You are on page 1of 47

BÁO CÁO

MÔN: VẬN HÀNH NHÀ MÁY


VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành môn học này , trước hết em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến
thầy Huỳnh Quốc Việt – giảng viên khoa Điện- Điện tử - Trường Đại học Tôn Đức
Thắng đã tận tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn giảng dạy trong suốt thời gian qua.
Trong thời gian làm báo cáo môn học, do thiếu kinh nghiệm và kiến thức có hạn nên
không thể tránh khỏi sai xót.
Kính mong sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy để bài báo cáo môn học của nhóm
em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cám ơn !

TP. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 11 năm 2023


Nộ i dung
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................II

HƯƠNG 1: LÝ THUYẾT......................................................................................1

1. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI LÀ GÌ?..............................................................................................1


2. ĐỒ THỊ PHU TẢI NGÀY, THÁNG CHO BIẾT THÔNG SỐ GÌ?...............................1
a. Đồ thị phụ tải ngày.......................................................................................................1
b. Đồ thị phụ tải tháng.....................................................................................................1
3. DỰ BÁO PHỤ TẢI LÀ LÀM GÌ?..................................................................................1
4. NÊU CÁCH THÀNH LẬP HÀM LAGRANGE............................................................1
5. CHO BIẾT CÁCH GIẢI HÀM LAGRANGE ĐỂ TÌM GIÁ TRỊ CÔNG SUẤT TỐI ƯU
..............................................................................................................................................1
6. CHO BIẾT HÀM CHI PHÍ..............................................................................................2
b. Tìm chi phí khi biết giá trị công suất...........................................................................2
c. Tìm λ khi biết giá trị công suất.....................................................................................2
7. CHO HÀM CHI PHÍ AP2+BP+C....................................................................................2
a. Tìm công suất khi biết chi phí và a, b, c.......................................................................2
b. Tìm a, hoặc b, hoặc c khi biết λ và công suất phát......................................................3
8. TÌM CHI PHÍ KHI BIẾT Λ VÀ CÁC HỆ SỐ A, B, C...................................................3
9. TÍNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT BẰNG MA TRẬN TỔN THẤT...............................3
10. BÀI TOÁN VẬN HÀNH TỐI ƯU TỔ MÁY PHÁT CÓ XÁC ĐỊNH ĐẠI LƯỢNG
ĐIỆN NĂNG KHÔNG? VÌ SAO? 1 TỔ MÁY CÓ HÀM CHI PHÍ 0.01P2 +0.1P +60, MF
CÓ CÔNG SUẤT 1000MVA, COS = 0.8 TÍNH CHI PHÍ PHÁT ĐIỆN TRONG 1 NGÀY
ĐÊM.....................................................................................................................................4
11. HÀM MỤC TIÊU, RÀNG BUỘC CỦA BÀI TẬP VẬN HÀNH TỐI ƯU TỔ MÁY LÀ
GÌ?........................................................................................................................................4
12. NHIỆM VỤ CỦA BÀI TẬP VẬN HÀNH TỐI ƯU CÁC NHÀ MÁY LÀ GÌ?..........4
13. VIẾT HÀM CHI PHÍ VÀ GIẢI THÍCH CÁC THÔNG SỐ?.......................................4
14. KỂ TÊN VÀ VẼ ĐĂC TÍNH TỔN THẤT BÊN TRONG MBA..................................5
15. CHO BIẾT Ý NGHĨA CỦA PIMIN VÀ PIMAX.................................................................5
16. KỂ TÊN CÁC LOẠI TUABIN VÀ NHIÊN LIỆU TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
..............................................................................................................................................5
17. HÀM CHI PHÍ CÓ DẠNG HÌNH GÌ? VÌ SAO?..........................................................5
18. LÀM SAO ĐỂ ỔN ĐỊNH TẦN SỐ, ĐIỆN ÁP?...........................................................6
19. NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SỬ DỤNG TUABIN GÌ? ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA NHÀ
MÁY NÀY?.........................................................................................................................6
20. NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN KẾT HỢP SỬ DỤNG TUABIN NÀO? ƯU VÀ NHƯỢC
ĐIỂM CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN?.............................................................................6
21. CHO BIẾT ĐẶC TÍNH HÀM CÔNG SUẤT VÀ NƯỚC XẢ TUA BIN NHÀ MÁY
THỦY ĐIỆN ?.....................................................................................................................7
22. VÌ SAO PHẢI PHỐI HỢP TỐI ƯU CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN VÀ NHIỆT ĐIỆN?
..............................................................................................................................................7
23. PHƯƠNG PHÁP LAGRANGE HOPFIELD NETWORK XÂY DỰNG HÀM GÌ?CÁI
NÀO TRƯỚC, CÁI NÀO SAU?.........................................................................................7
24. PHƯƠNG PHÁP SOP LÀ GÌ ?.....................................................................................7
25. CHO BIẾT HÀM MỤC TIÊU VÀ HÀM RÀNG BUỘC TRONG BÀI TẬP VẬN HÀNH
TỐI ƯU CỦA CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN VÀ NHIỆT ĐIỆN ?.................................7
26. CHO BIẾT RÀNG BUỘC CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN?.......................................7
27. CHO BIẾT CÁC KHOẢNG THỜI GIAN TRONG BÀI TẬP PHỐI HỢP NHÀ MÁY
THỦY ĐIỆN VÀ NHIỆT ĐIỆN?........................................................................................8
28. CHO BIẾT CÁC SỐ HẠNG TRONG HÀM LAGRANGE TRONG BÀI TẬP PHỐI
HỢP TĐ VÀ NĐ ?...............................................................................................................8
29. CHO BIẾT CÁC GIÁ TRỊ CÓ THỂ CÓ CỦA HỆ SỐ MANG TẢI?..........................8
30. VIẾT CÔNG THỨC HỆ SỐ CHẾ ĐỘ NHIỆT VÀ GIẢI THÍCH...............................8
31. VIẾT CÔNG THỨC THỜI GIAN DỰ TRỬ. PHÂN TÍCH THỜI GIAN NÀY DỰA
VÀO L VÀ KMT.................................................................................................................9
32. CHO BIẾT CÁC YÊU CẦU VỀ MỘT TRẠM BIẾN ÁP ?.........................................9
33: KỂ TÊN CÁC THIẾT BỊ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TRẠM BIẾN ÁP...................9
34: VIẾT CÔNG THỨC TÍNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT TRONG MÁY BIẾN ÁP.....9
35. LÀM SAO ĐỂ NÂNG CAO TUỔI THỌ VÀ TĂNG TẢI CỦA MÁY BIẾN ÁP ?. .10
36. KỂ TÊN ĐẶC TÍNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT BÊN TRONG 1 MÁY BIẾN ÁP ?10
37. LÀM SAO ĐỂ ỔN ĐỊNH TẦN SỐ VÀ ĐIỆN ÁP.....................................................10
38. CHO BIẾT YÊU CẦU VỀ MỘT TRẠM BIẾN ÁP...................................................10
39. VIẾT CÔNG THỨC TÍNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP.........11
40. PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH CỦA CÁC TỔ MÁY.PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT, CHO HÀM
TỔNG QUÁT :ĐẶC TÍNH CHI PHÍ CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƯỜNG
CONG PARABOL VÀ CÓ DẠNG TỔNG QUÁT NHƯ SAU :.....................................11
41. THÀNH LẬP HÀM MỤC TIÊU, ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, GIỚI HẠN
CÔNG SUẤT.....................................................................................................................12
42. THÀNH LẬP HÀM LAGRANGE VÀ GIẢI THÍCH CÁC KÝ HIỆU......................13
43. CÁCH GIẢI TÌM PI VÀ Λ. XỬ LÝ KHI PI VI PHẠM..............................................14

CHƯƠNG 2: BÀI TẬP.........................................................................................15

2.1 BÀI TẬP 1:..............................................................................................................15


2.1.1 Trường hợp 1: Vận hành tối ưu hệ thống gồm 3 nhà máy nhiệt điện, công suất tải
1000 MW, tổn thất công suất Ploss = 1%.PD...................................................................15
2.1.2 Trường hợp 2: Vận hành tối ưu hệ thống gồm 3 nhà máy nhiệt điện, công suất tải 800

MW, tổn thất công suất Ploss = 1%.PD, ........................................................20


2.1.3 Trường hợp 3: Vận hành tối ưu 3 nhà máy nhiệt điện có công suất tổn thất 10 (MW),

,công suất tải 800(MVAR)...........................................................................24


2.2 BÀI TẬP 2...................................................................................................................30
a. Vẽ đồ thị cho ngày theo P..........................................................................................30
b. Tính tổn thất công suất bằng 3% của tải và vẽ đồ thị................................................31
2.2.1 Lưu đồ giải thuật và phần mềm Matlab................................................................33
2.3 BÀI TẬP 3...................................................................................................................35
Tổ máy 1:........................................................................................................................35
Tổ máy 2:........................................................................................................................37
Tổ máy 3:........................................................................................................................39
Nhận xét:........................................................................................................................41
2.4 BÀI TẬP 4...................................................................................................................41
2.4.1 Trường hợp 1 : Vận hành tối ưu hệ thống gồm 3 nhà máy nhiệt điện, công suất tải
1000 MW, tổn thất công suất Ploss = 1%.PD...................................................................41
2.4.2 Trường hợp 2 : Vận hành tối ưu hệ thống gồm 3 nhà máy nhiệt điện, công suất tải

800 MW, tổn thất công suất Ploss = 1%.PD, ................................................41


2.4.3 Trường hợp 3: Vận hành tối ưu 3 nhà máy nhiệt điện có công suất tổn thất 10 (MW),

,công suất tải 800(MVAR)...........................................................................41


2.5 BÀI TẬP 5 :.................................................................................................................42
a. Hệ số mang tải là tỉ số giữa công suất tải thực tế tại thời điểm t với công suất định mức.
........................................................................................................................................42
b. Các giá trị hệ số chế độ nhiệt bằng với số bậc của đồ thị phụ tải.............................43
c. Thời gian quy đổi về công suất định mức là sự quy đổi thời gian làm việc với công suất
thực tế sang thời gian làm việc với công suất định mức................................................43
d. Thời gian dự trữ là thời gian dự trữ trong ngày cho các bậc phụ tải và bị quá tải...43
e. Vậy máy biến áp làm việc không an toàn vì thời gian quá tải của máy biến áp lớn hơn
thời gian quá tải cho phép..............................................................................................43
HƯƠNG 1: LÝ THUYẾT

1. Đồ thị phụ tải là gì?


- Đồ thị phụ tải là thuật ngữ xuất hiện trong công tác sản xuất kinh doanh điện năng,
điển hình như công tác cấp điện mới cho khách hàng có công suất sử dụng cực đại từ
40kW trở lên.

2. Đồ thị phu tải ngày, tháng cho biết thông số gì?

a. Đồ thị phụ tải ngày

- Đây là đồ thị phụ tải một ngày đêm 24 giờ. Nghiên cứu đồ thị phụ tải một ngày đêm
của một phân xưởng hay một xí nghiệp ta có thể biết được tình trạng làm việc của các
thiết bị, từ đó có thể sắp xếp được qui trình vận hành hợp lý nhất, để đảm bảo cho đồ
thị phụ tải chung toàn phân xưởng hoặc xí nghiệp tương đối bằng phẳng.

b. Đồ thị phụ tải tháng

- Đồ thị phụ tải hàng tháng được xây dựng theo đồ thị phụ tải trung bình hàng tháng
để biết được nhịp độ sản xuất của xí nghiệp, từ đó định ra được lịch vận hành, sửa
chữa các thiết bị điện một cách hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất.

3. Dự báo phụ tải là làm gì?

- Dự báo phụ tải điện chính xác là một phần thiết yếu của nền kinh tế của bất kỳ công
ty năng lượng nào.

4. Nêu cách thành lập hàm Lagrange

- Để tìm cực trị có điều kiện của hàm z = f (x; y) khi hiện hữu phương trình ràng buộc
ϕ (x; y) = 0, người ta thiết lập một hàm bổ trợ là hàm Lagrange: L (x; yλ) = f (x; y)+λϕ
(x; y), trong đó λ là một nhân tử hằng chưa xác định, gọi là nhân tử Lagrange. Điều
kiện cần của cực trị là hệ ba phương trình.

5. Cho biết cách giải hàm Lagrange để tìm giá trị công suất tối ưu

- Điều kiện giới hạn công suất phát:


- Điều kiện cân bằng công suất:

Page 1 of 48
- Hàm mực tiêu:
- Hàm tối ưu lagrange:
- Trong đó λ là suất tăng tường đối tiêu hao nhiên liệu

- Đạo hàm lagrange

6. Cho biết hàm chi phí

- Hàm chi phí là một hàm của giá đầu vào và số lượng đầu ra mà giá trị của nó là chi
phí tạo ra sản phẩm đó với giá đầu vào đó , thường áp dụng thông qua việc các công
ty sử dụng đường cong chi phí để giảm thiểu chi phí và tối đa hóa hiệu quả sản xuất
Tìm công suất khi biết λ

b. Tìm chi phí khi biết giá trị công suất

c. Tìm λ khi biết giá trị công suất

7. Cho hàm chi phí aP2+bP+c

a. Tìm công suất khi biết chi phí và a, b, c

(nhận nghiệm dương)


b. Tìm a, hoặc b, hoặc c khi biết λ và công suất phát

Giả sử đề cài cho ta giá trị của b hoặc a ta áp dụng công thức để tìm
hệ số còn lại và khi ra kết quả thì ta tìm được c

Page 2 of 48
8. Tìm chi phí khi biết λ và các hệ số a, b, c

- Điều kiện giới hạn công suất phát: (1)

- Điều kiện câm bằng công suất: (2)

- Hàm mực tiêu:

- Hàm tối ưu lagrange:


- Trong đó λ là suất tăng tường đối tiêu hao nhiên liệu

- Đạo hàm lagrange

9. Tính tổn thất công suất bằng ma trận tổn thất

Trong đó

10. Bài toán vận hành tối ưu tổ máy phát có xác định đại lượng điện năng không?
Vì sao? 1 tổ máy có hàm chi phí 0.01P2 +0.1P +60, MF có công suất
1000MVA, cos = 0.8 tính chi phí phát điện trong 1 ngày đêm.

- Không. Xét đến tần số nâng tải MBA, làm cho MBA mát
Ta có:

Page 3 of 48
11. Hàm mục tiêu, ràng buộc của bài tập vận hành tối ưu tổ máy là gì?

- Giả sử có 3 tổ máy trong 1 nhà máy => N=3 => i = 1, 2, 3


- Yêu cầu nhà máy phát công suất là PD (MW)

- Điều kiện cân bằng công suất:


Trong đó: PD: công suất yêu cầu (MW)
P1, P2, P3: công suất của tổ máy 1 2 và 3
Mỗi tổ máy có ràng buộc giới hạn công suất như sau:

Yêu cầu vận hành: Tìm Pi (i = 1, 2, 3) để chi phí phát nhỏ nhất

• Hàm mục tiêu:

12. Nhiệm vụ của bài tập vận hành tối ưu các nhà máy là gì?

-là để chọn công suất phát và chi phí phát điện của các tổ máy sao cho tối ưu và kinh
tế nhất

13. Viết hàm chi phí và giải thích các thông số?

- Trong đó: i = 1, 2, 3, …, n: số tổ máy phát


Pi: công suất phát của tổ máy thứ i
ai, bi, ci : hệ số hàm chi phí

- Ràng buộc công suất phát của tổ máy thứ i:


Pimax: công suất phát lớn nhất của tổ máy thứ i
Pimin: công suất phát nhỏ nhất của tổ máy thứ i

Page 4 of 48
14. Kể tên và vẽ đăc tính tổn thất bên trong MBA

- Tổn thất công suất trong MBA = tổn thất công suất không tải + tổn thất công suất tải
Trong đó:
+ Tổn thất công suất không tải (tổn thất trong lõi thép) không phụ thuộc vào dòng
điện chạy qua MBA
+ Tổn thất công suất tải (tổn thất cuộn dây quấn) phụ thuộc vào dòng điện chạy
qua MBA

15. Cho biết ý nghĩa của Pimin và Pimax

- Pimin là công suất phát nhỏ nhất của tổ máy thứ i, nếu P i không thể nhỏ hơn Pimin nhà
máy sẽ bị lỗ
- Pimax là công suất phát lớn nhất của tổ máy thứ i, là giới hạn công suất của tổ máy,
khi phát công suất vượt quá giá trị Pimax thì sẽ làm hư hỏng tổ máy

16. Kể tên các loại tuabin và nhiên liệu trong nhà máy nhiệt điện

- Nhà máy nhiệt điện bao gồm 2 loại tuabin: tuabin khí và tuabin hơi
+ Tuabin hơi: Dầu và than đá được đua vào lò để đun nước, nước được đun sôi sẽ
tạo ra hơi để quay tuabin hơi.
+ Tuabin khí: Tuabin khí là một dạng động cơ nhiệt, biến đổi nhiệt năng thành cơ
năng.
- Nhiên liệu gồm có: nhiên liệu rắn, nhiên liệu lỏng và nhiên liệu khí

17. Hàm chi phí có dạng hình gì? Vì sao?

- Hàm chi phí có dạng như hình sau đây:

Page 5 of 48
- Vì các tổ máy khi hoạt động qua từng năm sẽ có tổn hao qua từng năm nên do đó chi
phí vận hành của tổ máy cũng sẽ tăng theo từng năm.

18. Làm sao để ổn định tần số, điện áp?

- Ta sử dụng ổn áp và biến tần để ổn định điện áp và tần số

19. Nhà máy thủy điện sử dụng tuabin gì? Ưu và nhược điểm của nhà máy này?

- Nhà máy thủy điện sử dụng các loại tuabin sau: tuabin Kaplan/ tuabin Peltron/ tuabin
Micro/ tuabin Francis / tuabin Acsimet
- Ưu điểm:
+ Lượng điện tự dùng nhỏ => Chi phí thấp, hiệu suất cao
+ Vận hành đơn giản và khả năng tự động hóa cao
+ Thời gian phát điện và điều chỉnh công suất nhanh
- Nhược điểm:
+ Chi phí truyền tải lớn do khoảng cách truyền tải xa
+ Làm mất cân bằng hệ sinh thái và gây ô nhiễm môi trường
+ Mất khá nhiều thời gian và chi phí để xây dựng

20. Nhà máy nhiệt điện kết hợp sử dụng tuabin nào? Ưu và nhược điểm của nhà
máy nhiệt điện?

- kết hợp sử dụng cùng lúc 2 loại tuabin: tuabin khí và tuabin hơi
Ưu điểm:
+ Có thể xây dựng gần khu công khiệp.
+ Thời gian xây dựng ngắn, nguồn nguyên liệu rẻ tiền.
Nhược điểm:
+ Giá thành điện năng cao.
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Thời gian khởi động chậm và hiệu suất thấp.

21. Cho biết đặc tính hàm công suất và nước xả tua bin nhà máy thủy điện ?

Đặc tính hàm công suất :

2 2
F 1=a1 P1 + a2 P 2 +…

Page 6 of 48
F2 = …

Hàm nước xả là hàm bậc 2 theo biến công suất.

22. Vì sao phải phối hợp tối ưu các nhà máy thủy điện và nhiệt điện?

Phải phối hợp tối ưu các nhà máy thủy điện và nhiệt điện để chi phí nhiên liệu phát
điện của nhà máy điện là nhỏ nhất.

23. Phương pháp Lagrange Hopfield Network xây dựng hàm gì?Cái nào trước,
cái nào sau?

- gồm 2 hàm :Lagrange Function trước và Energry Function sau

24. Phương pháp SOP là gì ?

- Là kết quả của sự mô hình hóa việc đàn chim bay đi tìm kiếm thức ăn nên được xếp
vào các loại thuật toán có sử dụng trí tuệ bầy đàn

25. Cho biết hàm mục tiêu và hàm ràng buộc trong bài tập vận hành tối ưu của
các nhà máy thủy điện và nhiệt điện ?

26. Cho biết ràng buộc của nhà máy thủy điện?

Làm theo chế độ giới hạn và vấn đề phân bố công suất tối ưu không cần đặt ra.

27. Cho biết các khoảng thời gian trong bài tập phối hợp nhà máy thủy điện và
nhiệt điện?

- Ngắn hạn, cực hạn, dài hạn

28. Cho biết các số hạng trong hàm Lagrange trong bài tập phối hợp TĐ và NĐ ?

Page 7 of 48
Trong đó:

: là những hệ số không xác định đưa vào các phương trình ràng buộc
theo điều kiện lưu lượng nước.

: hệ số không xác định đưa vào phương trình ràng buộc cân bằng công suất

29. Cho biết các giá trị có thể có của hệ số mang tải?

- Điện áp
- Tổn thất đồng và sắt từ

30. Viết công thức hệ số chế độ nhiệt và giải thích

Hệ số chế độ nhiệt:

: hệ số, phụ thuộc vào vật liệu, thường có giá trị trong khoảng

: nhiệt độ cho phép.


: nhiệt độ trung bình của môi trường xung quang
: hệ số mang tải của thiết bị

: hệ số chế độ nhiệt, phụ thuộc vào hệ số mang tải của thiết bị.

31. Viết công thức thời gian dự trử. Phân tích thời gian này dựa vào L và Kmt

- Thời gian dự trữ: Là thời gian dự trữ trong ngày cho các bậc phụ tải bị quá tải.

- Hệ số mang tải là tỷ số giữa công suất phụ tải và công suất định mức MBA.

Page 8 of 48
32. Cho biết các yêu cầu về một trạm biến áp ?

Đảm bảo chất lượng điện năng.


 Chi phí đầu tư đảm bảo không lãng phí.
 An toàn cho người và thiết bị.
 Trạm biến áp khi được thiết kế phải có cấu trúc thuận tiện cho vận hành và sửa
chữa.

33: Kể tên các thiết bị được sử dụng trong trạm biến áp

Gồm: máy biến áp/máy biến dòng/máy biến điện áp/hệ thống chống sét/dao cách ly
/hệ thống nối đất/máy cắt điện
34: Viết công thức tính tổn thất công suất trong máy biến áp

Tổn thất công suất của máy biến áp:

Trong đó:

- Tổng tổn thất công suất máy biến áp

- Tổn hao không tải của máy biến áp (hay tổn hao lõi thép)

là tổn hao ngắn mạch của máy biến áp (hay còn gọi là tổn hao
đồng)
Sload là công suất tải.
ΔPCu,R là tổn thất Cu định mức của máy biến áp khi đầy tải.
SR là công suất định mức của máy biến áp.
Trường hợp n máy biến áp vận hành với tải khác định mức:

(n: số lượng máy biến áp)

35. Làm sao để nâng cao tuổi thọ và tăng tải của máy biến áp ?

 Tăng tuổi thọ cho giấy cách nhiệt

Page 9 of 48
 Thay mới các thiết bị hư hỏng
 Cần có chế độ bảo trì định kỳ
 Giảm nhiệt độ của máy biến áp

36. Kể tên đặc tính tổn thất công suất bên trong 1 máy biến áp ?

Tn thất công suất trong máy biến áp = tổn thất không tải + tổn thất ngắn mạch.
Trong đó:
- Tổn thất không tải hay tổn thất trong lõi sắt từ của MBA, không phụ thuộc vào
dòng điện chay qua MBA
- Tổn thất ngắn mạch hay tổn thất trong cuộn dây đồng của MBA, phụ thuộc vào
dòng điện chạy qua MBA
- Muốn giảm tổn thất công suất qua MBA, ta phải giảm điện áp U đặt vào MBA
=> Tránh MBA làm việc non tải

37. Làm sao để ổn định tần số và điện áp

- Chúng ta nên sử dụng ổng áp và biến tần để ổn định điện áp và tần số.

38. Cho biết yêu cầu về một trạm biến áp.

 Đảm bảo chất lượng điện năng.


 Chi phí đầu tư đảm bảo không lãng phí.
 An toàn cho người và thiết bị.
 Trạm biến áp khi được thiết kế phải có cấu trúc thuận tiện cho vận hành và sửa
chữa.

39. Viết công thức tính tổn thất công suất của máy biến áp

Page 10 of 48
40. Phân tích đặc tính của các tổ máy.Phân tích lý thuyết, cho hàm tổng quát :Đặc
tính chi phí của nhà máy nhiệt điện có dạng đường cong parabol và có dạng
tổng quát như sau :
2
F i=ai Pi +bi Pi+ c i ($/h)
Trong đó:
 i = 1,2, …, n (n là số tổ máy phát)
Pi (MW) – công suất phát của tổ máy thứ i
 ai, bi , ci – hệ số của hàm chi phí
Lấy ví dụ có các hàm chi phí, vẽ hình thể hiện mối quan hệ
Cho hàm chi phí: F i=0.02 P 2i + 2 Pi=10 ($/h)

Pi (MW) Fi ($/h) Ci = Fi/Pi ($/MWh)


5 20.5 4.10
10 32 3.20
20 58 2.90
40 122 3.05
60 202 3.37
80 298 3.73
100 410 4.10
150 760 5.07
200 1210 6.05
300 2410 8.03
400 4010 10.03
500 6010 12.02
600 8410 14.02
700 11210 16.01
800 14410 18.01
900 18010 20.01
1000 22010 22.01

Page 11 of 48
ĐỒ THỊ THỆ HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA P VÀ F
25000

20000

15000
F ($/h)

10000

5000

0
5 10 20 40 60 80 100 150 200 300 400 500 600 700 800 900 1000

P (MW)

ĐỒ THỊ THỆ HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA F VÀ C


25

20

15
C ($/MWh)

10

0
.5 32 58 2 2 8 0 0 10 10 10 10 10 10 10 10 10
20 12 20 29 41 76 12 24 40 60 84 112 144 180 220

F ($/h)

Nhận xét: Chi phí cho mỗi MWh không đồng đều, tăng dần theo công suất phát Pi.
Công suất phát càng cao thì thì chi phí C i càng cao. Vậy ta nên chọn và phân bổ các tổ
máy hoạt động nằm trong vùng công suất hợp lí, đủ lượng công suất phát cho tải yêu
cầu để đảm bảo tính kinh tế và hiệu suất cao hơn.

41. Thành lập hàm mục tiêu, điều kiện cân bằng công suất, giới hạn công suất.

- Thành lập hàm mục tiêu:

Page 12 of 48
Mục tiêu của bài toán phân bố tối ưu phụ tải giữa các tổ máy phát là làm cực tiểu tổng
chi phí. Sự tiêu hao năng lượng của mỗi máy gổm thành phần cố định khi máy chạy
không tải và thành phần thay đổi phụ thuộc vào công suất. Do đo hàm mục tiêu có
dạng tổng quát như sau:

Trong đó:
 Fi(Pi) – hàm chi phí của tổ máy nhiệt điện thứ i.
 n – số tổ máy phát.
- Điệu kiện cân bằng công suất: là tổng công suất phát bằng tổng công suất phụ tải,
có dạng tổng quát như sau:

Trong đó:
 Pi - công suất phát của tổ máy thứ i
 PD - công suất của phụ tải.
- Giới hạn công suất: ràng buộc giới hạn công suất phát của các tổ máy nhiệt điện thứ
i.

Trong đó:
 Pmin
i
max
và Pi lần lượt là công suất tối thiểu và công suất tối đa của tổ
máy nhiệt điện thứ i.
 Pi – là giới hạn về kinh tế nhằm mục đích giảm chi phí nhiên liệu
min

cho các nhà máy nhiệt điện.


max
 Pi – là giới hạn về vật lý, giới hạn về khả năng của tổ máy đảm bảo
các tổ máy an toàn trong thời gian dài.

42. Thành lập hàm Lagrange và giải thích các ký hiệu.

- Để thành lập hàm Lagrange ta dựa trên hàm mục tiêu và điều kiện ràng buộc cân
bằng công suất, từ đó ta có được hàm Lagrange tổng quát như sau:

Trong đó:

Page 13 of 48
 L – Hàm tối ưu Lagrange.
 F – hàm mục tiêu của tổ máy nhiệt điện
 Pi - công suất phát của tổ máy thứ i
 PD - công suất của phụ tải.
 λ – nhân tử Lagrange.

43. Cách giải tìm Pi và λ. Xử lý khi Pi vi phạm.

- Từ hàm Lagrange đã thành lập ở Câu 3 ta lấy đạo hàm riêng theo các biến P i và λ ta
được hệ phương trình như sau:

- Giải hệ phương trình trên ta tìm được Pi và λ.

- Mặt khác ta có thể tính được Pi theo công thức sau: (MW)
- Sau khi có được Pi và λ ta kiểm tra điều kiện giới hạn công suất:

- Nếu tất cả giá trị Pi đều thỏa điều kiện giới hạn công suất thì ta lấy tất cả giá trị đó để
tính chi phí tối ưu cho từng tổ máy và nhà máy.
- Tuy nhiên, chỉ cần 1 giá trị P i vi phạm hoặc không thỏa điều kiện giới hạn công suất
thì lúc này tất cả các giá trị P i sẽ không được nhận và giá trị P i đó được hiệu chỉnh lại
như sau:

- Nếu Pi < Pmin


i thì ta lấy giá trị Pi=Pmin
i

- Nếu Pi > Pi thì ta lấy giá trị Pi=Pmax


max
i

- Sau khi hiệu chỉnh xong thì lúc này giá trị P i vi phạm sẽ không còn là một biến số
nữa. Ta viết lại hàm Lagrange, thay các giá trị P i đã được hiệu chỉnh vào điều kiện cân
bằng công suất và giải lại tìm các giá trị Pi còn lại như bình thường.

Page 14 of 48
CHƯƠNG 2: BÀI TẬP

2.1 Bài Tập 1:

2.1.1 Trường hợp 1: Vận hành tối ưu hệ thống gồm 3 nhà máy nhiệt điện, công
suất tải 1000 MW, tổn thất công suất Ploss = 1%.PD

Tổ máy Hàm chi phí ($/h) Pmin (MW) Pmax (MW)


1 FC1 = 0,01P12 + P1 +10 100 350
2 FC2 = 0,011P22 + P2 + 15 100 400
3 FC3 = 0,012P32 + 1,2P3 + 10 150 500

a) Viết hàm mục tiêu và hàm điều kiện


b) Cho biết ý nghĩa Pmin và Pmax
c) Viết hàm Lagrange
d) Tìm công suất tối ưu cho các tổ máy và tính chi phí phát điện trong 12 giờ

Giải
a. Viết hàm mục tiêu và hàm điều kiện

Hàm mục tiêu:


F = FC1 + FC2 + FC3
= 0,01P12 + P1 +10 + 0,011P22 + P2 + 15 + 0,012P32 + 1,2P3 + 10
Trong đó: FC1, FC2, FC3 lần lượt là hàm chi phí của tổ máy phát thứ 1, 2 và 3
Hàm điều kiện:
P1 + P2 + P3 – PD – Ploss = 0
Trong đó: P1, P2, P3 lần lượt là công suất phát của tổ máy thứ 1, 2 và 3
PD là công suất của phụ tải
PD là tổn thất công suất truyền tải

b. Cho biết ý nghĩa của Pmin và Pmax

Pimin: công suất phát nhỏ nhất của tổ máy thứ i, có ý nghĩa kinh tế, P i có thể nhỏ
hơn Pimin nhưng vì điều kiện kinh tế nên Pi không thể nhỏ hơn Pimin (nhà máy sẽ bị lỗ)

Page 15 of 48
Pimax: công suất phát lớn nhất của tổ máy thứ i,là giới hạn khả năng của tổ máy
đảm bảo tổ máy vẫn an toàn khi làm việc ở công suất này. Khi công suất phát vượt
quá Pmax thì sẽ làm hư hỏng tổ máy.

c. Viết hàm Lagrange

Công thức tổng quát của hàm Lagrange:

Trong đó: là nhân tử Lagrange (trong toán học)


là suất tăng tương đối tiêu hao nhiên liệu (trong điện)
PD là công suất của phụ tải => PD = 1000 (MW)
Ploss là tổn thất công suất truyền tải
Ploss = 1%.PD = 1%.1000 = 10 (MW)
Hàm Lagrange:

d. Tìm công suất tối ưu cho các tổ máy và tính chi phí phát điện trong 12 giờ

Tính đạo hàm riêng L cho từng tổ máy phát:

(1)

(2)

(3)

(4)
Giải hệ phương trình từ (1), (2), (3) và (4), ta có được công suất của các tổ máy
phát và như sau:

Page 16 of 48
Tiếp theo, ta tiến hành so sánh các giá trị trên với giới hạn của từng tổ máy:

Nếu cả P1, P2 và P3 đều thỏa điều kiện trên thì ta lấy cả 3 và tính chi phí cho
từng tổ máy và cả nhà máy. Tuy nhiên, chỉ cần 1 giá trị vi phạm điều kiện ràng
buộc trên thì tất cả đều không được nhận và giá trị bị vi phạm sẽ được hiệu
chỉnh như sau:
+ Nếu tổ máy đó có giá trị nhỏ hơn Pmin thì hiệu chỉnh giá trị công suất đó
bằng công suất nhỏ nhất (Pmin)
+ Nếu tổ máy đó có giá trị lớn hơn P max thì hiệu chỉnh giá trị công suất đó
bằng công suất lớn nhất (Pmax)
P1 không thỏa điều kiện cân bằng công suất, do đó ta hiệu chỉnh P 1 = 350
(MW)
Ta tiếp tục tiến hành giải lại để tìm P

(2)

(3)

(4)

Giải hệ phương trình từ (2), (3) và (4), ta có được công suất của các tổ máy
phát và như sau:

Page 17 of 48
 Tính chi phí phát điện cho tổ máy trong 12 giờ:

e. Phần Matlab :

clear all
clc
%% Nhap thong so bai toan
% He so a
a1 = 0.01;
a2 = 0.011;
a3 = 0.012;
% He so b
b1 = 1;
b2 = 1;
b3 = 1.2;
% He so c
c1 = 10;
c2 = 15;
c3 = 10;
% Cong suat phat min
p1min=100;
p2min=100;
p3min=150;
% Cong suat phat max
p1max=350;
p2max=400;
p3max=500;
% Cong suat tai
PD=1000; % in MW
Hour=12; % so gio tinh chi phi
%/Cong suat ton that
Ploss=0.01*PD;
%%Khoi tao lamda
%Gia su gia tri lamda ban dau
lamda=8;
%Chon buoc nhay lamda
denta_lamda=0.01;

Page 18 of 48
%% Vong lap chinh
% Vong lap hien tai
iter=1;
% Sai so cho phep
Maxsai_so=0.01;
% Gia su sai so ban dau khong thoa
sai_so=1;
%So vong lap lon nhat
itermax=1000000;
while (iter<itermax)&(abs(sai_so)>Maxsai_so)
%% Cap nhat lamda
iter=iter+1;
% Tinh cong suat cac to may phat
p1 = (lamda-b1)/(2*a1);
p2 = (lamda-b2)/(2*a2);
p3 = (lamda-b3)/(2*a3);
% Kiem tra rang buoc gioi han to may 1
if p1<p1min
p1=p1min;
else if p1>p1max
p1=p1max;
end
end
% Kiem tra rang buoc gioi han to may 2
if p2<p2min
p2=p2min;
else if p2>p2max
p2=p2max;
end
end
% Kiem tra rang buoc gioi han to may 3
if p3<p3min
p3=p3min;
else if p3>p3max
p3=p3max;
end
end
%% Tinh sai so rang buon can bang
sai_so = (p1+p2+p3)-(PD+Ploss);
Pphat=p1+p2+p3;
Ptai=PD+Ploss;
%% Cap nhat lamda
if Pphat>Ptai
lamda = lamda - denta_lamda;
else if Pphat<Ptai
lamda = lamda + denta_lamda;
end
end
end

fprintf('lamda : %f\n',lamda);
fprintf('Cong suat to may 1 : %f\n',p1);
fprintf('Cong suat to may 2 : %f\n',p2);
fprintf('Cong suat to may 3 : %f\n',p3);
% Tinh chi phi nhien lieu
FC1=a1*p1^2+b1*p1+c1;
FC2=a2*p2^2+b2*p2+c2;
FC3=a3*p3^2+b3*p3+c3;
FC=FC1+FC2+FC3;
Tong_P=(p1+p2+p3);

Page 19 of 48
fprintf('Chi phi nhien lieu nha may : %f\n',Hour*FC);
fprintf('Tong cong suat phat : %f\n',Tong_P);
fprintf('So vong lap su dung : %f\n',iter);
fprintf('Sai so : %f\n',sai_so);

2.1.2 Trường hợp 2: Vận hành tối ưu hệ thống gồm 3 nhà máy nhiệt điện, công

suất tải 800 MW, tổn thất công suất Ploss = 1%.PD,

Tổ máy Hàm chi phí ($/h) Pmin (MW) Pmax (MW)


1 FC1 = 0,01P12 + P1 +10 100 350
2 FC2 = 0,011P22 + P2 + 15 100 400
3 FC3 = 0,012P32 + 1,2P3 + 10 150 500

a) Viết hàm mục tiêu và hàm điều kiện


b) Cho biết ý nghĩa Pmin và Pmax
c) Viết hàm Lagrange
d) Tìm công suất tối ưu cho các tổ máy và tính chi phí phát điện trong 12 giờ
Giải
a. Viết hàm mục tiêu và hàm điều kiện

Hàm mục tiêu:


F = FC1 + FC2 + FC3
= 0,01P12 + P1 +10 + 0,011P22 + P2 + 15 + 0,012P32 + 1,2P3 + 10
Trong đó: FC1, FC2, FC3 lần lượt là hàm chi phí của tổ máy phát thứ 1, 2 và 3
Hàm điều kiện:
P1 + P2 + P3 – PD – Ploss = 0
Trong đó: P1, P2, P3 lần lượt là công suất phát của tổ máy thứ 1, 2 và 3
PD là công suất của phụ tải
PD là tổn thất công suất truyền tải
b. Cho biết ý nghĩa của Pmin và Pmax

Pimin: công suất phát nhỏ nhất của tổ máy thứ i, có ý nghĩa kinh tế, P i có thể nhỏ
hơn Pimin nhưng vì điều kiện kinh tế nên Pi không thể nhỏ hơn Pimin (nhà máy sẽ bị lỗ)

Pimax: công suất phát lớn nhất của tổ máy thứ i,là giới hạn khả năng của tổ máy
đảm bảo tổ máy vẫn an toàn khi làm việc ở công suất này. Khi công suất phát vượt
quá Pmax thì sẽ làm hư hỏng tổ máy.

Page 20 of 48
c. Viết hàm Lagrange

Công thức tổng quát của hàm Lagrange:

Trong đó: là nhân tử Lagrange (trong toán học)


là suất tăng tương đối tiêu hao nhiên liệu (trong điện)

PD là công suất của phụ tải =>


Ploss là tổn thất công suất truyền tải
Ploss = 1%.PD = 1%.640 = 6,4 (MW)
Hàm Lagrange:

d. Tìm công suất tối ưu cho các tổ máy và tính chi phí phát điện trong 12 giờ

Tính đạo hàm riêng L cho từng tổ máy phát:

(1)

(2)

(3)

(4)
Giải hệ phương trình từ (1), (2), (3) và (4), ta có được công suất của các tổ máy
phát và như sau:

Tiếp theo, ta tiến hành so sánh các giá trị trên với giới hạn của từng tổ máy:

Page 21 of 48
Nếu cả P1, P2 và P3 đều thỏa điều kiện trên thì ta lấy cả 3 và tính chi phí cho
từng tổ máy và cả nhà máy. Tuy nhiên, chỉ cần 1 giá trị vi phạm điều kiện ràng
buộc trên thì tất cả đều không được nhận và giá trị bị vi phạm sẽ được hiệu
chỉnh như sau:
+ Nếu tổ máy đó có giá trị nhỏ hơn Pmin thì hiệu chỉnh giá trị công suất đó
bằng công suất nhỏ nhất (Pmin)
+ Nếu tổ máy đó có giá trị lớn hơn P max thì hiệu chỉnh giá trị công suất đó
bằng công suất lớn nhất (Pmax)
Do tất cả đều thỏa điều kiện nên ta sẽ nhận tất cả các giá trị P

 Tính chi phí phát điện cho tổ máy trong 12 giờ:

e. Phần Matlab :

clear all
clc
%% Nhap thong so bai toan
% He so a
a1 = 0.01;
a2 = 0.011;

Page 22 of 48
a3 = 0.012;
% He so b
b1 = 1;
b2 = 1;
b3 = 1.2;
% He so c
c1 = 10;
c2 = 15;
c3 = 10;
% Cong suat phat min
p1min=100;
p2min=100;
p3min=150;
% Cong suat phat max
p1max=350;
p2max=400;
p3max=500;
% Cong suat tai
PD=640; % in MW
Hour=12; % so gio tinh chi phi
%/Cong suat ton that
Ploss=0.01*PD;
%%Khoi tao lamda
%Gia su gia tri lamda ban dau
lamda=6;
%Chon buoc nhay lamda
denta_lamda=0.01;
%% Vong lap chinh
% Vong lap hien tai
iter=1;
% Sai so cho phep
Maxsai_so=0.01;
% Gia su sai so ban dau khong thoa
sai_so=1;
%So vong lap lon nhat
itermax=1000000;
while (iter<itermax)&(abs(sai_so)>Maxsai_so)
%% Cap nhat lamda
iter=iter+1;
% Tinh cong suat cac to may phat
p1 = (lamda-b1)/(2*a1);
p2 = (lamda-b2)/(2*a2);
p3 = (lamda-b3)/(2*a3);
% Kiem tra rang buoc gioi han to may 1
if p1<p1min
p1=p1min;
else if p1>p1max
p1=p1max;
end
end
% Kiem tra rang buoc gioi han to may 2
if p2<p2min
p2=p2min;
else if p2>p2max
p2=p2max;
end
end
% Kiem tra rang buoc gioi han to may 3
if p3<p3min
p3=p3min;
else if p3>p3max

Page 23 of 48
p3=p3max;
end
end
%% Tinh sai so rang buon can bang
sai_so = (p1+p2+p3)-(PD+Ploss);
Pphat=p1+p2+p3;
Ptai=PD+Ploss;
%% Cap nhat lamda
if Pphat>Ptai
lamda = lamda - denta_lamda;
else if Pphat<Ptai
lamda = lamda + denta_lamda;
end
end
end

fprintf('lamda : %f\n',lamda);
fprintf('Cong suat to may 1 : %f\n',p1);
fprintf('Cong suat to may 2 : %f\n',p2);
fprintf('Cong suat to may 3 : %f\n',p3);
% Tinh chi phi nhien lieu
FC1=a1*p1^2+b1*p1+c1;
FC2=a2*p2^2+b2*p2+c2;
FC3=a3*p3^2+b3*p3+c3;
FC=FC1+FC2+FC3;
Tong_P=(p1+p2+p3);
fprintf('Chi phi nhien lieu nha may : %f\n',Hour*FC);
fprintf('Tong cong suat phat : %f\n',Tong_P);
fprintf('So vong lap su dung : %f\n',iter);
fprintf('Sai so : %f\n',sai_so);

2.1.3 Trường hợp 3: Vận hành tối ưu 3 nhà máy nhiệt điện có công suất tổn thất

10 (MW), ,công suất tải 800(MVAR)

Tổ máy Hàm chi phí ($/h) Pmin (MW) Pmax (MW)


1 FC1 = 0,01P12 + P1 +10 100 350
2 FC2 = 0,011P22 + P2 + 15 100 400
3 FC3 = 0,012P32 + 1,2P3 + 10 150 500

e) Viết hàm mục tiêu và hàm điều kiện


f) Cho biết ý nghĩa Pmin và Pmax
g) Viết hàm Lagrange
h) Tìm công suất tối ưu cho các tổ máy và tính chi phí phát điện trong 12 giờ

Giải

Page 24 of 48
a. Viết hàm mục tiêu và hàm điều kiện

Hàm mục tiêu:


F = FC1 + FC2 + FC3
= 0,01P12 + P1 +10 + 0,011P22 + P2 + 15 + 0,012P32 + 1,2P3 + 10
Trong đó: FC1, FC2, FC3 lần lượt là hàm chi phí của tổ máy phát thứ 1, 2 và 3
Hàm điều kiện:
P1 + P2 + P3 – PD – Ploss = 0
Trong đó: P1, P2, P3 lần lượt là công suất phát của tổ máy thứ 1, 2 và 3
PD là công suất của phụ tải
PD là tổn thất công suất truyền tải

b. Cho biết ý nghĩa của Pmin và Pmax

Pimin: công suất phát nhỏ nhất của tổ máy thứ i, có ý nghĩa kinh tế, P i có thể nhỏ
hơn Pimin nhưng vì điều kiện kinh tế nên Pi không thể nhỏ hơn Pimin (nhà máy sẽ bị lỗ)

Pimax: công suất phát lớn nhất của tổ máy thứ i,là giới hạn khả năng của tổ máy
đảm bảo tổ máy vẫn an toàn khi làm việc ở công suất này. Khi công suất phát vượt
quá Pmax thì sẽ làm hư hỏng tổ máy.

c. Viết hàm Lagrange

Công thức tổng quát của hàm Lagrange:

Trong đó: là nhân tử Lagrange (trong toán học)


là suất tăng tương đối tiêu hao nhiên liệu (trong điện)
PD là công suất của phụ tải

=>
Ploss là tổn thất công suất truyền tải
Ploss = 10 (MW)
Hàm Lagrange:

Page 25 of 48
d. Tìm công suất tối ưu cho các tổ máy và tính chi phí phát điện trong 12 giờ

Tính đạo hàm riêng L cho từng tổ máy phát:

(1)

(2)

(3)

(4)
Giải hệ phương trình từ (1), (2), (3) và (4), ta có được công suất của các tổ máy
phát và như sau:

Tiếp theo, ta tiến hành so sánh các giá trị trên với giới hạn của từng tổ máy:

Nếu cả P1, P2 và P3 đều thỏa điều kiện trên thì ta lấy cả 3 và tính chi phí cho
từng tổ máy và cả nhà máy. Tuy nhiên, chỉ cần 1 giá trị vi phạm điều kiện ràng
buộc trên thì tất cả đều không được nhận và giá trị bị vi phạm sẽ được hiệu
chỉnh như sau:
+ Nếu tổ máy đó có giá trị nhỏ hơn Pmin thì hiệu chỉnh giá trị công suất đó
bằng công suất nhỏ nhất (Pmin)
+ Nếu tổ máy đó có giá trị lớn hơn P max thì hiệu chỉnh giá trị công suất đó
bằng công suất lớn nhất (Pmax)

Page 26 of 48
P1 không thỏa điều kiện cân bằng công suất, do đó ta hiệu chỉnh P 1 = 350
(MW)
Ta tiếp tục tiến hành giải lại để tìm P

(2)

(3)

(4)
Giải hệ phương trình từ (2), (3) và (4), ta có được công suất của các tổ máy
phát và như sau:

 Tính chi phí phát điện cho tổ máy trong 12 giờ:

e. Phần Matlab

clear all
clc

Page 27 of 48
%% Nhap thong so bai toan
% He so a
a1 = 0.01;
a2 = 0.011;
a3 = 0.012;
% He so b
b1 = 1;
b2 = 1;
b3 = 1.2;
% He so c
c1 = 10;
c2 = 15;
c3 = 10;
% Cong suat phat min
p1min=100;
p2min=100;
p3min=150;
% Cong suat phat max
p1max=350;
p2max=400;
p3max=500;
% Cong suat tai
PD=1066,67; % in MW
Hour=12; % so gio tinh chi phi
%/Cong suat ton that
Ploss=10;
%%Khoi tao lamda
%Gia su gia tri lamda ban dau
lamda=6;
%Chon buoc nhay lamda
denta_lamda=0.01;
%% Vong lap chinh
% Vong lap hien tai
iter=1;
% Sai so cho phep
Maxsai_so=0.01;
% Gia su sai so ban dau khong thoa
sai_so=1;
%So vong lap lon nhat
itermax=1000000;
while (iter<itermax)&(abs(sai_so)>Maxsai_so)
%% Cap nhat lamda
iter=iter+1;
% Tinh cong suat cac to may phat
p1 = (lamda-b1)/(2*a1);
p2 = (lamda-b2)/(2*a2);
p3 = (lamda-b3)/(2*a3);
% Kiem tra rang buoc gioi han to may 1
if p1<p1min
p1=p1min;
else if p1>p1max
p1=p1max;
end
end
% Kiem tra rang buoc gioi han to may 2
if p2<p2min
p2=p2min;
else if p2>p2max
p2=p2max;
end
end

Page 28 of 48
% Kiem tra rang buoc gioi han to may 3
if p3<p3min
p3=p3min;
else if p3>p3max
p3=p3max;
end
end
%% Tinh sai so rang buon can bang
sai_so = (p1+p2+p3)-(PD+Ploss);
Pphat=p1+p2+p3;
Ptai=PD+Ploss;
%% Cap nhat lamda
if Pphat>Ptai
lamda = lamda - denta_lamda;
else if Pphat<Ptai
lamda = lamda + denta_lamda;
end
end
end

fprintf('lamda : %f\n',lamda);
fprintf('Cong suat to may 1 : %f\n',p1);
fprintf('Cong suat to may 2 : %f\n',p2);
fprintf('Cong suat to may 3 : %f\n',p3);
% Tinh chi phi nhien lieu
FC1=a1*p1^2+b1*p1+c1;
FC2=a2*p2^2+b2*p2+c2;
FC3=a3*p3^2+b3*p3+c3;
FC=FC1+FC2+FC3;
Tong_P=(p1+p2+p3);
fprintf('Chi phi nhien lieu nha may : %f\n',Hour*FC);
fprintf('Tong cong suat phat : %f\n',Tong_P);
fprintf('So vong lap su dung : %f\n',iter);
fprintf('Sai so : %f\n',sai_so);

2.2 Bài tập 2


Cho bảng sau: 3 nhà máy
Bảng 2.2.1
T(h) 0-5 5-8 8-14 14-20 20-24

Page 29 of 48
S(MVA) 200 240 180 170 150

P(MW) 160 192 144 136 120


4,8 5,76 4,32 4,08 3,6

164,8 197,76 148,32 140,08 123,6

a) Vẽ đồ thị cho ngày theo P


b) Tính tổn thất công suất bằng 3% của tải và vẽ đồ thị
c) Tính tổng tải và tổn thất, sau đó vẽ đồ thị
d) Viết phương trình cân bằng công suất theo từng thời điểm
Giải

a. Vẽ đồ thị cho ngày theo P

Công thức tính công suất tải P (MW):

Các giá trị đã được thể hiện trên bảng 2.2.1


Vẽ đồ thị:

b. Tính tổn thất công suất bằng 3% của tải và vẽ đồ thị

Công thức tính công suất tổn thất Ploss:

Các giá trị đã được thể hiện trên bảng 2.2.1

Page 30 of 48
Vẽ đồ thị theo Ploss:

- Tính tổng tải và tổn thất, sau đó vẽ đồ thị

Công thức tính tổng công suất:

- Vẽ đồ thị theo Ptong:

- Viết phương trình cân bằng công suất theo từng thời điểm

0 – 5h:

5 – 8h:

Page 31 of 48
8 – 14h:

14 – 20h:

20 – 24h:

2.2.1 Lưu đồ giải thuật và phần mềm Matlab

Nhập dữ liệu
bài toán

Tính PD,Ploss

Chọn Lamda, delta Lamda,Gmax

Tính Pi

Kiểm tra ràng buộc giới hạn các tổ


máy

Tính sai số ℇ

Cập nhật λ

Điều kiện ℇ

Xuất kết quả

Bước 1: Nhập các thông số của bài toán:

Nhập , ,

Page 32 of 48
Nhập giới hạn công suất của từng máy thứ i của ,

Nhập công suất tải yêu cầu phát của các tổ máy:

Nhập tổn thất công suất:


Bước 2: Khởi tạo λ
Nhập giá trị ban đầu
Nhập bước nhảy của
Nhập sai số cho phép
Nhập số vòng lập lớn nhất

Bước 3: Dựa vào hàm Lagrange tính công suất phát Pi


Khi đã chọn được ở bước trên, ta tiến hành tìm các công suất phát của các tổ

máy qua công thức:


Bước 4: Kiểm tra ràng buộc giới hạn của các tổ máy

Nếu thì giá trị

Nếu thì giá trị


Bước 5: Tính sai số ℇ của ràng buộc cân bằng

Bước 6: Cập nhật λ

+ Nếu sai số > sai số max thì lúc này tổng . Lúc này
chúng ta cần giảm công suất phát xuống để thỏa. Mà λ lại tỷ lệ thuận với Pi nên

muốn giảm tổng thì cũng sẽ phải giảm λ:

+ Nếu sai số < sai số max thì chúng ta sẽ tăng λ:

Bước 7: Điều kiện sai số


Vòng lặp chính
Vòng lặp hiện tại

Page 33 of 48
iter=0;
Sai số cho phép
Maxsai_so=0.1;
Giả sử sai số ban đầu không thỏa
sai_so=1;
Số vòng lặp lớn nhất
itermax=1e5;
while (iter<itermax)&(abs(sai_so)>Maxsai_so)
Cập nhật Lamda
iter=iter+1;

2.3 Bài tập 3

Cho hàm chi phí có dạng như sau:


Thông số của 3 tổ máy cho trong bảng dưới đây:
Thông số a b c

Tổ máy 1 0,02 1 10

Tổ máy 2 0,05 1,5 15

Tổ máy 3 1,2 2 12

Tính toán công suất, giá điện cho từng tổ máy và vẽ đồ thị
Giải

Tổ máy 1:

P(MW) F($/h) F0 ($/MWh)


10 22 2,2
20 38 1,9
30 58 1,9333
40 82 2,05
50 110 2,2
60 142 2,3667

Page 34 of 48
70 178 2,5429
80 218 2,725
90 262 2,9111
100 310 3,1
110 362 3,2909
120 418 3,4833
130 478 3,6769
140 542 3,8714
150 610 4,0667

Page 35 of 48
Tổ máy 2:

P(MW) F($/h) F0 ($/MWh)


10 35 3,5
20 65 3,25
30 105 3,5
40 155 3,875
50 215 4,3
60 285 4,75
70 365 5,2143
80 455 5,6875
90 555 6,1667
100 665 6,65
110 785 7,1364
120 915 7,625
130 1055 8,1154
140 1205 8,6071
150 1365 9,1

Page 36 of 48
Page 37 of 48
Tổ máy 3:

P(MW) F($/h) F0 ($/MWh)


10 152 15,2
20 532 26,6
30 1152 38,4
40 2012 50,3
50 3112 62,24
60 4452 74,2
70 6032 86,171
80 7852 98,15
90 9912 110,13
100 12212 122,12
110 14752 134,11
120 17532 146,1
130 20552 158,09
140 23812 170,09
150 27312 182,08

Page 38 of 48
Page 39 of 48
Nhận xét:

- Chi phí tỉ lệ thuận với công suất phát. Khi công suất phát càng lớn thì chi phí càng
cao. Do vậy, ta cần lựa chọn hợp lý công suất phát và phân bố vị trí các tổ máy sao
cho vừa kinh tế vừa có hiệu suất cao.

2.4 Bài tập 4

- Viết phương trình phân bố công suất cho các trường hợp dưới đây:

2.4.1 Trường hợp 1 : Vận hành tối ưu hệ thống gồm 3 nhà máy nhiệt điện, công
suất tải 1000 MW, tổn thất công suất Ploss = 1%.PD

PD là công suất của phụ tải => PD = 1000 (MW)


Ploss là tổn thất công suất truyền tải
Ploss = 1%.PD = 1%.1000 = 10 (MW)

- Phương trình phân bố công suất:

2.4.2 Trường hợp 2 : Vận hành tối ưu hệ thống gồm 3 nhà máy nhiệt điện, công

suất tải 800 MW, tổn thất công suất Ploss = 1%.PD,

PD là công suất của phụ tải =>


Ploss là tổn thất công suất truyền tải
Ploss = 1%.PD = 1%.640 = 6,4 (MW)

Phương trình phân bố công suất:

2.4.3 Trường hợp 3: Vận hành tối ưu 3 nhà máy nhiệt điện có công suất tổn thất

10 (MW), ,công suất tải 800(MVAR)

PD là công suất của phụ tải

=>
Ploss là tổn thất công suất truyền tải

Page 40 of 48
Ploss = 10 (MW)

2.5 Bài tập 5 :

- Cho đồ thị phụ tải bên dưới, công suất định mức máy biến áp 25MVA, ,

,
a. Lập bảng tính hệ số mang tải. Nhận xét
b. Tìm hệ số chế độ nhiệt. Nhận xét
c. Tính thời gian quy đổi về công suất định mức. Nhận xét
d. Tính thời gian làm việc dữ trữ và thời gian quá tải cho phép. Nhận xét
e. Máy biến áp làm việc an toàn không? Tại sao?

35
30
30

25
20
20
17
S(MW)

16
15

10

0
0-8 8-16 16-20 20-24
t(h)

Giải:

a. Hệ số mang tải là tỉ số giữa công suất tải thực tế tại thời điểm t với công suất
định mức.

Ta có kết quả hệ số mang tải khi công suất tải thay đổi theo từng khoảng thời gian:
T(h) 0-8 8-16 16-20 20-24
16 20 30 17
0,64 0,8 1,2 0,68

Page 41 of 48
Nhận xét: Hệ số mang tải lớn hơn 1 khi máy biến áp làm việc quá tải. Máy biến áp
càng làm việc non tải thì hệ số mang tải càng nhỏ.

b. Các giá trị hệ số chế độ nhiệt bằng với số bậc của đồ thị phụ tải.

T(h) 0-8 8-16 16-20 20-24


L 9,495 3,9449 0,1869 7,764
Nhận xét: Máy biến áp càng quá tải thì hệ số chế độ nhiệt càng nhỏ hơn 1. Hệ số chế
độ nhiệt càng nhỏ thì hệ số mang tải càng lớn.

c. Thời gian quy đổi về công suất định mức là sự quy đổi thời gian làm việc với
công suất thực tế sang thời gian làm việc với công suất định mức.

T(h) 0-8 8-16 16-20 20-24


0,8425 2,0279 21,39 0,5152

Nhận xét: Thời gian quy đổi phụ thuộc vào thời gian mang tải và hệ số chế độ nhiệt.

d. Thời gian dự trữ là thời gian dự trữ trong ngày cho các bậc phụ tải và bị quá
tải.

Thời gian quá tải cho phép là thời gian dự trữ nhân với hệ số chế độ nhiệt ở khoảng bị
quá tải.

e. Vậy máy biến áp làm việc không an toàn vì thời gian quá tải của máy biến áp lớn
hơn thời gian quá tải cho phép.

Page 42 of 48

You might also like