You are on page 1of 135

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 .......................................................................................................................... 4
I. Nội dung: .................................................................................................................... 4
1. Cân bằng công suất tác dụng: ................................................................................ 4
2. Cân bằng công suất phản kháng ............................................................................ 5
CHƯƠNG 2 .......................................................................................................................... 7
I. LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN ................................................................................. 8
II. CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN ............................................................... 8
1. Khu vực 3 : ........................................................................................................... 13
2. Khu vực 1: ............................................................................................................ 14
3. Khu vực 2 : ........................................................................................................... 18
III. LỰA CHỌN TRỤ ĐIỆN VÀ TÍNH CÁC THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY: ...................... 23
1. Tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường dây mạch đơn:..... 25
2. Lựa chọn trụ cho đường dây mạch kép: ............................................................... 25
3. Tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường dây mạch kép: ..... 27
IV. TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT TỔN HAO ................................................................... 29
1. Khu vực 3: tải 5 và 6 mắc thành tia lộ đơn ............................................................ 29
2. Khu vực 1: ............................................................................................................ 32
3. Khu vực 2: ............................................................................................................ 40
V. BẢNG CHỌN SỐ LIỆU TÍNH TOÁN......................................................................... 50
VI. CHỌN SỐ BÁT SỨ ............................................................................................... 51
VII. CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT KHÁNG DO ĐIỆN DUNG ĐƯỜNG DÂY ................... 52
VIII. TỔN HAO VẦNG QUANG .................................................................................... 53
CHƯƠNG 3 ........................................................................................................................ 55
SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ ................................................................................ 55
I. MỤC ĐÍCH: .............................................................................................................. 55
II. PHÍ TỔN TÍNH TOÁN HÀNG NĂM CHO MỖI PHƯƠNG ÁN: .................................. 55
1. Khu vực 3: (tải 5 và tải 6 mắc thành tia lộ đơn) ..................................................... 56
2. Khu vực 1a: (tải 1 và tải 2 mắc liên thông lộ kép) .................................................. 57
3. Khu vực 1b: (tải 1 và tải 2 mắc thành vòng kín) ................................................... 58
4. Khu vực 2a: (tải 3 và tải 4 mắc thành tia lộ kép) .................................................. 60
5. Khu vực 2b: (tải 3 và tải 4 mắc thành vòng kín) .................................................... 61
III. BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA 3 KHU VỰC ........................... 62

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 1


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

1. Khu vực 1a: .......................................................................................................... 62


2. Khu vực 1b: .......................................................................................................... 62
3. Khu vực 2a: .......................................................................................................... 63
4. Khu vực 2b: .......................................................................................................... 63
5. Khu vực 3: ............................................................................................................ 63
CHƯƠNG 4 ........................................................................................................................ 65
I. NỘI DUNG ............................................................................................................... 65
II. CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT MBA TRONG TRẠM GIẢM ÁP...................... 65
1. Phụ tải 2: .............................................................................................................. 65
2. Phụ tải 3: .............................................................................................................. 65
3. Phụ tải 4: .............................................................................................................. 65
4. Phụ tải 5: .............................................................................................................. 66
5. Phụ tải 6: .............................................................................................................. 66
CÔNG THỨC TÍNH TOÁN VÀ THÔNG SỐ MBA: ........................................................... 66
III. SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHO THANH CÁI ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP ........... 67
CHƯƠNG 5 ........................................................................................................................ 68
I. NỘI DUNG ............................................................................................................... 68
II. YÊU CẦU TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ ........................................................................ 68
III. TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ...................................................................................... 68
1. Tính toán bù kinh tế khu vực 1: ............................................................................. 70
2. Tính toán bù kinh tế khu vực 2: ............................................................................. 71
3. Tính toán bù kinh tế khu vực 3: ............................................................................. 73
CHƯƠNG 6 ........................................................................................................................ 76
I. NỘI DUNG ............................................................................................................... 76
II. TÍNH CÂN BẰNG CÔNG SUẤT KHÁNG .................................................................. 76
1. Khu vực 1: tải 1 và 2 mắc liên thông lộ kép ......................................................... 76
2. Khu vực 2 : Tải 3 và 4 mắc liên thông lộ kép......................................................... 78
3. Khu vực 3: Tải 5 và 6 mắc hình tia lộ đơn: ............................................................ 82
III. Tính toán cân bằng công suất phản kháng: .......................................................... 84
CHƯƠNG 7 ........................................................................................................................ 86
I. NỘI DUNG ............................................................................................................... 86
II. PHẦN TÍNH TOÁN ................................................................................................... 86
1. Tính toán tình trạng làm việc của mạng điện lúc tải cực đại .................................. 86
2. Tính toán tình trạng làm việc của mạng điện lúc tải cực tiểu ................................. 95
3. TRONG TRƯỜNG HỢP MẠNG ĐIỆN VẬN HÀNH SỰ CỐ ................................ 111
CHƯƠNG 8 ...................................................................................................................... 118

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 2


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP CỦA MÁY BIẾN ÁP.................................. 119
I. MỞ ĐẦU:................................................................................................................ 119
II. CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP............................................................................................ 119
III. CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP CHO MÁY BIẾN ÁP TRONG CÁC TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC
CỦA MẠNG ĐIỆN ......................................................................................................... 121
1. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 1:........................................................ 121
2. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 2:........................................................ 123
3. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 3:........................................................ 124
4. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 4:........................................................ 125
5. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 5:........................................................ 127
6. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 6:........................................................ 128
CHƯƠNG 9 ...................................................................................................................... 131
CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN THIẾT KẾ .................................. 131
I. MỞ ĐẦU:................................................................................................................ 131
II. TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG: .................................................................... 131
1. Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện: .................................................... 131
2. Tổn thất điện áp hàng năm trong mạng điện: ...................................................... 132
III. TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN: ................................................................... 132
1. Tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây: KL = 6246374 ($) ................................... 133
2. Tổng vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp: KT = 605100 (rúp)= 14000($) ............. 133

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 3


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

CHƯƠNG 1
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

I. NỘI DUNG:
Trong hệ thống điện cần phải có sự cân bằng công suất tác dụng và
phản kháng. Cân bằng công suất là một trong những bài toán quan trọng
nhằm đánh giá khả năng cung cấp của các nguồn cho phụ tải, từ đó lập
phương án nối dây thích hợp và xác định dung lượng bù hợp lý.
Tại mỗi thời điểm luôn phải đảm bảo cân bằng giữa lượng điện năng
sản xuất và tiêu thụ. Mỗi mức cân bằng công suất tác dụng P và công suất
phản kháng Q để xác định một giá trị tần số và điện áp.
Để đơn giản bài toán, ta coi sự thay đổi công suất tác dụng P ảnh
hưởng chủ yếu đến tần số, còn sự cân bằng công suất phản kháng Q ảnh
hưởng chủ yếu đến điện áp. Cụ thể là khi nguồn phát không đủ công suất P
cho phụ tải thì tần số bị giảm đi và ngược lại. Khi thiếu công suất Q thì điện
áp bị giảm và ngược lại.
Trong mạng điện, tổn thất công suất phản kháng lớn hơn công suất tác
dụng, nên khi các máy phát điện được lựa chọn theo sự cân bằng công suất
tác dụng thì trong mạng điện thiếu công suất phản kháng. Điều này dẫn đến
xấu các tình trạng làm việc của các hộ dùng điện, thậm chí làm ngừng sự
truyền động của các máy công cụ trong xí nghiệp, gây thiệt hại rất lớn, đồng
thời làm hạ thấp điện áp của mạng và làm xấu tình trạng làm việc của mạng.
cho nên việc bù công suất phản kháng là vô cùng cần thiết.
Sở dĩ bù công suất kháng Q mà không bù công suất tác dụng P là vì khi bù
Q, giá thành kinh tế rẻ hơn, chỉ cần dùng bộ tụ điện để phát ra công suất phản
kháng. Trong khi thay đổi công suất tác dụng P thì phải thay đổi máy phát,
nguồn phát dẫn đến chi phí tăng lên nên không được hiệu quả về kinh tế.
1. Cân bằng công suất tác dụng:
Cân bằng công suất tác dụng để giữ tần số ổn định trong hệ thống.và
được biểu diễn bằng biểu thức tổng quát:
∑PF = m∑Ppt + ∑∆Pmd +∑Ptd + ∑Pdt
Trong đó:
∑PF : Tổng công suất tác dụng phát ra do các nhà máy phát điện của
các nhà máy trong hệ thống.
∑Ppt: Tổng phụ tải tác dụng cực đại của các hộ tiêu thụ.

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 4


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

m: Hệ số đồng thời (giả thiết chọn 0,8 ) .

∑∆Pmd : Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp.
∑Ptd : Tổng công suất tự dùng các nhà máy điện.
∑Pdt : Tổng công suất dự trữ của hệ thống.
Tổng phụ tải:
∑Ppt = Ppt1 + Ppt2 + Ppt3 + Ppt4 + Ppt5 + Ppt6
∑Ppt = 15+18+22+20+25+19 = 119 (MW)
Tổn thất công suất tác dụng của đường dây và máy biến áp trong trường hợp
mạng cao áp vào khoảng 8÷10%m∑ ppt
∑ ∆Pmd = 10 %.m.∑ Ppt
∑ ∆Pmd = 0,1 x 0,8 x 119 = 9,52 (MW)
Trong thiết kế môn học giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho
nhu cầu công suất tác dụng và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm
biến áp tăng của nhà máy điện nên tính cân bằng công suất tác dụng theo
biểu thức sau:
∑PF = m∑ Ppt + ∑∆Pmd
∑PF = 0,8 x 119 + 9,52 = 104,72 (MW)

2. Cân bằng công suất phản kháng


Cân bằng công suất phản kháng để giữ điện áp bình thường trong hệ
thống và được biểu diễn bằng biểu thức tổng quát:
∑QF + Qbù∑ = m∑Qpt + ∑∆QB + (∑∆QL - ∑QC + ∑Qtd + ∑Qdt) (1)
Trong đó :
∑QF : tổng công suất phát ra của các máy phát điện

∑QF = ∑PF * tg φF = 104,72*0.48 = 50.27 (MVAr)

m∑Q pt : tổng phụ tải phản kháng của mạng điện có xét đến hệ số đồng thời

m∑Q pt = m [(Ppt1* tg φ F1 )+........+( Ppt6* tg φ F6 )]

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 5


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

m∑Q pt = 0.8*[(15*0.75)+(18*0.75)+(22*0.75)+(20*0.75)+(25*0.75)+
(19*0.75)] = 71,4 (MVAr)

∑∆QB : tổng tổn thất công suất phản kháng trong MBA áp có thể ước lượng :

2
∑∆QB = (10%) ∑Spt = 0.1𝑥. √∑P𝑝𝑡 + ∑Q2𝑝𝑡 = 0,1x√1192 + 89,252 = 14,88 (MVAr)

∑∆QL: tổng tổn thất công suất kháng trên các đoạn đường dây của mạng
điện. Với mạng điện 110KV trong tính toán sơ bộ có thể coi tổn thất công suất
phản kháng trên cảm kháng đường dây bằng công suất phản kháng do điện
dung đường dây cao áp sinh ra.

∑Qtd : Tổng công suất tự dùng các nhà máy điện trong hệ thống.
∑∆Qtd = ∑Ptd * tg φtd
∑Qdt : Tổng công suất phản kháng dự trữ của hệ thống.
Qdt = (5- 10%)∑Qpt
Trong thiết kế môn học này chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của nhà máy
điện nên có thể bỏ qua Qtd và Qdt .
Từ biểu thức (1), ta được : ∑QF + Qbù ∑ = m∑Qpt + ∑ ∆QB
Lượng công suất kháng cần bù:
Qbù ∑ = m∑Qpt + ∑ ∆QB - ∑QF (MVAr)

m ∑Qpt ∑ ∆QB ∑QF Qbù ∑

0,8 89.25 14,88 50.27 36.01

Do Qbù ∑ > 0 nên hệ thống cần đặt thêm thiết bị bù để cân bằng công suất
kháng.
Công suất bù sơ bộ cho phụ tải thứ i được tính như sau :
Qbi = Pi ( tgφi – tgφi ' ),
sao cho ∑Qbi = Qbù ∑ .
Để dễ tính toán, ta có thể tạm cho một lượng Qbi ở một số phụ tải ở xa và
cosφ thấp hay phụ tải có công suất tiêu thụ lớn hơn sao cho ∑Qbi = Qbù∑

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 6


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Sau đó tính Si' & cosφ’ sau khi bù với: (Si') = √𝑝𝑖2 + (𝑄𝑖 – 𝑄𝑏𝑖 )2 ; cosφ’i =
Pi / Si'
Dựa vào số liệu ban đầu ta lập được số liệu phụ tải sau khi bù sơ bộ
(bảng 1.1) Cos φ=0.8 =>tg φ=0.75
Q=P*tgφ Qbù Q-Qbù S i’
Phụ tải P (MW) tgφ Cosφi’
(MVAr) (MVAr) (MVAr) (MVA)

1 15 11.25 0.75 5.32 5.93 16.12 0.93

2 18 13.5 0.75 6.97 6.53 19.14 0.94

3 22 16.5 0.75 5.94 10.56 24.4 0.9

4 20 15 0.75 6.48 8.52 21.74 0.92

5 25 18.75 0.75 4.56 14.19 28.75 0.86

6 19 14.25 0.75 6.74 7.51 20.43 0.9

Qbù ∑ = 36.01 (MVA)

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 7


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

CHƯƠNG 2
DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
Đưa ra các phương án về mặt nối dây của mạng điện một cách cụ thể và
đúng kỹ thuật, để so sánh và lựa chọn phương án tối ưu nhất.

I. LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN


Cấp điện áp tải điện phụ thuộc vào công suất và khoảng cách truyền tải.
Ngoài ra còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác ngoài P và l, do đó công thức
dưới đây chỉ là sơ bộ gần đúng.

Dựa vào công thức Still để tìm điệnb áp tải điện U(kV):

U = 4,34. √𝑙 + 0.016𝑃

Trong đó:

P: Công suất truyền tải (kW)

l : Khoảng cách truyền tải (km)

Tính cho các phụ tải, ta được:

Phụ tải L (km) P (MW) Upt (kV)

N-1 50 15 30.762

N-2 76.16 18 37.947

N-3 50 22 30.796

N-4 51 20 31.951

3-4 36.05 25 21.949

1-2 41.23 19 27.970

Từ số liệu trên ta chọn cấp điện áp 110(kV) ; Uđm = 110(kV)

II. CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN


Sơ đồ nối dây mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: số lượng, vị trí phụ tải,
mức độ cung cấp điện liên tục của phụ tải, công tác vạch tuyến, sự phát triển
của mạch điện.

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 8


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

:10Km

Hình 2.1: Sơ đồ vị trí nguồn và phụ tải.

Dựa vào sơ đồ vị trí nguồn và phụ tải gồm nguồn (N) và 6 phụ tải, ta chia sơ
đồ theo 3 khu vực sau :

 Khu vực 1 : Phụ tải 1 và 2 yêu cầu cung cấp điện liên tục.
 Khu vực 2 : Phụ tải 3 và 4 yêu cầu cung cấp điện liên tục
 Khu vực 3 : Phụ tải 5 và 6 yêu cầu cung cấp điện không liên tục

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 9


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

 Đối với khu vực 3 (khu vực không cần cung cấp điện liên tục) thì có 1
phương án:
 Hai tải mắc thành tia lộ đơn

N
5

Hình 2.2: phương án cấp điện khu vực 3.

 Đối với khu vực 1 (khu vực cần cung cấp điện liên tục) thì có 2 phương
án:
 Tải mắc liên thông lộ kép
 Tải mắc thành vòng kín
 phương án cấp điện cho các khu vực như sau:
Phương án 1: Hai tải 1 và 2 mắc liên thông lộ kép.

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 10


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Hình 2.3 a)

Phương án 2: Tải 1 và 2 mắc thành vòng kín

Hình 2.3 b)
 Đối với khu vực 2 (khu vực cần cung cấp điện liên tục) thì có 2 phương
án:
 Tải mắc thành vòng kín
 Tải mắc thành tia lộ kép
 Các phương án cung cấp điện cho các khu vực như sau:
Phương án 1: tải 3 và 4 mắc thành tia lộ kép.
N

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 11


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Hình 2.4 a)

Phương án 2: tải 3 và 4 mắc thành vòng lộ đơn.

Hình 2.4 b)
Ở điện áp 110 kV, Tmax = 5000 giờ.
Tra bảng 2.3 ta được dòng kinh tế Jkt = 1.1(A/ mm2 ).
Đối với mạng truyền tải cao áp, chọn dây theo mật độ dòng kinh tế. Có rất
nhiều phương pháp để chọn dây dẫn, chẳng hạn như :
 Chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép, đồng thời thỏa mãn điều
kiện tổn thất công suất thấp nhất;
 Chọn theo điều kiện phát nóng cho phép;
 Chọn theo điều kiện kinh tế.
Mật độ kinh tế Jkt là số ampe lớn nhất chạy trong 1 đơn vị tiết diện kinh tế của
dây dẫn. Dây dẫn được chọn theo Jkt thì mạng điện vận hành kinh tế nhất, tức
thỏa mãn kinh tế nhất, thỏa mãn chi phí tính toán hàng năm là thấp nhất.
𝑏(𝑎𝑣ℎ +𝑎𝑡𝑐 ) 𝐼𝑚𝑎𝑥
Jkt =√ =
3 𝜏𝜌 𝛽 𝐹𝑘𝑡
Mật độ dòng kinh tế không phụ thuộc vào điện áp mạng điện
 Jkt tỷ lệ nghịch với điện trở suất nếu dây dẫn ρ bé thì Jkt lớn
 Jkt tỷ lệ nghịch với điện trở suất nếu ρ càng lớn thì Jkt có giá trị càng
nhỏ.
 Quy tắc Kelvin: Khi dây dẫn có tiết diện tối ưu, phần giá cả phụ
thuộc tiết diện dây dẫn bằng chi phí hiện thời hóa do tổn thất công
suất và tổn thất điện năng trong thời gian sống của đường dây
𝜕 𝜕𝑐𝑝 𝜕 𝜕 𝜕𝑐𝑝
Điều kiện thỏa hiệp tối ưu : 𝑣 = ;tức là 𝑣𝑡 = 𝑣 = =0
𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑓
𝜕𝑣𝑡 2
Lấy đạo hàm theo Vt = V + Cp = A + BU + CLf + 3ρ𝐼𝑚𝑎𝑥 LR / f , ta được
𝜕𝑓
điều kiện tối ưu quy tắc Kelvin.

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 12


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

2
K.Fcp = 3ρ𝐼𝑚𝑎𝑥 LR/fcp
Lúc này chọn dây dẫn thì sẽ thỏa mãn chi phí tính toán hàng năm thấp nhất.
1. Khu vực 3 :
Tải 5 và 6 mắc liên thông lộ đơn (cung cấp điện không liên tục)

Phụ tải L(Km) P (MW) Upt (kV)

N-5 40 25 27.58

N-6 50 19 30.78

S=25+j18.75

6
S=19+j14.25

Hình 2.2: sơ đồ vị trí nguồn và phụ tải


Dòng điện trên mỗi dây dẫn của từng đoạn dây
√252 + 18.752
𝐼𝑁−5 = = 164.01(𝐴)
√3 ∗ 110
√192 + 14.252
𝐼𝑁−6 = = 124.65(𝐴)
√3 ∗ 110
Với Tmax = 5000 (giờ/năm) và mật độ dòng kinh tế Jkt = 1.1(A/mm2)
Tiết diện kinh tế mỗi đoạn và chọn dây
𝐼 164.01
𝐹𝑁−5𝑘𝑡 = 𝑁−5 = = 149.1(mm2)
𝐽𝑘𝑡 1.1
⇒ chọn dây dẫn AC – 300
𝐼 124.65
𝐹𝑁−6𝑘𝑡 = 5−6 = = 113.32(mm2)
𝐽𝑘𝑡 1.1
⇒ chọn dây dẫn AC – 120

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 13


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Chọn tiết diện tiêu chuẩn, với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh
lúc chế tạo là 250C và nhiệt độ môi trường xung quanh thực tế là 400C, hệ số
HC k = 0.81
Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố :
Bảng dòng cho phép : tra PL 2.6 và 2.7
Dòng cho phép (Icp)
Đoạn Loại dây (mm ) 2
(A)

N-5 AC – 150 0.81*445=360.45

N-6 AC – 120 0.81*360=291.6

Với điện áp định mức 110kV và khoảng cách tương đương 5m ta lập được
bảng số liệu của phương án 1a khu vực 1 như sau :
Tra các phụ lục 2.1; 2.3 và 2.4.
Bảng số liệu : (bảng 2.3)

bo*10- Y=bo.l.
6
r0 x0 R=ro.l X=xo.l *10-6
Đường Số Mã Chiều
dây lộ dây dài L (Ω/km) (Ω/km) (1/Ωkm) (Ω) (Ω) (1/Ω)

AC-
N-5 Đơn 150 40 0.107 0.41 2.77 4.28 16.4 110.8

AC-
N-6 Đơn 120 50 0.27 0.42 2.72 13.5 21 136

2. Khu vực 1:
Phương án 1 : Tải 1và 2 mắc liên thông lộ kép

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 14


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

S=15+j11.25

S=18+j13.5

√(15 + 18)2 + (11.25 + 13.5)2


IN-1 = × 103 = 216 (𝐴)
√ 3 ∗ 110
√182 + 13.52
I1-2 = = 118 (𝐴)
√3*110
Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt= 1,1 A/mm2
*Tiết diện kinh tế mỗi đoạn và chọn dây
IN-1 216
FN-1,kt = = = 98.18(𝐴)
2 ∗ jkt 2*1,1
⇒ chọn dây dẫn AC – 95
I1-2 118
F1−2,kt = = = 53.63(𝐴)
2 ∗ jkt 2*1,1
⇒ chọn dây dẫn AC – 70
Chọn tiết diện tiêu chuẩn, với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh
lúc chế tạo là 250C và nhiệt độ môi trường xung quanh thực tế là 400C, hệ số
HC k = 0.81
Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố :
Bảng dòng cho phép : tra PL 2.6 và 2.7

Đoạn Loại dây (mm2) Dòng cho phép (Icp)


(A)

N-1 AC – 95 0.81*335=271.35

1-2 AC – 70 0.81*275=222.75

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 15


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Khi đứt 1 dây trên đường dây lộ kép, dây còn lại phải tải toàn bộ dòng điện
phụ tải còn gọi là dòng điện cưỡng bức (Icb), lúc này :
I1cb = 216 (A) < Icp = 271.35(A)
I2cb = 118 (A) <Icp = 222.75(A)
Với điện áp định mức 110kV và khoảng cách tương đương 5m ta lập được
bảng số liệu của phương án 1a khu vực 1 như sau :
Tra các phụ lục 2.1; 2.3 và 2.4.
Bảng số liệu : (bảng 2.3)

bo*

r0 x0 10-6 R=ro.l X=xo.l Y=bo.l*10-6


Đường Số Mã Chiều
dây lộ dây dài L (Ω/km) (Ω/km) (1/Ωkm) (Ω) (Ω) (1/Ω)

N-1 kép AC-95 50 0.165 0.21 5.44 8.25 10.5 272

1-2 kép AC-70 41.23 0.23 0.22 5.31 9.48 9.07 218.93

Phương án 2 : tải 1 và 2 mắc thành vòng kín

S=15+j11.25

S=18+j13.5

SN-1 S1-2 SN-2


1 2
N N

S=15+j11.25 S=18+j13.5

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 16


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Phân bố công suất sơ bộ theo chiều dài

𝑃1 (𝑙𝑁−2 + 𝑙1−2 ) + 𝑃2 𝑙𝑁−2 15 × (41.23 + 67.08) + 18 × 67.08


𝑃𝑁−1 = =
(𝑙𝑁−1 + 𝑙1−2 + 𝑙𝑁−2 ) (67.08 + 41.23 + 50)
= 17.89 (𝑀𝑊)
𝑄1 (𝑙𝑁−2 + 𝑙1−2 ) + 𝑄2 𝑙𝑁−2
𝑄𝑁−1 =
(𝑙𝑁−1 + 𝑙1−2 + 𝑙𝑁−2 )
11.25 × (41.23 + 67.08) + 13.5 × 67.08
= = 13.42(𝑀𝑊)
(67.08 + 41.23 + 50)
𝑃1−2 = 𝑃𝑁−1 − 𝑃1 = 17.89 − 15 = 2.89 (𝑀𝑊)
𝑄1−2 = 𝑄𝑁−1 − 𝑄1 = 13.42 − 11.25 = 2.17 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑃𝑁−2 = 𝑃2 − 𝑃1−2 = 18 − 2.89 = 15.11 (𝑀𝑊 )
𝑄𝑁−2 = 𝑄2 − 𝑄1−2 = 13.5 − 2.17 = 11.33 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
Dòng điện chạy trên dây dẫn của từng đoạn dây

2 +𝑄 2
√𝑃𝑁−1 √17.892 + 13.422
𝑁−1
𝐼𝑁−1 = × 103 = × 103 =117.38(A)
√3Uđm 110√3
2 +𝑄 2
√𝑃1−2 √2.892 + 2.172
1−2
𝐼1−2 = × 103 = × 103 =18.96(A)
√3Uđm 110√3
2 +𝑄 2
√𝑃𝑁−2 √15.112 + 11.332
𝑁−2
𝐼𝑁−2 = × 103 = × 103 =99.12(A)
√3Uđm 110√3
Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt= 1,1 A/mm2
IN-1 117.38
FN-1,kt = = = 106.7(mm2) =>chọn dây AC-120
jkt 1,1
I1-2 18.96
F1-2,kt = = = 17.23(mm2) =>chọn dây AC-70
jkt 1,1
IN-2 99.12
FN-2,kt = = = 90.1(mm2) =>chọn dây AC-95
jkt 1,1

Chọn tiết diện tiêu chuẩn, với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh
lúc chế tạo là 250C và to môi trường xung quanh thực tế là 400C, hệ số hiệu
chỉnh k = 0.81
Tra phụ lục 2.6 và 2.7. Bảng dòng cho phép
Đoạn Loại dây Dòng cho phép (Icp)

N-1 AC-120 0.81*360=291.6

1-2 AC-70 0.81*275=222.75

N-2 AC-95 0.81*335=271.35

Trường hợp sự cố nặng nề nhất là đứt đoạn N – 1, mạng trở thành hở và
dòng điện cưỡng bức trên các đoạn còn lại là :
Dòng điện cưỡng bức trên đoạn N-2 khi đứt dây đoạn N-1

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 17


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

S2 + S1 3
√𝑃22 + 𝑄22 + √𝑃12 + 𝑄12
IN-2,cb = × 10 = × 103
√3Uđm 3U
√ đm
√18 + 13.5 + √152 + 11.252
2 2
= × 103 = 216.5(𝐴)
110√3
Dòng điện cưỡng bức trên đoạn 1-2 khi đứt dây đoạn N-1
S2 √𝑃22 + 𝑄22 √182 +13.52
I2-1,cb = × 103 = × 103 = × 103 = 118.09(𝐴)
√3Uđm √3Uđm 110√3
IN-2,cb=216.5(A) < IN-2,hc=271.35(A)
I2-1,cb=118.09(A) < I2-1,hc=222,75(A)
Với điện áp định mức 110kV và khoảng cách tương đương 5m, ta lập được
bảng số liệu của phương án b khu vực 1
Tra các Phụ lục 2.1; 2.3 và 2.4
Bảng số liệu: (bảng 2.4)

r0 x0 bo R=ro.l X=xo.l Y=bo.l*10-6


Đường Số Mã Chiều
dây lộ dây dài L (Ω/km) (Ω/km) (1/Ωkm) (Ω) (Ω) (1/Ω)

AC-
N-1 đơn 120 50 0.27 0.42 2.72 13.5 21 136

AC-
1-2 đơn 70 41.23 0.46 0.43 2.6 18.97 17.73 107.2

AC-
N-2 đơn 95 76.16 0.33 0.43 2.67 25.13 32.75 203.35

3. Khu vực 2 :
Phương án 1 : tải 3 và 4 mắc thành tia
Phụ tải L (Km) P (MW) Upt (kV)

N-3 50 22 30.79

N-4 50.99 20 31.09

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 18


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

S=22+j16.5

Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn N-3:

SN-3 3
2
√𝑃𝑁−3 2
+ 𝑄𝑁−3 3
√222 + 16.52
IN-3 = × 10 = × 10 = × 103
2 × √3Uđm 2 × √3Uđm 2×110√3
= 72.17 (𝐴)
Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn N-4:
2 +𝑄2
√𝑃𝑁−4
SN-4 3 𝑁−4 √202 + 152
IN-4 = × 10 = × 103 = × 103 = 65.6 (A)
2×√3Uđm 2×√3Uđm 2×110√3
Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt= 1,1 A/mm2
I 72.17
FN-3,kt = N-3 = = 65.61 (𝑚𝑚2 ) => chọn dây AC-70
jkt 1,1

IN-4 65.6
FN-4,kt = = = 59.63 (𝑚𝑚2 ) => chọn dây AC-70
jkt 1,1

Chọn tiết diện tiêu chuẩn, với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung
quanh lúc chế tạo là 250C và nhiệt độ môi trường xung quanh thực tế là
400C, hệ số HC k = 0.81

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 19


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố:


Bảng dòng cho phép : tra PL 2.6 và 2.7
Dòng điện cho phép
Đoạn Dây dẫn
(A)
N-3 AC-70 0,81x275 = 222.75
N-4 AC-70 0,81x275 = 222.75

Dòng điện cưỡng bức chạy trên dây dẫn của đoạn N-3, N-4 khi sự cố đứt 01
mạch:
IN-3,cb = IN-3 × 2 = 78,73 × 2 = 157,5 (𝐴)

IN-4,cb = IN-4 × 2 = 65.6 × 2 = 131.2 (𝐴)

Với điện áp định mức 110kV và khoảng cách tương đương 5m ta lập được
bảng số liệu của phương án 2 như sau:
Tra các phụ lục 2.1; 2.3 và 2.4.
Bảng số liệu: (bảng 2.7)

r0 x0 bo R=ro.l X=xo.l Y=bo.l


Đường Số Mã Chiều
dây lộ dây dài L (Ω/km) (Ω/km) (1/Ωkm) (Ω) (Ω) (1/Ω)106

AC-
N-3 kép 70 50 0.23 0.22 5.31 11.5 11 265.5

AC-
N-4 kép 70 50.99 0.23 0.22 5.31 11.73 11.22 270.76

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 20


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Phương án 2 : tải 3 và 4 mắc thành vòng kín

S=22+j16.5

S=20+j15

SN-3 S4-3 SN-4


3 4
N N

S=22+j16.5 S=20+j15

Phân bố công suất sơ bộ theo chiều dài


𝑃4 (𝑙𝑁−3 + 𝑙3−4 ) + 𝑃3 𝑙𝑁−3 20 × (50 + 31.62) + 22 × 50
𝑃𝑁−4 = =
(𝑙𝑁−3 + 𝑙3−4 + 𝑙𝑁−4 ) (50 + 31.62 + 50.99)
= 20.6 (𝑀𝑊)
𝑄1 (𝑙𝑁−3 + 𝑙3−4 ) + 𝑄3 𝑙𝑁−3 16.5 × (50 + 31.62) + 15 × 50
𝑄𝑁−4 = =
(𝑙𝑁−3 + 𝑙3−4 + 𝑙𝑁−4 ) (50 + 31.62 + 50.99)
= 15.81(𝑀𝑊)
𝑃4−3 = 𝑃𝑁−4 − 𝑃4 = 20.6 − 20 = 0.6 (𝑀𝑊)
𝑄4−3 = 𝑄𝑁−4 − 𝑄4 = 15.81 − 15 = 0.81 (𝑀𝑉𝐴𝑟)

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 21


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

𝑃𝑁−3 = 𝑃3 − 𝑃4−3 = 22 − 0.6 = 21.4 (𝑀𝑊 )


𝑄𝑁−3 = 𝑄3 − 𝑄4−3 = 16.5 − 0.81 = 15.69 (𝑀𝑉𝐴𝑟)

Dòng điện chạy trên dây dẫn của từng đoạn dây

2 +𝑄 2
√𝑃𝑁−3 √21.42 + 15.692
𝑁−3
𝐼𝑁−3 = × 103 = × 103 =139.27(A)
√3Uđm 110√3
2 +𝑄 2
√𝑃4−3 √0.62 + 0.812
4−3
𝐼4−3 = × 103 = × 103 =5.29(A)
√3Uđm 110√3
2 +𝑄 2
√𝑃𝑁−4 √20.62 + 15.812
𝑁−4
𝐼𝑁−4 = × 103 = × 103 =136.29(A)
√3Uđm 110√3
Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt= 1,1 A/mm2
IN-3 139.27
FN-3,kt = = = 106.7(mm2) =>chọn dây AC-120
jkt 1,1
I4-3 5.29
F4-3,kt = = = 17.23(mm2) =>chọn dây AC-70
jkt 1,1
IN-4 136.29
FN-4,kt = = = 90.1(mm2) =>chọn dây AC-95
jkt 1,1
Chọn tiết diện tiêu chuẩn, với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh
lúc chế tạo là 250C và to môi trường xung quanh thực tế là 400C, hệ số hiệu
chỉnh k = 0.81
Tra phụ lục 2.6 và 2.7. Bảng dòng cho phép

Đoạn Loại dây Dòng cho phép (Icp)

N-3 AC-120 0.81*360=291.6

4-3 AC-70 0.81*275=222.75

N-4 AC-95 0.81*335=271.35

Trường hợp sự cố nặng nề nhất là đứt đoạn N – 4, mạng trở thành hở và
dòng điện cưỡng bức trên các đoạn còn lại là :
Dòng điện cưỡng bức trên đoạn N-3 khi đứt dây đoạn N-4
S3 + S4 3
√𝑃32 + 𝑄32 + √𝑃42 + 𝑄42
IN-3,cb = × 10 = × 103
√3Uđm √3Uđm
√22 + 16.5 + √202 + 152
2 2
= × 103 = 275.55(𝐴)
110√3
Dòng điện cưỡng bức trên đoạn 3-4 khi đứt dây đoạn N-4
S4 3
√𝑃42 + 𝑄42 3
√202 +152
I3-4,cb = × 10 = × 10 = × 103 = 131.21(𝐴)
√3Uđm √3Uđm 110√3
IN-3,cb=275.55(A) < IN-2,hc=291.6(A)

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 22


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

I4-3,cb=131.21(A) < I2-1,hc=222,75(A)


Với điện áp định mức 110kV và khoảng cách tương đương 5m, ta lập được
bảng số liệu của phương án b khu vực 1
Tra các Phụ lục 2.1; 2.3 và 2.4

Bảng số liệu: (bảng 2.4)


Y=bo.l.
r0 x0 bo R=ro.l X=xo.l 106
Đường Số Mã Chiều
dây lộ dây dài L (Ω/km) (Ω/km) (1/Ωkm) (Ω) (Ω) (1/Ω)

AC-
N-3 đơn 120 50 0.27 0.42 2.72 13.5 21 136

AC-
4-3 đơn 70 36.06 0.46 0.43 2.6 16.59 15.51 93.76

AC-
N-4 đơn 95 50.99 0.33 0.43 2.67 16.83 21.93 136.14

III. LỰA CHỌN TRỤ ĐIỆN VÀ TÍNH CÁC THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY:
 LỰA CHỌN TRỤ CHO ĐƯỜNG DÂY MẠCH ĐƠN:
Trong phương án này, đoạn N-1, N-2, 2-3, N-3, N-4, N-6chúng ta đi dây
lộ đơn nên chọn trụ bêtông cốt thép có mã hiệu DT20(tham khảo tại
PL5.5 trang 154 sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến) như
hình vẽ bên dưới:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 23


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

ÐÐS

CD-104

CDX-111 c ÐÐ2

CD-125

b a ÐÐ2.6

CDX-133

Hình 2.10: Hình trức trụ bê tông cốt thép ĐT-20

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 24


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

1. Tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường dây
mạch đơn:
Dựa vào hình vẽ 2.10 ta tính được các khoảng cách sau:

Dab= 2,6 + 2,6 = 5,2 (m)

Dac = √3,32 +0,62 = 3,35 (m)

2 2
Dbc = √3,3 + 4,6 = 5,66 (m)

Khoảng cách trung bình nhân Dm được tính như sau:


3 3
Dm = √Dab×Dac×Dbc = √5,2×3,35×5,66 = 4,62 (m)
 Đoạn N-1 sử dụng dây AC-120:
Tra các bảng trongsách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta
có được các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi
thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d=15,2 mm, suy ra bán kính ngoài r
= 7,6 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0,27 /km.
- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của
dây cáp là r' = 0,768 mm (tra theo 37 sợi).
Bán kính tự thân của dây:r' = 0,768×r = 0,768×7,6=5,837 (mm)
Cảm kháng của đường dây:
Dm 4,62
x0 = 2πf.2×10-4.ln = 2π.50×2×10-4 ln = 0,42 (Ω/km)
r' 5,837× 10-3

Dung dẫn của đường dây :


2πf 2 ×π×50
b0 = D = 4,62 = 2,72×10-6 (1/Ω.km)
18 ×106 ln m 18 ×106 ln
r 7,6× 10-3

 Các đoạn N-2, N-3, 1-2, N-1, N-5, N-4, 3-4: tính toán tương tự như
cách tính của đoạn N-1.
2. Lựa chọn trụ cho đường dây mạch kép:
Trong phương án này, đoạn N-5 chúng ta đi dây lộ kép nên chọn trụ
thép có mã hiệu Y110-2+9 (tham khảo tại PL5.12 trang 161 sách thiết
kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến) như hình vẽ bên dưới:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 25


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

a c'

b b'

c a'

Hình 2.11: Hình thức trụ kim loại Y110-2+9

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 26


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

3. Tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường dây
mạch kép:
Dựa vẽ 2.11 ta tính được các khoảng cách sau:

2
Dab= Dbc= Da'b' = Db'c' =√(5-3,5) +42 = 4,27 (m)
Dac= Da'c'= 4 + 4 = 8 (m)
2
Dab' = Da'b = Dbc' = Db'c = √(3,5+5) + 42 = 9,39 (m)
Dac' = Da'c = 3,5 + 3,5 = 7 (m)

Daa' = Dcc'= √(4+4)2 +(3,5+3,5)2 = 10,63 (m)


Dbb'= 5 + 5 = 10 (m)
 Đoạn N-5 sử dụng dây AC-95:
Tra các bảng trong sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta
có được các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 6 sợi nhôm và 1 sợi
thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d=13,5 mm, suy ra bán kính ngoài r
= 6,75 mm.
+ Dây có điện trở ở 200c là𝑟0 = 0,33/km, do đoạn N-5 là mạch
0,33
kép, nên suy ra điện trở tương đương 𝑟0 = = 0,165/km .
2

- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của
dây cáp là r' = 0,726 mm.
Bán kính tự thân của dây: r' = 0,726×r =0,726×6,75= 4,90 (mm)
Các khoảng cách trung bình học:
- Giữa các nhóm dây pha A và nhóm dây pha B:
4 4
DAB = √Dab×Dab'×Da'b×Da'b' = √4,27×9,39×9,39×4,27 = 6,33 (m)

- Giữa các nhóm dây pha B và nhóm dây pha C:


4 4
DBC = √Dbc×Dbc'×Db'c×Db'c' = √4,27×9,39×9,39×4,27 = 6,33 (m)

- Giữa các nhóm dây pha C và nhóm dây pha A:


4 4
DCA = √Dac×Dac'×Da'c×Da'c' = √8×7×7×8 = 7,48 (m)

Khoảng cách trung bình học giữa các pha của đường dây lộ kép có
hoán vị:
3 3
Dm = √DAB×DBC×DCA = √6,33× 6,33× 7,48 = 6,69 (m)

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 27


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Các bán kính trung bình học:


- Giữa các nhóm dây thuộc pha a:
DsA = √r'×Daa'= √4,9×10−3 ×10,63 = 0,23 (m)

- Giữa các nhóm dây thuộc pha b:


DsB = √r'×Dbb'= √4,9×10−3 ×10 = 0,22 (m)

- Giữa các nhóm dây thuộc pha c:


DsC = √r'×Dcc' = √4,9×10−3 ×10,63 = 0,23 (m)

Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
3 3
Ds = √DsB×DsC×DsA = √0,23× 0,22× 0,23 = 0,23 (m)

Cảm kháng của đường dây:


Dm 6,69
x0 = 2πf.2×10-4.ln = 2π.50×2×10-4 ln = 0,21 (Ω/km)
Ds 0,23

Dung dẫn của đường dây :


Tính lại các bán kính trung bình học:
- Giữa các nhóm dây thuộc pha a:
D'sA = √r×Daa'= √6,75×10−3 ×10,63 = 0,27 (m)

- Giữa các nhóm dây thuộc pha b:


D'sB = √r×Dbb'= √6,75×10−3 ×10 = 0,26 (m)

- Giữa các nhóm dây thuộc pha c:


D'sC = √r×Dcc' = √6,75×10−3 ×10,63 = 0,27 (m)

Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
3 3
D's = √D'sB×D'sC×D'sA = √0,27× 0,26× 0,27 = 0,27 (m)
2πf 2 ×π×50
b0 = D = 6,69 = 5,44×10-6 (1/Ω.km)
18 ×106 ln m 18 ×106ln
D's 0,27

BẢNG SỐ LIỆU TỔNG TRỞ CÁC ĐƯỜNG DÂY (bảng 2.9)

Nội dung
Khu vực Đường R=ro*l X=x0*l Y=b0*l
Loại lộ Mã dây
dây

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 28


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

N-1 kép AC-95 8.25 10.5 272


1a
1-2 Kép AC-70 9.48 9.07 218.93

N-1 đơn AC-120 13.5 21 136

1-2 đơn AC-70 18.97 17.73 107.2


1b
N-2 đơn AC-95 25.13 32.75 203.35

N-3 Kép AC-70 11.5 11 265.5


2a
N-4 Kép AC-70 11.73 11.22 270.76

N-3 đơn AC-120 13.5 21 136

3-4 đơn AC-70 16.59 15.51 93.76


2b
N-4 đơn AC-95 16.83 21.93 136.14

N-5 đơn AC-150 4.28 16.4 110.8


3
N-6 đơn AC-120 13.5 21 136

IV. TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT TỔN HAO

1. Khu vực 3: tải 5 và 6 mắc thành tia lộ đơn


Sơ đồ thay thế đoạn N-5

R5

Công suất ở cuối tổng trở R5+jX5 của đường dây N-5:
𝑌5 2 110.8 × 10−6
̇ "
𝑆5 = (𝑃5 + 𝑗𝑄5 ) − 𝑗 𝑈đ𝑚 = (25 + j18.75) − j × 1102
2 2
= 25 + 𝑗18.08 (𝑀𝑉𝐴)
Tổn thất điện áp của đường dây N-5:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 29


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

𝑃5" 𝑅5 + 𝑄5" 𝑋5 (25 × 4.28) + (18.08 × 16.4)


∆𝑈5 = = = 3.668 (𝐾𝑉)
𝑈đ𝑚 110
Phần trăm sụt áp của đường dây N-5:
∆𝑈5 3.668
∆𝑈5 % = × 100% = × 100% = 3.33%
𝑈đ𝑚 110
Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-5:
𝑃"25 + 𝑄"25 252 + 18.082
∆𝑃5 = 2 𝑅5 = × 4.28 = 0.337 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-5:
𝑃"25 + 𝑄"25 252 + 17.1042
∆𝑄5 = 2 𝑋5 = × 16.4 = 1.29 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102

Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-5:


𝑆5̇ ′ = 𝑆5̇ " + (∆𝑃5 + 𝑗∆𝑄5 ) = (25 + j18.08) + (0.337 + j1.29)
= 25.337 + 𝑗19.37 (𝑀𝑉𝐴)
Công suất ở đầu đường dây N-1:
𝑌5 2 110.8 × 10−6
̇ ̇ ′
𝑆5 = 𝑆5 − 𝑗 𝑈đ𝑚 = (25.337 + j19.37) − j × 1102
2 2
= 25.337 + 𝑗18.7 (𝑀𝑉𝐴)

Sơ đồ thay thế đoạn N-6

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 30


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Công suất ở cuối tổng trở R6+jX6 của đường dây N-1:

𝑌6 2 136 × 10−6
𝑆6 = (𝑃6 + 𝑗𝑄6 ) − 𝑗 𝑈đ𝑚 = (19 + j14.25) − j × 1102
2 2
= 19 + 𝑗13.427 (𝑀𝑉𝐴)
Tổn thất điện áp của đường dây N-1:
𝑃6" 𝑅6 + 𝑄6" 𝑋6 (19 × 13.5) + (13.427 × 21)
∆𝑈6 = = = 4.9 (𝐾𝑉)
𝑈đ𝑚 110
Phần trăm sụt áp của đường dây N-1:
∆𝑈6 4.34
∆𝑈6 % = × 100% = × 100% = 4.45%
𝑈đ𝑚 110
Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-1:
𝑃"26 + 𝑄"26 192 + 13.4272
∆𝑃6 = 2 𝑅6 = × 13.5 = 0.604 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-1:
𝑃"26 + 𝑄"26 192 + 12.9272
∆𝑄6 = 2 𝑋6 = × 21 = 0.939 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102

Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-1:


𝑆6̇ ′ = 𝑆6̇ " + (∆𝑃6 + 𝑗∆𝑄6 ) = (19 + j13.427) + (0.604 + j0.939)
= 19.604 + 𝑗14.366 (𝑀𝑉𝐴)
Công suất ở đầu đường dây N-1:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 31


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

𝑌6 2 136 × 10−6
𝑆6̇ = 𝑆6̇ ′ − 𝑗 𝑈 = (19.604 + j14.366) − j × 1102
2 đ𝑚 2
= 19.604 + 𝑗13.543 (𝑀𝑉𝐴)

2. Khu vực 1:

a. Phương án 1: Tải 1 và 2 mắc liên thông lộ kép


Sơ đồ thay thế hình tia liên thông

Công suất ở cuối tổng trở của đường dây 1-2:


𝑌12 2 218.93 × 10−6
̇ "
𝑆12 = (𝑃12 + 𝑗𝑄12 ) − 𝑗 𝑈đ𝑚 = (18 + j13.5) − j × 1102
2 2
= 18 + 𝑗12.175 (𝑀𝑉𝐴)
Tổn thất điện áp của đường dây 1-2:
" "
𝑃12 𝑅12 + 𝑄12 𝑋12 (18 × 9.48) + (12.175 × 9.07)
∆𝑈12 = = = 2.55 (𝐾𝑉)
𝑈đ𝑚 110
Phần trăm sụt áp của đường dây 1-2:
∆𝑈1 2.55
∆𝑈12 % = × 100% = × 100% = 2.32%
𝑈đ𝑚 110
Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn 1-2:
2 2
𝑃"12 + 𝑄"12 182 + 12.1752
∆𝑃12 = 2 𝑅12 = × 9.48 = 0.37 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102

Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây 1-2:
2 2
𝑃"12 + 𝑄"12 182 + 12.1752
∆𝑄12 = 2 𝑋12 = × 9.07 = 0.35 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 1-2:
̇ ′ = 𝑆12
𝑆12 ̇ " + (∆𝑃12 + 𝑗∆𝑄12 ) = (18 + j12.175) + (0.37 + j0.35)
= 18.37 + 𝑗12.525 (𝑀𝑉𝐴)
Công suất ở đầu đường dây 1-2:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 32


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

𝑌12 2 218.93 × 10−6


̇ = 𝑆12
𝑆12 ̇′ − 𝑗 𝑈 = (18.37 + j12.525) − j × 1102
2 đ𝑚 2
= 18.37 + 𝑗11.2 (𝑀𝑉𝐴)

Công suất ở cuối tổng trở của đường dây N-1:


𝑌
𝑆𝑁−1 ̇ + 𝑆1̇ − 𝑗 𝑁−1 𝑈đ𝑚
̇ " = 𝑆12 2
2
272 × 10−6
( )
= 18.37 + j11.2 + (15 + 𝑗11.25) − j × 1102
2
= 33.37 + 𝑗20.8 (𝑀𝑉𝐴)
Tổn thất điện áp của đường dây N-1:
" "
𝑃𝑁−1 𝑅𝑁−1 + 𝑄𝑁−1 𝑋𝑁−1 (33.37 × 8.25) + (20.8 × 10.5)
∆𝑈𝑁−1 = = = 4.49 (𝐾𝑉)
𝑈đ𝑚 110
Phần trăm sụt áp của đường dây N-1:
∆𝑈𝑁−1 4.49
∆𝑈𝑁−1 % = × 100% = × 100% = 4.01%
𝑈đ𝑚 110
Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-1:
𝑃"2𝑁−1 + 𝑄"2𝑁−1 33.372 + 20.82
∆𝑃𝑁−1 = 2 𝑅𝑁−1 = × 8.25 = 1.05 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102

Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-1:
𝑃"2𝑁−1 + 𝑄"2𝑁−1 33.372 + 20.82
∆𝑄𝑁−1 = 2 𝑋𝑁−1 = × 10.5 = 1.34 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-1:
̇ ′ = 𝑆𝑁−1
𝑆𝑁−1 ̇ " + (∆𝑃𝑁−1 + 𝑗∆𝑄𝑁−1 ) = (33.37 + j20.8) + (1.05 + j1.34)
= 34.42 + 𝑗22.14 (𝑀𝑉𝐴)
Công suất ở đầu đường dây N-1:
𝑌𝑁−1 2 272 × 10−6
̇
𝑆𝑁−1 ̇ ′
= 𝑆𝑁−1 − 𝑗 𝑈 = (35.882 + j22.172) − j × 1102
2 đ𝑚 2
= 35.882 + 𝑗20.526 (𝑀𝑉𝐴)

b. Phương án 2: tải 1 và 2 mắc thành vòng kín lộ đơn

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 33


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

𝑆2̇ = 18 + 𝑗13,5
𝑆2̇ ′
−𝑗∆𝑄𝐶𝑁−2

−𝑗∆𝑄𝐶2−1

𝑍𝑁−2

̇
𝑆1−2
̇
𝑆𝑁−2

−𝑗∆𝑄𝐶𝑁−2
N ̇ 𝑍2−1
𝑆𝑁−1

−𝑗∆𝑄𝐶𝑁−1

𝑍𝑁−1

−𝑗∆𝑄𝐶2−1
−𝑗∆𝑄𝐶𝑁−1

𝑆1̇ ′

𝑆1̇ = 15 + 𝑗11,25

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 34


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

 Công suất do phân nửa điện dung của đường dây sinh ra:
1 2
1
𝑗∆𝑄𝐶𝑁−1 = 𝑗 𝑌𝑁−1 𝑈đ𝑚 = 𝑗 × 136 × 10−6 × 1102 = 𝑗0,82 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
1 2
1
𝑗∆𝑄𝐶𝑁−2 = 𝑗 𝑌𝑁−2 𝑈đ𝑚 = 𝑗 × 203.35 × 10−6 × 1102 = 𝑗1,23 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
1 2
1
𝑗∆𝑄𝐶1−2 = 𝑗 𝑌1−2 𝑈đ𝑚 = 𝑗 × 107.2 × 10−6 × 1102 = 𝑗0,65 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
 Công suất tính toán ở các nút 1 và 2:
𝑆1̇ = 𝑃1 + 𝑗𝑄1 = 15 + 𝑗11,25 (𝑀𝑉𝐴)
𝑆2̇ = 𝑃2 + 𝑗𝑄2 = 18 + 𝑗13,5 (𝑀𝑉𝐴)
𝑆1̇ ′ = 𝑆1̇ − 𝑗∆𝑄𝐶𝑁−1 − 𝑗∆𝑄𝑐1−2 = (15 + 𝑗11,25) − 𝑗0,82 − 𝑗0,65
= 15 + 𝑗9,78 (𝑀𝑉𝐴)
𝑆2̇ ′ = 𝑆2̇ − 𝑗∆𝑄𝐶𝑁−2 − 𝑗∆𝑄𝐶1−2 = (18 + 𝑗13,5) − 𝑗1,23 − 𝑗0,65
= 18 + 𝑗11,62 (𝑀𝑉𝐴)
* Sơ đồ thay thế với phụ tải tính toán:

𝑆1′

𝑆𝑁−1 𝑆1−2

𝑍1−2
𝑍𝑁−1

𝑍𝑁−2
𝑆2′
𝐍

𝑆𝑁−2

 Áp dụng phân bố công suất gần đúng theo tổng trở để tính dòng công
suất trên đường dây nối với nguồn:
𝑍̇𝑁−1 = 𝑅𝑁−1 + 𝑗𝑋𝑁−1 = 13.5 + 𝑗21 (Ω)
𝑍̇𝑁−2 = 𝑅𝑁−2 + 𝑗𝑋𝑁−2 = 25.13 + 𝑗32,75 (Ω)
𝑍̇1−2 = 𝑅̇1−2 + 𝑗𝑋1−2 = 18.97 + 𝑗17.73 (Ω)
𝑆̇′1∗ (𝑍̇𝑁−2 + 𝑍̇1−2 ) + 𝑆̇′∗2 (𝑍̇𝑁−2 )
̇∗ =
𝑆𝑁−1
(𝑍̇𝑁−1 + 𝑍̇𝑁−2 + 𝑍̇1−2 )

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 35


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

[(15 − 𝑗9,78) × [(25.13 + 𝑗32,75) + (18.97 + 𝑗17.73)]] + [(18 − 𝑗11,62) × (25.13 + 𝑗32,75)
=
[(13.5 + 𝑗21) + (25.13 + 𝑗32,75) + (18.97 + 𝑗17.73)]
= 18.88 − 𝑗12.6 (𝑀𝑉𝐴)
̇
 𝑆𝑁−1 = 18.88 + 𝑗12.6 (𝑀𝑉𝐴)
𝑆̇′1∗ (𝑍̇𝑁−1 ) + 𝑆̇′∗2 (𝑍̇𝑁−1 + 𝑍̇1−2 )
̇∗ =
𝑆𝑁−2
(𝑍̇𝑁−1 + 𝑍̇𝑁−2 + 𝑍̇1−2 )
[(15 − 𝑗9,78) × (13.5 + 𝑗21)] + [(18 − 𝑗11,62) × [(13.5 + 𝑗21) + (18.97 + 𝑗17.73)]
=
[(13.5 + 𝑗21) + (25.13 + 𝑗32,75) + (18.97 + 𝑗17.73)]
= 14.12 − 𝑗8.8 (𝑀𝑉𝐴)
̇
 𝑆𝑁−2 = 14.12 + 𝑗8.8(𝑀𝑉𝐴)
̇
𝑆1−2 ̇
= 𝑆𝑁−1 − 𝑆1̇ ′ = (18.88 + 𝑗12.6) − (15 + 𝑗9,78) = 3.88 + 𝑗2.82 (𝑀𝑉𝐴)

 Kiểm tra lại: 𝑆1′ + 𝑆2′ = 𝑆𝑁−1 + 𝑆𝑁−2


𝑆1′ + 𝑆2′ = (15 + 𝑗9,78 ) + (18 + 𝑗11,62) = 33 + 𝑗21.4 (𝑀𝑉𝐴)
𝑆𝑁−1 + 𝑆𝑁−2 = (18.88 + 𝑗12.6) + (14.12 + 𝑗8.8) = 33 + 𝑗21.4 (𝑀𝑉𝐴)
 Tổn thất công suất trên đoạn N-1:
2 2
𝑃𝑁−1 + 𝑄𝑁−1 18.882 + 12.62
̇
∆𝑆𝑁−1 = (𝑅𝑁−1 + 𝑗𝑋𝑁−1 ) = × (13.5 + 𝑗21)
2
𝑈đ𝑚 1102

= 0,57 + 𝑗0,89 (𝑀𝑉𝐴)


 Tổn thất công suất trên đoạn N-2:
2 2
𝑃𝑁−2 + 𝑄𝑁−2 14.122 + 8.82
̇
∆𝑆𝑁−2 = (𝑅𝑁−2 + 𝑗𝑋𝑁−2 ) = × (25.12 + 𝑗32,75)
2
𝑈đ𝑚 1102

= 0,57 + 𝑗0,75 (𝑀𝑉𝐴)


 Tổn thất công suất trên đoạn 1-2:
2 2
𝑃1−2 + 𝑄1−2 3.882 + 2.822
̇
∆𝑆1−2 = (𝑅1−2 + 𝑗𝑋1−2 ) = × (18.97 + 𝑗17.73)
2
𝑈đ𝑚 1102

= 0,04 + 𝑗0,03 (𝑀𝑉𝐴)


 Tổn thất điện áp trên đoạn N-1:
𝑃𝑁−1 𝑅𝑁−1 + 𝑄𝑁−1 𝑋𝑁−1 (18.88 × 13.5) + (12.6 × 21)
∆𝑈𝑁−1 = =
𝑈đ𝑚 110
= 4.72 (𝑘V)

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 36


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

 Tổn thất điện áp trên đoạn N-2:


𝑃𝑁−2 𝑅𝑁−2 + 𝑄𝑁−2 𝑋𝑁−2 (14.12 × 25.12) + (8.8 × 32.75)
∆𝑈𝑁−2 = =
𝑈đ𝑚 110
= 5,84 (𝑘V)
 Tổn thất điện áp trên đoạn 1-2:
𝑃1−2 𝑅1−2 + 𝑄1−2 𝑋1−2 (3.88 × 18.97) + (2.82 × 17.73)
∆𝑈1−2 = =
𝑈đ𝑚 110
= 1.12 (𝑘V)
 Phần trăm sụt áp trên đoạn N-1:
∆𝑈𝑁−1 4.72
∆𝑈𝑁−1 % = × 100% = × 100% = 4,29%
𝑈đ𝑚 110
 Phần trăm sụt áp trên đoạn N-2:
∆𝑈𝑁−2 5.84
∆𝑈𝑁−2 % = × 100% = × 100% = 5,3%
𝑈đ𝑚 110
 Phần trăm sụt áp trên đoạn 1-2:
∆𝑈1−2 1.12
∆𝑈1−2 % = × 100% = × 100% = 1%
𝑈đ𝑚 110
𝑏𝑡 𝑏𝑡 𝑏𝑡
Vậy ∆𝑈𝑁−1 %, ∆𝑈𝑁−2 %, ∆𝑈1−2 % đề𝑢 ≤ 10%  Đạt yêu cầu kỹ thuật.
 Phân bố công suất đoạn N-1-2:

𝑍1 𝑍1−2 𝑍2
𝐍 1 2 2 𝐍

𝑆1−2 𝑆2
𝑆1′
𝑌𝑁−1 𝑌𝑁−1 𝑌1−2 𝑌𝑁−2
𝑗 𝑗 𝑗 𝑗
2 2 2 2

Tính tổn thất công suất ở 2 đoạn: N-2 và 1-2 và N-1


 Đoạn 1-2:
 Công suất ở cuối tổng trở trên đoạn 1-2:
𝑌1−2 2
̇ ′′ = (𝑃1−2 + 𝑗𝑄1−2 ) − 𝑗
𝑆1−2 𝑈
2 đ𝑚

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 37


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

107.2 × 10−6
= (3.88 + 𝑗2.82) − j × 1102
2
= 3.88 + 𝑗2.17 (𝑀𝑉𝐴)
′′ ′′
= 𝑃1−2 + 𝑗𝑄1−2
 Tổn thất điện áp trên đoạn 1-2:
′′ ′′ (3.88 × 18.97) + (2.17 × 17.73)
𝑃1−2 𝑅1−2 + 𝑄1−2 𝑋1−2
∆𝑈1−2 = =
𝑈đ𝑚 110
= 1.02 (𝑘𝑉)
 Phần trăm sụt áp:
∆𝑈1−2 1.02
∆𝑈1−2 % = × 100% = × 100% = 0.93%
𝑈đ𝑚 110
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn 1-2:
′′2 ′′2
𝑃1−2 + 𝑄1−2 3.882 + 2.172
∆𝑃1−2 = 2 𝑅1−2 = × 18.97 = 0,03 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
 Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn 1-2:
′′2 ′′2
𝑃1−2 + 𝑄1−2 2,632 + 0,632
∆𝑄1−2 = 2 𝑋1−2 = × 17.73 = 0,03 (𝑀𝑉𝑎𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
 Công suất ở đầu tổng trở trên đoạn 1-2:
̇ ′ = 𝑆1−2
𝑆1−2 ̇ ′′ + (∆𝑃1−2 + 𝑗∆𝑄1−2 ) = (3.88 + 𝑗2.17) + (0,03 + j0,03)
′ ′
= 3.91 + 𝑗2.2 (𝑀𝑉𝐴) = 𝑃1−2 + 𝑗𝑄1−2
 Công suất ở đầu đoạn 1-2:
′ ′
𝑌𝑁−1 2
𝑆1−2 = (𝑃1−2 + 𝑗𝑄1−2 )−𝑗 𝑈
2 đ𝑚
136 × 10−6
= (3.91 + 𝑗2.2) − j × 1102
2
= 3.91 + 𝑗1.38 (𝑀𝑉𝐴)
=> 𝑆1−2 = 3.91 + 𝑗1.38 (𝑀𝑉𝐴)

 Đoạn N-1:
 Công suất ở cuối tổng trở trên đoạn N-1:
𝑌𝑁−1 2
̇ ′′ = 𝑆1−2 + (𝑃1 + 𝑗𝑄1 ) − 𝑗
𝑆𝑁−1 𝑈
2 đ𝑚

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 38


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

136 × 10−6
= (3.91 + 𝑗1.38) + (15 + j11,25) − j × 1102
2
= 18.91 + 𝑗11.8 (𝑀𝑉𝐴)
′′ ′′
= 𝑃𝑁−1 + 𝑗𝑄𝑁−1
 Tổn thất điện áp trên đoạn N-1:
′′ ′′ (18.91 × 13.5) + (11.8 × 21)
𝑃𝑁−1 𝑅𝑁−1 + 𝑄𝑁−1 𝑋𝑁−1
∆𝑈𝑁−1 = =
𝑈đ𝑚 110
= 4.57 (𝑘𝑉)
 Phần trăm sụt áp:
∆𝑈𝑁−1 4.57
∆𝑈𝑁−1 % = × 100% = × 100% = 4.15%
𝑈đ𝑚 110
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-1:
′′2 ′′2
𝑃𝑁−1 + 𝑄𝑁−1 18.912 + 11.82
∆𝑃𝑁−1 = 2 𝑅𝑁−1 = × 13.5 = 0,55 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102

 Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn N-1:


′′2 ′′2
𝑃𝑁−1 + 𝑄𝑁−1 17,642 + 9,912
∆𝑄𝑁−1 = 2 𝑋𝑁−1 = × 21 = 0,86 (𝑀𝑉𝑎𝑟)
𝑈đ𝑚 1102

 Công suất ở đầu tổng trở trên đoạn N-1:


̇ ′ = 𝑆𝑁−1
𝑆𝑁−1 ̇ ′′ + (∆𝑃𝑁−1 + 𝑗∆𝑄𝑁−1 ) = (18.91 + 𝑗11.8) + (0,55 + j0,86)
= 19.46 + 𝑗12.66 (𝑀𝑉𝐴)
′ ′
= 𝑃𝑁−1 + 𝑗𝑄𝑁−1
 Công suất ở đầu đoạn N-1 cũng là công suất của nguồn cung cấp cho
đường dây từ N-1-2:
′ ′
𝑌𝑁−1 2
𝑆𝑁−1 = (𝑃𝑁−1 + 𝑗𝑄𝑁−1 )−𝑗 𝑈
2 đ𝑚
136 × 10−6
= (19.46 + 𝑗12.66) − j × 1102
2
= 19.46 + 𝑗11.78 (𝑀𝑉𝐴)
 Sụt áp trên toàn đường dây từ N-1-2:
∆𝑈𝑁−1−2 % = ∆𝑈𝑁−1 % + ∆𝑈1−2 % = 4,15 + 0,93 = 5,08%

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 39


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

 Đoạn N-2:
 Công suất ở cuối tổng trở trên đoạn N-2:
𝑌𝑁−2 2
̇ ′′ = 𝑆1−2 + (𝑃2 + 𝑗𝑄2 ) − 𝑗
𝑆𝑁−2 𝑈
2 đ𝑚
203.35 × 10−6
= (3.88 + 𝑗2.82) + (18 + j13,5) − j × 1102
2
= 20,65 + 𝑗16.32 (𝑀𝑉𝐴)
′′ ′′
= 𝑃𝑁−2 + 𝑗𝑄𝑁−2
 Tổn thất điện áp trên đoạn N-2:
′′ ′′ (20,65 × 25.13) + (16.32 × 32.75)
𝑃𝑁−2 𝑅𝑁−2 + 𝑄𝑁−2 𝑋𝑁−2
∆𝑈𝑁−2 = =
𝑈đ𝑚 110
= 9.58 (𝑘𝑉)
 Phần trăm sụt áp:
∆𝑈𝑁−2 9.58
∆𝑈𝑁−2 % = × 100% = × 100% = 8.7%
𝑈đ𝑚 110
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-2:
′′2 ′′2
𝑃𝑁−2 + 𝑄𝑁−2 20,652 + 16.322
∆𝑃𝑁−2 = 2 𝑅𝑁−2 = × 25.13 = 1,44 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102

 Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn N-2:


′′2 ′′2
𝑃𝑁−2 + 𝑄𝑁−2 20,632 + 13,632
∆𝑄𝑁−2 = 2 𝑋𝑁−2 = × 32.75 = 1,88 (𝑀𝑉𝑎𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
 Công suất ở đầu tổng trở trên đoạn N-2:
̇ ′ = 𝑆𝑁−2
𝑆𝑁−2 ̇ ′′ + (∆𝑃𝑁−2 + 𝑗∆𝑄𝑁−2 ) = (20,63 + 𝑗13,63) + (1,44 + j1,88)
= 22.07 + 𝑗15.51 (𝑀𝑉𝐴)

3. Khu vực 2:

a. Phương án 1: Tải 3 và 4 mắc hình tia lộ kép


 Khi vận hành bình thường:

a. Sơ đồ thay thế tương đương mạch hình tia lộ kép đoạn N-3:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 40


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

𝑺̇′𝟑 R3 + jX3 𝑺̇′′ 3


𝟑
N
̇
𝑆𝑝𝑡3 = 22 + j16,5
𝑌3 𝑌3
𝑗 𝑗
2 2

 Công suất ở cuối tổng trở R3 + jX3 của đường dây N-3:
𝑌3 2 265.5 × 10−6
̇ ′′ = (𝑃3 + 𝑗𝑄3 ) − 𝑗
𝑆𝑁−3 𝑈đ𝑚 = (22 + j16,5) − j × 1102
2 2
= 22 + 𝑗14.89 (𝑀𝑉𝐴)

 Tổn thất điện áp của đường dây N-3:


𝑃3′′ 𝑅3 + 𝑄3′′ 𝑋3 (22 × 11.5) + (14.89 × 11)
∆𝑈𝑁−3 = = = 3.79 (𝐾𝑉)
𝑈đ𝑚 110
 Phần trăm sụt áp của đường dây N-3:
∆𝑈3 3.79
∆𝑈𝑁−3 % = × 100% = × 100% = 3.44%
𝑈đ𝑚 110
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-3:
2 2
𝑃3′′ + 𝑄3′′ 222 + 14.892
∆𝑃𝑁−3 = 2 𝑅3 = × 11.5 = 0.67 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
 Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn N-3:
2 2
𝑃3′′ + 𝑄3′′ 222 + 13,922
∆𝑄𝑁−3 = 2 𝑋3 = × 11 = 0,45 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
 Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-3:
𝑆3̇ ′ = 𝑆3̇ ′′ + (∆𝑃3 + 𝑗∆𝑄3 ) = (22 + j14.89) + (0.67 + j0.45)
= 22.67 + 𝑗15.34 (𝑀𝑉𝐴)
 Công suất ở đầu đường dây N-3:
𝑌3 2 265.5 × 10−6
𝑆3̇ = 𝑆3̇ ′ − 𝑗 ( )
𝑈đ𝑚 = 22.95 + j15.34 − j × 1102
2 2

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 41


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

= 22.67 + 𝑗13.73 (𝑀𝑉𝐴)


b. Sơ đồ thay thế tương đương mạch hình tia lộ kép đoạn N-4:

𝑺̇′𝟒 R4 + jX4 𝑺̇′′


𝟒 4
N
̇
𝑆𝑝𝑡4 = 20 + j15
𝑌4 𝑌4
𝑗 𝑗
2 2

 Công suất ở cuối tổng trở R4 + jX4 của đường dây N-4:
𝑌4 2 270.76 × 10−6
𝑆4̇ ′′ = (𝑃4 + 𝑗𝑄4 ) − 𝑗 𝑈đ𝑚 = (20 + j15) − j × 1102
2 2
= 20 + 𝑗13,36 (𝑀𝑉𝐴)
 Tổn thất điện áp của đường dây N-4:
𝑃4′′ 𝑅4 + 𝑄4′′ 𝑋4 (20 × 11.73) + (13,36 × 11.22)
∆𝑈4 = = = 3.5 (𝐾𝑉)
𝑈đ𝑚 110
 Phần trăm sụt áp của đường dây N-4:
∆𝑈4 3.5
∆𝑈4 % = × 100% = × 100% = 3.18%
𝑈đ𝑚 110
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-4:
2 2
𝑃4′′ + 𝑄4′′ 202 + 13,362
∆𝑃4 = 2 𝑅4 = × 11.73 = 0.56 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
 Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn N-4:
2 2
𝑃4′′ + 𝑄4′′ 202 + 13,132
∆𝑄4 = 2 𝑋4 = × 11.22 = 0,54 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
 Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-4:
𝑆4̇ ′ = 𝑆4̇ ′′ + (∆𝑃4 + 𝑗∆𝑄4 ) = (20 + j13,46) + (0.56 + j0,54)
= 21.56 + 𝑗14 (𝑀𝑉𝐴)
 Công suất ở đầu đường dây N-4:
𝑌4 2 270.76 × 10−6
𝑆4̇ = 𝑆4̇ ′ − 𝑗 𝑈đ𝑚 = (21.12 + j14) − j × 1102
2 2
GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 42
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

= 21.56 + 𝑗12.36 (𝑀𝑉𝐴)

b. Phương án 2: tải 3 và 4 mắc vòng kín

𝑆4̇ = 20 + 𝑗15
𝑆4̇ ′
−𝑗∆𝑄𝐶𝑁−4

−𝑗∆𝑄𝐶4−3

𝑍𝑁−4
̇
𝑆4−3
̇
𝑆𝑁−4

−𝑗∆𝑄𝐶𝑁−4
N ̇ 𝑍4−3
𝑆𝑁−3

−𝑗∆𝑄𝐶𝑁−3

𝑍𝑁−3

−𝑗∆𝑄𝐶4−3

−𝑗∆𝑄𝐶𝑁−3

𝑆3̇ ′

𝑆3̇ = 22 + 𝑗16,5

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 43


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Công suất do phân nửa điện dung của đường dây sinh ra:
1 2
1
𝑗∆𝑄𝐶𝑁−3 = 𝑗 𝑌𝑁−3 𝑈đ𝑚 = 𝑗 × 136 × 10−6 × 1102
2 2
= 𝑗0.82 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
1 2
1
𝑗∆𝑄𝐶𝑁−4 = 𝑗 𝑌𝑁−4 𝑈đ𝑚 = 𝑗 × 136.14 × 10−6 × 1102
2 2
= 𝑗0.82 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
1 2
1
𝑗∆𝑄𝐶4−3 = 𝑗 𝑌3−4 𝑈đ𝑚 = 𝑗 × 93.76 × 10−6 × 1102 = 𝑗0.57 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
 Công suất tính toán ở các nút 3 và 4:
𝑆3̇ = 𝑃3 + 𝑗𝑄3 = 22 + 𝑗16,5 (𝑀𝑉𝐴)
𝑆4̇ = 𝑃4 + 𝑗𝑄4 = 20 + 𝑗15 (𝑀𝑉𝐴)
𝑆3̇ ′ = 𝑆3̇ − 𝑗∆𝑄𝐶𝑁−3 − 𝑗∆𝑄𝐶4−3 = (22 + 𝑗16,5) − 𝑗0.82 − 𝑗0.57
= 22 + 𝑗15.11(𝑀𝑉𝐴)
𝑆4̇ ′ = 𝑆4̇ − 𝑗∆𝑄𝐶𝑁−4 − 𝑗∆𝑄𝐶3−4 = (20 + 𝑗15) − 𝑗0,82 − 𝑗0.57
= 20 + 𝑗13.61 (𝑀𝑉𝐴)
* Sơ đồ thay thế với phụ tải tính toán:

𝑆3′

𝑆𝑁−3 𝑆3−4

𝑍3−4
𝑍𝑁−3

𝑍𝑁−4
𝑆4′
𝐍

𝑆𝑁−4

 Áp dụng phân bố công suất gần đúng theo tổng trở để tính dòng công
suất trên đường dây nối với nguồn:
𝑍̇𝑁−3 = 𝑅𝑁−3 + 𝑗𝑋𝑁−3 = 13.5 + 𝑗21 (Ω)
𝑍̇𝑁−4 = 𝑅𝑁−4 + 𝑗𝑋𝑁−4 = 16.83 + 𝑗21.93 (Ω)
𝑍̇3−4 = 𝑅̇1−2 + 𝑗𝑋1−2 = 16.59 + 𝑗15.51 (Ω)

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 44


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

𝑆̇′∗3 (𝑍̇𝑁−4 + 𝑍̇3−4 ) + 𝑆̇′∗4 (𝑍̇𝑁−4 )


̇∗ =
𝑆𝑁−3
(𝑍̇𝑁−3 + 𝑍̇𝑁−4 + 𝑍̇3−4 )
[(22 − 𝑗15.11) × [(16.83 + 𝑗21.93) + (16.59 + 𝑗15.51)]] + [(20 − 𝑗13,61) × (16.83 + 𝑗21.93
=
[(13.5 + 𝑗21) + (16.83 + 𝑗21.93) + (16.59 + 𝑗15.51)]
= 21.67 − 𝑗15.73 (𝑀𝑉𝐴)
̇
 𝑆𝑁−3 = 21.67 + 𝑗15.73 (𝑀𝑉𝐴)
𝑆̇′∗3 (𝑍̇𝑁−3 ) + 𝑆̇′∗4 (𝑍̇𝑁−3 + 𝑍̇3−4 )
̇∗ =
𝑆𝑁−4
(𝑍̇𝑁−3 + 𝑍̇𝑁−4 + 𝑍̇3−4 )
[(22 − 𝑗15.11) × (13.5 + 𝑗21)] + [(20 − 𝑗13,61) × [(13.5 + 𝑗21) + (16.59 + 𝑗15.51)]]
=
[(13.5 + 𝑗21) + (16.83 + 𝑗21.93) + (16.59 + 𝑗15.51)]
= 20.33 − 𝑗12.99 (𝑀𝑉𝐴)
̇
 𝑆𝑁−4 = 20.33 + 𝑗12.99 (𝑀𝑉𝐴)
̇
 𝑆3−4 ̇
= 𝑆𝑁−3 − 𝑆3̇ ′ = (21.67 + 𝑗15.73) − (22 + 𝑗15.11)
= −0.33 + 𝑗0.62 (𝑀𝑉𝐴)
=> Đổi chiều truyền công suất
̇
 𝑆4−3 ̇
= 𝑆𝑁−4 − 𝑆4̇ ′ = (20.33 + 𝑗12.99) − (20 + 𝑗13,61)
= 0.33 + 𝑗0.62 (𝑀𝑉𝐴)
 Kiểm tra lại:
𝑆3̇ ′ + 𝑆4̇ ′ = 𝑆𝑁−3
̇ ̇
+ 𝑆𝑁−4
𝑺̇𝟑 + 𝑺̇𝟒 = (22 + 𝑗15.11) + (20 + 𝑗13,61) = 42 + 𝑗28.72
𝑺̇𝑵−𝟑 + 𝑺̇𝑵−𝟒 = (21.67 + 𝑗15.73) + (20.33 + 𝑗12.99) = 42 + 𝑗28.72
 Tổn thất công suất trên đoạn N-3:
2 2
𝑃𝑁−3 + 𝑄𝑁−3 21.672 + 15.732
̇
∆𝑆𝑁−3 = (𝑅𝑁−3 + 𝑗𝑋𝑁−3 ) = × (13.5 + 𝑗21)
2
𝑈đ𝑚 1102

= 0.8 + 𝑗1,24 (𝑀𝑉𝐴)

 Tổn thất công suất trên đoạn N-4:


2 2
𝑃𝑁−4 + 𝑄𝑁−4 20.332 + 12.992
̇
∆𝑆𝑁−4 = (𝑅𝑁−4 + 𝑗𝑋𝑁−4 ) = × (16.83 + 𝑗21.93)
2
𝑈đ𝑚 1102

= 0.81 + 𝑗1.05 (𝑀𝑉𝐴)

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 45


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

 Tổn thất công suất trên đoạn 3-4:


2 2
𝑃3−4 + 𝑄3−4 0.332 + 0.622
̇
∆𝑆3−4 = (𝑅3−4 + 𝑗𝑋3−4 ) = × (16.59 + 𝑗15.51)
2
𝑈đ𝑚 1102

= 0.0006 + 𝑗0,0006 (𝑀𝑉𝐴)


 Tổn thất điện áp trên đoạn N-3:
𝑃𝑁−3 𝑅𝑁−3 + 𝑄𝑁−3 𝑋𝑁−3 (21.67 × 13.5) + (15.73 × 21)
∆𝑈𝑁−3 = =
𝑈đ𝑚 110
= 5.66 (𝑘V)
 Tổn thất điện áp trên đoạn N-4:
𝑃𝑁−4 𝑅𝑁−4 + 𝑄𝑁−4 𝑋𝑁−4 (20.33 × 16.83) + (12.99 × 21.93)
∆𝑈𝑁−4 = =
𝑈đ𝑚 110
= 5,7 (𝑘V)
 Tổn thất điện áp trên đoạn 3-4:
𝑃3−4 𝑅3−4 + 𝑄3−4 𝑋3−4 (0.33 × 16.59) + (0.62 × 15.51)
∆𝑈3−4 = =
𝑈đ𝑚 110
= 0,14 (𝑘V)
 Phần trăm sụt áp trên đoạn N-3:
∆𝑈𝑁−3 5.66
∆𝑈𝑁−3 % = × 100% = × 100% = 5.15%
𝑈đ𝑚 110
 Phần trăm sụt áp trên đoạn N-4:
∆𝑈𝑁−4 5,7
∆𝑈𝑁−4 % = × 100% = × 100% = 5.18%
𝑈đ𝑚 110
 Phần trăm sụt áp trên đoạn 3-4:
∆𝑈3−4 0,14
∆𝑈3−4 % = × 100% = × 100% = 0.001%
𝑈đ𝑚 110
𝑏𝑡 𝑏𝑡 𝑏𝑡
Vậy ∆𝑈𝑁−3 %, ∆𝑈𝑁−4 %, ∆𝑈4−3 % đề𝑢 ≤ 10%  Đạt yêu cầu kỹ thuật.
 Phân bố công suất đoạn N-3-4:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 46


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

𝑍3 𝑍4−3 𝑍4
𝐍 3 3 4 𝐍

𝑆3 𝑆4−3
𝑌𝑁−3 𝑆3′ 𝑌4−3 𝑆4′ 𝑌𝑁−4 𝑌𝑁−4
𝑗 𝑗 𝑗 𝑗
2 2 2 2

Tính tổn thất công suất ở 2 đoạn: N-4 và 4-3 và N-3


 Đoạn N-4:
 Công suất ở cuối tổng trở trên đoạn N-4:
𝑌𝑁−4 2
̇ ′′ = 𝑆4−3 + (𝑃4 + 𝑗𝑄4 ) − 𝑗
𝑆𝑁−4 𝑈
2 đ𝑚
136.14 × 10−6
= (0.3302 + 𝑗0,0501) + (20 + j15) − j × 1102
2
= 20.33 + 𝑗14,23 (𝑀𝑉𝐴)
′′ ′′
= 𝑃𝑁−4 + 𝑗𝑄𝑁−4
 Tổn thất điện áp trên đoạn N-4:
′′ ′′ (20.33 × 16.83) + (14.23 × 21.93)
𝑃𝑁−4 𝑅𝑁−4 + 𝑄𝑁−4 𝑋𝑁−4
∆𝑈𝑁−4 = =
𝑈đ𝑚 110
= 5,95 (𝑘𝑉)
 Phần trăm sụt áp:
∆𝑈𝑁−4 5.95
∆𝑈𝑁−4 % = × 100% = × 100% = 5.41%
𝑈đ𝑚 110
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-4:
′′2 ′′2
𝑃𝑁−4 + 𝑄𝑁−4 20.332 + 14.232
∆𝑃𝑁−4 = 2 𝑅𝑁−4 = × 16.83 = 0.86 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102

 Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn N-4:


′′2 ′′2
𝑃𝑁−4 + 𝑄𝑁−4 20.332 + 14.232
∆𝑄𝑁−4 = 2 𝑋𝑁−4 = × 21.93 = 1.12 (𝑀𝑉𝑎𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
 Công suất ở đầu tổng trở trên đoạn N-4:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 47


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

̇ ′ = 𝑆𝑁−4
𝑆𝑁−4 ̇ ′′ + (∆𝑃𝑁−4 + 𝑗∆𝑄𝑁−4 ) = (20.33 + 𝑗14.23) + (0.86 + j1.12)
= 21,19 + 𝑗15,35 (𝑀𝑉𝐴)

 Đoạn 4-3:
 Công suất ở cuối tổng trở trên đoạn 4-3:
𝑌4−3 2
̇ ′′ = (𝑃4−3 + 𝑗𝑄4−3 ) − 𝑗
𝑆4−3 𝑈
2 đ𝑚
93.76 × 10−6
= (0.33 + 𝑗0.62) − j × 1102
2
= 0.33 + 𝑗0,05(𝑀𝑉𝐴)
′′ ′′
= 𝑃4−3 + 𝑗𝑄4−3
 Tổn thất điện áp trên đoạn 3-4:
′′ ′′ (0.33 × 16.59) + (0,05 × 15.51)
𝑃3−4 𝑅3−4 + 𝑄3−4 𝑋3−4
∆𝑈3−4 = =
𝑈đ𝑚 110
= 0,19 (𝑘𝑉)
 Phần trăm sụt áp:
∆𝑈3−4 0,81
∆𝑈3−4 % = × 100% = × 100% = 0,002%
𝑈đ𝑚 110
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn 4-3:
′′2 ′′2
𝑃4−3 + 𝑄4−3 0.332 + 0,052
∆𝑃4−3 = 2 𝑅4−3 = × 23 = 0,0002 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
 Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn 4-3:
′′2 ′′2
𝑃4−3 + 𝑄4−3 0.332 + 0,052
∆𝑄4−3 = 2 𝑋4−3 = × 22 = 0,0001 (𝑀𝑉𝑎𝑟)
𝑈đ𝑚 1102

 Công suất ở đầu tổng trở trên đoạn 4-3:


̇ ′ = 𝑆4−3
𝑆4−3 ̇ ′′ + (∆𝑃4−3 + 𝑗∆𝑄4−3 ) = (0.33 + 𝑗0,05) + (0,0002 + j0,0001)
= 0.3302 + 𝑗0,0501 (𝑀𝑉𝐴)
′ ′
= 𝑃4−3 + 𝑗𝑄4−3
 Công suất ở đầu đoạn 4-3:
′ ′
𝑌𝑁−3 2
𝑆4−3 = (𝑃4−3 + 𝑗𝑄4−3 )−𝑗 𝑈
2 đ𝑚
GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 48
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

136 × 10−6
= (0.3302 + 𝑗0,0501) − j × 1102
2
= 0.3302 − 𝑗0,77 (𝑀𝑉𝐴)
=> 𝑆4−3 = 0.3302 − 𝑗0,77 (𝑀𝑉𝐴)

 Đoạn N-3:
 Công suất ở cuối tổng trở trên đoạn N-3:
𝑌𝑁−3 2
̇ ′′ = 𝑆4−3 + (𝑃3 + 𝑗𝑄3 ) − 𝑗
𝑆𝑁−3 𝑈
2 đ𝑚
136 × 10−6
= (0.33 + 𝑗0,62) + (22 + j16,5) − j × 1102
2
= 22.33 + 𝑗16.3 (𝑀𝑉𝐴)
′′ ′′
= 𝑃𝑁−3 + 𝑗𝑄𝑁−3
 Tổn thất điện áp trên đoạn N-3:
′′ ′′ (22.33 × 13.5) + (16.3 × 21)
𝑃𝑁−3 𝑅𝑁−3 + 𝑄𝑁−3 𝑋𝑁−3
∆𝑈𝑁−3 = =
𝑈đ𝑚 110
= 5.85 (𝑘𝑉)
 Phần trăm sụt áp:
∆𝑈𝑁−3 5.85
∆𝑈𝑁−3 % = × 100% = × 100% = 5.32%
𝑈đ𝑚 110
 Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-3:
′′2 ′′2
𝑃𝑁−3 + 𝑄𝑁−3 22.332 + 16.32
∆𝑃𝑁−3 = 2 𝑅𝑁−3 = × 13.5 = 0.85(𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
 Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn N-3:
′′2 ′′2
𝑃𝑁−1 + 𝑄𝑁−1 22.332 + 16.32
∆𝑄𝑁−1 = 2 𝑋𝑁−1 = × 21 = 1.33 (𝑀𝑉𝑎𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
 Công suất ở đầu tổng trở trên đoạn N-3:
̇ ′ = 𝑆𝑁−3
𝑆𝑁−3 ̇ ′′ + (∆𝑃𝑁−3 + 𝑗∆𝑄𝑁−3 ) = (22.33 + 𝑗16.3) + (0.85 + j1.32)
= 23.18 + 𝑗17.62(𝑀𝑉𝐴)
′ ′
= 𝑃𝑁−3 + 𝑗𝑄𝑁−3
 Công suất ở đầu đoạn N-3 cũng là công suất của nguồn cung cấp cho
đường dây từ N-3-4:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 49


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

′ ′
𝑌𝑁−3 2
𝑆𝑁−3 = (𝑃𝑁−3 + 𝑗𝑄𝑁−3 )−𝑗 𝑈
2 đ𝑚
136 × 10−6
= (23.18 + 𝑗17.62) − j × 1102
2
= 23.18 + 𝑗16.8(𝑀𝑉𝐴)

V. BẢNG CHỌN SỐ LIỆU TÍNH TOÁN


Nội dung Tổn thất công
Phần trăm tổn
Khu suất
Đường Loại thất
vực Mã dây tác dụng (∆P)
dây lộ điện áp (∆U%)
(MW)

1a N-1 Kép AC – 95 1.05 2.32

(liên 1-2 Kép AC – 70 0,37 4.01


thông) 𝚺∆P = 1.42 𝚺∆U% = 6.33

AC –
N-1 Đơn 0.55 4.15
120
1b
1-2 Đơn AC – 70 0.03 0.93
(vòng)
N-2 Đơn AC – 95 1.44 8.7

𝚺∆P = 2.02 𝚺∆U% = 13.78

N-3 Kép AC – 70 0.67 3.44


2a
N-4 Kép AC – 70 0.56 3.18
(tia)
𝚺∆P = 1.23 𝚺∆U% = 6.62

AC –
N-3 Đơn 0.85 5.32
120
2b
3-4 Đơn AC – 70 0,0002 0.002
(vòng)
N-4 Đơn AC – 95 0,86 5.41

𝚺∆P = 1.71 𝚺∆U% = 10.73

AC -
3 N-5 Đơn 0,34 3.33
150

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 50


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

(tia) AC -
N-6 Đơn 0,6 4.45
120

𝚺∆P = 0.94 𝚺∆U% = 7.78

VI. CHỌN SỐ BÁT SỨ

Đường dây cao áp trên không dùng chuỗi sứ treo ở các trụ trung gian và
chuỗi sứ căng tại các trụ dừng giữa, trụ néo góc và trụ cuối. Số bát sứ tùy
theo cấp điện áp và dựa theo bảng sau:
Số bát sứ của
Uđm (kV)
chuỗi sứ
66 5
110 8
132 10
166 12
230 16
Điện áp phân bố trên các chuỗi sứ không đều do có điện dung phân bố
giữa các bát sứ và điện dung giữa các bát sứ với kết cấu xà, trụ điện. Điện
áp phân bố lớn nhất trên bát sứ gần dây dẫn nhất (bát sứ số 1).
Chuỗi sứ đường dây 110 kV, gồm 8 bát sứ. Điện áp trên chuỗi sứ thứ
nhất có treo với dây dẫn bằng khoảng 21%. Điện áp E giữa dây và đất (𝐸 =
𝑈đ𝑚 𝑒
) hay 1 = 0,21
√3 𝐸

Hiệu suất chuỗi sứ:


E 1 1
Ƞ= = 𝑒 = = 0,595 = 59,5 %
n.e1 n. 1 8×0,21
𝐸

Trong thiết kế này ta chọn loại bát sứ ΠΦ-6A (có điện áp thử nghiệm ở
tần số 50Hz là 32 kV), vì vậy chuỗi 8 bát sứ sẽ chịu được điện áp (điện áp
đỉnh):
32
Efa = = 152,38 kV => Edây = 152,38√3 = 263,93 kV
0,21

Trong khi đó điện áp dây của mạng điện là:

U = 110√2 = 155,56 kV (điện áp đỉnh)


Khi so sánh hai điện áp đỉnh ta thấy số bát sứ chọn đã thỏa mãn yêu cầu
cách điện của lưới điện 110 kV.

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 51


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

VII. CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT KHÁNG DO ĐIỆN DUNG ĐƯỜNG DÂY
√x0
Điện trở đặc tính hay điện trở xung của đường: R c = (Ω)
√b0
Điện trở đặc tính khoảng 400Ω đối với đường dây đơn và 200Ω đối với
dây lộ kép
Công suất tự nhiên hay phụ tải điện trở xung SIL cho bởi:
2
Uđm
SIL = (MW)
Rc
Với :
- Uđm tính bằng kV
- Công suất kháng do điện dung đường dây phát lên trong mỗi
100km chiều dài đường dây: Qc(100) = U2đm×(100 × bo) (MVAr)
Chỉ tiêu thiết kế là Qc100 ≤0,125 × SIL. Nếu không thỏa phải chọn lại dây
có tiết diện lớn hơn và kiểm tra lại
Tính Qc(100) cho các đoạn đường dây thiết kế

𝐑𝐂
b0*10 –6 SIL = 𝐐𝐜𝟏𝟎𝟎 =
Khu Đường x0 √𝐱 𝟎 𝐔𝟐 0,125SIL
= 𝟐
(𝟏/ 𝐑𝐂
𝐔đ𝐦 *100b0
vực dây (𝛀) √𝐛𝟎 (MW)
𝛀𝐤𝐦) (MW) (MVar)
(𝛀)
N-1 0.21 5.44 196.47 61.59 6.58 7.7
1a
1-2 0.22 5.31 203.55 59.44 6.42 7.43
N-1 0.42 2.72 392.95 30.79 3.29 3.85
1b 1-2 0.43 2.6 406.68 29.75 3.15 3.72
N-2 0.43 2.67 401.31 30.15 3.23 3.77
N-3 0.22 5.31 203.55 59.44 6.42 7.43
2a
N-4 0.22 5.31 203.55 59.44 6.42 7.43
N-3 0.42 2.72 392.95 30.79 3.29 3.85
2b 3-4 0.43 2.6 406.68 29.75 3.15 3.72
N-4 0.43 2.67 401.31 30.15 3.23 3.77
N-5 0.41 2.77 384.73 31.45 3.35 3.93
3
N-6 0.42 2.72 392.95 30.79 3.29 3.85

* Tất cả các đường dây đều thỏa chỉ tiêu thiết kế là QC100 ≤ 0,125SIL

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 52


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

VIII. TỔN HAO VẦNG QUANG


Vầng quang điện xảy ra khi điện trường quanh bề mặt dây dẫn vượt quá
sức bền về điện của không khí khoảng 21kV/cm. Ở điện trường này, không
khí bị ion hóa mạnh và độ bền về điện của nó ở vùng quanh dây dẫn xem như
triệt tiêu, vùng không khí đó coi như dẫn điện, điều này làm cho dây dẫn trở
nên có điện trở lớn. Điều này làm cho tổn hao đường dây bị tăng lên.
Vầng quang điện xuất hiện thành các vầng sáng xanh quanh dây dẫn, nhất
là ở chỗ bề mặt dây dẫn bị xù xì và đồng thời có tiếng ồn và tạo ra khí ozone,
nếu không khí ẩm thì phát sinh axit nitơ. Chính ozone và axit nitơ ăn mòn kim
loại và vật liệu cách điện.

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 53


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Điện áp tới hạn phát sinh vầng quang:


D
U 0  21,1.m0 . .r.2,303.log (kV )
r

Với: m0: hệ số dạng của bề mặt dây, với dây dẫn bện m0 = 0,87
3,92 * b
δ: thừa số mật độ không khí, với δ =
273 + t

Trong đó:
b: áp suất không khí, với b = 76 cmHg
t: nhiệt độ bách phân, với t = 350C
3,92 * 76
 δ= = 0,952
273 + 40

D: khoảng cách trung bình giữa các pha, cm


r: bán kính dây dẫn, cm
110
Điện áp pha của lưới điện là Ufa = = 63,51 (kV)
√3

Đường dây AC – 70 AC – 120 AC – 95

Đường kính d (mm) 11.4 15.2 13.5

Điện áp tới hạn U0 (kV) 70,42 85,15 81.76

110
=> Vậy Ufa = = 63,51kV < U0 min =70,42kV => không tổn hao vầng
√3
quang.

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 54


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

CHƯƠNG 3
SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ

I. MỤC ĐÍCH:
- Chọn phương án tối ưu trên cơ sở so sánh về kinh tế kỹ thuật.
- Chỉ chọn những phương án thỏa mãn về kỹ thuật mới giữ lại để so
sánh về kinh tế.
- Khi so sánh các phương án sơ đồ nối dây chưa cần đề cập đến các
trạm biến áp, coi các trạm biến áp ở các phương án là giống nhau;
- Để giảm bớt khối lượng tính toán không cần so sánh những phần
giống nhau ở các phương án, có thể tính toán 1 lần ở 1 phương án
để dùng tính cho các phương án tổng thể;
- Tiêu chuẩn để so sánh các phương án về mặt kinh tế là phí tổn tính
toán hàng năm là ít nhất.

II. PHÍ TỔN TÍNH TOÁN HÀNG NĂM CHO MỖI PHƯƠNG ÁN:
Vì các phương án so sánh của mạng điện có cùng điện áp định mức, do
đó để đơn giản ta không cần tính vốn đầu tư vào các trạm hạ áp.
Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng để so sánh các phương án là các chi phí
tính toán hàng năm, được xác định theo công thức:
Z =(avh+atc).K+c.ΔA
+ Trong đó:
K: Vốn đầu tư mạng điện.
avh: Hệ số vận hành, khấu hao, sửa chữa mạng điện.
+ Đối với đường dây đi trên cột sắt avh = 7%.
+ Đối với đường dây đi trên cột bê tông cốt thép avh = 4%.
atc: Hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ (chênh lệch giữa các phương án). Trong
đó, atc = 1/Ttc với Ttc = 5÷8 năm là thời gian thu hồi vốn đầu tư phụ tiêu
chuẩn tùy theo chính sách sử dụng vốn của nhà nước. Thường atc =
0.125÷0.2, ta chọn atc = 0,2.
c: Giá tiền 1 kWh điện năng tổn thất là c = 0,05 ($/kWh) = 50($/MWh)
ΔA: tổn thất điện năng, ΔA = ΔPƩ×τ
Với ΔPƩ: tổng tổn thất công suất của phương án đã tính trong chương 2.

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 55


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

τ: thời gian tổn thất công suất cực đại. Có thể tính gần đúng theo công
thức:
τ = (0,124× Tmax×10-4)2×8760 giờ/năm với Tmax = 5000 giờ/ năm => τ =
3411 giờ/ năm

1. Khu vực 3: (tải 5 và tải 6 mắc thành tia lộ đơn)


Chi phí đầu tư khu vực 3
- Trong so sánh kinh tế, lấy giá tiền tổng hợp của 1km đường dây.
- Giá tiền đường dây lộ đơn tra Bảng PL3.1 đối với đường dây 1
mạch 110kV.
- Giá tiền đường dây lộ kép đi chung trụ (2 mạch) tra Bảng PL3.2
đối với đường dây 2 mạch 110kV.
Lưu ý : Không nhân với 3 vì trong các phụ lục này đã tính tiền của
dây 3 pha, trụ điện, sứ và các phụ kiện khác trọn gói đối với 1km
chiều dài đường dây.
Bảng 3.1

Stt Tiền đầu tư


Đường Dây Chiều Tiền đầu tư 1km đdây
toàn đường
dây dẫn dài ($/km)Cột 7 – PL 3.1
dây ($)

1 N-5 AC-150 40 17300 692000

2 N-6 AC-120 50 16700 835000

Σ=1527000

K1=1527000 ($)
Tổng đầu tư đường dây của khu vực 3
Vốn đầu tư mạng điện: K1=1527000
Tổn thất điện năng: ΔA1 = ΔP∑.τ = 0.94 x 3411 = 3206.34 (MWh)
Phí tổn tính toán hàng năm:
Z1 = (avh_betong+atc)*K1 + c*ΔA
= (4%+0,2)*1527000 + 50*3206.34

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 56


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

= 526797 ($)
Khối lượng kim loại màu của khu vực 3
Tham khảo Bảng Phụ lục 2.1, lưu ý phải nhân với 3 để có khối lượng dây của
cả 3 pha đối với đường dây đơn và nhân với 6 đối với đường dây kép.
Bảng 3.1
Stt Đường Dây Chiều Khối lượng (kg/km/pha) Cột 7 Khối lượng 3
dây dẫn dài – PL2.1 pha (kg)

1 N-5 AC-150 40 617 74040

2 N-6 AC-120 50 492 73800

Σ=147840

2. Khu vực 1a: (tải 1 và tải 2 mắc liên thông lộ kép)


Chi phí đầu tư khu vực 1a
- Trong so sánh kinh tế, lấy giá tiền tổng hợp của 1km đường dây.
- Giá tiền đường dây lộ đơn tra Bảng PL3.1 đối với đường dây 1
mạch 110kV.
- Giá tiền đường dây lộ kép đi chung trụ (2 mạch) tra Bảng PL3.2
đối với đường dây 2 mạch 110kV.
Lưu ý : Không nhân với 3 vì trong các phụ lục này đã tính tiền của
dây 3 pha, trụ điện, sứ và các phụ kiện khác trọn gói đối với 1km
chiều dài đường dây.
Bảng 3.1

Stt Tiền đầu tư


Đường Dây Chiều Tiền đầu tư 1km đdây
toàn đường
dây dẫn dài ($/km)Cột 7 – PL 3.1
dây ($)

1 N-1 AC-95 50 28000 1400000

2 1-2 AC-70 41.23 27000 1113210

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 57


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Σ=2513210

K1=2513210 ($)
Tổng đầu tư đường dây của khu vực 1a
Vốn đầu tư mạng điện: K1=2513210
Tổn thất điện năng: ΔA1 = ΔP∑.τ = 1.42 x 3411 = 4843.62 (MWh)
Phí tổn tính toán hàng năm:
Z1 = (avh_betong+atc)*K1 + c*ΔA
= (4%+0,2)* 2513210+ 50*4843.62
= 845351.4 ($)
Khối lượng kim loại màu của khu vực 1a
Tham khảo Bảng Phụ lục 2.1, lưu ý phải nhân với 3 để có khối lượng dây của
cả 3 pha đối với đường dây đơn và nhân với 6 đối với đường dây kép.
Bảng 3.1
Stt Đường Dây Chiều Khối lượng (kg/km/pha) Cột 7 Khối lượng 3
dây dẫn dài – PL2.1 pha (kg)

1 N-1 AC-95 50 386 115800

2 1-2 AC-70 41.23 275 68029.5

Σ=183829.5

3. Khu vực 1b: (tải 1 và tải 2 mắc thành vòng kín)


Chi phí đầu tư khu vực 1b
- Trong so sánh kinh tế, lấy giá tiền tổng hợp của 1km đường dây.
- Giá tiền đường dây lộ đơn tra Bảng PL3.1 đối với đường dây 1
mạch 110kV.
- Giá tiền đường dây lộ kép đi chung trụ (2 mạch) tra Bảng PL3.2
đối với đường dây 2 mạch 110kV.
Lưu ý : Không nhân với 3 vì trong các phụ lục này đã tính tiền của
dây 3 pha, trụ điện, sứ và các phụ kiện khác trọn gói đối với 1km
chiều dài đường dây.
Bảng 3.1
GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 58
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Stt Tiền đầu tư


Đường Dây Chiều Tiền đầu tư 1km đdây
toàn đường
dây dẫn dài ($/km)Cột 7 – PL 3.1
dây ($)

1 N-1 AC-120 50 16700 835000

2 1-2 AC-70 41.23 15400 634942

3 N-2 AC-95 76.16 16000 1218560

Σ=2688502

K1=2688502 ($)
Tổng đầu tư đường dây của khu vực 1b
Vốn đầu tư mạng điện: K1=2688502
Tổn thất điện năng: ΔA1 = ΔP∑.τ = 2.02 x 3411 = 6890.22 (MWh)
Phí tổn tính toán hàng năm:
Z1 = (avh_betong+atc)*K1 + c*ΔA
= (4%+0,2)* 2688502+ 50*6890.22
= 989751.48 ($)
Khối lượng kim loại màu của khu vực 1b
Tham khảo Bảng Phụ lục 2.1, lưu ý phải nhân với 3 để có khối lượng dây của
cả 3 pha đối với đường dây đơn và nhân với 6 đối với đường dây kép.
Bảng 3.1
Stt Đường Dây Chiều Khối lượng (kg/km/pha) Cột 7 Khối lượng 3
dây dẫn dài – PL2.1 pha (kg)

1 N-1 AC-120 50 492 73800

2 1-2 AC-70 41.23 275 34014.75

3 N-2 AC-95 76.16 386 88193.28

Σ=196008.03

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 59


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

4. Khu vực 2a: (tải 3 và tải 4 mắc thành tia lộ kép)


Chi phí đầu tư khu vực 2a
- Trong so sánh kinh tế, lấy giá tiền tổng hợp của 1km đường dây.
- Giá tiền đường dây lộ đơn tra Bảng PL3.1 đối với đường dây 1
mạch 110kV.
- Giá tiền đường dây lộ kép đi chung trụ (2 mạch) tra Bảng PL3.2
đối với đường dây 2 mạch 110kV.
Lưu ý : Không nhân với 3 vì trong các phụ lục này đã tính tiền của
dây 3 pha, trụ điện, sứ và các phụ kiện khác trọn gói đối với 1km
chiều dài đường dây.
Bảng 3.1

Stt Tiền đầu tư


Đường Dây Chiều Tiền đầu tư 1km đdây
toàn đường
dây dẫn dài ($/km)Cột 7 – PL 3.1
dây ($)

1 N-3 AC-70 50 27000 1350000

2 N-4 AC-70 50.99 27000 1376730

Σ=2726730

K1= 2726730 ($)


Tổng đầu tư đường dây của khu vực 2a
Vốn đầu tư mạng điện: K1=2726730
Tổn thất điện năng: ΔA1 = ΔP∑.τ = 1.23 x 3411 = 4195.53 (MWh)
Phí tổn tính toán hàng năm:
Z1 = (avh_betong+atc)*K1 + c*ΔA
= (4%+0,2)* 2726730+ 50*4195.53
= 864191.7 ($)
Khối lượng kim loại màu của khu vực 2a
Tham khảo Bảng Phụ lục 2.1, lưu ý phải nhân với 3 để có khối lượng dây của
cả 3 pha đối với đường dây đơn và nhân với 6 đối với đường dây kép.
Bảng 3.1

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 60


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Stt Đường Dây Chiều Khối lượng (kg/km/pha) Cột 7 Khối lượng 3
dây dẫn dài – PL2.1 pha (kg)

1 N-3 AC-70 50 275 82500

2 N-4 AC-70 50.99 275 84133.5

Σ=166633.5

5. Khu vực 2b: (tải 3 và tải 4 mắc thành vòng kín)


Chi phí đầu tư khu vực 2b
- Trong so sánh kinh tế, lấy giá tiền tổng hợp của 1km đường dây.
- Giá tiền đường dây lộ đơn tra Bảng PL3.1 đối với đường dây 1
mạch 110kV.
- Giá tiền đường dây lộ kép đi chung trụ (2 mạch) tra Bảng PL3.2
đối với đường dây 2 mạch 110kV.
Lưu ý : Không nhân với 3 vì trong các phụ lục này đã tính tiền của
dây 3 pha, trụ điện, sứ và các phụ kiện khác trọn gói đối với 1km
chiều dài đường dây.
Bảng 3.1

Stt Tiền đầu tư


Đường Dây Chiều Tiền đầu tư 1km đdây
toàn đường
dây dẫn dài ($/km)Cột 7 – PL 3.1
dây ($)

1 N-3 AC-120 50 16700 835000

2 3-4 AC-70 36.06 15400 555324

3 N-4 AC-95 50.99 16000 815840

Σ=2206164

K1=2206164 ($)

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 61


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Tổng đầu tư đường dây của khu vực 2b


Vốn đầu tư mạng điện: K1=2206164
Tổn thất điện năng: ΔA1 = ΔP∑.τ = 1.71 x 3411 = 5832.81 (MWh)
Phí tổn tính toán hàng năm:
Z1 = (avh_betong+atc)*K1 + c*ΔA
= (4%+0,2)* 2206164+ 50*5832.81
= 821119.86 ($)
Khối lượng kim loại màu của khu vực 2b
Tham khảo Bảng Phụ lục 2.1, lưu ý phải nhân với 3 để có khối lượng dây của
cả 3 pha đối với đường dây đơn và nhân với 6 đối với đường dây kép.
Bảng 3.1
Stt Khối lượng (kg/km/pha) Cột 7 – Khối lượng 3 pha
Đường dây Dây dẫn Chiều dài
PL2.1 (kg)

1 N-3 AC-120 50 492 73800

2 3-4 AC-70 36.06 275 29749.5

3 N-4 AC-95 50.99 386 59046.42

Σ=162595.92

III. BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA 3 KHU VỰC

1. Khu vực 1a:


Chi tiêu Đơn vị Có 1 phương án

Vốn đàu tư (K) $ 2513210

Tổn thất điện năng (∆A) MWh 4843.62

∆U% lơn nhất % 6.33

KL kim loại màu Tấn 183.829

Phí tốn tính toán (Z) $ 845351.4

2. Khu vực 1b:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 62


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Chi tiêu Đơn vị Có 1 phương án

Vốn đàu tư (K) $ 2688502

Tổn thất điện năng (∆A) MWh 6890.22

∆U% lơn nhất % 8.7

KL kim loại màu Tấn 196.008

Phí tốn tính toán (Z) $ 989751.48

3. Khu vực 2a:


Chi tiêu Đơn vị Có 1 phương án

Vốn đàu tư (K) $ 2726730

Tổn thất điện năng (∆A) MWh 4195.53

∆U% lơn nhất % 3.44

KL kim loại màu Tấn 166.633

Phí tốn tính toán (Z) $ 864191.76

4. Khu vực 2b:


Chi tiêu Đơn vị Có 1 phương án

Vốn đàu tư (K) $ 2206164

Tổn thất điện năng (∆A) MWh 5832.81

∆U% lơn nhất % 5.41

KL kim loại màu Tấn 162.596

Phí tốn tính toán (Z) $ 821119.86

5. Khu vực 3:
Chi tiêu Đơn vị Có 1 phương án

Vốn đàu tư (K) $ 1527000

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 63


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Tổn thất điện năng (∆A) MWh 3206.34

∆U% lơn nhất % 4.45

KL kim loại màu Tấn 147.840

Phí tốn tính toán (Z) $ 1527000

Căn cứ vào số liệu tính toán, ta thấy phương án (1a) và (2b) có phí tổn tính
toán bé hơn phương án (1b) và (2a).

Lúc này ta xét đến các chỉ số phụ về kỹ thuật và chọn phương án (1a) và
(2b)(tải 4 và tải 4 mắc hình liên thông lộ kép) là phương án tối ưu nhất với các
lý do như sau :

- Phí tổn tính toán thấp hơn

- Tổn thất điện năng, Tổn thất điện áp cao hơn. Tuy nhiên điều kiện này ta có
thể khắc phục được bằng nhiều biện pháp kỹ thuật như (tăng tiến diện dây
dẫn, lắp tụ bù...)

- Đơn giản trong việc quản lý và vận hành

- Hệ thống bảo vệ đơn giản

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 64


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP

I. NỘI DUNG
- Sơ đồ nối điện phải đảm bảo làm việc tin cậy, đơn giản, vận hành linh hoạt,
kinh tế và an toàn cho người và thiết bị.

- Chọn sơ đồ nối dây của mạng điện. Phía nhà máy chỉ bắt đầu từ thanh góp
cao áp của nhà máy.

- Chọn số lượng và công suất MBA của trạm giảm áp.

- Dùng phụ tải đã có bù sơ bộ công suất kháng.

II. CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT MBA TRONG TRẠM GIẢM ÁP

1. Phụ tải 1:
- Yêu cầu cung cấp điện liên tục nên chọn trạm có 2 máy biến áp.
Ssc Spt2max 18.75
- Công suất máy biến áp: SđmB2 ≥ = = =
1,4 1,4 1,4
13.39 (MVA)
- Vậy chọn SđmB1 = 16(MVA)
2. Phụ tải 2:
- Yêu cầu cung cấp điện liên tục nên chọn trạm có 2 máy biến áp.
Ssc Spt2max 22.5
- Công suất máy biến áp: SđmB2 ≥ = = =
1,4 1,4 1,4
16.07 (MVA)
- Vậy chọn SđmB2 = 25 (MVA)
3. Phụ tải 3:
- Yêu cầu cung cấp điện liên tục nên chọn trạm có 2 máy biến áp.
Ssc Spt2max 27.5
- Công suất máy biến áp: SđmB2 ≥ = = =
1,4 1,4 1,4
19.64 (MVA)
- Vậy chọn SđmB3 = 25 (MVA)
4. Phụ tải 4:
- Yêu cầu cung cấp điện liên tục nên chọn trạm có 2 máy biến áp.
Ssc Spt2max 25
- Công suất máy biến áp: SđmB2 ≥ = = = 17.86 (MVA)
1,4 1,4 1,4

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 65


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

- Vậy chọn SđmB4 = 25 (MVA)


5. Phụ tải 5:
- Yêu cầu cung cấp điện không liên tục nên chọn trạm có 01 máy
biến áp.
- Công suất máy biến áp:SđmB1 = Spt1max = 31.25 (MVA)
- Vậy chọn SđmB5 = 32(MVA)
6. Phụ tải 6:

- Yêu cầu cung cấp điện không liên tục nên chọn trạm có 01 máy
biến áp.
- Công suất máy biến áp:SđmB1 = Spt1max = 23.75 (MVA)
- Vậy chọn SđmB6 = 25 (MVA)
CÔNG THỨC TÍNH TOÁN VÀ THÔNG SỐ MBA:
PN × U2đm
Điện trở : RB = × 103 ()
S2đm

UN % ×U2đm
Tổng trở: ZB = × 10 ()
Sđm

Điện kháng: X B = √ZB2 − R2B ()


i0 % × Sđm
Tổn thất công suất kháng trong sắt của 1 máy: Q Fe = (kVAr)
100

Tổn thất công suất tác dụng trong lõi thép: ∆PFe = ∆P0 (kW)
Trong đó ΔPN (kW); Uđm (kV); Sđm(kVA)
Tổn hao đồng ΔPcu và ΔQcu khi MBA mang tải không định mức tỷ lệ với
bình phương công suất của phụtải qua MBA,trong khi tổn thất công suất
trong lõi sắt ΔPFe và ΔQFexem như không đổi.

Trong đó:
RB trạm hai MBA = RB một máy / 2
XB trạm hai MBA = XB một máy / 2
ΔPFe trạm hai MBA = ΔPFe một máy x 2
ΔQFe trạm hai MBA = ΔQFe một máy x 2

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 66


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Bảng 4.1: Tổng trở và tổn thất sắt của một máy biến áp trong trạm

Trạm Số Điện áp
Sđm (kV) PN PFe RB ZB XB Q Fe
biến lượng UN% I%
áp (kVA) (kW) (kW) () () () (kVAr)
MBA Uc UH

1 2 16000 115 22 85 10.5 21 0.85 4.38 86.79 86.7 136

2 2 25000 115 22 120 10.5 29 0.8 2.54 55.55 55.49 200

3 2 25000 115 22 120 10.5 29 0.8 2.54 55.55 55.49 200

4 2 25000 115 22 120 10.5 29 0.8 2.54 55.55 55.49 200

5 1 32000 115 22 145 10.5 35 0.75 1.87 43.39 43.5 240

6 1 25000 115 22 120 10.5 29 0.8 2.54 55.55 55.49 200

Bảng 4.2: Tổng trở tương đương và tổn thất sắt của trạm biến áp

Trạm Số lượng RB XB PFe Q Fe


biến áp MBA () () (kW) (kVAr)

1 2 2.19 43.35 42 272

2 2 1.27 27.75 58 400

3 2 1.27 27.75 58 400

4 2 1.27 27.75 58 400

5 1 1.87 43.5 35 240

6 1 2.54 55.49 29 200

III. SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHO THANH CÁI ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
Sơ đồ được trình bày trên bản vẽ khổ A3 (đính kèm)

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 67


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

CHƯƠNG 5
XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG BÙ KINH TẾ VÀ GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
I. NỘI DUNG
Bù kinh tế là phương pháp giảm tổn thất công suất và giảm tổn thất điện
năng, nâng cao cosϕ đường dây.
Tụ điện hay máy bù dùng trong việc giảm tổn thất điện năng chỉ có lợi khi nào
khoảng tiền tiết kiệm được do hiệu quả giảm tổn thất điện năng, được bù vào
vốn đầu tư thiết bị bù sau 1 khoảng thời gian tiêu chuẩn nhất định, và sau đó
được lợi tiếp tục trong suốt thời gian tuổi thọ thiết bị bù. Vấn đề đặt tụ ở đâu
? (nhất là trong mạng điện phức tạp), công suất bao nhiêu ? Đó là lời giải của
bài toán kinh tế dựa trên tiêu chuẩn chi phí tính toán hằng năm là nhỏ nhất
Đặt tụ bù ngang ở phụ tải (song song với phụ tải) có tác dụng nâng cao cosϕ
và giảm tổn thất điện năng. Trong mạng điện, tụ bù được dùng phổ biến hơn
máy đồng bộ, vì tụ bù tiêu thụ rất ít công suất tác dụng, khoảng 0,3÷ 0,5%
công suất định mức và vận hành sửa chữa đơn giản, linh hoạt, giá lại rẻ, dễ
bảo trì, tổn thất thấp đỡ tốn chi phí vận hành so với máy bù đồng bộ.
II. YÊU CẦU TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ
Dùng công suất kháng của phụ tải trước khi bù sơ bộ lúc cân bằng sơ bộ
công suất kháng.
Không xét đến tổn thất sắt trong MBA và công suất kháng do điện dung
đường dây sinh ra.
Không xét đến thành phần tổn thất công suất tác dụng.
Chỉ xét sơ đồ điện trở đường dây và MBA.
Đặt công suất Qbù tại phụ tải làm ẩn số và viết biểu thức của phí tổn tính toán
Z của mạng điện do việc đặt thiết bị bù kinh tế.
∂Z
Lấy đạo hàm riêng và cho bằng không.
∂Qbù,i

Giải hệ phương trình bậc nhất tuyến tính ẩn số Qbù


Nếu giải ra được công suất Qbù i= 0 thì phụ tải thứ i không cần bù,bỏ bớt một
phương trình đạo hàm riêng thứ i và cho Qbù = 0 trong các phương trình còn
lại và giải hệ phương trình n-1 ẩn số Qbù.
Chỉ nên bù đến cosφ = 0,95 vì cao hơn việc bù sẽ không hiệu quả kinh tế.
III. TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ
Chi phí tính toán cho bởi: Z = Z1 + Z 2 + Z 3

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 68


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

 Phí tổn hàng năm do đầu tư thiết bị bù Qb:


Z1 = ( avh + atc) K0 .Qbù
Với:
K0: giá tiền 1 đơn vị công suất thiết bị bù,với K0 = 5$/kVar =
3
5×10 $/MVar
avh: hệ số vận hành của thiết bị bù, với avh = 0,1
atc: hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ, với atc = 0,125
 Phí tổn do tổn thất điện năng:
Z2 = c.T.ΔP*.Qb
Với :
c : giá tiền 1 MWh tổn thất điện năng, với c = 50 $/MWh
ΔP* : tổn thất công suất tương đối của thiết bị bù,với tụ điện tĩnh lấy
bằng
ΔP* =0,005
T : thời gian vận hành tụ điện, nếu vận hành suốt 1 năm thì T= 8760
(h).
 Chi phí do tổn thất điện năng,do thành phần công suất kháng tải trên
đường dây và MBA sau khi đặt thiết bị bù.
Z3 = c.ΔP. τ
Với:
(𝑄−𝑄𝑏ù )2
ΔP : tổn thất trên đường dây và MBA,∆𝑃 = 𝑅
𝑈2

τ : thời gian tổn thất công suất cực đại,τ= 3411h

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 69


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

1. Tính toán bù kinh tế khu vực 1:

Q1 Q2

RN1 R12
Rb2=1.27
Rb1=2.19

Q1- Qb1 Q2- Qb2

Hàm chi phí tính toán : Z = Z1 + Z2 +Z3


Z1 = (avh + atc)K0×(Qbù1 + Qbù2) = (0,1 + 0,125) × 5×103×(Qbù1 + Qbù2)
=1125 ×(Qbù1 + Qbù2)
Z2 = c.∆P*×T(Qbù1 + Qbù2) = 50×0,005×8760×( Qbù1 + Qbù2)
= 2190×(Qbù1 + Qbù2)
Z3 = c. ∆Pmang dien . τ
c. τ
= 2 ×[(Q1-Qbù1)2 xRB1+(Q2-Qbù2)2x(R12+RB2)+ (Q1+Q2-Qbù1- Qbù2)2 xRN1]
Udm

50×3410,9
= ×[(11.25-Qbù1)2x2.19+(13.5-Qbù2)2x(9.48+1.27)+ (11.25+13.5-Qbù1-
1102
Qbù2)2 x8.25]
= 14,09×[(11.25-Qbù1)2.2.19+(13.5-Qbù2)2x10.75+ (24.75-Qbù1- Qbù2)2 x8.25]
Z = Z1 + Z2 + Z3 =1125 ×(Qbù1 + Qbù2)+ 2190×(Qbù1 + Qbù2)+ 14,09×[(11.25-
Qbù1)2.2.19+(13.5-Qbù2)2x10.75+ (24.75-Qbù1- Qbù2)2 x8.25]
 Tính đạo hàm riêng và cho nó bằng 0:
∂Z
= 1125+2190+14,09×[– 2×2.19(11.25 - Qbù1) - 2x(24.75-Qbù1- Qbù2)x8.25]
∂Qbù1

=3315+ 14,09×(-49.28+4.38Qbù1 – 408.38+16.5 Qbù1+16.5 Qbù2)


=3315+14.09x(-457.66+20.88
Qbù1+16.5 Qbù2)
=-2816.74+294.2 Qbù1+232.49 Qbù2

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 70


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

 294.2 Qbù1+232.49 Qbù2=2816.74 (1)

∂Z
= 1125+2190+14,09×[– 2×10.75(13.5 - Qbù2) - 2x(24.75-Qbù1- Qbù2)x8.25]
∂Qbù2

=3315+ 14,09×(-290.25+21.5Qbù2 – 408.38+16.5 Qbù1+16.5 Qbù2)


=3315+14.09x(-698.63+16.5 Qbù1+38 Qbù2)
=-4884.74+232.49 Qbù1+535.42 Qbù2
 232.49 Qbù1+535.42 Qbù2=4884.74 (2)

Giải hệ phương trình (1) & (2) : 294.2 Qbù1+232.49 Qbù2=2816.74

232.49 Qbù1+535.42 Qbù2=4884.74


Ta được : Qbù1 = 3.6 (MVAr)

Qbù2 = 7.56 (MVAr)

Hệ số công suất nút 2 và 1 sau khi bù

Q1 − Q bù1 11.25 − 3.6


tgφ′1 = = = 0,51 ⇒ cosφ′1 = 0,89
P1 15
Q 2 − Q bù2 13.5 − 7.56
tgφ′2 = = = 0,33 ⇒ cosφ′2 = 0,95
P2 18
2. Tính toán bù kinh tế khu vực 2:

Q3-Qb3

RN4 Q4-Qb4

 Phân bố công suất kháng trong sơ đồ điện trở:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 71


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

(Q 3 − Q bù3 ) × (R 34 + R N4 ) + (Q 4 − Q bù4 ) × R N4
QN3 =
(R N3 + R 34 + R N4 )
(16.5 − Q bù3 ) × (16,59 + 16.83) + (15 − Q bù4 ) × 16.83
=
(13.5 + 16,59 + 16.83)
33.42 × 16.5 − Q bù3 ) + 16.83 × (15 − Q bù4 )
(
=
46.92
= 0,71 × (15,49 − Q bù3 ) + 0.36 × (19,38 − Q bù4 )
(Q 4 − Q bù4 ) × (R 𝑁3 + R 34 ) + (Q 3 − Q bù3 ) × R 𝑁3
QN4 =
(R N−2 + R 2−3 + R N−3 )
(15 − Q bù4 ) × (13.5 + 16.59) + (16.5 − Q bù3 ) × 13.5
=
(13.5 + 16.59 + 16.83)
30.09 × (15 − Q bù ) + 13.5 × (16.5 − Q bù3 )
=
46.92
= 0,64 × (15 − Q bù4 ) + 0,29 × (16.5 − Q bù3 )
Q 43 = Q N4 − (Q 4 − Q bù4 )
= [0,64 × (15 − Q bù4 ) + 0,29 × (16.5 − Q bù3 ) − (15 − Q bù4 )]
= 0.29 × (16.5 − Q bù3 ) − 0,36 × (15 − Q bù4 )

Hàm chi phí tính toán : Z = Z1 + Z2 +Z3


Z1 = (avh + atc)K0×(Qbù3 + Qbù4)
=(0,1 + 0,125) × 5×103×(Qbù3 + Qbù4)
= 1125×(Qbù3 + Qbù4)
Z2 = c.∆P*×T(Qbù3 + Qbù4) = 50×0,005×8760×( Qbù3 + Qbù4)
= 2190×(Qbù3 + Qbù4)
Z3 = c. ∆Pmang dien . τ
c. τ
= 2 ×[(𝑄3 -Qbù3)2RB3+(Q4-Qbù4)2RB4+QN32RN3+QN42RN4+ Q432R43]
Udm

50×3410,9
= ×[(16.5-Qbù3)2x1.27+(15-Qbù4)2x1.27+[0,71 × (15,49 − Q bù3 ) +
1102
0.36 × (19,38 − Q bù4 ) ]2x13.5+[0,64 × (15 − Q bù4 ) + 0,29 × (16.5 −
Q bù3 )]2x16.83+[0.29 × (16.5 − Q bù4 ) − 0,36 × (15 − Q bù5 )]2x16.59]
=14.09×[(16.5-Qbù3)2x1.27+(15-Qbù4)2x1.27+[0,71 × (15,49 − Q bù3 ) +
0.36 × (19,38 − Q bù4 ) ]2x13.5+[0,64 × (15 − Q bù4 ) + 0,29 × (16.5 −
Q bù3 )]2x16.83+[0.29 × (16.5 − Q bù3 ) − 0,36 × (15 − Q bù4 )]2x16.59]
 Tính đạo hàm riêng và cho nó bằng 0:
∂Z
= 1125+2190+14,09×[– 2×1.27(16.5-Qbù3) – 2×0,71×13.5[0,71 ×
∂Qbù3
(15,49 − Q bù3 ) + 0.36 × (19,38 − Q bù4 )] – 2×0,29×16.83[0,64 × (15 − Q bù4 ) +

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 72


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

0,29 × (16.5 − Q bù3 )] – 2×0.29×16.59[0.29 × (16.5 − Q bù3 ) − 0,36 × (15 −


Q bù4 )]]
=3315+14.09×[-41.91+2.54Qbù3-344.57+13.61Qbù3+6.9Q bù4 -
140.42+6.24Q bù4 +2.83Qbù3+5.92+9.62Qbù3-3.46Qbù4]
=-3594.5+402.97Qbù3+136.39Qbù4 (1)

 402.97Qbù3+136.39Qbù4=3594.5

∂Z
= 1125+2190+14,09×[– 2×1.27(15-Qbù4) – 2×0,36×13.5[0,71 ×
∂Qbù4
(15,49 − Q bù3 ) + 0.36 × (19,38 − Q bù4 )] – 2×0.64×16.83[0,64 × (15 − Q bù4 ) +
0,29 × (16.5 − Q bù3 )] – 2×0.36×16.59[0.29 × (16.5 − Q bù3 ) − 0,36 × (15 −
Q bù4 )]]
=3315+14.09×[-38.1+2.54Qbù4-174.71+6.9Qbù3+3.5Q bù4 -
295.36+13.14Q bù4 +5.95Qbù3+7.35+3.46Qbù3-4.3Qbù4]
=-3078.49+229.8 Qbù3+209.66 Qbù4 (2)

 229.8 Qbù3+209.66 Qbù4=3078.49


Giải hệ phương trình (1) & (2) : 402.97Qbù3+136.39Qbù4=3594.5

229.8 Qbù3+209.66 Qbù4=3078.49


Ta được : Qbù3 = 6.28 (MVAr)

Qbù4 = 7.8 (MVAr)

Hệ số công suất nút 3 và 4 sau khi bù

Q 3 − Q bù3 16.5 − 6.28


tgφ′3 = = = 0,46 ⇒ cosφ′1 = 0.9
P3 22
Q 4 − Q bù4 15 − 7.8
tgφ′4 = = = 0,36 ⇒ cosφ′2 = 0,94
P4 20
3. Tính toán bù kinh tế khu vực 3:

RN5
RB5

Q5-Qb5

Hàm chi phí tính toán : Z = Z1 + Z2 +Z3

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 73


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Z1 = (avh + atc)K0×(Qbù5) = (0,1 + 0,125) × 5×103×(Qbù5)


=1125 ×( Qbù5)
Z2 = c.∆P*×T(Qbù5)= 50×0,005×8760×( Qbù5 )
= 2190×(Qbù5)
Z3 = c. ∆Pmang dien . τ
c. τ
= 2 ×[(Q5-Qbù5)2 x(RB5+ RN5)]
Udm

50×3410,9
= ×[(18.75-Qbù5)2 x(1.87+4.28)]
1102

=14.09×[(18.75-Qbù5)2 x6.15]
 Tính đạo hàm riêng và cho nó bằng 0:
∂Z
= 1125+2190+14,09×[– 2×6.15(18.75- Qbù5)
∂Qbù5

=-65.49+173.3Qbù5
 173.3Qbù5=65.49
Qbù5=0.38
Hệ số công suất nút 5 sau khi bù

Q 5 − Q bù5 18.75 − 0.38


tgφ′5 = = = 0.73 ⇒ cosφ′1 = 0.81
P5 25

RN6
RB6

Q6-Qb6

Hàm chi phí tính toán : Z = Z1 + Z2 +Z3


Z1 = (avh + atc)K0×(Qbù6) = (0,1 + 0,125) × 5×103×(Qbù6)
=1125 ×( Qbù6)
Z2 = c.∆P*×T(Qbù6)= 50×0,005×8760×( Qbù6 )
= 2190×(Qbù6)
Z3 = c. ∆Pmang dien . τ
c. τ
= 2 ×[(Q6-Qbù6)2 x(RB6+ RN6)]
Udm

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 74


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

50×3410,9
= ×[(14.25-Qbù6)2 x(2.54+13.5)]
1102

=14.09×[(14.25-Qbù6)2 x16.04]
 Tính đạo hàm riêng và cho nó bằng 0:
∂Z
= 1125+2190+14,09×[– 2×16.04(14.25- Qbù5)
∂Qbù5

=-3126.1+452Qbù5
 452Qbù5=3126.1
Qbù=6.92
Hệ số công suất nút 6 sau khi bù

Q 5 − Q bù5 14.25 − 6.92


tgφ′ 5 = = = 0.39 ⇒ cosφ′ 1 = 0.93
P5 19
BẢNG KẾT QUẢ BÙ KINH TẾ
Cosφ Cosφ
Qbù Q-Qbù
Phụ tải P(MW) Q(MVAr) trước khi sau khi
(MVAr) (MVAr)
bù bù
1 15 11.25 0.8 3.6 7.65 0.89
2 18 13.5 0.8 7.56 5.94 0.95
3 22 16.5 0.8 6.28 10.22 0.9
4 20 15 0.8 7.8 7.2 0.94
5 25 18.75 0.8 0.38 18.37 0.81
6 19 14.25 0.8 6.92 7.33 0.93

Tổng công suất bù kinh tế: 32.54(MVAr)

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 75


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

CHƯƠNG 6
TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT KHÁNG VÀ TÍNH TOÁN THIẾT BỊ
BÙ CƯỠNG BỨC
I. NỘI DUNG
Tính toán cân bằng công suất phản kháng trong mạng điện. Nếu nguồn không
phát đủ công suất phản kháng cần thiết thì phải bù thêm sự thiếu hụt công
suất kháng ở các phụ tải.
II. TÍNH CÂN BẰNG CÔNG SUẤT KHÁNG

Chú ý : Dùng công suất kháng kháng ở phụ tải đã được bù kinh tế.
1. Khu vực 1: tải 1 và 2 mắc liên thông lộ kép

S1 S1’ ZN1 S1” SR1 S1-2’


Z1-2
S1-2”
1 S1-2 SR2” 2

ΔPFe1+j ΔQFe1 ΔPFe2+j ΔQFe2

𝑌𝑁1 𝑌1−2 𝑌𝑁2


j j j
2 2 2

RB1+jXB1 RB2+jXB2

S1 S2

Đường dây 2-1


 Tổn thất công suất trong trạm biến áp B2

P22 + (Q 2 − Q bù2 )2 182 + 5.942


∆PB2 = 2 R B2 = × 1.27 = 0.038 (MW)
Uđm 1102

P22 + (Q 2 − Q bù2 )2 182 + 5.942


∆Q B2 = 2 X B2 = × 27.75 = 0.82 (MVAr)
Uđm 1102
 Công suất cuối đường dây N-1:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 76


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

ṠR2 = (P2 + j(Q 2 − Q bù2 )) + (∆PB2 + j∆Q B2 ) + (∆PFe2 + j∆Q Fe2 )


= (18 + j5.94) + (0.038 + j0.82) + (58 + j400) × 10−3
= 18.1 + j7.16 (MVA)
 Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây N-1 sinh ra:
Y2 2 218.93 × 10−6
∆Q C2 = Uđm = × 1102 = 1.32 (MVAr)
2 2
 Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-2:
Ṡ"2 = ṠR2 − j∆Q C2 = 18.1 + j7.16 − j1.32 = 18.1 + j5.84 (MVA)
 Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-1:
P"22 + Q"22 18.12 + 5.842
∆P2 = 2 R2 = × 9.48 = 0.28 (MW)
Uđm 1102

P"22 + Q"22 18.12 + 5.842


∆Q 2 = 2 X2 = × 9.07 = 0.27 (MVAr)
Uđm 1102

 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-1:


Ṡ′2 = S"̇2 + (∆P2 + j∆Q 2 ) = (18.1 + j5.84) + (0.28 + j0.27)
= 18.38 + j6.11 (MVA)
 Công suất ở đầu đường dây N-1:
Ṡ1−2 = Ṡ′2 − j∆Q C2 = 18.38 + j6.11 − j1.32 = 18.38 + j4.79 (MVA)
Đường dây N-1
 Tổn thất công suất trong trạm biến áp B1:
P12 + (Q1 − Q bù1 )2 152 + 7.652
∆PB1 = 2 R B1 = × 2.19 = 0.05 (MW)
Uđm 1102

P12 + (Q1 − Q bù1 )2 152 + 7.652


∆Q B1 = 2 X B1 = × 43.35 = 1.02 (MVAr)
Uđm 1102

 Công suất cuối đường dây N-1:


ṠR1 = Ṡ1−2 + (P1 + j(Q1 − Q bù1 )) + (∆PB1 + j∆Q B1 ) + (∆PFe1 + j∆Q Fe1 )
= (18.38 + j4.79) + (15 + j7.65) + (0.05 + j1.02) + (42 + j272)
× 10−3 = 33.47 + j13.73 (MVA)
 Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây N-1 sinh ra:
Y1 2 272 × 10−6
∆Q C1 = Uđm = × 1102 = 1,64 (MVAr)
2 2
 Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-1:
Ṡ"1 = ṠR1 − j∆Q C1 = 33.47 + j13.73 − j1,64
= 33.47 + j12.09 (MVA)
 Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-1:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 77


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

P"12 + Q"12 33.472 + 12.092


∆P1 = 2 R1 = × 8.25 = 0.24 (MW)
Uđm 1102

P"12 + Q"12 33.472 + 12.092


∆Q1 = 2 X 1 = × 10.5 = 0.31 (MVAr)
Uđm 1102

 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-1:


Ṡ′1 = S"̇1 + (∆P1 + j∆Q1 ) = (33.47 + j12.09) + (0.24 + j0.31)
= 33.71 + j12.4 (MVA)
 Công suất ở đầu đường dây N-1:
ṠN−1 = Ṡ′1 − j∆Q C1 = 33.71 + j12.4 − j1,64 = 33.71 + j10.76 (MVA)

2. Khu vực 2 : Tải 3 và 4 mắc liên thông lộ kép

4 3

 Tính toán công suất tại nút 3:


 Tổn thất công suất trong trạm biến áp B3:
P32 + (Q 3 − Q bù3 )2 222 + 10.222
∆PB3 = 2 R B3 = × 1.27 = 0.06 (MW)
Uđm 1102

P32 + (Q 3 − Q bù3 )2 222 + 10.222


∆Q B3 = 2 X B3 = × 27.75 = 1.34 (MVAr)
Uđm 1102

 Công suất vào trạm biến áp B3:


ṠT3 = (P3 + j(Q 3 − Q bù3 )) + (∆PB3 + j∆Q B3 ) + (∆PFe3 + j∆Q Fe3 )
= (22 + j10.22) + (0.06 + j1.34) + (58 + j400) × 10−3
= 22.12 + j11.96 (MVA)

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 78


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

 Công suất kháng do ½ điện dung của đoạn đường dây N-2 sinh
ra:
Y3 2 136 × 10−6
∆Q CN−3 = Uđm = × 1102 = 0.82 (MVAr)
2 2
 Công suất kháng do ½ điện dung của đoạn đường dây 2-3 sinh
ra:
Y3−4 2 93.76 × 10−6
∆Q C3−4 = Uđm = × 1102 = 0.57 (MVAr)
2 2
 Công suất tính toán tại nút 3 (phía cao áp):
S′̇3 = PT3 + j(Q T3 − ∆Q CN−3 −∆Q C3−4 ) = 22.12 + j(11.96 − 0.82 − 0.57)
= 22.12 + j10.57 (MVA)
 Tính toán công suất tại nút 4:
 Tổn thất công suất trong trạm biến áp B3:
P42 + (Q 4 − Q bù4 )2 202 + 7.22
∆PB4 = 2 R B3 = × 1.27 = 0.05 (MW)
Uđm 1102

P42 + (Q 4 − Q bù4 )2 202 + 7.22


∆Q B4 = 2 X B3 = × 27.75 = 1.03 (MVAr)
Uđm 1102

 Công suất vào trạm biến áp B3:


ṠT4 = (P4 + j(Q 4 − Q bù4 )) + (∆PB4 + j∆Q B4 ) + (∆PFe4 + j∆Q Fe4 )
= (20 + j7.2) + (0.05 + j1.03) + (58 + j400) × 10−3
= 20.11 + j8.63 (MVA)
 Công suất kháng do ½ điện dung của đoạn đường dây N-3 sinh
ra:
Y4 2 136.14 × 10−6
∆Q CN−4 = Uđm = × 1102 = 0.82 (MVAr)
2 2
 Công suất kháng do ½ điện dung của đoạn đường dây 2-3 sinh
ra:
Y3−4 2 93.76 × 10−6
∆Q C3−4 = U = × 1102 = 0.57 (MVAr)
2 đm 2
 Công suất tính toán tại nút 3 (phía cao áp):
S′̇4 = PT4 + j(Q T4 − ∆Q CN−4 −∆Q C3−4 ) = 20.11 + j(8.63 − 0.82 − 0.57)
= 20.11 + j7.24 (MVA)
 Phân bố công suất gần đúng theo tổng trở:
ŻN−3 = R N−3 + jX N−3 = 13.5 + j21 (Ω)

ŻN−4 = R N−4 + jX N−4 = 16.59 + j15.51 (Ω)

Ż3−4 = Ṙ 3−4 + jX 3−4 = 16.83 + j21.93 (Ω)

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 79


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

 Công suất trên đường dây N-3:


Ṡ′∗3 (ŻN−4
+ Ż3−4 ) + Ṡ′∗4 (ŻN−4 )
ṠN−3

= =
(ŻN−3 + ŻN−4 + Ż3−4 )
[(22.12 − j10.57) × [(16.59 + j15.51) + (16.83 + j21.93)]] + [(20.11 − j7.24) × (16.59 + j15.51)
=
[(13.5 + j21) + (16.83 + j21.93) + (16.59 + j15.51)]
= 20.14 − j10.88 (MVA)

 ṠN−3 = 20.16 + j10.88 (MVA)


 Công suất trên đường dây N-4:
Ṡ′∗4 (ŻN−3
+ Ż3−4 ) + Ṡ′∗3 (ŻN−3 )
ṠN−4

= =
(ŻN−3 + ŻN−4 + Ż3−4 )
[(20.11 − j7.24) × [(13.5 + j21) + (16.83 + j21.93)]] + [(22.12 − j10.57) × (13.5 + j21)]
=
[(13.5 + j21) + (16.83 + j21.93) + (16.59 + j15.51)]
= 22.05 − j6.93 (MVA)

 ṠN−4 = 22.07 + j6.93 (MVA)


 Kiểm tra lại theo công thức:
ṠN−2 + ṠN−3 = Ṡ2′ + Ṡ3′
ṠN−3 + ṠN−4 = (20.14 + j10.88) + (22.05 + j6.93) = 42.23 + j17.81 (MVA)
Ṡ3′ + Ṡ4′ = (22.12 + j10.57) + (20.11 + j7.24) = 42.23 + j17.81 (MVA)
 Công suất trên đường dây 2-3:
Ṡ4−3 = ṠN−4 − Ṡ4′ = (22.07 + j6.93) − (20.11 + j7.24) = 1.96 − j0.31 (MVA)

 Gần đúng xem Ṡ3′ được phân làm hai tải thành phần:
Ṡ3′ = ṠN−3 + Ṡ2−3

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 80


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

ZN3 3 3 4 ZN4

SN3 S43 SN4


jQCN3 jQCN4 jQCN4

ST4
ΔPFe4+j ΔQFe4


𝑆𝑇3

jXB4

P4+jQ4

 Ta thấy ṠN−3 và Ṡ4−3 tách ra từ Ṡ3′ đã hàm chứa điện dung đường
dây ở hai bên.
 Tổn thất công suất trên đoạn 4-3:
2
P4−3 + Q24−3 1.962 + 0.312
∆P4−3 = 2 R 4−3 = × 16,59 = 0,005 (MW)
Uđm 1102
2
P4−3 + Q24−3 1.962 + 0,312
∆Q 4−3 = 2 X 4−3 = × 15.51 = 0,005 (MVAr)
Uđm 1102
 Tổn thất công suất trên đoạn N-2:
2
PN−4 + Q2N−4 22.072 + 6.932
∆PN−4 = 2 R N−4 = × 16.83 = 0,74 (MW)
Uđm 1102
2
PN−4 + Q2N−4 22.07 + 6.932
∆Q N−4 = 2 X N−4 = × 21.93 = 0.97 (MVAr)
Uđm 1102
 Tổn thất công suất trên đoạn N-3:
2
PN−3 + Q2N−3 20.162 + 10.882
∆PN−3 = 2 R N−3 = × 13.5 = 0.59 (MW)
Uđm 1102
2
PN−3 + Q2N−3 20.162 + 10.882
∆Q N−3 = 2 X N−3 = × 21 = 0.91(MVAr)
Uđm 1102
 Công suất đầu nguồn đoạn N-2-3:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 81


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

ṠN4 = Ṡ4−3 + (∆P4−3 + j∆Q 4−3 ) − j∆Q C4−3 + ṠT4 − j∆Q CN−4 + (∆PN−4 + j∆Q N−4 )
− j∆Q CN−4
= (1.96 − j0.31) + (0,005 + j0,005) − j0.57 + (20.11 + j8.63)
− j0.82 + (0.74 + j0.97) − j0.82 = 22.82 + j7.09 (MVA)
 Công suất đầu nguồn đoạn N-3:
ṠN3 = ṠN−3 + (∆PN−3 + j∆Q N−3 ) − j∆Q CN−3
= (20.14 + j10.88) + (0.59 + j0.91) − j0.82
= 20.73 + j10.97 (MVA)

3. Khu vực 3: Tải 5 và 6 mắc hình tia lộ đơn:


Đường dây N-5:
SN-5 S'5 R5 jX 5 S"5 SR5
5
N
U5
PFe5+j QFe5

RB5
j Q C5 j Q C5

jX B5

U'5

S5 = P5+j(Q5-Qbù5) (MVA)

 Tổn thất công suất trong trạm biến áp B5:


P52 + (Q 5 − Q bù5 )2 252 + 18.372
∆PB5 = 2 R B5 = × 1.87 = 0.15 (MW)
Uđm 1102

P52 + (Q 5 − Q bù5 )2 252 + 18.372


∆Q B5 = 2 X B5 = × 43.5 = 3.46 (MVAr)
Uđm 1102
 Công suất cuối đường dây N-5:
ṠR5 = (P5 + j(Q 5 − Q bù5 )) + (∆PB5 + j∆Q B5 ) + (∆PFe5 + j∆Q Fe5 )
= (25 + j18.37) + (0.15 + j3.46) + (35 + j240) × 10−3
= 25.19 + j22.07 (MVA)
 Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây N-5 sinh ra:
Y5 2 110.8 × 10−6
∆Q C5 = Uđm = × 1102 = 0.67 (MVAr)
2 2
 Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-5:
Ṡ"5 = ṠR5 − j∆Q C5 = 25.19 + j22.07 − j0.67 = 25.19 + j21.4 (MVA)

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 82


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

 Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-5:
P"25 + Q"25 25.192 + 21.42
∆P5 = 2 R5 = × 4.28 = 0.39 (MW)
Uđm 1102

P"25 + Q"25 25.192 + 21.42


∆Q 5 = 2 X5 = × 13.5 = 1.22 (MVAr)
Uđm 1102
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-5:
Ṡ′5 = S"̇5 + (∆P5 + j∆Q 5 ) = (25.19 + j21.4) + (0.39 + j1.22)
= 25.58 + j22.62 (MVA)
 Công suất ở đầu đường dây N-5:
ṠN−5 = Ṡ′5 − j∆Q C5 = 25.58 + j22.62 − j0.67 = 25.58 + j21.95 (MVA)

Đường dây N-6:


SN-6 S'6 R6 jX6 S"6 SR6
6
N
U6
PFe6 +j QFe6

RB6
j Q C6 j Q C6

jX B6

U'6

S6 = P6+j(Q6-Qbù6 ) (MVA)

 Tổn thất công suất trong trạm biến áp B6:


P62 + (Q 6 − Q bù6 )2 192 + 7.332
∆PB6 = 2 R B6 = × 2.54 = 0,09 (MW)
Uđm 1102

P62 + (Q 6 − Q bù6 )2 192 + 7.332


∆Q B6 = 2 X B6 = × 55.49 = 1.9 (MVAr)
Uđm 1102

 Công suất cuối đường dây N-6:


ṠR6 = (P6 + j(Q 6 − Q bù6 )) + (∆PB6 + j∆Q B6 ) + (∆PFe6 + j∆Q Fe6 )
= (19 + j7.33) + (0,09 + j1.9) + (29 + j200) × 10−3
= 19.12 + j9.43 (MVA)
 Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây N-6 sinh ra:
Y6 2 136 × 10−6
∆Q C6 = Uđm = × 1102 = 0,82 (MVAr)
2 2
 Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-6:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 83


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Ṡ"6 = ṠR6 − j∆Q C6 = 19.12 + j9.43 − j0,82 = 19.12 + j8.61 (MVA)


 Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-6:
P"26 + Q"26 19.122 + 8.612
∆P6 = 2 R 6 = × 13.5 = 0,49 (MW)
Uđm 1102

P"26 + Q"26 19.122 + 8.612


∆Q 6 = 2 X 6 = × 21 = 0.76 (MVAr)
Uđm 1102
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-6:
Ṡ′6 = S"̇6 + (∆P6 + j∆Q 6 ) = (19.12 + j8.61) + (0.49 + j0.76)
= 19.61 + j9.37 (MVA)
 Công suất ở đầu đường dây N-6:
ṠN−6 = Ṡ′6 − j∆Q C6 = 19.61 + j9.37 − j0.82 = 19.61 + j8.55 (MVA)

III. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG:

Bảng 6.1: Tổng hợp công suất đầu các đường dây nối đến thanh cái
stt Đường đây P(MW) Q(MVAr)

1 1-2 18.38 4.79

2 N-1 33.71 10.76

3 N-3 20.73 7.09

4 N-4 22.82 10.97

5 N-5 25.58 21.95

6 N-6 19.61 8.55

Tổng cộng: 140.83 64.11

 Tổng công suất yêu cầu phát lên tại thanh cái cao áp:
Ta có: SycƩ =PycƩ +jQycƩ = 140.83+j64.11(MVA)

 Công suất tác dụng của nguồn phát lên:


PF = PycƩ= 140.83(MW)
 Nguồn phát đủ cung cấp công suất tác dụng cho phụ tải và có khả
năng điều chỉnh công suất kháng theo hệ số công suất cosφF = 0,9.
 Công suất phản kháng do nguồn phát đưa lên thanh cái cao áp:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 84


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

cosφF = 0,9  tgφF = 0,484


QF = PF. tgφF = 140.83× 0,484 = 68.16(MVAr)

 Vậy QF = 68.16(MVAr)> QycƩ = 64.11(MVAr) nên ta không cần bù


cưỡng bức công suất kháng cho mạng điện.
 Khi đó nguồn chỉ cần cung cấp công suất kháng :
QF = Qyc Ʃ= 64.11(MVAr)
Q𝑦𝑐Σ 64.11
 Vậy: tgφF = = = 0,455  cosφF = 0,91
PF 140.83
Kết luận: Không cần bù cưỡng bức

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 85


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

CHƯƠNG 7
TÍNH TOÁN TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN
I. NỘI DUNG
Chương 7 là chương nghiên cứu kỹ hơn các tình trạng làm việc của mạng
điện lúc cực đại, cực tiểu và ngắn mạch, từ đó ta có thể suy ra được sai
lệch điện áp cho phép. Mỗi khu vực được chia làm hai phần tính toán :
 Quá trình tính thuận;
 Quá trình tính nghịch.
II. PHẦN TÍNH TOÁN

1. Tính toán tình trạng làm việc của mạng điện lúc tải cực đại
Khi phụ tải cực đại: UN = 1,1 × Uđm = 1,1 ×110 = 121 (kV)
a. Khu vực 1: tải 1 và 2 mắc liên thông lộ kép
Quá trình tính nghịch

Đường dây 2-1


 Tổn thất công suất trong trạm biến áp B2

P22 + (Q 2 − Q bù2 )2 182 + 5.942


∆PB2 = 2 R B2 = × 1.27 = 0.038 (MW)
Uđm 1102

P22 + (Q 2 − Q bù2 )2 182 + 5.942


∆Q B2 = 2 X B2 = × 27.75 = 0.82 (MVAr)
Uđm 1102
 Công suất cuối đường dây N-1:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 86


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

ṠR2 = (P2 + j(Q 2 − Q bù2 )) + (∆PB2 + j∆Q B2 ) + (∆PFe2 + j∆Q Fe2 )


= (18 + j5.94) + (0.038 + j0.82) + (58 + j400) × 10−3
= 18.1 + j7.16 (MVA)
 Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây N-1 sinh ra:
Y2 2 218.93 × 10−6
∆Q C2 = Uđm = × 1102 = 1.32 (MVAr)
2 2
 Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-2:
Ṡ"2 = ṠR2 − j∆Q C2 = 18.1 + j7.16 − j1.32 = 18.1 + j5.84 (MVA)
 Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-1:
P"22 + Q"22 18.12 + 5.842
∆P2 = 2 R2 = × 9.48 = 0.28 (MW)
Uđm 1102

P"22 + Q"22 18.12 + 5.842


∆Q 2 = 2 X2 = × 9.07 = 0.27 (MVAr)
Uđm 1102

 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-1:


Ṡ′2 = S"̇2 + (∆P2 + j∆Q 2 ) = (18.1 + j5.84) + (0.28 + j0.27)
= 18.38 + j6.11 (MVA)
 Công suất ở đầu đường dây N-1:
Ṡ1−2 = Ṡ′2 − j∆Q C2 = 18.38 + j6.11 − j1.32 = 18.38 + j4.79 (MVA)
Đường dây N-1
 Tổn thất công suất trong trạm biến áp B1:
P12 + (Q1 − Q bù1 )2 152 + 7.652
∆PB1 = 2 R B1 = × 2.19 = 0.05 (MW)
Uđm 1102

P12 + (Q1 − Q bù1 )2 152 + 7.652


∆Q B1 = 2 X B1 = × 43.35 = 1.02 (MVAr)
Uđm 1102

 Công suất cuối đường dây N-1:


ṠR1 = Ṡ1−2 + (P1 + j(Q1 − Q bù1 )) + (∆PB1 + j∆Q B1 ) + (∆PFe1 + j∆Q Fe1 )
= (18.38 + j4.79) + (15 + j7.65) + (0.05 + j1.02) + (42 + j272)
× 10−3 = 33.47 + j13.73 (MVA)
 Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây N-1 sinh ra:
Y1 2 272 × 10−6
∆Q C1 = Uđm = × 1102 = 1,64 (MVAr)
2 2
 Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-1:
Ṡ"1 = ṠR1 − j∆Q C1 = 33.47 + j13.73 − j1,64
= 33.47 + j12.09 (MVA)
 Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-1:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 87


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

P"12 + Q"12 152 + 11.252


∆P1 = 2 R1 = × 8.25 = 0.24 (MW)
Uđm 1102

P"12 + Q"12 152 + 11.252


∆Q1 = 2 X 1 = × 10.5 = 0.31 (MVAr)
Uđm 1102

 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-1:


Ṡ′N−1 = S"̇1 + (∆P1 + j∆Q1 ) = (33.47 + j12.09) + (0.24 + j0.31)
= 33.71 + j12.4 (MVA)
 Công suất ở đầu đường dây N-1:
ṠN−1 = Ṡ′1 − j∆Q C1 = 33.71 + j12.4 − j1,64 = 33.71 + j10.76 (MVA)

Quá trình tính thuận


 Đường dây N-1:
 Tính điện áp tại nút 1:
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-1(có được từ quá trình tính
ngược):
Ṡ′N−1 = 33.71 + j12.4 (MVA)
 Tổn thất điện áp trên đường dây N-1:

PN1 R N1 + Q′N1 X N1 (33.71 × 8.25) + (12.4 × 10.5)
∆UN1 = = = 3.37 (kV)
UN 121
 Điện áp ở cuối đường dây N-1:
UN1 = UN − ∆UN1 = 121 − 3.37 = 117.63 (kV)
 Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B1:
ṠB1 = P1 + j(Q1 − Q bù1 ) + (∆PB1 + j∆Q B1 )
= (15 + j7.65) + (0,05 + j1.02) = 15.05 + j8.67 (MVA)
 Sụt áp qua trạm biến áp B1:
PB1 R B1 + Q B1 X B1 (15.05 × 2.19) + (8.67 × 43.35)
∆UB1 = = = 3.48 (kV)
UN1 117.63
 Điện áp phụ tải 1 quy đổi về phía cao áp:
U′1 = U1 − ∆UB1 = 117.63 − 3.48 = 114.15 (kV)
 Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T1:
U′1 U′1 114.15
Uhạ B1 = = = = 25.11 (kV)
k Uđm cao 110
Ukt hạ 22 × 1,1

 Độ lệch điện áp:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 88


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Uhạ B1 − Uđm hạ 25.11 − 22


%độ lệch điện áp = × 100% = × 100%
Uđm hạ 22
= 14.14%
Đường dây 1-2:
 Tính điện áp tại nút 2:
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây 1-2(có được từ quá trình tính
ngược):
Ṡ′1−2 = 18.38 + j6.11(MVA)
 Tổn thất điện áp trên đường dây N-2:
P′1−2 R1−2 + Q′1−2 X1−2 (18.38 × 9.48) + (6.11 × 9.07)
∆U1−2 = = = 1.9 (kV)
UN 121
 Điện áp ở cuối đường dây N-2:
U2 = UN − ∆U1−2 = 121 − 1.9 = 119.1 (kV)

 Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B2:


ṠB2 = P2 + j(Q 2 − Q bù2 ) + (∆PB2 + j∆Q B2 )
= (18 + j5.94) + (0,038 + j0.82) = 18.04 + j6.76 (MVA)
 Sụt áp qua trạm biến áp B2:
PB2 R B2 + Q B2 X B2 (18.04 × 1.27) + (6.76 × 27.75)
∆UB2 = = = 1.74 (kV)
U2 119.1
 Điện áp phụ tải 2 quy đổi về phía cao áp:
U′2 = U2 − ∆UB2 = 119.1 − 1.74 = 117.36 (kV)
 Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T2:
U′2 U′2 117.36
Uhạ B2 = = = = 25.82 (kV)
k Uđm cao 110
Ukt hạ 22 × 1,1

 Độ lệch điện áp:


Uhạ B2 − Uđm hạ 25.82 − 22
%độ lệch điện áp = × 100% = × 100%
Uđm hạ 22
= 17.36%

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 89


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

b. Khu vực 2: Tải 3 và 4 mắc thành vòng kín

 Tính điện áp tại nút 4:


 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-4(có được từ quá trình tính
ngược):
Ṡ′N−4 = ṠN4 + j∆Q CN−4 = 22.07 + j6.93 + j0.82 = 22.07 + j7.75(MVA)
 Tổn thất điện áp trên đường dây N-2:
P′N4 R N4 + Q′N4 X N4 (22.07 × 16.83) + (7.75 × 21.93)
∆UN−4 = = = 4.47 (kV)
UN 121
 Điện áp ở cuối đường dây N-4:
U4 = UN − ∆UN−4 = 121 − 4.47 = 116.53 (kV)
 Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B2:
ṠB4 = P4 + j(Q 4 − Q bù4 ) + (∆PB4 + j∆Q B4 ) = (20 + j7.2) + (0,05 + j1.03)
= 20.1 + j8.23 (MVA)
 Sụt áp qua trạm biến áp B4:
PB4 R B4 + Q B4 X B4 (20.1 × 1.27) + (8.23 × 27.75)
∆UB4 = = = 2.18 (kV)
U4 116.53
 Điện áp phụ tải 2 quy đổi về phía cao áp:
U′4 = U4 − ∆UB4 = 116.53 − 2.18 = 114.35 (kV)
 Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T2:
U′4 U′4 114.35
Uhạ B4 = = = = 25.16 (kV)
k Uđm cao 110
Ukt hạ 22 × 1,1

 Độ lệch điện áp:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 90


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Uhạ B4 − Uđm hạ 25.16 − 22


%độ lệch điện áp = × 100% = × 100% = 14.36%
Uđm hạ 22
 Tính điện áp tại nút 3:
+ Tính điện áp U3P phía bên phải:
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây 2-3(có được từ quá trình tính
ngược):
S′̇4−3 = Ṡ4−3 + ∆Ṡ4−3 = (1.96 − j0.31) + (0,005 + j0,005) = 1.97 − j0,3 (MVA)
P′4−3 R 4−3 + Q′4−3 X 4−3 (1.97 × 16,59) + (−0,3 × 15.51)
∆U4−3 = =
U4 116.53
= 0,24 (kV)
 Điện áp ở cuối đường dây N-4-3:
U3P = UN − ∆UN−4 − ∆U4−3 = 121 − 4.47 − 0,24 = 116.29 (kV)(1)
+ Tính điện áp U3T phía bên trái:
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-3(có được từ quá trình tính
ngược):
S′̇N−3 = ṠN3 + j∆Q CN−3 = 20.16 + j10.88 + j0.82 = 20.16 + j11.7 (MVA)
P′N−3 R N−3 + Q′N−3 XN−3 (20.16 × 13.5) + (11.7 × 21)
∆UN−3 = = = 4.28 (kV)
UN 121
 Điện áp ở cuối đường dây N-3:
U3T = UN − ∆UN−3 = 121 − 4.28 = 116.72 (kV)(2)
+ Từ (1) và (2) ta tính được điện áp tại nút 3 như sau:
U3P + U3T 116.29 + 116.72
U3 = = = 116.51 (kV)
2 2
 Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B3:
ṠB3 = P3 + j(Q 3 − Q bù3 ) + (∆PB3 + j∆Q B3 )
= (22 + j10.22) + (0.06 + j1.34) = 2.06 + j11.56 (MVA)
 Sụt áp qua trạm biến áp B3:
PB3 R B3 + Q B3 X B3 (22.06 × 1,27) + (11.56 × 27.75)
∆UB3 = = = 2.99 (kV)
U3 116.51
 Điện áp phụ tải 3 quy đổi về phía cao áp:
U′3 = U3 − ∆UB3 = 116.51 − 2.99 = 113.52 (kV)
 Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T3:
U′3 U′3 113.52
Uhạ B3 = = = = 24.97 (kV)
k Uđm cao 110
Ukt hạ 22 × 1,1

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 91


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

 Độ lệch điện áp:


Uhạ B3 − Uđm hạ 24.97 − 22
%độ lệch điện áp = × 100% = × 100% = 13.5%
Uđm hạ 22

c. Khu vực 3: tải 4 và 5 mắc thành tia lộ kép


 Đường dây N-5:
 Tính điện áp tại nút 5:
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-5(có được từ quá trình tính
ngược):
Ṡ′5 = 25.58 + j22.62 (MVA)
 Tổn thất điện áp trên đường dây N-5:
P5′ R 5 + Q′5 X 5 (25.58 × 4.28) + (22.62 × 16.4)
∆U5 = = = 3.97 (kV)
UN 121
 Điện áp ở cuối đường dây N-5:
U5 = UN − ∆U5 = 121 − 3.97 = 117.03 (kV)
 Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B5:
ṠB5 = P5 + j(Q 5 − Q bù5 ) + (∆PB5 + j∆Q B5 )
= (25 + j18.37) + (0.15 + j3.46) = 25.15 + j21.83 (MVA)
 Sụt áp qua trạm biến áp B5:
PB5 R B5 + Q B5 X B5 (25.15 × 1.87) + (21.83 × 43.5)
∆UB5 = = = 8.52 (kV)
U5 117.03
 Điện áp phụ tải 5 quy đổi về phía cao áp:
U′5 = U5 − ∆UB5 = 117.03 − 8.52 = 108.51 (kV)
 Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T5:
U′5 U′5 108.51
Uhạ B5 = = = = 23.87 (kV)
k Uđm cao 110
Ukt hạ 22 × 1,1

 Độ lệch điện áp:


Uhạ B5 − Uđm hạ 23.87 − 22
%độ lệch điện áp = × 100% = × 100% = 8.5%
Uđm hạ 22
 Đường dây N-6:
 Tính điện áp tại nút 6:
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-6(có được từ quá trình tính
ngược):
Ṡ′6 = 19.61 + j9.37 (MVA)
 Tổn thất điện áp trên đường dây N-6:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 92


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

P6′ R 6 + Q′6 X 6 (19.61 × 13.5) + (9.37 × 21)


∆U6 = = = 3.81 (kV)
UN 121
 Điện áp ở cuối đường dây N-6:
U6 = UN − ∆U6 = 121 − 3.81 = 117.19 (kV)
 Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B6:
ṠB6 = P6 + j(Q 6 − Q bù6 ) + (∆PB6 + j∆Q B6 ) = (19 + j7.33) + (0,09 + j1.9)
= 19.09 + j9.23 (MVA)
 Sụt áp qua trạm biến áp B6:
PB6 R B6 + Q B6 X B6 (19.09 × 2.54) + (9.23 × 55.49)
∆UB6 = = = 4.78 (kV)
U6 117.19
 Điện áp phụ tải 6 quy đổi về phía cao áp:
U′6 = U6 − ∆UB6 = 117.19 − 4.78 = 112.41 (kV)
 Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T6:
U′6 U′6 112.41
Uhạ B6 = = = = 24.73 (kV)
k Uđm cao 110
Ukt hạ 22 × 1,1

 Độ lệch điện áp:


Uhạ B6 − Uđm hạ 24.73 − 22
%độ lệch điện áp = × 100% = × 100%
Uđm hạ 22
= 12.4%

KẾT QUẢ THÔNG SỐ TÍNH TOÁN TRONG TRƯỜNG HỢP


MẠNG ĐIỆN VẬN HÀNH CỰC ĐẠI
Bảng kết quả tính toán tổn thất đường dây (bảng 7.1)
Công suất
Tổn thất công kháng do
Tổn thất công
suất phản điện dung
Khu vực Đường dây suất tác dụng
kháng đường dây
∆P𝐿 (𝑀𝑊)
∆Q 𝐿 (𝑀𝑉𝐴𝑟) sinh ra kể cả
2 đầu (MVAr)
N-1 0.24 0.31 1.64
1
1-2 0.28 0.27 1.32
N-3 0.59 0.91 0.82
2
3-4 0.005 0.005 0.57

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 93


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

N-4 0.74 0.97 0.82


N-5 0.39 1.22 0.67
3
N-6 0.49 0.76 0.82
Tổng 2.735 4.445 6.66

Bảng tổn thất công suất trong trạm biến áp (bảng 7.2)
Trạm biến
∆P𝐹𝑒 (MW) ∆Q 𝐹𝑒 (MW) ∆P𝐵 (MW) ∆Q 𝐵 (MVAr)
áp
1 42 272 0.05 1.02
2 58 400 0.038 0.82
3 58 400 0.06 1.34
4 58 400 0.05 1.03
5 35 240 0.15 3.46
6 29 200 0.09 1.9
Tổng 0.280 0.191 0.438 9.57

Bảng kết quả điện áp lúc phụ tải cực đại

Điện áp phía % độ lêch


Điện áp phía Điện áp phía
Nút phụ tải hạ áp quy về điện áp phía
cao áp (kV) hạ áp (kV)
cao áp (kV) thứ cấp (5)

1 117.63 114.15 25.11 14.14

2 119.1 117.36 25.82 17.36

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 94


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

3 116.51 113.52 24.97 13.5

4 116.53 114.35 25.16 14.36

5 117.03 108.51 23.87 8.5

6 117.19 112.41 24.73 12.4

Bảng công suất đầu đường dây có nối với nguồn khi tải cực đại

Công suất tác dụng


Cống suất phản kháng
Đường dây đầu đường dây PS
QS (MVAr)
(MW)

1-2 18.38 4.79

N-1 33.71 10.76

N-3 20.73 10.97

N-4 22.82 7.09

N-5 25.58 21.95

N-6 19.61 8.55

Tổng 140.83 64.11

2. Tính toán tình trạng làm việc của mạng điện lúc tải cực tiểu
Không vận hành Thiết bị bù, dùng phụ tải Pmin , cos theo đề cho
Pmin=40% Pmax ; Qmin=tg.Pmin

Phụ tải 1 2 3 4 5 6

Pmax (MW) 15 18 22 20 25 19

Cos 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8

tg 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75

Pmin (MW) 6 7.2 8.8 8 10 7.6

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 95


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Qmin (MVAr) 4.5 5.4 6.6 6 7.5 5.7

A. Quá trình tính nghịch

a. Khu vực 1: tải 1 và 2 mắc liên thông lộ kép

S1 S1’ ZN1 S1” SR1 S1-2’


Z1-2
S1-2”
1 S1-2 SR2” 2

ΔPFe1+j ΔQFe1 ΔPFe2+j ΔQFe2

𝑌𝑁1 𝑌1−2 𝑌𝑁2


j j j
2 2 2

RB1+jXB1 RB2+jXB2

S1 S2

Đường dây 2-1


 Tổn thất công suất trong trạm biến áp B2

P22 + Q 2 2 7.22 + 5.42


∆PB2 = 2 R B2 = × 1.27 = 0.009 (MW)
Uđm 1102

P22 + Q 2 2 7.22 + 5.42


∆Q B2 = 2 X B2 = × 27.75 = 0.18 (MVAr)
Uđm 1102
 Công suất cuối đường dây N-1:
ṠR2 = (P2 + jQ 2 ) + (∆PB2 + j∆Q B2 ) + (∆PFe2 + j∆Q Fe2 )
= (7.2 + j5.4) + (0.009 + j0.18) + (58 + j400) × 10−3
= 7.27 + j5.98(MVA)
 Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây N-1 sinh ra:
Y2 2 218.93 × 10−6
∆Q C2 = Uđm = × 1102 = 1.32 (MVAr)
2 2
 Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-2:
Ṡ"2 = ṠR2 − j∆Q C2 = 7.27 + j5.91 − j1.32 = 7.27 + j4.59 (MVA)
 Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-1:
P"22 + Q"22 7.272 + 4.592
∆P2 = 2 R2 = × 9.48 = 0.06 (MW)
Uđm 1102

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 96


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

P"22 + Q"22 7.272 + 4.592


∆Q 2 = 2 X2 = × 9.07 = 0.06 (MVAr)
Uđm 1102
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-1:
Ṡ′2 = S"̇2 + (∆P2 + j∆Q 2 ) = (7.27 + j4.59) + (0.06 + j0.06)
= 7.33 + j4.65 (MVA)
 Công suất ở đầu đường dây N-1:
Ṡ1−2 = Ṡ′2 − j∆Q C2 = 7.33 + j4.65 − j1.32 = 7.33 + j3.33 (MVA)
Đường dây N-1
 Tổn thất công suất trong trạm biến áp B1:
P12 + Q1 2 62 + 4.52
∆PB1 = 2 R B1 = × 2.19 = 0.01 (MW)
Uđm 1102

P12 + Q1 2 62 + 4.52
∆Q B1 = 2 X B1 = × 43.35 = 0.2(MVAr)
Uđm 1102
 Công suất cuối đường dây N-1:
ṠR1 = Ṡ1−2 + (P1 + jQ1 ) + (∆PB1 + j∆Q B1 ) + (∆PFe1 + j∆Q Fe1 )
= (7.33 + j3.33) + (6 + j4.5) + (0.01 + j0.2) + (42 + j272) × 10−3
= 13.38 + j8.3 (MVA)
 Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây N-1 sinh ra:
Y1 2 272 × 10−6
∆Q C1 = Uđm = × 1102 = 1,64 (MVAr)
2 2
 Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-1:
Ṡ"1 = ṠR1 − j∆Q C1 = 13.38 + j8.3 − j1,64 = 13.38 + j6.66 (MVA)
 Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-1:
P"12 + Q"12 13.382 + 6.662
∆P1 = 2 R 1 = × 8.25 = 0.15 (MW)
Uđm 1102

P"12 + Q"12 13.382 + 6.662


∆Q1 = 2 X 1 = × 10.5 = 0.19 (MVAr)
Uđm 1102

 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-1:


Ṡ′1 = S"̇1 + (∆P1 + j∆Q1 ) = (13.38 + j6.66) + (0.15 + j0.19)
= 13.53 + j6.85 (MVA)
 Công suất ở đầu đường dây N-1:
ṠN−1 = Ṡ′1 − j∆Q C1 = 13.53 + j6.85 − j1,64 = 13.53 + j5.21 (MVA)

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 97


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

b. Khu vực 2 : Tải 3 và 4 mắc liên thông lộ kép

4 3

 Tính toán công suất tại nút 3:


 Tổn thất công suất trong trạm biến áp B3:
P32 + Q 3 2 8.82 + 6.62
∆PB3 = 2 R B3 = × 1.27 = 0.01 (MW)
Uđm 1102

P32 + Q 3 2 8.82 + 6.62


∆Q B3 = 2 X B3 = × 27.75 = 0.28 (MVAr)
Uđm 1102
 Công suất vào trạm biến áp B3:
ṠT3 = (P3 + jQ 3 ) + (∆PB3 + j∆Q B3 ) + (∆PFe3 + j∆Q Fe3 )
= (8.8 + j6.6) + (0.01 + j0.28) + (58 + j400) × 10−3
= 8.87 + j7.28 (MVA)
 Công suất kháng do ½ điện dung của đoạn đường dây N-2 sinh
ra:
Y3 2 136 × 10−6
∆Q CN−3 = Uđm = × 1102 = 0.82 (MVAr)
2 2
 Công suất kháng do ½ điện dung của đoạn đường dây 2-3 sinh
ra:
Y3−4 2 93.76 × 10−6
∆Q C3−4 = Uđm = × 1102 = 0.57 (MVAr)
2 2
 Công suất tính toán tại nút 3 (phía cao áp):
S′̇3 = PT3 + j(Q T3 − ∆Q CN−3 −∆Q C3−4 ) = 8.87 + j(7.28 − 0.82 − 0.57)
= 8.87 + j5.89 (MVA)
 Tính toán công suất tại nút 4:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 98


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

 Tổn thất công suất trong trạm biến áp B3:


P42 + Q 4 2 82 + 62
∆PB4 = 2 R B3 = × 1.27 = 0.01 (MW)
Uđm 1102

P42 + Q 4 2 82 + 6 2
∆Q B4 = 2 X B3 = × 27.75 = 0.23 (MVAr)
Uđm 1102
 Công suất vào trạm biến áp B3:
ṠT4 = (P4 + jQ 4 ) + (∆PB4 + j∆Q B4 ) + (∆PFe4 + j∆Q Fe4 )
= (8 + j6) + (0.01 + j0.23) + (58 + j400) × 10−3
= 8.07 + j6.63 (MVA)
 Công suất kháng do ½ điện dung của đoạn đường dây N-3 sinh
ra:
Y4 2 136.14 × 10−6
∆Q CN−4 = Uđm = × 1102 = 0.82 (MVAr)
2 2
 Công suất kháng do ½ điện dung của đoạn đường dây 2-3 sinh
ra:
Y3−4 2 93.76 × 10−6
∆Q C3−4 = Uđm = × 1102 = 0.57 (MVAr)
2 2
 Công suất tính toán tại nút 3 (phía cao áp):
S′̇4 = PT4 + j(Q T4 − ∆Q CN−4 −∆Q C3−4 ) = 8.07 + j(6.63 − 0.82 − 0.57)
= 8.07 + j5.24 (MVA)
 Phân bố công suất gần đúng theo tổng trở:
ŻN−3 = R N−3 + jX N−3 = 13.5 + j21 (Ω)

ŻN−4 = R N−4 + jX N−4 = 16.59 + j15.51 (Ω)

Ż3−4 = Ṙ 3−4 + jX 3−4 = 16.83 + j21.93 (Ω)

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 99


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

 Công suất trên đường dây N-3:


Ṡ′∗3 (ŻN−4 + Ż3−4 ) + Ṡ′∗4 (ŻN−4 )
ṠN−3

= =
(ŻN−3 + ŻN−4 + Ż3−4 )
[(8.87 − j5.89) × [(16.59 + j15.51) + (16.83 + j21.93)]] + [(8.07 − j5.24) × (16.59 + j15.51)]
=
[(13.5 + j21) + (16.83 + j21.93) + (16.59 + j15.51)]
= 7.92 − j6.17 (MVA)

 ṠN−3 = 7.92 + j6.17 (MVA)


 Công suất trên đường dây N-4:
Ṡ′∗4 (ŻN−3
+ Ż3−4 ) + Ṡ′∗3 (ŻN−3 )
ṠN−4

= =
(ŻN−3 + ŻN−4 + Ż3−4 )
[(8.07 − j5.24) × [(13.5 + j21) + (16.83 + j21.93)]] + [(8.87 − j5.89) × (13.5 + j21)]
=
[(13.5 + j21) + (16.83 + j21.93) + (16.59 + j15.51)]
= 9.02 − j4.96 (MVA)

 ṠN−4 = 9.02 + j4.96 (MVA)


 Kiểm tra lại theo công thức:
ṠN−2 + ṠN−3 = Ṡ2′ + Ṡ3′
ṠN−3 + ṠN−4 = (7.92 + j6.17) + (9.02 + j4.96) = 16.94 + j11.13 (MVA)
Ṡ3′ + Ṡ4′ = (8.87 + j5.89) + (8.07 + j5.24) = 16.94 + j11.13 (MVA)
 Công suất trên đường dây 2-3:
Ṡ4−3 = ṠN−4 − Ṡ4′ = (9.02 + j4.96) − (8.07 + j5.24) = 0.95 − j0.28 (MVA)

 Gần đúng xem Ṡ3′ được phân làm hai tải thành phần:
Ṡ3′ = ṠN−3 + Ṡ2−3

ZN3 3 3 4 ZN4

SN3 S43 SN4


jQCN3 jQCN4 jQCN4

ST4
ΔPFe4+j ΔQFe4


𝑆𝑇3

jXB4

P4+jQ4

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 100


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

 Ta thấy ṠN−3 và Ṡ4−3 tách ra từ Ṡ3′ đã hàm chứa điện dung đường
dây ở hai bên.
 Tổn thất công suất trên đoạn 4-3:
2
P4−3 + Q24−3 0.952 + 0.282
∆P4−3 = 2 R 4−3 = × 16,59 = 0,001 (MW)
Uđm 1102
2
P4−3 + Q24−3 0.952 + 0.282
∆Q 4−3 = 2 X 4−3 = × 15.51 = 0,001 (MVAr)
Uđm 1102
 Tổn thất công suất trên đoạn N-2:
2
PN−4 + Q2N−4 9.022 + 4.962
∆PN−4 = 2 R N−4 = × 16.83 = 0,15 (MW)
Uđm 1102
2
PN−4 + Q2N−4 9.022 + 4.962
∆Q N−4 = 2 X N−4 = × 21.93 = 0.19 (MVAr)
Uđm 1102
 Tổn thất công suất trên đoạn N-3:
2
PN−3 + Q2N−3 7.922 + 6.172
∆PN−3 = 2 R N−3 = × 13.5 = 0.11(MW)
Uđm 1102
2
PN−3 + Q2N−3 7.922 + 6.172
∆Q N−3 = 2 X N−3 = × 21 = 0.17(MVAr)
Uđm 1102
 Công suất đầu nguồn đoạn N-2-3:
ṠN4 = Ṡ4−3 + (∆P4−3 + j∆Q 4−3 ) − j∆Q C4−3 + ṠT4 − j∆Q CN−4 + (∆PN−4 + j∆Q N−4 )
− j∆Q CN−4
= (0.95 − j0.28) + (0,001 + j0,001) − j0.57 + (8.07 + j6.63)
− j0.82 + (0.15 + j0.19) − j0.82 = 9.17 + j4.33 (MVA)
 Công suất đầu nguồn đoạn N-3:
ṠN3 = ṠN−3 + (∆PN−3 + j∆Q N−3 ) − j∆Q CN−3
= (7.92 + j6.17) + (0.11 + j0.17) − j0.82 = 8.03 + j5.52 (MVA)

c. Khu vực 3 : Tải 5 và 6 mắc hình tia lộ đơn:


Đường dây N-5:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 101


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

SN-5 S'5 R5 jX 5 S"5 SR5


5
N
U5
PFe5+j QFe5

RB5
j Q C5 j Q C5

jX B5

U'5

S5 = P5+j(Q5-Qbù5) (MVA)

 Tổn thất công suất trong trạm biến áp B5:


P52 + Q 5 2 102 + 7.52
∆PB5 = 2 R B5 = × 1.87 = 0.02 (MW)
Uđm 1102

P52 + Q 5 2 102 + 7.52


∆Q B5 = 2 X B5 = × 43.5 = 0.56 (MVAr)
Uđm 1102
 Công suất cuối đường dây N-5:
ṠR5 = (P5 + jQ 5 ) + (∆PB5 + j∆Q B5 ) + (∆PFe5 + j∆Q Fe5 )
= (10 + j7.5) + (0.02 + j0.56) + (35 + j240) × 10−3
= 10.06 + j8.3 (MVA)
 Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây N-5 sinh ra:
Y5 2 110.8 × 10−6
∆Q C5 = Uđm = × 1102 = 0.67 (MVAr)
2 2
 Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-5:
Ṡ"5 = ṠR5 − j∆Q C5 = 10.06 + j8.3 − j0.67 = 10.06 + j7.63 (MVA)
 Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-5:
P"25 + Q"25 10.062 + 7.632
∆P5 = 2 R5 = × 4.28 = 0.06 (MW)
Uđm 1102

P"25 + Q"25 10.062 + 7.632


∆Q 5 = 2 X5 = × 13.5 = 0.18 (MVAr)
Uđm 1102
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-5:
Ṡ′5 = S"̇5 + (∆P5 + j∆Q 5 ) = (10.06 + j7.63) + (0.06 + j0.18)
= 10.12 + j7.81 (MVA)
 Công suất ở đầu đường dây N-5:
ṠN−5 = Ṡ′5 − j∆Q C5 = 10.12 + j7.81 − j0.67 = 10.12 + j7.14 (MVA)

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 102


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Đường dây N-6:


SN-6 S'6 R6 jX6 S"6 SR6
6
N
U6
PFe6 +j QFe6

RB6
j Q C6 j Q C6

jX B6

U'6

S6 = P6+j(Q6-Qbù6 ) (MVA)

 Tổn thất công suất trong trạm biến áp B6:


P62 + Q 6 2 7.62 + 5.72
∆PB6 = 2 R B6 = × 2.54 = 0.02 (MW)
Uđm 1102

P62 + Q 6 2 7.62 + 5.72


∆Q B6 = 2 X B6 = × 55.49 = 0.41 (MVAr)
Uđm 1102
 Công suất cuối đường dây N-6:
ṠR6 = (P6 + jQ 6 ) + (∆PB6 + j∆Q B6 ) + (∆PFe6 + j∆Q Fe6 )
= (7.6 + j5.7) + (0.02 + j0.41) + (29 + j200) × 10−3
= 7.65 + j6.31 (MVA)
 Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây N-6 sinh ra:
Y6 2 136 × 10−6
∆Q C6 = Uđm = × 1102 = 0,82 (MVAr)
2 2
 Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-6:
Ṡ"6 = ṠR6 − j∆Q C6 = 7.65 + j6.31 − j0,82 = 7.65 + j5.49(MVA)
 Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-6:
P"26 + Q"26 7.652 + 5.492
∆P6 = 2 R 6 = × 13.5 = 0.1 (MW)
Uđm 1102

P"26 + Q"26 7.652 + 5.492


∆Q 6 = 2 X 6 = × 21 = 0.15 (MVAr)
Uđm 1102
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-6:
Ṡ′6 = S"̇6 + (∆P6 + j∆Q 6 ) = (7.65 + j5.49) + (0.1 + j0.15) = 7.75 + j5.64 (MVA)
 Công suất ở đầu đường dây N-6:
ṠN−6 = Ṡ′6 − j∆Q C6 = 7.75 + j5.64 − j0.82 = 7.75 + j4.82 (MVA)

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 103


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

B. Quá trình tính thuận

a. Khu vực 1
 Đường dây N-1:
 Tính điện áp tại nút 1:
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-1(có được từ quá trình tính
ngược):
Ṡ′N−1 = 13.53 + j6.85 (MVA)
 Tổn thất điện áp trên đường dây N-1:

PN1 R N1 + Q′N1 X N1 (13.53 × 8.25) + (6.85 × 10.5)
∆UN1 = = = 1.59 (kV)
UN 115.5
 Điện áp ở cuối đường dây N-1:
UN1 = UN − ∆UN1 = 115.5 − 1.59 = 113.91 (kV)
 Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B1:
ṠB1 = P1 + jQ1 + (∆PB1 + j∆Q B1 ) = (6 + j4.5) + (0,01 + j0.2)
= 6.01 + j4.7 (MVA)
 Sụt áp qua trạm biến áp B1:
PB1 R B1 + Q B1 X B1 (6.01 × 2.19) + (4.7 × 43.35)
∆UB1 = = = 1.9 (kV)
UN1 113.91
 Điện áp phụ tải 1 quy đổi về phía cao áp:
U′1 = U1 − ∆UB1 = 113.91 − 1.9 = 112.01 (kV)

 Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T1:


U′1 U′1 112.01
Uhạ B1 = = = = 23.52 (kV)
k Uđm cao 110
Ukt hạ 22 × 1.05

 Độ lệch điện áp:


Uhạ B1 − Uđm hạ 23.52 − 22
%độ lệch điện áp = × 100% = × 100%
Uđm hạ 22
= 6.91%
Đường dây 1-2:
 Tính điện áp tại nút 2:
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây 1-2(có được từ quá trình tính
ngược):
Ṡ′1−2 = 7.33 + j4.65(MVA)
 Tổn thất điện áp trên đường dây N-2:
P′1−2 R1−2 + Q′1−2 X1−2 (7.33 × 9.48) + (4.65 × 9.07)
∆U1−2 = = = 0.72 (kV)
UN 115.5

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 104


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

 Điện áp ở cuối đường dây N-2:


U2 = UN − ∆U1−2 = 115.5 − 0.72 = 114.78 (kV)
 Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B2:
ṠB2 = P2 + jQ 2 + (∆PB2 + j∆Q B2 ) = (7.2 + j5.4) + (0,009 + j0.18)
= 7.21 + j5.58 (MVA)
 Sụt áp qua trạm biến áp B2:
PB2 R B2 + Q B2 X B2 (7.21 × 1.27) + (5.58 × 27.75)
∆UB2 = = = 1.43 (kV)
U2 114.78
 Điện áp phụ tải 2 quy đổi về phía cao áp:
U′2 = U2 − ∆UB2 = 114.78 − 1.43 = 113.35 (kV)
 Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T2:
U′2 U′2 113.35
Uhạ B2 = = = = 23.8 (kV)
k Uđm cao 110
Ukt hạ 22 × 1.05

 Độ lệch điện áp:


Uhạ B2 − Uđm hạ 23.8 − 22
%độ lệch điện áp = × 100% = × 100%
Uđm hạ 22
= 8.18%
b. Khu vực 2: Tải 3 và 4 mắc thành vòng kín

 Tính điện áp tại nút 4:


 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-4(có được từ quá trình tính
ngược):
Ṡ′N−4 = ṠN4 + j∆Q CN−4 = 9.17 + j4.33 + j0.82 = 9.17 + j5.15(MVA)
 Tổn thất điện áp trên đường dây N-2:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 105


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

P′N4 R N4 + Q′N4 X N4 (9.17 × 16.83) + (5.15 × 21.93)


∆UN−4 = = = 2.31(kV)
UN 115.5
 Điện áp ở cuối đường dây N-4:
U4 = UN − ∆UN−4 = 115.5 − 2.31 = 113.19 (kV)
 Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B2:
ṠB4 = P4 + jQ 4 + (∆PB4 + j∆Q B4 ) = (8 + j6) + (0.01 + j0.23)
= 8.01 + j6.23 (MVA)
 Sụt áp qua trạm biến áp B4:
PB4 R B4 + Q B4 X B4 (8.01 × 1.27) + (6.23 × 27.75)
∆UB4 = = = 1.62 (kV)
U4 113.19
 Điện áp phụ tải 2 quy đổi về phía cao áp:
U′4 = U4 − ∆UB4 = 113.19 − 1.62 = 111.57(kV)
 Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T2:
U′4 U′4 111.57
Uhạ B4 = = = = 23.43 (kV)
k Uđm cao 110
Ukt hạ 22 × 1.05

 Độ lệch điện áp:


Uhạ B4 − Uđm hạ 23.43 − 22
%độ lệch điện áp = × 100% = × 100% = 6.5%
Uđm hạ 22
 Tính điện áp tại nút 3:
+ Tính điện áp U3P phía bên phải:
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây 2-3(có được từ quá trình tính
ngược):
S′̇4−3 = Ṡ4−3 + ∆Ṡ4−3 = (0.95 − j0.28) + (0,001 + j0,001) = 0.95 − j0.28 (MVA)
P′4−3 R 4−3 + Q′4−3 X 4−3 (0.95 × 16,59) + (−0.28 × 15.51)
∆U4−3 = =
U4 113.19
= 0.1 (kV)
 Điện áp ở cuối đường dây N-4-3:
U3P = UN − ∆UN−4 − ∆U4−3 = 115.5 − 2.31 − 0.1 = 113.09 (kV)(1)
+ Tính điện áp U3T phía bên trái:
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-3(có được từ quá trình tính
ngược):
S′̇N−3 = ṠN3 + j∆Q CN−3 = 8.03 + j5.52 + j0.82 = 8.03 + j6.34(MVA)
P′N−3 R N−3 + Q′N−3 XN−3 (8.03 × 13.5) + (6.34 × 21)
∆UN−3 = = = 2.09 (kV)
UN 115.5

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 106


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

 Điện áp ở cuối đường dây N-3:


U3T = UN − ∆UN−3 = 115.5 − 2.09 = 113.41 (kV)(2)
+ Từ (1) và (2) ta tính được điện áp tại nút 3 như sau:
U3P + U3T 113.09 + 113.41
U3 = = = 113.25 (kV)
2 2
 Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B3:
ṠB3 = P3 + jQ 3 + (∆PB3 + j∆Q B3 ) = (8.8 + j6.6) + (0.01 + j0.28)
= 8.81 + j6.88 (MVA)
 Sụt áp qua trạm biến áp B3:
PB3 R B3 + Q B3 X B3 (8.81 × 1,27) + (6.88 × 27.75)
∆UB3 = = = 1.78 (kV)
U3 113.25
 Điện áp phụ tải 3 quy đổi về phía cao áp:
U′3 = U3 − ∆UB3 = 113.25 − 1.78 = 111.47 (kV)
 Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T3:
U′3 U′3 111.47
Uhạ B3 = = = = 23.41 (kV)
k Uđm cao 110
Ukt hạ 22 × 1.05

 Độ lệch điện áp:


Uhạ B3 − Uđm hạ 23.41 − 22
%độ lệch điện áp = × 100% = × 100% = 6.41%
Uđm hạ 22

c. Khu vực 3: tải 4 và 5 mắc thành tia lộ kép


 Đường dây N-5:
 Tính điện áp tại nút 5:
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-5(có được từ quá trình tính
ngược):
Ṡ′5 = 10.12 + j7.81(MVA)
 Tổn thất điện áp trên đường dây N-5:
P5′ R 5 + Q′5 X 5 (10.12 × 4.28) + (7.81 × 16.4)
∆U5 = = = 1.48 (kV)
UN 115.5
 Điện áp ở cuối đường dây N-5:
U5 = UN − ∆U5 = 115.5 − 1.48 = 114.02(kV)
 Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B5:
ṠB5 = P5 + jQ 5 + (∆PB5 + j∆Q B5 ) = (10 + j7.5) + (0.02 + j0.56)
= 10.02 + j8.06 (MVA)
 Sụt áp qua trạm biến áp B5:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 107


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

PB5 R B5 + Q B5 X B5 (10.02 × 1.87) + (8.06 × 43.5)


∆UB5 = = = 3.24 (kV)
U5 114.02
 Điện áp phụ tải 5 quy đổi về phía cao áp:
U′5 = U5 − ∆UB5 = 114.02 − 3.24 = 110.78 (kV)
 Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T5:
U′5 U′5 110.78
Uhạ B5 = = = = 23.26 (kV)
k Uđm cao 110
Ukt hạ 22 × 1.05

 Độ lệch điện áp:


Uhạ B5 − Uđm hạ 23.26 − 22
%độ lệch điện áp = × 100% = × 100%
Uđm hạ 22
= 5.73%
 Đường dây N-6:
 Tính điện áp tại nút 6:
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-6(có được từ quá trình tính
ngược):
Ṡ′6 = 7.75 + j5.64 (MVA)
 Tổn thất điện áp trên đường dây N-6:
P6′ R 6 + Q′6 X 6 (7.75 × 13.5) + (5.64 × 21)
∆U6 = = = 1.93 (kV)
UN 115.5
 Điện áp ở cuối đường dây N-6:
U6 = UN − ∆U6 = 115.5 − 1.93 = 113.57 (kV)

 Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B6:


ṠB6 = P6 + jQ 6 + (∆PB6 + j∆Q B6 ) = (7.6 + j5.7) + (0.02 + j0.41)
= 7.62 + j6.11 (MVA)
 Sụt áp qua trạm biến áp B6:
PB6 R B6 + Q B6 X B6 (7.62 × 2.54) + (6.11 × 55.49)
∆UB6 = = = 3.16 (kV)
U6 113.57
 Điện áp phụ tải 6 quy đổi về phía cao áp:
U′6 = U6 − ∆UB6 = 113.57 − 3.16 = 110.41 (kV)
 Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T6:
U′6 U′6 110.41
Uhạ B6 = = = = 23.19 (kV)
k Uđm cao 110
Ukt hạ 22 × 1.05

 Độ lệch điện áp:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 108


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Uhạ B6 − Uđm hạ 23.19 − 22


%độ lệch điện áp = × 100% = × 100%
Uđm hạ 22
= 5.41%

KẾT QUẢ THÔNG SỐ TÍNH TOÁN TRONG TRƯỜNG HỢP


MẠNG ĐIỆN VẬN HÀNH CỰC TIỂU

Bảng kết quả tính toán tổn thất đường dây (bảng 7.1)
Công suất
Tổn thất công kháng do
Tổn thất công
suất phản điện dung
Khu vực Đường dây suất tác dụng
kháng đường dây
∆P𝐿 (𝑀𝑊)
∆Q 𝐿 (𝑀𝑉𝐴𝑟) sinh ra kể cả
2 đầu (MVAr)
N-1 0.15 0.19 1.64
1
1-2 0.06 0.06 1.32
N-3 0.11 0.17 0.82
2 3-4 0.001 0.001 0.57
N-4 0.15 0.19 0.82
N-5 0.06 0.18 0.67
3
N-6 0.1 0.15 0.82
Tổng 0.631 0.941 6.66

Bảng tổn thất công suất trong trạm biến áp (bảng 7.2)
Trạm biến
∆P𝐹𝑒 (kW) ∆Q 𝐹𝑒 (kW) ∆P𝐵 (MW) ∆Q 𝐵 (MVAr)
áp
1 42 272 0.01 0.2
2 58 400 0.009 0.18
3 58 400 0.01 0.28
4 58 400 0.01 0.23

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 109


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

5 35 240 0.02 0.56


6 29 200 0.02 0.41
Tổng 280 1912 0.08 1.86

Bảng kết quả điện áp lúc phụ tải cực tiểu

Điện áp phía % độ lêch


Điện áp phía Điện áp phía
Nút phụ tải hạ áp quy về điện áp phía
cao áp (kV) hạ áp (kV)
cao áp (kV) thứ cấp (5)

1 113.91 112.01 23.52 6.91

2 114.78 113.35 23.8 8.18

3 113.25 111.47 23.41 6.41

4 113.19 111.57 23.43 6.5

5 114.02 110.78 23.26 5.73

6 113.57 110.41 23.19 5.41

Bảng công suất đầu đường dây có nối với nguồn khi tải cực tiểu

Công suất tác dụng


Cống suất phản kháng
Đường dây đầu đường dây PS
QS (MVAr)
(MW)

1-2 7.33 3.33

N-1 13.53 5.21

N-3 8.03 5.52

N-4 9.17 4.33

N-5 10.12 7.14

N-6 7.75 4.82

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 110


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Tổng 48.18 30.35

3. TRONG TRƯỜNG HỢP MẠNG ĐIỆN VẬN HÀNH SỰ CỐ

a. Khu vực 1
Đứt 1 dây đoạn N-1
Quá trình tính nghịch

Đường dây 2-1


 Tổn thất công suất trong trạm biến áp B2

P22 + (Q 2 − Q bù2 )2 182 + 5.942


∆PB2 = 2 R B2 = × 1.27 = 0.038 (MW)
Uđm 1102

P22 + (Q 2 − Q bù2 )2 182 + 5.942


∆Q B2 = 2 X B2 = × 27.75 = 0.82 (MVAr)
Uđm 1102

 Công suất cuối đường dây N-1:


ṠR2 = (P2 + j(Q 2 − Q bù2 )) + (∆PB2 + j∆Q B2 ) + (∆PFe2 + j∆Q Fe2 )
= (18 + j5.94) + (0.038 + j0.82) + (58 + j400) × 10−3
= 18.1 + j7.16 (MVA)
 Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây N-1 sinh ra:
Y2 2 218.93 × 10−6
∆Q C2 = Uđm = × 1102 = 1.32 (MVAr)
2 2
 Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-2:
Ṡ"2 = ṠR2 − j∆Q C2 = 18.1 + j7.16 − j1.32 = 18.1 + j5.84 (MVA)
 Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-1:
P"22 + Q"22 18.12 + 5.842
∆P2 = 2 R2 = × 9.48 = 0.28 (MW)
Uđm 1102

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 111


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

P"22 + Q"22 18.12 + 5.842


∆Q 2 = 2 X2 = × 9.07 = 0.27 (MVAr)
Uđm 1102
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-1:
Ṡ′2 = S"̇2 + (∆P2 + j∆Q 2 ) = (18.1 + j5.84) + (0.28 + j0.27)
= 18.38 + j6.11 (MVA)
 Công suất ở đầu đường dây N-1:
Ṡ1−2 = Ṡ′2 − j∆Q C2 = 18.38 + j6.11 − j1.32 = 18.38 + j4.79 (MVA)
Đường dây N-1
 Tổn thất công suất trong trạm biến áp B1:
P12 + (Q1 − Q bù1 )2 152 + 7.652
∆PB1 = 2 R B1 = × 2.19 = 0.05 (MW)
Uđm 1102

P12 + (Q1 − Q bù1 )2 152 + 7.652


∆Q B1 = 2 X B1 = × 43.35 = 1.02 (MVAr)
Uđm 1102

 Công suất cuối đường dây N-1:


ṠR1 = Ṡ1−2 + (P1 + j(Q1 − Q bù1 )) + (∆PB1 + j∆Q B1 ) + (∆PFe1 + j∆Q Fe1 )
= (18.38 + j4.79) + (15 + j7.65) + (0.05 + j1.02) + (42 + j272)
× 10−3 = 33.47 + j13.73 (MVA)
 Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây N-1 sinh ra:
Y1 2 272 × 10−6
∆Q C1 = Uđm = × 1102 = 1,64 (MVAr)
2 2
 Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-1:
Ṡ"1 = ṠR1 − j∆Q C1 = 33.47 + j13.73 − j1,64
= 33.47 + j12.09 (MVA)
 Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-1:
P"12 + Q"12 33.472 + 12.092
∆P1 = 2 R1 = × 16.5 = 1.73 (MW)
Uđm 1102

P"12 + Q"12 33.472 + 12.092


∆Q1 = 2 X1 = × 21 = 2.2 (MVAr)
Uđm 1102
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-1:
Ṡ′N−1 = S"̇1 + (∆P1 + j∆Q1 ) = (33.47 + j12.09) + (1.73 + j2.2)
= 35.2 + j14.29 (MVA)
 Công suất ở đầu đường dây N-1:
ṠN−1 = Ṡ′1 − j∆Q C1 = 35.2 + j14.29 − j1,64 = 35.2 + j12.65 (MVA)

Quá trình tính thuận


 Đường dây N-1:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 112


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

 Tính điện áp tại nút 1:


 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-1(có được từ quá trình tính
ngược):
Ṡ′N−1 = 35.2 + j14.29 (MVA)
 Tổn thất điện áp trên đường dây N-1:

PN1 R N1 + Q′N1 X N1 (35.2 × 16.5) + (14.29 × 21)
∆UN1 = = = 7.28 (kV)
UN 121
 Điện áp ở cuối đường dây N-1:
UN1 = UN − ∆UN1 = 121 − 7.28 = 113.72 (kV)
 Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B1:
ṠB1 = P1 + j(Q1 − Q bù1 ) + (∆PB1 + j∆Q B1 )
= (15 + j7.65) + (0,05 + j1.02) = 15.05 + j8.67 (MVA)
 Sụt áp qua trạm biến áp B1:
PB1 R B1 + Q B1 X B1 (15.05 × 2.19) + (8.67 × 43.35)
∆UB1 = = = 3.59 (kV)
UN1 113.72
 Điện áp phụ tải 1 quy đổi về phía cao áp:
U′1 = U1 − ∆UB1 = 113.72 − 3.59 = 110.13 (kV)
 Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T1:
U′1 U′1 110.13
Uhạ B1 = = = = 24.23 (kV)
k Uđm cao 110
Ukt hạ 22 × 1,1

 Độ lệch điện áp:


Uhạ B1 − Uđm hạ 24.23 − 22
%độ lệch điện áp = × 100% = × 100% = 10.14%
Uđm hạ 22

b. Khu vực 2
Sự cố mạch kín

Đứt đoạn N-4 là nặng nhất

Quá trình tính nghịch


Đường dây 3-4
 Tổn thất công suất trong trạm biến áp B2

P42 + (Q 4 − Q bù4 )2 202 + 7.22


∆PB4 = 2 R B4 = × 1.27 = 0.05 (MW)
Uđm 1102

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 113


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

P42 + (Q 4 − Q bù4 )2 202 + 7.22


∆Q B4 = 2 X B4 = × 27.75 = 1.04 (MVAr)
Uđm 1102
 Công suất cuối đường dây N-1:
ṠR4 = (P4 + j(Q 4 − Q bù4 )) + (∆PB4 + j∆Q B4 ) + (∆PFe4 + j∆Q Fe4 )
= (20 + j7.2) + (0.05 + j1.04) + (58 + j400) × 10−3
= 20.11 + j8.64 (MVA)
 Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây N-1 sinh ra:
Y4 2 93.76 × 10−6
∆Q C4 = Uđm = × 1102 = 0.57 (MVAr)
2 2
 Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-2:
Ṡ"4 = ṠR4 − j∆Q C4 = 20.11 + j8.64 − j0.57 = 20.11 + 8.07 (MVA)
 Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-1:
P"24 + Q"24 20.112 + 8.072
∆P4 = 2 R 4 = × 16.59 = 0.64 (MW)
Uđm 1102

P"24 + Q"24 20.112 + 8.072


∆Q 4 = 2 X4 = × 15.51 = 0.6 (MVAr)
Uđm 1102
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-1:
Ṡ′4 = S"̇4 + (∆P4 + j∆Q 4 ) = (20.11 + j8.07) + (0.64 + j0.6)
= 20.75 + j8.67 (MVA)
 Công suất ở đầu đường dây N-1:
Ṡ3−4 = Ṡ′4 − j∆Q C4 = 20.75 + j8.67 − j0.57 = 20.75 + j8.1 (MVA)
Đường dây N-3
 Tổn thất công suất trong trạm biến áp B1:
P32 + (Q 3 − Q bù3 )2 222 + 10.222
∆PB3 = 2 R B3 = × 1.27 = 0.06 (MW)
Uđm 1102

P32 + (Q 3 − Q bù3 )2 222 + 10.222


∆Q B3 = 2 X B3 = × 27.75 = 1.35 (MVAr)
Uđm 1102
 Công suất cuối đường dây N-1:
ṠR3 = Ṡ3−4 + (P3 + j(Q 3 − Q bù3 )) + (∆PB3 + j∆Q B3 ) + (∆PFe3 + j∆Q Fe3 )
= (20.75 + j8.1) + (22 + j10.22) + (0.06 + j1.35) + (58 + j400)
× 10−3 = 42.87 + j20.07 (MVA)
 Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây N-1 sinh ra:
Y3 2 136 × 10−6
∆Q C3 = Uđm = × 1102 = 0.82 (MVAr)
2 2
 Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-1:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 114


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Ṡ"3 = ṠR3 − j∆Q C3 = 42.87 + j20.07 − j0.82


= 42.87 + j19.25 (MVA)
 Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-1:
P"23 + Q"23 42.872 + 19.252
∆P3 = 2 R3 = × 13.5 = 2.46 (MW)
Uđm 1102

P"23 + Q"23 42.872 + 19.252


∆Q 3 = 2 X3 = × 11 = 2 (MVAr)
Uđm 1102
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-1:
Ṡ′3 = S"̇3 + (∆P3 + j∆Q 3 ) = (42.87 + j19.25) + (2.46 + j2)
= 45.33 + j21.25 (MVA)
 Công suất ở đầu đường dây N-1:
ṠN−3 = Ṡ′3 − j∆Q C3 = 45.33 + j21.25 − j0.82 = 45.33 + j20.43 (MVA)

Quá trình tính thuận


 Đường dây N-3:
 Tính điện áp tại nút 3:
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-1(có được từ quá trình tính
ngược):
Ṡ′N−3 = 45.33 + j21.25 (MVA)
 Tổn thất điện áp trên đường dây N-1:

PN3 R N3 + Q′N3 X N3 (45.33 × 13.5) + (21.25 × 21)
∆UN3 = = = 9.62 (kV)
UN 121
 Điện áp ở cuối đường dây N-1:
UN3 = UN − ∆UN3 = 121 − 9.62 = 111.38 (kV)
 Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B1:
ṠB3 = P3 + j(Q 3 − Q bù3 ) + (∆PB3 + j∆Q B3 )
= (22 + j10.22) + (2.46 + j2) = 24.46 + j12.22 (MVA)
 Sụt áp qua trạm biến áp B1:
PB3 R B3 + Q B3 X B3 (24.46 × 1.27) + (12.22 × 27.75)
∆UB3 = = = 3.32 (kV)
UN3 111.38
 Điện áp phụ tải 1 quy đổi về phía cao áp:
U′3 = U3 − ∆UB3 = 111.38 − 3.32 = 108.06(kV)
 Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T1:
U′1 U′1 108.06
Uhạ B3 = = = = 23.77 (kV)
k Uđm cao 110
Ukt hạ 22 × 1,1

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 115


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

 Độ lệch điện áp:


Uhạ B3 − Uđm hạ 23.77 − 22
%độ lệch điện áp = × 100% = × 100%
Uđm hạ 22
= 8.05%
Đường dây 3-4:
 Tính điện áp tại nút 4:
 Công suất ở đầu tổng trở đường dây 1-2(có được từ quá trình tính
ngược):
Ṡ′3−4 = 20.75 + j8.67(MVA)
 Tổn thất điện áp trên đường dây N-2:
P′3−4 R 3−4 + Q′3−4 X 3−4 (20.75 × 16.59) + (8.67 × 15.51)
∆U3−4 = =
UN 121
= 3.96 (kV)
 Điện áp ở cuối đường dây N-2:
U4 = UN − ∆U3−4 = 121 − 3.96 = 117.04 (kV)
 Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B2:
ṠB4 = P4 + j(Q 4 − Q bù4 ) + (∆PB4 + j∆Q B4 ) = (20 + j7.2) + (0.05 + j1.04)
= 20.05 + j8.24 (MVA)
 Sụt áp qua trạm biến áp B2:
PB2 R B2 + Q B2 X B2 (20.05 × 1.27) + (8.24 × 27.75)
∆UB2 = = = 2.17 (kV)
U2 117.04
 Điện áp phụ tải 2 quy đổi về phía cao áp:
U′4 = U4 − ∆UB4 = 117.04 − 2.17 = 114.87 (kV)
 Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T2:
U′4 4 114.87
Uhạ B2 = = = = 25.27 (kV)
k Uđm cao 110
Ukt hạ 22 × 1,1

 Độ lệch điện áp:


Uhạ B4 − Uđm hạ 25.27 − 22
%độ lệch điện áp = × 100% = × 100% = 14.86%
Uđm hạ 22

KẾT QUẢ THÔNG SỐ TÍNH TOÁN TRONG TRƯỜNG HỢP MẠNG


ĐIỆN VẬN HÀNH SỰ CỐ

Bảng kết quả tính toán tổn thất đường dây (bảng 7.1)

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 116


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Công suất
Tổn thất công kháng do
Tổn thất công
suất phản điện dung
Khu vực Đường dây suất tác dụng
kháng đường dây
∆P𝐿 (𝑀𝑊)
∆Q 𝐿 (𝑀𝑉𝐴𝑟) sinh ra kể cả
2 đầu (MVAr)
N-1 1.73 2.2 1.64
1
1-2 0.28 0.27 1.32
N-3 2.46 2 0.82
2
3-4 0.64 0.6 0.57
Tổng 5.11 5.07 4.35

Bảng tổn thất công suất trong trạm biến áp (bảng 7.2)
Trạm biến
∆P𝐹𝑒 (kW) ∆Q 𝐹𝑒 (kW) ∆P𝐵 (MW) ∆Q 𝐵 (MVAr)
áp
1 42 272 0.05 1.02
2 58 400 0.038 0.82
3 58 400 0.06 1.35
4 58 400 0.05 1.04
Tổng 280 1912 0.198 4.23

Bảng kết quả điện áp lúc phụ tải cực đại

Điện áp phía % độ lêch


Điện áp phía Điện áp phía
Nút phụ tải hạ áp quy về điện áp phía
cao áp (kV) hạ áp (kV)
cao áp (kV) thứ cấp (5)

1 113.72 110.13 24.23 10.14

2 119.1 117.36 25.82 17.36

3 111.38 108.06 23.77 8.05

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 117


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

4 117.04 114.87 25.27 14.86

Bảng công suất đầu đường dây có nối với nguồn khi tải cực đại

Công suất tác dụng


Cống suất phản kháng
Đường dây đầu đường dây PS
QS (MVAr)
(MW)

1-2 18.38 4.79

N-1 35.2 12.65

N-3 45.33 20.43

3-4 20.75 8.1

Tổng 119.66 45.97

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 118


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

CHƯƠNG 8

ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP CỦA MÁY BIẾN ÁP

I. MỞ ĐẦU:
Nhiều biện pháp điều chỉnh điện áp được áp dụng nhằm đảm bảo chất
lượng điện áp như thay đổi điện áp vận hành, đặt thiết bị bù, phân bố công
suất hợp lý trong mạng điện, thay đổi đầu phân áp của máy biến áp thường
và máy biến áp điều áp dưới tải …
Trong phạm vi đồ án này ngoài việc điều chỉnh điện áp thanh cái cao áp
của nguồn sẽ tính toán chọn đầu phân áp tại các trạm giảm áp đảm bảo điện
áp thanh cái hạ áp trong phạm vi độ lệch điện áp cho phép. Việc chọn máy
biến áp có đầu phân áp điều chỉnh thường (phải cắt tải khi thay đổi đầu phân
áp) hay máy biến áp có đầu phân áp điều áp dưới tải phụ thuộc vào việc tính
toán chọn đầu phân áp ứng với các chế độ làm việc khác nhau của mạng
điện và vào yêu cầu phải điều chỉnh.
II. CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP
Ta xét ở đây các máy biến áp 110/22 kV có 17 đầu phân áp phía cao áp :
1 đầu định mức và 18 đầu phân áp 9×(±1.78%) cho phép điều chỉnh điện
áp trong phạm vi ±16.02% quanh điện áp định mức.

Đầu phân áp % Đầu phân áp Upa cao

+16.02 9 127.622

+14.24 8 125.664

+12.46 7 123.706

+10.68 6 121.748

+8.9 5 119.790

+7.12 4 117.832

+5.34 3 115.874

+3.56 2 113.916

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 119


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

+1.78 1 111.958

0 0 110

-1.78 -1 108.042

-3.56 -2 106.084

-5.34 -3 104.126

-7.12 -4 102.168

-8.9 -5 100.210

-10.68 -6 98.252

-12.46 -7 96.294

-14.24 -8 94.336

-16.02 -9 92.378

Upa cao: điện áp ứng với đầu phân áp.


điện áp không tải phía thứ cấp thường cao hơn định mức:
Ukt ha = 1,1× Uđm ha = 1,1×22 = 24,2 kV
Tỷ số biến áp:
Upa cao
k=
Ukt ha
Điện áp định mức phía hạ áp là 22 kV.
Điện áp định mức phía thứ cấp là 22 kV. Độ lệch điện áp cho phép là ±5% so
với định mức vậy nên điện áp hạ áp yêu cầu là:
Uha yc= 1,05 × 22 = 23,1 kV
Khu Tình trạng Điện áp phía hạ Điện áp phía % đọ lệch điện
TBA
vực làm việc quy về cao (kV) hạ (kV) áp phía thứ cấp

I 1 Phụ tải max 114.15 25.11 14.14

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 120


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Phụ tải min 112.01 23.52 6.91

Sự cố 110.13 24.23 10.14

Phụ tải max 117.36 25.82 17.36

2 Phụ tải min 113.35 23.8 8.18

Sự cố 117.36 25.82 17.36

Phụ tải max 113.52 24.97 13.5

3 Phụ tải min 111.47 23.41 6.41

Sự cố 108.06 23.77 8.05


II
Phụ tải max 114.35 25.16 14.36

4 Phụ tải min 111.57 23.43 6.5

Sự cố 114.87 25.27 14.86

Phụ tải max 108.51 23.87 8.5


III 5
Phụ tải min 110.78 23.26 5.73

III. CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP CHO MÁY BIẾN ÁP TRONG CÁC TÌNH
TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN
Ukt ha = 1,1× Uđm ha = 1,1×22 = 24,2 kV

Uha yc= 1,05 × 22 = 23,1 kV

1. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 1:

a. Phụ tải cực đại:


- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
U′1max = 114.15 kV
- Đầu phân áp tính toán:
Ukt ha 24,2
Upatt = U′1max × = 114.15 × = 119.52 kV
Uha yc 23,1

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “5” với điện áp tương ứng119.79 kV
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 121


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Ukt ha 24,2
Uha1 = U′1max × = 114.15 × = 23.06kV
Upatc 119.79

- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:


Uha1 − Uđm ha 23.06 − 22
%Uha1 = × 100% = × 100% = 4.82%
Uđm ha 22
 Thỏa Uha yc

b. Phụ tải cực tiểu:


- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
U′1min = 112.01 kV
- Đầu phân áp tính toán:
Ukt ha 24,2
Upatt = U′1min × = 112.01 × = 117.34 kV
Uha yc 23,1

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “4” với điện áp tương ứng 117.832 kV
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
Ukt ha 24,2
Uha1 = U′1min × = 112.01 × = 23 kV
Upatc 117.832

- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:


Uha1 − Uđm ha 23 − 22
%Uha1 = × 100% = × 100% = 4.56%
Uđm ha 22
 Thỏa Uha yc

c. Lúc phụ tải sự cố


- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
U′1min = 110.13kV
- Đầu phân áp tính toán:
Ukt ha 24,2
Upatt = U′1sc × = 110.13 × = 115.37 kV
Uha yc 23,1

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “3” với điện áp tương ứng 115.874 kV
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
Ukt ha 24,2
Uha1 = U′1sc × = 110.13 × = 23 kV
Upatc 115.874

- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 122


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Uha1 − Uđm ha 23 − 22
%Uha1 = × 100% = × 100% = 4.56%
Uđm ha 22

 Thỏa Uha yc

2. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 2:

a. Phụ tải cực đại:


- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
U′2max = 117.36 kV
- Đầu phân áp tính toán:
Ukt ha 24,2
Upatt = U′2max × = 117.36 × = 122.95 kV
Uha yc 23,1

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “7” với điện áp tương ứng 123.706 kV
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
Ukt ha 24,2
Uha2 = U′2max × = 117.36 × = 22,96 kV
Upatc 123.706

- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:


Uha2 − Uđm ha 22,96 − 22
%Uha2 = × 100% = × 100% = 4.36%
Uđm ha 22
 Thỏa Uha yc

b. Phụ tải cực tiểu:


- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
U′2min = 113.35 kV
- Đầu phân áp tính toán:
Ukt ha 24,2
Upatt = U′2min × = 113.35 × = 118.75 kV
Uha yc 23,1

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “5” với điện áp tương ứng 119.79 kV
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
Ukt ha 24,2
Uha2 = U′2min × = 113.35 × = 22.9 kV
Upatc 119.79

- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:


Uha2 − Uđm ha 22.9 − 22
%Uha2 = × 100% = × 100% = 4.09%
Uđm ha 22

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 123


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

 Thỏa Uha yc

c. Lúc phụ tải sự cố


- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
U′2sc = 117.36 kV
- Đầu phân áp tính toán:
Ukt ha 24,2
Upatt = U′2sc × = 117.36 × = 122.95 kV
Uha yc 23,1

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “7” với điện áp tương ứng 123.706 kV
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
Ukt ha 24,2
Uha2 = U′2sc × = 117.36 × = 22,96 kV
Upatc 123.706

- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:


Uha2 − Uđm ha 22,96 − 22
%Uha2 = × 100% = × 100% = 4.36%
Uđm ha 22
 Thỏa Uha yc

3. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 3:

a. Phụ tải cực đại:


- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
U′3max = 113.52 kV
- Đầu phân áp tính toán:
Ukt ha 24,2
Upatt = U′3max × = 113.52 × = 118.93 kV
Uha yc 23,1

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “5” với điện áp tương ứng 119.79 kV
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
Ukt ha 24,2
Uha3 = U′3max × = 113.52 × = 22.93 kV
Upatc 119.79

- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:


Uha3 − Uđm ha 22.93 − 22
%Uha3 = × 100% = × 100% = 4.23%
Uđm ha 22
 Thỏa Uha yc

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 124


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

b. Phụ tải cực tiểu:


- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
U′3min = 111.47 kV
- Đầu phân áp tính toán:
Ukt ha 24,2
Upatt = U′3min × = 111.47 × = 116.78 kV
Uha yc 23,1

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “4” với điện áp tương ứng 117.832 kV
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
Ukt ha 24,2
Uha3 = U′3min × = 111.47 × = 22.89 kV
Upatc 117.832

- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:


Uha3 − Uđm ha 22.89 − 22
%Uha3 = × 100% = × 100% = 4.05%
Uđm ha 22
 Thỏa Uha yc

c. Lúc phụ tải sự cố


- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
U′3sc = 108.06kV
- Đầu phân áp tính toán:
Ukt ha 24,2
Upatt = U′3sc × = 108.06 × = 113.21 kV
Uha yc 23,1

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “2” với điện áp tương ứng 113.916 kV
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
Ukt ha 24,2
Uha3 = U′3sc × = 108.06 × = 22.955 kV
Upatc 113.916

- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:


Uha1 − Uđm ha 22.955 − 22
%Uha1 = × 100% = × 100% = 4.34%
Uđm ha 22
 Thỏa Uha yc

4. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 4:

a. Phụ tải cực đại:


- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
U′4max = 114.35 kV
GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 125
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

- Đầu phân áp tính toán:


Ukt ha 24,2
Upatt = U′4max × = 114.35 × = 119.79 kV
Uha yc 23,1

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “5” với điện áp tương ứng 119.79 kV
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
Ukt ha 24,2
Uha4 = U′4max × = 114.35 × = 23.1 kV
Upatc 119.79

- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:


Uha4 − Uđm ha 23.1 − 22
%Uha4 = × 100% = × 100% = 5%
Uđm ha 22
 Thỏa Uha yc

b. Phụ tải cực tiểu:


- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
U′4min = 111.57 kV
- Đầu phân áp tính toán:
Ukt ha 24,2
Upatt = U′4min × = 111.57 × = 116.88kV
Uha yc 23,1

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “4” với điện áp tương ứng 117.832 kV
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
Ukt ha 24,2
Uha4 = U′4min × = 111.57 × = 22.91 kV
Upatc 117.832

- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:


Uha4 − Uđm ha 22.91 − 22
%Uha4 = × 100% = × 100% = 4.14%
Uđm ha 22
 Thỏa Uha yc

c. Lúc phụ tải sự cố


- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
U′4sc = 114.87 kV
- Đầu phân áp tính toán:
Ukt ha 24,2
Upatt = U′4sc × = 114.87 × = 120.34 kV
Uha yc 23,1

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “5” với điện áp tương ứng 121.748 kV
GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 126
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
Ukt ha 24,2
Uha4 = U′4sc × = 114.35 × = 22.73 kV
Upatc 121.748

- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:


Uha4 − Uđm ha 22.73 − 22
%Uha4 = × 100% = × 100% = 3.32%
Uđm ha 22
 Thỏa Uha yc

5. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 5:

a. Phụ tải cực đại:


- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
U′5max = 108.51 kV
- Đầu phân áp tính toán:
Ukt ha 24,2
Upatt = U′5max × = 108.51 × = 113.68 kV
Uha yc 23,1

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “2” với điện áp tương ứng 113.916 kV
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
Ukt ha 24,2
Uha5 = U′5max × = 108.51 × = 22,86 kV
Upatc 113.916

- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:


Uha5 − Uđm ha 22,86 − 22
%Uha5 = × 100% = × 100% = 3.91%
Uđm ha 22
 Thỏa Uha yc

b. Phụ tải cực tiểu:


- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
U′5min = 110.78kV
- Đầu phân áp tính toán:
Ukt ha 24,2
Upatt = U′5min × = 110.78 × = 116,06 kV
Uha yc 23,1

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “4” với điện áp tương ứng 117.832 kV
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 127


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Ukt ha 24,2
Uha5 = U′5min × = 110.78 × = 22.75 kV
Upatc 117.832

- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:


Uha5 − Uđm ha 22.75 − 22
%Uha5 = × 100% = × 100% = 3.41%
Uđm ha 22
 Thỏa Uha yc

6. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 6:

a. Phụ tải cực đại:


- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
U′6max = 112.41 kV
- Đầu phân áp tính toán:
Ukt ha 24,2
Upatt = U′6max × = 112.41 × = 117.76 kV
Uha yc 23,1

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “4” với điện áp tương ứng 117.832 kV
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
Ukt ha 24,2
Uha5 = U′6max × = 112.41 × = 23.09 kV
Upatc 117.832

- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:


Uha6 − Uđm ha 23.09 − 22
%Uha6 = × 100% = × 100% = 4.95%
Uđm ha 22
 Thỏa Uha yc

b. Phụ tải cực tiểu:


- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
U′6min = 110.41kV
- Đầu phân áp tính toán:
Ukt ha 24,2
Upatt = U′6min × = 110.41 × = 115.67 kV
Uha yc 23,1

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “3” với điện áp tương ứng 115.874 kV
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 128


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Ukt ha 24,2
Uha6 = U′6min × = 110.41 × = 23.06 kV
Upatc 115.874

- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:


Uha6 − Uđm ha 23.06 − 22
%Uha6 = × 100% = × 100% = 4.82%
Uđm ha 22
 Thỏa Uha yc

Bảng kết quả chọn đầu phân áp

Uhạ trước Uha sau % độ lệch


Đàu điện áp sau
Khu Tình trạng khi chọn khi chọn
TBA phân áp khi điều
vực làm việc đầu phân đầu phân
chọn chỉnh
áp áp
Phụ tải max 25.11 +8.9 23.06 4.82

1 Phụ tải min 23.52 +7.12 23 4.56

Sự cố 24.23 +5.34 23 4.56


I
Phụ tải max 25.82 +12.46 22.96 4.36

2 Phụ tải min 23.8 +8.9 22.9 4.09

Sự cố 25.82
+12.46 22.96 4.36

Phụ tải max 24.97 +8.9 22.93 4.23

II 3 Phụ tải min 23.41 +7.12 22.89 4.05

Sự cố 23.77 +3.56 22.955 4.34

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 129


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Phụ tải max 25.16 +8.9 23.1 5

4 Phụ tải min 23.43 +7.12 22.91 4.14

Sự cố 25.27 +8.9 22.73 3.32

Phụ tải max 23.87 +3.56 22.86 3.91


5
Phụ tải min 23.26 +7.12 22.75 3.41
III
Phụ tải max 24.73 +7.12 23.09 4.95
6
Phụ tải min 23.19 +5.34 23.06 4.82

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 130


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

CHƯƠNG 9

CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN THIẾT KẾ

I. MỞ ĐẦU:
Phần cuối của bản thiết kế là dự toán kinh phí công trình và các chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật.
Việc lập dự toán công trình chỉ có thể tiến hành sau khi đã có bản thiết
kế chi tiết cụ thể từ đó lập ra các bản dự toán về các chi phí xây dựng trạm,
đường dây.Dự toán công trình gồm các phần chủ yếu như xây dựng, lắp đặt
máy, các hạng mục về xây dựng cơ bản.
Trong phần tổng kết này chủ yếu tính giá thành tải điện thông qua việc
tính toán tổn thất điện năng và thống kê các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
II. TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG:

1. Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện:


Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện chia làm 2 phần:
Tổn thất công suất trên đường dây
PL= 2.735 (MW)
Tổn thất công suất trong máy biến áp
Tổn thất trong đồng: Pcu=0.438 (MW)

Tổn thất trong sắt: PFe=0.28 (MW)


Tổn thất trong thiết bị bù:
Pbù = P*.Qbù= 0,005*32.54= 0.163(MW)
Tổn thất công suất tổng:

P∑ = PFe + Pcu + Pbù + PL =3.616(MW)

Tổng thất công suất tính theo % của toàn bộ phụ tải trong mạng:
∆PΣ 3.616
∆PΣ % = × 100% = × 100% = 3.039%
PΣ 119

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 131


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

2. Tổn thất điện áp hàng năm trong mạng điện:


Với T = 8760 giờ

Tổn thất điện năng trong thép của máy biến áp (làm việc suốt năm):
AFe = PFe×T = 0.28×8760 = 2452.8 (MWh)
Tổn thất điện năng trên đường dây và trong cuộn dây của máy biến áp:
AR= (PL+ Pcu)× = (2.735 +0.438)× 3411= 10823.1(MWh)
Trong đó  = 3411
Tổn thất điện năng trong thiết bị bù (tính gần đúng):
Abù = Pbù × Tmax = 0.163 × 5000 = 815 (MWh)
Tổng tổng thất điện năng hàng năm trong mạng điện:
A∑=AFe + AR + Abù= 14090.9 (MWh)

Tổng điện năng cung cấp cho phụ tải:


A∑= P∑×Tmax= 119 × 5000 = 595000 (MWh)

Tổng tổn thất điện năng tính theo %:


∆AΣ 14090.9
∆AΣ % = × 100% = × 100% = 2.37%
AΣ 595000
III. TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN:
Tính phí tổn vận hành hằng năm của mạng điện:
Y = avh (L) × KL + avh(T)× KT + c × A
= 0.04 × 6246374 + 0.1 × 14000 + 50 × 14090.9
= 955799.96 ($)
Trong đó:
avh(L) : hệ số vận hành (khấu hao, tu sửa, phục vụ) của đường dây, Cột
bê tông cốt thép lấy avh(L) = 0.04
● avh(T): hệ số vận hành của trạm biến áp, lấy avh(T) = 0.1
● KL : tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây
● KT : Tổng vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp
Trong đó:

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 132


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

1. Tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây: KL = 6246374 ($)


- Khu vực 1 - Phương án 1a : KL (1) = 2513210 ($)
- Khu vực 2 - Phương án 2b : KL (2) = 2206164 ($)
- Khu vực 3 : KL (3) = 1527000 ($)
KL = 2513210 + 2206164 + 1527000 = 6246374 ($)
2. Tổng vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp: KT = 605100 (rúp)=
14000($)
Quy đổi : 605100 * 509 = 303364000 đồng VN = 14000($)

Trạm Công suất Số lượng Giá tiền 1 Tổng


Điện áp (kV) (rúp)
biến áp (kVA) (máy) máy (rúp)
1 110 16000 2 42*103 84*103

2 110 25000 2 64*103 128*103

3 110 25000 2 64*103 128*103

4 110 25000 2 64*103 128*103

5 110 32000 1 73.1*103 73.1*103

6 110 25000 1 64*103 64*103


Tổng =605.1*103

Giá thành tải điện của mạng điện cho 1 MWh điện năng đến phụ tải:
Y 955778.86 × 22000
β= = = 35.34(đồng/kWh)
AΣ 595000 × 1000
Giá xây dựng mạng điện cho 1 MW công suất phụ tải cực đại:
𝐾Σ K 𝐿 + K 𝑇 (6246374 + 14000) × 22000
𝑘= = =
𝑃Σ 𝑃Σ 119
đô𝑛𝑔
= 1157341058 ( )
𝑀𝑊

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 133


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

Bảng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

STT Các chi tiêu Đơn vị Trị số Ghi chú


Phụ tải 4 khi cực
1 Độ lệch Đ/A lớn nhất % 5 đại
Phụ tải 1 khi sưj
2 Độ lệch Đ/A lớn nhất lúc sự cố % 4.56 cố

3 Tổng độ dài đường dây KM 282.221


4 Tổng c/s các TBA MVA 239
5 Tổng c/s kháng do điện dung sinh ra MVAr 6.66
6 Tổng dung lượng bù MVAr 32.54
7 Vốn đầu tư đường dây USD 6246374
8 Vốn đầu tư TBA USD 14000
9 Tổng phụ tải Pmax MW 119
10 Điện năng tải hằng năm AΣ MWh 595000
11 Tổng tổn thất công suất ∆PΣ MW 3.616
12 Tổng tổn thất công suất ∆PΣ% % 3.039
13 Tổng tổn thất điện năng ∆AΣ MWh 14090.9
14 Tổng tổn thất điện năng ∆AΣ% % 2.37
Giá thành xây dựng mạng điện cho 1
15 Đồng/MW 1157341058
MW phụ tải k
16 Phí tổn kim loại màu Tấn 494.265
17 Giá thành tải điện β Đồng/kWh 35.34
18 Phí tổn vận hành hằng năm Y USD 955799.96

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 134


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV SVTH: Đặng Minh Toàn

GVHD : Th.S HỒ ĐĂNG SANG 135

You might also like