You are on page 1of 7

LÝ THUYẾT KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1

Câu 1: Trình bày nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền
 Kế toán phải mở sổ ghi chép hằng ngày, liên tục theo trình tự phát
sinh các khoản thu, chi và tồn quỹ tại mọi thời điểm.
 Các khoản tiền do DN khác và cá nhân kí cược, kí quỹ tại DN được
quản lý và hạch toán như tiền của DN
 Khi thu, chi phải có đầy đủ chứng từ và chữ kí theo quy định
 Kế toán phải theo dõi chi tiết theo nguyên tệ khi phát sinh bằng ngoại
tệ phải quy đổi ra VND
 Cuối niên độ kế toán phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc là
ngoại tệ và vàng theo giá thực tế.
Câu 2. Nguyên tắc kế toán sử dụng và các cách đánh giá vật tư trong
doanh nghiệp. Các phương pháp xác định giá vốn thực tế vật tư xuất
kho? Cho ví dụ minh họa.
 Nguyên tắc kế toán sử dụng Vật tư
 Kế toán nhập kho NVL,CCDC
 Kế toán xuất tồn kho NVL,CCDC
 Các cách đánh giá vật tư trong DN
 Nguyên tắc giá gốc:toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có
được những vật tư đó ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
 Nguyên tắc thận trọng:là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ
sản xuất, kinh doanh bình thường trừ đi chi phí ước tính để hoàn
thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng
 Nguyên tắc nhất quán:khi kế toán sử dụng phương pháp nào trong
đánh giá vật tư thì phải áp dụng phương pháp đó nhất quán trong suốt
niên độ kế toán
 Các phương pháp xác định giá vốn thực tế xuất kho:
a. Kế toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Theo dõi và phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình
nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hóa trên sổ kế toán.
- Mọi tình hình biến động tăng giảm và số hiện có của vật tư, hàng hóa
đều được phản ánh trên các TK HTK.
- Cuối kì kế toán đối chiếu số liệu kiểm kê thực tế vật tư, hàng hóa tồn
kho với số liệu vật tư, hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán.
Giá thực tế xuất= sl vật tư xuất x đơn giá cho hàng xuất
b. Kế toán HTK theo phương pháp kiểm kê định kì (611)
Phản ánh theo tình hình hiện có của vật tư, hàng hóa
Giá thực tồn cuối kì= sl tồn x đơn giá
Giá thực tế xuất= giá thực tế đầu kì + giá thực tế nhập - giá thực tế
cuối kì
Câu 3. Nêu các nguồn nhập vật tư trong DN. Trình bày kế toán tổng
hợp nhập vật tư do mua ngoài theo phương pháp kê khai thường
xuyên và cho ví dụ minh họa.
 Các nguồn nhập vật tư trong doanh nghiệp:
- Nhập kho vật tự do mua ngoài
- Nhập khẩu vật tư
- Các khoản chi phí thu mua vật tư
- Mua vật tư sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh
không qua nhập kho
- Khi mua vật tư được hưởng chiết khấu thương mại giảm giá hàng
bán
- Tăng vật tư do nhận góp vốn,biếu tặng ,tài trợ
- Kế toán vật tư thừa thiếu khi nhập kho
 Kế toán tổng hợp nhập kho do mua ngoài
+TH1:Hàng và hóa đơn cùng về
Nợ tk 152,153
Nợ tk 133
Có tk 111,112,331
+TH2:Hàng về chưa có hóa đơn :
Kế toán chưa ghi số ngay mà lưu phí nhập kho vào tập hồ sơ hàng về
chưa hóa đơn :
 Nếu trong tháng hóa đơn về kế toán tiến hành ghi sổ
Nợ tk 152,153
Nợ tk 133
Có tk 111,112,331
 Nếu cuối tháng hóa đơn vẫn chưa về kế toán căn cứ vào PNK để tính
toán và ghi sổ theo giá tạm tính :
Nợ TK 152,153
Có Tk 331
Sang tháng sau khi nhận được hóa đơn nếu có sự chênh lệch giữa hóa
đơn và giá tạm tính thì kế toán tiến hành điều chỉnh
Xóa bút toán tạm tính và ghi lại định khoản mới theo giá trên
hóa đơn
Nợ TK 152,153
Có TK 331
Nợ TK 152,153
Nợ TK 133
Có Tk 111,112,331
Điều chỉnh chênh lệch giữa hóa đơn và giá tạm tính
Nếu giá hóa đơn >giá tạm tính thì ghi bổ sung phần chênh lệch
Nếu giá hóa đơn < giá tạm tính thì ghi âm phần chênh lệch
Đồng thời phản ánh thuế giá trị gia tăng được khấu trừ (nếu có)
Câu 4: Trình bày phương pháp phân bổ CCDC khi xuất dùng? Cho
ví dụ kế toán phân bổ CCDC nhiều lần.
NV1: Xuất kho CCDC loại phân bổ 1 lần
Khi xuất kho CCDC kế toán tính ngay 1 lần toàn bộ CCDC và chi phí sản
xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng (áp dụng CCDC có giá trị nhỏ
thời gian sd ngắn)
Nợ TK 627,641,642
Có TK 153
NV2: Xuất kho CCDC loại phân bổ nhiều lần
 Khi xuất kho kế toán tính toán và phân bổ dần giá trị CCDC xuất
dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh của các kì có liên quan
Giá trị CCDC xuất dùng = tổng Giá trị CCDC xuất dùng : số kì sd
 Khi báo hỏng báo mất:
Giá trị còn lại của CCDC chưa phân bổ =Giá trị còn lại của CCDC chưa
phân bổ -phế liệu thu hồi -tiền bồi thường vật chất
→ Khi xuất dùng :
Nợ TK 242
Có TK 153
→ Định kì phân bổ:
Nợ TK 627,641,642
Có TK 242
→ Khi báo hỏng báo mất :
Nợ TK 152,138
Nợ TK 627,641,642
Có TK 242
+VD:Cty M hạch toán theo PPKTTX và tính thuế theo PPKT, trong 1/N
có một số nghiệp vụ phát sinh liên quan đến CCDC:
- 1/1, XK CCDC cho bộ phận bán hàng, trị giá CCDC XK=7.200.000,
dự kiến phân bổ trong 1 năm. Bút toán phân bổ được thực hiện vào
ngày đầu mỗi tháng
- 11/N bộ phận bán hàng hỏng CCDC này, phế liệu bán thu bằng
TM=400.000
YC: tính và định khoản
+ Nợ TK 242: 7.200.000
Có TK 153:7.200.000
+ Nợ TK 642:600.000
Có TK 242:600.000
Giá trị còn lại chưa phân bổ nốt:
600.000-400.000=200.000
+ Nợ TK 111: 400.000
Nợ TK 641: 200.000
Có TK 242: 600.000

Câu 5 .Trình bày các cách đánh giá TSCĐ trong doanh nghiệp? Cho
ví dụ xác định nguyên giá TSCĐ do mua sắm.
 Các cách đánh giá TSCD trong DN
 TSCD HH do mua sắm
NG= giá mua thuần + các khoản thuế không + CP trực tiếp
thương mại được hoàn lại khác
Các khoản thuế không được hoàn lại: thuế NK, thuế thu nhập đặc
biệt,...
 TSCD HH do trao đổi tương tự
NG TSCD mang về = Giá trị TSCD mang đi trao đổi
 TSCD HH do trao đổi không tương tự
NG TSCD = gtri hợp lý của TSCD mang đi khoản trả thêm
 VD: DNA mua 1 dây chuyền sx về phục vụ cho HDSXKD, trong đó:
Giá mua chưa thuế: 100tr
Thuế GTGT: 10%
Dây chuyền sx này phải trải qua giai đoạn lắp đặt chạy thử với chi phí:
10tr
YC: Xác định NG TSCD tính thuế theo ppkt và pptt
- Theo PPKT
NG=100+10=110tr
- Theo PPTT
NG=100+10+10=120tr
Câu 6:Nêu các trường hợp tăng TSCĐ trong doanh nghiệp. Trình
bày kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình do mua sắm và cho ví dụ
minh họa
 Các trường hợp tăng TSCD
 Tăng TSCD do mua ngoài
 Tăng TSCD theo phương thức trả chậm, trả góp
 Tăng TSCD do nhập khẩu TSCD
 Tăng TSCD do trao đổi
 Tăng TSCD do được biếu tặng, tài trợ
 Kế toán tổng hợp tăng TSCD hữu hình do mua sắm
 Nếu DN tính thuế theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 211
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331
 Nếu DN tính thuế theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 211
Có TK 111,112,331
 Các chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử khi mua TSCD
Nợ TK 211
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331
 Trường hợp mua TSCD phải trải qua quá trình lắp đặt chạy thử
Nợ TK 241(3)
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331
Khi TS hoàn thành bàn giao và đi vào sử dụng
Nợ TK 211
Có TK 241(3)
 VD:
DNA mua 1 dây chuyền sx về phục vụ cho HDSXKD, trong đó:
Giá mua chưa thuế: 100tr
Thuế GTGT: 10%
Dây chuyền sx này phải trải qua giai đoạn lắp đặt chạy thử với chi phí:
10tr
Biết DNA tính thuế theo PPKT
YC: tính và định khoản

+ Nợ TK 211:100tr
Nợ TK 133:10tr
Có TK 331
+ Nợ TK 241(3):10tr
Có TK 331: 10tr
+ Nợ TK 211: 10Tr
Có TK 241(3): 10tr
Câu 7: Nêu các trường hợp giảm TSCĐ trong doanh nghiệp. Trình
bày kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình do nhượng bán và cho ví
dụ minh họa.
 Các trường hợp giảm tài sản cố định
- Giảm TSCD do thanh lý, nhượng bán
- Giảm TSCD do chuyển thành CCDC
- Giảm TSCD do góp vốn liên doanh
 Kế toán tổng hợp giảm TSCD hữu hình do nhượng bán,thanh lý
 Phản ánh giảm TSCD
Nợ TK 214
Nợ TK 811
Có tk 211
 Phản ánh số thu từ hoạt động nhượng bán, thanh lý
Nợ TK 111,152,153
Có TK 711
 Phản ánh chi phí chi cho hoạt động nhượng bán,thanh lý
Nợ TK 811
Nợ TK 133
Có TK 11,112,152,153
 VD: Thanh lý 1 TBSX, NG=800.000.000đ
Giá trị HMLK=700.000.000đ
- Chi phí thanh lý chi bằng TM=500.000đ
- Bán phụ tùng thu được bằng TGNH= 50tr
- Nhập kho 1 số phụ tùng trị giá=20tr
Yc: tính và định khoản

Nợ TK 214:700tr
Nợ TK 811:100tr
Có TK 211: 800tr
Nợ TK 153(4): 20tr
Có TK 711: 20tr
Nợ TK 811:500tr
Có TK 111: 500tr
Câu 8: Trình bày tỷ lệ các khoản trích theo tiền lương hiện hành.
Trình bày kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo tiền
lương.

 Tỉ lệ các khoản trích theo tiền lương hiện hành


 Quỹ BHXH(25,5%)
→ Chi Phí:17,5%
→ Tiền lương: 8%
 Quỹ BHYT(4,5%)
→ Chi phí: 3%
→ Tiền lương: 1,5%
 Quỹ BHTN(2%)
→ Chi phí: 1%
→ Tiền lương: 1%
 Kinh phí công đoàn:(2%)
→ Chi phí: 2%
 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo tiền lương
NV1: Khi tính ra tiền lương phải trả cho các bộ phận tính vào
CPsXKD trong kì
Nợ TK 622, 627,641,642
Có TK 334
NV2: Tính ra số tiền phải trả cho người lao động trích từ quỹ khen
thưởng
Nợ TK 352
Có TK 334
Khi thanh toán trả tiền thưởng
Nợ TK 334
Có TK 111,112
NV3: Tính ra số tiền BHXH phải trả cho người lao động khi ốm đau,
thai sản
Nợ TK 338(3)
Có TK 334
NV4: Các khoản khấu trừ vào lương của người lao động
Nợ TK 334
Có TK 141,338
NV5: Khi thanh toán tiền lương,các khoản phụ cấp thu nhập, tạm
ứng lương cho người lao động
Nợ TK 334
Có TK 111,112
NV6: Trích BHXH, BHYT, BHTN,KPCD theo tỉ lệ quy định
- Tính vào chi phí
Nợ TK 622,627,641,642
Có TK 338
- Khấu trừ vào lương
Nợ TK 334
Có TK 338

You might also like