàm số y  f (x 0  x )  f (x 0 ).

y
2. u  v   u  v Đạo hàm của một tổng;
• Lập tỉ số .
x 
y
3. u . v  u v  v u Đạo hàm của một tích;
• Tính lim .
x  0 x
u  u v  v u
4.    , v0 Đạo hàm của một thương.
f (x 0 )  lim
y
.  v  v2
x  0 x 6 8

6 8
2/13/2023 2/13/2023

1.1.5. Công thức tính đạo hàm của các hàm cơ bản.
Đạo hàm của hàm số sơ cấp Đạo hàm của hàm hợp u  u (x )
Đạo hàm của hàm số sơ cấp Đạo hàm của hàm hợp u  u (x )

1. C   0, C là hằng số 10. sin x   cos x sin u   u .cos u

2. x   1 11. cos x    sin x cos u   u .sin u


 
3. x  
 .x
 1
u 

 .u
 1
.u 
12. tan x   cos
1
 1  tan2 x tan u   cosu


 u  1  tan2 u 
2
x 2
u
 1   1 
4.     1     u 
 x  x2  u  u2 
cot x    sin  
1
13.   1  cot2 x cot u    sinu 
 u  1  cot2 u 
 x  2  u  2
 1  u
2
x 2
u
5.
x u 9 11

9 11

Đạo hàm của hàm số sơ cấp Đạo hàm của hàm hợp u  u (x ) Đạo hàm của hàm số sơ cấp Đạo hàm của hàm hợp u  u (x )

 u
6. e 
x
 ex e 
u 
 u .e u 14. arc sin x  
1
arc sin u  
1x2 1  u2

1 u 
7. a 
x 
 a x .ln a , a   a 
u 
 u .a u . ln a 15. arccos x   arccos u  
1x2 1  u2


8. ln x   x
1
ln u   uu

16. arctan x   1 1x 2
arctan u   1 u u 2

 
9. log x   x.ln
a
1
a
log u   u.ln
a
u
a
17.
1
arccot x   1  arccot u   1uu
x 2 2

10 12

10 12
2/13/2023 2/13/2023

1.1.6. Các ví dụ. Ví dụ 2 


Cho hàm số y  ln x  x 2  1 . Tính y (2).  ln u   uu

Ví dụ 1 Tính đạo hàm của các hàm số sau. Bài giải

 u   2u u

1. y  2

 y   2  0. C   0 
  x 1 
2
Ta có y  ln x  x 2  1 2x
1 1
  
2. y  5x  y   5x   5. x   5. ku   k.u  
2 x2 1  2 x2 1

 
 
 y    ln x  x 2  1 x  x2 1 x  x2  1
 
3. y  x 4
 y  x   4
 4x . 3
x  
 .x 1 

x   x    
  x2  1  x
 
  x2  1 x2 1
4. y  x 5  x 3  2  y  x  x  2 5 3
u  v   u  v y   
x2 1

1
 x  x 1 2
x  x 1 2

x 3  2 x  x2 1 x2 1
 

 u   2u u
 
y   x 5   x 3  2  5x 4 
2 x3  2 1 1
y (2)   .
3x 2 5
 5x 
4
. 22  1
2 x3  2 13 15

13 15

1.1.7. Định nghĩa đạo hàm cấp cao.


 
5. y  x 4e x  y   x 4 .e x   x 4  e x  e x  x 4
 
uv   u v  v u • Đạo hàm cấp 2 của hàm số y  f x  là đạo hàm của đạo hàm cấp 1.


 4x 3e x  e x x 4 . e 
x
 ex 
Ký hiệu: y   f (x )   f (x ) .
  1 

   3  sin x 
1  1 u
6. y   y        2
 3  sin x  Ví dụ Tính đạo hàm cấp 2 của hàm số y  ln sin x .
3  sin x
3  sin x  u  u
2

sin x   cos x
cos x Bài giải
 .

3  sin x  ln u   uu
2

Ta có y  ln sin x 
 
x  x  x  ln x  ln x  x
  u  u v  v u
7. y   y        
 y    ln sin x   
 ln x   sin x  sin x   cos x
ln x
ln x  v  v2 cos x
2

    cotx
sin x sin x
ln x  1
 . ln x   x1 y   y    cot x   
1
ln x 
2
14
sin 2 x 16

14 16
2/13/2023 2/13/2023

PHẦN 2. VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN


• Tương tự đạo hàm cấp n của hàm số y  f x  là đạo hàm của đạo hàm cấp
1.1.8 Vi phân cấp một.
(n  1).

Ký hiệu: y (n )  f (n )(x )   f (n 1)(x ) .
  Vi phân của hàm số y  f x  tại điểm x:
• Ký hiệu: dy hoặc df(x)

Ví dụ Tính đạo hàm cấp 4 của hàm số y  x  4x  5x  2x  4. dy  y .dx hay df (x )  f (x ).dx
4 3 2
• Công thức:

Bài giải
Ví dụ 1 Tính vi phân cấp một của hàm số y  ln x 3  5x .
 dy  y .dx
y   4x  12x  10x  2,
3 2
y   y    24x  24,
Bài giải
 
 u

y   y   12x 2  24x  10,

y (4)  y   24.  x 3  5x ln u  
Ta có y  ln x 3  5x  y   ln x 3  5x   u
  x 3  5x
 u   2u u

x 3  5x

 
Chú ý: y (n )
 0 với n  4. 3x 2  5
2 x 3  5x  3x  5
2
 dy  dx .
17
x  5x
3 2 x  5x
3
  
2 x 3  5x  19

17 19

Ví dụ 2 Tính vi phân của các hàm số sau. dy  y .dx

a) y  e sin x . b) y  4x
3
.
2

e   u .e
u u

Bài giải

a 
u
 u .a u . ln a
a) Ta có y  e
sin x
b) Ta có y  4x
3
2
.

   x
  3

 y   e sin x 
 
 sin x  .e sin x  y   4x 
 2 .4x 2. ln 4
3
2 3

 cos x .e sin x  3x 2 .4x


3
2
. ln 4.

dy  cos x .e sin xdx . dy  3x 2 .4x


3
.ln 4.dx .
2

Môn: GIẢI TÍCH


Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
18 20
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

18 20
2/13/2023 2/13/2023

1.1.9. Vi phân cấp cao.

Vi phân cấp 2 là vi phân của vi phân cấp 1

• Công thức: d 2y  y .dx 2


Vi phân cấp n là vi phân của vi phân cấp n  1

• Công thức: d n y  y (n ).dx n

Ví dụ 1 Tính vi phân cấp 2 của hàm số y  ln x .

Bài giải

ln x   x1
1
Ta có y   ln x   .
x
 Môn: GIẢI TÍCH
 1 1 1
y   y        2 d 2y   .dx 2 . Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
 x  x x2 21 23
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

21 23

Tính vi phân cấp 3 của hàm số y  e


5x
Ví dụ 2 PHẦN 3. ĐẠO HÀM CỦA HÀM ĐƯỢC CHO BỞI THAM SỐ -
ĐẠO HÀM CỦA HÀM ẨN
Bài giải
1.1.10. Đạo hàm của hàm số cho bởi phương trình tham số.
d 3y  y .dx 3

Ta có  
y  e 5x  y   e 5x   5x  .e 5x  5.e 5x Giả sử hàm số y phụ thuộc biến số x không trực tiếp mà thông qua một
e   u .e
u u
biến số trung gian t:

x  x (t )

 
 
 
y   y   5.e 5x  5. e 5x  25.e 5x k.u   k.u  

y  y(t )

Đạo hàm cấp 1.
 
  
y   y   25.e 5x  25. e 5x   125.e 5x
dy y .dt y
Ta có dy  yx .dx  yx   t  t.
dx x t.dt x t
d 3y  125.e 5x .dx 3 yt
yx  .
x t
22 24

22 24
2/13/2023 2/13/2023

Ví dụ 1 Tính đạo hàm y   y x của hàm số y  y x  cho bởi phương trình tham số
Đạo hàm cấp 2.
x  sin t
a )  b) 

x  ln 1  t 2
 d yx  y    .dt y   
, yx  yx   
x t x t
Ta có   .
y  cos t y  arctan t
2
x dx x t.dt x t
Bài giải
y   
yx 
x t
.
x t
a) Ta có b) Ta có
 1
y cos2 t  
2 cos t. cos t 

yt arctan t 

1  t2
……………….
yx  t   yx   
x t
sin t  cos t x t

 ln 1  t 2 
 
 2t

1  t2 Đạo hàm cấp n.
2 cos t  sin t  1

cos t
 2 sin t .  .
2t y (n 1)
x t 
y (n )x  .
x t
1
yx  2 sin t. y x  .
2t
25 27

25 27

Ví dụ 2 Tính đạo hàm y (2) của hàm số y  y x  cho bởi phương trình tham số Ví dụ 3 Tính đạo hàm y   yx của hàm số y  y x  cho bởi phương trình tham
x  2e t x  2 ln t số x  arc tan t
  
a) 
 b)   .
y  t  t 
y  e  t y  ln t
2 t


Bài giải
Bài giải
a) Ta có b) Ta có 1 

ln t    t 

t t 2 
 y y     t 
yt yx  t  y x 
x t
1  2t  
yx 
x t


 . y et  t  et  1 t et  1   x t
arctan t  x t
arctan t 
2et  2e t yx  t 
x t
 
2 ln t 
2 2
1
Vì x 0  2  2  2e t
t 1
1  t2 1  t 2
1

t2 1 t2  1   
Vì x 0  2  2  2 ln t  t    t. 1
1 t t t2
 et  1  t  0.
 ln t  1  t  e. 1  t2 1t 2

1  2.0 1
y  2  t4 1
2.e 0
 .
2
y  2 

e ee  1 . 
t2
.
2 26 28

26 28
2/13/2023 2/13/2023

Ví dụ 4 Tính đạo hàm y (1) của hàm số y  y x  cho bởi phương trình tham số Ví dụ 1 Tính đạo hàm y  y( x) của hàm ẩn y  y  x  xác định bởi

 phương trình tan y  x.y.
x  ln t
 Bài giải
y  t 3


Bài giải
Lấy đạo hàm theo x hai vế của phương Nhớ
 trình tan y  x.y ta được
y
yx  t 
t

 
3
3t 2
 3t 3 . Vì x 0  1  1  ln t  t  e
u
 tan u   cos
x t
 
ln t
 1  
y 1  tan 2 y  y  x.y u 2

t
y  1  tan y  x   y

 u 1  tan 2 u 
y  1  9e 3 .
2


y x 
y   
x t

3t 3


9t 2
 9t 3 .
y
x t  1
 y  .
ln t  t
1  tan 2 y  x
y
y( x)  .
1  tan 2 y  x
29 31

29 31

1.1.11. Đạo hàm của hàm ẩn.


Ví dụ 2 Tìm đạo hàm y(0) của hàm ẩn y  y  x  xác định bởi phương
3 y
trình x  xy  xe  y  1  0.
Bài giải
Xét phương trình
Lấy đạo hàm theo x hai vế của phương trình x 3  xy  xe y  y  1  0
F  x , y   0 (*)
ta được
Giả sử y  y( x ) ( x  D ) là hàm số thỏa F  x , y( x)   0 với mọi  
3 x 2   y  x.y   e y  x.y.e y  y  0
x  D. Ta nói y là hàm ẩn được xác định bởi phương trình (*). y y
 3 x  y  x.y  e  x.y.e  y  0
2

Để tìm đạo hàm y( x) của hàm ẩn y xác định bởi phương trình
(*) theo x, ta lấy đạo hàm hai vế của (*) theo biến x, trong đó y  
 y 1  x  xe y  y  e y  3x 2
là một hàm theo biến x. y  e y  3x2
 y( x)  .
1  x  xe y
Mặt khác, từ phương trình đã cho với x  0 ta có y  1  0  y  1.

30 y  0   1  e. 32

30 32
2/13/2023 2/13/2023

BÀI TẬP

TÓM TẮT
3. Tính đạo hàm y   yx của hàm số y  y(x ) được cho bởi phương trình tham số

Chủ đề 1.1. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN 



 
x  ln 1  t 2
, t  .
y  2t  2 arctan t

 Quy tắc tính đạo hàm. 2t 2 2t 2
A. y   . B. y   C. y   t. D. y   t.
 Công thức tính đạo hàm cấp 1, đạo hàm cấp cao. 1  t2 1  t2
 Công thức tính vi phân cấp 1, vi phân cấp cao. 4. Tính đạo hàm y  0 của hàm số y  y(x ) được cho bởi phương trình tham số


 Cách tính đạo hàm của hàm số cho bởi phương trình tham số. x  2  t , t  .

y  t 3  3t  2

 Cách tính đạo hàm của hàm ẩn. 

A. y  0  6. B. y  0  12. C. y  0  12. D. y  0  0.

33 ĐÁP ÁN. 1.A, 2.B, 3.C, 4.C 35

33 35

BÀI TẬP

1. Tính đạo hàm y   yx của hàm ẩn được cho bởi phương trình e  1  x y ?
xy 2

2xy  ye xy y 2  2xy  ye xy
A. y   C. y  
xe xy  x 2 xe xy

ye xy  y 2 y 2  2xy  xexy
B. y   D. y  
xe xy  2xy ye xy


2. Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y  ln 1  2x 2 . 
8x 2  4 4  24x 2
A. y   . C. y   .
1  2x  1  2x 
2 2
2 2

4  8x 2 4x 2 Môn: GIẢI TÍCH


B. y   . D. y   .
1  2x    Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
2 2
2
1  2x 2 34 36
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

34 36
2/13/2023 2/13/2023

1.2.2. Khoảng tăng, giảm của hàm số.

Chủ đề 1.2 Cho hàm số y  f x  có đạo hàm trên khoảng a , b.


ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
y   f  x  Kết luận về hàm f trên khoảng a , b
Phần 1. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ CỰC TRỊ  
f  x   0, x  a , b Tăng

Phần 2. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT (GTLN) VÀ GIÁ TRỊ  


f  x   0, x  a , b Không giảm
NHỎ NHẤT (GTNN)
 
f  x   0, x  a , b Giảm

 
f  x   0, x  a , b Không tăng

37 39

37 39

PHẦN 1. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ CỰC TRỊ 1.2.3. Định nghĩa cực trị hàm một biến.
1.2.1. Tính đơn điệu của hàm số.
Định nghĩa.

Hàm số y  f x  giảm trên khoảng Hàm số y  f x  tăng trên khoảng Hàm số y  f (x ) xác định và liên tục trong lân cận x 
  , x 0   của điểm
a , b nếu x a , b nếu
0

1
 x 2 thì f x1   f x 2  x1  x 2 thì f x1   f x 2  
x 0 , khi đó với mọi x  x 0   , x 0   
với mọi x 1, x 2  a , b .   với mọi x 1, x 2  a , b .   Giá trị của hàm f trong lân cận
Kết luận về hàm f tại điểm x 0
điểm x 0
y y
y  f  x
f (x )  f (x 0 ) x 0 là điểm cực đại và fCD  f x 0 

.
f  x1  . f x   f x 0  x 0 là điểm cực tiểu và fCT  f x 0 
.
f  x2  . f  x2 . .
f  x1 . .  Điểm cực đại và điểm cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị của

O a
 .
x
.
x b x
O a
 .x .
x2  b
x hàm số.
y  f  x fCD , fCT : gọi chung là cực trị hàm số.
1 2 1

38 40

38 40
2/13/2023 2/13/2023

ĐỒ THỊ MINH HỌA

.y .
x x0 x x0
N  x 3 , f ( x3 ) 
f ( x3 ) f (x )   f (x )  
Cực đại CD
M  x1 , f ( x1 ) 
. .f  x 
f (x ) f (x )

1 CT

 
 Nếu f  x   0 trên khoảng a , b thì f x  tăng (đồng biến) trên khoảng
đó.
Cực tiểu
 
 Nếu f  x   0 trên khoảng a , b thì f x  giảm (nghịch biến) trên khoảng
đó.

. . P  x , f ( x )
f ( x2 )
 Nếu f  x  đổi dấu từ âm sang dương khi x vượt qua x 0 thì f x  đạt cực
tiểu tại x 0 .
.x O x
. 2 2
.x x
 Nếu f  x  đổi dấu từ dương sang âm khi x vượt qua x 0 thì f x  đạt cực
1 2 3
đại tại x 0 .
41 43

41 43

1.2.4. Phương pháp tìm cực trị, khoảng tăng giảm. Ví dụ 1 Khảo sát tính đơn điệu và tìm cực trị hàm số y  x 4  4x 3  5.

Cho hàm số y  f x  có đạo hàm trên tập xác định D (có thể trừ ra hữu hạn điểm). Bài giải
Để khảo sát tính đơn điệu và tìm cực trị của f x  ta tiến hành các bước sau:  Miền xác định D  . Vậy
Bước 1. Tính đạo hàm y   f  x .
 Ta có y   4x  12x  4x x  3.
3 2 2
 
y giảm trên  , 3 và 
Bước 2. Tìm tất cả các điểm tới hạn x 1, x 2 , ... , x n  D.
(điểm tới hạn là điểm mà tại đó f  x   0 hoặc f  x  không xác định)
Do đó y  0 y tăng trên 3 ,  .
Bước 3. Lập bảng biến thiên, xét dấu đạo hàm  4x x  3  0  x  0  x  3.
2

 y đạt cực tiểu tại x  3 với


Cách 1. Lập bảng biến thiên, xét dấu đạo hàm f  x .  Bảng biến thiên yCT  y 3  22.
Cách 2. Dùng đạo hàm cấp 2 x  0 3 
 f  x 0   0
 y  0  0 
 
 f đạt cực tiểu tại điểm x 0 .  
  0

 f  x  0
 y
 f  x 0   0
 22
 
 f đạt cực đại tại điểm x 0 .
  0

 f  x  0 42 44

42 44
2/13/2023 2/13/2023

x2  3 16
Ví dụ 2 Khảo sát tính đơn điệu và tìm cực trị hàm số y  . Ví dụ 4 Tìm cực trị hàm số y  x 2   5.
x3 x
Bài giải Bài giải
 Bảng biến thiên
 Miền xác định D   \ 0 . x  3 0 3 
 Miền xác định D   \ 0 .
y   Vậy y đạt cực tiểu tại x  2 với
 0 0 
 Ta có y 
2x .x  3x x  3
3 2
 2
 
2 16 2x  16
3
yCT  y 2  17.
 Ta có y   2x   .
x 
2
3 y 0 9 0 x2 x2
2

2x 4  3x 4  9x 2 9  Do đó y   0  2x 3  16  0

x6
Vậy    
y giảm trên  , 3 và 3 ,   ,   x  2 (nhận)
9 x2
 . y tăng trên 3 , 0 và 0 , 3 . 
x4  16  32
2  y   y   2x  2   2  3  1  u

Do đó y  0  9  x 2  0  y đạt cực tiểu tại x  3 với yCT  y 3    x   x Nhớ:     2
9  u  u
2
 x  3  x  3. và đạt cực đại tại x  3 với yCD  y 3  . y (2)  2 
32
 0.  1  2x 2
9 23 vd :  2    4   3
45  x  x x 47

45 47

Khảo sát tính đơn điệu và tìm cực trị hàm số y  x .e x


2
Ví dụ 3
3 x 1
.

Bài giải
 Bảng biến thiên
 Miền xác định D  .
1
x  1 
 
 2
y   x  e x 3x 1  e x 3x 1 x
2 2
 Ta có
y  0  0 

 ex  2x  3e x 1
2 2
3x 1 3x 1
.x y
24 e 1

 2x  3x  1 e
2
 x 2 3 x 1
.

e

1
Do đó y   0  2x 2  3x  1  0 Vậy: y đạt cực tiểu tại x  1 với yCT  y 1 
e
1 1 1 1
 x 1x  . và đạt cực đại tại x  với yCD  y    . Môn: GIẢI TÍCH
2 2  2  2 4 e
Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
46 48
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

46 48
2/13/2023 2/13/2023

Phần 2. Giá trị lớn nhất (GTLN) và giá trị nhỏ nhất (GTNN) 1.2.7. Các ví dụ.
1.2.5. Định nghĩa.
Tìm GTLN & GTNN của hàm số y  3x  28x  90x  108x  1 trên đoạn
4 3 2
Ví dụ 1
Định nghĩa.  0 , 4 .
 
Cho hàm số y  f x  xác định trên tập D.
Bài giải

Ta có y   12x 3  84x 2  180x  108. y 0  1, y 1  42,


 Số M được gọi là giá trị lớn nhất  Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất
y 3  26, y 4  15.
của hàm số y  f x  trên D nếu của hàm số y  f x  trên D nếu Do đó y   0
x  D : f x   M Vậy max y(x )  y 0  1
x  D : f x   m



  0 , 4
   12x 3  84x 2  180x  108  0  
 x 1  D : f x 1   M  x  D : f x 2   m

 
 2
x  1   0 , 4 và min
 
y(x )  y 1  42.
M  max f x  m  min f x     .
0 , 4
 
Ký hiệu: Ký hiệu:  
D D
x  3   0 , 4
  
 Đoạn m , M  gọi là miền giá trị của hàm số y  f x .
 
49 51

49 51

1.2.6. Phương pháp tìm GTLN & GTNN của hàm số trên đoạn a , b  . Ví dụ 2 Tìm GTLN & GTNN của hàm số y  x 2e x trên đoạn 3 ,  1 .
   
Bài giải

Bước 1. Tính đạo hàm y   f  x  rồi suy ra các điểm tới hạn x 1, x 2, ... của hàm
số y  f x  trên a , b  .
Ta có  
y   2xe x  e x x 2  e x 2x  x 2 . Vậy max y(x )  y 2 
3 , 1
4
e2
 
 
1
Bước 2. Tính giá trị f (a ), f (b ), f (x 1 ), f (x 2 ), ... Do đó y   0  2x  x 2  0 và min y(x )  y 1  .
3 , 1
  e
Bước 3. So sánh tất cả các giá trị đó ta suy ra được GTLN & GTNN. x  0  3 ,  1
   .
 
x  2  3 ,  1
Chú ý.   
9
Để tìm GTLN và GTNN của y  f x  trên các khoảng hay nửa khoảng ta 9 4 1  0, 448
y 3  , y 2  , y 1  . e3
cần phải lập bảng biến thiên. e3 e2 e 4
 0, 541
e2
1
 0, 367
50
e 52

50 52
2/13/2023 2/13/2023

Ví dụ 3 Tìm GTLN & GTNN của hàm số y  x  2 arctan x nửa khoảng  0 ,  . BÀI TẬP

Bài giải
 Bảng biến thiên
 
1. Cho hàm số y  ln x 2  4x  3 . Khẳng định nào sau đây đúng?

1 x2  1
A. Hàm số tăng trên khoảng 1 , 2 và giảm trên khoảng 2 , 3.
 Ta có y  1  2. x 0 1 
B. Hàm số giảm trên khoảng 1 , 2 và giảm trên khoảng 2 , 3 .
 .
1  x2 x2  1 y  0 
C. Hàm số tăng trên khoảng  , 2 và giảm trên khoảng 2 ,   .
Do đó y  0 0 
y
1
 D. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x  2.
 x2  1  0 2
2. Cho hàm số y  x .e x . Khẳng định nào sau đây đúng?
 x  1   0 ,  
  . Vậy min y( x)  y  1  1 

,
A. Hàm số tăng trên khoảng  ,  1 
và giảm trên khoảng 1 ,   . 
 x  1   0 ,   2
0 ,  
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x  1.
 Ta có lim  x  2arctan x   . không có GTLN.
x  
 
C. Hàm số giảm trên khoảng  , 0 và tăng trên khoảng 0 ,   .  
53 D. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x  0. 55

53 55

BÀI TẬP

TÓM TẮT
3. Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  x 3  6x 2  5 trên đoạn  1 , 3 
 
Chủ đề 1.2. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM là

 Định nghĩa về hàm số đơn điệu (tăng, giảm). A. M  5, m  27. C. M  5, m  2.

 Định nghĩa về cực trị của hàm số (cực đại, cực tiểu). M  5, m  22.
B. D. M  2, m  27.
 Phương pháp tìm khoảng tăng, giảm và cực trị.
 Định nghĩa về GTLN&GTNN của hàm số. 4. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  x  4  x 2 là
 Phương pháp tìm GTLN&GTNN .
A. M  2 2 , m  2. C. M  2 2 , m   2.

B. M 2 2, m 0 D. M  2 , m  2.

54 56
ĐÁP ÁN. 1.A, 2.B, 3.B, 4.A

54 56
2/13/2023 2/13/2023

Phần 1. KHAI TRIỂN TAYLOR


1.3.1. Công thức.
Tại sao?
Dùng để xấp xỉ một hàm số bất kỳ bằng một hàm đa thức.
Cho hàm f  x  xác định trên đoạn  a , b  và có đạo hàm hữu hạn
đến cấp n  1 trên khoảng  a , b  và x0   a , b  . Khi đó ta có

f   x0  f   x0 
f  x   f  x0   x  x   x  x 
2
0 0
 ...
1! 2!
f x 
(n)
f ( n1)  c 
x  x  x  x 
0 n n1
  (*)
n! 0
 n  1 ! 0

với mọi x   a , b  trong đó c nằm giữa x0 và x.


Môn: GIẢI TÍCH
Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT Ta gọi (*) là công thức khai triển Taylor đến cấp n của hàm f  x  tại x0 .
57 59
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

57 59

f ( n1)  c 
Với Rn  x   x  x 
n 1
là phần dư dạng Lagrange của
 n  1 ! 0

Chủ đề 3 khai triển.


CÔNG THỨC KHAI TRIỂN TAYLOR VÀ Chú ý.
MACLAURIN Rn  x  là một VCB cấp cao hơn VCB  x  x0  khi x  x0 nên ta viết
n

Rn  x     x  x0   . Như vậy, (*) còn được viết dưới dạng


n

 
Phần 1. KHAI TRIỂN TAYLOR f   x0  f   x 
f  x   f  x0    x  x0   2! 0  x  x0   ...
2

Phần 2. KHAI TRIỂN MACLAURIN 1!


f ( n )  x0 
 x  x0     x  x0   .
n n

n!
Với   x  x0   là phần dư dạng Peano.
n

 
58 60

58 60
2/13/2023 2/13/2023

Ví dụ 2 Khai triển Taylor đến cấp 4 của hàm f  x   ln 2 x tại x  1, với phần dư
Chú ý. Hai công thức khai triển Taylor Peano.
Bài giải
f   x0  f   x0 
1. f  x   f  x0   x  x   x  x 
2
 f   1 f   1 f   1 f ( 4)  1
Công thức là: f  x   f  1   x  1   x  1  x  1  x  1     x  1  .
2 3 4 4
0 0
1! 2! 1! 2!

3!

4!  
f x 
( n)
f c  x  x
( n 1)

x  x   
0 n n 1
 ...   . 1
n! 0
 n  1 ! 0
Ta có:  f  x   ln 2 x  f   x   2ln x.
x
 x. f   x   2ln x

Phần dư Lagrange 2 2
 f   x   x. f   x    f   x    f   x   x. f   x     2
f   x0  f   x0  x x
2. f  x   f  x0   x  x   x  x 
2

1! 0
2! 0
hay 2 f   x   x. f   x   2.x 2  2 f   x    f   x   x. f (4)  x    4.x 3 .
f x  (n)

x  x      x  x0   .
0 n n
 ... 
n! 0
   f  1  0, f  1  0, f   1  2, f  1  6, f (4)  1  22.

Phần dư Peano 11
ln 2 x   x  1   x  1   x  1    x  1  .
2 3 4 4
61
Vậy 63
12
61 63

1.3.2. Các ví dụ. Ví dụ 3 a) Khai triển Taylor đến cấp 2 của hàm f  x   5 x  1 tại x = 31, với phần
x dư Lagrange.
Ví dụ 1 Khai triển Taylor đến cấp 3 của hàm f  x   tại x  1, với phần dư
Peano. 3x b) Tính gần đúng giá trị 5 33 , đánh giá sai số.
Bài giải Bài giải
f   31 f   31 f ( 3)  c 
f  x   f  31   x  31   x  31  x  31
2 3
f   1 f   1 f   1 a) Công thức là:  .
f  x   f  1   x  1   x  1  x  1    x  1  .
2 3 3
Công thức là:  1! 2! 3!
1! 2! 3!
1
1 4
4 9
     f  x   x  1 5 , f   x     x  1 5 ,
 
x  f x  x1
f  x   3  x. f  x  x Ta có 5
Ta có: 
3x 5 25
  f  x   f   x  . 3  x   1   f   x   f   x  .  3  x   f   x   0, 36 14
f   x    x  1 5 .

125
  2 f   x   f   x  .  3  x   f   x   0.
36 14
  c  1 5 , với c nằm giữa x và 31.

1 3 3 9  f  c 
 f  1  , f   1  , f   1  , f   1  . 125
2 4 4 8
x 1 3 3 3 1 4
Vậy    x  1   x  1   x  1    x  1  .
3x 2 4 8
2

16
3


3

 62  
 f 31  2, f  31    5.2 4
, f   31 
25.2 9
. 64

62 64
2/13/2023 2/13/2023

1 Ví dụ 1 Khai triển Maclaurin đến cấp n của hàm f  x   e x .


 x  31  25.249.2!  x  31  36
 x  31
2 3
Vậy 5
x1  2 .
5.2 4 14
Bài giải
125.  c  1 .3! 5

f 0 f   0  f ( n)  0 
b) Ta có Công thức là: f  x   f 0  
1!
x
2!
x 2  ... 
n!
 
xn   xn .
1
 32  31  25.249.2!  32  31  2,01234375.
2
5
33  5 32  1  2  Ta có
5.24

vì c nằm giữa x và 31, mà x = 32 nên 31 < c < 32 suy ra c + 1 > 32.  f  x  ex  f  x   ex , f   x   e x , f   x   e x , ... , f ( n)  x   e x

36 6 6 f  0   1, f   0   1, f   0   1, f   0   1, ... , f ( n)  0   1
 32  31
3
Ta có sai số 14
 14
 14
 2,93.10 6. 
125.  c  1 .3!5 125  c  1 5 125  32  5

x x2 x3 xn
Vậy 5
33  2,01234375 với sai số không vượt quá 2,93.10 . 6
Vậy ex  1     ... 
1! 2! 3! n!
  xn .  
65 67

65 67

Phần 2. KHAI TRIỂN MACLAURIN Ví dụ 2 Khai triển Maclaurin đến cấp 4 của hàm f  x   ln  1  2 x  , với phần dư
1.3.3. Công thức. Peano.
Bài giải
f 0 f   0  f   0  f ( 4)  0 
Khai triển Taylor của f  x  tại x0  0 được gọi là khai triển Maclaurin Công thức là: f  x  f 0  x x2  x3   
x4   x4 .
của f  x  . 1! 2! 3! 4!
2
f  x   ln 1  2 x   f   x   f   x   2.  1  2 x 
1
Như vậy, khai triển Maclaurin đến cấp n của f  x  định bởi Ta có:  hay
1  2x
f 0 f   0  f ( n)  0  f ( n1)  c 
f  x  f 0  x x 2  ...  xn  x n 1
 f   x   2.( 1).(1  2 x)2 .( 2)  4.(1  2 x)2
u   n.u
n n 1
.u 
1! 2! n!  n  1 ! 3 3
 f ( x)  4.( 2).(1  2 x) .( 2)  16.(1  2 x)
Hay
f 0 f   0  f ( n)
0 x
f  x   f 0  
1!
x
2!
x 2  ... 
n!
n
 
  xn .  f (4) ( x)  16.(3).(1  2 x)4 .( 2)  96.(1  2 x)4

f  0   0, f   0   2 , f   0   4, f   0   16 , f (4)  0   96.


 
trong đó c nằm giữa 0 và x,  xn là một VCB cấp cao hơn VCB 
xn khi x  0. 8
66
Vậy ln  1  2 x   2 x  2 x 2  x 3  4 x 4   x 4 .
3
  68

66 68
2/13/2023 2/13/2023

e 6 x
Ví dụ 3 Khai triển Maclaurin đến cấp 2 của hàm f  x   .
 2  x   2   2   2 
2 3 n
2
x  15 x  26
Bài giải
Hay x 3 e 2 x  x 3 
1!
4

2!
x5 
3!
x 6  ... 
n!
 
x n 3   x n 3 .
f 0  f   0 
Công thức là: f  x   f  0  
1!
x
2!
x2   x2 .   f (n  3)  0 

 2 
n

(*).
Theo công thức khai triển ta suy ra
e 6 x  n  3 ! n!
Ta có:  f  x   2
x  15x  26
hay x 2

 15x  26 f  x   e 6 x

Vì ta cần tính đạo hàm cấp 100, nên ta cho n  3  100  n  97.
 
  2 x  15  f  x   x 2  15 x  26 f   x   6.e 6 x
f (100)  0   2 
97
100!
Từ (*) ta suy ra   f (100)  0   297. .
 
  2 f  x    2 x  15  f   x     2 x  15  f   x   x 2  15 x  26 f   x    36.e 6 x
  100! 97! 97!

1 171 14707 Vậy hàm số f  x   x 3 .e 2 x có f (100)  0   297.98.99.100


 f 0  , f 0   , f   0   .
26 676 8788
e 6 x 1 171 14707 2
Vậy 2
 
x  15 x  26 26 676
x
17576
x   x2 .   69 71

69 71

Ví dụ 4 Cho hàm số f  x   x 3 .e 2 x . Tính f (100)  0  ? 1.3.4. Công thức khai triển Maclaurin của các hàm thường gặp

Bài giải x x2 x3 xn
2 3 n
1. e x  1  
1! 2 !

3!
 ... 
n!
  xn .  
x x x x
Ta có: ex  1     ... 
1! 2! 3! n!
  xn .   2. s in x  x 
x3

x5
 ...    1 
n x 2 n1
  x 2 n1 .  
3! 5!  2 n  1 !
ax  ax   ax   ax    xn .
2 3 n x2 x4 x 2n
 ...    1   
n
3. cos x  1    x 2n .
 e ax  1 
1!

2!

3!
 ... 
n!
  2!

4!  2 n !
x2 x3 x4 n1 x
n
4. ln  1  x   x 
2

3

4
 ...    1 
n
  xn .  
  2 x   2 x 2  2 x 3  2 x 
n

 x3 e 2 x 3

 x 1
 1!

2!

3!
 ... 
n!
  xn 

  5. ln  1  x    x 
x2
2

x3
3

x4
4
 ... 
xn
n
  xn .  
  1
 1  x  x 2  x 3  ...    1  x n   x n .  
n
6.
 2  x   2   2   2  1 x
2 3 n

Hay x 3 e 2 x  x 3 
1!
4

2!
x 5

3!
x 6
 ... 
n!
x n 3

 x n 3
. 7.
1
 1  x  x 2  x 3  ...  x n   x n .  
1 x
1  x   1  1 ! x   ( 2 ! 1) x 2  ...   (   1)...(   n  1) n
 

70 8. x   xn . 72
n!
70 72
2/13/2023 2/13/2023

Ví dụ Khai triển Maclaurin đến cấp 4 của hàm f  x   ln  1  2 x  , với phần dư


Peano.
BÀI TẬP
Bài giải
1
1. Viết khai triển Taylor đến cấp 3 của hàm f  x   tại x = 1 với phần
2 3
u u u 4
dư Peano. 3  x
Ta có: ln  1  u   u      u4
2 3 4
 
1 1 1 1 1
   x  1   x  1   x  1    x  1  .
2 3 3
A.
Đặt u  2 x 3x 2 4 8 16  
1 1 1 1 1
   x  1   x  1   x  1    x  1  .
2 3 3
(2 x)2 (2 x)3 (2x)4 B.
 ln  1  2 x   2x      x4   3x 2 4 6 8  
2 3 4
1 1 1 1 1
   x  1    x  1    x  1     x  1   .
2 3 3
C.
3x 2 8 16 32  
8
Vậy
3
 
ln 1  2 x   2 x  2 x 2  x3  4 x 4   x 4 .
1 1 1 1
  x  1   x  1   x  1    x  1  .
2 3 3
D.
3x 4 8 16  
73 75

73 75

BÀI TẬP
TÓM TẮT
2. Viết khai triển Maclaurin đến cấp 6 của hàm f  x   sin x.
Chủ đề 1.3. CÔNG THỨC KHAI TRIỂN TAYLOR VÀ
MACLAURIN x2 x 4 x6
A. sin x   
2 24 720
 
  x6 .
 Phải nắm vững hai 2 công thức khai triển Taylor.
x3 x5
 Công thức khai triển với phần dư Lagrange; B. sin x  x  
6 120
 
  x6 .
 Công thức khai triển với phần dư Peano.
x2 x3 x 4 x5 x6
 Phải nắm vững công thức khai triển Maclaurin. C. sin x  x        x6 .
2! 3! 4! 5! 6!
 
 Ứng dụng công thức khai triển Taylor & Maclaurin.
x3 x5
D. sin x  x  
6 120
 
  x6 .

74 76

74 76
2/13/2023 2/13/2023

BÀI TẬP

1
3. Viết khai triển Maclaurin đến cấp 3 của hàm f  x   .
1  sin x
1 5
A.
1  sin x 6
 
 1  x  x2  x3   x3 .
3
1 x
B.
1  sin x 6
 
 1  x  x2    x3 .
6
1 x
C.
1  sin x 6
 
 1  x  x2    x3 .

1 5
D.
1  sin x 6
 
 1  x  x2  x3   x 3 . Môn: GIẢI TÍCH
Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
77 79
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

77 79

BÀI TẬP Chủ đề 1.3. SỬA BÀI TẬP CHƯƠNG 1


GIẢI CÁC DẠNG CÂU TỪ 1 - 4 TRONG ĐỀ THI TOÁN GIẢI TÍCH

4. Viết khai triển Maclaurin đến cấp 6 của hàm f  x   ln  1  2 x  . Câu 1. Tính đạo hàm y  x  của hàm số y  y  x  được cho bởi tham số …
y(t )
 y  x  
8 3 32 5 32 6 x(t )
A. ln  1  2 x   2 x  2 x  x  4 x 
2

3
4

5
x  x   x6 .
3
  Câu 2. Tính đạo hàm y  x  của hàm ẩn y  y  x  được cho bởi phương trình …
Ta lấy đạo hàm 2 vế của phương trình đã cho theo ẩn x
8 3 32 5 32 6
B. ln  1  2 x   2 x  2 x  x  4 x 
2

3
4

5 3
 
x  x   x6 . Câu 3. Tính đạo hàm y  x  của hàm số y  y  x  được cho bởi tham số …
 y( x)  t
8 3 32 5 32 6  y  x   
C. ln  1  2 x   2 x  2 x  x  4 x 
2

3
4

5
x  x   x6 .
3
  x(t )
Câu 4. Viết khai triển Maclaurin của hàm số y  y  x  đến số hạng chứa xn
f (0) f (0) 2 f  (0) 3 f ( n ) (0) n
8 32 5 32 6  f  x   f (0)  x x  x  ...   
x   xn
D. ln  1  2 x   2 x  2 x 2  x 3  4 x 4 
3 5 3
 
x  x   x6 . 1! 2! 3! n!

ĐÁP ÁN. 1.A, 2.D, 3.A, 4.D 78 80

78 80
2/13/2023 2/13/2023

Bài 1 Tìm vi phân cấp một của hàm số Bài 3 Khảo sát tính đơn điệu và tìm cực trị hàm số y  x 3  3x 2  9x  5.
x
a) y  b) y  e sin x
cos x Bài giải
Bài giải  Miền xác định D  ;
 Đạo hàm y   3x 2  6x  9
a) Ta có dy  y .dx b) Ta có dy  y .dx
y   0  3x 2  6x  9  0  x  3  x  1

Đạo hàm cấp 1: y  


x  .cos x  cos x  .x Đạo hàm cấp 1: y   e  sin x
  sin x  .e
  sin x  Bảng biến thiên
cos x 
2
x  3 1 
y  0  0 
cos x  x . sin x  cos x .e sin x

 32
cos2 x y
cos x  x .sin x dy  cos x .e sin xdx 0
dy  dx
cos2 x
Ta có  yCT  0 tại x  1 và yCD  32 tại x  3.

 u  u .v  v .u + Hàm số tăng trên khoảng (  ,  3) và (1 ,  ).


   cos x    sin x e   u .e
u u
sin x   cos x
 v  v2 81 + Hàm số giảm trên khoảng ( 3 , 1). 83

81 83

1 2
Bài 2 Tìm vi phân cấp hai của hàm số y  ln 1  2x 2   Bài 4 Tìm khoảng tăng giảm và cực trị của hàm số y 
2
x  x  6 ln x

Bài giải Bài giải



ln u   uu  Ta có ln x có nghĩa khi
x  2 0 3 
Ta có d 2y  y .dx 2 y  0   0 

 1  2x
Đạo hàm cấp 1: y   ln(1  2x 2 ) 
2
  
4x  u  u .v  v .u
  
x 0  x 0
y
   v 
1  2x 2 1  2x 2 v2 Miền xác định D   \ 0 ; CT CT
 2 
  4x  4x  . 1  2x  1  2x .4x
Đạo hàm cấp 2: y   y    


2
    Ta có  yCT  4  6 ln 2 tại x  2 ,
 6 x x 6
2
1  2x 
   y  x 1   ,
2 2
1  2x 2 x x 3
và yCT   6 ln 3 tại x  3.

 
4. 1  2x 2  4x .4x

4  8x 2 y  0  x  x  6  0
2 2
+ Hàm số tăng trên khoảng ( 2 , 0) và (3 , )
1  2x  1  2x 
2 2
2 2
 x  2  x  3
+ Hàm số giảm trên khoảng (  , 2) và (0 , 3).
4  8x 2  Bảng biến thiên
d 2y  dx 2
1  2x 
2
2 82 84

82 84
2/13/2023 2/13/2023

1 2
Bài 5 Tìm khoảng tăng giảm và cực trị của hàm số y  x  x  6 ln x Bài 7 Tìm GTLN & GTNN của hàm số y  xe x trên đoạn 2 , 0 .
2  
Bài giải Bài giải
x  0 3 
 Ta có ln x có nghĩa khi x  0 y  0  Ta có y   x .e   x  .e x  e x x
x   
  Vậy max
 
y  y 0  0
2 , 0
 

Miền xác định D  (0 ,  );


 e x  e x x  e x x  1. 1
y
và min y  y 1   .
CT
2 , 0
  e
6 x x 6
2
 y  x 1   , Do đó y  0  x 1  0
x x 3
Ta có  yCT   6 ln 3 tại x  3 ,
2
y  0  x 2  x  6  0  x  1  2 , 0
 
 x  2  x  3 + Hàm số tăng trên khoảng (3 ,  )
2 1 2
y 2   , y 1   , y 0  0.   0, 271
 Bảng biến thiên e e2
+ Hàm số giảm trên khoảng (0 , 3). e2
u.v   u .v  v .u 1
  0, 367
e
85 87

85 87

Tìm GTLN & GTNN của hàm số y  x 4  4x 3  20x 2  10 trên đoạn Bài 8 Tính đạo hàm y   yx của hàm số y  y x  được cho bởi phương trình tham
Bài 6
số 
4 , 3 . 1
  x  t  t x  sin t
Bài giải a )  e , t  . b)  , t  .
 1
y  2t  2t y  cos 2t
 e
Ta có y   4x 3  12x 2  40x y 0  10, y 2  22, Bài giải
y 3  19, y 4  310.
Do đó a) Ta có yx 
yt


2t  e 2t  b) Ta có yx 
yt cos 2t 



2 sin 2t
y  0 Vậy max
 
y  y 3  19 x t

t  e t

 x t
sin t  cos t
4 , 3
 4x 3  12x 2  40x  0
2  2e 2t 2 1  e  2t
2.2 sin t.cos t
x  2  4 , 3 và min y  y 4  310.     4 sin t.

 4 , 3 1  e t 1 e t
cos t
    

 x  0  4 , 3
   

2 1  e t 1  e t  2 2
x  5  4 , 3
   1  e t et cos u   u .sin u sin x   cos x
1
86 e   u .e
u u

am
 a m sin 2a  2 sin a cos a 88

86 88
2/13/2023 2/13/2023


Bài 9 Tính đạo hàm y    của hàm số y  y x  được cho bởi phương trình tham số Bài 11 Tính đạo hàm y  1 của hàm số y  y x  được cho bởi phương trình tham số
 4 

x  arctan t 
x  arctan t x  ln t 
x  e t
 b)  a )  b) 
a) 
y  ln 1  t

2
 

 
y  1  t2 arctan x   1 1x 2 ln u   u  y  t 3



y  t 2  2t

  u 
Bài giải Bài giải

y ln(1  t 2 )   y 1  t  2
a) Ta có b) Ta có  y  
yt

t 2  2t  
2t  2
a) Ta có yx  t  b) Ta có yx  t 
x t x t    x t
  
x
et
arctan t  arctan t  t 3
yt 3t 2
et
 yx     3t 3
x t
2t / 1  t 2
  2t ln t  1/t
y   
2.e t  et (2t  2)
 
2t

 2t . 1  t 2   yx 

 x  t e 2t

1 / 1  t2  
1 / 1  t2  y   
 x  
3t 3

9t 2 x t

et
   yx    t    9t 3
x t  1/t 4  2t
Thay x  vào x  arctan t ta được
4
Thay x  vào x  arctan t ta được
4 ln t  
e 2t
    Thay x  1 vào x  ln t ta được
arctan t   t  tan  1 arctan t   t  tan  1 Thay x  1 vào x  et ta được
4 4 4 4 1  lnt  t  e
1  et  t  0
 
y     2. y     4. y (1)  9e . 3
y (1)  4.
 4   4  89 91

89 91

Bài 10 Tính đạo hàm y   yx của hàm số y  y x  được cho bởi phương trình Bài 12 Tính đạo hàm y  x  của hàm ẩn y  y  x  được cho bởi phương trình
tham số a) tan y  xy. b) 8 x 2  15 y 2  24 xy  16 x  30 y  10.
x  arctan t 

x  e
2t 1
Bài giải
a )  b) 
y  ln t 
y e 3t 2
a) Lấy đạo hàm theo x hai vế của b) Lấy đạo hàm theo x hai vế của phương trình
 
Bài giải phương trình: tan y  xy
8 x 2  15 y 2  24 xy  16 x  30 y  10
a) Ta có b) Ta có

Ta được y 1  tan 2 y  y  y.x 
 yx 
yt

ln t  
1/t Ta được 16x  30 y.y  24  y  y.x   16  30 y  0
x t
arctan t  
1 / 1  t2  y e  3t 2


3e 3t 2 3 
 y 1  tan 2
y  x  y
 yx  t   2t 1  e t 1  y  30 y  24 x  30   16 x  24 y  16
x t

1t 1
 t
2

e 2t 1
 2e
 2
 y 
y
1  tan 2 y  x 16 x  24 y  16
t t
1 3 t 1 y  y 
y  
 x
  2 1 t 2

1 / t 2 y   
 x  t 2
e 3 Vậy y( x)  30 y  24 x  30
 yx    t  t  
 yx    t. 1  tan 2 y  x
x t 1 / 1  t2   
1 / t2  1  x t 2e 2t 1 4e
Vậy y  x  
8 x  12 y  8
u 15 y  12 x  15
t 2

1 t2  1  t 1
Nhớ  tan u   cos 2 u
 2
 .
t2 t2
90

 u 1  tan 2 u  92

90 92
2/13/2023 2/13/2023

Tính đạo hàm y  1 của hàm số y  y  x  được cho bởi phương trình Viết khai triển Maclaurin của hàm số y  ln 1  2 x  đến số hạng x .
5
Bài 13 Bài 15
a) xy  y 2 ln x  3  0 b) y ln x  ln y  xy  y  0.
Bài giải
Bài giải
a) Lấy đạo hàm theo x hai vế của b) Lấy đạo hàm theo x hai vế của phương trình
u 2 u 3 u4 u 5
phương trình: xy  y 2 ln x  3  0 (1) y ln x  ln y  xy  y  0 2 Ta có: ln  1  u   u       un .
2 3 4 5
 
 y2   1  y
Ta được y  y.x   2 y.y.ln x  0 Ta được  y.ln x  .y     y  y.x   y  0
 x   x  y Đặt u  2 x
y2  1  y
 y  x  2 y ln x    y   y  ln x   x  1     y
x  y  x (2 x)2 (2 x)3 (2 x)4 (2 x)5
 xy  y 2 y  xy  ln  1  2 x   2 x       xn .  

 y ( x)   y  x   2 3 4 5
x  x  2 y ln x   1 
x  ln x   x  1 
Thay x  1 vào (1) ta được   8 32
2

Thay x  1 vào (2) ta được
y  Vậy ln 1  2 x   2 x  2 x 2  x 3  4 x4  x 5   x5 .
3 5
 
1.y  y ln1  3  0  y  3
1.3  32 y ln1  ln y  1.y  y  0  ln y  0  y  1
Vậy y(1)   6.
1.  1  2.3.ln1 Vậy y  1  2. 93 95

93 95

Bài 14 Tính đạo hàm y  0  của hàm số y  y  x  được cho bởi phương trình Bài 16 Viết khai triển Maclaurin của hàm số y  5x đến số hạng x 4 .
a) x 3  xy  xe y  y  1  0 b) xe y  ye x  x  2  0. Bài giải
Bài giải
b) Lấy đạo hàm theo x hai vế của phương f 0 f   0  f   0  f ( 4)  0 
a) Lấy đạo hàm theo x hai vế của phương
trình: x 3  xy  xe y  y  1  0 (1)
trình: xe y  ye x  x  2  0  2  Công thức là: f  x   f  0  
1!
x
2!
x2 
3!
x3 
4!
 
x4   x4 .

Ta được: 
y y
 
Ta được e  ye .x  y.e  e .y  1  0
x x
 Ta có:  f  x   5x  f   x   5x ln 5 , f   x   5x ln 2 5 ,  a   a
x x
ln a
 
3 x   y  y.x   e y  x.y.e y  y  0
2

 y  xe y
e x
  e y x
 ye  1
 
 y  x  xe y  1  3 x 2  y  e y
f   x   5x ln 3 5 , f (4)  x   5x ln 4 5.
e  ye  1
y x

 y( x) 
3 x 2  y  e y 
 y x 
xe y  e x
 x  xe y  1
 f  0   1, f   0   ln 5, f   0   ln 2 5, f   0   ln 3 5, f (4)  0   ln 4 5.
Thay x  0 vào (1) ta được Thay x  0 vào (2) ta được

y 1  0  y  1 0.e y  y.e 0  0  2  0   y  2  0  y  2 ln 2 5 2 ln 3 5 3 ln 4 5 4
Vậy y(0)  1  e.
Vậy 5x  1  x ln 5 
2!
x 
3!
x 
4!
x   x4 .  
Vậy y  0   e 2  1. 94 96

94 96
2/13/2023 2/13/2023

Bài 17 Viết khai triển Maclaurin của hàm số y  ln  1  sin x  đến số hạng x .
3
Bài 19 1 3
Viết khai triển Maclaurin của hàm số y  đến số hạng x .
1  sin x
Bài giải Bài giải
f 0 f   0  f   0 
Công thức là: f  x  f 0  x 2
x   
x  x .
3 3 f 0 f   0  f   0 
1! 2! 3! Công thức là: f  x  f 0 
1!
x
2!
x2 
3!
 
x3   x3 .
u2 u3
Ta có: 
2 3
 
ln  1  u  u     u3 . Đặt u  sin x Ta có: 
1
 
 1  u  u2  u3   u3 . Đặt u  sin x
1u
2 3
sin x sin x
 ln 1  sin x    sin x 
2

3
  x3 .   
1
1  sin x
 1  sin x  sin 2 x  sin 3 x   x 3 .  
2 3 2 3
x 3
 x3  1  x3  1  x3  x3 1  x3   x3   x3 
 Mà sin x  x 
3!
 ln  1  sin x     x     x     x     x 3 .
3! 2 3! 3 3! 
   Mà sin x  x 
3!

1  sin x
 1   x     x     x     x3 .
3!   3!   3! 
 
     
 x 3
 1 1
Hay ln  1  sin x     x    x 2  x 3   x 3 .
3!  2 3
  Hay 1
1  sin x
 x3 
 1   x    x2  x3   x3 .
3! 
 
 
2 3
x x 1 5
Vậy ln  1  sin x    x     x3 .
2 6
  97
Vậy
1  sin x
 1  x  x2  x3   x 3 .
6
  99

97 99

1
Viết khai triển Maclaurin của hàm số y  ln 1  sin x  đến số hạng x .
3
Bài 18 Bài 20 Viết khai triển Maclaurin của hàm số y  đến số hạng x 3 .
1  sin x
Bài giải Bài giải
f 0 f   0  f   0 
Công thức là: f  x  f 0  x 2
x   
x  x .
3 3 f 0 f   0  f   0 
1! 2! 3! Công thức là: f  x   f  0  
1!
x
2!
x2 
3!
 
x3   x3 .

u2 u3 Ta có:
Ta có: 
2 3
 
ln  1  u  u     u3 . Đặt u  sin x 
1
 
 1  u  u2  u3   u3 . Đặt u  sin x
1 u
1
 
2 3
sin x sin x
 ln 1  sin x   sin x 
2

3
  x3 .   
1  sin x
 1  sin x  sin 2 x  sin 3 x   x 3 .
2 3 2 3
 x3  1  x3  1  x3  x3 1  x3   x3   x3 
 Mà sin x  x 
x3
3!
 ln  1  sin x    x     x     x     x 3 .
3!  2  3!  3  3! 
   Mà sin x  x 
3!

1  sin x
 1   x     x     x     x3 .
6  6   6
 
 
 x  1
3
1 1  x3 
Hay ln  1  sin x    x    x 2  x 3   x 3 .
3!  2 3
  Hay
1  sin x
 1   x    x2  x3   x3 .
6 
 
 
1 5
Vậy ln 1  sin x   x 
x2 x3
   x3 .   98
Vậy
1  sin x
 1  x  x2  x3   x3 .
6
  100
2 6
98 100
2/13/2023 2/13/2023

Bài 21 3
Viết khai triển Maclaurin của hàm số y  cos e x đến số hạng x .   Bài 23 Viết khai triển Maclaurin của hàm số y  e sin x đến số hạng x 3 .
Bài giải Bài giải
f 0 f   0  f   0  f 0 f   0  f   0 
Công thức là: f  x  f 0 
1!
x
2!
2
x 
3!
 
x  x .
3 3
Công thức là: f  x  f 0 
1!
x
2!
x2 
3!
 
x3   x3 .

u 2
1 x u u2 3

         
2
Ta có:  cos u  1    u3 . x
Đặt u  e x  cos e  1  e   x3 . Ta có:  eu  1  u     u3 . Đặt u  sin x
2 2 2 6
2
1 1
 1  sin x   sin x    sin x    x 3 .  
2 3
x2 x3 1 x2 x3   e sin x
 Mà e x  1  x  
2 6
 
 cos e x  1   1  x      x 3 .
2 2 6
  2 6
2 3
x3  x3  1  x3  1  x3 
Hay cos e   x 1  x2 x3 
 1   1  x   2  1  x        x 3 .
2
   Mà sin x  x 
6
 e sin x  1   x     x     x     x 3 .
6  2 6  6 6 
 
2  2 6  
 x3  1 1
 
cos e x 1 x3 
 1  1  2 x  x 2  x 2  x 3     x 3 .  
Hay e sin x  1   x    x 2  x 3   x 3 .
6 2 6
 
2 3  
x2
Vậy cos e x   1 2
 x  x2  x3   x3 .   101
Vậy e sin x  1  x 
2
 
  x3 . 103
2 3
101 103

Bài 22 Viết khai triển Maclaurin của hàm số y  sin e x đến số hạng x 3 .   BÀI TẬP
Bài giải
f 0 f   0  f   0  1
1. Khai triển Maclaurin của hàm số y 
Công thức là: f  x  f 0 
1!
x
2!
x2 
3!
 
x3   x3 . (2  x )2
đến số hạng x3 ?

u3
Ta có:  sin u  u    u3 .   Đặt u  e x
 
 sin e x  e x 
1 x
e  
3
 
  x3 .
A.
1
(2  x )2
1 1
2 4
3
16
3
   x  x2  x3  0 x3
8
  B.
1
(2  x )2
1 1
4 4
3
16
1
   x  x2  x3  0 x3
8
 
6 6
3
x2 x3  x2 x3  1  x2 x3 
 Mà e x  1  x 
2 6
  
 sin e x   1  x      1  x      x3 .
2 6 6 2 6 
  C.
1 1 1
(2  x )2 4 4
3
16
1
  x  x2  x3  0 x3
8
  D.
1 1 1
(2  x )2 4 4
3
16
1
  x  x2  x3  0 x3
8
 
  
 x 2
x  1
3
2x
2
x 
3

 
Hay sin e x   1  x      1  x   3  1  x        x 3 .
2 6 6
3

2 6 
  2. Tính đạo hàm y   y x của hàm ẩn được cho bởi phương trình y 3  x 2y 2  e 2x  1
   
2xy 2  2e 2x 2xy 2  e 2x
 x2 x3  1  3x 2 x3  A. y   B. y   
 
sin e x
  1  x     1  3 x  3 x 2  x 3 
2 6  6 2
 3x 3     x 3 .
2
  3y 2  2x 2y 3y 2  2x 2y
 2xy 2  2e 2x xy 2  e2x
5 x x 7x 2 3 C. y    D. y  
Vậy sin e x      
6 2 4 12
  x3 .   102
3y 2  2x 2y 3y 2  2x 2y 104

102 104
2/13/2023 2/13/2023

BÀI TẬP

3. Tính đạo hàm y   yx của hàm số y  y(x ) được cho bởi phương trình tham số

 
x  ln 1  t

2
 , t  .

y  2t  2 arctan t


1 2t 1  t2
A. y   . B. y   C. y   . D. y   2t.
2t 1t 2
2t

4. Tính đạo hàm y    của hàm số y  y(x ) được cho bởi phương trình tham số
 4 
x  arctan t

 , t  .
y  ln 1  t
2

 4    


A. y     . B. y     . C. y     1. D. y     2.
 4    4  4  4   4  Môn: GIẢI TÍCH
Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
105 107
ĐÁP ÁN. 1.D, 2.C, 3.C, 4.C Email: kiet.tt@ou.edu.vn

105 107

Kết thúc chương 1


106

106
2/9/2023 2/9/2023

PHẦN 1. ĐẠO HÀM RIÊNG CỦA HÀM HAI BIẾN

Chương 2 2.1.1. Khái niệm về hàm hai biến.

Cho D   2
PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM HAI BIẾN f : D  
 
x, y  z  f (x , y )

Chủ đề 2.1. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN Ký hiệu hàm số z  f (x , y ).

• D: tập các giá trị (x , y ) làm hàm số f (x , y ) có nghĩa gọi là tập xác định của
Chủ đề 2.2. CỰC TRỊ hàm số.
• Hàm số z  f (x , y ) phụ thuộc vào hai biến số x, y.
Chủ đề 2.3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
• Giá trị của hàm số tại (x , y ) là f (x , y ) là một số thực.
Chủ đề 2.4. GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 2 • Hàm số z  f (x , y )  mỗi cặp (x , y ) cho ta duy nhất 1 giá trị z.
1 3

1 3

Ví dụ 1 Tìm tập xác định của hàm số z  x 5  4x 3y  3xy 2  2x 2  y 3  5.

Bài giải z  x 5  4x 3y  3xy 2  2x 2  y 3  5 có nghĩa x  , y  .


Tập xác định của hàm số: D     hay D   2 .

Chủ đề 2.1 Ví dụ 2 Tìm tập xác định của hàm số z 


x 2  2x 3y 5x  6y 2
  6x 3y  4.
x 1 y 2
ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN
Bài giải
x 2  2x 3y 5x  6y 2
z   6x 3y  4 có nghĩa x   \ 1, y   \ 2 .
x 1 y 2
Phần 1. ĐẠO HÀM RIÊNG CỦA HÀM HAI BIẾN
Tập xác định của hàm số: D   \ 1   \ 2 .
Phần 2. VI PHÂN TOÀN PHẦN CỦA HÀM HAI BIẾN
Cho hàm số z  f (x , y )  x  2x y  4xy  5x  6y  9.
4 2 2
Ví dụ 3
 
Hãy tính z  f 1 , 0 .
Bài giải
2 Ta có: x = 1 , y = 0  
z  f 1 , 0  14  2.12.0  4.1.02  5.1  6.0  9  15. 4

2 4

1 2
2/9/2023 2/9/2023

2.1.2. Đạo hàm riêng cấp 1. Ví dụ 2 Tính đạo hàm riêng của hàm z  f (x , y )  x 4  5x 3y  2xy 2  4x  8y.
Định nghĩa.
Bài giải
 
Cho hàm số z  f (x , y ).

z x  x 4  5x 3y  2xy 2  4x  8y  x

zy  x 4  5x 3y  2xy 2  4x  8y  y

Xem y là một hằng số : Xem x là một hằng số :


 4x  15x y  2y  4.
3 2 2
 5x  4xy  8.
3

f (x , y )  F (x ). f (x , y )  G(y ). 
Cho hàm số z  f (x , y )  e x . Tính fx(1 , 2), fy(0 , 1).
e 
2
3 y
Ví dụ 3 u
 u .e u
Khi đó, đạo hàm của hàm Khi đó, đạo hàm của hàm Bài giải

 

 
số F (x ) theo biến x được gọi là số G (y ) theo biến y được gọi là 
z x  fx  e x z y  fy  e x
2 2
 3y  3y
đạo hàm riêng cấp 1 của hàm đạo hàm riêng cấp 1 của hàm x y
số z  f (x , y ) theo biến x. số z  f (x , y ) theo biến y.
 

 x 2  3y   2x .e x  
2 2
 x 2  3y  3.e x
2 2
.e x 3y  3y
. .e x 3y  3y
.
z z x y
Ký hiệu: zx  zx hay hay fx. Ký hiệu: zy  zy hay hay fy.
x y
fx(1 , 2)  2.1.e1 3.2  2e 7 . fy(0 , 1)  3.e 0 3.1  3e 3 .
2 2

5 7

5 7

Quy tắc tính đạo hàm riêng 2.1.3. Đạo hàm riêng cấp 2.
Để tìm đạo hàm riêng của hàm z Để tìm đạo hàm riêng của hàm z
theo biến x, ta xem y là hằng số . theo biến y, ta xem x là hằng số . Định nghĩa.
Sau đó, ta áp dụng các quy tắc và Sau đó, ta áp dụng các quy tắc và
công thức tính đạo hàm của hàm công thức tính đạo hàm của hàm Cho hàm số z  f (x , y ).
một biến theo x. một biến theo y.
Ta có, các đạo hàm riêng cấp 1 là z x , z y .

Ví dụ 1 Tính đạo hàm riêng của hàm z  f (x , y )  4x 3y 2 .


k.u   k.u . Tính đạo hàm riêng của đạo hàm riêng z x ta được z   , z  
x x x y
.

Bài giải Tính đạo hàm riêng của đạo hàm riêng z y ta được z y  , z y  .
x y

z  f (x , y )  4x 3y 2  F (x ) z  f (x , y )  4x 3y 2  G (y )
Bốn đạo hàm mới gọi là đạo hàm riêng cấp 2 của hàm z.
 

z x  F (x )  4x 3y 2  x

zy  G (y )  4x 3y 2  y Ký hiệu: z xx  z xx , z xy  z xy , z yx  z yx , z yy  z yy .
 
 4y x
2
 
3
x
 12x y .
2 2
 4x y3
 
2
y
 8x y.3

6 8

6 8

3 4
2/9/2023 2/9/2023

Ví dụ 1 Tính đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số

z  f (x , y )  x 5  3x 2y  2y 4 . Nhận xét: Từ các ví dụ trên ta thấy z xy  z yx .


Bài giải

z x  5x 4  6xy z y  3x 2  8y 3
Định lý Schwarz

    Nếu hàm số z  f (x , y ) có các đạo hàm riêng z xy , z yx liên tục trên miền

z xx  z x   5x 4  6xy  
z yy  z y   3x 2  8y 3 
x x y y
D thì: z xy  z yx .
 20x 3  6y  24y 2

  


z xy  z x   5x 4  6xy
y
 y

z yx  z y   3x 2  8y 3
x
 x

 6x .  6x .
9 11

9 11

Ví dụ 2 Tính đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số


 1 
    1
z  f (x , y )  x 3y 2  y 4 ln x .  x  x2
Bài giải

y4 ln x   x1
z x  3x 2y 2  z y  2x 3y  4y 3 ln x
x

 
 y4   
z xx  z x   3x 2y 2  
x  x  x y

z yy  z y   2x 3y  4y 3 ln x  y

y 4
 6xy 2  2  2x 3  12y 2 ln x
x
 
 y4   
z xy  z x   3x 2y 2  
y  x  y x

z yx  z y   2x 3y  4y 3 ln x  x
Môn: GIẢI TÍCH
4y 3 4y 3 Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
 6x 2y  .  6x 2y  . 10
Email: kiet.tt@ou.edu.vn 12
x x
10 12

5 6
2/9/2023 2/9/2023

PHẦN 2. VI PHÂN TOÀN PHẦN CỦA HÀM HAI BIẾN Ví dụ 2 Tính vi phân toàn phần cấp 1 của hàm số
u
2.1.4. Vi phân toàn phần cấp 1.

z  f (x , y )  ln x 3  2xy  y 4 .  lnu  u
Định nghĩa. Bài giải

Vi phân toàn phần cấp 1 của hàm z  f (x , y ) là:


Ta có: dz  z x .dx  z y . dy
dz  z x .dx  z y .dy
Trong đó:
+ dz là vi phân toàn phần cấp 1 của hàm z ;

+ dx, dy là vi phân của biến x, y ; x 3
 2xy  y 4 

3x 2  2y x 3
 2xy  y 4  2x  4y 3
z x  x
 zy  y

+ z x , z y là các đạo hàm riêng theo biến x, y. x  2xy  y
3 4
x  2xy  y 4
3
x  2xy  y
3 4
x  2xy  y 4
3

Cách tính vi phân toàn phần cấp 1 của hàm z  f (x , y).

 Tính các đạo hàm riêng cấp 1: z x , z y ; 3x 2  2y 2x  4y 3


Hay dz 
3x 2
 
 2y dx  2x  4y 3 dy  .
dz  dx  3 dy
x  2xy  y 4
3
x  2xy  y 4 x 3  2xy  y 4
 Thay vào công thức: dz  z x .dx  z y .dy. 13 15

13 15

Ví dụ 1 Tính vi phân toàn phần cấp 1 của hàm số 2.1.5. Vi phân toàn phần cấp 2.

z  f (x , y )  x  3xy  2y .
4 2 3
Định nghĩa.
Bài giải
Cho hàm số z  f (x , y).
Ta lấy vi phân của vi phân toàn phần cấp 1 của hàm z thì ta được vi phân
toàn phần cấp 2 của hàm z, ký hiệu là d 2z .
Ta có: dz  z x .dx  z y .dy
Công thức: d 2z  z xx .dx 2  2 .z xy .dxdy  z yy
 .dy 2 .

Cách tính vi phân toàn phần cấp 2 của hàm số z  f (x , y).


 

z x  x 4  3xy 2  2y 3  x

zy  x 4  3xy 2  2y 3  y z x CÁC YẾU TỐ CẦN TÍNH z y
 4x  3y
3 2
 6xy  6y 2

z xx z xy z yy

  
dz  4x 3  3y 2 dx  6xy  6y 2 dy.   .dx 2  2 .z xy
d 2z  z xx  .dxdy  z yy
 .dy 2
14 16

14 16

7 8
2/9/2023 2/9/2023

Ví dụ 1 Tính vi phân toàn phần cấp 2 của hàm số


z  f (x , y )  x 4y  y 3e x .
TÓM TẮT
Bài giải
Chủ đề 2.1. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN
Ta có: d 2z  z xx .dx 2  2.z xy .dxdy  z yy .dy 2
 Khái niệm hàm hai biến.

z x  4x 3y  y 3e x z y  x 4  3y 2e x
 Cách tính đạo hàm riêng cấp 1 và đạo hàm riêng cấp 2 của hàm hai
biến.

 Cách tính vi phân toàn phần cấp 1 và vi phân toàn phần cấp 2 của hàm
  
z xx  z x  z xy  z x 
y
z yy  z y  hai biến.
x y
 12x 2y  y 3e x  4x 3  3y 2e x  6ye x

   
d 2z  12x 2y  y 3e x dx 2  2 4x 3  3y 2e x dxdy  6ye xdy 2 .
17 19

17 19

Ví dụ 2 Tính vi phân toàn phần cấp 2 của hàm số sin u   u . cos u BÀI TẬP
z  x cos 2y  y sin 3x .
3
cos u   u . sin u
Bài giải 1. Tìm đạo hàm riêng cấp 1 của hàm hai biến z  x 2 cos 3y.
Ta có: d 2z  z xx .dx 2  2.z xy .dxdy  z yy .dy 2 A. z x  2x , z y  3 sin 3y. C. z x  2x cos 3y, zy  3x 2 sin 3y.

z x  3x 2 cos 2y  3y cos 3x z y  2x 3 sin 2y  s in3x


B. z x  2x cos 3y, z y  x 2 sin 3y. D. z x  2x cos 3y, zy  3x 2 sin 3y.

2. Cho hàm 2 biến z  xey  y sin x . Khẳng định nào sau đây đúng?
  
z xx  z x  z xy  z x    z y 
z yy
x y y A. z xx  y sin x , z yy  xe y . C. z xx  y sin x, zxy  ey  cos x .
 6x cos 2y  9y sin 3x  6x 2 sin 2y  3 cos 3x   4 x 3 cos 2y

B. z xy  ey  cos x, zyy


  xe y . D. z xy  e y  cos x, z yy  xe y .
 
d 2z  6x cos 2y  9y sin 3x dx 2  2 6x 2 sin 2y  3 cos 3x dxdy  4x 3 cos 2y dy 2 .  
18 20

18 20

9 10
2/9/2023 2/9/2023

BÀI TẬP

3. Tính vi phân toàn phần cấp 1 của hàm hai biến z  ln 5x  y 2 .


5dx  ydy 5dx  2ydy
A. dz  . B. dz  . Chủ đề 2.2

2 5x  y 2  
2 5x  y 2  CỰC TRỊ CỦA HÀM HAI BIẾN
5dx  2ydy 5dx  2ydy
C. dz  . D. dz  .
5x  y 2 5x  y 2
4. Tính vi phân toàn phần cấp 2 của hàm hai biến z  y ln x .
Phần 1. CỰC TRỊ (ĐỊA PHƯƠNG)

y 2 2 x
A. d 2z   dx 2  dxdy. C. d 2z  dxdy  2 dy 2. Phần 2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN
x2 x y y

1 y y
B. d 2z  dxdy  2 dy 2. D. d 2z   ddxdy  ln x .dy 2.
x x x2
21 23
ĐÁP ÁN. 1.D, 2.A, 3.B, 4.A
21 23

PHẦN 1. CỰC TRỊ (ĐỊA PHƯƠNG)


2.2.1. Định nghĩa.

Định nghĩa.


Cho hàm hai biến z  f (x , y ) xác định trên miền D   . Điểm M 0 x 0 , y 0  D,
2

   
khi đó với mọi điểm M x , y thuộc lân cận của M 0 x 0 , y 0 ( lân cận điểm M0
là những điểm khá gần điểm M0 ), ta có

Kết luận


f x ,y   
f x 0 , y0  
z đạt cực đại tại điểm M 0 , zCD  f x 0 , y 0 

f x ,y   
f x 0 , y0  
z đạt cực tiểu tại điểm M 0 , zCT  f x 0 , y 0 
Môn: GIẢI TÍCH  zCD , zCT gọi chung là cực trị (hay cực trị địa phương) của hàm z.
Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
Email: kiet.tt@ou.edu.vn 22  M 0 (x 0 , y0 ) gọi là điểm cực trị của hàm z. 24

22 24

11 12
2/9/2023 2/9/2023

2.2.2. Phương pháp tìm cực trị (địa phương). BƯỚC 3 1 2 1


Ví dụ 1 b) z  f (x , y )  x  ln x  y 2  ln y.
2 2
BƯỚC 1  Tính các đạo hàm riêng cấp 2:
z xx  , z xy  , z   . Bài giải
  
yy

 Tìm miền xác định D; b) Bước 1.
A B C x 2  1 x  1
 Tính đạo hàm riêng cấp 1: z x , z y .  Tính   B 2  AC ;  Ta thấy hàm số f (x , y ) xác định x  0   2  
y  1 y  1.
 Tính  M 0 . và y  0, nên có miền xác định là


BƯỚC 2 D   \ 0  (0 ,  ); So với miền D ta nhận được x  1
KẾT LUẬN 

y  1.

z x  0  M 0   0 z không đạt cực trị tại điểm M 0  Ta có đạo hàm riêng cấp 1 là:
Giải hệ   , giải hệ này để tìm nghiệm. 1 1
z y  0
  M 0   0 Chưa kết luận được mà ta phải khảo z x  x  và z y  y  . Vậy hàm số có 2 điểm dừng là:
sát thêm x y
Nghiệm đó gọi là điểm dừng. A(M 0 )  0 z đạt cực tiểu tại điểm M 0 Bước 2. Giải hệ phương trình tìm điểm dừng.  
M 1,1 và 
N 1 , 1 . 
 M 0   0 
 1


Ta đặt là điểm M 0  M 0 x 0 , y 0 .  A(M 0 )  0 z đạt cực đại tại điểm M 0 z   0

 x
   


x 0
x
z 0  1
25 
 y y   0
 27


 y
25 27

2.2.3. Các ví dụ. Ví dụ 2 Tìm cực trị (địa phương) của các hàm số sau:

Ví dụ 1 Tìm điểm dừng của các hàm số sau đây: a) z  f (x , y )  x  xy  8y 2  7x  81y  10.
2
b) z  f (x , y )  x 2  xy  7y 2  x  41y  10.
1 2 1 Bài giải
a) z  x 3  3xy 2  15x  12y  9. b) z x  ln x  y 2  ln y.
2 2
Bài giải a) Bước 1. Bước 3.
2
a) Bước 1. Từ (2) ta tìm được y  , thế vào (1) ta được  Ta có miền xác định là D   2 ;  Ta có các đạo hàm riêng cấp 2:
4 x
 Ta thấy hàm số xác định x , y  . x 2  2  5  x 4  5x 2  4  0  Các đạo hàm riêng cấp 1 là: z   2, z   1 , z   16
x 
xx

 
xy

 
yy


Nên có miền xác định là D   2 ; z x  2x  y  7 và z y  x  16y  81
x 2  1 x  1 A B C
 Ta có đạo hàm riêng cấp 1 là:   2   Bước 2.    B 2  AC  12  2.16  31  0
x  4 x  2. Giải hệ phương trình tìm điểm dừng.
z x  3x 2  3y 2  15 và z y  6xy  12. và A  2  0
z   0 2x  y  7 x  1
 
Bước 2. Vậy hàm z có 4 điểm dừng là: 
 x
      Vậy hàm z đạt cực tiểu tại điểm M 1 , 5
     
Giải hệ phương trình tìm điểm dừng. z 0 x  16y  81 y  5
z x  0 x 2  y 2  5 (1)
M 1 , 2 , N 1 ,  2 , P 2 , 1 
 y  
và zCT  f 1 , 5  196.
 
z y  0
 
xy  2 (2). và Q 2 ,  1 . 26
Vậy hàm z chỉ có một điểm dừng M 1 , 5 .   28
 
26 28

13 14
2/9/2023 2/9/2023

b) z  f (x , y )  2x  6xy  3y  12x  24y  9.


3 2
Ví dụ 2 b) z  f (x , y )  x 2  xy  7y 2  x  41y  10. Ví dụ 3

Bài giải Bài giải


Bước 3.  Ta có các đạo hàm riêng cấp 2:
b) Bước 1. Bước 3. b) Bước 1.  Ta có miền xác định là D   2 ;
z   12x , 
 6, 
zyy  6.
 Các đạo hàm riêng cấp 1 là: 
xx
 z
xy  
 Ta có miền xác định là D   2 ;  Ta có các đạo hàm riêng cấp 2:
z x  6x 2  6y  12 và z y  6x  6y  24.
A B C
 Các đạo hàm riêng cấp 1 là: z xx  2,    B 2  AC  36  72x
z xy  1 , z yy  14.
   Bước 2. Giải hệ phương trình tìm điểm dừng.
z x  2x  y  1 và z y  x  14y  41. A B C z   0
 
x 2  y  2  0 (1)  + Ứng với điểm dừng N 2 , 2 , ta có  
 x  
 N   36  72.2  180  0.
 

z 0 
x  y  4  0 (2)
Bước 2. Giải hệ phương trình tìm điểm dừng.   B 2  AC  12  (2)(14)  27  0  y 
 

Từ (2) ta suy ra y  2  x 2 , thế vào (1) ta được Vậy hàm số không đạt cực trị tại N 2 , 2 .
 2x  y  1 x  1
z x  0

     
và A  2  0.  
x  2  x2  4  0  x2  x  6  0 + Ứng với điểm dừng M 3 , 7 , ta có  
z y  0 x  14y  41 y  3. x  3


 
Vậy hàm z đạt cực đại tại M 1 , 3 và    M   36  72.3  180  0 và A  36  0.
Vậy hàm z chỉ có một điểm dừng là M 1 , 3 .    f 1 , 3  71.
x  2.
 
zCD Vậy hàm z có hai điểm dừng là: M 3 , 7   Vậy hàm z đạt cực tiểu tại M 3 , 7 và
29
và N 2 , 2 . 
zCT  f 3 ,  7  120.  31

29 31

Ví dụ 3 Tìm cực trị (địa phương) của các hàm số sau: Ví dụ 4 Tìm cực trị (địa phương) của hàm số z  f (x , y )  x 4  y 4  9.
a) z  x 3  3xy  y 3  10. b) z  2x 3  6xy  3y 2  12x  24y  9. Bài giải
Bài giải Bước 3.
Bước 3.  Ta có các đạo hàm riêng cấp 2: b) Bước 1.  Ta có các đạo hàm riêng cấp 2:
a) Bước 1.  Ta có miền xác định là D   2 ;
z xx  6x , z xy  3, zyy  6y.  Ta có miền xác định là D   2 ; z xx  12x 2 , z   0 , z yy  12y 2 .
 Các đạo hàm riêng cấp 1 là:     
xy  
z x  3x 2  3y và z y  3x  3y 2 . A B C  Các đạo hàm riêng cấp 1 là: A B C
   B 2  AC  9  36xy   B 2  AC  144x 2y 2 .
Bước 2. Giải hệ phương trình tìm điểm dừng. z x  4x 3 và z y  4y 3 . 
z x  0 x 2  y  0 (1)  
 + Ứng với điểm dừng M 0 , 0 , ta có
 
  M  0. Ta chưa thể kết luận về điểm
 
 
z y  0 x  y 2  0 (2)  M   9  0. Bước 2. Giải hệ phương trình tìm điểm dừng.

dừng M 0 , 0 . 
 
Từ (2) ta suy ra x  y 2 , thế vào (1) ta được  
Vậy hàm z không đạt cực trị tại M 0 , 0 . z   0
 4x 3  0 x  0
 
Ta thấy z 0 , 0  9 và
 x   3  
y  0 + Ứng với điểm dừng N 1 , 1, ta có  
y 2   y  0  y 4  y  0  y  1.
2 
z 0
 y 4y  0 y  0.
    
z  x 4  y 4  9  9,  x , y  0 , 0 .
 N   9  36  27  0 và A  6  0.

 
 
Vậy hàm z chỉ có một điểm dừng là M 0 , 0 . Vậy hàm z đạt cực tiểu tại M 0 , 0 và  
Vậy hàm z có hai điểm dừng là: M 0 , 0 
Vậy hàm z đạt cực tiểu tại N 1 , 1   f 0 , 0  9.
 
và N 1 , 1 . 
và zCT  f 1 , 1  9.  30 zCT 32

30 32

15 16
2/9/2023 2/9/2023

x3
Ví dụ 1 Tìm cực trị của hàm số z  f (x , y )   y  3x  9 với điều kiện x, y
3
thỏa mãn phương trình x 2  y  1  0.
Bài giải

Từ điều kiện x 2  y  1  0 suy ra y  x 2  1,  Bảng biến thiên


thay vào hàm z ta được x  3 1 
z  0  0 
z
x3
3
 
 x 2  1  3x  9
19
z 25
x3 3
 z  x 2  3x  10.
3
 Miền xác định D  ; 
Ta có zCD  19 tại M 3 , 10 
Môn: GIẢI TÍCH
 z   x  2x  3,
2
và zCT 
25
3
 
tại N 1 , 2 .
Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
33
z   0  x  1  x  3. 35
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

33 35

PHẦN 2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN


2.2.4. Định nghĩa.
Phương pháp 2. Phương pháp nhân tử Lagrange
Định nghĩa.

Cho hàm hai biến z  f (x , y ) , cực trị có điều kiện của hàm z là cực trị mà  
Bước 1. Lập hàm Lagrange L  L x , y ,   f (x , y )   x , y .  
hàm này đạt được với điều kiện x, y thỏa mãn phương trình cho trước (với    gọi là nhân tử Lagrange)

 
 x , y  0. Bước 2. Tính đạo hàm cấp 1: Lx, Ly

2.2.5. Phương pháp tìm. Lx  0

Giải hệ Ly  0

Phương pháp 1. Phương pháp thế.
 
 x , y  0

 
Từ phương trình điều kiện  x , y  0 ta rút ra được y = y(x) (hoặc x = x(y) ),
 
z  f x , y (x )

Giải hệ này ta tìm nghiệm x 0 , y 0 , 0 và đặt là điểm M 0  M 0 x 0 , y 0 . 
thế vào hàm z ta được  
(hoặc z  f x (y ) , y ). Lúc đó hàm z
chỉ còn một biến, ta sẽ tìm cực trị đơn giản giống như tìm cực trị hàm một biến.
34 36

34 36

17 18
2/9/2023 2/9/2023

Ví dụ 3 Tìm cực trị của hàm số z  f (x , y )  x 2  y 2  xy  x  y  10 với điều


Phương pháp 2. Phương pháp nhân tử Lagrange
kiện x, y thỏa mãn phương trình x  y  4  0.
Bước 3.
Bài giải
 Tính các đạo hàm cấp 2: Lxx , Lxy , Lyy ;
Cách 1. Phương pháp thế  Bảng biến thiên
 Tính vi phân cấp 2: d 2L  Lxx .dx 2  2Lxydx .dy  Lyy .dy 2 ; 
Từ điều kiện x  y  4  0 suy ra y   x  4 x  2
 Thay dy bằng một biểu thức của dx bằng cách sau z  0 
thay vào hàm z ta được

Từ  x , y  0  
 d x ; y  0   x .dx  y .dy  0 ta sẽ tìm được
z  x 2  x  4  x (x  4)  x  (x  4)  10
2
z
dy theo dx.
10
 3x  12x  22
2

 
 Thay dy và M 0 x 0 , y 0 , 0 vào vi phân toàn cấp 2 d 2L ta sẽ được:
 Miền xác định D  ; Ta có zCT  10 tại M 2,  2  
 Nếu 
d 2L M 0 , 0  0  
thì z đạt cực tiểu tại M 0 x 0 , y 0 . 
 z   6x  12,
 Nếu d L M
2
,  0 thì z đạt cực đại tại M 0 x , y .
z   0  6x  12  0  x  2.
0 0 0 0
37 39

37 39

Bài giải
Ví dụ 2 Tìm cực trị của hàm số z  f (x , y )  x  2y  9 với điều kiện x, y thỏa
 Lxx  2, Lxy  1, Lyy  2
mãn phương trình x  y  5. 2 2 Cách 2. Phương pháp nhân tử Lagrange
d L  Lxx .dx  2Lxydx .dy  Lyy .dy 2
 
2 2
Bài giải
 Lxx  2, Lxy  0, Lyy  2  Xét hàm Lagrange: L  f (x , y )   x , y
 Xét hàm Lagrange L  f (x , y )   x , y   hay L  x 2  y 2  xy  x  y  10   x  y  4
 2.dx 2  2dx .dy  2dy 2 .
d 2L  Lxx .dx 2  2Lxy .dxdy  Lyy .dy 2
hay L  x  2y  9   x 2  y 2   5 Từ x  y  4  0  d x  y  4   0
 Lx  1  2x , Ly  2  2y

 2 dx 2  dy 2 .   Lx  2x  y  1  , Ly  x  2y  1  
 (x ).dx  (y ).dy  0  dx  dy  0

Lx  0 2x   1

 (1)   1
TH1: Xét tại M 1 , 2 , 1   .
2 Giải hệ:

Giải hệ  Ly  0   2y   2 (2)   
Ta có d 2L M ; 1   dx 2  dy 2  0   2x  y  1    0 (1)
 dy   dx .

 
 2
 Lx  0   
Thay dy và M 2 ,  2 ,   1 vào d 2L ta
x  y  5 (3)
   
2
 x , y
0  Suy ra hàm z đạt cực đại tại M 1 , 2 và  y L  0  x  2y  1    0 (2)
   x  y  4  0 được:
Lấy
(1) , ta được x 1
  y  2x , zCD  f 1 , 2  14.   x , 
y  0 (3)
(2) y 2  
 
d 2L M ,   2.dx 2  2.dx 2  2.dx 2  6.dx 2  0

TH2: Xét tại N 1 ,  2 , 2  .
1

thế vào (3) ta được x  (2x )  5  5x  5
 
2 2 2
2 Lấy (1) – (2) ta được 3x – 3y = 0 hay x = y thế Suy ra hàm z đạt cực tiểu tại M 2 ,  2

x  1  M 1 , 2 , 1   1    
Ta có d 2L N ; 2  dx 2  dy 2  0 vào (3) ta được
  2 Suy ra hàm z đạt cực tiểu tại N 1 ,  2   2x  4  0 hay x  2. 
và zCT  f 2 ,  2  10. 
x  1  N 1 ,  2 ,   1
 2
2
  và zCT  f 1 ,  2  4.   38
 
Ta có M 2 ,  2 ,   1.
40

38 40

19 20
2/9/2023 2/9/2023

BÀI TẬP

TÓM TẮT
4. Tìm cực trị hàm số z  f (x , y )  2x 2  y 2  2y  8x  8 thỏa điều kiện x  y  1  0.
Chủ đề 2.2. CỰC TRỊ CỦA HÀM HAI BIẾN Khẳng định nào sau đây đúng?

 Định nghĩa cực trị (địa phương). A. Hàm số có 2 điểm cực trị.
 Phương pháp tìm cực trị (địa phương).  
B. Hàm số chỉ đạt cực đại tại điểm N 2 , 1 .

C. Hàm số chỉ đạt cực tiểu tại điểm N 2 , 1 .


 Định nghĩa cực trị có điều kiện.

D. Hàm số chỉ đạt cực tiểu tại điểm N 2 ,  1 .


 Phương pháp tìm cực trị có điều kiện.
 Phương pháp thế;
 Phương pháp nhân tử Lagrange.
ĐÁP ÁN. 1.D, 2.B, 3.B, 4.C

41 43

41 43

BÀI TẬP

1. Số điểm dừng của hàm số z  x 2  2 ln x  2 ln y  y 2  8 .

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
2. Số điểm dừng của hàm số z  x  15xy  y  9.
3 3

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

3. Cho hàm số z  f (x , y )  2x 3  6xy  3y 2  6x 2  24y  9 . Khẳng định nào sau


đây đúng?
A. Hàm số có 3 điểm dừng.


B. Hàm số chỉ đạt cực đại tại điểm M 4 ,  8 . 
C. Hàm số chỉ đạt cực tiểu tại điểm N 1 ,  3 . Môn: GIẢI TÍCH
Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
D. Hàm số có hai điểm cực trị. 42
Email: kiet.tt@ou.edu.vn 44

42 44

21 22
2/9/2023 2/9/2023

2.4.2. Phương pháp tìm giá trị lớn (GTLN) và giá trị nhỏ nhất (GTNN)
của hàm z  f ( x , y) trên miền đóng và bị chặn.

Phương pháp

Chủ đề 2.3 Bước 1. Tìm các điểm dừng của hàm z trong miền này và tính giá
trị của z tại các điểm đó.
GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ Bước 2. Tìm các điểm dừng của hàm z với điều kiện ràng buộc là
GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT phương trình các đường biên và tính giá trị của z tại các
điểm đó.
Bước 3. Tính giá trị của hàm z tại các điểm mút.

Bước 4. So sánh tất cả các giá trị trên ta sẽ được GTLN & GTNN.

45 47

45 47

2.4.3. Các
Ví ví
dụdụ.
1 Tìm GTLN & GTNN của hàm hai biến:
2.4.1. Định nghĩa.
z  f ( x , y)  x2  xy  y 2  x  y  10
Định nghĩa. trong miền tam giác giới hạn bởi các đường thẳng Ox , Oy , x  y  3  0.
Cho hàm số z  f ( x , y) xác định trên miền D   . 2
Giải.

 z  M   z  M1  , M  D. Số M  z  M1  được gọi là giá trị y


lớn nhất (GTLN) - hay cực đại toàn cục - của hàm z trên D.

 z  M   z  M2  , M  D. Số m  z  M2  được gọi là giá trị .B O x


nhỏ nhất (GTNN) - hay cực tiểu toàn cục - của hàm z trên D. 3

Vậy GTLN, GTNN của hàm z đạt tại một điểm trong của D thì
điểm trong đó phải là điểm dừng. Cũng có thể GTLN, GTNN
đạt được tại các điểm trên biên.
A
.3
46 48

46 48

23 24
2/9/2023 2/9/2023

Ví dụ 2 Tìm GTLN & GTNN của hàm hai biến:


 Miền xác định: D    . z  f ( x , y)  x2  y 2  12 x  16 y  18
zx  2 x  y  1 , zy   x  2 y  1. trong hình tròn x 2  y 2  25.
 z  0 2 x  y  1  0  x  1 Giải.
Giải hệ  x     .
z
 y  0   x  2 y  1  0  y  1 y
Ta có điểm dừng M  1 ,  1  OAB và z  M   9. 5
 Ta đi tìm điểm dừng của hàm z với điều kiện ràng buộc là phương C  : x 2  y 2  25
trình các đường biên:
z  x2  xy  y 2  x  y  10
  OA  : x  0 với 3  y  0. 5 O 5 x
Thế vào hàm z ta được: z  y 2  y  10.
1
suy ra z  2 y  1, ta có z  0  y   (nhận)
2
 1 39
Ta có điểm dừng N  0 ,   và z  N   .
 2  4 49 5 51

49 51

  OB : y  0 với 3  x  0.  Ta đi tìm điểm dừng của hàm z trong miền đóng D.
Thế vào hàm z ta được: z  x 2  x  10. z  x2  y 2  12 x  16 y  18
 Xét Miền xác định D   2
1
suy ra z  2 x  1, ta có z  0  x   (nhận)  Đạo hàm zx  2 x  12, zy  2 y  16.
2
 1  39
Ta có điểm dừng P   , 0  và z  P   .  z  0 2 x  12  0 x  6
 2  4  Giải hệ  x     .
  AB  : x  y  3  0  y   x  3 với 3  x  0.  zy  0 2 y  16  0 y   8
Thế vào hàm z ta được: z  3x 2  9 x  16. z  x2  xy  y 2  x  y  10 Ta có điểm dừng M  6 ,  8  không thuộc miền D.
3
suy ra z  6 x  9, ta có z  0  x   (nhận)
2  Ta đi tìm điểm dừng của hàm z với điều kiện ràng buộc là phương
 3 3 37 trình đường biên.
Ta có điểm dừng Q   ,   và z  Q   .
 2 2 4
 Xét hàm Lagrange
 z(O)  f (0 , 0)  10 , z( A)  f (0 ,  3)  16, z( B)  f ( 3 , 0)  16.
 So sánh các giá trị 9 ,
39 37
, , 10 , 16 z max  16 và zmin  9.
 
L  f  x , y     x , y   x 2  y 2  12 x  16 y  8   x 2  y 2  25 .
4 4 Lx  2x  12  2 x , Ly  2 y  16  2 y.
50 52

50 52

25 26
2/9/2023 2/9/2023

z  x2  y 2  12x  16 y  18 BÀI TẬP


 L  0 2 x  12  2 x  0  x  6  x (1)
 x   1. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm z  x 2  2 x  2 y  4,
 Giải hệ  Ly  0  2 y  16  2 y  0   y   y  8 (2)
trong miền hình chữ nhật giới hạn bởi các đường thẳng x  2, x  1 và
  x 2  y 2  25  0  x2  y 2  25  0 (3)
  x , y   0   y  1, y  1.

x 6x 4 x A. M  9, m  1. C. M  10, m  2.
Lấy (1) ta được    xy  8 x  6 y  xy  y 
(2) y y  8 3 B. M  8, m  1. D. M  12, m  2.
16 x 2 2. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm z  2 x 2  y 2  2,
thế vào (3) ta được x 2   25  x2  9  x  3  x  3.
9 trong miền hình chữ nhật giới hạn bởi các đường thẳng x  0, x  1 và
Với x  3 ta có điểm dừng M  3 ,  4  . Ta có z  M   f  3 ,  4   67. y  1, y  2.

Với x  3 ta có điểm dừng N  3 , 4  . Ta có z  N   f  3 , 4   133. A. M  1, m  0. C. M  3, m  2.


B. M  5, m  3. D. M  4, m  2.
 So sánh các giá trị: 133 ,  67 zmax  133 và zmin   67.
53 55

53 55

BÀI TẬP
TÓM TẮT 3. Cho hàm z  2 x2  y 2  2. Xét miền D là hình chữ nhật giới hạn bởi các đường thẳng
x  0, x  1 và y  1, y  2. Khẳng định nào sau đây đúng?
Chủ đề 2.3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
A. z đạt giá trị lớn nhất bằng 5 tại điểm M  1 , 2  .
 Nắm vững định nghĩa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. B. z đạt giá trị nhỏ nhất bằng –9 tại điểm N  0 ,  1 .
 Các bước tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.  3 1
C. Điểm P   ,   là điểm dừng.
 Tìm các điểm dừng của z trong miền D và tính giá trị của z tại điểm đó.  2 2
 Tìm các điểm dừng của hàm z với điều kiện ràng buộc là phương trình D. Các khẳng định trên đều đúng.
các đường biên và tính giá trị của z tại các điểm đó. 4. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm z  x2  2 y 2  x ,
 Tính giá trị của hàm z tại các điểm mút.  
trong miền hình tròn D   x , y  / x2  y 2  25 .
1
 So sánh tất cả các giá trị trên ta sẽ được GTLN & GTNN. A. M  30, m   . C. M  30, m  20.
4
203 1 201 1
B. M  , m . D. M  , m .
4 2 4 4
54 56
ĐÁP ÁN. 1.A, 2.D, 3.A, 4.D
54 56

27 28
2/9/2023 2/9/2023

Bài 1 a) Tính vi phân toàn phần cấp một của hàm số z  3x 2 sin y  2y 3e x .
b) Tìm cực trị (địa phương) của hàm số z  2x 3  6xy  3y 2  6x 2  24y  9

Bài giải

a) Ta có dz  z x .dx  z y . dy


z x  3x 2 sin y  2y 3e x  x

zy  3x 2 sin y  2y 3e x 
y

 6x sin y  2y 3e x  3x 2 cos y  6y 2e x

Môn: GIẢI TÍCH


Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT   
dz  6x sin y  2y 3e x dx  3x 2 cos y  6y 2e x dy. 
57 59
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

57 59

Bài giải b) z  2x 3  6xy  3y 2  6x 2  24y  9 Bước 3.


Chủ đề 2.4. SỬA BÀI TẬP CHƯƠNG 2  Ta có các đạo hàm riêng cấp 2:
b) Bước 1.
GIẢI CÁC DẠNG CÂU TỪ 9 - 15 TRONG ĐỀ THI GIẢI TÍCH
 Ta có miền xác định là D   2 ; z xx  12x  12, 
z xy  6, 
z yy  6.
      
Câu 9. Tính đạo hàm riêng cấp 1 của hàm hai biến z  f  x , y   Các đạo hàm riêng cấp 1 là: A B C
Câu 10. Tính vi phân toàn phần cấp 1 của hàm hai biến z  f  x , y  z x  6x 2  6y  12x và z y  6x  6y  24.    B 2  AC  36  6 12x  12  72x  108.

Câu 11. Tính đạo hàm riêng cấp 2 của hàm hai biến z  f  x , y  Bước 2. Giải hệ phương trình tìm điểm dừng.  + Ứng với điểm dừng N 4 , 8 , ta có  
Câu 12. Tính vi phân toàn phần cấp 2 của hàm hai biến z  f  x , y  z   0
 x 2  y  2x  0 (1)  N   72.4  108  180  0
 x
   

z  0 x  y  4  0 (2) và A  36  0.
Câu 13. Tìm cực trị (địa phương) của hàm hai biến z  f  x , y   y 

Câu 14. Tìm cực trị có điều kiện của hàm hai biến z  f  x , y 
Lấy (1) + (2) ta được Vậy hàm z đạt cực đại tại N 4 , 8  
x  3x  4  0  
2
x  1

và zCD  f 4 ,  8  169. 
Câu 15. Tìm giá trị lớn nhất & giá trị nhỏ nhất của hàm z  f ( x , y ) x  4.
Vậy hàm z có hai điểm dừng là
+ Ứng với điểm dừng M 1 , 3 , ta có  
 M   72  108  180  0.
58   
M 1 , 3 và N 4 , 8 .  Vậy hàm z không đạt cực trị tại M 1 , 3 .   60

58 60

29 30
2/9/2023 2/9/2023

Bài 2 a) Tính vi phân toàn phần cấp hai của hàm số z  2x sin 4y  e 3x cos y. Bài 3 a) Tính vi phân toàn phần cấp một của hàm số z  x cos 2y  y 3 sin4x .
b) Tìm cực trị (địa phương) của hàm số z  2x  10xy  5y  6x  10x  10y  9
3 2 2
b) Tìm cực trị (địa phương) của hàm số z  2x 2  5xy  10y 2  33x  110y  9

Bài giải Bài giải

a) Ta có: d 2 z  z xx .d x 2  2 .z xy .d x d y  z yy


 .d y 2
a) Ta có dz  z x .dx  z y . dy
z x  2 sin 4y  3e 3 x cos y z y  8x cos 4y  e 3x sin y

  
z x  x cos 2y  y 3 s in4x  
zy  x cos 2y  y 3 s in4x 
z xx  z x  zxy  zx    z y 
z yy
 x y

 cos 2y  4y 3 cos 4x
x y y  2x sin 2y  3y 2 sin 4x
 9e 3x cos y  8 cos 4y  3e 3x sin y  32x sin 4y  e 3x cos y

  
d 2z  9e 3x cos y.dx 2  2 8 cos 4y  3e 3x sin y dxdy  32x sin 4y  e 3x cos y dy 2 .    
dz  cos 2y  4y 3 cos 4x dx  2x sin 2y  3y 2 sin 4x dy. 
61 63

61 63

Bài giải b)z  2x 3  10xy  5y 2  6x 2  10x  10y  9 Bài giải b) z  f (x , y )  2x 2  5xy  10y 2  33x  110y  9
b) Bước 1. Bước 3.  Ta có các đạo hàm riêng cấp 2: b) Bước 1.
Bước 3.
 Ta có miền xác định là D   2 ; z xx  12x  12, z   10, z   10.
 
xy 
yy  Ta có miền xác định là D   2 ;  Ta có các đạo hàm riêng cấp 2:
 Các đạo hàm riêng cấp 1 là: A B C
 Các đạo hàm riêng cấp 1 là: z   4, 
z xy  5, 
z yy  20.
z x  6x  10y  12x  10    B  AC  100  10 12x  12  120x  20 
xx     
2 2

và z y  10x  10y  10.  + Ứng với điểm dừng M 0 , 1 , ta có   z x  4x  5y  33 và z y  5x  20y  110 A B C


  B 2  AC  52  4.20  55  0
 M   20  0 và A  12  0.

Bước 2. Giải hệ phương trình tìm điểm dừng. Bước 2. Giải hệ phương trình tìm điểm dừng.
và A  4  0.
z   0
 6x 2  10y  12x  10  0 (1) Vậy hàm z đạt cực tiểu tại M 0 , 1 ,
  
 
 
 x  z   0 4x  5y  33
 

 z
 y
 0 


10x  10y  10  0 (2) và zCT  f 0 ,  1  4.   
 x
 
z 0
 
5x  20y  110
Vậy hàm z đạt cực tiểu tại M 2 , 5
x  0  
  1 4  y và zCT  f (2 , 5)  299.
Lấy (1) + (2) ta được 6x 2  2x  0   + Ứng với điểm dừng N  ,   , ta có
x   1 .  3 3  x  2
 3
 1  
Vậy hàm z có hai điểm dừng là M 0 , 1    3  
 N  120.   20  20  0. y  5.

 1 
4
và N  ,  .
 3 3  Vậy hàm z không đạt cực trị tại điểm N. 62 Vậy hàm z chỉ có một điểm dừng là M 2 , 5 .   64

62 64

31 32
2/9/2023 2/9/2023

Bài 4 a) Tính vi phân toàn phần cấp 2 của hàm số z  x 4 sin 3y  y 5e x . Bài 5 Tìm cực trị của hàm số z  2x 2  4y 2  4xy  64x  32y  50 với điều
b) Tìm cực trị (địa phương) của hàm số z  x  7xy  16y  3x  18y  10
2 2
kiện x, y thỏa mãn phương trình x  y  79  0.
Bài giải Bài giải

a) Ta có: d 2 z  z xx .d x 2  2 .z xy .d x d y  z yy


 .d y 2 Phương pháp thế z   0   20x  980  0  x  49;
Từ điều kiện x  y  79  0 suy ra y  79  x ,
 Bảng biến thiên
z x  4 x 3 sin 3y  y 5e x z y  3x 4 cos 3y  5y 4e x thay vào hàm z ta được x  49 
z  0 
z  2x  4 79  x   4x (79  x )
2
2
1624
  64x  32(79  x )  50.
z xx  z x  zxy  zx    z y 
z yy
 z
x y y
Hay z  10x 2  980x  22386
 12x 2 s in3y  y 5e x  12x cos 3y  5y e
3 4 x
 9x sin 3y  20y e
4 3 x

 Miền xác định D  ; Ta có zCD  1624 tại M 49 , 30 .  


    
d 2z  12x 2 s in3y  y 5e x dx 2  2 12x 3 cos 3y  5y 4e x dxdy  9x 4 sin 3y  20y 3e x dy 2 . 
65  z   20x  980, 67

65 67

Bài giải b)z  x 2  7xy  16y 2  3x  18y  10 1 2


Bài 6 Tìm cực trị của hàm số z  x  y  4  6 ln x với điều kiện x, y thỏa
2
b) Bước 1. Bước 3.
mãn phương trình x  y  4  0.
 Ta có miền xác định là D   2 ;  Ta có các đạo hàm riêng cấp 2: Bài giải

 Các đạo hàm riêng cấp 1 là: z   2,  7, z yy  32.

xx  z
xy  Từ điều kiện x  y  4  0 suy ra z   0  x 2  x  6  0  x  2  x  3 ;
z x  2x  7y  3 A B C y  4  x,  Bảng biến thiên
   B  AC  7  2. 32  15  0 x  2 0 3 
2 2
và z y  7x  32y  18
thay vào hàm z ta được
z  0   0 
Bước 2. Giải hệ phương trình tìm điểm dừng. và A  2  0.
1
z  x 2  4  x  4  6 ln x
z   0

 x
   
2x  7y  3  0 Vậy hàm z đạt cực đại tại M 2 , 1   2
z
7x  32y  18  0 1

z 0
 y  và zCD  z M   16.  x 2  x  6 ln x . CT CT
2
x  2
 
y  1.
 Miền xác định D   \ 0 ; 
Ta có zCT  4  6 ln 2 tại M 2 , 6 

6 x2 x 6 3
Vậy hàm z chỉ có một điểm dừng là M 2 , 1 .    z  x 1 
x x
, và zCT
2

  6 ln 3 tại N 3 , 1 . 
66 68

66 68

33 34
2/9/2023 2/9/2023

Tìm cực trị của hàm số z  ln 3x 2  y  2x  3 với điều kiện x, y thỏa
1 2
Bài 7 Tìm cực trị của hàm số z  x  y  4  6 ln x với điều kiện x, y thỏa Bài 9
2
mãn phương trình x  y  4  0. mãn phương trình 2x 2  y  8x  6  0.
Bài giải
Bài giải
Từ điều kiện x  y  4  0 suy ra z   0  x 2  x  6  0  x  2  x  3 ; 2x  10
Từ điều kiện 2x 2  y  8x  6  0 suy ra  z  ,
x 2  10x  9
y  4  x,  Bảng biến thiên
y  2x 2  8x  6,
x  0 3  z   0  2x  10  0  x  5 (loại)
thay vào hàm z ta được thay vào hàm z ta được
z  0 
1 Vậy hàm z không đạt cực trị.
z  x 2  4  x  4  6 ln x
2 
z  ln 3x 2  2x 2  8x  6  2x  3 
z
1
 x 2  x  6 ln x . CT  ln x 2

 10x  9 .
2

  3  Hàm z xác định khi


 Miền xác định D  0 ,   ; Ta có zCT   6 ln 3 tại N  3 , 1 .
2 x 2  10x  9  0  x  1  x  9
6 x x 62
 z  x 1  ,
x x 69

Suy ra miền xác định D   , 1  9 ,   ;   Nhớ. lnu xác định khi u > 0 71

69 71

Bài 8 Tìm cực trị của hàm số z  ln 2x 2  y  3x  5 với điều kiện x, y thỏa Bài 10 Tìm cực trị của hàm số z  ln 3x 2  y  2x  3 với điều kiện x, y thỏa

mãn phương trình 3x 2  y  13x  14  0. mãn phương trình 2x 2  y  8x  6  0.


Bài giải Bài giải
2x  10
Từ điều kiện 3x  y  13x  14  0.
2
z   0   2x  10  0  x  5 ; Từ điều kiện 2x 2  y  8x  6  0  z  , z   0  2x  10  0  x  5 ;
x 2  10x  9
ta suy ra y  3x  13x  14,
2
 Bảng biến thiên  Bảng biến thiên
ta suy ra y  2x 2  8x  6,
thay vào hàm z ta được x  1 5 9  x  1 5 9 

z  ln 2x 2  3x 2  13x  14  3x  5  z  0  thay vào hàm z ta được z   0  
z  ln 3x 2  2x 2  8x  6  2x  3 CD
 ln x  CD
2
 10x  9 .
z z
 Hàm z xác định khi  ln x 2  10x  9 .

x 2  10x  9  0  1  x  9  Hàm z xác định khi


Suy ra miền xác định D  1 , 9 ;   
Ta có zCD  ln 16 tại M 5 ,  24 .  x 2  10x  9  0  x  1; 9.

Ta có zCD  ln16 tại điểm M 5 ,  84 . 
2x  10
 z  , Suy ra miền xác định D   \1 ; 9 ;
x 2  10x  9 Nhớ. lnu xác định khi u > 0
Nhớ. lnu xác định khi u > 0 70 72

70 72

35 36
2/9/2023 2/9/2023

2 2
Bài 11 Tìm GTLN & GTNN của hàm hai biến z  x  xy  y  x  y  10 Bài 12 Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm z  x2  2 x  2 y  4
trong miền tam giác giới hạn bởi các đường thẳng Ox , Oy , x  y  4  0. trong miền đóng D   2 , 1   1 , 1 .

y Giải. Giải.
xy4 0  z  0 2 x  y  1  0  x  1  Ta đi tìm điểm dừng của hàm z với điều kiện
Giải hệ  x   .
z   0 x 2 y 1 0 ràng buộc là phương trình các đường biên:
 y       y  1
  AB : y  1 với 2  x  1.
.B O x Ta có điểm dừng M  1 ,  1  OAB và
Thế vào hàm z ta được: z  x 2  2 x  2.
4 z  M   9.
suy ra z  2 x  2, ta có
 Ta đi tìm điểm dừng của hàm z với điều kiện
ràng buộc là phương trình các đường biên: z  0  x  1 (nhận)

.  OA  : x  0 với 4  y  0.  Miền xác định: D    . Ta có điểm dừng M  1 ,  1 và z  M   1.


A 4 Thế vào hàm z ta được: z  y 2  y  10.   BC  :
x  1 với 1  y  1.
zx  2 x  2 , zy  2.
suy ra z  2 y  1, ta có  z  0 Thế vào hàm z ta được: z  2 y  7
 Miền xác định: D    . 2 x  2  0
Giải hệ  x  (không có điểm dừng).
1  zy  0 2  0
zx  2 x  y  1 , zy   x  2 y  1. z  0  y   (nhận)
2 73
(hệ vô nghiệm).
75

73 75

 1 39
Ta có điểm dừng N  0 ,   và z  N   .  CD  : y  1 với 2  x  1.
 2 4
 OB  : y  0 với 4  x  0. Thế vào hàm z ta được: z  x 2  2 x  6.
Thế vào hàm z ta được: z  x  x  10. 2
suy ra z  2 x  2, ta có
1 z  0  x  1 (nhận)
suy ra z  2 x  1, ta có z  0  x   (nhận)
2
 1  39 Ta có điểm dừng N  1 , 1 và z  N   5.
Ta có điểm dừng P   , 0  và z  P   .
 2  4 2 2
z  x  xy  y  x  y  10   DA  : x  2 với 1  y  1. z  x2  2x  2 y  4
  AB : x  y  4  0  y  x  4 với 4  x  0. Thế vào hàm z ta được: z  2 y  4
Thế vào hàm z ta được: z  3x 2  12 x  22. (không có điểm dừng).
suy ra z  6 x  12, ta có z  0  x  2 (nhận).  z( A)  f ( 2 ,  1)  2 , z( B)  f (1 ,  1)  5, z(C )  f (1 , 1)  9 , z( D)  f (2 , 1)  6,
Ta có điểm dừng Q  2 ,  2  và z  Q   10.
 So sánh các giá trị: 1 , 2 , 5 , 6 , 9. M  9 và m  1.
 z(O)  f (0 , 0)  10 , z( A)  f (0 , 4)  22 , z( B)  f ( 4 , 0)  22.
39
 So sánh các giá trị: 9 , , 10 , 22. z max  22 và zmin  9. 74 76
4
74 76

37 38
2/9/2023 2/9/2023

Bài 13 Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm z  x2  x  y  3 Bài 14 Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm z  4 x  xy  y  5
trong miền đóng tam giác giới hạn bởi ba đường Ox , Oy , x  y  3  0 . trong miền đóng D  0 , 3  0 , 2  .
Giải. Giải.
 Ta đi tìm điểm dừng của hàm z với điều kiện  Ta đi tìm điểm dừng của hàm z với điều kiện
ràng buộc là phương trình các đường biên: ràng buộc là phương trình các đường biên:
 OA  : x  0 với 0  y  3.  OA  : y  0 với 0  x  3.
Thế vào hàm z ta được: z  y  3. Thế vào hàm z ta được: z  4 x  5
(không có điểm dừng). (không có điểm dừng).
 OB  : y  0 với 3  x  0.   AB :
x  3 với 0  y  2.
Thế vào hàm z ta được: z  2 y  17
Thế vào hàm z ta được: z  x 2  x  3.  Miền xác định: D    .
 Miền xác định: D    . 1 (không có điểm dừng).
suy ra z  2 x  1, z  0  x   (nhận) zx  4  y , zy  x  1.
zx  2 x  1 , zy  1. 2   BC  :
y  2 với 0  x  3.
 1  11  z  0  y  4
 z  0 2 x  1  0 Ta có điểm dừng N   , 0  và z  N   . Giải hệ  x  Thế vào hàm z ta được: z  4 x  5
Giải hệ  x  2 4
   zy  0 x  1 (không có điểm dừng).
 zy  0 1  0
(hệ vô nghiệm).
77 Ta có điểm dừng M (1 ,  4) (loại). 79

77 79

  AB : x  y  3  0  y  x  3 với 3  x  0.  CO  : x  0 với 0  y  2.


2
Thế vào hàm z ta được: z  x  2 x  6. Thế vào hàm z ta được: z   y  5
(không có điểm dừng).
suy ra z  2 x  2, ta có z  0  x  1 (nhận).

Ta có điểm dừng Q  1 , 2  và z  Q   5.  z(O)  f (0 , 0)  5, z( A)  f (3 , 0)  17 ,


z  4 x  xy  y  5
 z(O)  f (0 , 0)  3, z( A)  f (0 , 3)  6 , z( B)  f ( 3 , 0)  9. z( B)  f (3 , 2)  21, z(C)  f (0 , 2)  3.
z  x2  x  y  3

11 11  So sánh các giá trị: 5 , 17 , 21 , 3. M  21 và m  3.


 So sánh các giá trị: , 3 , 5 , 6 , 9. M  9 và m  .
4 4

78 80

78 80

39 40
2/9/2023 2/9/2023

BÀI TẬP

1. Tính vi phân toàn phần cấp 1 của hàm hai biến z  2 sin 4y  e .
x 3y


A. dz  2x. ln 2. sin 4y.dx  4.2x cos 4y  3e 3y dy 
x x

B. dz  2 . sin 4y.dx  4.2 cos 4y  3e dy
3y


C. dz  2x. ln 2. sin 4y.dx  2x cos 4y  3e 3y dy  KẾT THÚC CHƯƠNG 2
D. dz  2 . ln 2. sin 4y.dx  2
x x
cos 4y  e 3y
dy
y
2. Tính vi phân toàn phần cấp 2 của hàm hai biến z  x3 e  y 5

A. d 2 z  6 xdx 2  2  3 x 2e y  5 y 4  dxdy   6 xe y  20 y 3  dy 2 83
B. d z  6 xe dx  6 x e dxdy   x e  20 y  dy
2 y 2 2 y 3 y 3 2

C. d 2 z  6 xe y dx 2  2  3x 2e y  5 y 4  dxdy   x3e y  20 y 3  dy 2

D. d 2 z  6 xe y dx 2  3 x 2e y dxdy   x3e y  20 y 3  dy 2 81

81 83

BÀI TẬP

3. Cho hàm số z  f (x , y )  2x  6xy  3y  6x  6y  9 . Khẳng định nào sau đây đúng?


3 2

A. Hàm số có 3 điểm dừng.


B. Hàm số chỉ đạt cực đại tại điểm M 1 , 0 .  
C. Hàm số chỉ đạt cực tiểu tại điểm N 2 ,  3 .  
D. Hàm số có hai điểm cực trị.
1
4. Tìm cực trị của hàm số z  f ( x , y)  x 3  x2  2 x  y  6 thỏa điều kiện x  y  1  0.
3
Khẳng định nào sau đây đúng?
 
A. Hàm z đạt cực đại tại điểm M 1 , 0 và đạt cực tiểu tại điểm N 5 , 42 .  
B. Hàm số chỉ có 1 điểm cực trị.
C. Hàm z không có cực trị. Môn: GIẢI TÍCH
 
D. Hàm z đạt cực tiểu tại điểm M 1 , 0 và đạt cực đại tại điểm N 5 , 42 .   82
Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
84
ĐÁP ÁN. 1.A, 2.B, 3.C, 4.D Email: kiet.tt@ou.edu.vn

82 84

41 42

You might also like