You are on page 1of 44

Các nguyên tắc kế toán

 Nhóm nguyên tắc kế toán làm cơ sở cho việc tính giá


(nguyên tắc giá gốc, giá thị trường, giá thấp hơn giá gốc và giá thị trường)
Ý 1 b1 sbt t5:
a. 100+2=102 trđ
b. 110 trđ (giá thị trường đề bài luôn cho)
c. 102 trđ
Vd: 01/01/N, DN A mua 1 lô hàng nhập kho: giá mua 100 trđ, cp vận chuyển 5 trđ.
31/12/N, giá thị trường lô hàng trên 110 trđ.
Thời điểm Ntac giá gốc Ntac giá thị trường Ntac giá thấp hơn
01/01/N 105
31/12/N 105 110 105

 Nhóm nguyên tắc làm cơ sở xác định tn, cp, kq


a. Nhóm nguyên tắc kế toán tiền, kế toán dồn tích
Ý 3 b1 sbt t6
Kế toán tiền Năm N: 75
Năm N+1: 75
Kế toán dồn tích Năm N; 150
Năm N+1: 0
Ý 5 b1 t6 sbt

Chi phí công ty P Doanh thu công ty Q


Năm Kế toán kế toán dồn kế toán kế toán dồn
tiền tích tiền tích
N 10 20 10 20
N+1 10 0 10 0

b. Nguyên tắc phù hợp (chỉ áp dụng trong kế toán dồn tích)
ghi nhận doanh thu thì phải ghi nhận đồng thời CP đã tạo ra DT đó
Ý 6 b1 sbt t7
TN= 400*1= 400 TRĐ
CP= 400*0,8= 400 trđ
c. Nguyên tắc trọng yếu
Ý 7 b1 sbt t7 (học kỹ ví dụ này)
a. CP(N):20 , (N+1) 0
b. CP(N) 20/2= 10, (N+1) 10
 Nhóm nguyên tắc kế toán làm cơ sở cho việc định tính thông tin kế toán
1. Nguyên tắc khách quan ( thực chất là có nghiệp vụ thì ghi nhận ntn?)
Vd: Tại cty A, 04/03/N, cty B trả nợ kỳ trước = TM 20 trđ, kế toán cty A ghi nhận:
TS(TGNH) tăng 30 trđ
TS(PTCKH) giảm 30 trđ
2. Nguyên tắc nhất quán
1
3. Nguyên tắc thận trọng
Ý 8 b1 sbt t8
TS= NPT+ VCSH
Thực tế tồn kho: TS(HH)= 10*100= 1.000 TRĐ= NPT+VCSH
Theo giá thị trường: TS(HH)= 9,5*100= 9.500 trđ= NPT+ VCSH
 TS giảm 50 TRĐ = vcsh giảm 50 trđ
 Ghi nhận VCSH giảm 50 trđ
*giả sử: Giá thị trường 11 trđ/ tấn
TS(HH) = 11*100= 1.100 TRĐ
 TS tăng 100 trđ= VCSH tăng 100 trđ
 K ghi nhận

Bài tập kế toán tiền, kế toán dồn tích

Bài 6 sbt t29

Hướng dẫn:

- Niên độ kế toán: năm => kỳ kế toán: năm, năm cần xác định: năm N
- Xác định TN: bên bán
- Số liệu điền cột: Dòng tiền thu về trong kỳ:
+ là số liệu cột Kế toán tiền ( thực chất 2 cột là 1)
+ số liệu cột Kỳ nhận thanh toán – các hàng năm N, còn lại điền 0
- Số liệu điền cột: Kế toán dồn tích: số liệu cột Kỳ giao hàng/ ô N, còn lại điền 0

Doanh thu ghi nhận


Sự kiện chính: Bán hàng Dòng tiền trong kỳ
STT Số tiền
Kỳ giao Kỳ nhận thanh thu về trong Kế toán dồn Kế toán
hàng toán kỳ tích tiền
1 N-1 100
2 N-1 N 150 150 150
3 N+1 300
4 N-1 450 450
5 N N 500 500 500 500
6 N+1 650 650
7 N-1 700
8 N+1 N 850 850 850
9 N+1 900
Bài 8 sbt t31 – tháng 12/N

Kế toán dồn
Kế toán tiền
STT tích
TN CP TN CP
1 80 ?
2 12
3 5 5
4 10
2
5 6 4
6 5 5
7 1
8 130 140 100
KQ 130-106= + 24 140- 127= +13
(?) theo kế tiền dồn tích: khi mua hàng về chờ bán, ghi nhận HH tăng, TGNH giảm hoặc
PTCNB tăng, k xh CP
8,Theo nguyên tắc phù hợp, ghi nhận TN và CP đồng thời
Bài 7 sbt t 30
- Cột Dòng tiền chi ra trong kỳ là cột Kế toán tiền -> Cột Kỳ thanh toán/ hàng N
- Cột Kế toán dồn tích -> Cột Kỳ bán/ ô N

Ảnh hưởng các nghiệp vụ KT-TC tới các yếu tố cơ bản trên BCTC
Dựa vào pt: TS= NPT+ VCSH

Bài 5 sbt t 19

1. K
2. Có
3. Có ( theo kt dồn tích)
4. Có
- theo kt dt: ghi nhận dthu cung cấp dịch vụ: 300* 600/ 1.000 = 180 trđ
- Theo nguyên tắc khách quan
5. Thiết bị đủ đk ghi nhận là NPT vì, tiền: 120 trđ. Quá khứ. Phải thanh toán (chưa rõ nguyên
nhân)
6. Theo nt khách quan, cty P ghi nhận VCSH tăng 60%*2.000.000*15.000
7. a. dồn tích
b. kỳ kt: quý
- tại thời điểm cuối mỗi quý năm N: CP tăng, Dự phòng phải trả tăng 45 (=180/4)
- 08/N-12/N, thêm ghi nhận: Dự phòng phải trả giảm, TGNH giảm: tùy theo số tiền thực chi

8.

X (bên bán) Y (bên mua)


X nhận tiền ứng trước TS ( TM) tăng 100 TS ™ giảm 100
NPT ( người mua trả tiền TS ( trả trước cho người
trước) tăng 100 bán) tăng 100 trđ
X xuất hàng giao cho Y TS (TP) giảm 250 TS (HH) tăng 300
Cp ( giá vốn hàng xuất bán) NPT ( PTCNB) tăng 200
tăng 250 TS( trả trước cho người
bán) giảm 100
NPT ( Người mua trả tiền
trước) giảm 100
TS (PTCKH) tăng 200
Dthu bán hàng tăng 300

3
Y thanh toán số tiền còn lại TS ( TM/TGNH) tăng 200 TS ( TM/TGNH) giảm 200
TS (PTCKH) giảm 200 NPT ( PTCNB) giảm 200
8.
Z ( bên bán) V( bên mua)
27/12/N-1 TS ( TGNH) giảm 360
TS (TGNH) tăng 360 Dthu hoạt động tài chính
CP (CP tài chính) tăng 30 tăng 30
NPT( Doanh thu chưa thực TS ( CPTT) tăng 390
hiện) tăng 390
Cuối mỗi quý năm N NPT ( Dthu chưa thực hiện) TS (CPTT) giảm 97,5
giảm 97,5= 390/4 CP ( CPBH) tăng 97,5
Dthu cung cấp dịch vụ tăng
97,5
Kế toán tiền TN (N) = 0 CP(N)= 0
9. H
P ( bên cho vay) Q ( bên vay)
01/01/N, P cho Q vay TS (TM/ TGNH) giảm 500 TS giảm 500
TS ( Đtư dài hạn) tăng 500 NPT ( Vay dài hạn) tăng
500
04/01/N, Q trả lãi trước TS tăng 120 TS giảm 120
NPT ( D thu chưa thực TS ( CPTT) tăng 120
hiện) tăng 120
Cuối mỗi quý năm N NPT ( DTCTH) giảm 15= TS (CPPT) giảm 15
120/8 CP tài chính tăng 15
Dthu hoạt động TC tăng 15
Thanh toán nợ gốc TS tăng 455 TS giảm 455
TS ( Đtư dài hạn) giảm 500 NPT (VDH) giảm 500
NPT ( DTCTH) giảm 45 TS(CPTT) giảm 45
Note: tiền lãi vay nhận trước nhiều kỳ là NPT, đọc GT
10. J
A ( bên bán) B (mua)
A nhận thanh toán TS ( TM) tăng 500 TS (HH) tăng 900
TS ( PTCKH) tăng 400 TS ™ giảm 500
Dthu tăng 900 NPT (PTCNB) tăng 400
05/N, A nhận thanh toán lần TS ( PTCKH) giảm 400 TS (TGNH) giảm 400
2 TS (TGNH) tăng 400 NPT( PTCNB) giảm 400
Tại thời điểm trích trước CP ( CPBH) tăng 18
NPT ( dự phòng phải trả)
tăng 18
Nếu A- kế toán tiền: 01/N, TN 500, CP 0
11. Theo kế toán dồn tích
a. NPT
b. Không
12.
a. Dồn tích, tại 28/03/N, H ghi nhận khoản tiền nhận trước là NPT ( Dthu chưa thực hiện)
vì chưa cung cấp dịch vụ thuê vp
b. Kế toán tiền 28/03/N, K ghi nhận CP vì đã chi tiền
4
CP: (N) 270, (N+1) 0
13.
- Chi cho scl TSCĐ: Khắc phục hư hỏng hiện tại, mang tính nhất thời -> tính vào CP
trong kỳ
- Chi nâng cấp TSCĐ: tăng tính năng công dụng, kéo dài tuổi thọ cho tuổi thọ cho TS -
> lợi ích kinh tế cho nhiều kỳ -> ghi tăng TS ( tức ghi tăng nguyên giá TSCĐ)
Xử lý tình huống:
TS (TSCĐ) tăng 300
CP tăng 100
TS( TM/TGNH) giảm 400
14. K bóc tách được -> tính hết vào TS, ghi nhận TS (TSCĐ) tăng 400 và TS (TM/TGNH)
giảm 400
Bài 10 sbt t35
1. Các thông tin phi kế toán
- Tổng số lao động
- LNST kế hoạch năm 2009
- Tỷ lệ thực hiện KHLN 2009
- Tốc độ tăng trưởng bình quân LN hàng năm
2. Phản ánh tình hình tài chính -> TS, NPT, VCSH
3. Phản ánh tình hình hoạt động -> TN, CP
4. Phản ánh tình hình luồng tiền -> các chỉ tiêu bắt đầu = chữ “tiền”
Chú ý:
- Chênh lệch đánh giá lại TS là VCSH
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái là VCSH
- Trả trước người bán là TS
- Người mua trả tiền trước là NPT
- Hàng hóa nhận ký gửi: k phải là TS của đơn vị, k hạch toán trên sổ kế toán. Các DN quản
lý nội bộ, thường trên Excel để theo dõi số lượng
Bài 13 sbt t40
Các sự kiện phi kinh tế: 1 4 7 10 11 15 17 22 24 28
Giải thích
23. cty cổ phần phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, các cổ đông mua cổ phiếu và
thanh toán = TGNH, ghi nhận VCSH (NVKD) và TS (TGNH) tăng
5. giữ hộ HH bên bán giao thừa, chỉ theo dõi ngoài BCĐKT

5
Các phương pháp kế toán
Phương pháp tính giá

1. HH, CCDC
Tại thời điểm ghi nhận ban đầu,
Mua 2 hh X và Y, X sl 100 kg, st 15
Y sl 150 kg, st 14.
Cp vận chuyển 5, phân bổ cho từng loại HH theo khối lượng mua về
Tính trị giá mỗi HH nhập kho.
Công thức:
Trị giá HH X nhập kho = giá mua + cp vận chuyển – các khoản chiết khấu thương
mại, giảm giá hàng mua (nếu có)
Chú ý: chiết khấu thương mại là mua nhiều đc giảm giá
𝒕ổ𝒏𝒈 𝒄𝒑 𝒗𝒄
Chi phí vận chuyển phân bổ theo khối lượng = *khối lượng 1
𝒕ổ𝒏𝒈 𝒌𝒉ố𝒊 𝒍ượ𝒏𝒈 𝒄á𝒄 𝑯𝑯
HH
GIẢI:
5
Chi phí vc X: * 100= 2
100+150
Chi phí vc Y= 5-2=3
Trị giá X nhập kho= 15+2= 17
Trị giá Y nhập kho= 14+3=17
Sau ghi nhận ban đầu: ghi nhận trị giá xuất kho của HH, CCDC
01/01/N, tồn kho HH Z, sl 600 tấn, đg 1,5 trđ/ tấn
12/01/N, nhập 300 tấn, đg 1,65 trđ/ tấn
21/01/N, nhập 600 tấn, đg 1,6 trđ/ tấn
22/01/N, xuất 500 tấn
25/01/N, nhập 200 tấn, đg 1,64
29/01/N, xuất 900 tấn.
Tính trị giá xuất kho HH Z theo 3 pp FIFO ( Nhập trước xuất trước), LIFO ( Nhập sau
xuất trước) và BQGQ, vào 22/01 và 29/01.
Công thức tính theo BQGQ:
𝒕𝒓ị 𝒈𝒊á 𝒕ồ𝒏 đầ𝒖 𝒌ỳ+𝒕ổ𝒏𝒈 𝒕𝒓ị 𝒈𝒊á 𝒏𝒉ậ𝒑 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒌ỳ
Đơn giá xuất kho =
𝒔ố 𝒍ượ𝒏𝒈 𝒕ồ𝒏 đầ𝒖 𝒌ỳ+𝒕ổ𝒏𝒈 𝒔ố 𝒍ượ𝒏𝒈 𝒏𝒉ậ𝒑 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒌ỳ
Trị giá xuất kho= đơn giá ( vừa tính đc) * số lượng xuất mỗi lần
PP này chỉ tính đc trị giá xuất kho vào thời điểm cuối kỳ, đơn giá là cố định cho mọi
lần xuất
PP FIFO, LIFO tính đc trị giá xuất ngay tại thời điểm xuất ( lưu ý để làm trắc
nghiệm)
Giải:
FIFO:
22/01: 500*1,5
29/01: 100*1,5 + 300*1,65+ 500*1,6
LIFO:
6
22/01: 500*1,6
29/01: 200*1,64+100*1,6+300*1,65+300*1,5
BQGQ:
600∗1,5+300∗1,65+600∗1,6+200∗1,64
Đơn giá xuất kho= =1,578
600+300+600+200
22/01: 1,578*500
29/01: 1,578*900
2. TSCĐ
Tại thời điểm ban đầu, ghi nhận
Nguyên giá= giá mua+ cp vận chuyển, lắp đặt, chạy thử
Sau ghi nhận ban đầu, ghi nhận
𝒏𝒈𝒖𝒚ê𝒏 𝒈𝒊á−𝒈𝒊á 𝒕𝒓ị 𝒕𝒉𝒂𝒏𝒉 𝒍ý ướ𝒄 𝒕í𝒏𝒉
- Giá trị hao mòn=
𝒕𝒉ờ𝒊 𝒈𝒊𝒂𝒏 𝒔ử 𝒅ụ𝒏𝒈 ướ𝒄 𝒕í𝒏𝒉
DN trích khấu hao cho TSCĐ bắt đầu khi TS đó đưa vào sử dụng
- Giá trị còn lại= nguyên giá- giá trị hao mòn lũy kế
Giá trị hao hao mòn lũy kế là số khấu hao đã trích từ khi TS đưa vào sd cho đến thời
điểm cần xét
01/06/N, DN A mua 1 TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng, giá mua 1,7 tỷ đ, đã thanh toán
= TGNH
Tổng chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử 150 trđ chưa thanh toán
Thời gian lắp đặt chạy thử 30 ngày.
Thời gian sử dụng ước tính 7,5 năm
Giá thị trường TS 31/12/N là 1,75 tỷ đ.
Giả sử tính khấu hao tròn tháng ( 30 ngày/ tháng)
Chọn kỳ kế toán: tháng
Đvt: trđ
Thời điểm Pp giá gốc Định khoản
Ghi nhận ban đầu Nguyên giá= Nợ TK TSCĐ 1.850
1.700+150=1.850 Có TK TGNH 1.700
Có TK PTCNB 150
Sau ghi nhận ban đầu Giá trị hao mòn= Bút toán trích khấu hao:
1.850−50 Nợ TK CPBH 20
=20
7,5∗12
Có TK HTSCĐ 20
Ts cho bộ phận nào tính CP
cho bộ phận đó
Kết thúc năm tài chính Giá trị còn lại= 1.850- 1.750 ( luôn theo đề)
20*6= 1.730 ?

? giá trị hao mòn lũy kế tính từ khi TS đưa vào sd, mất tg lắp đặt, chạy thử 30 ngày tức 1
tháng, vậy bắt đầu trích khấu hao từ tháng 7, từ t7-t12 là 6 tháng

7
Bài tập Mua – bán hàng
Bài 21 sbt t59: Sửa đề bài PTCNB X: 200

A. Tình hình tài chính 01/01/N

TS Số tiền NV Số tiền
TM 200 1. NPT
TGNH 6,400 PTCNB 600
PTCKH 250 VNH 900
2.
TƯ 50 VCSH
HH 2,900 NVKD 11,500
CCDC 80
TSCĐHH 3,400
NVL 120
HMTSCĐ -400
Cộng
Cộng TS 13,000 NV 13,000
B. Định khoản:
1. Nợ TK MH 6.000
(sct: MH-HH K: sl 2.000 kg, st 6.000)
Có TK TGNH 6.000
2. Nợ TK MH 400
(Sct: MH- HH K: sl 2.000 kg, st 6,000)
Có TK TƯ 400
3. Nợ TK HH 6.400
(Sct…)
Có TK MH 6.400
(Sct…)
2.900+6.400
4. Trị giá hàng xuất kho= * 1.500=4.650
1.000+2.000
Nợ TK GVHXB 4.650
(Sct GVHXB HH K, st 4.650)
Có TK HH 4.650
(Sct HH K, sl 1.500 kg, st 4.650)
5. Nợ TK TGNH 3.500
Nợ TK PTCKH 2.100
Có TK DTBH 5.600
(Sct DTBH HH K st 5.600)
6. Nợ TK CPBH 30
Có TK PTCNB 30
7. Nợ TK CPBH 90
Nợ TK CPQLDN 150
Có TK PTNLĐ 240
8. Nợ TK CPBH 20
8
Nợ TK CPQLDN 40
Có TK HMTSCĐ 60
9. Nợ TK CPQLDN 10
Có TK CCDC 10
10. Nợ TK CPBH 20
Có TK NVL 20
11. Kết chuyển xác định KQ BH
Nhớ mở Sct DTT, GVHXB
K cần mở Sct CPBH, CPQLDN
- Kết chuyển Doanh thu thuần: nợ TK DTT/ Có TK XĐKQ 5.600
- Kết chuyển GVHXB: Nợ TK XĐKQ/ Có TK GVHXB 4.650
- Kết chuyển CPBH: Nợ TK XĐKQ/ Có TK CPBH 160 (=30+90+20+20)
- Kết chuyển CPQLDN: Nợ TK XĐKQ/ Có TK CPQLDN 200 (=150+40+10)
Tính KQ= 5.600-4.650-160-200=590>0 -> Lãi
- Kết chuyển lãi: Nợ TK XĐKQ/ CóTK LNCPP 590
Mở rộng: Giả sử tính ra KQ<0 , Lỗ
Kết chuyển lỗ: Nợ TK LNCPP/ Có TK XĐKQ ghi số dương
TK LNCPP, tùy theo kết quả lãi or lỗ mà có số dư cuối kỳ ở bên Nợ or bên Có
Bài 22 sbt t60 đvt: trđ
1. Nợ TK TSCĐHH/ Có TK Vay dài hạn 350
2. Nợ TK MH 486
(Sct MH HH Q: sl 2.000 kg, st 240
Sct MH HH S: sl 1.200 kg, st 246)
Có TK TGNH 486
16
3. Phân bổ cpvc HH Q= * 2.000=10
2.000+1.200
Phân bố cpvc HH S= 16-10=6
Nợ TK MH 16
(Sct MH HH Q: sl 2.000 kg, st 10
Sct MH HH S: sl 1.200 kg, st 6)
Có TK PTCNB 16
4. Nợ TK HH 502
(Sct HH Q: sl 2.000 kg, st 250
Sct HH S: sl 1.200 kg, st 252)
Có TK MH 502
(sct…)
5. Trị giá xuất kho tính theo FIFO:
1.500
HH Q= 5.000* =500
15.000
1.000
HH S= 3.000* =600
5.000
Nợ TK GVHXB 1.100
(Sct…)
Có TK HH 1.100
9
(Sct…)
6. Nợ TK TGNH 1.500
Có TK DTBH 1.500
(Sct DTBH HH Q: 720
Sct DTBH HH S:780)
7. Nợ TK CPBH 35
Có TK TM 35
8. Nợ TK CPBH 15
Nợ TK CPQLDN 35
Có TK PTNLĐ 50
9. Nợ TK CPBH 20
Nợ TK CPQLDN 40
Có TK HMTSCĐ 60
10. Nợ TK CPBH 25
Có TK CPTT 25
11. Các bút toán kết chuyển, tương tự bài trên
KQ= 1.500-1.100-95-75=230>0 -> Lãi
Nợ TK XĐKQ/ Có TK LNCPP 230

BẢNG ĐỐI CHIẾU SỐ PHÁT SINH


ĐVT: trđ

SDĐK SPS trong kỳ SDCK


Tên TK
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
1. TK TM 200 200
2. TK TGNH 6,400 3,500 6,000 3,900
3. TK PTCKH 250 2,100 2,350
4. TK TƯ 50 400 350
5. TK NVL 120 20 100
6. TK CCDC 80 10 70
7. TK HH 2,900 6,400 4,650 4,650
8. TK TSCĐHH 3,400 3,400
9. TK HMTSCĐHH 400 60 460
10. TK VNH 900 900
11. TK PTCNB 600 30 630
12. TK PTNLĐ 240 240
13. TK NVKD 11,500 11,500
14. TK LNCPP 590 590
15. TK MH 6,400 6,400
16. TK DTBH 5,600 5,600
17. TK GVHXB 4,650 4,650
18. TK CPBH 160 160
19. TK CPQLDN 200 200
20. TK XĐKQ 5,600 5,600
Tổng cộng 13400 13400 34,610 34,610 14670 14670
10
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ngày 31/3/N đvt: trđ

TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền


TSNH NPT
1. TM 200 1. VNH 900
2.TGNH 3,900 2. PTCNB 630
3. TK PTCKH 2,350 3. PTNLĐ 240
4. TK TƯ -350 VCSH
5. TK NVL 100 1. NVKD 11,500
6. TK CCDC 70 2. LNCPP 590
7. TK HH 4,650
TSDH
1. TSCĐHH 3,400
2. HMTSCĐ (460)
Cộng TS 13860 Cộng NV 13860

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Quý 1/N

Chỉ tiêu Số tiền


1. DTBH 5,600
2. CKGTDT -
3.Dthu thuần 5,600
4. GVHXB 4,650
5.CPBH 160
6.CPQLDN 200
7. Lợi nhuận 590

Bài 9 sbt t32

B1: Tình hình tài chính 01/12/N

TS Số tiền
TM 200
TGNH 100
Cộng TS 300

B2: Tình hình tài chính ngày 31/12/N

TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền


1. TM =200-39 161 NPT
2. TGNH 50 1. PTCNB 100
3.HH 150 2. VDH 100
4. CCDC 15 VCSH
5. TSCĐ 24 NVKD 200
Tổng TS 400 Tổng NV 400

11
B3: Tình hình tài chính ngày 31/01/N+1

TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền


1. TM 226 NPT
2. TGNH 50 1. PTCNB 100
3. ĐTCK NH 40 2. PTNLĐ 6
4. PTCKH 20 3. VDH 100
5. CPTT 41 VCSH
6. HH 70 1. VCSH 250
7. TSCĐHH 24 2. LNCPP 14
8. HMTSCĐ (1)
Cộng TS 470 Cộng NV 470

Xác định KQKD: Đvt: trđ

1. GVHXB=0,1*800=80
2. DTBH=120
3. CPBH=6
4. a, CPBH=2+1=3,
b, CPBH=12/12=1
24
5. CPBH= =1
2∗12
6. CPBH=15
KQBH=120-(80+6+3+1+1+15)=+14>0

12
Xác định kết quả kinh doanh theo 2 pp
 Phương pháp TN-CP
KQ= TN – CP
1 số công thức:

Doanh thu thuần=Doanh thu bán hàng- các khoản giảm trừ doanh thu

Giá vốn hàng bán= GVHXB+CPBH+CPQLDN

LN gộp= dthu thuần- giá vốn hàng xuất bán

LN thuần= dthu thuần- giá vốn hàng bán

LN khác= TNK- CPK

LN kế toán trước thuế= LN thuần+ LN khác

LN kế toán sau thuế= LN kế toán trước thuế- thuế


 Phương pháp VCSH

KQ= delta VCSH – VCSH tăng trực tiếp + VCSH giảm trực tiếp
1 số trường hợp tăng, giảm VCSH trực tiếp

1. Chủ sở hữu góp vốn bổ sung = TGNH, TM, TSCĐ : VCSH (NVKD) tăng, TM TGNH
TSCĐ tăng
2. Công bố cổ tức bằng tiền, tỷ lệ… %
VCSH (LNCPP) giảm, NPT (PTPNK) tăng
3. Phân phối LNCPP cho quỹ khen thưởng phúc lợi
VCSH (LNCPP) giảm, NPT ( Q ũy khen thưởng, phúc lợi) tăng
4. Phân phối LNCPP cho quỹ đầu tư phát triển
VCSH vừa tăng, vừa giảm -> k thay đổi
5. Phát hành cổ phiếu huy động vốn điều lệ, đã thu dc = TGNH
VCSH (NVKD) tăng, TS (TGNH) tăng
Bài 11 sbt t37
Áp dụng:
a=b+c
h=f-g
h=c-d+e
ở đây chính xác là delta TS, delta NPT, delta VCSH

13
Bài 13 sbt t39

Delta Delta
STT Định khoản TS NPT
2 Nợ TK Quyền sd đất 2.00 +2,000 +2,000
Có TK PTCNB 2.000
3 Nợ TK Đầu tư dài hạn 1.200
Có TK TGNH 1.200 -
5 Nợ TK HH/ Có TK TM 500 -
8 Nợ TK GVHXB/ Có TK HH 700 -700
Nợ TK PTCKH/ Có TK DTBH
9 1.500 +1.500
12 Nợ TK TM/ Có TK VNH 2.000 +2.000
13 Nợ TK QKTPL/ Có TK TM 20 -20 -20
14 Nợ TK PTCNLĐ/ Có TK TM 90 -90 -90
Nợ TK Đầu tư vào cty con/
16 Có TK TM 3.000 -
Nợ TK LNCPP/ Có TK PTPNK
18 4.000
4.000 (=20%* 20.000 NVKD) +4.000
19 Nợ TK LNCPP 600
Có TK QĐTPT 500
Có TK QKTPL 100 +100
Nợ TK GVHXB/ Có TK HH
20 1.600 -1.600
21 Nợ TK TM/ Có TK DTBH 3.200 +3.200
Nợ TK TGNH/ Có TK NVKD
23 30.000 +30.000
25 Nợ TK PTCNB/ Có TK VNH 300 -
Nợ TK PTCNB/ Có TK TGNH
26 200 -200 -200
Nợ TK PTCNB/
27 Có TK Dthu hoạt động TC 10 -10
29 Nợ TK CP/ Có TK PTNLĐ 300 +300
30 Nợ TK CP/ Có TK HMTSCĐ 250 -250
Cộng 35,840 8,080
01/01/N, Tổng TS = Tổng NV= 39.750
Xác định KQKD:
1. PP TN-CP
TN ở các nghiệp vụ 9 21 27 -> 4.710
CP ở các nghiệp vụ 8 20 29 30 -> 2.850
2. PP VCSH
VCSH tăng trực tiếp = 30.000 (23)
VCSH giảm trực tiếp= 100+4.000= 4.100 (19) (18)
Delta VCSH= DELTA TS- DELTA NPT=27.760
KQ=27.760-30.000+4.100=+1.860

14
ĐỀ 1

PHẦN A

Câu 1:

1. Chi phí phát sinh tương ứng ts tăng or giảm?


2. Việc áp dụng nguyên tắc giá gốc có làm phát sinh chênh lệch đánh giá lại k?
3. Bảng đối chiếu SPS TK có tác dụng kiểm tra trên loại TK nào?
4. Điểm xuất phát của mỗi hình thức kế toán là gì?
5. Chi phí vận chuyển được phân bổ cho từng loại hàng mua theo tiêu thức nào là hợp lý?
Câu 2: Cty A, năm N, TS tăng 35 tỷ đ, NPT k thay đổi, VCSH tăng trực tiếp 50 tỷ đ, lỗ năm N 5
tỷ đ, Thu nhập 100 tỷ đ.
a. Chi phí năm N của cty A là bao nhiêu?
b. Xác định phần VCSH giảm trực tiếp trong năm N của cty A?
c. Nêu 1 nghiệp vụ minh họa cho giao dịch phát sinh chi phí trong năm N của cty A.
Câu 3: Cty K, trên Nhật ký- Sổ cái ngày 31/12/N, có số liệu: cột Số tiền, dòng SDCK 320 tỷ đ,
SDCK TK HMTSCĐ 15 tỷ đ.
a. Giá trị còn lại TSCĐ ngày 31/12/N là bao nhiêu, biết rằng Nguyên giá TSCĐ 50 tỷ đ.
b. Số dư TK HMTSCĐ được phản ánh ở cột nào trên Nhật ký- Sổ cái?
c. Tổng tài sản cty K phản ánh trên BCĐKT ngày 31.12.N là bao nhiêu, biết rằng lợi nhuận
chưa phân phối lũy kế đến 31.12.N > 0
Câu 4: Tại DN A, năm N, TK PTCKH có SDĐK 150 trđ, trong kỳ phát sinh bên Có 100 trđ, k có
phát sinh Nợ.
a. Xác định số dư tại 31/1/2/N của TK PTCKH nêu trên.
b. Nêu 1 nghiệp vụ minh họa cho phát sinh bên Có TK PTCKH nêu trên.
c. Phân tích ảnh hưởng nghiệp vụ đã nêu tới các yếu tố BCTC.
Câu 5: 10/2/N, cty cổ phần M công bố cổ tức bằng tiền tỷ lệ 10% ( trên vốn điều lệ 200 tỷ đ), thời
gian dự kiến chi trả TM 15/4/N. Tại thời điểm công bố cổ tức, LNCPP 25 tỷ đ.
a. Tại ngày công bố cổ tức, kế toán cty M có ghi nhận gì k?
b. Nếu tại ngày công bố cổ tức, kế toán cty M ghi nhận: giảm LNCPP 20 tỷ và giảm TM 20
tỷ, Đ or S.
c. Nếu tại ngày công bố cổ tức, kế toán cty M k ghi nhận thay đổi các yếu tố BCTC, thông
tin về LNCPP trên BCĐKT 31/12/N có đáng tin cậy k?
Câu 6: 10/2/N, cty Q mua nhập kho HH A, sl 100 kg, st 100 trđ và HH B, sl 200kg, st 150 trđ.
Chi phí vận chuyển 30 trđ. Ngày 15/1/N+2, cty Q đã bán ½ lô HH A với giá bán 90 trđ,
CPBH CPQLDN phân bổ cho lô hàng A đã bán lần lượt là 5 trđ và 10 trđ. Tồn đầu kỳ HH
A =0/
a. Xác định trị giá vốn nhập kho của HH A.
b. Xác định giá vốn hàng bán HH A.
c. Giao dịch bán lô HH A mang lại Lợi nhuận thuần là bao nhiêu?
PHẦN B

15
CÂU 7: Ngày 31/12/N, cty K kiểm kê quỹ TM, phát hiện thiếu 10 trđ chưa rõ nguyên nhân. Ngày
25/2/N+1, xác định nguyên nhân do thủ quỹ làm thất thoát và thủ quỹ chấp nhận bồi
thường.
Hãy xác định ảnh hưởng các dữ liệu trên đến các yếu tố trên BCTC, tại các thời điểm:
a. Thời điểm kiểm kê
b. Thời điểm xác định được nguyên nhân
Câu 8: Trích số liệu Sổ cái TK HMTSCĐ, kiểu 1 bên, quý 1/N cty A như sau:
Đvt: trđ
- SDĐK: 250
- Số tiền cột Có, tương ứng dòng TK CPBH: 20
- Số tiền cột Có, tương ứng dòng TK CPQLDN: xxx
- Số tiền cột Nợ, tương ứng dòng TK TSCĐHH: 100
Xác định SDCK của TK HMTSCĐ đã cho? Biết rằng TSCĐ dùng cho bộ phận QLDN
có nguyên giá 600 trđ, hao mòn lũy kế đến 1/1/N là 120 trđ, khấu hao theo pp đường
thẳng trong 5 năm.
Câu 9: Tại Shop Sky, quý 1/N có các nghiệp vụ KT- TC:
1. 4/1, mua nhập kho 1.500 áo sơ mi, giá mua 120.000 đ/ chiếc, thanh toán ngay =
TM.
2. 5/1, mua ma nơ canh tổng trị giá 12 trđ, chưa trả tiền, đưa vào sử dụng ngay, thời
gian sử dụng ước tính 2 năm và xác định trọng yếu.
3. 1/2/N, mua nhập kho 500 áo sơ mi, giá mua 126.000 đ/ chiếc, thanh toán ngay =
TM.
4. 25/2, xuất kho 1.000 áo sơ mi, khách hàng chấp nhận thanh toán. Giá bán 185.000
đ/ chiếc.
5. Lương phải trả quý 1/N cho nhân viên bán hàng: 15 trđ
6. Tiền thuê cửa hàng trả theo quý = TGNH: 20 trđ.
Yêu cầu:
- Xác định kết quả hoạt động quý 1/N. biết đầu kỳ không có tồn kho, trong kỳ chỉ kinh
doanh 1 loại áo sơ mi, trị giá hàng xuất bán theo pp FIFO.
- K cần tính toán, hãy cho biết nếu Shop Sky xác định trị giá ma nơ canh đem vào sử
dụng k trọng yếu thì kết quả hoạt động quý 1/N tăng hay giảm?
Câu 10: Lựa chọn a or b:
a. Nêu các nghiệp vụ KT-TC phản ánh trên Sổ cái TK HMTSCĐ ở câu 8.
b. Lập định khoản kế toán đối với cá nghiệp vụ KT-TC nêu ở câu 9.
PHẦN C: Chọn 1 trong 2
Câu 11: Khi thực hiện kiểm tra trên Bảng chi tiết SPS TK, nếu tính cân đối giữa số
dư và các SPS trên dòng cộng k được đảm bảo thì các thao tác tiếp theo sẽ là gì?
Cho ví dụ minh họa.
Câu 12: Tại sao Quỹ khen thưởng, phúc lợi được phân loại là NPT trong điều kiện
đơn vị hoạt động liên tục?

16
ĐỀ 2

PHẦN A:

Câu 1:

1. Kế toán chỉ phản ánh những tài sản thuộc sở hữu của đơn vị, Đ hay S?
2. Một nghĩa vụ tài chính phát sinh từ giao dịch trong quá khứ, xác định giá trị ước đoán dựa
trên cơ sở bằng chứng tin cậy có được ghi nhận là NPT trên BCTC k?
3. Trong kế toán dồn tích, khoản cho thuê tài sản nhận trước của nhiều kỳ trong tương lai
được ghi nhận là yếu tố nào trên BCTC?
4. BCĐKT phản ánh tình hình tài chính của đơn vị ở trạng thái tĩnh và động, Đ or S?
5. Mỗi đối tượng kế toán cụ thể, kế toán mở ít nhất bao nhiêu TK để phản ánh?
6. Cơ sở số liệu lập Bảng chi tiết SPS?
7. Căn cứ xác định giá gốc của TSCĐHH mà đơn vị được tài trợ, biếu tặng?
8. Tiêu thức thông thường được sử dụng để phân bổ chi phí vận chuyển HH mua về?
9. CPBH phát sinh trong kỳ liên quan đến nhiều loại hàng bán ra được tổng hợp theo pp trực
tiếp hay gián tiếp?
10. Tạm ứng là TK phải thu or phải trả?
11. Định khoản kế toán là yếu tố cơ bản bắt buộc hay yếu tố bổ sung của chứng từ kế toán?
12. Phiếu thu, phiếu chi là chứng từ gốc hay chứng từ tổng hợp?
13. Tk ứng trước ( trả trước) cho người bán có số dư bên nào?
Câu 2: Cty A, năm N, ts tăng 170 tỷ đồng, NPT tăng 110 tỷ đ, VCSH tăng trực tiếp 30 tỷ đ, k
phát sinh giao dịch giảm VCSH trực tiếp.
a. VCSH năm N tăng ( giảm) bao nhiêu?
b. Xác định lợi nhuận năm N của cty A?
c. Nêu 1 nghiệp vụ liên quan đến VCSH tăng trực tiếp năm N của cty A.
Câu 3: Tài khoản dự phòng phải trả có số dư đầu kỳ 80 trđ, trong kỳ phát sinh bên Có 20 trđ, k
có phát sinh bên Nợ.
a. Xác định số dư tại ngày 31/12/N của TK DPPT nêu trên.
b. Nêu 1 nghiệp vụ minh họa phát sinh bên Có TK DPPT.
c. Nêu ảnh hưởng nghiệp vụ đã cho đến các đối tượng kế toán.
Câu 4: Cty A tồn kho HH K, ngày 1/1/N sl 150 tấn, st 3.300 trđ. Tháng 1/N nhập kho HH K sl 50
tấn, st 1.000 trđ; xuất kho 100 tấn.
a. Đơn giá bình quân HH K là bao nhiêu?
b. K cần tính toán, hãy cho biết: Trị giá xuất kho HH K theo pp đơn giá bình quân so với pp
FIFO sẽ như thế nào?( ><=)
c. Xác định trị giá HH K tồn kho cuối tháng theo pp BQGQ?
Câu 5: 2/1/N, cty A nhận 80 trđ TGNH do cty X đặt trước tiền mua lô hàng trị giá 110 trđ.
25/1/N, cty A xuất kho HH, giá vốn 70 trđ, hàng đã giao cho cty X. số tiền còn lại cty X
thanh toán = TM vào ngày 31/1/N. kế toán cty A áp dụng nguyên tắc kế toán dồn tích ghi
nhận các yếu tố trên BCTC ntn tại:
a. Nhận tiền trả trước của cty X
b. Xuất kho hh giao hàng cho cty X
17
c. Nhận số tiền còn lại của cty X thanh toán
SƯU TẦM:
1. Danh tiếng, uy tín của đơn vị có đc ghi nhận là TS trên BCTC k?
2. Trong kế toán dồn tích, khoản tiền lãi vay trả trước cho nhiều kỳ trong tương lai được
ghi nhận là yếu tố nào trên BCTC?
3. Khi thực hiện ghi kép, mỗi nghiệp vụ KT-TC cần phản ánh vào ít nhất bao nhiêu TK?
4. Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng được phản ánh trên BCTC nào?
5. TK LNCPP có số dư bên nào trong TH bị lỗ?
6. NPT k chỉ bao gồm các nghĩa vụ có tính chất pháp lý, đ or s?
7. Theo nguyên tắc kế toán phù hợp, TN CP phải ghi nhận tương ứng trong mỗi kỳ kế
toán, đ or s?
8. Tháng 3/N, cty K mua chịu của cty H 1 lô hàng 200 tấn, đơn giá mua 600.000đ/ tấn, số
hàng này được nhập kho đủ. Tháng 5/N, cty K đã chuyển khoản thanh toán cho người
bán, do trả trước hạn 1 năm nên được cty H chiết khấu 5% trên tổng trị giá lô hàng. Kế
toán cty K ghi nhận ntn trên BCTC tại các thời điểm:
a. Mua nhập kho
b. Thanh toán
9. Cty thương mại Hưng Phát, áp dụng kế toán dồn tích, kỳ kế toán tháng, t1/N có các
nghiệp vụ KTTC: ( đvt: trđ)
a. Xuất kho HH để bán, giá vốn 2.000, giá bán 2.500, khách hàng trả ngay = chuyển
khoản.
b. Chuyển TGNH trả nợ người bán 200
c. Trích khấu hao TSCĐ 100, trong đó: bộ phận bán hàng 70, bộ phận QLDN 30
d. Tính lương phải trả người lao động 120, trong đó: bộ phận bán hàng 80, bộ phận
QLDN 40
e. Chủ sở hữu góp vốn bổ sung = TM 200
f. Xuất quỹ TM trả lương: 50
Yc: Xác định KQHĐ theo 2 pp.
10. Định khoản: Mở tài khoản ngân hàng và gửi tiền
11. Chi phí vận chuyển hàng mua về phân bổ theo tiêu thức nào là không phù hợp? – đơn
giá
12. Chênh lệch giá phát sinh trong trường hợp áp dụng nguyên tắc giá thị trường đc ghi
nhận và khoản mục nào trên BCTC? – Chênh lệch đánh giá lại TS ( thuộc vcsh), thu
nhập khác, chi phí khác
13. Thông tin kế toán cung cấp không bao gồm các thông tin phi tiền tệ, đ or s? - s
14. Kế toán chi tiết sử dụng cả thước đo hiện vật, lao động và tiền tệ để ghi chép thông tin
kế toán, đ or s? - đ
15. Ông A là GĐ CT TNHH An An. Trong t 1/N:
- 2/1/N, chi 200 trđ TM của mình sửa chữa, cải tạo ngôi nhà gia đình ông đang ở
- 15/11/N, chuyển khoản 300 trđ từ TK của mình cho cty TNHH vay để mua
nguyên vật liệu.
- 21/1/N, ông A chuyển TGNH mua 1 ô tô con để đi lại

18
Kế toán cty An An có ghi nhận các sự kiện trên k?Tại sao?
Kế toán chỉ ghi nhân sự kiện 2, sự kiện 1 và 3 chỉ mang tính chất cá nhân ông An, k
phải là các nghiệp vụ phát sinh trong DN nên kế toán k ghi nhận
16. Khái niệm đơn vị kế toán chỉ ra phạm vi không gian hay kinh tế?- kinh tế
17. BCTC thỏa mãn nhu cầu thông tin chung hay chuyên biệt? – chung
18. Đối ứng TK là khái niệm riêng có của kế toán đơn hay kép? - kép
ĐỀ KIỂM TRA 30’- KHOA NGÔN NGỮ ANH K52
A. Khoanh tròn
1. Thông tin kế toán nào là thông tin về tình hình tài chính:
a. Thông tin về ts, tn, npt
b. Thông tin về VCSH, NPT, CP
c. Thông tin về kết quả, CP, TN
d. Thông tin về VCSH, TS, NPT.
2. Cty A cho cty B thuê văn phòng trong 20 tháng từ ngày 1/5/N đến ngày 31/12/N+1 với
tổng giá trị hợp đồng 360 trđ. Cty B đã trả trước toàn bộ số tiền thuê ngay sau khi ký hợp
đồng. kế toán cty B ghi nhận khoản tiền ứng trước ntn theo nguyên tắc kế toán dồn tích:
a. TS
b. NPT
c. CP
d. TN
3. Nhóm nguyên tắc kế toán làm cơ sở đo lường TN, CP, KQ:
A. Dồn tích, nhất quán, kế toán tiền
B. Kế toán dồn tích, trọng yếu
C. Phù hợp, kế toán tiền
D. A + B
E. B + C
4. Nguyên tắc đặt yêu cầu đối với ghi nhận tăng giảm VCSH. Kế toán ghi nhận tăng VCSH
khi và chỉ khi có bằng chứng chắc chắn, ghi nhận giảm VCSH khi có bằng chứng có thể là
nội dung nguyên tắc:
a. Kế toán dồn tích
b. Kế toán tiền
c. Thận trọng
d. Khách quan
5. Những khoản nào sau đây được ghi nhận là chi phí, theo kế toán dồn tích:
a. Trị giá hàng mua bán ngay trong kỳ, Lương phải trả cho người lao động trong kỳ
b. Trị giá hàng mua nhập kho, Trả lương kỳ này cho người lđ = TM
c. Chi phí trả trước, Chi phí phải trả
d. A và b

6. Cho số liệu 1 cty như sau, đvt: trđ. TS giảm 100, NPT k thay đổi, trong kỳ nhận vốn góp
150, chi quỹ đầu tư phát triển 30. Kết quả kinh doanh cty này:
a. -220 b. -20 c.-50 d.60

19
7. Chi TM trả nợ vay ngắn hạn 200 trđ. Nghiệp vụ này làm ảnh hưởng;
a. Tổng ts và tổng nguồn vốn giảm 200 trđ
b. Tổng ts tăng 200 trđ, tổng npt tăng 200 trđ
c. Tổng ts giảm 200 trđ, tổng npt tăng 200 trđ
d. Tất cả đều sai
8. 10/1/N, cty K có kế hoạch sửa chữa lớn 1 thiết bị sản xuất , tổng chi phí sửa chữa dự tính:
350 trđ. Cty K đã trích trước tiền thuê sửa chữa lớn vào chi phí trong 6 tháng. Kế toan cty
K ghi nhận khoản chi phí scl đã trích trước là:
a. TS
b. NPT
c. CP
d. TN
9. Cty T bán 1 số sản phẩm cho khách hàng vào ngày 20/8/N với giá 200 trđ, hàng đã giao và
khách hàng chấp nhận thanh toán. Khách đã thanh toán 50% tiền hàng vào ngày 30/8, số
còn lại thanh toán vào ngày 30/9. Giá vốn lô hàng 150 trđ. Theo nguyên tắc kế toán dồn
tích, cty T sẽ ghi nhận chi phí của lô hàng này vào ngày:
a. 50% vào ngày 20/8 và 50% vào ngày 30/8
b. 20/8
c. 30/8
d. 50% vào ngày 30/8 và 50% vào ngày 30/9
10. Đặc điểm thông tin hạch toán kế toán:
a. Thường xuyên
b. Liên tục
c. Hệ thống
d. Tất cả các đáp án
11. Theo hợp đồng đã kí kết, 20/11/N, cty A đã giao trước 50% tiền hàng cho cty B = TM 200
trđ. Lô hàng theo hợp đồng sẽ đc cty B giao 20/12/N theo giá vốn 200 trđ. Số tiền còn lại
sẽ đc cty A thanh toán sau 15 ngày = TGNH. Theo nguyên tắc kế toán dồn tích, cho biết
tại cty A nghiệp vụ kinh tế phát sinh 20/11/N ảnh hưởng đến các yếu tố trên BCTC:
a. Ts tăng, ts giảm
b. Tài sản tăng, doanh thu tăng
c. Tài sản tăng, npt tăng
d. Npt giảm, tăng doanh thu
12. Những khoản mục nào sau đây phản ánh tình hình tài chính:
a. Năng suất lao động
b. Khách hàng ứng trước tiền hàng
c. Giá vốn hàng xuất bán
d. Phải trả người bán
e. Doanh thu hoạt động tài chính
f. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán
g. Vay ngắn hạn
h. Hàng hóa nhận kí gửi

20
i. Chi phí phải trả
j. Tiền thu từ bán hàng trong kì
k. Chi phí tài chính
l. Quỹ đầu tư phát triển

PHẦN B: TRÌNH BÀY


Tháng 4/N, cty A bán cho cty B 1 lô hàng, giá vốn 500 tr, giá bán 800 trđ. Cty B đã trả
trước tiền mua hàng từ tháng 3/N 200 trđ, số còn lại thanh toán = TGNH sau 4 tháng.
Dịch vụ bảo hành miễn phí 3 năm kể từ khi HH giao cho khách hàng. Cty A đã trích
trước chi phí bảo hành sản phẩm cho tháng 4/N trên số sản phẩm đã bán theo tỷ lệ 3%
trên doanh thu.
Yêu cầu:
Kế toán cty A trong t4/N ghi nhận các yếu tố trên BCTC ntn nếu áp dụng nguyên tắc
kế toán dồn tích với kỳ kế toán là tháng, tại các thời điểm:
1/ tại tđ giao hàng
2/ tại thời điểm thanh toán số tiền còn lại
3/ tại thời điểm trích trước chi phí bảo hành sản phẩm
Nếu áp dụng nguyên tắc kế toán tiền, cty A sẽ ghi nhận ntn tại các thời điểm trên.
BÀI TẬP:
Tại đơn vị X hạch toán theo tháng. Tháng 12/N:
1. Mua HH đã nhập kho, trả ngay = TM 400
2. Chủ sở hữu góp vốn bổ sung = TM 300
3. Xuất quỹ TM trả lương nhân viên t 11/N : 5
4. Mua 1 tscđhh dùng ở bộ phận bán hàng, trả ngay = TGNH 360. TS được sd trong
vòng 3 năm
5. Tính lương phải trả nhân viên bán hàng t 12/N: 8
6. Xuất tiền mặt ứng trước cho người bán để mua hàng t1/N+1: 20
7. Khách hàng trả trước TM cho đơn vị để mua hàng t2/ N+1: 40
8. Xuất kho bán ½ số hàng đã nhập ở nghiệp vụ 1, giá bán 300, khách hàng đã nhận
đủ hàng và trả = TM 250, số còn lại thanh toán vào t1/N+1
9. Xuất TM thanh toán tiền điện, nước, điện thoại sử dụng ở văn phòng của t11/N:2,
t12/N: 3
10. Xuất tiền mặt trả lương nhân viên bán hàng: 8
11. Chuyển TGNH trả tiền thuê cửa hàng trong 3 tháng ( t12/N; 1/N+1; 2/N+2) 60
12. Phân bổ tiền thuê nhà trả trước tính vào CPBH t12/N 20
13. Trích khấu hao TSCĐ dùng ở bộ phận bán hàng kỳ này xác định 10
14. Tiền lãi cho vay t12/N đến kỳ đc nhận nhưng chưa thu tiền 8
Yêu cầu: Xác định kqkd theo nguyên tắc kt tiền và kt dồn tích.

21
ĐỀ 3: ( TRÍCH)- K53

Câu 6: 1/2/N, cty cổ phần /Z công bố cổ tức tỷ lệ 15% ( trên vốn điều lệ 1.000 tỷ đ). Tại thời
điểm công bố cổ tức, LNCPP của cty Z là 300 tỷ đ. 15/3/N, cty Z đã chuyển TG chi trả cổ tức
cho các cổ đông.

a. Xác định số cổ tức cty Z phải trả cho các cổ đông.


b. Sự kiện ngày 1/2/N đã ảnh hưởng đến các đối tượng kế toán cty Z ntn?
c. Định khoản kế toán nghiệp vụ KT-TC phát sinh ngày 15/3/N.
Câu 7: Cty A, trên BCĐKT ngày 31/12/N có số liệu: Tổng TS 200 tỷ đ, Hao mòn TSCĐ 10 tỷ đ,
LNCPP >0.
a. Tổng nguồn vốn tại cty A 31/12/N?
b. Giá trị còn lại TSCĐ ngày 31/12/N là bao nhiêu, biết nguyên giá TSCĐ là 50 tỷ đ.
c. Xác định số liệu dòng cộng, cột SDCK ( nợ or có) trên BẢNG đối chiếu SPS TK tại cty A
năm N.
Câu 8: ngày 1/3/N, cty A áp dụng kế toán dồn tích, mua và nhập kho 1 lô HH 300 trđ, chưa trả
cho cty B. chi phí vận chuyển 10 trđ, đã thanh toán = TM. 15/3/N, cty A chuyển khoản
thanh toán cho cty B, do thanh toán trc hạn 1 năm nên đc hưởng chiết khấu thanh toán 5%
trên tổng giá trị lô hàng.
Kế toán cty A ghi nhận các yếu tố BCTC ntn, tại các thời điểm:
a. Mua nhập kho
b. Thanh toán
Câu 9: ( tiếp câu 8)20/3/N, cty A đã bán 50% số hàng nhập kho ngày 1/3/N với giá bán 200 trđ.
Chi phí BH, CPQLDN phân bổ cho lô hàng này lần lượt là 5 trđ và 10 trđ. Tồn đầu kỳ = 0.
a. Xác định giá vốn hàng xuất bán, giá vốn hàng bán.
b. Xác định lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần từ việc bán lô hàng trên.
ĐỀ 4 ( TRÍCH)- K52
Câu 1: Ngày 5/2/N, cty ABC chuyển TGNH thanh toán cho cty M theo hợp đồng thuê sửa chữa
lớn và nâng cấp 1 chiếc máy cẩu. việc sửa chữa, nâng cấp đc hoàn thành và bàn giao trong
tháng 1/N. tổng số tiền thanh toán là 500 trđ. Năm N, cty ABC k trích trc chi phí scl
TSCĐ.
Yêu cầu: Vận dụng các nguyên tắc kế toán và các điều kiện ghi nhận các yếu tố của BCTC để xử
lý tình huống trên trong đk kế toán dồn tích và cty ABC tách riêng đc cp scl 150 trđ, cp
nâng cấp 350 trđ.
Câu 2: Định khoản:
ĐVT: trđ, kỳ kế toán: quý, các nghiệp vụ kttc phát sinh trong quý 1/N:
1. Chủ sở hữu góp vốn bổ sung = TM 500
2. Mua 1 phương tiện vận tải trị giá 200, đã thanh toán 50% = chuyển khoản
3. Khách hàng chuyển khoản trả tiền phạt nợ từ kỳ trc 90
4. Người mua ứng trước tiền hàng = TM 300
5. Chi TM tạm ứng cho cán bộ đi công tác 15
6. Thu hồi khoản bồi thường của người lao động = cách khấu trừ lương 10
7. Công bố cổ tức = tiền 250

22
8. Chuyển TGNH chi trả cổ tức 250
9. Kiểm kê HH phát hiện thừa, chưa xác định đc nguyên nhân, trị giá 150.
ĐỀ 5 ( TRÍCH )
Câu 1: Tháng 8/N, cty X thực hiện sửa chữa lớn TSCĐ cho năm N và tổng chi phí thực tế đã chi
là 240 trđ theo hình thức thuê ngoài. Toàn bộ số tiền này đã đc thanh toán cho bên cung
cấp dịch vụ sửa chữa = TM vào tháng 12/N khi công việc sửa chữa hoàn thành và bàn
giao. Tổng chi phí scl TSCĐ đc cty quyết định phân bổ cho năm N+1.
Yêu cầu: Kế toán cty X ghi nhận các yếu tố BCTC ntn tại các thời điểm sau:
a. Thanh toán tiền thuê scl TSCĐ
b. Cuối mỗi quý năm N+1.
Câu 2: DN A áp dụng kế toán dồn tích, kỳ kế toán: tháng, tháng 12/N có tài liệu sau:
SDĐK tháng 12/N:
TK
TK TM 200 HMTSCĐ 360
TK TK
TGNH 800 NMTTT 1,300
TK
TK HH 2,000 PTNLĐ 30
TK TK
TSCĐHH 1,200 NVKD 2,510

Các nghiệp vụ:


1. Xuất kho 50% HH tồn kho đầu kỳ để trả toàn bộ cho khách hàng đã ứng trc tiền mua
hàng từ kỳ trc.
2. Thanh toán tiền lương tháng 11/N cho NLĐ = TGNH 50, lương phải trả tháng này 45:
nhân viên bán hàng 20, nhân viên QLDN 25.
3. Toàn bộ TSCĐHH dùng ở bộ phận QLDN dự kiến sd trong 10 năm, khấu hao theo pp
đường thẩng, giá trị thanh lý thu hồi ước tính = 0.
4. Trả tiền thuê cửa hàng 3 tháng ( từ 01/12/N đến hết ngày 28/0/N+1) = TM 36.
5. Chi phí dịch vụ mua ngoài ( điện, nước, điện thoại,…) của tháng 12 trả ngay = TM 8, (
bộ phận bán hàng: 2, bộ phận QLDN: 6).
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ trên.
ĐỀ 6 ( TRÍCH)
Xác định số liệu thiếu trong bảng,biết tỷ lệ lợi nhuận gộp trên giá vốn xuất hàng bán là 25%.
Chỉ tiêu Số tiền
1. DTBH 10,000
2. CKGTDT
3.Dthu thuần 10,000
4. GVHXB xxx
5. Lợi nhuận gộp bán hàng xxx
6. CPBH 200
7. CPQLDN 300
8. Lợi nhuận kế toán trước thuế xxx
9. Thuế thu nhập doanh nghiệp

23
10. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập DN xxx

Phần B:

Câu 7: Theo số liệu phản ánh trên Bảng tính lương tháng 2/N của cty A:

- Tổng tiền lương phải trả: 100 trđ ( Bộ phận bán hàng: 40, Bộ phận qldn: 60)
- Khoản trừ lương thu hồi tạm ứng: 20 trđ ( Nhân viên Z: 15, Nhân viên Q: 5)
Hãy xác định ảnh hưởng của các dữ liệu trên đến các yếu tố BCTC của cty A trong trường
hợp áp dụng kế toán dồn tích.
Câu 8: Cho 1 số thông tin trên Sổ cái TK Chi phí trả trước, kiểu 1 bên, tháng 1/N, cty A
( kỳ kế toán: tháng, Đvt: trđ)
- SDĐK: 0
- Số tiền cột Nợ, tương ứng dòng TK TGNH: 120
- Số tiền cột Nợ, tương ứng dòng TK CCDC: 24
- Số tiền cột Nợ, dòng Cộng PSTK: 144
Hãy xác định số dư TK CPTT tại 31/1/N, biết rằng: 120 trđ là số tiền chi quảng cáo cho cả
năm N, 24trđ là trị giá CCDC xuất kho sử dụng cho quản lý doanh nghiệp trong 2 năm và
được xác định là trọng yếu.
Câu 9: Tại cty thương mại Trần Anh, áp dụng kế toán dồn tích, kỳ kế toán quý, quý 1/ N có các
nghiệp vụ kinh tế tài chính sau: ( đvt: trđ)
1. Mua HH Z chưa thanh toán, sl: 100 tấn, st 190
2. Chi phí vận chuyển hàng mua trên chi = tiền tạm ứng: 10
3. Nhập kho HH Z mua về, bên bán giao thừa 5 tấn và nhờ cty giữ hộ
4. Xuất kho HH Z để bán, sl: 150 tấn
5. Cuối quý, kiểm kê phát hiện thiếu 2 tấn HH Z chưa ro nguyên nhân
Yêu cầu: Xác định trị giá HH Z xuất kho và trị giá HH Z thiếu khi kiểm kê, theo pp LIFO
và FIFO, biết rằng HH Z tồn đầu kì 200 tấn, st 420trđ.
Câu 10: Lựa chọn a hoặc b:
a. Nêu các nghiệp vụ kt tc phản ánh trên Sổ cái TK CPTT ở câu 8.
b. Lập định khoản kế toán đối với các nghiệp vụ kttc đã cho ở câu 9.
PHẦN C: Chọn 1 trong 2 câu sau:
Câu 11: Giả thiết đồng tiền ổn định trong kế toán có nghĩa gì/ Tại sao nói giả thiết này có thể làm
giảm độ tin cậy của thông tin kế toán?Hiện nay kế toán đang sử dụng đồng tiền danh nghĩa
hay đồng tiền thực tế?
Câu 12: Ngày 1/1/N, cty M mua thiết bị sản xuất HPC với giá mua phải thanh toán 350 trđ, chi
phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử 30 trđ, giá trị thanh lý thu hồi ước tính = 0, thời gian
khấu hao 4 năm theo pp đường thẳng. Ngày 1/1/N+2, cty M đã bán thiết bị này với giá bán
200 trđ. Anh / chị hãy giúp kế toán cty M định khoản nghiệp vụ của ngày 1/1/ N+2.

24
ĐỀ 7
PHẦN A: Đ hay S
1. Kế toán chỉ phản ánh tài sản thuộc sở hữu của đơn vị
2. Hạch toán kế toán ra đời khi có sản xuất HH
3. Chi phí của DN chỉ tăng khi tài sản của DN đó giảm đi
4. Trong hình thức kế toán Nhật ký chung, căn cứ để ghi các Sổ cái là các chứng từ kế toán
5. BCKQHĐKD phản ánh tình hình tài chính của đơn vị
6. Giá vốn hàng xuất bán nhỏ hơn giá vốn hàng bán
7. Ghi kép trên tài khoản kế toán ra đời sau ghi đơn
8. TK HMTSCĐ có số dư bên Có
9. Trong kế toán dồn tích, thu nhập ( chi phí) chỉ được thu nhận theo dòng tiền thực thu (thực
chi)
10. Kỳ kế toán dài nhất là niên độ kế toán.
Câu 11: Tại cty A, năm N, ts tăng 100 tỷ đồng, NPT tăng 150 tỷ đ, VCSH cty A:
a. Giảm 50 tỷ đ b. tăng 50 tỷ đ c. không thay đổi
Câu 12: Cty A tại câu 11 năm N có giao dịch giảm vcsh trực tiếp 30 tỷ đ và k phát sinh giao dịch
tăng VCSH trực tiếp. vậy lợi nhuận năm N cty A bao nhiêu:
a. 20 tỷ đ b. 80 tỷ đ c. ( 20) tỷ đ
Câu 13: Cty B, năm N, TK CPTT có SDĐK 120 trđ, trong kỳ phân bổ 40 trđ, không có phát sinh
Nợ. số dư tại 31/12/N của TK này là:
a. 160 b. 80 c. cả a và b đều sai
Câu 14: Ngày 5/2/N, cty Z xuất quỹ tiền mặt trả lương cho người lao động 250 trđ. Chứng từ nào
được sd để phản ánh nghiệp vụ này:
a. Giấy báo Nợ b. Phiếu thu c. Phiếu chi
Câu 15: Kế toán cty Z đã ghi sổ nghiệp vụ tại câu 14 theo định khoản: Nợ TK TM 250 / Có TK
PTNLĐ 250. Sai sót này được chữa sổ ntn?
a. Cải chính b. ghi âm c. ghi bổ sung
Câu 16: Ngày 15/3/N, cty X bán 100 tấn HH cho KH, đơn giá bán; 12 TRĐ/ tấn, KH đã nhận đủ
hàng và chuyển khoản thanh toán 50%. Kế toán cty X ghi nhận doanh thu lô hàng này là
bao nhiêu, nếu áp dụng kế toán dồn tích:
a. 600 trđ b. 1.200 trđ c. không xác định
Câu 17: Cty A, tồn kho HH K đầu tháng 1/N, sl 150 tấn, st: 3.000 trđ. Trong tháng 1/N, nhập kho
HH K, sl 50 tấn, st 1.050 trđ; xuất kho 100 tấn. Xác định số lượng, đơn giá và trị giá HH K
tồn kho cuối tháng 1/N. Cty A áp dụng pp BQGQ?
a. 100 tấn, 20 trđ, 2.000 trđ b. 50 tấn, 20 trđ, 1.000 trđ c. 100 tấn, 20,25 trđ, 2.025
trđ
Câu 18: Ngày 5/1/N, cty M mua thiết bị sản xuất HPC với giá mua phải thanh toán 350 trđ, chi
phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử 30 trđ, giá trị thanh lý thu hồi ước tính = 0, thời gian
khấu hao theo pp đường thẳng. giá trị còn lại của thiết bị này tại ngày 31/12/N +1 là:
a. 285 trđ b. 190 trđ c. 95 trđ
Câu 19: Ngày 2/1/N+2, cty M tại câu 18 đã bán thiết bị sản xuất HPC với giá bán 200 trđ, chi phí
bán phát sinh là 5 trđ. Xác định lãi/ lỗ từ việc bán thiết bị này:

25
a. (90) trđ b. 5 trđ c. 195 trđ
Câu 20: Lãi/ lỗ từ việc bán thiết bị HPC tại câu 18 và 19 được phản ánh trên BCKQHĐKD ở
những chỉ tiêu nào?
a. LN gộp bán hàng và CCDV b. LN thuần từ HĐKD c. Lợi nhuận khác
PHẦN B:
CÂU 21: Tháng 1/N, cty K mua chịu của cty H 1 lô HH 200 tấn, đơn giá mua 600.000đ/ tấn,
trong đó 50% số hàng này được chuyển bán thẳng, còn lại nhập kho. Tháng 5/N, cty K đã
chuyển TGNH để thanh toán cho người bán, do trả trước hạn 1 năm nên được cty H chiết
khấu 5% trên tổng giá trị lô hàng. Kế toán cty H ghi nhận các yếu tố BCTC ntn, nếu áp
dụng nguyên tắc kế toán dồn tích, tại các thời điểm:
a. Bán hàng
b. Nhận thanh toán
Câu 22: Cho 1 số thông tin liên quan trên Sổ Cái TK XĐKQ ( kiểu 1 bên) năm N của cty A như
sau:
- Số tiền cột Nợ, tương ứng dòng TK CPBH: 1.500 trđ
- Số tiền cột Nợ, tương ứng dòng TK CPQLDN: 3.500 trđ
- Dòng cộng, số tiền cột Nợ = số tiền cột Có: 15.000 trđ
Hãy xác định GVHXB năm N của cty A, biết rằng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh
thu là 20%. ( Giả định năm N k phát sinh TN CP hoạt động tài chính và hoạt động khác, k
có các khoản giảm trừ doanh thu, và bỏ qua yếu tố thuế)
Câu 23: Tại cty thương mại Hồng Bàng, áp dụng kế toán dồn tích, kỳ kế toán: tháng, tháng 1/N
có các nghiệp vụ kttc sau, (đvt: trđ)
1. Xuất kho HH để bán, giá vốn: 1.000; giá bán: 1.500; khách hàng trả ngay = chuyển khoản
2. Chuyển TGNH trả nợ người bán: 100
3. Trích khấu hao TSCĐ: 50; trong đó bộ phận bán hàng: 20, bộ phận QLDN: 30.
4. Tính lương phải trả người lao động: 30; trong đó bộ phận bán hàng: 10, bộ phận QLDN:
20.
5. Chủ sở hữu góp vốn bổ sung = TM: 100
Yêu cầu: Xác định KQHĐKD trong kỳ theo 2 phương pháp.
Câu 24: Lựa chọn a hoặc b:
a. Nêu các nghiệp vụ KTTC phản ánh trên Sổ cái TK XĐKQ ở câu 22.
b. Lập định khoản kế toán đối với các nghiệp vụ KTTC đã cho ở câu 23.
PHẦN C:
So sánh nguyên tắc giá gốc và nguyên tắc giá thị trường. Nêu ví dụ minh họa để làm rõ điểm
giống và khác nhau cơ bản giữa 2 nguyên tắc này.

26
MỘT SỐ ĐỊNH KHOẢN ĐÁNG CHÚ Ý
1. PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG:
- Bán hàng với giá bán 20.000 trđ, khách hàng chưa thanh toán
Nợ TK PTCKH/ Có TK DTBH 20.000
- Khách hàng thanh toán nợ kỳ trước = TM
Nợ TK TM/ có TK PTCKH
2. Phải trả cho người bán
- Mua HH nhập kho, chưa thanh toán cho người bán
Nợ TK HH/ CÓ TK PTCNB
- Xuất quỹ TM, trả nợ người bán kỳ trước
NỢ TK PTCNB/ CÓ TK TM
3. Tính lương và trả lương:
Khi tính lương, hạch toán vào chi phí. Tùy vào lương trả cho bộ phận nào thì tính vào chi
phí ấy (CPBH, CPQLDN).
Khi trả lương, sẽ k xuất hiện chi phí nữa. Theo dõi ví dụ:
- Tính lương phải trả kỳ này cho bộ phận bán hàng ( or bộ phận QLDN)
NỢ TK CPBH (CPQLDN)/ CÓ TK PTNLĐ
- Xuất quỹ TM ( Chuyển khoản) trả lương cho nhân viên
NỢ TK PTNLĐ/ CÓ TK TM (TGNH)
4. NGUỒN VỐN KINH DOANH
- Chủ sở hữu góp vốn = TM/ TSCĐ
NỢ TK TM (TSCĐ)/ CÓ TK NVKD
- Nhà nước cấp cho đơn vị 1 phương tiện vận tải/ thiết bị sản xuất trị giá 300 trđ
NỢ TK TSCĐ/ CÓ TK NVKD 300
- Nhận vốn góp từ DN liên doanh 1 tscđ or = TM, TGNH
NỢ TK TSCĐ (TM, TGNH) / CÓ TK NVKD
- Chuyển LNCPP sang NVKD
NỢ TK LNCPP/ CÓ TK NVKD
- Góp vốn liên doanh = 1 TSCĐ trị giá… or = TM, TGNH
Nợ TK Vốn góp liên doanh/ có TK TSCĐ (TM, TGNH)
5. PHẢI TRẢ, PHẢI NỘP KHÁC ( chú ý theo trình tự thời gian)
Phản ánh TS thừa, cổ tức trả cho các cổ đông, lợi nhuận phải chia cho các bên góp
vốn,
vi phạm hợp đồng phải bồi thường…
- 31/12/N, kiểm kê TS phát hiện thừa TM: 50 trđ . 2/1/N+1, tìm được nguyên nhân,
quyết định trả lại số tiền thừa này cho ông A = TM…
31/12/N, Nợ TK TM/ có TK Tài sản thừa chờ xử lý 50
2/1/N+1, Nợ TK Tài sản thừa chờ xử lý / có TK TM 50
- 3/4/N, vi phạm hợp đồng với bên đối tác, bị phạt 20 trđ, đối tác cho nợ đến kỳ sau.
5/5/N, chuyển khoản trả tiền phạt vi phạm hợp đồng kỳ trước
3/4/N, Nợ TK CPK/ có TK PTPNK 20
5/5/N, Nợ TK PTPNK/ có TK TGNH 20
27
- 20/12/N, công bố cổ tức = tiền, chưa chi trả: 120 trđ. 30/12/N, thanh toán cổ tức = TM
20/12/N, Nợ TK LNCPP/ Có TK PTPNK 120
31/12/N, Nợ TK PTPNK/ Có TK TM 120

- Vi phạm hợp đồng với bên đối tác, đã bồi thường ngay = TM 10 trđ.
Nợ TK CPK/ có TK TM 10
6. PHẢI THU KHÁC:
Phản ánh các khoản phải thu do tài sản thiếu, tiền bồi thường từ bên đối tác vi phạm
hợp đồng,…
- 31/12/N, phát hiện TM thiếu 20 trđ ( or thiếu 1 TSCĐ có nguyên giá 200 trđ, giá trị hao
mòn lũy kế 150 trđ). 2/1/N+1, tìm được nguyên nhân do thủ quỹ làm thất thoát, yêu
cầu thủ quỹ bồi thường. 3/2/N+1, thủ quỹ đã bồi thường = TM
31/12/N, Nợ TK Tài sản thiếu chờ xử lý/ có TK TM 20
Nợ TK Tài sản thiếu chờ xử lý 50
Nợ TK HMTSCĐ 150
Có TK TSCĐ 200
2/1/N+1, Nợ TK PTK/ Có TK Tài sản thiếu chờ xử lý 20
3/2/N+1, Nợ TK TM/ Có TK PTK 20
Ta chỉ sử dụng TK PTK khi đã xác định được nguyên nhân và có quyết định xử lý.
Khi vẫn đang ở trạng thái “chờ xử lý”, phải qua TK Tài sản thiếu chờ xử lý
- 3/2/N, Xác định bên đối tác đã vi phạm hợp đồng, yêu cầu bồi thường 30 trđ. Đối tác
chấp nhận và xin trả vào kỳ sau. 1/3/N, đối tác chuyển khoản thanh toán tiền vi phạm
hợp đồng từ kỳ trước
3/2/N, Nợ TK PTK/ Có TK Thu nhập khác 30
1//3/N, Nợ TK TGNH/ Có TK PTK 30
- 3/2/N, Xác định bên đối tác đã vi phạm hợp đồng, yêu cầu bồi thường 30 trđ. Đối
tác chấp nhận và đã chuyển khoản thanh toán luôn
Nợ TK TGNH/ Có TK Thu nhập khác 30
7. NGƯỜI MUA TRẢ TIỀN TRƯỚC ( OR ỨNG TRƯỚC CỦA KHÁCH HÀNG) LÀ NỢ
PHẢI TRẢ áp dụng cho bên bán
NMTT DTCTH, cũng là NPT
1.trả trước 1 phần số tiền trong tổng 1.trả trước toàn bộ số tiền ứng với giá
giá trị lô hàng sẽ đc nhận trong trị dịch vụ sẽ nhận được trong tương
tương lai lai.
2.số tiền này sẽ đc ghi nhận luôn là 2.số tiền này có tác dụng cho nhiều kỳ
Doanh thu tại thời điểm giao trong tương lai-> phân bổ cho từng kỳ
hàng, k phân bổ theo kỳ thành Doanh thu cung cấp dịch vụ
3.áp dụng cho HH 3.Áp dụng cho dịch vụ: như cho thuê
4. Còn đối với bên mua, thời điểm TS, văn phòng, …
chuyển tiền cho bên bán, ghi nhận là 4. Còn đối với bên mua, thời điểm
khoản Trả trước cho người bán, ( chuyển tiền cho bên bán, ghi nhận là
Or Ứng trc cho người bán, là TS) khoản Chi phí trả trước

28
Phân biệt NMTTT với Doanh thu chưa thực hiện
- Đơn vị A được đơn vị B ứng trước tiền mua hàng = TM 20 trđ. Bên A định khoản:
Nợ TK TM/ có TK NMTTT 20
8. TRẢ TRƯỚC CHO NGƯỜI BÁN, là TS, chỉ dùng cho bên mua
- 3/1/N, Ứng trước tiền hàng cho khách = TM
Nợ TK Trả trước cho người bán/ có TK TM
- 1/2/N, Nhập kho HH theo hợp đồng đã ký từ kỳ trc
nợ TK HH/ Có TK Trả trước cho người bán
9. TẠM ỨNG:
Phản ánh khoản tạm ứng (= TM, nguyên vật liệu,…) của DN cho người lao động trong
DN và tình hình thanh toán các khoản TƯ đó.
Người nhận TƯ sử dụng khoản TƯ theo đúng mục đích và nội dung công việc đã đc phê
duyệt. Số tiền TƯ k dùng hết or k sử dụng phải nhập quỹ or trừ vào lương.
Có 2 quá trình: TƯ và thanh toán TƯ,
TƯ phản ánh bên Nợ, thanh toán phản ánh vào bên Có
- TƯ cho nhân viên đi mua nguyên vật liệu, or đi công tác,… = TM
Nợ TK TƯ/ có TK TM
- TƯ lương cho nhân viên kỳ này = TM
Nợ TK PTNLĐ/ Có TK TM ( Nhắc đến lương thì sd TK PTNLĐ)
- TƯ cho nhân viên đi mua HH = TM: 10 trđ. Thanh toán TƯ, đã nhập kho số HH trị giá
5 trđ, số TƯ chưa sử dụng hết: trừ vào lương 2 trđ, hoàn lại = TM cho phòng tài vụ: 3
trđ.
Nợ TK TƯ/ Có TK TM 10
Thanh toán TƯ:
Nợ TK HH 5
Nợ TK PTNLĐ 2
Nợ TK TM 3
Có TK TƯ 10
- TƯ cho nhân viên đi mua HH = TM: 10. Thanh toán TƯ, đã nhập kho số HH trị giá
12, số TƯ thiếu đã trả lại cho nhân viên = TM.
Nợ TK TƯ/ có TK TM 10
Thanh toán TƯ
Nợ TK HH 12
Có TK TƯ 10
Có TK TM 2
10. CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC là TS, bắt buộc phải nêu kỳ kế toán để phân bổ
Là khoản tiền đã chi ra cho 1 kỳ kế toán nhất định, nhưng có tác dụng cho nhiều kỳ kế
toán trong tương lai. Sẽ được phân bổ thành chi phí cho từng kỳ, theo mẫu sau:
- Tại thời điểm ghi nhận CPTT: Nợ TK CPTT/ CÓ TK lq ( TM, TGNH, PTCNB): a
- Cuối mỗi kỳ phân bổ, giả sử phân bổ cho 3 kỳ, cứ cuối mỗi kỳ ghi nhận:
Nợ TK CPBH ( CPQLDN)/ Có TK CPTT a/3
Thường dùng cho:

29
- tiền thuê văn phòng, tiền thuê TS, tiền lãi vay, tiền quảng cáo … trả trước cho nhiều
kỳ.( tiền lãi vay phân bổ vào Chi phí tài chính, tiền quảng cáo phân bổ vào chi phí bán
hàng…)
- CCDC loại phân bổ nhiều lần, tùy dùng cho bộ phận bán hàng hay QLDN mà hạch
toán vào CPBH, CPQLDN
Cho vd sau:
- Trả trước tiền thuê văn phòng cho cả năm tới = TGNH: 36 trđ. Định khoản nghiệp vụ
này với kỳ kế toán là : tháng, quý, năm.
Kỳ kt: tháng
Nợ TK CPTT/ Có TK TGNH 36
Định kỳ phân bổ: nợ TK CPQLDN/ Có TK CPTT 36/12=3
Kỳ kế toán: quý
Nợ TK CPTT/ Có TK TGNH 36
Định kỳ phân bổ: nợ TK CPQLDN/ có TK CPTT 36/4=9
Kỳ kế toán: năm
Nợ TK CPQLDN/ Có TK TGNH 36

2/1/N, xuất kho 1 lô CCDC dùng cho bộ phận bán hàng, trị giá vốn xuất kho: 30 trđ, dự
tính sd trong 3 tháng. Định khoản nghiệp vụ trong trường hợp số CCDC xác định là
trọng yếu và k trọng yếu, Kỳ kế toán lần lượt là: tháng.
Trọng yếu -> Nợ TK CPTT/ Có TK CCDC 30
Định kỳ phân bổ: nợ TK CPBH/ Có TK CPTT 30/3= 10
K trọng yếu -> tính hết vào cp trong kỳ (tháng) Nợ TK CPBH/ Có TK CCDC 30

- Xuất kho 1 lô CCDC phục vụ cải tiến kĩ thuật 20 trđ


Nợ TK CPTT/ Có TK CCDC 20
Do cải tiến kĩ thuật mang lại lợi ích kinh tế cho nhiều kỳ, nên trị giá số CCDC đc tính
vào CPTT
11. CHI PHÍ PHẢI TRẢ VÀ DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ, đều là NPT
- Chi phí bảo hành thực tế phát sinh, đã chi = TM
Nợ TK CPBH/ có TK TM
- Chi phí bảo hành thực tế phát sinh, đã chi = TM (Đã trích trước)
Nợ TK DPPT/ Có TK TM
CPPT DPPT
Là nghĩa vụ nợ hiện tại, chắc chắn về thời Là nghĩa vụ nợ hiện tại, chưa xác định
gian thanh toán được thời gian thanh toán cu thể
Xác định chắc chắn số sẽ trả Ước đoán về giá trị sẽ phải trả, k chắc chắn

VD: tính toán số lãi vay phải trả của từng


kỳ (đối với trường hợp trả lãi sau): Vd: 1. trích trước chi phí bảo hành sp đã
Nợ Chi phí tài chính/ có CPPT bán:
Trả lãi luôn từng tháng = TM/ TGNH: Nợ CPBH/ Có DPPT
Nợ CPTC/ có TM, TGNH, k cần qua CPPT 2. trích trước chi phí sửa chữa lớn
TSCĐ,…
30
nợ CPBH ( CPQLDN) tùy cho TSCĐ ở bộ
phận nào / có DPPT

12. CHIẾT KHẤU THANH TOÁN


K có TK nào là CHIẾT KHẤU THANH TOÁN, nó được thể hiện qua:
- TK doanh thu hoạt động tài chính đối với bên mua
- TK chi phí tài chính đối với bên bán
Điều kiện hưởng chiết khấu: trả tiền mua hàng trong khoảng thời gian hưởng chiết
khấu, tức phụ thuộc thời điểm thanh toán

Xem vd phần HH ngay bên dưới

13. HÀNG HÓA


TK Mua hàng chỉ là TK trung gian, dùng trong 3 bước của quá trình mua hàng. Khi đề bài
có 2 chữ NHẬP KHO thì sd luôn TK HH.
- Mua 1 lô hàng với giá mua 200 trđ, chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển hàng mua về
tới DN 6 trđ, đã trả = TM. 50% số hàng đc nhập kho, 50% số hàng còn lại đem bán
ngay, k qua kho, thu được 200 trđ = TGNH.
Trị giá lô hàng=200+6=206
+ Nợ TK HH 103
Có TK PTCNB 100
Có TK TM 3
+ Nợ TK GVHXB 103
Có TK PTCNB 100
Có TK TM 3
+ Ghi nhận dthu với số hàng vừa bán Nợ TK TGNH/ có TK DTBH 200
- 1/3/N, cty A áp dụng dồn tích, mua và nhập kho 1 lô HH X: 300 trđ, chưa trả tiền cho
cty B. chi phí vận chuyển 10 trđ đã trả = TM. 15/3/N, cty A đã chuyển TGNH thanh
toán cty B, do trả trc hạn 1 năm nên đc hưởng chiết khấu 5% trên tổng giá trị của lô
hàng.
Cty A và B ghi nhận ntn trên BCTC tại thời điểm: mua nhập kho và thanh toán.
Thời điểm A B
Mua nhập kho TS (HH) tăng 310 TS (PTCKH) tăng 300
TS ™ giảm 10 Dthu bán hàng tăng 300
NPT (PTCNB) tăng 300
A thanh toán cho B TS (TGNH) giảm TS (TGNH) tăng 95%*300
95%*300 Chi phí tài chính tăng
Dthu hoạt động tài chính 5%*300
tăng 5%*300 TS (PTCKH) giảm 300
NPT (PTCNB) giảm 300

31
TÓM LƯỢC 1 SỐ KIẾN THỨC
1. CHI PHÍ BÁN HÀNG:
- Lương cho nhân viên bán hàng
- Trích trc chi phí bảo hành sản phẩm
- Chở HH đi tiêu thụ ( phân biệt với chở HH về nhập kho -> tính trị giá HH nhập kho)
- Thuê cửa hàng
- Xuất kho NVL, CCDC dùng cho bộ phận bán hàng…
2. DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
- Tiền lãi thu được từ việc cho DN khác vay
- Tiền lãi TGNH
- Chiết khấu thanh toán ( bên mua)
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng
3. CHI PHÍ TÀI CHÍNH ( ngược với Doanh thu TC )

- Chiết khấu thanh toán ( bên bán)


- Tiền lãi phải trả do đi vay tiền
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm
4. THU NHẬP KHÁC
- Đối tác vi phạm hợp đồng với DN mình
- Thanh lý TSCĐ thu đc tiền
- Từ quà biếu = tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặng cho DN
- Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý, ( đã xóa nợ cho ông này rồi thì tự dưng 1 hôm ổng
lại mang tiền đến trả!)
5. CHI PHÍ KHÁC ( Ngược với TNK)
- Vi phạm hợp đồng với DN khác nên bị phạt ( fine: tiền phạt)
- Chi phí phát sinh khi thanh lý TSCĐ

Bổ sung kiến thức


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

 Nguyên giá TSCĐ được ghi nhận vào TK TSCĐ, ngược lại TK TSCĐ chỉ phản ánh
nguyên giá, và k thay đổi trong suốt quá trình TS tồn tại ở đơn vị (theo nguyên tắc giá gốc)
 Bút toán trích khấu hao TSCĐ: TS được trích khấu hao kể từ khi nó đc đưa vào sử dụng.
TS dùng cho bộ phận nào, tính chi phí cho bộ phận ấy, và ghi tăng TK HMTSCĐ. Số khấu
hao được trích theo kỳ.
Nợ TK CPBH/ CPQLDN
Có TK HMTSCĐ
 Hao mòn lũy kế là tổng số khấu hao đã được trích tính đến thời điểm cần xét
Các bút toán thanh lý, nhượng bán TSCĐ, cái này học thuộc, vì đã đc quy định
Đầy đủ nhất gồm 3 bút toán:
Ghi giảm TSCĐ
32
Ghi nhận thu nhập từ thanh lý, nhượng bán
Ghi nhận chi phí phát sinh: tân trang cho mới hơn để bán đc nhiều tiền hơn… (có or k có,
tùy bài)
 Ghi giảm TSCĐ
nợ TK HMTSCĐ (số hao mòn lũy kế)
nợ TK Chi phí khác (giá trị còn lại đc ghi vào chi phí khác) A
có TK TSCĐ (Nguyên giá)
 Ghi nhận thu nhập
Nợ TK TM/TGNH/PTCKH
Có TK Thu nhập khác B
 Ghi nhận chi phí
Nợ TK Chi phí khác C
Có TK TM/TGNH/PTCNB…
Công thức tính toán lợi nhuận từ thanh lý nhượng bán = B-(A+C)
SỬA CHỮA LỚN TSCĐ

1. Trích trước chi phí sửa chữa lớn


DN tính toán, trích trước chi phí scl TSCĐ vì đây là 1 khoản rất lớn, mục đích: nhằm ổn
định chi phí mỗi kỳ, tránh sự biến động quá lớn khi khoản chi phí này thực tế phát sinh
Nguyên tắc:
 Việc trích trước đc hạch toán qua TK Dự phòng phải trả, và TS ở bộ phận nào, tính CP cho
bộ phận ấy.
Nợ TK CPBH/CPQLDN A
Có TK DPPT

 Do khoản trích trc này chỉ mang tính chất ước tính, k thể trùng khớp hoàn toàn với chi phí
thực tế phát sinh, khi CPSCL phát sinh thực sự B, sẽ đc xử lý như sau:
- Phản ánh CPSCL thực tế phát sinh:
Nợ TK DPPT (số tiền theo đúng chi phí scl thực tế phát sinh B)
Có TK TM/TGNH/PTCNB
- A>B, (trích nhiều hơn mức cần thiết,) hoàn nhập dự phòng:
Nợ TK DPPT A-B
Có TK CPBH/CPQLDN
- A<B,( trích thiếu,) trích bổ sung:
Nợ TK CPBH/CPQLDN B-A
Có TK DPPT
Đừng thắc mắc tại sao, quy định là thế, học thuộc rồi viết vào bài thôi.
2. Không trích trước chi phí sửa chữa lớn
- TS ở bộ phận nào tính chi phí cho bộ phận ấy, đồng thời ghi giảm tiền… coi đây là
khoản chi phí bình thường phát sinh trong kỳ của DN
Nợ TK CPBH/CPQLDN
Có TK TM/TGNH

33
- Nếu coi khoản CP này lớn, trọng yếu, cần đc phân bổ để giảm nhẹ CP cho từng kỳ, ghi
qua TK CPTT rồi phân bổ cho từng kỳ
Nợ TK CPTT
Có TK TM.TGNH…
Cuối kỳ phân bổ: nợ TK CPBH/ Có TK CPTT

CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU


Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị
trả lại.

Chiết khấu thương mại: là khoản chiết khấu người mua được hưởng khi mua hàng với số lượng
lớn (khác với chiết khấu thanh toán: phụ thuộc vào thời điểm thanh toán). Thông thường, DN
mua sẽ nhận đc thông báo chiết khấu vào cuối tháng, vì bên bán sẽ dựa vào tổng số hàng DN mua
trong suốt cả tháng để ra quyết định. Nên lấy vd phải nêu cho chuẩn.

Khoản chiết khấu thương mại này:

- được trừ vào trị giá hàng nhập kho – đối với bên mua ( xem phần tính giá
HH nhập kho)
- được trừ vào dthu bán hàng – đối với bên bán
Giảm giá hàng bán, Hàng bán bị trả lại: là khi hàng bán cho khách bị kém phẩm chất, bị khách
yêu cầu giảm giá or trả lại luôn
VD: 21/05/N, DN X xuất 1 lô hàng trị giá vốn 150 trđ, bán cho DN Y, giá bán 200 trđ, Y chưa
thanh toán và đc cho nợ đến tháng sau.
1. Y đã nhập kho đủ số hàng trên. 30/05/N, X gửi công văn thông báo chiết khấu 2% trên
tổng trị giá lô hàng cho Y, do Y đã mua hàng với số lượng lớn
2. Y đã nhập kho đủ số hàng trên. 25/05/N, X nhận đc công văn từ Y, yêu cầu giảm giá 10%
cho toàn bộ lô hàng, do hàng nhận đc kém phẩm chất. X đồng ý
3. Y đã nhập kho đủ số hàng trên. 25/05/N, Y xuất kho trả lại cho X 20% số hàng Y đã mua
từ 21/05, do số hàng này kém phẩm chất. X đã nhập kho đủ số hàng trên.
Giải:
X Y
Nợ TK GVHXB/ có TK HH 150 Nợ TK HH/ có TK PTCNB (X) 200
Nợ TK PTCKH ( Y) / Có TK DTBH 200
1. Nợ TK Chiết khấu thanh toán/ Có 1. Nợ TK PTCNB/ có TK HH 4
TK PTCKH 2%* 200= 4 Trị giá nhập kho= 200-4
2. Nợ TK Giảm giá hàng bán/ có TK 2. Nợ TK PTCNB/ có TK HH 20
PTCKH 10%* 200= 20 Trị giá nhập kho= 200- 20

3. Nợ TK HBBTL/ có TK PTCKH 4. Nợ TK PTCNB/ có TK HH 40


20%*200=40 Trị giá nhập kho= 200-40
Nợ TK HH/ Có TK GVHXB 40
HH nhập lại kho làm giảm trị giá
xuất kho, nên bút toán đảo

34
Kết chuyển cho TH 3: Các trường hợp còn lại ( giảm giá hàng
- K /c GVHXB: bán, chiết khấu thương mại) định khoản
Nợ TK XĐKQ/ Có TK GVHXB 110 tương tự, đầy đủ 3 bút toán kết chuyển. chỉ
(=150- 40) có TH 3 mới làm thay đổi GVHXB, còn
- K/c CKGTDT: lại GVHXB giữ nguyên.
Nợ TK Dthu thuần/ có TK HBBTL 40
- K/c Dthu thuần:
Nợ TK Dthu thuần/ có TK XĐKQ 160( =
200-40)

Giải đề thi
ĐỀ 1:

PHẦN A

Câu 1: 1. Giảm, 2. Không 4. Chứng từ kế toán 5. Khối lượng

Câu 2: KQ= TN- CP= delta VCSH – VCSH tăng trực tiếp + VCSH giảm trực tiếp

a. CP= TN-KQ= 100-(-5)=105


b. Thay số vào công thức trên->VCSH giảm tt
c. Ví dụ: CPBH phát sinh đã tập hợp đc trong năm N 50 tỷ đồng.
Chú ý ra nghiệp vụ:
Phải có đủ số tiền, có đơn vị tính và số liệu phù hợp, như bài này CPBH chỉ là 1 loại CP
trong số rất nhiều CP phát sinh của DN (CPQLDN, GVHXB…), ta chỉ lấy khoảng 50 tỷ
đồng.
Câu 3:
a. Giá trị còn lại= nguyên giá – giá trị hao mòn lũy kế= 50-15= 35 tỷ đồng
b. Cột có
c. Cho LNCPP lũy kế >0, tức LNCPP có SDCK bên có
Tổng TS= SDCK- HMTSCĐ= 320-15= 305 tỷ đồng
Câu 4: Đối với các bài cho 1 TK riêng lẻ ntn, cần xđ đây là TS or NPT, để xđ đúng SD bên Nợ
hay bên Có
a. 150-100= 50 trđ
b. Bên có -> PTCKH giảm: khách hàng thanh toán nợ kỳ trước = TGNH 100 trđ
c. Nghiệp vụ trên ảnh hưởng tới các yếu tố trên BCĐKT: TS(PTCKH) giảm 100 trđ,
TS(TGNH) tăng 100 trđ
Câu 5:
a. Có
b. S, phải ghi nhận giảm LNCPP 20, tăng PTPNK 20

35
c. K
Câu 6:
a. Cpvc HH A = 30* (100/300)= 10
Trị giá nhập kho HH A= 10+100=110 trđ
b. Xuất HH A theo pp THỰC TẾ ĐÍCH DANH
Gía vốn hàng xuất bán HH A= 110/2= 55 trđ
Giá vốn hàng bán= GVHXB (A)+ CPBH(A) +CPQLDN(A)= 55+5+10=70
c. LN thuần= dthu thuần – GVHB= 90- 70= 20
PHẦN B:
Câu 7:
a. TS: TM giảm 10 trđ, Tài sản thiếu chờ xử lý tăng 10 trđ
b. TS: TS thiếu chờ xử lý giảm 10 trđ, Phải thu khác tăng 10 trđ
Câu 8:
Với các bài Sổ cái, vẽ chữ T
Lưu ý đặc biệt với các bài liên quan đến HMTSCĐ, CPTT cần phải xác định được KỲ KẾ
TOÁN
Kỳ kế toán: quý
600
Tìm xxx= giá trị hao mòn= =30
5∗4
SDCK TK HMTSCĐ= SDĐK+ tổng SPS tăng (bên có)- tổng SPS giảm (bên Nợ) =
250+(20+30)-100
Hao mòn lũy kế 120 trđ đã nằm trong SDĐK 250 rồi
Câu 9: đơn vị kế toán: shop Sky, kỳ kế toán: quý, đvt: trđ
Xác định KQKD:
Ta có thu nhập và chi phí phát sinh trong kỳ như sau:
ở nv 2. CPBH 1,5 trđ (=12/2*4)
4. GVHXB (tính theo FIFO)= 1.000*0,12= 120 trđ, đổi đvt ra trđ: 120.000 đ= 0,12 trđ
Dthu bán hàng= 1.000*0,185= 185 trđ
5. CPBH 15 trđ
6. CPBH 20 trđ
KQ= DTBH-GVHXB-CPBH
K cần tính toán…
Trị giá ma nơ canh k trọng yếu, tức tính hết vào CPBH trong kỳ là 12 trđ -> CPBH tăng lên -
> KQ giảm
Câu 10:
a. Có: trích khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng 20 trđ, cho bộ phận QLDN 30 trđ
Nợ: thanh lý 1 TSCĐ, có nguyên giá 300 trđ, giá trị hao mòn lũy kế 100 trđ
Đk: nợ TK HMTSCĐ 100
Nợ TK CPK 200
Có TK TSCĐHH 300
Lời khuyên: nên chọn câu b vì thực ra tự cho nghiệp vụ khó hơn, và đôi khi cách diễn đạt
của các bạn k đầy đủ, hoặc k đúng, sẽ bị sai và trừ điểm
b. Định khoản:
36
1. Trị giá 1.500 áo sơ mi nhập kho= 1.500*0,12=…
Nợ TK HH/ Có TK TM
2. Nợ TK CPTT/Có TK PTCNB 12
Phân bổ CPTT: Nợ TK CPBH/ Có TK CPTT 1,5 (=12/2*4)
3. Trị giá 500 áo sơ mi nhập kho=500*0,126=…
Nợ TK HH/ Có TK TM
4. + Nợ TK GVHXB/ có TK HH 120
+ Nợ TK PTCKH/ có TK DTBH 185
5. Nợ TK CPBH/ CÓ TK PTNLĐ 15
6. Nợ TK CPBH/ có TK TGNH 20

ĐỀ 2:
PHẦN A:
Câu 1;
1. Sai, TS thuê TC k thuộc sở hữu đơn vị nhưng vẫn đc kế toán phản ánh
2. Đúng
3. Khoản cho thuê: dthu chưa thực hiện
Khoản đi thuê trả trước cho nhiều kỳ: chi phí trả trước
4. Đúng
5. .
6. .
7. Giá trị hợp lý
8. Khối lượng
9. .
10. Phải thu vì là TS
11. Bổ sung
12. Gốc
13. Bên nợ, vì là TS
Câu 2;
a. Delta VCSH= delta ts – delta NPT= 170-110=60>0 -> vcsh tăng 60 TỶ đ
b. Áp dụng công thức: KQ= delta VCSH- V tăng tt+ V giảm tt
c. Chủ sở hữu góp vốn bổ sung vào TK ngân hàng 10 tỷ đ
Câu 3;
DPPT là NPT, có SỐ DƯ bên có
a. 80+20=100
b. Trích trước chi phí bảo hành sp đã bán đc trong kỳ 20 trđ
c. Nghiệp vụ trên ảnh hưởng đến BCĐKT chỉ tiêu DPPT tăng 20 trđ,
ảnh hưởng đến BCKQHĐKD, chỉ tiêu CPBH tăng 20 trđ
Câu 4;
3.300+1.000
a. Đơn giá bình quân HH K= = 21,5
150+50
b. Ta có: đơn giá tồn = 3.300/150=22
37
Đơn giá nhập tháng 1/N= 1.000/50=20
Đơn giá bình quân tính theo PP BQGQ sẽ lớn hơn 20 và nhỏ hơn 22, mà xuất theo FIFO
đơn giá là 22
Vậy theo PP BQGQ là nhỏ hơn
c. Trị giá tồn kho= đơn giá bình quân* số lượng tồn
Số lượng tồn= 150+50-100=100
Câu 5;
a. TS(TGNH) tăng 80, NPT (người mua trả tiền trước) tăng 80
b. + CP (GVHXB) tăng 70, TS (Thành phẩm) giảm 70
+ NPT (nmttt) giảm 80, TS(PTCKH) tăng 30, dthu bán hàng tăng 110
c. TS ™ tăng 30, TS (PTCKH) giảm 30
SƯU TẦM
1. Danh tiếng, uy tín, thương hiệu đều k đc ghi nhận là TS, nhãn hiệu được ghi là TS
2. Khoản tiền lãi vay trả trước: CPTT, khoản tiền lãi vay nhận trc: dthu chưa thực hiện
3. 2
4. BCKQHĐKD
5. Bên nợ
6. Đ
7. Đ
8. A
THỜI ĐIỂM Kế toán cty K ghi nhận
Mua nhập kho Trên BCĐKT:
TS (HH) tăng 200*0,6=120 trđ
NPT (PTCNB) tăng 120 trđ
Thanh toán - BCKQHDKD:
dthu hoạt động TC tăng 5%*120
- BCĐKT:
TS (TGNH) giảm 95%*120
NPT (PTCNB) giảm 120

9. Đvt: trđ, kỳ kế toán: tháng


- Phương pháp TN CP:
TN CP phát sinh ở các nghiệp vụ sau:
a. CP (GVHXB) 2.000; Dthu bán hàng 2.500
b. –
c. CPBH 70, CPQLDN 30
d. CPBH 80, CPQLDN 40
e. –
f. –
KQ= 280 >0 -> LÃI
- PP VCSH:
Viết công thức KQ=…

38
Nghiệp Delta Delta
vụ TS NPT
a 500
b -200 -200
c -100
d 120
e 200
f -50 -50
tổng 350 -130
VCSH tăng trực tiếp ở nghiệp vụ e, số tiền 200

KQ= 350-(-130) – 200= 280>0 -> LÃI

10. Ghi đơn: nợ TK TGNH,


LƯU Ý: nhiều bạn đk nợ tk tgnh/ có tk tm. Phải hiểu, muốn có TK TM thì TM phải thực sự tồn
tại thực sự ở đơn vị, là tài sản của đơn vị, sau đó số TM này mới chuyển thành
TGNH. Khi k nhắc gì tới TM, có thể xảy ra trường hợp CSH lấy TM của chính bản
thân mình, góp vốn bổ sung.

ĐỀ KIỂM TRA 30”


A. Khoanh tròn
1. d 2. ts (cptt) 3. e 4. c
5. a 6. a 7. a 8. npt
(=-100-150+30) dự phòng phải trả
9. b 10. d 11. a 12. bdgil
PHẦN B: TRÌNH BÀY
ĐVKT: cty A, kỳ kế toán: tháng, đvt: trđ
Các sự kiện ảnh hưởng tới BCTC cty A như sau:
Theo kế toán dồn tích:
1. TS (HH) giảm 500, CP (GVHXB) tăng 500
Dthu bán hàng tăng 800, TS (PTCKH) tăng 600, NPT (Người mua trả tiền trước) giảm 200
2. TS (PTCKH) giảm 600, TS (TGNH) tăng 600
3. CP (CPBH) tăng 3%*600=180, NPT (DPPT) tăng 180
Nếu áp dụng nguyên tắc kế toán tiền:
1. -
2. Thu nhập 600 trđ
3. –
BÀI TẬP
Định khoản: CHÚ Ý: kỳ kế toán tháng, đang xét tháng 12
1. Nợ TK HH/ có TK TM 400
2. Nợ TK TM/ có TK NVKD 300
3. Nợ TK PTNLĐ/ có TK TM 5
4. Nợ TK TSCĐHH/ có TK TGNH 360
5. Nợ TK CPBH/ có TK PTNLĐ 8
39
6. Nợ TK trả trc người bán/ có TK TM 20
7. Nợ TK TM/ có TK Người mua trả tiền trước 40
8. Nợ TK GVHXB/ có TK HH 200
Nợ TK TM 250
Nợ TK PTCKH 50
Có TK DTHU bán hàng 300
9. LƯU Ý: đang xét tháng 12. Do vậy, ở tháng 11, số tiền điện nước này đc hạch toán:
nợ TK CPQLDN/ Có TK PTCNB 2
DN nhận được hóa đơn điện nước, có thể thanh toán ngay trong kỳ đó or nợ đến kỳ sau.
Thứ tự giống với tình lương và trả lương, có thể trả ngay tại tháng đó or nợ đến tháng sau

nghiệp vụ 9 hạch toán như sau:


nợ TK PTCNB 2
Nợ TK CPQLDN 3
Có TK TM 5
10. Nợ TK PTNLĐ/ có TK TM 8
11. Nợ TK CPTT/ Có TK TGNH 60
12. Nợ TK CPBH/ Có TK CPTT 20
13. Nợ TK CPBH/ Có TK HMTSCĐ 10
14. Nợ TK Phải thu khác/ có TK Dthu hoạt động tài chính 8
Theo kế toán dồn tích, xác định KQ theo định khoản ở trên
Theo nguyên tắc kế toán tiền, xác định KQ:
TN ở các nghiệp vụ: 2, 7,8 (250)
CP ở các nghiệp vụ: 1, 3, 4, 6, 9(5), 10, 11
ĐỀ 3
Câu 6:
a. Số cổ tức phải trả cho các cổ đông= tỷ lệ * NVKD= 15%*1.000=150 trđ
b. ảnh hưởng đến các đối tượng kế toán cty Z trên BCĐKT
VCSH (LNCPP) giảm 150, NPT (PTPNK) tăng 150
c. nợ TK PTPNK/ Có TK TGNH 150
Câu 7:
a. TS= NV=200
b. 50-10=40
c. 200+10=210
Câu 8:
a. HH tăng 310, PTCNB tăng 300, TM giảm 10
b. Dthu hđ TC tăng 5%*300=6, TGNH giảm 95%*300=294, PTCNB giảm 300
Câu 9:
a. GVHXB (tính theo pp thực tế đích danh) =310/2=155
Giá vốn hàng bán= GVHXB+CPBH+CPQLDN= 155+5+10=170
b. LN gộp= dthu thuần- GVHXB= 200-155
LN thuần= dthu thuần- GVHB=200-170

40
ĐỀ 4:
Câu 1: đvkt: cty ABC, kỳ kế toán: tháng, đvt: trđ
Tháng 1/N,
NPT (PTCNB) tăng 500
CP (CPSX chung) tăng 150
TS (TSCĐHH) tăng 350
Tháng 2/N
NPT (PTCNB) giảm 500
TS (TGNH) giảm 500
Câu 2:
1. Nợ TK TM/ có TK NVKD 500
2. Nợ TK TSCĐHH 200
Nợ TK PTCNB 100
Có TK TGNH 100
3. Nợ TK TGNH/ có TK PTK 90
4. Nợ TK TM/ có TK Người mua trả tiền trước 300
5. Nợ TK TƯ/có TK TM 15
6. Nợ TK PTNLĐ/ có TK PTK 10
7. Nợ TK LNCPP 250/ có TK PTPNK
8. Nợ TK PTPNK/ có TK TGNH 250
9. Nợ TK HH/ có TK Tài sản thừa chờ xử lý 150

ĐỀ 5:
Câu 1: đvkt: cty X, kỳ kế toán: quý, đvt: trđ
a. CPTT tăng 240, TM giảm 240
b. CP (CPSX chung) tăng 240/4=60, CPTT giảm 60
Câu 2: KỲ kế toán: tháng
1. Nợ TK GVHXB / có TK HH 50%*2.000=1.000 (BẢNG)
Nợ TK NMTTT/ có TK DTBH 1.300
2. Nợ TK PTNLĐ/ có TK TGNH 50
Nợ TK CPBH20, CPQLDN 25/ có TK PTNLĐ 45
3. Đây là bút toán trích khấu hao:
1,200−0
Nợ TK CPQLDN / có TK HMTSCĐ =10
10∗12
4. Nợ TK CPTT/có TK TM 36
Nợ TK CPBH/ có TK CPTT 36/3=12
5. Nợ TK CPQLDN 6, CPBH 2/ có TK TM 8

ĐỀ 6:
𝐿𝑁 𝑔ộ𝑝 𝐷𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛−𝐺𝑉𝐻𝑋𝐵 10.000−𝑋
= = =25%
𝐺𝑉𝐻𝑋𝐵 𝐺𝑉𝐻𝑋𝐵 𝑋
=> X= 8.000= GVHXB Dựa vào các công thức, tự điền tiếp

41
PHẦN B:
Trừ lương thu hồi TƯ: PTNLĐ giảm, TƯ giảm
Câu 8: kỳ kế toán: tháng
- Phân bổ tiền quảng cáo cả năm N cho từng kỳ: 120/12=10
- Phân bổ trị giá CCDC xuất kho cho từng kỳ: 24/24=1
- SDCK TK CPTT= (120+24) – (10+1)
Câu 9: kỳ kế toán: quý
Ta có trị giá HH Z nhập kho= 190+10=200
Đơn giá nhập kho = 200/100=2
Đơn giá tồn đầu kỳ=420/200=2,1
Thời điểm tính/ PP tính LIFO FIFO
Trị giá HH Z xuất kho = 100*2+50*2,1=305 = 150*2,1
Trị giá HH Z thiếu khi kiểm = 2*2,1=4,2 =2*2,1

Câu 10:
a. Các nghiệp vụ:
- Chi tiền quảng cáo cho năm N = TGNH 120
- Xuất kho số CCDC trị giá 24 trđ, sd cho QLDN trong 2 năm và đc xđ là trọng yếu
b. Tự mở SCT
1. Nợ TK MH/ có TK PTCNB 190
2. Nợ TK MH/có TK TƯ 10
3. Nợ TK HH/có TK MH 200
Theo LIFO;
4. Nợ TK GVHXB / có TK HH 305
5. Nợ TK Tài sản thiếu chờ xử lý/có TK HH 4,2
Làm tương tự FIFO

Câu 12: đvt: trđ, kỳ kế toán: năm


Nguyên giá thiết bị HPC= 350+30=380
380
Hằng năm, trích khấu hao= =95
4
Giá trị hao mòn lũy kế tính đến 1/1/N+2= 95*2=190
Định khoản vào 1/1/N+2:
- Ghi giảm TSCĐ:
NỢ TK HMTSCĐ 190
NỢ TK CPK 190
CÓ TK TSCĐ 380
- Ghi thu nhập
Nợ TK TM/TGNH 200
Có TK TNK 200

42
ĐỀ 7:
PHẦN A:
1. S
2. Đ
3. S, NPT tăng cũng làm ps CP
4. –
5. S, phản ánh tình hình hoạt động
6. Đ
7. Đ
8. Đ
9. S
10. Đ
11. A
12. C
13. B
14. C
15. –
16. B
17. C
18. B
19. B
20. C
21. Tự làm, dễ quá rồi
22.

TK XĐKQ
kc DT
kc CPBH 1.500 thuần
kc CPQLDN
3.500
kc GVHXB
xxx
kc LÃI xxx
15,000 15,000
 DTBH= dthu thuần= 15.000
Lợi nhuận sau thuế/ DTBH= 20%
Lợi nhuận sau thuế= DT thuần – (GVHXB+CPBH+CPQLDN)=
15.000 –(GVHXB+1.500+3.500)
=> GVHXB= 7.000
LÃI= 15.000-7.000-1.500-3.500=
Định khoản:
1. Kết chuyển CPBH 1.500
2. Kết chuyển CPQLDN, GVHXB, DTHU thuần…
K có nghiệp vụ kc lãi, vì sau khi tính ra đc KQHĐ, ta mới biết đc DN LÃI HAY
LỖ ở phần bài làm

43
MỤC LỤC
Các dạng bài và bài tập ví dụ lấy từ SBT
Các nguyên tắc kế toán B1 T1
Bài tập kế toán tiền, kế toán dồn tích
B6, b8 t3
B7 t4
ảnh hưởng các nghiệp vụ KT-TC đến các yếu tố cơ bản trên BCTC
B5 T4
B10 T6
Các phương pháp kế toán (phương pháp tính giá) t7
Bài tập Mua – bán hàng
B21 t9
B22 t10
B9 t13
Xác định KQKD theo 2 pp t15
B11 t16
B13 t16

Đề thi và đề kiểm tra (7 đề)


1 số định khoản đáng chú ý t29 (HOT)
Tóm lược 1 số kiến thức t35
Bổ sung kiến thức (TSCĐ, sửa chữa lớn TSCĐ, các khoản giảm trừ doanh thu) T36

GIẢI ĐỀ THI

44

You might also like