You are on page 1of 16

18-Aug-21

1.1. Các định nghĩa


Chương 1 1.2. Sự khác nhau giữa “=“ và “≡”

PHƯƠNG PHÁP 1.3. Phép kéo theo


1.4. Phép phủ định
TOÁN HỌC 1.5. Chứng minh bằng phản chứng
1.6. Điều kiện cần và điều kiện đủ
1.7. Điều kiện cần và đủ
1.8. “Hoặc” và “ Và”
1.9. Lượng từ "∀" và “∃"
1.10. Chứng minh bằng phản ví dụ
1.11. Chứng minh bằng quy nạp
GV: Lê Thị Thanh Hải 1.12. Hàm số

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.1. Các định nghĩa
Định lý

Tích của một số chẵn (even number) và một số lẻ (odd number) là


một số chẵn.

 Số nguyên m là một số chẵn khi và chỉ khi tồn tại một số nguyên n sao
cho: m  2  n
 Số nguyên m là một số lẻ khi và chỉ khi tồn tại một số nguyên n sao cho

m  2 n 1

1
18-Aug-21

1.2. Sự khác nhau giữa dấu “=“ và dấu “≡” GV: Lê Thị Thanh Hải

Người ta sử dụng dấu “=“ khi muốn nhấn mạnh


thông tin đưa ra là thông tin chính xác.

Ví dụ 1.1 Y C  I G X M
Trong đó Y là GNP, C là tiêu dùng (consumption), I là đầu tư (investment), G
là chi tiêu của chính phủ (government expenditure), X là xuất khẩu (exports)
và M là nhập khẩu (imports).

Ví dụ 1.2 E  mc 2  diễn tả một định luật trong vật lý

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.3. Phép kéo theo (Implication)

Nếu A đúng dẫn đến B cũng đúng thì ta viết: A  B

Ví dụ 1.3 A = “Nam sống ở Hà Nội”


A ⇒ B là đúng
B = “Nam sống ở Việt Nam”

Ví dụ 1.4 A = “a là số lẻ và b cũng là số lẻ”


A ⇒ B đúng hay sai?
B = “a + b là số chẵn”

Chú ý: Nếu A ⇒ B đúng thì không chắc là B ⇒ A cũng đúng

2
18-Aug-21

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.4. Phép phủ định (Negation)

~A biểu thị phủ định của A; nghĩa là “không” A hay A không đúng hay A sai.

Tính chất 1. ~ (~ A) = A
2. A ⇒ B  ~ B ⇒ ~ A

Ví dụ 1.5 A = “Nam sống ở Hà Nội”


B = “Nam sống ở Việt Nam”
Nếu Nam không sống ở Việt Nam, thì anh ta không sống ở Hà Nội.

1.5. Chứng minh bằng phản chứng (Contracdiction)

Nếu bạn muốn chứng minh mệnh đề A là đúng thì


đầu tiên bạn giả sử điều ngược lại ~A là đúng.
Sau đó biến đổi để đưa ra một điều vô lý.
Từ đó kết luận A đúng.

GV: Lê Thị Thanh Hải

3
18-Aug-21

1.5. Chứng minh bằng phản chứng (Contracdiction)

Ví dụ 1.6

Chứng minh rằng


hàm số
y  x2  1
không bị chặn.

GV: Lê Thị Thanh Hải

1.6. Điều kiện cần và điều kiện đủ GV: Lê Thị Thanh Hải

Nếu A  B là đúng thì


 A là điều kiện đủ của B (có A mới có được B)
 B là điều kiện cần của A (vì không có B sẽ không có A)

Ví dụ 1.7

Nếu f ( x )  x thì
2
f ' ( x)  2 x

4
18-Aug-21

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.7. Điều kiện cần và đủ

Nếu A  B và B  A thì A là điều kiện cần và


đủ của B và B cũng là điều kiện cần và đủ của A.
Ta viết
A B

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.7. Điều kiện cần và đủ

Ví dụ 1.8

A = “a và b là các số lẻ”
B = “Tích a x b là số lẻ”

A  B đúng hay sai?

5
18-Aug-21

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.8. Từ nối “Hoặc” và “Và”

“Hoặc” → ˅ “Và” → ˄

 “A ˅ B” chỉ sai khi cả A và B đều sai.


 “A ˄ B” chỉ đúng khi cả A và B đều đúng

Ví dụ 1.9

A = “ 3 < 6 hoặc 1 > 2” → đúng


B = “ 2 là số chẵn và 8 là số lẻ ” → sai

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.9. Lượng từ và

∃ → tồn tại (có ít nhất một phần tử trong tập hợp thỏa
mãn một tính chất nào đó)

∀ → với mọi (tất cả các phần tử trong tập hợp đều có


cùng một tính chất nào đó).

6
18-Aug-21

1.10. Chứng minh bằng phản ví dụ (Counter - Example)

Thường áp dụng khi chứng minh một mệnh đề nào đó không đúng bằng
cách chỉ ra một ví dụ cụ thể.

Ví dụ 1.10 Bài toán Fermat


n
A = “Nếu n là số nguyên thì tất cả các số có dạng 22  1 đều là số nguyên tố”
Mệnh đề A đúng hay sai?
5
Phản ví dụ 22  1  4294967297  641 6700417
GV: Lê Thị Thanh Hải

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.11. Chứng minh bằng quy nạp (Induction)

Chứng minh S1 đúng


Giả sử S1, S2, …Sn-1 đúng (Thuật toán quy nạp)


Chứng minh Sn đúng

7
18-Aug-21

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.11. Chứng minh bằng quy nạp (Induction)

Ví dụ 1.11

Chứng minh với mọi số


tự nhiên n ta có

1  3  5  ....  (2n  1)  n 2

1.12. Hàm số

Với mỗi giá trị x có duy nhất một giá trị y


Ví dụ 1.12
y  f ( x)  2 x  1 y  f ( x)  x
y  f ( x)  x 2 1
y  f ( x) 
x
Hàm số Không phải hàm số

Ví dụ 1.13 Q  f  P  là hàm cầu (demand function) với giá P và


lượng cầu Q
GV: Lê Thị Thanh Hải

8
18-Aug-21

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.12. Hàm số

Hàm lũy thừa với số mũ nguyên f ( x)  x n , n  Z

Ví dụ 1.14 x3  x  x  x
1 1 1
x 3     x  0
x x x

Hàm lũy thừa với số mũ không nguyên f ( x )  x ,   R


1
Ví dụ 1.15 x 3.25
; f ( L)  L
2

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.12. Hàm số
Hàm đa thức
f ( x)  an x n  an 1 x n 1  ...  a1 x  a0 , n  Z , an  0

Ví dụ 1.16 f ( x)  ax  b f ( x )  ax 2  bx  c
 
đa thức bậc nhất đa thức bậc hai
(hàm tuyến tính) (hàm bậc hai)

9
18-Aug-21

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.12. Hàm số
Chuỗi cấp số nhân

1  x n 1
1  x  x  ...  x 
2 n
 x  1  Cấp số nhân hữu hạn
1 x

1
1  x  x 2  ...  x n  ...   1  x  1  Cấp số nhân vô hạn
1 x

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.12. Hàm số

Ví dụ 1.17

Tính tổng

x x 2 x 3 x 4 x5
S ( x)  1     
3 9 27 81 243

10
18-Aug-21

1.12. Hàm số GV: Lê Thị Thanh Hải

Ví dụ 1.18

Tính tổng
P ( x)  2 x  4 x 2  8 x3  16 x 4 
 .....  2 x   ....
n

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.12. Hàm số

Ví dụ 1.19.
Một tài sản được mua với
giá 8 tỷ đồng và cứ mỗi
năm trôi qua giá trị của
nó giảm 25% so với giá
trị tại thời điểm đầu năm
đó. Tính giá trị còn lại
của tài sản sau 10 năm.

11
18-Aug-21

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.12. Hàm số

Ví dụ 1.20. Một nhà máy


thải 10g hóa chất vào đất
mỗi tuần. Biết rằng trong
một tuần thì lượng hóa
chất sẽ bị phân hủy mất
15%. Hỏi lượng hóa chất
còn lại trong đất là bao
nhiêu sau một khoảng thời
gian rất dài.

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.12. Hàm số
Hàm phân thức P( x)
f ( x)  , Q( x )  0
Q( x)
Trong đó P(x) và Q(x) là các đa thức

Ví dụ 1.21

x 1
f ( x) 
x2

12
18-Aug-21

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.12. Hàm số
sin x cos x
Hàm lượng giác sin x, cos x, tan x  , cot x 
cos x sin x
1. sin x  1, cos x  1 5. sin  x  2   sin x, cos  x  2   cos x
2. sin2 x  cos2 x  1 6. tan  x     tan x, cot  x     cot x
3. cos  x  cos x 7. sin  x  y   sin x cos y  sin y cos x
4. sin  x  sin x 8. cos  x  y  cos x cos y  sin x sin y

Ví dụ 1.22
f ( x )  cos( x) f ( x)  sin( x)

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.12. Hàm số
Ví dụ 1.23

Giải phương trình

cos 2 x  cos x  2

13
18-Aug-21

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.12. Hàm số
Hàm mũ Hàm logarit

f  x   log a x,  x  0 
f  x   a x , 0  a  1 (cơ số)
0  a  1 (cơ số)

a 1 a 1
a 1

a 1

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.12. Hàm số
Cơ số e n
1 1 1  1
e  1    ...  lim  1    2.718281828
1! 2! 3! n 
 n
n
 x
 Hàm mũ cơ số e: e  lim 1  
x
n 
 n
 
 Hàm ln  x  là hàm ngược của hàm e x : eln x  ln e x  x

Đổi cơ số x ln  a 
ax  e
ln x
log a x 
ln a

14
18-Aug-21

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.12. Hàm số
Ví dụ 1.24

Giải các phương trình


sau

a ) 2 x.3x 1  108

b) log 3 x  log 3 (2 x  1)  1

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.12. Hàm số
Bài toán lãi kép
Nếu ta đầu tư một số tiền ban đầu M0 với lãi suất r (lãi cộng dồn vào vốn
gọi là lãi kép) thì số tiền ta thu được sau t năm là

nt
 r
 M  M 0 1   nếu lãi được gộp n lần trong một năm.
 n

 M  M 0 e rt nếu lãi được gộp liên tục.

15
18-Aug-21

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.12. Hàm số
Ví dụ 1.25

Giả sử bạn gửi ngân hàng


1200USD trong 5 năm với
lãi suất 4%/năm. Hỏi số
tiền bạn sẽ nhận được khi
đáo hạn là bao nhiêu nếu
bạn chọn hình thức gộp lãi
a) Hàng tháng
b) Kỳ hạn 4 tháng
c) Liên tục

GV: Lê Thị Thanh Hải


1.12. Hàm số
Ví dụ 1.26
Một công ty đề nghị bạn góp
vốn 3500 USD và đảm bảo sẽ
trả cho bạn 750 USD mỗi năm
liên tiếp trong 7 năm. Bạn có
chấp nhận đề nghị này hay
không nếu bạn có thể gửi số
tiền này vào ngân hàng với
mức lãi suất 9%/năm tính theo
kỳ hạn 6 tháng?

16

You might also like