You are on page 1of 5

Bài tập chương 1

1.1 Những hoạt động được xác định là nghiệp vụ kinh tế:
c. Xuất hàng giao cho khách
d. Nhận tiền của khách hàng
h. Nhận dây chuyền sản xuất được giao bởi nhà cung cấp
i. Chuyển tiền thanh toán cho nhà cung cấp
j. Trả lương cho nhân viên
k. Nhận lãi từ ngân hàng
m. Ứng tiền cho nhà cung cấp mà chưa nhận hàng

1.2

Phân loại Báo cáo


Tiền TS B1
Nợ phải thu do KH mua chịu TS B1
Cổ phiếu mua của DN khác TS B1
Chi phí khấu hao của máy móc trong kì này CP B2
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp DT B2
Thu nhập do bán nhà xưởng DT B2
Lợi nhuận chưa phân phối VCSH B2
Nợ phải trả cho người bán NPT B1
Nợ vay ngắn hạn ngân hàng NPT B1
Khấu hao lũy kế TS B1
Nợ phải trả dài hạn NPT B1
Lỗ do bán hàng CP B2
Hàng tồn kho TS B1
Cổ tức đã chia từ kỳ trước chưa trả cho cổ đông CP B2
Giá vốn hàng bán CP B2
Doanh thu tài chính DT B2
Chi phí bán hàng DT B2
Vốn góp của chủ sở hữu VCSH B1
1.3
Phân tích tác động (đơn vị tính triệu đồng)
Nghiệp vụ kinh tế Tài sản NPT VCSH DT CP LN
a.Bán chịu hàng hóa cho khách, +550 0 0 +550 0 +550
doanh thu 550 triệu
b.Chi tiền mặt trả 36 triệu lương -36 -36 0 0 0 0
đã nợ nhân viên từ tháng trước
c.Chi tiền mặt trả 26 triệu lương -26 0 0 0 +26 -26
tháng này cho nhân viên
d.Mua chịu hàng hóa nhập kho, +100 +100 0 0 0 0
giá trị hàng 100 triệu
e.Khách hàng chuyển khoản -550 0 0 0 0 0
500 triệu để trả nợ +550
f.Ghi nhận 100 triệu tiền lãi vay 0 +10 -10 0 +10 -10
ngân hàng trong tháng này,
nhưng chưa phải trả ngay
g.Bán hàng cho khách hàng, +30 0 +30 +30 0 +30
doanh thu là 30 triệu, thu bằng
tiền mặt
h.Vay ngắn hạn 100 triệu bằng +100 +100 0 0 0 0
tiền gửi ngân hàng

1.4
Tài sản = NPT + VCSH
VCSH = Vốn góp CSH + LNST CPP
LNCPP cuối năm = LNCPP đầu năm + LNST – Cổ tức

DN A DN B DN C
Tổng TS ngày 31/12/N 420 540 325
Tổng NPT ngày 31/12/N 215 145 195
VGCSH ngày 31/12/N 75 85 40
LNCPP 31/12/N 130 310 90
LNST TNDN năm N 102 83 113
LNCPP 1/1/N 50 19 65
78 246 42
DN A
TS = NPT + NV = NPT + VCSH + LNCPP  420 = 215 + 75 + A1 => A1 = 130
LNCPP = LNCPP + LNST CPP – Cổ tức  130 = 75 + A2 – 50 => A2 = 102

DN B
TS= NPT + VGCSH + LNCPP  540 = 145 + B1 + 310 => B1 = 85
LNCPP= LNCPP + LNST – Cổ tức  310 = B2 + 83 – 19 => B2 = 246

DN C
TS = NPT + VGCSH + LNCPP  325 = NPT + 40 + LNCPP
=> NPT = 285 – LNCPP (1)
LNCPP = LNCPP + LNST + Cổ tức
LNCPP = 42 + 113 – 65 = 30 (2)
Thay (2) vào (1) ta có NPT = 285 – 90 = 195

1.5

Tài sản Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu


Đầu kì 12,4 tỷ 7 tỷ 0
Biến động 1,8 tỷ 1,2 tỷ 0,6
Cuối kì 14,2 tỷ 8,2 tỷ 6
LN kế toán sau thuế: 3 tỷ
TS thuần cuối năm: 6 tỷ

NPT cuối kì = NPT đầu kì + Biến động NPT = 7 + 1,2 = 8,2 tỷ


TS thuần cuối năm = TS cuối năm – NPT cuối năm
=> TS cuối năm = TS thuần cuối năm + NPT cuối năm = 6 + 8,2 + 14,2 tỷ
Biến động TS = TS cuối kì – TS đầu kì = 14,2 – 12,4 = 1,8 tỷ
Biến động VCSH = Biến động TS – Biến động NPT = 1,8 – 1,2 = 0,6

Vì CSH doanh nghiệp không góp thêm vốn trong cả năm => Biến động vốn = 0
Biến động VCSH = Biến động LNCPP + Biến động VGCSH
=> Biến động VCSH = Biến động LNCPP = 0,6
Biến động LN kế toán sau thuế = Biến động LNCPP + Biến động cổ tức
=> Biến động cổ tức = 3 – 0,6 = 2,4
Vậy cổ tức đã chia trong năm là 2,4 tỷ.

1.6
Đơn vị: Triệu đồng
Tài sản NPT VCSH
Đầu kì 666 triệu 320 triệu
Biến động 65 triệu 18 triệu 83 triệu
Cuối kì 731 triệu 302 triệu 429 triệu
Biến động VGCSH = 192 – 30 = 162 triệu
Biến động cổ tức = 25

TS cuối kì = NPT cuối kì + VCSH cuối kì = 302 + 429 = 731


=> Tài sản đầu kì = 731 – 65 = 666 triệu
Biến động TS = Biến động NPT + Biến động VCSH
=> Biến động VCSH = 65 + 18 = 83
Biến động LNCPP = Biến động VCSH – Biến động VGCSH = 83 – 162 = -79
Biến động LNKT ST = Biến động LNCPP + Biến động cổ tức = -79 + 25 = -54
Vậy doanh nghiệp lỗ 54 triệu trong năm qua

1.7
Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là:
3 + 15 + 2 + 15 = 35 (ngày)
Vậy chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 35 ngày.

Bài tập tình huống


1.1 Kế toán và đối tượng phục vụ
a. Tuyển dụng một kế toán viên độc lập làm việc toàn thời gian tại doanh nghiệp
Lợi ích: Nắm bắt kịp thời, đầy đủ tình hình công ty
Bất lợi: Khối lượng công việc quá nhiều, dễ xảy ra sai sót
b. Thuê mướn kế toán viên độc lập/công ty dịch vụ kế toán làm theo giờ
Lợi ích: Tiết kiệm chi phí, khối lượng công việc được phân bổ làm giảm khả năng
sai sót
Bất lợi: Khó nắm bắt tình hình doanh nghiệp kịp thời
c. Nhờ một người thân có kiến thức kế toán làm giúp bạn
Lợi ích: tiết kiệm chi phí thuê mướn, dễ trao đổi
Bất lợi: Thiếu tính chuyên nghiệp, dễ xảy ra sai sót
d. Không cần thuê kế toán trong giai đoạn đầu, tự bạn sẽ đảm nhiệm tất cả công
việc liên quan cho đến khi doanh nghiệp phát triển lớn hơn
Lợi ích: Tiết kiệm chi phí thuê, mướn
Bất lợi: Không đủ trình độ chuyên môn, không kiểm soát được khối lượng công
việc, dễ dẫn đến sai sót.

1.2 Đạo đức nghề nghiệp


Tôi không đồng tình về việc này. Biết A tận dụng giấy là điều tốt nhưng đồng thời
A đã vi phạm đạo đức nghề nghiệp kế toán về tính bảo mật. Tính đảo mật là
nguyên tắc yêu cầu người làm kế toán phải bảo mật các thông tin có được trong
quá trình kiểm đoán; không được tiết lộ bất cứ một thông tin nào khi chưa được
phép. Trong tình huống này, dù không có chủ đích nhưng nhân viên A đã làm trái
với nguyên tắc bảo mật về thông tin của báo cáo hàng tháng của công ty.

1.3 Đạo đức nghề nghiệp


A nên xem xét đến những nhân tố:
- Chính trức: Yêu cầu A phải thẳng thắn, trung thực, hành xử một cách công bằng,
đáng tin cậy
- Khách quan: Yêu cầu A không để sự thành kiến, thiên vị vì B là bạn thân mà làm
chi phối đến những xét đoán chuyên môn của mình.
- Tư cách nghề nghiệp: Không được gây ra những hành vi làm giảm uy tín nghề
nghiệp như gian lận. Các thông tin kế toán cần được trình bày một cách trung thực,
hợp lý, đúng bản chất, phù hợp với các quy định pháp lý.

You might also like