You are on page 1of 27

BỘ GIÁ O DỤ C VÀ ĐÀ O TẠ O

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH


THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI BÁO CÁO CUỐI KỲ


Môn học: Nghệ thuật học cơ bản
Mã học phần: 231.GPD1135.A02

HVTH : Phạm Phong Nhã


MSSV : 225271828
Lớp : 22D1GDP02/ A01
GVHD : Nguyễn Thị Ngọc Châu

Thành phố Hồ Chí Minh, 29 tháng 10 năm 2023


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 10 năm 2023


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

1
MỤC LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................3

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH........................................................................................4

I. LỊCH SỬ HÌNH THÀ NH, BỐ I CẢ NH RA ĐỜ I VÀ PHÁ T TRIỂ N CỦ A NỀ N NGHỆ


THUẬ T HÁ T CHẦ U VĂ N................................................................................................7

I.1. Nguồ n gố c ra đờ i củ a há t chầ u vă n....................................................................7

I.2. Quá trình phá t triển Há t Chầ u vă n.....................................................................9

II. ĐẶ C ĐIỂ M VÀ VAI TRÒ CỦ A HÁ T VĂ N..................................................................11

II.1. Đặ c điểm củ a há t vă n.......................................................................................11

II.2. Vai trò của hát văn............................................................................................21

III. Khó khăn và thách thức..........................................................................................21

IV. Cảm nhận................................................................................................................25

2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chầ u vă n – Wikipedia tiếng Việt
Link: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A7u_v%C4%83n
2. Há t chầ u vă n và tìm hiểu về nguồ n gố c củ a há t chầ u vă n là việc vô cù ng cầ n
thiết.
Link: https://nhactruyenthong.vn/nguon-goc-cua-hat-chau-van/
3. Bả o tồ n và phá t huy nhữ ng giá trị củ a nghệ thuậ t há t chầ u vă n
Link: https://nhandan.vn/bao-ton-va-phat-huy-nhung-gia-tri-cua-nghe-
thuat-hat-chau-van-post495939.html
4. Bả o tồ n và phá t huy giá trị củ a nghi lễ Chầ u vă n
Link:
https://thainguyen.gov.vn/van-hoa-xa-hoi/-/asset_publisher/L0n17VJXU23O
/content/bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-cua-nghi-le-chau-van?redirect=
%2Fvan-hoa-xa-hoi&inheritRedirect=true
5. ĐẶ C ĐIỂ M CA TỪ VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬ T CỦ A HÁ T CHẦ U VĂ N
Link: http://svhttdl.phutho.gov.vn/tin/dac-diem-ca-tu-va-gia-tri-nghe-thuat-
cua-hat-chau-van_2633.html
6. Há t Chầ u Vă n là gì? Đặ c điểm giai điệu trong há t Chầ u vă n
Link: https://amthanhthudo.com/hat-chau-van-la-gi.html
7. Thự c trạ ng nghệ thuậ t há t chầ u vă n trong xã hộ i đương đạ i và phương hướ ng
bả o tồ n
Link: https://123docz.net/trich-doan/1679323-thuc-trang-nghe-thuat-hat-
chau-van-trong-xa-hoi-d%C6%A2ong-dai-va-ph%C6%A2ong-h%C6%A2ong-
bao-ton.htm

3
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1: Hình minh họa...................................................................................................7


Hình 2: Há t chầ u vă n.....................................................................................................8
Hình 3: Mộ t hình thứ c Há t chầ u vă n Thờ ...................................................................9
Hình 4: Hát thờ.............................................................................................................11
Hình 5: Hát chầu văn ở Huế.........................................................................................12
Hình 6: Hầu đồng.........................................................................................................13
Hình 7: Hát chầu văn....................................................................................................15
Hình 8: Hình minh họa.................................................................................................19
Hình 9: Hình minh họa.................................................................................................20

4
LỜI MỞ ĐẦU
Được ra đời cùng với lịch sử phát triển của dân tộc, chúng ta luôn tự hào về kho
tàng các giá trị văn hóa của 54 dân tộc anh em, trong đó có những loại hình nghệ
thuật truyền thống. Những năm gần đây, cùng với xu thế phát triển của xã hội, các
loại hình nghệ thuật này không chỉ được biểu diễn tại các hội diễn hay trong các
nhà hát, mà còn được diễn ra ở nhiều không gian giao lưu nghệ thuật, để có thể dễ
dàng tiếp cận với đông đảo công chúng, đặc biệt là thế hệ trẻ.

Tuy nhiên, mặc dù có nhiều giải pháp linh hoạt trong việc bảo tồn, lưu truyền bền
bỉ cho các thế hệ kế tục, cũng không thể phủ nhận một thực tế đáng buồn, là trong
thời kỳ công nghiệp hóa hiện nay, giữa quá nhiều lựa chọn về các loại hình nghệ
thuật giải trí, nhất là cơn lốc của âm nhạc hiện đại, K-pop…, giới trẻ ngày càng xa
rời, lãng quên sân khấu truyền thống.

Một minh chứng, chỉ mới mấy ngày trước, giới trẻ trong nước “đứng ngồi không
yên” trước thông tin nhóm nhạc đình đám Hàn Quốc BlackPink mở Show diễn đầu
tiên tại Việt Nam. Và chỉ vài phút sau khi cổng bán vé Concert này được mở,
lượng người truy cập đã đạt đến hàng trăm nghìn, cổng bán vé rơi vào tình trạng
tắc nghẽn, mặc dù giá vé cho một đêm công diễn không hề rẻ.

Trong khi đó, nghệ thuật truyền thống lại đang chật vật, cố gắng tìm chỗ đứng của
mình. Các buổi diễn nghệ thuật truyền thống không còn cảnh người xem chen chân
vào rạp, tình trạng vắng bóng khán giả, đặc biệt là khán giả trẻ tại các sân khẩu
nghệ thuật này không phải là điều hiếm gặp. Điều đó cho thấy hiện nay, các loại
hình nghệ thuật này không được giới trẻ mặn mà.

Không chỉ vắng bóng ở hàng ghế khán giả, phía trên sân khấu, lực lượng diễn viên,
đạo diễn… cũng “khan hiếm” những nhân tố mới. Theo Nghệ sĩ Nhân dân (NSND)
Triệu Trung Kiên - Giám đốc Nhà hát Cải lương Việt Nam, tình hình chung của
các nhà hát đều thiếu nguồn nhân lực trẻ. Cả Nhà hát Cải lương Việt Nam chỉ còn
một vài diễn viên trẻ, nhưng sau 5 - 10 năm nữa thì sẽ rất khó.

Cùng với đó, việc tuyển sinh đầu vào tại các trường nghệ thuật, các ngành nghệ
thuật truyền thống đang rơi vào tình trạng ít khi tuyển đủ chỉ tiêu. Ngay cả tại
Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, nơi đào tạo nghệ sĩ tương lai cho đất
nước, trong nhiều năm qua, các bộ môn này cũng luôn trong tình trạng “khát” học
viên.

Trong khi đó, số lượng nghệ sĩ đang hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật dân gian
phần lớn đã lớn tuổi. Xu hướng “già hóa”, “đứt gãy” này đang thực sự là thực trạng
đáng báo động đối với nghệ thuật truyền thống hiện nay, khiến những loại hình
nghệ thuật này đứng trước nguy cơ bị mai một. Một trong số đó là nghệ thuật hát
chầu văn.

5
Hát chầu văn còn có tên gọi khác là hát văn, hát bóng. Đây là một loại hình nghệ
thuật diễn xướng dân gian độc đáo gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của
người Việt. Trải qua hàng trăm năm biến cố thăng trầm, với giá trị nghệ thuật độc
đáo, sức sống lâu bền trong đời sống văn hoá, năm 2012, Nghi lễ Chầu văn được
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể
quốc gia. Nghi lễ Chầu văn còn là một trong những thành tố quan trọng góp phần
đưa “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” trở thành Di sản
văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, được UNESCO ghi danh vào năm 2016.

6
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN
NGHỆ THUẬT HÁT CHẦU VĂN

I.1. Nguồn gốc ra đời của hát chầu văn


Há t vă n, cò n gọ i là chầ u vă n, há t hầ u đồ ng, há t bó ng, là mộ t loạ i hình nghệ thuậ t
ca há t cổ truyền củ a Việt Nam. Đâ y là hình thứ c lễ nhạ c gắ n liền vớ i nghi thứ c hầ u
đồ ng củ a tín ngưỡ ng Tứ phủ (Đạ o Mẫ u) và tín ngưỡ ng thờ Đứ c Thá nh Trầ n (Đứ c
Thá nh Vương Trầ n Hưng Đạ o), mộ t tín ngưỡ ng dâ n gian Việt Nam. Bằ ng cá ch sử
dụ ng â m nhạ c mang tính tâ m linh vớ i cá c lờ i vă n trau chuố t nghiêm trang, chầ u
vă n đượ c coi là hình thứ c ca há t mang ý nghĩa chầ u thá nh. Há t vă n có xuấ t xứ ở
vù ng đồ ng bằ ng Bắ c Bộ .

Hình 1: Hình minh họa

7
Há t cung vă n, há t chầ u vă n, há t vă n, mỗ i tên gọ i chỉ sự phá t triển ngô n ngữ dâ n
gian đi vớ i hình thú c trình diễn, lệ thứ c há t cung vă n. Há t cung vă n xuấ t phá t, ra
đờ i từ sự sá ng tạ o nhữ ng bà i cú ng củ a thà y cú ng. Họ là nhữ ng ô ng cung vă n,
hà nh nghề đi cú ng trong dâ n gian.
Thầ y cú ng, ra đờ i từ nhu cầ u tâ m linh, mộ t hình thứ c sinh hoạ t vă n hó a tinh thầ n
ngườ i dâ n Việt cù ng cá c dâ n tộ c châ u Á và toà n nhâ n loạ i. Thà y cú ng xuấ t hiện ở
cá c bộ lạ c, bộ tộ c cò n tín ngưỡ ng vạ n vậ t, thờ đa thầ n. Khi ý thứ c hệ con ngườ i
phá t triển nhậ n thứ c lạ i thế giớ i tự nhiên, họ lự a chọ n, sà ng lọ c nhữ ng cá i hiện
hữ u tô n thờ để ghi cô ng, là m bà i họ c lưu truyển thế hệ sau sinh số ng, ă n ở nhâ n
đứ c như nhữ ng ngườ i đã nêu gương. Đâ y là cô ng tá c tuyên huấ n, tuyên truyền
dâ n gian, xếp thà nh mộ t trậ t tự đạ o đứ c xã hộ i bấ t tử trong lò ng dâ n.
Thầ y cú ng đọ c nhữ ng bà i khấ n thầ n linh bằ ng thơ lụ c bá t, cá ch đọ c mang tính há t
nó i, lú c đầ u cầ u cú ng thầ n linh, trờ i Phậ t, thầ n thá nh, mộ t thế giớ i vô hình, cầ u
mong đấ t nướ c hò a bình, con ngườ i khỏ e mạ nh, bình yên, tai qua, nạ n khỏ i, đượ c
mù a, chă n nuô i gia xú c đầ y nhà …Thà y cú ng, cú ng ngoà i đình, đền, miếu, tạ i gia
tiên. Ngườ i dâ n bắ t đầ u ý thứ c thự c tiễn hơn, khi con ngườ i hình thà nh xã hộ i
cộ ng đồ ng, dò ng tộ c huyết thố ng, là ng xã .
Há t cung vă n ra đờ i từ ý thứ c lò ng dâ n, ngườ i đầ u tiên đượ c nhâ n dâ n suy tô n
trong há t vă n theo tụ c thờ Thá nh Mẫ u. Sau gọ i là há t: Chầ u thá nh. Há t chầ u thá nh,
là nghi lễ há t thờ đứ c Thá nh Trầ n. Ô ng sinh nă m 1228, mấ t nă m 1300. Nhâ n dâ n
tô n thờ ngườ i anh hù ng dâ n tộ c Trầ n Hưng Đạ o, ô ng có cô ng đá nh giặ c, giữ nướ c,
mang lạ i cuộ c số ng mớ i hưng thinh, hò a bình, no ấ m. Đến đâ y, có thể khẳ ng định
há t chầ u vă n ra đờ i sau nă m 1300, có lệ thứ c nghi lễ mú a há t, diễn kể cô ng đứ c
Thá nh Trầ n.
Há t chầ u vă n ra đờ i từ đâ y mang tính chuyên nghiệp, nghi lễ nghệ thuậ t thờ cú ng,
ra đờ i mộ t hình thứ c nghệ thuậ t diễn xướ ng dâ n gian. Đó là quá trình phá t triển
há t cung vă n từ tín ngưỡ ng dâ n gian, tụ c thờ Thá nh Mẫ u có tính huyền thoạ i,
hoang đườ ng kì bí đến hiện thự c xã hộ i. Tụ c thờ ngườ i thậ t, việc thậ t, gọ i là thá nh
nhâ n, ngườ i hiển thá nh.

8
Hình 2: Hát chầu văn

I.2. Quá trình phát triển Hát Chầu văn

Hình 3: Một hình thức Hát chầu văn Thờ.


Theo truyền thuyết, tụ c thờ Thá nh mẫ u bà Mẫ u Thượ ng Ngà n, là cô ng chú a Mỵ
Nương, con gá i Sơn Tinh. Bà cù ng cha đượ c Ngọ c Hoà ng gọ i về trờ i giao việc.
Cô ng chú a Mỵ nương, cò n tên gọ i là La Bình, bà đượ c trô ng coi 81 cá nh rừ ng, do
cô ng đứ c bả o hộ rừ ng, bả o hộ con ngườ i cù ng vạ n vậ t bình yên, nhâ n dâ n suy tô n

9
là Thá nh Mẫ u Thượ ng Ngà n. Theo truyền thuyết thì há t cung vă n ra đờ i từ tụ c
thờ Thá nh Mẫ u, có thể coi há t cung vă n tồ n tạ i lâ u đờ i trong dâ n gian, xuấ t xứ từ
thà y cú ng. Há t chầ u vă n sau tụ c thờ đứ c Thá nh Trầ n chuyển thà nh nghi lễ suy tô n
ngườ i thậ t, việc thự c, nhữ ng ô ng, bà có cô ng đứ c vớ i nướ c cù ng toà n thể nhâ n
dâ n. Há t cung vă n dù là truyền thuyết hoang đườ ng, và o cá i buổ i hồ ng hoang ấ y,
nhâ n dâ n vẫ n gắ n và o nhữ ng sự thích như là ngướ i thậ t, có thự c để tô n thờ . Sau
nà y, há t chầ u vă n, chầ u thá nh, ý nghĩa thiết thự c, hiện thự c đờ i số ng. Há t cung
vă n, há t chầ u vă n, ngay lú c mớ i ra đờ i mang ý nghĩa tích cự c trong sá ng. Tuyệt
nhiên khô ng tiêu cự c, vụ lợ i, mê tín, dị đoan mà xuấ t phá t từ lò ng thà nh kính, tự
tô n vinh dâ n tộ c. Há t chầ u vă n hưng thịnh cù ng chế độ phong kiến Việt Nam, khi
đạ o Phậ t tô n vinh như quố c đạ o kéo dà i nhiều thế kỷ, có thể tính từ nă m 1300
đến nă m 1954.

Sau hò a bình lậ p lạ i, Miền Bắ c thự c hiện ba cả i: Cả i cá ch kinh tế, cả i cá ch xã


hộ i(chố ng hủ tụ c lạ c hậ u, mê tín dị đoan), cả i cá ch vă n hó a nghệ thuậ t. Tấ t cả đình
chù a, đền miếu bỏ hoang, chỉ mộ t và i vị sư trô ng coi lễ Phậ t, mộ t số ngườ i mộ đạ o
lén lú t đi lễ, bị coi là nhữ ng ngườ i lạ c hậ u, mê tín dị đoan. May cò n nhữ ng ngườ i
dũ ng cả m giữ lạ i chú t hồ n thiêng sô ng nú i, nay ta có há t chầ u vă n. Trướ c đó ,
nhiều cung vă n danh tiếng bị đi họ c tậ p cả i tạ o, cấ m hà nh nghề.
Sau đổ i mớ i 1986, đến nay, há t chầ u vă n, há t vă n phá t triển mạ nh Đâ y là sự biến
đổ i tên gọ i: Há t vă n, há t hầ u bó ng, hầ u đồ ng, lên đồ ng.
Đâ y là cá i lý, mộ t thờ i họ cấ m hoạ t độ ng há t hầ u bó ng, lên đồ ng, há t vă n. Cá i “vă n
hó a” tư duy thô bỉ xưa, nhìn và o đâ u cũ ng thấ y biển Cấ m! Cấ m đỗ xe! Cấ m và o cơ
quan… Sao chẳ ng nhẹ nhà ng hơn: Khô ng đỗ xe ở đâ y! Cò n vă n hó a chú t nữ a, nhắ c
nhau: Xin đừ ng đỗ xe ở đâ y… Xin hã y đổ i mớ i tư duy, bằ ng ứ ng xử vă n hó a đừ ng
Câ m! Dù mộ t số ngườ i vụ lợ i, buô n thầ n bá n thá nh… trong nhiều vụ việc, ta hã y
họ c cá ch xâ y từ bà i họ c vă n nghệ dâ n gian từ ng xuy tô n nhữ ng vị hiển thá nh lưu
truyền lạ i đờ i sau.

10
Hình 4: Hình minh họa

II. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA HÁT VĂN

II.1. Đặc điểm của hát văn


Chầ u vă n có giá trị nhâ n vă n sâ u sắ c, đó là đạ o thờ mẫ u (thờ mẹ) nhằ m mụ c đích
giá o dụ c, hướ ng cho con ngườ i tớ i nhữ ng giá trị châ n - thiện - mỹ, là tín ngưỡ ng
vớ i nhữ ng đặ c điểm rấ t riêng biệt

II.1.1. Phâ n loạ i


Há t vă n có nhiều hình thứ c biểu diễn bao gồ m là há t thờ , há t thi, há t hầ u (há t
phụ c vụ hầ u đồ ng, lên đồ ng), và há t vă n nơi cử a đền, cử a đình:
Há t thờ : đượ c há t và o cá c ngà y lễ tiết, nhữ ng ngà y tiệc thá nh (ngà y thá nh đả n
sinh, ngà y thá nh hó a...) và há t trướ c khi và o cá c giá vă n lên đồ ng.

11
Hình 5: Hát thờ
Há t hầ u, trong há t hầ u theo tín ngưỡ ng tứ phủ thì ba giá tam tò a Thá nh Mẫ u là
bắ t buộ c và hầ u trá ng bó ng chứ khô ng tung khă n. Cá c giá tung khă n bắ t đầ u từ
hà ng Quan Lớ n trở xuố ng. Trong tín ngưỡ ng thờ Đứ c Thá nh Trầ n, ngườ i ta có thể
kết hợ p hầ u tứ phủ hoặ c hầ u riêng, nếu hầ u kết hợ p vớ i tứ phủ thì thườ ng thỉnh
tam tò a Thá nh Mẫ u đầ u tiên, cò n nếu hầ u riêng thì mớ i thỉnh đứ c Thá nh Vương
Trầ n Triều đầ u tiên. Mộ t số bà i há t vă n hầ u phổ biến như "Cô Đô i Thượ ng Ngà n",
"Vă n khấ n Thiên Y A Na",...
Há t vă n nơi cử a đền, đình: thườ ng gặ p tạ i cá c đền phủ trong nhữ ng ngà y đầ u
xuâ n, ngà y lễ hộ i. Cá c cung vă n há t chầ u vă n phụ c vụ khá ch hà nh hương đi lễ.
Thườ ng thì cung vă n sẽ há t vă n về vị thá nh thờ tạ i đền, đình và há t theo yêu cầ u
củ a khá ch hà nh hương. Nhiều khi lờ i ca tiếng há t đượ c coi như mộ t bà i vă n khấ n
nguyện cầ u cá c mong ướ c củ a khá ch hà nh hương. Mộ t đoạ n vă n thườ ng há t thí
dụ như: "Con đi cầ u lộ c cầ u tà i. Cầ u con cầ u củ a gá i trai đẹp lò ng. Gia trung nướ c
thuậ n mộ t dò ng. Thuyền xuô i mộ t bến vợ chồ ng ấ m êm. Độ cho cầ u đượ c ướ c
nên. Đắ c tà i sai lộ c ấ m êm cử a nhà . Lộ c gầ n cho chí lộ c xa. Lộ c tà i lộ c thọ lộ c đà
yên vui."

12
Hình 6: Hát chầu văn ở Huế
Há t chầ u vă n cử a đình đượ c xem là thịnh hà nh nhấ t nơi xứ Huế, cá c cung vă n há t
nhữ ng bà i thơ ca ngợ i thà nh hoà ng là ng và cầ u phú c cho dâ n chú ng. Nhạ c Cung
đình, nhạ c Nghi lễ á p dụ ng trong nghi thứ c hầ u đồ ng hình thà nh mộ t thể loạ i mớ i
gọ i là nhạ c Chầ u vă n, gắ n liền vớ i tính ngưỡ ng thờ Mẫ u mà dườ ng như tá ch khỏ i
â m nhạ c xứ Huế.
Nhạ c Chầ u vă n chính là quá trình biến lờ i trên nhữ ng bà i vă n chầ u đượ c cấ u
thà nh bở i nhữ ng khổ thơ lụ c bá t hoặ c song thấ t lụ c bá t thà nh nhạ c điệu. Nộ i dung
củ a nó ca tụ ng cá c vị Tiên – Thá nh – Thầ n có cô ng chố ng giặ c ngoạ i xâ m, giú p đỡ
dâ n là nh trong việc trồ ng trọ t, chă n nuô i, hiện nay đượ c thờ tự trong tính ngưỡ ng
thờ Mẫ u.
Chầ u vă n Huế có đặ c trưng riêng, trên cơ sở hệ thố ng thang â m cổ truyền (thang
nă m â m – ngũ cung) củ a vù ng Bắ c Trung bộ nó i riêng và Việt Nam nó i chung. Nó
mang tính khô ng ổ n định và thườ ng chuyển biến trong thang â m vì lệ thuộ c và o
giọ ng há t, thủ thuậ t nhấ n, rung,... củ a cung vă n.

13
Hình 7: Hầu đồng
Nhịp điệu cũ ng là mộ t trong nhữ ng yếu tố tạ o nên tính chấ t đặ c trưng củ a nó . Phổ
biến nhấ t là nhịp 2/4, ngoà i ra cò n có nhịp 3/7 nhưng ít khi sử dụ ng, nếu dù ng thì
ở trong bả n vă n thỉnh Hộ i đồ ng. Ngoà i việc sử dụ ng nhữ ng là n điệu chính gố c như
giọ ng Phú , Sắ p, Thượ ng, Đà i, Quả ng, Cờ n cò n kết hợ p nhữ ng thể biến cá ch, kế
thừ a nhữ ng là n điệu dâ n ca miền Bắ c như Long là nh, Trố ng quâ n, Ta lý, há t
Thượ ng.
Hầ u đồ ng là nghi lễ nhậ p hồ n củ a cá c vị Thá nh Tứ Phủ và o thâ n xá c ô ng Đồ ng bà
Cố t. Trong nghi lễ đó , há t vǎ n phụ c vụ cho quá trình nhậ p đồ ng hiển thá nh. Sau
khi đã mú a cá c thá nh thườ ng ngồ i nghe cung vă n há t, kể sự tích lai lịch vị thá nh
đang giá ng. Vớ i cá c giá ô ng Hoà ng thì cung vă n ngâ m cá c bà i thơ cổ . Thá nh biểu
hiện sự hà i lò ng bằ ng độ ng tá c về gố i và thưở ng tiền cho cung vă n. Lú c nà y cũ ng
là lú c thá nh dù ng nhữ ng thứ ngườ i hầ u đồ ng dâ ng như: rượ u, thuố c lá , trầ u nướ c
v.v. Cá c thứ thá nh dù ng phả i là m nghi thứ c khai cuô ng (khai quang) cho thanh
sạ ch.

II.1.2. Trình bày


 Thứ tự trình diễn

14
Nghi lễ hát chầu văn lên đồng có thể chia thành bốn phần chính:
- Mời thánh nhập
- Kể sự tích và công đức
- Xin thánh phù hộ
- Đưa tiễn
Bài hát thường chấm dứt với câu: "Xe loan thánh giá hồi cung!"
Cung văn ngồi một bên mé trong khi người hầu bóng, gọi là đệ tử thánh, ngồi trước
bàn thờ. Hai bên cung văn là nhạc công tấu nhạc cùng ban phụ họa hát theo. Hai bên
đệ tử thánh thì có người phụ việc sửa soạn khăn áo để khi thánh nhập thì trang phục
ăn khớp với giá đồng. Người phụ việc cũng lo các lễ vật dâng cúng cùng lộc thánh để
phát cho các người đến cung nghinh.

II.1.3. Giai điệu trong hát Chầu văn


Giai điệu, cùng với tone là một trong những thành tố quan trọng của âm nhạc. Các nhà
nghiên cứu đi trước đã có nhiều định nghĩa khác nhau về giai điệu. Theo tác giả
V.A.Vakhrameev trong cuốn Lý thuyết âm nhạc cơ bản do Vũ Tự Lân dịch, cho biết:
“Giai điệu là sự nối tiếp các âm thanh một bè, có tổ chức về phương diện điệu thức,
nhịp điệu và tiết tấu”.
Học giả Willi trong cuốn từ điển Harvard Dictionary of Music đã viết: Theo nghĩa
rộng, giai điệu là một chuỗi các nốt nhạc, trái ngược với hòa âm là các nốt nhạc vang
lên cùng một lúc. Giai điệu và hòa âm là đại diện cho chiều ngang và chiều dọc của
cấu trúc âm nhạc. Tuy nhiên, giai điệu rất tự nhiên không thể tách rời nhịp điệu. Mỗi
âm thanh có 2 đặc tính cơ bản, cao độ và trường độ, và cả hai đặc tính này nằm trong
chuỗi các giá trị cao độ và trường độ được gọi là giai điệu. Xem xét giai điệu và nhịp
điệu tách biệt hoặc thậm chí là hiện tượng loại trừ lẫn nhau như chúng ta thường làm
là việc sai lầm. Cơ bản có thể coi hát chầu văn là một trong những dòng nhạc
acoustics cổ truyền của Việt Nam.

Qua các nhận định trên, các nhà nghiên cứu đều thống nhất khi tìm hiểu về giai điệu
thì không chỉ phân tích về cao độ mà phải gắn liền với nhịp điệu. Bởi vậy, giai điệu
hát văn sẽ bao gồm hai vấn đề: âm điệu và nhịp điệu.

15
Hình 8: Hát chầu văn
- Â m điệu
Để có thể hiểu sâ u sắ c hơn về há t chầ u vă n là gì? Cá c bạ n cầ n phả i hiểu về
â m điệu củ a chầ u vă n. Vấ n đề đầ u tiên là về â m điệu, â m điệu bao gồ m â m
vự c, hướ ng tiến hà nh, trang điểm â m. Trong đó â m vự c đượ c hiểu là
khoả ng cá ch từ â m thấ p nhấ t tớ i â m cao nhấ t trong mộ t là n điệu. Đố i vớ i
há t chầ u vă n, mỗ i là n điệu khô ng phả i lú c nà o cũ ng có sự thố ng nhấ t về
mặ t â m vự c.
Trong há t vă n hầ u có rấ t nhiều quã ng â m vự c khá c nhau củ a 38 là n điệu,
cá c giai điệu chuyển độ ng chủ yếu từ quã ng 8 tớ i quã ng 13. Lấ y đơn cử
như â m vự c quã ng 10, â m vự c quã ng 10 có nhiều nhấ t trong cá c là n điệu
há t vă n. Nếu â m vự c quã ng 9 là kết quả củ a việc mở rộ ng khung tự a â m
điệu quã ng 8 lên trên hoặ c xuố ng dướ i mộ t quã ng 2 trưở ng thì â m vự c
quã ng 10 lạ i là sự kết hợ p giữ a khung tự a â m điệu quã ng 8 vớ i quã ng 3 thứ
ở trên hoặ c ở dướ i. Chỉ khi nghe há t chầ u vă n là gì bằ ng cá c loạ i loa

16
karaoke cao cấ p thì bạ n mớ i có thể cả m nhậ n đượ c hết giai điệu củ a cá c bà i
chầ u vă n đượ c mà thô i.

Cá c là n điệu quã ng 3 thứ mở rộ ng lên phía trên (phú nó i, phú bình, phú
rầ u, hã m chuố c rượ u nhịp ba, kiều bó ng, xá dậ y bằ ng, bỏ bộ nữ thầ n, sa
mạ c, sai), chiếm ưu thế hơn quã ng 3 thứ mở rộ ng xuố ng phía dướ i (kiều
dương, xá quả ng). Â m vự c quã ng 10 cò n đượ c hình thà nh trên khung tự a
â m điệu quã ng 8 đượ c mở rộ ng cả trên và dướ i quã ng 2 trưở ng, như trong
cờ n luyện, luyện tam tầ ng. Có thể coi â m vự c quã ng 10 là phổ cậ p nhấ t, vì
nó có trong nhiều là n điệu nhấ t, do thuậ n tiện cho việc phổ nhạ c và o nhiều
loạ i thơ, lạ i phù hợ p vớ i â m vự c giọ ng há t củ a nhiều cung vă n.
Về hướ ng tiến hà nh, trong há t vă n hướ ng tiến hà nh giai điệu chủ yếu là
hướ ng đi xuố ng dầ n, đầ u tiên là xoay quanh â m chủ trên, sau đó lạ i quay
quanh â m chủ dướ i. Cù ng vớ i đó là lố i tiến hà nh theo hình chữ A, chữ V rồ i
cả hướ ng đi ngang, tuy nhiên nhữ ng hướ ng đi nà y là rấ t ít. Cò n trang điểm
â m, đố i vớ i há t vă n trang điểm â m là điều khá quan trọ ng, nó giú p cho giai
điệu củ a cá c bà i vă n trở nên sinh độ ng hơn. Nhữ ng kỹ thuậ t chính dù ng để
trang điểm â m trong chầ u vă n đó là cá c kỹ thuậ t luyến, rung, nhấ n vuố t,…
Đâ y đượ c coi là cá ch để cung vă n thể hiện trình độ , trổ tà i củ a minh để gó p
phầ n là m đẹp cho giai điệu bà i vă n.
- Nhịp điệu
Nhịp điệu cũ ng là mộ t khá i niệm cầ m phả i biết để hiểu há t chầ u vă n là gì?
Nhịp điệu trong há t vă n thườ ng là nhịp mộ t, nhịp đô i, nhịp ba củ a bộ gõ ,
đâ y là nhữ ng nhịp điệu mang tính chu kỳ. Há t vă n là thể loạ i đượ c hình
thà nh từ nền thơ vì vậ y nó bị ả nh hưở ng khá nhiều bở i lố i há t đả o phá ch
mà trọ ng â m củ a thơ thườ ng rơi và o phá ch yếu.
- Giai điệu
Giai điệu trong há t chầ u vă n vô cù ng phong phú và đa dạ ng phụ thuộ c và o
từ ng phầ n trong bà i.
o Mở đầ u giá đồ ng: há t điệu vă n thờ , tiết tấ u tương đố i nhanh, gấ p gá p

17
o Khi Thá nh đã nhậ p đồ ng: há t vă n hầ u ca ngợ i cô ng đứ c củ a cá c
thá nh thầ n, rồ i chuyển qua há t dọ c để kích thích khả nă ng thă ng
thoá t củ a ngườ i ngồ i đồ ng. Đoạ n nà y giọ ng ca dồ n dậ p mà tưng
bừ ng
o Khi cá c Thá nh đã nhậ p và o nhâ n vậ t thì chuyển điệu thứ c cao hơn
dọ c mộ t bậ c
Như vậ y, chú ng ta có thể thấ y rằ ng, há t vă n khô ng chỉ khó về ngô n từ , ngữ
điệu mà ngườ i há t cầ n có sự linh hoạ t nhạ y bén và khả nă ng quan sá t, phả n
ứ ng nhanh để điều chỉnh tiết tấ u sao cho phù hợ p vớ i ngườ i ngồ i đồ ng.

Sự độ c đá o củ a há t chầ u vă n cò n đượ c thể hiện qua sự xuấ t hiện củ a cá c


nhâ n vậ t vớ i tính cá ch khá c nhau, đượ c thể hiện tinh tế và đặ c sắ c qua há t,
mú a và nhạ c đệm. Có thể coi đâ y chính là loạ i hình nghệ thuậ t tạ o tiền đề
cho sự hình thà nh củ a loạ i hình sâ n khấ u dâ n tộ c.
II.1.4. Trang phụ c trong há t Chầ u Vă n

Trong tín ngưỡng thờ Mẫu, Tam Phủ- Tứ Phủ, người ta chia ra làm các hàng các bậc
khác nhau, mỗi nhân vật thuộc cấp bậc có những đặc điểm chung, điểm riêng dựa vào
đó người ta có thể nhận biết trang phục đó là của vị nào. Đối với hàng Thiên phủ
thường thì trang phục sẽ có màu đỏ, Nhạc phủ màu xanh, Thoải phủ màu trắng. Hay
các các hàng Đệ nhất thường là màu đỏ, Đệ nhị màu xanh lá, đệ tam màu trắng, đệ tứ
màu vàng, tiếp đó là các màu xanh lục, màu lam và các màu trung gian khác. Ví như
Giá hàng Ngũ vị tôn ông, mỗi vị có một màu sắc chủ đạo khác nhau, Quan Lớn Đệ
Nhất – Đệ Nhất Tôn Ông có trang phục màu đỏ, Quan Lớn Đệ Nhị – Đệ Nhị Giám Sát
màu xanh lá, Quan Lớn Đệ Tam – Tam Phủ Vương Quan màu trắng, Quan Lớn Đệ Tứ
Khâm Sai trang phục màu chủ đạo là màu vàng, quan lớn đệ ngũ Tuần Tranh màu
xanh lam.
Bên cạnh trang phục thì phụ kiện hay các đạo cụ đi kèm cũng tạo nên những đặc điểm
nhận diện các giá đồng. Giá các quan hoàng thể hiện sự chững chạc uy nghiêm, quyền
quý còn thêm cờ, kiếm, hèo, quạt, bút đề thơ, hoặc thêm bình trà, ngọc trân, thuốc lá,
… để biểu lộ thú hưởng lạc rong chơi. Các giá Cô thì y phục dân tộc có thêu thùa,

18
trang sức đỏm dáng cùng các đạo cụ hái hoa, hái quả thể hiện quyền uy lại bộc lộ cá
tính hồn nhiên, 32 do vậy trang phục còn thêm kiềng bạc túi trầu cau, dao quai, dao
quắm,… giá các cậu cũng thể hiện quyền quý, trẻ thơ nên có khăn quấn đầu, quần
thun bó đùi, giáng điệu rất tự nhiên thể hiện khi lễ cũng như khi ban phát tiền, lộc
Giá chầu là nữ thường mặc quầy (váy), áo chẽn theo lối dân tộc, đảm bảo sự trang
nghiêm cốt cách. Tất nhiên trang phục do từng cá nhân thanh đồng sắm, phần màu sắc
hoa văn tùy thuộc, nhất là khăn chầu theo lỗi cổ củ ấu, nhưng không hẳn khi trang
điểm đã giống nhau.

II.1.5. Không gian diễn xướng của hát Chầu Văn


Hoạt động hát chầu văn được diễn ra ở nhiều không gian khác nhau. Đó có thể là nơi
linh thiêng như đền thờ, phủ, chùa, điện,… những nơi có thờ thánh thờ Mẫu, đó cũng
có thể là ở trên các hệ thống âm thanh sân khấu,… Không gian là điều rất quan trọng
tạo lên sự thăng hoa trong mỗi buổi lên đồng của các thanh đồng. Cùng với những lời
ca tiếng hát của cung văn tại các nơi linh thiêng có tượng các vị thánh, có mùi hương,
có ánh nến,… tạo nên một không gian thăng hoa giúp cho các thanh đồng dễ dàng
được “nhập” hơn.

19
Tại các buổi diễn xướng sân khấu với ánh đèn điện, với việc dàn dựng sân khấu với sự
hào hứng của khán giả tạo ra không gian linh thiêng, mờ ảo không kém tại các đền
phủ.
Nhìn chung, có thể thấy hát chầu văn thường gắn với các không gian linh thiêng,
không gian thể hiện sự giao tiếp giữa người trần và các vị thánh và thanh đồng được
coi là người trung gian thể hiện sự giao tiếp đó.

Hình 9: Hình minh họa

II.1.6. Nhạc cụ trong hát Chầu Văn


Trong hát chầu văn, hệ thống nhạc khí với biên chế cổ điển bao gồm đàn nguyệt,
phách, cảnh, trống ban, thanh la và trống cái. Dàn nhạc trong chầu văn lớn nhỏ tùy
thuộc vào từng địa phương, vào mức độ của buổi lễ và yêu cầu của người làm lễ
nhưng không thể thiếu ba nhạc cụ chính yếu là đàn nguyệt, trống nhỏ và cảnh đôi. Âm
thanh, tiết tấu, nhịp điệu của ba nhạc cụ trên tạo nên tính cách riêng biệt và đặc thù
của hát văn. Điểm đặc sắc trong dàn nhạc của chầu văn ở chỗ sử dụng đàn nguyệt là
nhạc cụ mang tính âm, nhạc cụ chính mang tính dẫn dắt trong cả dàn âm thanh.

Thông thường, cung văn chơi đàn nguyệt đảm nhiệm vai trò hát chính. Nhưng trong
các lễ hầu đồng, cả cung văn đánh nhịp (phách, cảnh, trống) cũng phải hát. Trống ban,

20
trống cái (thuộc Cách) là các nhạc khí bán âm. Trong diễn tấu, phách và cảnh đảm
nhiệm nền nhịp điệu chu kỳ, dẫn dụ, nâng đỡ giai điệu đàn nguyệt với sự điểm xuyết
của trống ban hay trống cái. Phách, cảnh, trống ban và thanh la do một cung văn đảm
nhiệm. Trống cái chỉ sử dụng trong những lễ lớn với vai trò hỗ trợ của một cung văn
cầm chầu. Đây được coi là biên chế chính thức của dàn nhạc hát văn cổ truyền với 2
hoặc 3 cung văn.
Hệ nhạc khí trong hát văn, đáng chú ý nhất là bộ nhạc khí tiết tấu. Khi diễn tấu, cung
văn tay trái cầm 1 dùi vừa đánh phách vừa gõ trống ban. Tay phải cầm 2 dùi, 1 dùi
kẹp giữa ngón cái và ngón trỏ để đánh phách, 1 dùi kẹp giữa ngón trỏ và ngón giữa để
đánh cảnh. Phách và cảnh luôn diễn tấu những mô hình nhịp điệu chu kỳ làm nền cho
giai điệu tiếng đàn, giọng hát. Đây chính là thành phần xác định tính vũ khúc của âm
nhạc hát Chầu văn.

Hình 10: Hình minh họa

21
II.2. Vai trò của hát văn
Hát chầu văn và hầu bóng thường được tổ chức trong một không gian văn hóa của
đình, đền, phủ chúa Liễu hay điện thánh thần trong dòng Ðạo Nội. Không gian văn
hóa này là cái hữu hình kỳ diệu đến huyền bí, mờ mờ, ảo ảo làm cho trí tưởng tượng
của con người như được đi trong một thế giới vô hình để cảm nhận, ước mơ, khát
khao và hoài niệm.
Ngay từ thuở hồng hoang xa xưa, người Việt cổ vẫn luôn coi đây là điểm tựa tinh
thần, điểm tựa của tâm linh để có thể vin vào đó mà vững bước chèo chống trong
những lúc gặp hoạn nạn, bão táp phong ba.
Trong đời sống của con người, ngoài cái hữu hình còn có cái vô hình (chúng ta chưa
lý giải được) luôn đan xen, hòa quyện vào nhau tạo ra cái thiêng liêng, cái bí ẩn, cái
biểu tượng thần tượng và cái kỳ vọng vươn tới những giá trị của chân, thiện, mỹ.
Như vậy, có thể coi văn hóa tâm linh là nền tảng vững chắc trong mọi mặt đời sống
của con người như: đời sống cá nhân, gia đình, dòng tộc, cộng đồng làng xã, giang
sơn đất nước, văn hóa nghệ thuật và đặc biệt là tín ngưỡng tôn giáo.
Hát Chầu văn là loại hình nghệ thuật độc đáo và đặc sắc mang đậm tính truyền thống
trong đời sống tâm linh, tín ngưỡng. Hát văn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong
việc phụ trợ, kích thích sự thăng hoa, giao cảm giữa con nhang đệ tử với thế giới thần
linh. Đây là mối quan hệ hữu cơ giữa một thể loại âm nhạc và một hình thức tín
ngưỡng. Nghệ thuật âm nhạc dường như là một thứ phương tiện không thể thiếu khi
con người muốn giao tiếp với thánh thần.

III. Khó khăn và thách thức


Hát chầu văn là loại hình nghệ thuật độc đáo và đặc sắc mang đậm tính truyền thống
trong đời sống tâm linh, tín ngưỡng. Tuy nhiên ngày nay loại hình nghệ thuật này
dường như không còn được quan tâm đúng mức.
So với chầu văn cổ truyền, ngày nay hát nghi lễ hầu thánh Tử phủ có lẽ là một trong
nhhững hình thức sinh hoạt hiếm hoi còn sót lại của loại hình nghệ thuật này.

22
Như chúng ta đã biết, sau khi hòa bình lập lại năm 1954, với chính sách xây dựng một
nền văn hóa mới, chúng ta đẩy mạnh phong trào chống mê tín dị đoan. Trên những
quan điểm chung nhất, tin ngưỡng Từ phủ và hệ thống thiết chế của nó
bị phá vỡ. Hầu bỏng và tín ngưỡng Tứ phủ bị coi là mê tín dị đoan, là lần dư văn hóa
độc hại của chế độ phong kiến. Theo đó, hàng loạt đền, phủ bị đập bỏ tan tành.
Môi trường diễn xưởng không còn, các hình thức sinh hoạt cổ truyền của hát châu văn
cũng biến mất khỏi đời sống xã hội. Tuy nhiên, do sớm nhìn nhận được những giá trị
nghệ thuật độc đáo của chầu văn, người ta đã bóc tách một phần âm nhạc chầu văn,
đưa lên sân khấu biểu diễn với nhiệm vụ chuyển tải những nội dung lời ca mới. Có thể
thấy, công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, cuộc chiến đấu về quốc và nhiều đề tài
khác của cuộc sống mới là nội dung lời ca của chầu văn trong nửa cuối
thế kỷ XX. Và, chầu văn đã in một dấu ấn mới trong nền âm nhạc Việt Nam.
Tuy nhiên đến những năm cuối thế kỷ XX, khi tín ngưỡng Tứ phủ được phục hồi,
hình thức sinh hoạt hầu bóng bắt đầu hồi sinh thì các giá trị đích thực của châu văn cổ
truyền đã mai một khá nhiều. Vậy tại sao chúng ta đã đưa chầu văn lần sân khấu
chuyên nghiệp mà nhiều giá trị vẫn thất truyền h
Một điều dễ hiểu là khi làm châu văn mới, chúng ta vẫn chi kế thừa một phần trong
toàn bộ hệ thống các giá trị âm nhạc của chầu văn cổ truyền. Lớp nghệ từ trò mà chủ
yếu là diễn viên các đoàn chèo là những người chuyển tài châu vận mới đến với công
chúng. Cách làm phổ biến là lấy một vài lần điệu nhất định từ châu văn đồ truyền rồi
cái biến chút ít cho để hát và cũng là để phù hợp với cuộc sống mới. Tôi nhiên, phần
còn lại của những gì tinh túy nhất trong châu văn cổ truyền bị bỏ qua. Và nghệ thuật
hát chầu văn luôn chi được xem như tốt mục phủ trọ trong các chương trình biểu diễn.
Trên sóng phát thanh truyền hình cũng vậy, nó được đặt ở vị trí như những bài dân ca
đen là góp chút hương sắc riêng vào chương trình ca nhạc dân tốc mà thôi. Các nghệ
sĩ và người làm chương trình qua thực không có nhu cầu khai thác, lưu truyền toàn bộ
các giá trị vốn có của thể loại âm nhạc này. Đó cũng là thực trạng chung của âm nhạc
cổ truyền Việt Nam trong nền văn hóa nghệ thuật đương đại.
Trên thực tế, trong hàng chục năm qua, có những nghệ sĩ chèo nổi tiếng như một nghệ
sĩ chầu văn hàng đầu. Thế nhưng có một sự thực đáng buồn là nghệ sĩ ấy

23
chỉ thuộc vài bài chầu văn lời mới và thậm chí, nhiều nghệ sĩ hát chầu văn còn không
biết danh phách - một tiêu chuẩn tối thiểu của một cung văn cổ truyền.
Với thực trạng đó, chầu văn cổ truyền dần mai một theo năm tháng. Và, rất nhiều giả
trị đã ra đi theo các bậc cung văn cao tuổi. Ngày nay, nhiều người trong chúng ta
thường tự hỏi tại sao không ai học hết những tình hoa của các cụ để gìn giữ cho muốn
đời sau? Đó là một câu hỏi rất khó trả lời! Song chúng ta cũng có thể tạm hiểu
rằng:
Thứ nhất, chầu văn vốn là âm nhạc tin ngưỡng. Nếu đời sống tin ngưỡng không còn
thì làm sao nó có thể trường tồn được?
Thứ hai, cũng như các thể loại âm nhạc cổ truyền Việt Nam nói chung, chầu văn là
loại âm nhạc phi văn bản, hệ thống các giá trị nghệ thuật được lưu truyền qua phương
thức truyền miệng, truyền ngón nghề trực tiếp. Nếu không có trỏ theo học thi tất nhiên
các giá trị trong người thầy rồi sẽ mai một dần theo năm tháng. Trong xã hội Việt
Nam nửa cuối thế kỷ XX, đời sống của âm nhạc dân tộc cổ truyền bị phá vỡ
hoàn toàn so với nửa đầu thế kỷ. Môi trường thưởng thức bị thu hẹp và biến dạng
đến mức báo động. Cầu không có thể cung sẽ không còn, đó cũng là lẽ tự nhiên.
Hơn thế nữa, ngày nay, do môi trường làm ăn mở rộng và khá thuận lợi về nhiều mặt
nên kéo theo sự này sinh một số lượng đồng đào cung văn hành nghề. Tầng lớp các
cung văn trở nên dễ dài hơn. Họ chỉ cần học vài lần điệu cơ bản, trong đó chú trọng
hơn cả dẫn những điệu du diễn tấu, mang tính vũ khúc rõ rệt như Xã Thượng và Xã
Bằng để câu khách. Hiện nay, việc hát được những điều khó như Miếu, Thống, Văn,
Còn Luyện, Luyện Tam Tầng, Hàm, Kiểu Dương hay sự thể hiện rạch ròi hệ thống
các điệu Phủ... là chuyển ít thấy trong giới cung văn đương đại. Những ngón đàn tinh
xảo, những kỹ thuật nhà chữ này hạt và những lối phách điêu luyện - vốn là chuẩn
mực để phân định đẳng cấp cung văn lại càng hiếm thấy hơn thậm chí có nhiều cung
văn còn không biết đánh phách hoặc không biết đánh dùi kép. Nhiều người hát mà
chẳng cần dân Nguyệt hoặc có người chơi những chiếc đàn Nguyệt phim lệch, dây
chính mà vẫn không biết. Tệ hơn nữa, có những cung văn không biết chơi đàn Nguyệt
mà vẫn cứ ôm dàn kiếm ăn, gọi là cho có tiếng dân kêu, điểm nhiên hành nghề. Có
những vẫn hầu, cung văn đàn hát đi một giọng, cung văn thổi sáo di lệch sang một
giọng khác cao hơn, thế nhưng họ vẫn say sưa cũng nhau trình diễn như không có

24
chuyện gì xảy ra điều đó chứng tỏ vấn đề về thẩm mĩ âm nhạc của họ. Nhiều cùng vẫn
còn cho rằng hát chầu văn bây giờ cắt sao phải là lướt, mùi mẫn và phải bốc cho các
bà đồng còn thưởng tiền.Với dấu ấn của thời đại điện tử, hệ thống tăng âm đủ loại của
các nhóm cùng vẫn được tận dụng hết cỡ. Trong đó, tâm lý muốn nổi trội khiến bộ
khuyếch đại tiếng vọng âm thanh luôn được các cung văn sử dụng triệt để. Nó khiến
cho tiếng đàn Nguyệt nghe không rõ ràng, còn tiếng hát thường trở nên méo mó. Tất
cả mọi thứ âm thanh hỗn độn đó đan xen, chồng chéo, lấn át lẫn nhau trong những
ngày đến phủ có nhiều đậm hầu.
Như vậy, so với cổ truyền, chuẩn mực nghệ thuật trong mối tương tác giữa cùng văn
và các chân đồng đã thay hình đổi dạng một cách đáng kể. Cũng cần phải thấy rằng,
đây không chỉ là vấn đề của riêng nghệ thuật hát chầu văn mà còn là thực trạng chung
của đời sống văn hóa nghệ thuật cổ truyền Việt Nam hôm nay. Với chuẩn mức bảo tồn
nguyên vẹn các giả trị kinh diễn của truyền thống, đây là một thực trạng dùng báo
động.
Hiện nay, việc bảo tồn và phát triển hát chầu văn đang gặp nhiều khó khăn, vì đã phần
giới trẻ tỏ ra khá thờ ơ với những môn nghệ thuật truyền thống của dân tộc Bà Nguyễn
Thị Thanh, một người say mê nghệ thuật hát chầu văn cho rằng:
Để bảo lưu giá trị của nghệ thuật hát chầu văn, cần đi sâu vào phong trào quán chúng.
Do đặc thù hát chầu văn không dễ cảm nhận, tiếp thu nên hiện đa số mới chỉ có những
người cao tuổi quan tâm đến loại hình nghệ thuật này. Bởi vậy, cán kiến trì tuyên
truyền mở rộng để thêm nhiều người biết hát chầu văn "
Hát chầu văn ngày nay không chỉ bỏ họp trong nghi lễ hầu thánh, mà còn được coi
như hình thức cá nhân dân gian vui tươi, lành mạnh. Âm nhạc chầu văn mang tính
chất sôi nổi, nào đồng, cộng thêm tiếng trống phách, thanh là rộn ràng khiến cho buổi
hầu thành luôn tưng bừng, rộn rã. Do vậy, có thể xem hình thức diễn xưởng dân gian
này là một nghệ thuật tổng hợp, tinh tế và không thua kém gì những thể loại nghệ
thuật bậc học hiện đại.
Thời gian gần đây một số tác giả chẳng những đặt lần diệu mới cho châu văn mà (còn
tiếp nối những làn điệu cổ truyền tạo nên các tổ khúc. Một số nhạc sĩ đã sử dụng chất
liệu âm nhạc chầu văn đễ sàng tác những ca khúc mới, đã có những bài nghiên cứu về

25
nghệ thuật hát chầu văn ở từng khía cạnh và góc độ khác nhau, một số lần điệu châu
văn đã được ghi âm, xuất bản.
Bạn đã gửi
Ông Phạm Văn Giao, một người yêu thích môn nghệ thuật hát chầu văn cho biết:
“Trên thế giới hiếm có đất nước nào có nghệ thuật hát chầu văn và hầu thánh như Việt
Nam. Chúng ta là những người kế thừa, phải gìn giữ và phát triển loại hình nghệ thuật
này. Phải làm sáng tỏ giá trị môn nghệ thuật này thì bản thân thế hệ trẻ mới cảm thấy
phần khởi, hãnh diện, và thấy được tiềm năng nền văn hoá của nước minh (4, tr 54]
Đến nay, sau hơn ba trăm năm hình thành và phát triển, nghệ thuật hát chầu văn đã
trải qua nhiều biến cố thăng trầm nhưng vẫn giữ được hồn Việt thuần nhất, mặc mạc,
song cũng rất đa dạng, phong phú. Thực tế chứng minh là có thể tách chầu văn ra khỏi
các hoạt động tín ngưỡng tôn giáo, gìn giữ và phát triển chầu văn trong cách nghe -
nhìn mới mà vẫn bảo lưu được những làn điệu cổ, những phong cảnh diễn xương cổ.
Muốn làm được như vậy cần có sự hiểu biết sâu và tôn trọng những nguyên tắc của
hát chầu văn. Và nếu làm được như vậy thì giá trị văn hóa của loại hình nghệ thuật
độc đáo này sẽ luôn được kế thừa và phát triển trong đời sống cộng đồng.

IV. Cảm nhận


Thời đại xu hướng hội nhập toàn cầu về các mặt của đời sống, các bạn trẻ trong đó có
cả em bị thu hút nhiều hơn bởi văn hóa của các nước khác trên khắp thế giới và ít khi
tìm hiểu về nghệ thuật truyền thống nước nhà. Sau khi tìm hiểu và có cái nhìn rõ hơn
về Hát chầu văn, một trong những loại hình nghệ thuật của Việt Nam được UNESCO
công nhận, em thấy rất ấn tượng đặc biệt là những bộ trang phục trong chầu văn.Chầu
văn có giai điệu mà khó cảm nhận được, vì thế giới trẻ chúng em ít quan tâm tới loại
hình nghệ thuật này. Thật đáng buồn khi nó đang dần lu mờ trong thời đại ngày nay.
Có lẽ sự thay đổi của cuộc sống đã tác động nhiều lên sở thích của giới trẻ ngày nay
cùng với đó là sự phát triển hội nhập những nền nghệ thuật mới lạ khiến cho những
giá trị nghệ thuật truyền thống ít được chú ý tới.

26

You might also like