You are on page 1of 19

CHƯƠNG 2.

PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM HAI BIẾN

Chủ đề 2.1. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN

Phần 1. Đạo hàm riêng của hàm hai biến

2.1.1. Khái niệm về hàm hai biến.

Cho D   2
f: D  
 x , y   z  f ( x , y)
Kí hiệu hàm số z  f ( x , y )
• D : t ậ p c á c g i á t r ị ( x , y ) l à m f ( x , y) c ó n g h ĩ a g ọ i l à t ậ p x á c đ ị n h
của hàm số.
• H à m s ố z  f ( x , y)  m ỗ i (x , y) ứ n g v ớ i d u y n h ấ t 1 g i á t r ị z .
• G i á t r ị c ủ a h à m s ố t ạ i z  f  x , y  tại điểm M  x , y  là một số thực.
• H à m s ố z  f ( x , y) p h ụ t h u ộ c v à o h a i b i ế n s ố x , y .
Ví dụ 1. Tìm tập xác định của hàm số z  x 3  4 x 2 y  3 xy 2  2 x  y  5
z  x 3  4 x 2 y  3 xy 2  2 x  y  5 có nghĩa x   , y  
 Tập xác định của hàm số: D     hay D   2
x 2  2 xy 5 x  6 y 3
Ví dụ 2. Tìm tập xác định của hàm số z    6 xy  4
x 1 y2
x 2  2 xy 5 x  6 y 3
z   6 xy  4 có nghĩa x   \1 , y   \2
x 1 y2
 Tập xác định của hàm số: D   \1   \2
Ví dụ 3. Cho hàm số z  x 4  2 x 2 y  4 xy 2  3 xy  5 x  6 y  9 . Hãy tính z  f  1 , 0  .

Ta có: x = 1 , y = 0  z  f  1 , 0   14  2.12.0  4.1.0 2  3.1.0  5.1  6.0  9  15


2.1.2. Đạo hàm riêng cấp 1.

Quy tắc tính. Cho hàm số z  f ( x , y )

Xem y là một hằng số : f ( x , y )  F ( x)

Khi đó, đạo hàm của hàm số F ( x) theo biến x được gọi là đạo hàm riêng cấp 1 của

hàm số z  f ( x , y ) theo biến x.

z
Kí kiệu: zx hay hay f x
x
Tương tự ta xem x là hằng số : f ( x , y )  G( y )

Khi đó, đạo hàm của hàm số G( y ) theo biến y được gọi là đạo hàm riêng cấp 1 của

hàm số z  f ( x , y ) theo biến y.


z
Kí kiệu: zy hay hay f y
y

Quy tắc tính đạo hàm riêng

Để tìm đạo hàm riêng của hàm z theo biến x, ta xem y là hằng số. Sau đó, ta áp dụng

các quy tắc và công thức tính đạo hàm của hàm một biến theo x.

Để tìm đạo hàm riêng của hàm z theo biến y, ta xem x là hằng số Sau đó, ta áp dụng

các quy tắc và công thức tính đạo hàm của hàm một biến theo y.

Ví dụ 1. Tính đạo hàm riêng của hàm z  f ( x , y )  4 x 3 y 2

Giải. Nhớ  k.u   k.u


Ta có

z  f ( x , y )  4 x 3 y 2  F ( x)


zx  F ( x)  4 x 3 y 2  x
 4 y 2 x3   x
 12x 2 y 2

z  f ( x , y )  4 x 3 y 2  G( y )

 
 
zy  G( y)  4 x 3 y 2  4 x 3 y 2  8x 3 y
y
  y

Ví dụ 2. Tính đạo hàm riêng của hàm z  f ( x , y )  x 4  5 x 3 y  2 xy 2  4 x  8 y

Giải.


zx  x 4  5x 3 y  2 xy 2  4 x  8 y  x
 4 x 3  15x 2 y  2 y 2  4

 
zy  x 4  5x 3 y  2 xy 2  4 x  8 y  5x 3  4 xy  8  y

2
Ví dụ 3. Cho hàm số z  f ( x , y )  e x 3 y
. Tính f x(1 , 2), f y(0 , 1)

Giải. Nhớ  e   u.e


u u


zx  f x  e x
2
3y
   x
x
2
 3y  x
.e x
2
3y
 2 x.e x
2
3y

2
Suy ra f x(1 , 2)  2.1.e 1  3.2
 2e7


zy  f y  e x
2
3 y
   x
y
2
 3y  y
.e x
2
3 y
 3.e x
2
3 y

2
Suy ra f y(0 , 1)  3.e 0  3.1
 3e 3
2.1.3. Đạo hàm riêng cấp 2.

Cho hàm z  f ( x , y ) . Ta có các đạo hàm riêng cấp một là zx , zy .

Tính đạo hàm riêng của đạo hàm riêng zx ta được  zx  x ,  z x  y

Tính đạo hàm riêng của đạo hàm riêng zy ta được zy   ,  z 
x y y

Bốn đạo hàm mới gọi là đạo hàm riêng cấp hai của hàm z.

Ký hiệu: zxx , zxy , zyx , zyy

Ví dụ 1. Tính đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số

z  f ( x , y)  x5  3x 2 y  2 y 4

Giải.

zx  5x 4  6 xy zy  3 x 2  8 y 3

 

zxx   zx x  5 x4  6 xy  20 x 3  6 y
x
    3x
zyy  zy
y
2
 8y3  y
 24 y 2

zxy   z    5 x
x y
4
 6 xy   6 x zyx   z    3 x
y
 2
 8y3   6 x
y x x

Ví dụ 2. Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số.


z  f ( x , y )  x 3 y 2  y 4 ln x

 1 
Giải.  ln x   1x 1
x  2
x
 

y4
zx  3 x 2 y 2  zy  2 x 3 y  4 y 3 ln x
x

 
y4 
zxx   zx x   3 x 2 y 2  
 x x
    2x y  4 y
zyy  zy
y
3 3
ln x  y
y4
 6 xy 2  2 3
 2 x  12 y ln x 2

  2 2 y 4      2x y  4 y
zyx  zy 3 3
ln x 
zxy   zx  y   3 x y  
  x x

 x y 4y 3
 6 x2 y 
4y3 x
 6x2 y 
x

Nhận xét: Từ các ví dụ trên ta thấy zxy  zyx

Định lý (Schwarzt): Nếu hàm số z  f ( x , y ) có các đạo hàm riêng zxy , zyx liên tục

trên miền D thì: zxy  zyx .


Phần 2. Vi phân toàn phần của hàm hai biến

2.1.4. Vi phân toàn phần cấp 1.

Định nghĩa.

Vi phân toàn phần cấp 1 của hàm z  f ( x , y ) là

dz  zx .dx  zy .dy

Trong đó: + dz là vi phân toàn phần cấp 1 của hàm f

+ dx , dy là vi phân của biến x, y.

+ zx , zy là các đạo hàm riêng theo biến x, y.

Cách tính vi phân toàn phần cấp 1 của hàm z  f ( x , y ) .

 Tính các đạo hàm riêng zx , zy

 Thay vào công thức: dz  zx .dx  zy .dy

Ví dụ 1. Tính vi phân toàn phần cấp 1 của hàm số

z  f ( x , y )  x 4  3 xy  2 y 3

Giải.

Ta có dz  zx .dx  zy .dy


zx  x 4  3xy  2 y 3

 x

zy  x4  3xy  2 y 3

 y
3
 4x  3y  3x  6 y 2

 
dz  4 x 3  3 y dx  3x  6 y 2 dy  
Ví dụ 2. Tính vi phân toàn phần cấp 1 của hàm số


z  f ( x , y)  ln x 3  2 xy  y 4 
Giải.

Ta có dz  zx .dx  zy .dy

z 
x 3
 2 xy  y 4  x
x 3
 2 xy  y 4  y
x 3 4 zy 
x  2 xy  y 3
x  2 xy  y 4

2
3x  2 y 2x  4 y 3
 
x  2 xy  y 4
3
x 3  2 xy  y 4

dz 
 3x 2
 
 2 y dx  2 x  4 y 3 dy 
3
x  2 xy  y 4
2.1.5. Vi phân toàn phần cấp 2.

Định nghĩa: Cho hàm số z  f ( x , y ) .

Ta lấy vi phân của vi phân toàn phần cấp 1 của hàm z thì được vi phân toàn phần

cấp 2 của hàm z, ký hiệu là d 2 z

Công thức: d 2 z  zxx .dx 2  2.zxy .dxdy  zyy .dy 2

Cách tính vi phân toàn phần cấp 2 của hàm z  f ( x , y ) .

zx Các yếu tố cần tính zy

zxx zxy zyy

d 2 z  zxx .dx 2  2.zxy .dxdy  zyy .dy 2

Ví dụ 1. Tính vi phân toàn phần cấp 2 của hàm số

z  f ( x , y)  x4 y  y 3e x

Giải.

Ta có d 2 z  zxx .dx 2  2.zxy .dxdy  zyy .dy 2

zx  4 x 3 y  y 3 e x zy  x 4  3 y 2 e x

zxx   zx x zxy   zx y  


zyy  zy
y

 12 x 2 y  y 3 e x 3
 4x  3y e 2 x
 6 ye x

  
d 2 z  12 x 2 y  y 3 e x dx 2  2 4 x 3  3 y 2 e x dxdy  6 ye x dy 2 
Ví dụ 2. Tính vi phân toàn phần cấp 2 của hàm số

z  x 3 cos 2 y  y sin 3x.

Giải. Nhớ  sin u   u.cos u ,  cos u   u.sin u


Ta có d 2 z  zxx .dx 2  2.zxy .dxdy  zyy .dy 2

zx  3x2 cos 2 y  3 y cos 3 x zy  2 x 3 sin 2 y  s in3x

zxx   zx x zxy   zx y  


zyy  zy
y

 6 x cos 2 y  9 y sin 3 x 2
 6 x sin 2 y  3 cos 3x 3
 4 x cos 2 y

 
d 2 z   6 x cos 2 y  9 y sin 3 x  dx 2  2 6 x 2 sin 2 y  3 cos 3 x dxdy  4 x 3 cos 2 y dy 2  
Tóm tắt

Chủ đề 2.1. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN

 Khái niệm hàm số hai biến.


 Cách tính đạo hàm riêng cấp 1 và đạo hàm riêng cấp 2.
 Cách tính vi phân toàn phần cấp 1 và vi phân toàn phần cấp 2.

BÀI TẬP

1. Tìm đạo hàm riêng cấp 1 của hàm hai biến z  x 2 cos 3 y

A. zx  2 x , zy  3 s in3y B. zx  2 x cos 3y , zy  3x2 s in3y

C. zx  2 x cos 3 y , zy  x2 s in3y D. zx  2 x cos 3 y , zy  3 x2 s in3y

2. Cho hàm hai biến z  xe y  y sin x . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. zxx   y sin x , zyy  xe y B. zxx  y sin x, zxy  e y  cos x

C. zxy  e y  cos x , zyy  xe y D. zxx  y sin x , zyy  e y

3. Tính vi phân cấp 1 của hàmhai biến z  ln 5x  y 2

5dx  ydy 5dx  2 ydy


A. dz  B. dz 

2 5x  y 2
 
2 5x  y 2 
5dx  2 ydy 5dx  2 ydy
C. dz  D. dz 
5x  y 2 5x  y 2

4. Tính vi phân cấp 2 của hàm hai biến z  y ln x

y 2 2 2 x
A. d2 z   dx  dxdy B. d 2 z  dxdy  2 dy 2
x2 x y y

1 y y 2 1
C. d 2 z  dxdy  2 dy 2 D. d2 z   dx  dxdy  ln x.dy 2
x x x 2
x
ĐÁP ÁN. 1.D 2.A 3.B 4.A

Chủ đề 2.2. CỰC TRỊ CỦA HÀM HAI BIẾN

Phần 1. Cực trị (địa phương).

2.2.1. Định nghĩa.

Cho hàm hai biến z  f  x , y  xác định trên miền D  2 . Điểm M 0  x0 , y0   D , khi

đó với mọi điểm M  x , y  thuộc lân cận điểm M 0  x0 , y0  , ta có


f x , y f  x0 , y0  Kết luận

f x , y  f  x0 , y 0  z đat cực đại tại M0 , zCD  f  x0 , y 0 

f x , y  f  x0 , y 0  z đat cực tiểu tại M0 , zCT  f  x0 , y0 

zCD , zCT : gọi chung là cực trị (hay cực trị địa phương) của hàm số z.

2.2.2. Phương pháp tìm cực trị (địa phương)

Bước 1.

 Tìm miền xác định D.

 Tính các đạo hàm riêng cấp 1: zx , zy

Bước 2.

 zx  0
Giải hệ  để tìm các điểm dừng M 0  x0 , y0 
 zy  0

Bước 3.

 Tính các đạo hàm riêng cấp 2:

zxx  A , zxy  B , zyy  C .

 Tính   B 2  AC

 Tính   M 0 

Kết luận

   M 0   0 z không đạt cực trị tại điểm M0

   M 0   0 Chưa kết luận được mà ta phải khảo sát thêm

   M 0   0 z đạt cực trị tại điểm M0

 A  0 z đạt cực tiểu tại điểm M0

 A  0 z đạt cực đại tại điểm M0

2.2.3. Các ví dụ.

Ví dụ 1. Tìm điểm dừng của các hàm số sau đây:


a) z  f ( x , y)  x 3  3 x y 2  1 5 x  1 2 y  9 .
1 2 1
b) z  f ( x , y )  x  l n x  y 2  l n y.
2 2

Giải.
a) Bước 1.

 Ta thấy hàm số f ( x , y ) xác định x , y  . Nên có miền xác định là D   2


 Ta có các đạo hàm riêng cấp một là:

zx  3x 2  3 y 2  15 và zy  6 xy  12.

Bước 2. Giải hệ phương trình tìm điểm dừng.


 zx  0  x 2  y 2  5 (1)
   
 z y  0  xy  2 (2).

2
Từ (2) ta tìm được y  thế vào (1) ta được
x

4  x2  1  x  1
x2   5  x 4
 5 x 2
 4  0   2  
x  x  2
2
 x  4
Vậy hàm số có bốn điểm dừng là

M  1 , 2  , N  1 ,  2  , P  2 , 1 và Q  2 ,  1 .

b) Bước 1.
 Ta thấy hàm số f ( x , y ) xác định x  0 và y  0 , nên có miền xác định là
D   \0  (0 ,   )
 Ta có các đạo hàm riêng cấp một là
1 1
zx  x  và zy  y  .
x y

Bước 2. Giải hệ phương trình tìm điểm dừng.


 1
 zx  0  x  x  0  x 2  1 x  1
      2  
 z y  0 y  1  0  y  1  y  1
 y

 x  1
So với miền D ta nhận được 
y  1 .
Vậy hàm số có hai điểm dừng là M  1 , 1 và N  1 , 1 .

Ví dụ 2. Tìm cực trị của các hàm số sau đây:

a) z  f ( x , y)  x2  xy  y 2  3x  10

b) z  f ( x , y)  x 2  xy  2 y 2  8

Giải.
a) Bước 1.
 Ta có miền xác định D  2
 Các đạo hàm riêng cấp một là zx  2 x  y  3 và zy  x  2 y

Bước 2. Giải hệ phương trình tìm điểm dừng.


 zx  0 2 x  y  3  0 x  2
     
 z y  0 x  2 y  0  y  1.

Vậy hàm số có một điểm dừng là M  2 , 1 .

Bước 3.
 Ta có các đạo hàm riêng cấp hai: zxx  2 , zxy  1 , zyy  2

   B  AC  1  2.2  3  0 và A  2  0.
2 2

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại M  2 , 1 và zCT  f  2 ,  1  7.

b) Bước 1.
 Ta có miền xác định D  2
 Các đạo hàm riêng cấp một là zx  2 x  y và zy  x  4 y

Bước 2. Giải hệ phương trình tìm điểm dừng.


 zx  0 2 x  y  0 x  0
     
 z y  0 x  4 y  0  y  0.

Vậy hàm số có một điểm dừng là M  0 ,0  .

Bước 3.
 Ta có các đạo hàm riêng cấp hai: zxx  2 , zxy  1 , zyy  4

   B2  AC  12  ( 2)( 4)  7  0 và A  2  0.

Vậy hàm số đạt cực đại tại M  0 ,0  và zCD  f  0 , 0   8.

Ví dụ 3. Tìm cực trị của các hàm số sau đây:

a) z  f ( x , y)  x 3  3 xy  y 3  10

b) z  f ( x , y)  2 x 3  6 xy  3 y 2  12 x  24 y  9.

Giải.
a) Bước 1.
 Ta có miền xác định D  2
 Các đạo hàm riêng cấp một là zx  3x 2  3 y và zy  3x  3 y 2

Bước 2. Giải hệ phương trình tìm điểm dừng.


 zx  0  x 2  y  0 (1)
   
 z y  0
2
 x  y  0 (2)

Từ (2) ta suy ra x  y 2 thế vào (1) ta được


y  0
y 
2
2
 y  0  y4  y  0  
 y  1
Vậy hàm số có hai điểm dừng là M  0 ,0  và N  1 , 1

Bước 3.
 Ta có các đạo hàm riêng cấp hai: zxx  6 x , zxy  3 zyy  6 y
   B2  AC  9  36 xy
 + Ứng với điểm dừng M  0 ,0  , ta có   M   9  0

Vậy hàm số không đạt cực trị tại M  0 ,0  .

+ Ứng với điểm dừng N  1 , 1 , ta có

  N   9  36  27  0 và A  6  0.

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại N  1 , 1 và zCT  f  1 , 1  9.

b) Bước 1.
 Ta có miền xác định D  2
 Các đạo hàm riêng cấp một là zx  6 x 2  6 y  12 và zy  6 x  6 y  24

Bước 2. Giải hệ phương trình tìm điểm dừng.


 zx  0  x 2  y  2  0 (1)
   
 z y  0  x  y  4  0 (2)

Từ (1) ta suy ra y  2  x 2 thế vào (2) ta được

x  3
 
x  2  x2  4  0   x2  x  6  0  
 x  2
Vậy hàm số có hai điểm dừng là M  3 , 7  và N  2 , 2 

Bước 3.
 Ta có các đạo hàm riêng cấp hai: zxx  12 x , zxy  6 zyy  6
   B 2  AC  36  72 x
 + Ứng với điểm dừng M  3 , 7  , ta có

  M   36  72.3  180  0 và A  36  0.

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại điểm M  3 , 7  và zCT  f  3 ,  7   120.

+ Ứng với điểm dừng N  2 , 2  , ta có   N   36  72.  2   180  0

Vậy hàm số không đạt cực trị tại điểm N  1 , 1 .


Ví dụ 4. Tìm cực trị của hàm số z  f ( x , y)  x4  y 4  9

Giải.
Bước 1.
 Ta có miền xác định D  2
 Các đạo hàm riêng cấp một là zx  4 x3 và zy  4 y 3

Bước 2. Giải hệ phương trình tìm điểm dừng.


 zx  0  4 x  0
3
x  0
    3  
 z y  0  4 y  0 y  0

Vậy hàm số có một điểm dừng là M  0 , 0 

Bước 3.

 Ta có các đạo hàm riêng cấp hai: zxx  12 x2 , zxy  0 , zyy  12 y 2


   B2  AC  144 x 2 y 2
   M   0 . Ta chưa thể kết luận về điểm dừng M  0 , 0  .

Ta thấy z  0 , 0   9 và z  x 4  y 4  9  9,   x , y    0 , 0  .

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại M  0 , 0  và zCT  f  0 , 0   9.

Ví dụ 5. Tìm cực trị của hàm số z  f ( x , y)  x 4  y 3  5

Giải.
Bước 1.
 Ta có miền xác định D  2
 Các đạo hàm riêng cấp một là zx  4x3 và zy  3 y 2

Bước 2. Giải hệ phương trình tìm điểm dừng.


 zx  0  4 x 3  0 x  0
     
 z y  0 y  0
2
 3 y  0

Vậy hàm số có một điểm dừng là M  0 , 0 

Bước 3.

 Ta có các đạo hàm riêng cấp hai: zxx  12 x2 , zxy  0 , zyy  6 y


   B2  AC  72 x 2 y
   M   0 . Ta chưa thể kết luận về điểm dừng M  0 , 0  .

Ta thấy z  0 , 0   5 và z(1 ,  1)  7  z( M ); z(1 , 2)  2  z( M )

Vậy hàm z không đạt cực trị tại điểm M  0 , 0  .


2. Cực trị có điều kiện của hàm hai biến

2.2.4. Định nghĩa.

Cho hàm hai biến z = f(x , y) , cực trị có điều kiện của hàm z là cực trị mà hàm này
đạt được với điều kiện x, y thoả mãn phương trình cho trước   x , y   0
2.2.5. Phương pháp tìm.

Phương pháp 1. Phương pháp thế.

Từ phương trình điều kiện   x , y   0 ta rút ra được y = y(x) ( hoặc x = x(y) ) , thế
vào hàm z ta được z  f  x , y( x)  ( hoặc z  f  x( y ) , y  ). Lúc đó hàm z chỉ còn một
biến, ta sẽ tìm cực trị đơn giản giống như chương hàm một biến.

x3
Ví dụ 1. Tìm cực trị của hàm z  f ( x , y )   y  3x  9 với điều kiện x, y thoả
3
phương trình x2  y  1  0.

Giải.

Từ điều kiện x2  y  1  0 suy ra y  x 2  1 thay vào hàm z ta được

x3
z  x 2  3x  10
3
 Miền xác định D  
 z  x 2  2 x  3
z   0  x  1  x  3
 Bảng biến thiên

25
Ta có zCD  19 tại M  3 , 10  và zCT 
tại N  1 , 2 
3
Phương pháp 2. Phương pháp nhân tử Larange.

Bước 1. Lập hàm Lagrange L  L  x , y ,    f ( x , y )    x , y 

(với    gọi là nhân tử Lagrange)

Bước 2. Tính đạo hàm cấp 1: Lx , Ly

 L  0  x  x0
 x 
và giải hệ  Ly  0 ta tìm được  y  y0
   
  x , y   0  0

Bước 3.
 , Lxy , Lyy
 Tính đạo hàm cấp 2: Lxx
 Tính vi phân cấp 2: d 2 L  Lxx .dx 2  2 Lxy
 dx.dy  Lyy .dy 2
 Thay dy bằng một biểu thức của dx bằng cách sau

Từ   x , y   0  d  x ; y   0   x .dx   y .dy  0 ta sẽ tìm được dy theo dx

 Thay dy và M 0  x0 , y0  , 0 vào vi phân toàn phần cấp 2 d 2 L ta sẽ được

 Nếu d 2 L  M 0 , 0   0 thì z đạt cực tiểu tại M 0  x0 , y0  .

 Nếu d 2 L  M 0 , 0   0 thì z đạt cực đại tại M 0  x0 , y0  .

Ví dụ 2. Tìm cực trị của hàm z  f ( x , y )  x  2 y  9 với điều kiện x, y thoả phương
trình x 2  y 2  5.

Giải.


 Xét hàm Lagrange L  f ( x , y )    x , y   x  2 y  9   x 2  y 2  5 
 Lx  1  2 y , Ly  2  2 y

 L  0 2 x   1 (1)

x

Giải hệ  Ly  0  2 y   2 (2)
  x 2  y 2  5 (3)
  x , y   0 

(1) x 1
Lấy ta được   y  2 x , thế vào (3) ta được 5 x 2  5
(2) y 2

 1
 x  1  M  1 , 2  , 1   2
 
 x  1  N  1 ,  2  ,   1
 2
2
 Lxx  2 , Lxy
  2 , Lyy
  2
d 2 L  Lxx .dx 2  2 Lxy
 .dxdy  Lyy 
 .dy 2  2 dx 2  dy 2 
1
TH1: xét tại M  1 , 2  , 1  
2


Ta có: d 2 L  M ; 1    dx2  dy 2  0 
Suy ra hàm z đạt cực đại tại M 1 , 2  và zCD  f  1 , 2   14.

1
TH2: xét tại N  1 ,  2  , 2 
2
Ta có d 2 L  N ; 2   dx 2  dy 2  0

Suy ra hàm z đạt cực tiểu tại N  1 ,  2  và zCT  f  1 ,  2   4.


Ví dụ 3. Tìm cực trị của hàm z  f ( x , y)  x 2  y 2  xy  x  y  10 với điều kiện x, y
thoả phương trình x  y  4  0

Giải.
Cách 1. Phương pháp thế
Từ điều kiện x + y + 4 = 0 suy ra y   x  4 thay vào hàm z ta được

z  3x 2  12 x  22
 Miền xác định D  
 z  6 x  12
z   0  x  2
 Bảng biến thiên

Ta có zCT  10 tại M  2 ,  2 

Cách 2 : Phương pháp nhân tử Lagrange

 Xét hàm Lagrange L  f ( x , y )    x , y   x 2  y 2  xy  x  y  10    x  y  4 


 Lx  2 x  y  1   , Ly   x  2 y  1  

 L  0  2 x  y  1    0 (1)
 x 
Giải hệ  Ly  0    x  2 y  1    0 (2)
 x  y  4  0
  x , y   0  (3)

Lấy (1) – (2) ta được 3x – 3y = 0 hay x = y thế vào (3) ta được

2 x  4  0 hay x  2 . Ta có M  2 ,  2  ,   1

 Lxx  2, Lxy  1, Lyy  2

d 2 L  Lxx .dx 2  2 Lxy


 dx.dy  Lyy .dy 2  2.dx 2  2dx.dy  2dy 2

Từ x + y + 4 = 0  d  x  y  4   0  dx  dy  0  dy   dx

Thay M  2 ,  2  ,   1 và dy   dx vào vi phân toàn phần cấp 2 d2L ta được

d 2 L  M ,    2.dx 2  2.dx 2  2.dx 2  6.dx 2  0

Suy ra hàm z đạt cực tiểu tại M  2 ,  2  và zCT  f  2 ,  2   10.


Tóm tắt

Chủ đề 2.2. CỰC TRỊ CỦA HÀM HAI BIẾN

 Định nghĩa cực trị (địa phương) của hàm số hai biến.
 Phương pháp tìm cực trị (địa phương).
 Định nghĩa cực trị có điều kiện của hàm số hai biến.
 Phương pháp tìm cực trị có điều kiện.
 Phương pháp thế
 Phương pháp nhân tử Lagrange

BÀI TẬP

1. Số điểm dừng của hàm số z  x 2  2 ln x  2 ln y  y 2  8.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

2. Số điểm dừng của hàm số z  x 3  15xy  y 3  9.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

3. Cho hàm số z  f ( x , y)  2 x 3  6 xy  3 y 2  6 x 2  24 y  9 . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số có 3 điểm dừng.

B. Hàm số chỉ đạt cực đại tại điểm M  4 ,  8 

C. Hàm số đạt chỉ cực tiểu tại điểm N  1 ,  3 

D. Hàm số có hai điểm cực trị.

4. Tìm cực trị của hàm số z  f ( x , y)  2 x2  y 2  2 y  8 x  8 thỏa điều kiện  x  y  1  0 .

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số có 2 điểm cực trị.

B. Hàm số chỉ đạt cực đại tại điểm N  2 , 1

C. Hàm số đạt chỉ cực tiểu tại điểm N  2 , 1

D. Hàm số đạt chỉ cực tiểu tại điểm N  2 ,  1

Chủ đề 2.3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM HAI BIẾN

2.3.1. Định nghĩa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến.

Cho hàm số z  f  x , y  xác định trên miền D  2 .

 f  M   f  M1  , M  D . Số M  f  M1  được gọi là giá trị lớn nhất (GTLN) -


hay cực đại toàn cục - của hàm f trên D.
 f  M   f  M 2  , M  D . Số m  f  M 2  được gọi là giá trị nhỏ nhất (GTNN) -
hay cực tiểu toàn cục - của hàm f trên D.
Vậy GTLN, GTNN của hàm z đạt tại một điểm trong của D thì điểm trong đó phải
là điểm dừng. Cũng có thể GTLN, GTNN đạt được tại các điểm trên biên.
Dẫn đến quy tắc tìm GTLN, GTNN như sau
2.4.2. Phương pháp tìm giá trị lớn (GTLN) và giá trị nhỏ nhất (GTNN) của hàm

z  f ( x , y ) trên miền đóng và bị chặn.

Bước 1. Tìm các điểm dừng của hàm z trong miền này và tính giá trị của z tại các
điểm đó.
Bước 2. Tìm các điểm dừng của hàm z với điều kiện ràng buộc là phương trình các
đường biên và tính giá trị của z tại các điểm đó.
Bước 3. Tính giá trị của hàm z tại các đỉnh của đa giác.
Bước 4. So sánh tất cả các giá trị trên ta sẽ được GTLN & GTNN.

2.3.3. Các ví dụ.

Ví dụ 1. Tìm GTLN & GTNN của hàm hai biến: z  f ( x , y)  x 2  xy  y 2  x  y  10


trong miền tam giác giới hạn bởi các đường thẳng Ox , Oy , x  y  3  0.

Giải.
 Miền xác định D    
zx  2 x  y  1 , zy   x  2 y  1

 zx  0
Gải hệ 
 zy  0

2 x  y  1  0 x  1
   
 x  2 y  1  0  y  1
Ta có điểm dừng M  1 ,  1  OAB và
zM  9

 Ta đi tìm cực trị của hàm z với điều kiện ràng buộc là phương trình các đường
biên:

 OA  : x  0 với 3  y  0.

Thế vào hàm z ta được: z  y 2  y  10

1
suy ra z  2 y  1 , ta có z  0  y   (nhận)
2
 1 39
ta có điểm dừng N  0 ,   và z  N  
 2 4

  OB : y  0 với 3  x  0.

Thế vào hàm z ta được: z  x 2  x  10


1
suy ra z  2 x  1 , ta có z  0  x   (nhận)
2
 1  39
ta có điểm dừng P   , 0  và z  P  
 2  4

  AB : x  y  3  0  y   x  3 với 3  x  0.

Thế vào hàm z ta được: z  3 x 2  9 x  16


3
suy ra z   6 x  9 , ta có z  0  x   (nhận)
2
 3 3 37
ta có điểm dừng Q   ,   và z  Q  
 2 2  4

 z(O )  f (0 , 0)  10 , z( A )  f ( 3 , 0)  16 , z( B)  f (0 ,  3)  16.

39 37
 So sánh các giá trị: 9 , , , 10 , 16.
4 4
Ta có zmax  16 và zmin  9.

Ví dụ 2. Tìm GTLN & GTNN của hàm z  f ( x , y)  x2  y 2  12 x  16 y  18 trong hình


tròn: x2  y 2  25.

Giải.
 Ở đây miền đóng D giới hạn bởi đường tròn:
x2  y 2  25 (kể cả những điểm trên đường
biên)
zx  2 x  12, zy  2 y  16

 z  0 2 x  12  0 x  6
Gải hệ  x    

 z y  0 2 y  16  0 y   8

Ta có điểm dừng M  6 ,  8  không thuộc


miền D.
 Ta đi tìm cực trị của hàm z với điều kiện ràng buộc là phương trình đường biên
 Xét hàm Lagrange


L  f  x , y     x , y   x 2  y 2  12 x  16 y  8   x 2  y 2  25 
Lx  2 x  12  2 x , Ly  2 y  16  2 y
 L  0  2 x  12  2 x  0  x  6  x (1)
 x  
 Giải hệ  Ly  0   2 y  16  2 y  0   y   y  8 (2)
  2  x 2  y 2  25  0 (3)
  x , y   0
2
 x  y  25  0 

(1) x 6x 4 x
Lấy ta được    xy  8 x  6 y  xy  y 
(2) y y  8 3

16 x 2
thế vào (3) ta được x 2   25  x2  9  x  3  x  3
9

với x = 3 ta có điểm dừng M  3 ,  4  và   1 . Ta có z  M   f  3 ,  4   67.

với x  3 ta có điểm dừng N  3 , 4  và   3 . Ta có z  N   f  3 , 4   133.

 So sánh các giá trị: 133 , – 67. Ta có zmax  133 và z min   67.
Tóm tắt
Chủ đề 2.3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT

 Nắm vững định nghĩa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

 Các bước tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

 Tìm các điểm dừng của z trong miền D và tính giá trị của z tại điểm đó.

 Tìm các điểm dừng của hàm z với điều kiện ràng buộc là phương trình các

đường biên và tính giá trị của z tại các điểm đó.

 Tính giá trị của hàm z tại các điểm đầu mút.

 So sánh tất cả các giá trị trên ta sẽ được GTLN & GTNN.

BÀI TẬP.
1. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm z  x2  2 x  2 y  4 , trong miền
hình chữ nhật giới hạn bởi các đường thẳng x  2, x  1 và y  1, y  1.
A. M  9, m  1 B. M  8, m  1
C. M  10, m  2 D. M  12, m  2.
2. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm z  2 x 2  y 2  2 , trong miền hình
chữ nhật giới hạn bởi các đường thẳng x  0, x  1 và y  1, y  2.
A. M  1, m  0 B. M  5, m  3
C. M  3, m  2 D. M  4, m  2.
3. Cho hàm z  2 x 2  y 2  2 . Xét miền D là hình chữ nhật giới hạn bởi các đường thẳng
x  0, x  1 và y  1, y  2. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. z đạt giá trị lớn nhất bằng 5 tại điểm M  1 , 2  .
B. z đạt giá trị nhỏ nhất bằng –9 tại điểm N  0 ,  1 .
 3 1
C. Điểm P   ,   là điểm dừng.
 2 2
D. Các khẳng định trên đều đúng.
4. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm z  x2  2 y 2  x , trong miền
 
D   x , y  / x2  y2  25 .
1 203 1
A. M  30, m   B. M  , m
4 4 2
201 1
C. M  30, m  20 D. M  , m .
4 4
ĐÁP ÁN. 1.A, 2.D, 3.A, 4.D

You might also like