You are on page 1of 24

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

TIỂU LUẬN 1
TÊN ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM –
VIETNAM AIRLINES

Ngành đào tạo: Tài chính ngân hàng


Mã số ngành:
Họ và tên: Tạ Thị Tuyết Anh

Người hướng dẫn tiểu luận:


TS. Nguyễn Ngọc Hải

Hà Nội - 2022
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

LỜI CAM ĐOAN

Toàn bộ nội dung của đề tài là kết quả nghiên cứu của riêng em. Các kết quả, số liệu
trong đề tài là trung thực và hoàn toàn khách quan. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm
về lời cam đoan của mình.
Nghiên cứu sinh

Tạ Thị Tuyết Anh

2
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Tài Chính – Ngân Hàng, Trường
Đại học Kỹ thuật – Công nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em
học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Ngọc Hải đã dày công truyền đạt kiến thức và hướng
dẫn chúng em trong quá trình làm bài.

Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn
thành bài tiểu luận. Nhưng do kiến thức hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm
thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày.
Rất kính mong sự góp ý của quý thầy cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện
hơn.

Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô đã giúp
đỡ em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này.

Xin trân trọng cảm ơn!

3
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ


BQ Bình quân
CSH Chủ sở hữu
LNST Lợi nhuận sau thuế
TSCĐ Tài sản cố định
TSDN Tài sản dài hạn
TSNH Tài sản ngắn hạn
VCSH Vốn chủ sở hữu

4
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

5
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề bài:

Quản trị tài chính là một bộ phận quan trọng của quản trị doanh nghiệp. Tất cả các
hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp, ngược
lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình
kinh doanh. Do đó, để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu
quả các nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính cho
tương lai. Bởi vì thông qua việc tính toán, phân tích tài chính cho ta biết những điểm
mạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như
những tiềm năng cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục. Từ đó các nhà
quản lý có thể xác định được nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện
tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong
thời gian tới. Với một doanh nghiệp hay bất kì tổ chức kinh doanh dù lớn hay nhỏ
khi hoạt động đều mong muốn làm sao hoạt động có hiệu quả thu về lợi nhuận nhiều
nhất và đạt được mục tiêu mà công ty đề ra. Để làm được điều đó đòi hỏi cần có rất
nhiều yếu tố cấu thành nên như vốn, nhân lực, công nghệ v…v. Một trong những
việc cần làm là phân tích được báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Nhận thấy đươc
tầm quan trọng của vấn đề nên tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích tài chính của
hãng hàng không quốc gia Việt Nam” nhằm giúp làm rõ thêm bài toán kinh tế của
VietNam Airlines nói riêng và của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nói chung.
1. Mục tiêu đề bài:
Phân tích tài chính hãng hàng không Quốc gia Việt Nam – VietnamAirlines trong
năm 2018-2020.
2. Đối tượng nghiên cứu:
Tài chính của hãng hàng không tại Việt Nam
3. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Hãng hàng không VietnamAirlines
- Phạm vi thời gian: Tài chính doanh nghiệp hàng không VietnamAirlines từ
2018-2020
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp thu nhập và phân tích số liệu
thực tế của doanh nghiệp

6
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................................................ 2

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................................................... 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................................................. 4

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ....................................................................................................................................... 5

LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................................... 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.................... 8
1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp .......................................................................................... 8
1.2 Đôí tượng của phân tích của tài chính .................................................................................................... 8
1.3 Ý nghĩa của phân tích tài chính ............................................................................................................... 9
1.4 Tổ chức công tác phân tích tài chính ....................................................................................................... 9
1.5 Các bước trong quán trình tiến hành phân tích tài chính ...................................................................... 9
1.5.1 Thu nhập thông tin .............................................................................................................................. 9
1.5.2 Xử lý thông tin...................................................................................................................................... 9
1.5.3 Dự đoán và quyết định ......................................................................................................................... 9
1.5.4 Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính ...................................................................... 10
1.6 Phương pháp phân tích tài chính.......................................................................................................... 11
1.6.1 Phương pháp phân tích so sánh ....................................................................................................... 11
1.6.2 Phương pháp phân tích tỷ số............................................................................................................ 11
1.7 Phân tích chỉ số tài chính ....................................................................................................................... 12
1.7.1 Các hệ số khả năng thanh toán ........................................................................................................ 12
1.7.2 Phân tích khả năng thanh toán ............................................................................................................ 13
1.7.3 Phân tích khả năng quán lí nợ ............................................................................................................. 14
1.7.4. Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp......................................................................................... 14
1.8 Một số chỉ têu tài chính khác ........................................................................................................................... 15
1.8.1 Chỉ số EPS................................................................................................................................................ 15
1.8.2 Chỉ số P/E ................................................................................................................................................. 15

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNG GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI HÃNG HÀNG
KHÔNG VIETNAMAIRLINES ....................................................................................................................... 16
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần hãng hàng không Việt Nam – VietnamAirlines ......................................... 16
2.1.1 Vài nét tổng quan về công ty .................................................................................................................... 16
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................................................................... 16
2.1.3 Cơ cấu tổ chức .......................................................................................................................................... 16
2.2 Lĩnh vực kinh doanh của Công ty .................................................................................................................. 17
2.3. Phân tích tài chính hiện tại của Vietnam Airlines........................................................................................ 17
2.3.1. Đánh giá khái quát sự biến động về tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận và tổng tài sản chu kỳ 3
năm của Vietnam Airlines ( 2018-2020): .......................................................................................................... 17
2.4 Đánh giá khái quát sự biến động về xu hướng của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong chu kỳ 3 năm (
2018-2020):............................................................................................................................................................ 19

7
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

2.5 Kết luận: .......................................................................................................................................................... 20


2.6 Kiến nghị cơ bản: ............................................................................................................................................ 20
3.4.2. Biên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ................................................................................................. 23
3.4.3. Biên lợi ròng ............................................................................................................................................ 23
3.4.4. Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS): .......................................................................................................... 23
3.4.5. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA):................................................................................................. 23
3.4.6. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ( ROE): .......................................................................................... 23
3.5: Nhóm chỉ số thị trường: .................................................................................................................................. 23
3.5.1. Chỉ số giá trị thu nhập (P/E) ................................................................................................................... 23
3.5.2. Giá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu: ............................................................................................................ 23
KẾT LUẬN ...................................................................................................................................................... 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................................................. 23

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH


DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích Tài chính doanh nghiệp là một công cụ quản lý, trên cơ sở sử dụng hệ
thống chỉ tiêu phân tích phù hợp thông qua các phương pháp phân tích nhằm đánh
giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian hoạt động nhất
định. Trên cơ sở đó, giúp nhà quản trị doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm đưa
ra các quyết định nhằm tăng cường quản lý của doanh nghiệp trong một khoảng thời
gian hoạt động nhất định. Trên cơ sở đó, giúp nhà quản trị doanh nghiệp và các đối
tượng quan tâm đưa ra các quyết định nhằm tăng cường quản lý tài chính và đạt hiệu
quả cao nhất trong kinh doanh.
Mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích Tài chính doanh nghiệp là đánh giá
rủi ro phá sản tác động tới các doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanh
toán, đánh giá khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng như khả năng sinh lãi
của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tài chính tiếp tục nghiên cứu và
đưa ra những dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợi nói riêng
của doanh nghiệp trong tương lai. Nói cách khác, phân tích Tài chính doanh nghiệp
là cơ sở để dự đoán tài chính - một trong các hướng dự đoán doanh nghiệp. Phân
tích Tài chính doanh nghiệp có thể được ứng dụng theo nhiều hướng khác nhau: với
mục đích tác nghiệp (chuẩn bị các quyết định nội bộ), với mục đích nghiên cứu,
thông tin hoặc theo vị trí của nhà phân tích (trong doanh nghiệp hoặc ngoài doanh
nghiệp)
1.2 Đôí tượng của phân tích của tài chính
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có hoạt độngtrao đổi
điều kiện và kết quả sản xuất thông qua những công cụ tài chính và vật chất. Chính

8
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải tham gia vào các mối quan hệ tài chính
đa dạng và phức tạp.
Như vậy,đối tượng của phân tích tài chính,về thực chất là các mối quan hệ
kinh tế phát sinh trong qua trình hình thành, phát triển và biến đổi vốn dưới các hình
thức có liên quan trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.3 Ý nghĩa của phân tích tài chính
Phân tích tài chính có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý tài chính
doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhay đều bình đẳng
trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Do vậy sẽ có
nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: chủ doanh
nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng… kể cả các cơ quan Nhà nước và
người làm công, mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp
trên các góc độ khác nhau
1.4 Tổ chức công tác phân tích tài chính
Quá trình tổ chức công tác phân tích tài chính được tiến hành tùy theo loại hình tổ
chức kinh doanh ở các doanh nghiệp nhằm mục đích cung cấp, đáp ứng nhu cầu
thông tin cho quá trình lập kế hoạch, công tác kiểm tra và ra quyết định. Công tác tổ
chức phân tích phải làm sao thỏa mãn cao nhất cho nhu cầu thông tin của từng loại
hình quản trị khác nhau.
1.5 Các bước trong quán trình tiến hành phân tích tài chính
1.5.1 Thu nhập thông tin
Phân tích tài chính sử mọi nguồn thông tin có khả năng giải và thuyết minh hoạt
động tài chính,hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,phục vụ cho quá
trình dự đoán,đánh giá ,lập kế hoạch. Nó bao gồm những thông tin nội bộ đến những
thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán, những thông tin quản lý khác và những
thông tin về số lượng và giá trị. Trong đó thông tin kế toán là quan trọng nhất được
phản ánh trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp, đó là những nguồn thông tin đặc
biệt quan trọng. Do vậy trên thực tế phân tích tài chính là phân tích các báo cáo tài
chính doanh nghiệp
1.5.2 Xử lý thông tin
Giai đoạn tiếp theo của phân tích hoạt động tài chính là giai đoạn xử lý thông tin đã
thu thập.Trong giai đoạn này nguời sử dụng thông tin ở gốc độ nghiên cứu, ứng dụng
khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra. Xử lý thông tin là quá trình sắp xếp
thông tin theo một mục tiêu nhất định để nhằm tính toán, so sánh, đánh giá, xác định
nguyên nhân của kết quả đạt được nhằm phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết
định.
1.5.3 Dự đoán và quyết định
Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần thiết để
người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đưa ra các quyết định hoạt động kinh

9
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

doanh.Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích hoạt động tài chính nhằm đưa ra các
quyết định liên quan đến mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trưởng, phát
triển, tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu. Đối với cho vay và đầu tư vào doanh
nghiệp thì đưa ra các quyết định về tài trợ đầu tư, đối với cấp trên của doanh nghiệp
thì đưa ra các quyết định quản lý doanh nghiệp.
1.5.4 Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính
Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp nói
chung là các báo cáo tài chính, bao gồm:
1.5.4.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là bảng báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của doanh
nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Nó gồm được thành lập từ 2 phần: tài sản
và nguồn vốn. Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng
quát giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một
thời điểm nhất định (ngày cuối quý, cuối năm).

Phần tài sản phản ánh quy mô và cơ cấu các loại tài sản hiện có đến thời điểm lập
báo cáo thuộc quyền quản lý, sử dụng của doanh nghiệp, năng lực và trình độ sử
dụng tài sản. Về mặt pháp lý, phần tài sản thể hiện tiềm lực mà doanh nghiệp có
quyền quản lý, sử dụng lâu dài, gắn với mục đích thu được các khoản lợi nhuận.

Phần nguồn vốn cho thấy trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đăng ký kinh
doanh với Nhà nước, số tài sản đã hình thành bằng nguồn vốn vay ngân hang,vay
đối tượng khác, cũng như trách nhiệm phải thanh toán với người lao động, cổ đông,
nhà cung cấp, trả chủ, ngân sách.

1.5.4.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp,phản ánh một cách
tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một niên độ kế toán, dưới hình thức
tiền tệ. Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể thay đổi nhưng
phải phản ánh 4 nội dung cơ bản: doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và
chi phí quản lý, lãi, lỗ.Số liệu trong báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp
nhất về phương thức kinh doanh trong thời kỳ và chỉ ra rằng các hoạt động kinh
doanh đó mang lại lợi nhuận hay lỗ vốn,đồng thời nó còn phản ánh tình hình sử dụng
tiềm năng về vốn, kỹ thuật, lao động và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh
nghiệp.

1.5.4.3 Báo cáo luân chuyển tiền tệ


Báo cáo luân chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh quá trình hình
thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

10
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

Thông tin về lưu chuyển tiền của doanh nghiệp giúp các đối tượng sử dụng báo cáo
tài chính có cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và sử dụng các khoản
tiền đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Luân chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính phản ánh toàn bộ dòng tiền thu, chi liên
quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp, bao gồm các nghiệp vụ làm
tăng, giảm vốn kinh doanh do nhận vốn góp, góp vốn, vay và cho vay dài hạn, ngắn
hạn, cổ tức được chia và chia cổ tức
1.6 Phương pháp phân tích tài chính
Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thông các công cụ và biện pháp
nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng các mối quan hệ bên trong và bên
ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính,các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và
chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp.
Về lý thuyết có nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp, nhưng trên
thực tế người ta sử dụng các phương pháp sau:
1.6.1 Phương pháp phân tích so sánh
Là phương pháp thường được sử dụng trong phân tích tài chính; tuỳ thuộc vào mục
tiêu phân tích mà có thể có sánh theo các cách khác nhau. So sánh giữu thực tế với
kế hoạch để thấy được tình hình thực hiện kế hoạch DN, so sánh số liệu năm phân
tích với các năm trước đó để thấy được mức độ tăng giảm, xu hướng phát triển của
DN, so sánh số liệu giữa DN với các DN cùng ngành hoặc với số liệu trung bình
ngành để thấy được vị trí, sức mạnh của DN.
Khi phân tích thì có thể phân theo chiều ngang cũng như chiều dọc. Phân tích theo
chiều ngang là so sánh cả về số tuyệt đối và số tương đối của một chỉ tiêu cụ thể nào
đó qua nhiều thời kỳ, qua đó ta sẽ thấy được xu hương biến động của một chỉ tiêu
nào đó, là cơ sở để đánh giá được tình hình tốt lên hay xấu đi, là cơ sở để dự đoán
chi tiêu đó. Phân tích theo chiều dọc là xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu trong chỉ
tiêu tổng thể, từ đó chúng ta thấy được mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu đến chỉ
tiêu tổng thể hoặc là mức độ lớn nhỏ của từng chỉ tiêu trong chỉ tiêu tổng thể.

1.6.2 Phương pháp phân tích tỷ số


Phân tích tỷ số là kỹ thuật phân tích căn bản và quan trọng nhất của phân tích tài
chính. Phân tích các tỷ số tài chnhs liên quan đến việc xác định thức về sử dụng các
tỷ số số tài chính để đo lường và đánh giá tình hình và hoạt động tài chính của DN.
Dựa vào các báo cáo tài chính thì ta có nhiều tỷ số số khác nhau; dựa vào nguồn số
liệu để xác định các tỷ số thì ta có các tỷ số sau; các tỷ số được xác định từ bảng cân
đối kế toán, các tỷ số được xác định từ báo cáo kết quả kinh doanh cách để số được
xây dựng từ số liệu của hai bảng.
Dựa vào mục tiêu phân tích thì có thể chia thành các tỷ số sau: các chỉ số thể hiện
khả năng thanh toán, các chỉ số về cơ cấu tài sản và đòn bẩy tài chính, các tỷ số về
hè đang hoạt động, các tỷ số về khả năng sinh lợi và các tỷ số giá trị thị trường.

11
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

1.7 Phân tích chỉ số tài chính


Phân tích chỉ số tài chính là kỹ thuật phân tích căn bản và quan trọng nhất của phân
tích báo cáo tài chính. Phân tích các tỷ số tài chính lien quan đến việc xác minh và
sử dụng các tỷ số tài chính để đo lường và đánh giá tình hình và hoạt động tài chính
của công ty. Có nhiều loại tỷ số tài chính khác nhau. Dựa vào cách thức sử dụng số
liệu để xác định, tỷ số tài chính có thể chia làm ba loại: tỷ số tài chính xác định từ
bảng cân đối tài sản, tỷ số tài chính xác định từ báo cáo thu nhập và tỷ số tài chính
xác định từ cả hai báo cáo vừa nêu. Dựa vào mục tiêu phân tích, các tỷ số tài chính
có thể chia thành:

1.7.1 Các hệ số khả năng thanh toán


Tỷ số khả năng thanh toán là tỷ số đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của
công ty. Loại tỷ số này gồm có tỷ số thanh toán hiện thời và Tỷ số thanh toán nhanh,
Cả hai tỷ số này xác định từ dữ liệu của bảng cân đối tài sản. Đứng trên góc độ ngân
hàng, hai tỷ số này rất quan trọng vì nó giúp đánh giá được khả năng thanh toán nợ
của công ty.

1.7.1.1 Tỷ số thanh toán hiện thời ( tỷ số thanh toán ngắn hạn)


Công thức:
!à# %ả' '(ắ' *ạ'
Khả năng thanh toán hiện thời= ,ợ '(ắ' *ạ'
Tỷ số thanh toán ngắn hạn cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản ngắn
hạn để đảm bảo thanh toán cho một đồng nợ ngắn hạn. Tỷ số thanh toán ngắn hạn
càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng được tin tưởng và ngược
lại tỷ số thanh toán càng thấp thì khả năng thanh toán khó mà tin tưởng được. Tỷ số
thanh toán thông thường được chấp nhận phải lớn hơn 1

1.7.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh


Công thức:
!à# %ả' '(ắ' *ạ'.Đầ1 2ư !4,5. 6*7ả' 8*ả# 2*1
Khả năng thanh toán nhanh=
,ợ '(ắ' *ạ'
!4,59 !ồ' ;*7
Khả năng thanh toán nhanh= ,ợ '(ắ' *ạ'
Tỷ số thanh toán nhanh cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền và
các khoản tương đương tiền để thanh toán ngay cho một đồng nợ ngắn hạn.Tỷ số
thanh toán nhanh càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao và
ngược lại, tỷ lệ thanh toán càng thấp thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp
khó mà tin tưởng được. Tỷ số thanh toán nhanh thông thường được chấp nhận xấp
xỉ là 1.

12
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

1.7.2 Phân tích khả năng thanh toán


Khả năng thanh toán là khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính đúng thời hạn mà
không gặp phải bất kỳ một khó khăn nào, một DN được coi là mất khả năng thanh
toán khi không thanh toán được các khoản nợ tới hạn. Khả năng thanh toán được đo
lường bằng mức độ thanh toán, tức là mức độ dễ dàng và nhanh chóng để chuyển
một tài sản thành tiền mà không làm giảm đáng kể giá trị của tài sản đó. Hôm qua
các tỷ số khả năng thanh toán sẽ cho chúng ta thấy thực trạng tài chính của doanh
nghiệp. Một doanh nghiệp đang hoạt động có lãi, vẫn gặp phải vấn đề về khả năng
thanh toán là bình thường nếu như việc kiểm soát các khoản phải trả kém không thu
được tiền khách hàng hàng tồn kho nhiều. Tóm lại,muốn tồn tại và phát triển lâu dài
thì doanh nghiệp cần có khả năng sinh lợi về khả năng thanh toán tốt.
1.7.2.2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán của một doanh nghiệp được đo lường bằng mức độ thanh khoản
của các loại tài sản, tính thanh khoản của một loại tài sản là khả năng nhanh chóng
chuyển dổi thành tiền mà không làm giảm đáng kể giá trị của tài sản đó. Vì hàng tồn
kho của DN ít nhất phải qua quá trình tiêu thụ được, hàng ứ đọng kém phẩm chất vì
vậy tính thanh toán của nó thấp. Để đánh gía khắt khe hơn về khả năng thanh toán
của DN ta sử dụng tỷ số thanh toán nhanh, tỷ số này cho biết bình quân một đồng
nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng TSNH nhưng không bao gồm hàng
tồn kho.
𝑻𝑺𝑵𝑯9𝒉à𝒏𝒈 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐
Hệ số thanh toán nhanh = 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒔ố 𝒏ợ 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏
1.7.2.3 Hệ số thanh toán bằng tiền
Hệ số thanh toán bằng tiền cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền
để sẵn sàng thanh toán tức thời chomột đồng nợ ngắn hạn tỷ số thanh toán bằng tiền
càng lớn thì khả năng thanh toán nợ đến hạn của doanh nghiệp càng cao tuy nhiên
hệ số này cao quá cũng không tốt vì ta biết tiền nó không tự sinh lời được.
𝑻𝒊ề𝒏 𝒗à 𝒄á𝒄 𝒌𝒉𝒐ả𝒏 𝒕ươ𝒏𝒈 đươ𝒏𝒈 𝒕𝒊ề𝒏
Hệ số thanh toán bằng tiền =
𝑻ổ𝒏𝒈 𝒔ố 𝒏ợ 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏
1.7.2.4 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Khi nói rằng doanh nghiệp sử dụng vốn vay có hiệu quả thì ít nhất việc sử dụng vốn
vay của doanh nghiệp phải tạo ra lợi nhuận đủ để trả cho chi phí lãi vay. Xuất phát
từ ý nghĩa đó thông qua đánh giá hệ số khả năng thanh toán lãi vay thì ta thấy được
mức độ hiệu quả của việc sử dụng đòn bảy tài chính của doanh nghiệp khả năng chi
trả lãi vay của doanh nghiệp nếu tỷ số này càng cao hơn thì một thì các chủ sở hữu
sẽ có lợi tuy nhiên nếu lợi nhuận tạo ra không đủ để trả lãi vay thì các chủ sở hữu
phải gánh chịu hậu quả của việc sử dụng nợ này.
𝑬𝑩𝑰𝑻
Hệ số khả năng thánh toán vay = 𝑪𝒉𝒊 𝒑𝒉í 𝒍ã𝒊 𝒗𝒂𝒚

13
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

1.7.3 Phân tích khả năng quán lí nợ


1.7.3.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay. Qua
đây biết được khả năng tự chủ tài chính chính của doanh nghiệp. Tỷ số số này mà
quá nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít. Điều này có thể hàm ý là doanh nghiệp có
khả năng tự chủ tài chính cao. Song đó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chưa biết
triển khai đòn bẩy tài chính, tức là chưa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi
vay. Ngược lại, tỷ số này mẹ càng cao hàm ý doanh nghiệp không có thực lực tài
chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh. Điều nay cũng hàm ý mức độ rủi ro
của doanh nghiệp cao hơn
𝑻ổ𝒏𝒈 𝒏ợ
Tỷ số nợ trên tài sản= 100% x 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏
1.7.3.2 Tỷ số khả năng trả lãi hay tỷ số trang trải lãi vay
Tỷ số khả năng trả nợ là tỷ số số tài chính đánh giá khả năng thanh toán nợ nói chung
của doanh nghiệp. Tỷ số này cho biết để chuẩn bị cho mỗi đồng trả nợ gốc và lãi
doanh nghiệp có bao nhiêu đồng có thể sử dụng được.
𝑮𝒊á 𝒗ố𝒏 𝒉à𝒏𝒈 𝒉𝒐á. 𝑲𝒉ấ𝒖 𝒌𝒉𝒂𝒐. 𝑬𝑩𝑰𝑻
Tỷ số khả năng trả nợ = 𝑵ợ 𝒈ố𝒄. 𝑪𝒉𝒊 𝒑𝒉í 𝒍ã 𝒗𝒂𝒚
1.7.4. Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp thì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận , nhưng lợi nhuậ không
phải là chỉ tiêu để chúng nó đánh giá hiệu quả của một bộ quá trình đầu tư sản xuất-
tiêu thụ, khả năng quản lý các mặt của doanh nghiệp. Muốn đánh giá được tính hiệu
quả của quá trình trên thì chúng ta cần xem xét lợi nhuận trong mối quan hệ với các
yếu tố tạo ra lợi nhuận như doanh thu, vốn,… Khả năng sinh lời và kết quả của các
quyết định của doanh nghiệp, như quyết định đầu tư, quyết định nguồn tài trợ, trình
độ quản lý tất cả các hoạt động trong doanh nghiệp. Để đánh giá khả năng sinh lời
cha căn cứ vào các chỉ số sau:
1.7.4.1 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần
Tỷ số này cho biết bình quân một đồng doanh thu thuần chỉ tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ số này cao hay thấp là phụ thuộc vào tình hình tiêu thụ
sản phẩm, giá cả của sản phẩm, chiến lược tiêu thụ của doanh nghiệp, khả năng quản
lý các loại chi phí của doanh nghiệp như chi phí sản xuất, chi phí quản lý doanh
nghiệp, chi phí bán hàng.
𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế
Doanh thu= 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏 𝒙 𝟏𝟎𝟎%
1.7.4.2 Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA)
Tỷ suất doanh thu tổng tài sản cho biết bình quân một đồng vốn đầu tư và doanh
nghiệp thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế đây là chi tiêu phản ánh
hiệu quả hoạt động đầu tư của doanh nghiệp.
eợ# '*1ậ' %f1 2*1ế
ROA = !ổ'( 2à# %ả' gì'* h1â' 𝑥 100%

14
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

Hay
eợ# '*1ậ' %f1 2*1ế i7f'* 2*1 2*1ầ'
ROA (%) = x
i7f'* 2*1 2*1ầ' !ổ'( 2à# %ả' gì'* h1â'
1.7.4.3 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Đối với các chủ sở hữu thì tỷ số quan trọng nhất đối với họ là doanh thu vốn chủ sở
hữu chỉ số này phản ánh khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu, tỷ số này cho biết
bình quân một đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau
thuế. Mong muốn của các chủ sở hữu là làm cho tỷ số này càng cao càng tốt khả
năng sinh lời của vốn chủ sở hữu cao hay thấp phụ thuộc vào tính hiệu của việc sử
dụng vốn và mức độ sử dụng đòn bảy tài chính của doanh nghiệp. Trong trường hợp
việc sử dụng vốn của doanh nghiệp là hiệu quả, đồng thời mức độ tài tài trợ bằng nợ
cao thì lúc đó doanh thu vốn chủ sở hữu sẽ rất cao. Ngược lại, nếu việc sử dụng vốn
không hiệu quả đến mức lợi nhuậ không đủ chi trả lãi vay thì việc sử dụng đòn bảy
tài chính trong trường hợp này là gây tổn thất cho chủ sở hữ, thậm chí là mất khả
năng chi trả.
𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế
ROE = x 100%
𝑽ố𝒏 𝒄𝒉ủ 𝒔ỡ 𝒉ữ𝒖 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏
Hay
eợ# '*1ậ' %f1 2*1ế i7f'* 2*1 2*1ầ' !ổ'( 2à# %ả' gì'* h1â'
ROE = i7f'* 2*1 2*1ầ'
x !ổ'( 2à# %ả' gì'* h1â' x nố' o45 gì'* h1â'
1.8 Một số chỉ têu tài chính khác
1.8.1 Chỉ số EPS
EPS là thu nhập trên mỗi cổ phần thường. EPS cho biết nhà đầu tư được hưởng lợi
nhuận trên mỗi cổ phần họ tên nằm giữ hàng năm là bao nhiêu chỉ số này càng cao
thì càng được đánh giá tốt vì khi đó doanh thu nhập trên mỗi cổ phiếu sẽ cao hơn.
𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒓ò𝒏𝒈9 𝑪ổ 𝒕ứ𝒄 ư𝒖 đã𝒊
EPS =
𝑺ố 𝒍ượ𝒏𝒈 𝒄ổ 𝒑𝒉𝒊ế𝒖 𝒕𝒉ườ𝒏𝒈
1.8.2 Chỉ số P/E
P/E là giá trên thu nhập của cổ phiếu. Hệ số P/E đo lường mối quan hệ giữa giá trị
thị trường và thu nhập của mỗi cổ phiếu. P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn
thu nhập từ cổ phiếu đó lại bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải bỏ ra bao nhiêu đồng
vốn để có được một đồng thu nhập. Nếu P/E cao điều đó có nghĩa là người đầu tư
dự kiến công ty để tiếp tục tăng trưởng cao trong tương lai
𝑮𝒊á 𝒕𝒉ị 𝒕𝒓ườ𝒏𝒈
P/E = 𝑻𝒉𝒖 𝒏𝒉ậ𝒑 𝒄ủ𝒂 𝒎ỗ𝒊 𝒄ổ 𝒑𝒉𝒊ế𝒖

15
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNG GIÁ TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH TẠI HÃNG HÀNG KHÔNG VIETNAMAIRLINES
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần hãng hàng không Việt Nam –
VietnamAirlines
2.1.1 Vài nét tổng quan về công ty
- Tên tiếng Việt: Tổng Công ty Hàng không Việt Nam – CTCP
- Tên tiếng Anh: Vietnam Airlines JSC
- Tên viết tắt: Vietnam Airlines
- Vốn điều lệ: 12.275.337.780.000 đồng ( Mười hai nghìn hai trăm bảy mươi lăm tỷ
ba trăm ba mươi bảy triệu bảy trăm tám mươi nghìn đồng)
- Trụ sở chính: 200 Nguyễn Sơn, Phường Bồ Đề, Quận Long Biên, Thành phố Hà
Nội
- Điện thoại: (84.4) 38272289
- Fax: (84.4) 38722375
- Website: www.vietnamairlines.com
- Mã số thuế: 0100107518
- Đăng ký kinh doanh: 0100107518 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội
cấp lần đầu ngày 30 tháng 06 năm 2010, thay đổi lần thứ 3 ngày 01 tháng 04 năm
2015.
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Hàng hàng không Quốc gia Việt Nam – Vietnam Airlines bắt đầu hoạt dộng từ
tháng 1/1956. Thời diểm này cũng đánh dấu sự ra đời của ngành hàng không dân
dụng của Việt Nam. Trong thời điểm đầu thành lập, đội bay củ hàng hàng không
VietNam Airlines vẫn còn rất nhỏ với các dạng máy bay nhỏ với các dạng máy bay
cánh quạt chủ yếu như IL 14, AN 2… Chuyến bay nội địa đầu tiên được doanh
nghiệp khai thác vào tháng 9/1956.
Vào tháng 4/1993, VietNam Airlines chính thức hình thành trên thị trường với tư
cách doanh nghiệp chuyên kinh doanh vận tải hàng không có quy mô nhà nước.
Ngày 27/05/1995: Tổng công ty Hàng không Việt Nam đcược thành lập, trong đó
hãng hàng không VietNam Airlines được lấy làm nòng cốt kinh doanh.
Thương hiệu VietNam Airlines – Hàng hàng không quốc gia Việt Nam được hình
thành và phát triển gắn liền cùng với quá trình trưởng thành của Hàng không dân
dụng Việt Nam. Đến nay, từ một hãng không nhỏ, VietNam Airlines đã trở thành
một thương hiệu uy tín, được
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
- Mô hình quản trị: Mô hình quản trị của Tổng công ty Hàng không Việt Nam –
CTCP gồm có: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Tổng
Giám đốc.

16
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

- Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của
VietNam Airlines, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, hoạt động thông
qua cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên, Đại hội đồng cổ đông bất thường
và thông qua việc lấy ý kiến bằng văn bản.
- Ban kiểm soát: là cơ quan do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, thay mặt các cổ đông
để kiếm soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan và trung thực mọi hoạt động
kinh doanh, quản trị và điều hành VietNam Airlines, thực trạng tài chính VNA và
chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Hội đồng quản trị: là cơ quản lý Vietnam Airlines, có toàn quyền nhân danh VNA
để quyết địn, thực hiện các quyèn và nghĩa vụ của VNA không thuộc thẩm quyền
Đại hội đồng cổ đông.
- Tổng giám đốc: là người địa diện theo pháp luật của VNA và là người điều hành
hoạt động hằng ngày của VNA.
2.2 Lĩnh vực kinh doanh của Công ty
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải ( dịch vụ giao nhận hàng hoá,
Đầu tư và khai thác hạ tầng kỹ thuật tại các sân bay, Nhà ga hành khách, hàng hoá,
cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các dịch vụ dồng bộ trong dây truyền vận tải hàng không,
Vận tải đa phương thức).
- Sản xuất máy bay, tàu vụ trũ và máy móc liên quan ( Xuất, nhập lhaaur tàu bay,
động cơ, phụ tùng, thiết bị hàng không các thiết bị phục vụ dây chuyền vận tải hàng
không và những mặt hàng khác theo quy định của Nhà nước; Thuê, cho thuê và mua
bán tàu bay, động cơ, phụ tùng, thiết bị hàng không, thiết bị huấn luyện và các trang
thiết bị khác phục vụ dây chuyền vận tải hàng không)
- Giáo dục nghề nghiệp.
- Quảng cáo, truyền thông.
- Xuất bản báo, tạp chí và các ấn phẩm định kỳ, hoạt động sản xuất bản khác
- Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động ( Sản xuất, chế biến, xuất, nhập
khẩu thực phẩm và đồ uống)
- Đại lý môi giới, đấu giá ( Đại lý bán lẻ xăng dầu; Dịch vụ đại lý cho các hãng hàng
không, các nhà sản xuất tàu bay, động cơ, thiết bị, phụ tùng tùa bay, các công ty vận
tải, du lịch trong nước và nước ngoài)
2.3. Phân tích tài chính hiện tại của Vietnam Airlines
2.3.1. Đánh giá khái quát sự biến động về tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi
nhuận và tổng tài sản chu kỳ 3 năm của Vietnam Airlines ( 2018-2020):

17
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

Tổng tài sản


80.000.000.000.000

70.000.000.000.000

60.000.000.000.000

50.000.000.000.000

40.000.000.000.000

30.000.000.000.000

20.000.000.000.000

10.000.000.000.000

0
2018 2019 2020

Tổng tài sản

Tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận sau thuế của
Vietnam Airlines 2018-2020
80000000000000

70000000000000

60000000000000

50000000000000

40000000000000

30000000000000

20000000000000

10000000000000

0
2018 2019 2020

Doanh Thu Lợi Nhuận

Năm 2019 bên cạnh các yếu tố thuận lợi hoạt động kinh doanh đối diện với nhiều
thách thức khó khăn do thị trường thay đổi ngay tại cung ứng dư thừa cạnh tranh
nâng cao. Giá vé để trần dịch thị phần doanh thu cho mình giảm mạnh, các đồng bạn
tệ tại nhiều thị trường bán chính của Vietnam Airlines để bị mất giá so với đồng
USD hạ tầng sân bay trong nước vẫn tiếp tục quay tải việc các hãng hàng không mới
đi vào hoạt động lôi kéo rằng dắt đội ngũ lao động đặc thù phi công kỹ sư máy bay
đã gây khó khăn cho hoạt động sản xuất Vietnam Airlines.

18
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

Đến năm 2020, tổng tài sản của Vietnam Airlines đạt 58.571.051.175.784 tỷ vnd,
giảm 15.1% so với đầu năm. Đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đặc biệt nghiêm
trọng và làm thay đổi hoàn toàn hoạt động sản xuất kinh doanh của Vietnam Airlines.
Từ tháng 3/2020, Vietnam Airlines đã phải ngừng tất cả các đường bay đi/đến quốc
tế thường lệ, chỉ còn khai thác các chuyến chở khách hồi hương hoặc kết hợp chở
hàng tuân theo chỉ đạo của Chính phủ. Các đường bay nội địa cũng bị ảnh hưởng và
suy giảm nghiêm trọng, đặc biệt gia đoạn cuối tháng 3 đến hết tháng 4 tần suất bay
trong nước bị cắt giảm tối đa bởi chính sách giãn cách xã hội của Chính phủ. Do
vậy, doanh thu của VNA năm 2020 giảm mạnh, đạt 30.679.026.769.775, giảm
57.9% so với năm 2019. Lợi nhuận sau thuế âm gần 8.754 tỷ trong khi đó c ng kỳ
lãi 2.418 tỷ. Theo đánh giá, mức lỗ này thấp hơn khá nhiều so với con số ước tính
đã được ban lãnh đạo Vietnam Airlines công bố tại cuộc họp cổ đông sáng
29/12/2020 là 14.487 tỷ.

2.4 Đánh giá khái quát sự biến động về xu hướng của nợ phải trả và vốn chủ
sở hữu trong chu kỳ 3 năm ( 2018-2020):
Xu hướng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của Vietnam
Airlines 2018-2020
80.000.000.000.000

70.000.000.000.000

60.000.000.000.000

50.000.000.000.000

40.000.000.000.000

30.000.000.000.000

20.000.000.000.000

10.000.000.000.000

0
2018 2019 2020

Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

Trong 2018-2019, nợ vay của Vietnam Airlines giảm nhanh do Vietnam Airlines đã
cân đối dòng tiieenf phù hợp để trả trước nợ một số khoản vay dài hạn.
Trong giai đoạn 2019-2020 vốn chủ sở hữu giảm bình quần 50.7% và nợ phải trả
giảm không đáng kể ( 1.9%). Do thị trường bước vào giai đoạn thấp điểm, cạnh tranh
trên thị trường tiếp tục gay gắt do tình trạng thừa tải, giá vé duy trì ở mức thấp ảnh
hưởng diễn biến đại dịch COVID-19. Các tích luỹ nguồn lực tài chính và các cân
đối được cải thiện qua nhiều năm bị suy kiệt và thay đổi theo chiều hướng tích cực.

19
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

Hoạt động kinh doanh bị thua lỗ trầm trọng, dòng tiền nhanh chóng rơi vào trạng
thái thâm hụt nặng nề, vay và nợ quá hạn gia tăng đột biến.
2.5 Kết luận:
Nhìn chung, sau khi tiến hành phân tích ngang dọc báo cáo tài chính của Vietnam
Airlines:
Giai đoạn 2018các chỉ số đều thể hiện rất tốt, các tài khoản đều có sự biến động
lớn nhưng phát triển theo hướng tích cực. Đặc biệt đối với một doanh nghiệp
không lớn hiện nay như Vietnam Airlines chủ yếu tài trợ cho các hoạt động kinh
doanh bằng nợ vay và có các khoản đầu tư lớn vào các đội tàu bay nhưng lại có tỉ
lệ nợ vay và vốn chủ sở hữu giảm dần, chứng tỏ doanh nghiệp này có chủ trương
hạ bớt tỷ trọng nợ vay nhằm tối ưu hóa chi phí tài chính.
Tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch COVID-19 vào giai đoạn cuối 2019 đến 2020 đã
tạo một cuộc khủng hoảng cho ngành hàng không nói chung và Vietnam Airlines
nói riêng. Doanh thu giảm mạnh và lợi nhuận đạt số âm. Bên cạnh đó còn phải đối
mặt với các khoản nợ đến hạn phải thanh toán cùng với những rủi ro mà đại dịch
gây ra, đây cũng chính là thách thức mà Vietnam Airlines phải vượt qua để chứng
tỏ vị thế của doanh nghiệp trong ngành công nghiệp này.

2.6 Kiến nghị cơ bản:


- Chủ động tổ chức sản xuất, triển khai khai thác vận chuyển nhằm tối ưu hoá
nguồn lực có sẵn và đóng góp một phần doanh thu cho hoạt động sản xuất kinh
doanh.
- Đưa các chiến dịch Marketing gỉam giá, giải quyết hàng tồn kho.
- Các khoản nợ phải thu: nhanh chóng thu hồi về để bù vào cái khoản lỗ và phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện triệt để việc cắt giảm, tiết kiệm các khoản chi, đàm phán giảm giá với
các đối tác giảm chi phí tối đa.
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
Các chỉ số tài chính này sẽ giúp chúng ta xem xét sâu hơn về tình hình tài chính của
VietnamAirlines. Các chỉ số tài chính được dùng so sánh với các kì trước để đánh
giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua thời gian. Các chỉ số tài chính được
sử dụng để so sánh với các doanh nghiệp khác cùng ngành hoặc so sánh với trung
bình ngành để đnash giá điểm mạnh – yếu của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, đây còn
là công cụ để dự báo tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.
3.1: Nhóm chỉ số về khả năng thanh toán:
Nhằm kiểm tra khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Một
DN chỉ có thể tồn tại đáp ứng được các nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn. Nhóm tỉ lệ
này sẽ thể hiện các dậu hiệu sớm của vấn đề về dòng tiền trong kinh doanh của một
DN. Nhóm gồm tỷ số thanh toán hiện hành và tỷ dố thanh toán nhanh.
3.1.1. Tỷ số thanh toán hiện hành:

20
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

Tỷ số đo lường tính thanh toán, nó được tính bằng cách chia tài sản hiện tại của công
ty với khoản nợ hiện tại. Tỷ lệ hiện tại cao cho thấy mức độ thanh toán coa hơn của
công ty.
!à# %ả' '(ắ' *ạ'
Tỷ số thanh toán hiện hành =
,ợ '(ắ' *ạ'
Bảng biểu thể hiện tỷ số thanh toán hiện hành của công ty Vietnam Airline
2018-2020:
Nội dung 2018 2019 2020
Tài sản ngắn 12.479.745.873.316 11.853.414.741.618 2.907.309.306.420
hạn
Nợ ngắn hạn 24.579.592.575.288 24.789.970.413.042 26.552.383.605.106
Tỷ số thanh 0,51 0,48 0,15
toán nhanh
hiện hành
Tỷ số trung 0,88 0,88 0,88
bình ngành
Tài sản ngắn hạn lớn gấp 0.63 lần nợ ngắn hạn vào năm 2016, 0.50 lần năm 2017,
0.51 lần năm 2018, 0.48 lần năm 2019 và 0.14 lần năm 2020. Tỷ số thanh khoản
hiện hành của công ty Vietnam Airlines từ năm 2016-2020 có xu hướng giảm, điều
này không tốt cho công ty Nguyên nhân của việc giảm mạnh vào năm 2020 là do
vietnam airlines bị ảnh hưởng bởi đại dịch co-vid làm cho tài sản ngắn hạn bị
giảm xuống chỉ còn có 3 ngàn 900 tỷ đồng còn nợ ngắn hạn thì tăng lên ở mức 26
ngàn 500 tỷ đồng. Tỷ số này của công ty từ năm 2016-2020 thấp hơn tỷ số trung
bình ngành rất nhiều. Doang nghiệp cần tăng tỷ số này lên. Do đó doanh nghiệp
cần giảm các khoản khoản nợ ngắn hạn xuống bằng cách :Lấy tiền mặt trả bớt nợ
vì tiền mặt còn khá nhiều. Thu các khoản phải thu về, rồi dùng tiền đó để trả bớt
nợ. Tạo ra các chương trình khuyến mãi, giảm giá để kích thích các chuyến bay nội
địa trong nước. Liên kết với các khu du lịch, khách sạn để kích thích nhu cầu đi lại
của hành khách nội địa trong mùa covid. Lấy vốn chủ sở hữu để trở bớt nợ. Phát
hành thêm cổ phiếu để tăng nguồn vốn và dòng tiền để chi trả cho các khoản nợ.
Cần có các mô hình quản lý nợ phải trả hiệu quả hơn, có thể áp dụng liên hoạt hơn
theo những cách quản lý dưới đây :Quản lý theo từng nhà cung cấp; Quản lý chi
tiết theo từng hóa đơn và theo hạn thanh toán; Quản lý theo từng hợp đồng mua.
3.1.2. Tỷ số thanh toán nhanh:
𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 − 𝐻à𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜
𝑇ỷ 𝑠ố 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑛ℎ𝑎𝑛ℎ =
𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛
Bảng biểu hiện thể hiện tỷ số thanh toán nhanh của công ty Vietnam Airlines
2018- 2020:

21
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

Nội dung 2018 2019 2020


TSNH 12.479.745.873.316 11.853.414.741.618 3.907.309.306.420
HTK 537.893.299.625 387.113.474.158 302.070.818.236
NNH 24.579.592.575.288 24.789.970.413.042 26.552.383.605.106
Tỷ số thanh 0,49 0,46 0,14
toán nhanh
Tỷ số TB 0,84 0,84 0,84

Cũng như tỷ số thanh khoản hiện hành, tỷ số thanh khoản nhanh có xu hướng
giảm qua các năm. Đặc là vào năm 2020 giảm xuống chỉ còn 0,14 và thấp hơn
trung bình ngành rất nhiều. Nguyên nhân phần lớn là do nợ ngắn hạn tăng cao và
hàng tồn kho cũng tăng bởi ảnh hưởng của đại dịch covid. Do đó doanh nghiệp cần
tìm cách giảm nợ ngắn hạn và hàng tồn kho xuống. Về những cách để giảm nợ
ngắn hạn thì mình đã đưa ra kiến nghị trước đó như lần phát hành thêm cổ phiếu và
dùng tiền các khoản phải thu và vốn chủ sở hữu trở bớt. Còn những các để giảm
hàng tồn kho xuống như:
Đầu tiên để giảm hàng tồn kho xuống ta cần:
Doanh nghiệp cần tập trung vào các chuyến bay nội địa. Do ảnh hưởng của đại
dịch những chuyến bay quốc tế bị hạn chế rất nhiều .Do đó nên liên kết với các
khu du lịch, khách sạn để đưa ra các chương trình ưu đãi và những dịch vụ vui
chơi nhưng cũng phải giữ an toàn cho do khách trong mùa covid để khách hàng
cảm thấy an tâm và kích thích nhu cầu đi lại của người dân. Bán được nhiều vé hơn
và những thực phẩm đồ ăn thức uống bị tồn kho sẽ được giảm xuống.
Ngoài ra những sản phẩm như đồ ăn thức uống trên máy bay đang còn tồn có thể
đem bán ở các siêu thị hoặc trên các trang thương mại điện tử với thương hiệu là
sản phẩm của hãng hàng không quốc gia.
3.2: Nhóm các chỉ số hoạt động:
3.2.1. Vòng quay hàng tồn kho:
Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho. Vòng quay
hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ.
w#á xố' gá' *à'(
Vòng vay hàng tồn kho=
5à'( 2ồ' ;*7
Bảng biểu hiện thể hiện vòng quay hàng tồn kho của Vietnam Airlines 2018-
2020:

Nội dung 2018 2019 2020


Giá vốn bán 61.401.062.141.620 64.306.398.820.245 37.989.769.351.779
hàng
Hàng tồn kho 537.893.299.625 387.113.474.158 301.070.818.236

22
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

Vòng quay 114,15 166,12 126,18


HTK
Tb ngành 19,99 19,19 19,99

Vòng quay hàng tồn kho của công ty cao hơn trung bình ngành rất nhiều lần, điều
đó tốt cho công ty. Doanh nghiệp đang làm rất tốt ở khía cạnh này. Do đó chỉ cần
phát huy tốt như ở thời điểm hiện tại là được.
3.2.2. Chu kỳ trung bình của hàng tồn kho:
yz{
Chu kỳ trung bình hàng tồn kho= nò'( h1f| *à'( 2ồ' ;*7

Nội dung 2018 2019 2020


Vòng quay HTK 114.15 166.12 126.18
Chu kỳ TB HTK 3,20 2,20 2,89

3.2.3. Kỳ thu nợ bình quân:


3.2.4. Kỳ chi trả bình quân:
3.2.5. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:
3.2.6. Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu:
3.3: Nhóm các chỉ số nợ:
3.3.1. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu:
3.3.2. Tỷ số trên tài sản
3.3.3. Tỷ số khản năng thanh toán lãi vay:
3.4: Nhóm tỷ số sinh lời:
3.4.1. Biên lợi nhuận gộp:
3.4.2. Biên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
3.4.3. Biên lợi ròng
3.4.4. Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS):
3.4.5. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA):
3.4.6. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ( ROE):
3.5: Nhóm chỉ số thị trường:
3.5.1. Chỉ số giá trị thu nhập (P/E)
3.5.2. Giá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu:

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

23
Trường Đại Học KTKT Công Nghiệp Khoa Tài Chính – Ngân hàng

24

You might also like