You are on page 1of 15

Nguyên lý kế toán Anh Chu Ngoc

Buổi 5: Phân tích các NV KTTC

Các phương pháp kế toán

Bài 1: Luyện tập phân tích các NV KTTC

1/Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản tiền gửi ngân hàng 500

TS (TM) giảm: 500/ TS (TGNH) tăng: 500

2/ Mua tài sản cố định hữu hình thanh toán bằng chuyển khoản 1000

TS (TSCĐ hữu hình) tăng: 1.000/ TS (TGNH) giảm: 1.000

3/Xuất tiền mặt tạm ứng cho cán bộ A để mua hàng 50

TS (TM) giảm: 50/ TS (Tạm ứng) tăng: 50

4/ Cán bộ A mua hàng thanh toán bằng tiền tạm ứng 40; hàng đã nhập kho đủ; cán bộ

A hoàn ứng nhập quỹ tiền mặt 10

TS (Hàng hoá) tăng: 40

TS (TM) tăng: 10

TS (Tạm ứng) giảm: 50

5/ Khách hàng trả nợ tiền hàng kỳ trước cho DN bằng TGNH 150

TS (TGNH) tăng: 150/ TS (PTKH) giảm: 150

6/ Khách hàng nộp phạt (do vi phạm hợp đồng từ kỳ trước) cho DN bằng TGNH 20

TS (TGNH) tăng: 20/ TS (Phải thu khác) giảm: 20

7/ Chuyển khoản trả hộ người lao động tiền điện cho công ty điện lực: 100

TS (TGNH) giảm: 100/ TS (Phải thu khác) tăng: 100

8/ Kiểm kê phát hiện thiếu một số công cụ dụng cụ chưa rõ nguyên nhân 20

TS (CCDC) giảm: 20/ TS (Phải thu khác) tăng: 20


Nguyên lý kế toán Anh Chu Ngoc

9/ Cho công ty N vay 500 bằng TGNH, thời gian 15 tháng, lãi suất 12%/ năm.

NPT (Vay dài hạn) tăng: 500/ TS (TGNH) tăng: 500

10/ Mua cổ phần do công ty Y phát hành, thanh toán bằng TGNH 150

TS (Đầu tư chứng khoán) tăng: 150/ TS (TGNH) giảm: 150

11/ Mua công cụ dụng cụ, đã nhập kho, chưa trả tiền 10

TS (CCDC) tăng: 10/ NPT (PTNB) tăng: 10

12/ Trả nợ người bán 10 bằng TGNH

TS (TGNH) giảm: 10/ NPT (PTNB) giảm: 10

13/ Mua tài sản cố định bằng tiền vay dài hạn 1000

TS (TSCĐ hữu hình) tăng: 1.000/ NPT (Vay dài hạn) tăng: 1.000

14/ Chuyển TGNH trả nợ vay dài hạn 1000

TS (TGNH) giảm: 1.000/ NPT (Vay dài hạn) giảm: 1.000

15/ Phát hành trái phiếu thu bằng TGNH 10.000

NPT (Trái phiếu phát hành) tăng: 10.000/ TS (TGNH) tăng: 10.000

16/ Trừ lương thu hồi khoản tạm ứng cán bộ chưa sử dụng hết 15

NPT (Phải trả người lao động) giảm: 15/ TS (Tạm ứng) giảm: 15

17/ Tạm giữ lương của người lao động vắng mặt trong kỳ trả lương 25

NPT (PT NLĐ) giảm: 25/ NPT (PT PNK) tăng: 25

18/Chuyển TGNH nộp thuế cho nhà nước 500, nộp bảo hiểm xã hội 100

TS (TGNH) giảm: 600

NPT (Thuế và CK PNNN) giảm: 500

NPT (PT PNK – Bảo hiểm xã hội) giảm: 100

19/ Kiểm kê phát hiện thừa hàng hóa chưa rõ nguyên nhân 10
Nguyên lý kế toán Anh Chu Ngoc

TS (Hàng hoá) tăng: 10/ NPT (PT PNK) tăng: 10

20/ Nộp phạt vi phạm hợp đồng (từ kỳ trước) bằng tiền mặt 18

NPT (PT PNK) giảm: 18/ TS (TM) giảm: 18

21/ Phát hành cổ phiếu thu bằng TGNH 20.000

VCSH (Nguồn vốn kinh doanh/ Vốn góp của CSH) tăng: 20.000/ TS (TGNH) tăng:

20.000

22/ Chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu 10000

NPT (Trái phiếu phát hành) giảm: 10.000

VCSH (Nguồn vốn kinh doanh/ Vốn góp của CSH) tăng: 10.000

23/ Phân phối lợi nhuận bổ sung nguồn vốn kinh doanh 5000

VCSH (Nguồn vốn kinh doanh/ Vốn góp của CSH; Lợi nhuận chưa phân phối;

Quỹ…)

VCSH (Lợi nhuận chưa phân phối) giảm: 5.000

VCSH (NVKD) tăng: 5.000

24/ Công bố chia cổ tức bằng tiền 2500 nhưng chưa chi trả

VCSH (LN CPP) giảm: 2.500

NPT ( PT PNK) tăng: 2.500

25/ Chi trả cổ tức (đã công bố từ trước) cho cổ đông bằng TGNH 2500

NPT (PT PNK) giảm: 2.500

TS (TGNH) giảm: 2.500

26/ Chia cổ tức cho cổ đông bằng cổ phiếu, trị giá 5000 (Chia trực tiếp)

27/ Chủ sở hữu góp vốn bổ sung bằng TGNH 10000

VCSH (NVKD) tăng: 10.000/ TS (TGNH) tăng: 10.000


Nguyên lý kế toán Anh Chu Ngoc

28/ Chủ sở hữu rút vốn bằng TGNH 2000

VCSH (NVKD) giảm: 2.000/ TS (TNGH) giảm: 2.000

29/ Trích lợi nhuận bổ sung quỹ đầu tư phát triển 1000, bổ sung quỹ khen thưởng

phúc lợi 1000

VCSH (LNCPP) giảm: 2.000

VCSH (Quỹ ĐTPT) tăng: 1.000

NPT (Quỹ KTPL) tăng: 1.000

30/ Trích tiền mặt từ quỹ Khen thưởng phúc lợi để khen thưởng cho người lao động

có thành tích xuất sắc 300

TS (TM) giảm: 300

NPT (Quỹ KTPL) giảm: 300

31/ Cổ tức được nhận bằng TGNH từ đầu tư chứng khoán 300

TS (TGNH) tăng: 300/ Thu nhập (Doanh thu tài chính) tăng: 300

32/ Nhận làm đại lý cho công ty Hải Hà hưởng hoa hồng 5% tính trên tổng giá bán,

trong kỳ đã bán được một số bánh kẹo Hải Hà , trị giá 200, khách hàng đã trả ngay

bằng tiền mặt.

Thu nhập (Doanh thu bán hàng và CCDV) tăng: 10 (5%*200)

TS (TM) tăng: 10

33/ Doanh nghiệp bị vi phạm hợp đồng trong kỳ này, khách hàng phải bồi thường

nhưng chưa nộp phạt ngay 50.

TS (PTK) tăng: 50/ Thu nhập (Thu nhập khác) tăng: 50

34/ Thanh toán tiền hàng sớm, được hưởng chiết khấu thanh toán, trừ vào nợ phải trả

người bán 20
Nguyên lý kế toán Anh Chu Ngoc

Bên mua được hưởng Chiết khấu thanh toán do thanh toán tiền hàng sớm => Doanh

thu tài chính

Bên bán đưa ra chính sách Chiết khấu thanh toán cho bên mua => Chi phí tài chính

Thu nhập (Doanh thu tài chính) tăng: 20/ NPT (PTNB) giảm: 20

35/ Bán hàng hóa cho khách hàng, giá bán 4500, khách hàng đã trả bằng TGNH

Thu nhập (Doanh thu bán hàng và CCDV) tăng: 4.500/ TS (TGNH) tăng: 4.500

36/ Giá vốn của lô hàng hóa đã bán trên 3200 .

CP (Giá vốn hàng xuất bán/ Cost of goods sold) tăng: 3.200/ TS (Hàng hoá) giảm:

3.200

37/ Tính tiền lương phải trả nhân viên bán hàng 100, lương nhân viên văn phòng 100

CP (CPBH) tăng: 100; CP (CP QLDN) tăng: 100/ Expenses (Salary exp): 200

NPT (PT NLĐ) tăng: 200

38/ Trích khấu hao tài sản cố định tính vào chi phí kỳ này 40 (bộ phận văn phòng: 20;

bộ phận bán hàng: 20)

TS (HM TSCĐ) tăng: 40/ (Accumulated depreciation) inc: 40

CP (CPBH) tăng: 20; CP (CP QLDN) tăng: 20/ Exp (Deprecation exp) inc: 40

39/ Tiền thuê cửa hàng kỳ này phải trả 30 .

CP (CPBH) tăng: 30/ NPT (PTNB) tăng: 30

Exp (Rent exp) inc: 30/ NPT…

40/ Thanh lý TSCĐ có nguyên giá 700, đã khấu hao 690, thu được bằng tiền mặt 20.

- Bút toán ghi nhận chi phí:

TS (TSCĐ hữu hình) giảm: 700

TS (HMLK) giảm: 690


Nguyên lý kế toán Anh Chu Ngoc

Chi phí (Chi phí khác) tăng: 10 (Giá trị còn lại của TSCĐ)

- Bút toán ghi nhận thu nhập:

Thu nhập (Thu nhập khác) tăng: 20/ TS (TM) tăng: 20

41/ Khách hàng N ứng trước tiền mua hàng cho DN bằng TGNH 200.

TS (TGNH) tăng: 200/ NPT (Người mua trả tiền trước) tăng: 200

42/ Bán hàng cho khách hàng N, giá bán 1000 (N đã ứng trước ở NV41) còn lại khách

hàng chưa thanh toán, giá gốc 600.

- Bút toán chi phí: CP (GVHXB) tăng: 600/ TS (Hàng hoá) giảm: 600

- Bút toán thu nhập: TN (DTBH) tăng: 1.000

NPT (Người mua trả tiền trước) giảm: 200

TS (PTKH) tăng: 800

BT áp dụng KTT- KTDT ( Dạng BT lớn )

Câu 6: Công ty M áp dụng nguyên tắc giá gốc và kế toán dồn tích, kỳ kế toán là
tháng, trong tháng 12/N có các nghiệp vụ sau ( đơn vị tính triệu đồng):

1, Xuất kho hàng hóa đem bán cho cty N, giá xuất kho là 1.000, giá bán 5.000. Cty
thanh toán ngay bằng chuyển khoản.

2, Tính tiền lương phải trả cho bộ phận bán hàng 200, cho bộ phận quản lý đơn vị
400.

3, Trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí trong kỳ, trong đó tính vào bộ phận bán
hàng bằng 180, tính cho bộ phận quản lý chung 450

4, Chi tiền mặt làm công tác từ thiện trong kỳ: 100

5, Thanh toán tiền nợ cho người bán từ kỳ trước bằng tiền gửi ngân hàng 200.
Nguyên lý kế toán Anh Chu Ngoc

Các phương pháp kế toán

Trong kế toán, có 4 phương pháp kế toán

- Phương pháp Chứng từ kế toán

- Phương pháp Tính giá

- Phương pháp Tài khoản kế toán => Dùng để hạch toán kế toán

- Phương pháp Tổng hợp – Cân đối kế toán

Phương pháp Tài khoản kế toán

I. Các tài khoản kế toán hay gặp

Đối tượng kế toán cụ thể Tài khoản phản ánh

- Tiền mặt - Tài khoản TM

- Tiền gửi ngân hàng - Tài khoản TGNH

- Phải thu khách hàng - Tài khoản PTKH

- Tạm ứng - …

- Phải thu khác - …

- Nguyên vật liệu - …

- …
Anh Chu Ngoc

II. Kết cấu tài khoản kế toán

Quan hệ cân đối của 1 tài khoản: SD cuối kỳ = SD đầu kỳ + SPS tăng – SPS giảm

Đầu tháng, bạn A có 1.000.000VNĐ

Trong tháng, ba mẹ cho bạn A: 2.000.000VNĐ, đồng thời bạn A cũng sử dụng tiền cho

mục đích chi tiêu cá nhân là 2.500.000 VNĐ.

Hỏi số tiền bạn A còn lại ở cuối tháng? = 1.000.000 + 2.000.000 – 2.500.000 = 500.00

Số tiền cuối tháng = Số tiền đầu tháng + Tiền tăng trong tháng – Tiền giảm trong tháng

 SD cuối kỳ = SD đầu kỳ + SPS tăng – SPS giảm

1. Mô hình kết cấu chung của tài khoản kế toán hình chữ T

(1) Kết cấu các tài khoản thuộc Tài sản

Quy ước: TS phát sinh tăng => Quy ước Nợ/ Debit (dr)

TS phát sinh giảm => Quy ước Có/ Credit (cr)

Kết cấu: Sơ đồ chữ T phản ánh sự vận động của các đối tượng kế toán

Nợ Debit Tài khoản Tài sản Có Credit

Số dư đầu kỳ: TS hiện có đầu kỳ

SPS tăng SPS giảm

Số dư cuối kỳ: TS hiện có cuối kỳ


Anh Chu Ngoc

Ví dụ 1: Định khoản nghiệp vụ: Rút TGNH nhập quỹ TM, số tiền: 100trđ

TS (TGNH) giảm: 100 => Có

TS (TM) tăng: 100 => Nợ

 Hạch toán/ Định khoản: Nợ TK TM: 10

Có TK TGNH: 10

Tài khoản Hao mòn TSCĐ => Có kết cấu ngược chiều với tài sản

Hao mòn TSCĐ: Là những tổn thất của Tài sản (Máy móc, trang thiết bị, nhà cửa,..)

trong quá trình sử dụng tài sản đó

Sử dụng càng nhiều => Hao mòn càng tăng/lớn => Tổn thất của TS càng lớn

 Giá trị còn lại của TS càng giảm

Như vậy, sự biến động của HM TSCĐ có tính chất ngược chiều so với Tài sản

 TK HM TSCĐ được trình bày ngược lại so với việc trình bày các TK thuộc TS nói

chung

TS phát sinh tăng => Quy ước Nợ/ Debit (dr)

TS phát sinh giảm => Quy ước Có/ Credit (cr)

 Do đó:

TS (HM TSCĐ) tăng => Có TK HM TSCĐ

TS (HM TSCĐ) giảm => Nợ TK HM TSCĐ


Anh Chu Ngoc

Ví dụ/ Trích khấu hao tài sản cố định tính vào chi phí kỳ này 40 (bộ phận văn phòng: 20;

bộ phận bán hàng: 20)

TS (HM TSCĐ) tăng: 40 => Có

CP (CPBH) tăng: 20; CP (CP QLDN) tăng: 20 =>Nợ

=> Hạch toán: Nợ TK CPBH: 20

Nợ TK CP QLDN: 20

Có TK HM TSCĐ: 40

(2) Kết cấu tài khoản Nguồn vốn: NPT và VCSH

Nợ Tài khoản Nguồn vốn Có

Số dư đầu kỳ: NV hiện có đầu kỳ

SPS giảm SPS tăng

Số dư cuối kỳ: NV hiện có cuối kỳ

Nguồn vốn (NPT và VCSH) tăng => Có; Nguồn vốn (NPT và VCSH) giảm => Nợ

Ví dụ 2: Ngày 13/01/N, công ty A mua 1 lô hàng của công ty B, trị giá: 200trđ đã nhập

kho đủ. Công ty A cam kết sẽ thanh toán cho B vào 15/02/N bằng TGNH

Kế toán công ty A định khoản NV trên như thế nào?

a) Tại ngày 13/01/N?

TS (Hàng hoá) tăng: 200 => Nợ

NPT (PTNB) tăng: 200 => Có


Anh Chu Ngoc

 Hạch toán: Nợ TK Hàng hoá: 200/ Có TK PTNB: 200

b) Tại ngày 15/02/N?

TS (TGNH) giảm: 200 => Có

NPT (PTNB) giảm: 200 => Nợ

 Hạch toán: Nợ TK PTNB: 200

Có TK TGNH: 200

(3) Kết cầu tài khoản Chi phí và Thu nhập: KHÔNG CÓ SỐ DƯ

Nợ Tài khoản Chi phí Có

SPS tăng SPS giảm

Không có số dư Không có số dư

Nợ Tài khoản Thu nhập Có

SPS giảm SPS tăng

Không có số dư Không có số dư

Ví dụ 4: Ngày 08/09/N, công ty A xuất kho 1 lô hàng đem bán cho đối tác, trị giá vốn

xuất kho của lô hàng là 80trđ. Giá bán 120trđ trong đó khách hàng thanh toán bằng

TGNH: 50trđ, số tiền còn lại khách hàng thanh toán bằng TM vào 20/10/N.
Anh Chu Ngoc

Đứng trên góc độ công ty A?


a) Định khoản 08/09/N:

Bút toán phản ánh chi phí:

Chi phí (GVHXB) tăng: 80 => Nợ

TS (Hàng hoá) giảm: 80 => Có

=> Nợ TK GVHXB: 80/ Có TK Hàng hoá: 80

Bút toán phản ánh thu nhập:

Thu nhập (DTBH) tăng: 120 => Có

TS (TGNH) tăng: 50 => Nợ

TS (PTKH) tăng: 70 => Nợ

=> Nợ TK TGNH: 50

Nợ TK PTKH: 70

Có TK DTBH: 120

b) Định khoản 20/10/N:

TS (TM) tăng: 70 => Nợ

TS (PTKH) giảm: 70 => Có

 Nợ TK TM: 70/ Có TK PTKH: 70

NOTE: Có các loại bút toán định khoản sau:


Anh Chu Ngoc

+ Định khoản đơn giản: Là định khoản bao gồm 1 TK ghi Nợ, 1 TK ghi Có

+ Định khoản phức tạp:

1 TK ghi Nợ, Nhiều TK ghi Có

Nhiều TK ghi Nợ, 1 TK ghi Có

Nhiều TK ghi Nợ, Nhiều TK ghi Có

• Check xem định khoản đúng chưa? Tổng phát sinh Nợ = Tổng phát sinh Có

III. Một số bút toán đặc biệt vào cuối kỳ kế toán

1. Bút toán định khoản về các nghiệp vụ liên quan đến tiền lương

Khi tính lương phải trả cho NLĐ sẽ làm phát sinh NPT (PT NLĐ), đồng thời, tiền lương

của người lao động ở bộ phận nào sẽ được tính vào chi phí hoạt động của bộ phận đó

Ví dụ: Lương của NLĐ ở bộ phận bán hàng => CPBH

Lương của ban giám đốc => CP QLDN

Ngày 31/08/N, tính lương tháng 8 phải trả cho NLĐ, trong đó: Lương ở bộ phận bán

hàng là 50trđ, Lương ở bộ phận QLDN là 70trđ. Ngày 05/09/N, trả lương cho NV

bằng TGNH.

a) Tính lương?

b) Trả lương?

c) Khấu trừ lương thu hồi tạm ứng


Anh Chu Ngoc

Ví dụ: Công ty A tạm ứng cho Mai 100trđ đi công tác bằng TGNH. Nhưng khi đi công

tác về, Mai còn thừa 20trđ tiền tạm ứng. Mai chưa hoàn ứng cho công ty. Do đó, đến thời

điểm thanh toán lương, lẽ ra lương phải trả cho Mai là 50trđ, nhưng kế toán khấu trừ

khoản tạm ứng 20trđ rồi mới thanh toán lương cho Mai: 30trđ

d) Khấu trừ lương thu hồi tiền phạt vi phạm HĐ lao động của người lao động vi

phạm

Ví dụ: Mai vi phạm HĐ lao động với công ty A và phải bồi thường cho công ty A 10rđ

nhưng Mai chưa bồi thường.

Đến thời điểm trả lương cho Mai (lương: 50), công ty A khấu trừ khoản tiền phạt rồi mới

thanh toán cho Mai số tiền còn lại

 Khấu trừ vào lương khoản tiền phạt:

2. Phân bổ Chi phí trả trước và Doanh thu chưa thực hiện (Nếu có)

Các bút toán về CPTT, Doanh thu chưa thực hiện đều phải ghi nhận thêm cả bút toán

phân bổ vào cuối mỗi kỳ kế toán

Ví dụ: Tại 1/1/N, Công ty A ký hợp đồng cho Công ty B thuê tòa văn phòng trong 1năm.

Tổng số tiền là 600trđ. Công ty B đã thanh toán trước toàn bộ số tiền = TGNH.

Ghi nhận bút toán tại 1/1/N và 31/01/N?

Công ty A Công ty B

(Bên cho thuê – Nhận tiền) (Bên đi thuê – Trả tiền)

(Doanh thu chưa thực hiện) (Chi phí trả trước)

Tại 1/1/N, khi công ty B ký HĐ và thanh toán luôn cho công ty A


Anh Chu Ngoc

3. Tính khấu hao TSCĐ trong kỳ

4. Bút toán Kết chuyển Lãi/Lỗ để xác định Kết quả hoạt động kinh doanh

You might also like