You are on page 1of 9

ĐỀ KIỂM TRA KT VI MÔ

Thời gian 60 phút


Hàm số cung cầu thị trường của một sản phẩm X được cho như sau:
Ps = (1/2)Q + 40 ; Pd = - (1/4)Q +280.
a. Hãy biểu diễn hàm cung cầu thị trường trên đồ thị. Xác định giá cả và sản
lượng cân bằng trên thị trường.
b. Tính độ co giãn cung cầu theo giá tại điểm cân bằng. Tính thặng dư sản
xuất, thặng dư tiêu dùng và tổng thặng dư khi thị trường đạt hiệu quả.
c. Nếu chính phủ quy định giá sàn có hiệu lực là 220$/sp thị trường xảy ra tình
trạng gì? Gỉa sử chính phủ mua hết số lượng sản phẩm dư thừa, tính số tiền
chính phủ bỏ ra để mua hết sản phẩm dư thừa.
d. Nếu chính phủ đánh thuế vào sản phẩm là 30$/sp , tính số tiền thuế mỗi bên
gánh chịu. Tính tổn thất vô ích của xã hội do chính phủ đánh thuế.
e. Gỉa sử do thu nhập của công chúng tăng làm cho cầu của mặt hàng X tăng
lên trong điều kiện cung của hàng X không thay đổi, giá cả và số lượng cân
bằng thay đổi như thế nào? Hãy giải thích và vẽ đồ thị trường hợp này.

BÀI LÀM

a) Biểu diễn hàm cung cầu thị trường trên đồ thị


1
PS = Q + 40
2
+ Với Q = 0 → PS = 40
+ Với Q = 160 → PS = 120
+ Với Q = 320 → PS = 200
−1
PD = Q + 280
4
+ Với Q = 0 → PD = 280
+ Với Q = 160 → PD = 240
+ Với Q = 320 → PD = 200

P
P1  
P1 S1 S
S
220   T
     
210220   E1  
Giá sàn
 200210
P’     E1 E  
    200 P      E
 C180
           
P’’ 180
    F     D
      D
 C      
40
40 N
    280 320 Q
O    280 320
QD Q Q
   
     Q S  
    
   

Giá cả cân bằng:


1 −1
PS = PD ↔ Q + 40 = Q + 280 ↔ Q = 320 (sp)
2 4
Thay Q = 320 vào PS → P = 200 ($)
Vậy với mức giá P=200$ và số lượng Q=320 sp thì thị trường cân bằng
a) Độ co giãn cầu theo giá:
1 P 1 200
ED = . = . = -2.5
a Q −1/4 320
Có ┃-2.5┃> 1 ⟶ ┃ED┃> 1 ⟶ Cầu co giãn
Độ co giãn cung theo giá:
1 P 1 200
ES = . = . = 1.25
a Q 1/2 320
Có 1.25 > 1 ⟶ ES > 1 ⟶ Cung co giãn nhiều
Thặng dư sản xuất:
1 1
PS = S∆PEN = .PN.EP = .(200 – 40).320 = 25600
2 2
Vậy thặng dư sản xuất là 25600
Thặng dư tiêu dùng:
1 1
CS = S∆PEP1 = .PP1.EP = .(280 – 200).320 = 12800
2 2
Vậy thặng dư tiêu dùng là 12800
Tổng thặng dư khi thị trường đạt hiệu quả:
PS + CS = 25600 + 12800 = 38400
Vậy tổng thặng dư khi thị trường đạt hiệu quả là 38400
b) Nếu chính phủ quy định giá sàn có hiệu lực là 220$/sp thì cung cầu sẽ không cân
bằng, tại đây có:
1
PS = QS + 40 = 220 → QS = 360 (sp)
2
−1
PD = Q + 280 = 220 → QD = 240 (sp)
4 D
Vì QS > QD (360 > 240) nên diễn ra hiện tượng dư thừa sản phẩm. Nguyên nhân dẫn đến
hiện tượng trên là vì giá sàn cao hơn giá cân bằng (220 > 200)
Lượng dư thừa:
∆Q = QS – QD = 360 – 240 = 120 (sp)
Số tiền chính phủ bỏ ra để mua hết lượng sản phẩm dư thừa:
220 . 120 = 26400 ($)
Vậy số tiền chính phủ bỏ ra để mua sản phẩm dư thừa là 26400 ($)
c) Khi chính phủ đánh thuế vào sản phẩm là 30$/sp:
Gọi t là số tiền thuế mà chính phủ đánh lên mỗi sản phẩm
Gọi PS’ là hàm số cung sau khi chính phủ đánh thuế
1 1
P S’ = P S + t = Q + 40 + 30 = Q + 70
2 2
Gía cả và sản lượng cân bằng mới ↔ PS’ = PD
1 −1
↔ Q + 70 = Q + 280 ↔ Q’ = 280 (sp)
2 4
Thay Q’ vào Ps’ ta được:
1 1
P’ = Q’ + 70 = .280 + 70 = 210 ($)
2 2
Tiền thuế người tiêu dùng gánh chịu:
PP’ = P’ – P = 210 – 200 = 10 ($)
Vậy số tiền thuế người tiêu dùng gánh là 10 ($)
Tiền thuế nhà sản xuất gánh chịu:
PP’’ = t – PP’ = 30 – 10 = 20 ($)
Vậy số tiền nhà sản xuất phải gánh chịu là 20 ($)
Số tiền tổn thất vô ích của xã hội:
1 1
S∆EE F = . (320 - 280).(210 - 200) + . (200 – 180).(320 - 280) = 600 ($)
2 2
1

Vậy số tiền tổn thất vô ích của xã hội là 600 ($)


e)
Vị trí cần bằng lúc đầu là E với mức giá cân bằng là Q, mức giá cân bằng là P
Do tác động của thu nhập → cầu tăng
Ở mức giá P → thiếu hụt hàng hóa
Khi mức giá P tăng: → lượng cung tăng
→ lượng cầu giảm
Dẫn đến cung = cầu → vị trí cân bằng E1
Cầu tăng dẫn đến đường cầu dịch chuyển từ D1 sang D2
 

E1  
P1
E  
 B
 
 P
  D1
    D  
  Q
O Q  Q1 Q’
   
   
 

You might also like