You are on page 1of 29

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ


BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ SỞ
------------------
ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY
THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ
Sinh viên thực hiện: 1/………………………………………
MSSV: ………………. ……….Lớp: …………….

Nhóm học phần: 010107390 Nhóm: …………………….


Giáo viên hướng dẫn: …………………………………………………
Ngày giao đề tài: …………………………Ký tên: ……………
ĐỀ 8: Thiết kế trạm dẫn động cơ cho băng tải theo thứ tự sơ đồ truyền động như
sau:

Hệ thống dẫn động gồm:


1. Động cơ điện
2. Bộ truyền đai
3. Hộp giảm tốc bánh răng nghiêng
4. Khớp nối
5. Tang và băng tải

Số liệu thiết kế:


- Lực kéo băng tải F = 7000(N)
- Vận tốc băng tải V = 0,7(m/s)
- Đường kính tang D = 250 (mm)
- Thời hạn phục vụ 5 năm
- Sai số cho phép về tỉ số truyền i = (2 ÷3)%
- Băng tải làm việc một chiều, Số ca làm việc là 2 ca, tải trọng thai đổi không đáng
kể, mỗi năm làm việc 300 ngày.
- YÊU CẦU:
01 thuyết minh, 01 bản vẽ lắp A0, 01 bản vẽ chi tiết A3.

NỘI DUNG THUYẾT MINH:


1. Tìm hiểu hệ thống truyền động.
2. Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền cho hệ thống truyền động.
3. Tính toán thiết kế các chi tiết máy:
- Tính toán thiết kế bộ truyền ngoài
- Tính toán thiết kế các bộ truyền trong hộp giảm tốc
- Tính toán thiết kế trục và then
- Chọn ổ lăn và khớp nối
- Thiết kế vỏ hộp giảm tốc, bulông và các chi tiết phụ
4. Chọn dầu bôi trơn, bảng dung sai lắp ghép.
5. Tài liệu tham khảo.
PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
1. Tính công suất và tốc độ trục công tác
1.1 Tính công suất và tốc độ
F . v 7000.0 ,7
Pct = = =4 , 9 kw
1000 1000

4
6. 10 .0 , 7 v
n ct= =53 , 50( )
π .250 ph
2. Chọn động cơ điện
2.1 Công suất cần thiết
- Hiệu suất truyền động:
η = ηđ. ηol.ηbr .ηol. ηkn ηol.= 0,95.0,99.0,96.0,99.1.0,99= 0,88
Trong đó:
+ ηol – hiệu suất một cặp ổ lăn: ηol = 0,99
+ ηđ – hiệu suất bộ truyền đai: ηđ = 0,95
+ ηbr – hiệu suất bộ truyền bánh răng: ηbr = 0,96
+ ηkn – hiệu suất khớp nối trục đàn hồi: ηkn=1
(Trị số của hiệu suất được tra theo bảng 2.3 [1])
Pct 4 , 9
Pc = = =5 , 56 kw
η 0 , 88

2.2 Tỉ số truyền sơ bộ

u sb=¿ u .u =3.4=12 ¿
n h

n sb=nct .u sb=53 , 50.12=642 v / ph

Dựa vào tài liệu tra khảo động cơ, ta chọn:

Động cơ: 4A132S4Y3

Công suất: 5,5kW

Vận tốc quay: 715 (v/p)

3. Phân phối tỉ số truyền


nđc 715
uch = = =13 ,36
nct 53 , 50

Chọn tỉ số truyền: uh > √ uch ⟺ uh > √13 , 36 ⟺ uh >3 , 65

Dựa theo tiêu chuẩn, ta chọn: uh= 4

uch 13 ,36
→ u1 = = =3 ,34
uh 4

Tính toán:

P ct 4 ,9
P II = = =4 , 94 kw
0 , 95.1 0 ,99.1

P II 4 , 94
P I= = =5 ,19 kw
0 , 99.0 , 96 0 , 99.0 , 96

PI 5 ,19
Pđc = = =5 , 46 kw
0 , 95 0 ,95

715
nI= =715 v / ph
1

715
n II = =178 , 75 v / ph
4

178 , 75
n ct= =53 , 52 v / ph
3 , 34

6 5 , 46
T đc =9 ,55. 10 . =72927,272 N . mm
715

6 5 , 19
T I =9 ,55. 10 . =69320,979 N .mm
715

6 4 ,94
T II =9 , 55.10 . =263927,272 N . mm
178 , 75
6 4 ,9
T ct =9 , 55.10 . =874346,039 N . mm
53 , 52

4. Bảng thông số

Trục Công
Động cơ I II
Tác

Tỉ số truyền u 3,34 4 1

Công suất P,kw 5,46 5,19 4,94 4,9

Số vòng quay n,vg/p 715 715 178,75 53,52

Momen xoắn T,N.mm 72927,272 69320,979 263927,272 874346,039


PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI
2.1. Các thông số yêu cầu:
P = Pđc = 5,46 (kW)
T = Tđc = 72927,272 (N.mm)
n = nđc = 715 (vg/ph)
U = Uđc = 3,34
2.1.1.Chọn loại đai và tiết diện đai.
Ta chọn loại đai là hình đai thường loại A, ta chọn như sau:

(L = 560 – 4000, d1 = 100 – 200)

2.1.2.Đường kính bánh đai nhỏ.


d 1=(5 , 2… .6 , 4) √ T đc
3

= (5,2…6,4)√3 72927,272
Với d1 = (217,2….267,4)
Theo tiêu chuẩn chọn d1 = 250 mm
Vận tốc dài đai:
π . d 1 . n π .250 .715
v 1= = =9 , 35(m/s)
60000 60000
Vận tốc đai nhỏ hơn vận tốc cho phép:
Vmax = 25 m/s
2.1.3.Đường kính bánh đai lớn.
d 2=u 2 . d 1 (1−δ)
250 .4
¿
(1−0,015)

¿ 1015 , 2(mm)

Do sự trượt đàn hồi giữa đai và bánh đai. Trong đó ε là hệ số trượt tương đối, ε
= 0,01 / 0,02 ta chọn δ=0,015
Theo tiêu chuẩn của bánh đai hình thang ta chọn:

d 2=1000 ( mm )

Tỷ số truyền thực tế của bộ truyền đai là:


d 2 1000
d ttd = = =4=ud
d 1 250

Không có sai số của bộ truyền vậy các thông số bánh đai được thỏa mãn.
2.2.Xác đinh khoảng cách trục a và chiều dài đai l.

2.2.1.Chọn khoảng cách trục a:

2 ( d 1 +d 2 ) ≥ a≥ 0.55 ( d1 + d2 ) + h

2 ( 250+1000 ) ≥ a ≥0.55 ( 250+ 1000 ) +8

695 , 5 ≤ a≤ 2500

a
Theo tiêu chuẩn ta chọn a = 1200 mm ( d =1, 2 ¿
2

2.2.2Chiều dài đai L.


2
π . ( d 2+ d 1 ) ( d 2−d 1)
L=2. a+ +
2 4. a
2
π . ( 1000+250 ) ( 1000−250 )
¿ 2.1200+ + =4479 , 6(mm)
2 4.1200
Ta chọn có chiều dài L = 4500 (mm)

Xác định lại khoảng cách trục a


+ √−8 ∆2
a=
4
π . ( d1 + d2 )
Với: ¿ L− =2537 ,5
2

d 2−d 1 1000−250
∆= = =375 ( mm )
2 2

( 2537 , 5+ √ 2537 , 52−8. 3752 )


a= =1198 ,6 ≈ 1200 ( mm )
4
Vậy a≈ 1200 ( mm ) được chọn thỏa mãn

2.3.Tính góc ôm đai nhỏ.


Vì góc ôm bánh đai nhỏ trong trường hợp này luôn nhỏ hơn góc ôm bánh đai lớn
nên nếu góc ôm bánh đai nhỏ thõa mãn thì góc ôm bánh đai lớn cũng được thõa.
o
57 ( d 2−d 1 )
o
α 1=180 − =14 5 o
a

Vì a 1> amin =120o thỏa mãn điều kiện không trượt trơn.

2.4.Tính số đai z.

P1 . K d
Ta có: Z=
(P0 ). C a . C l . C u . C z

Pdc : Công suất trên trục bánh dẫn trường hợp này cũng chính là công suất động
cơ, kW (Pdc = 10,8 kW)
[ P ] : Công suất có ích cho phép được xác định theo đồ thị
[P0] = 2,4 (kW)
C α : Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm

C α =1−0,0025 ( 180−α 1 )=0,9125

Cu: Hệ số xét đến ảnh hưởng của tỉ số truyền, chọn Cu = 1,14


C L: Hệ số xét đến ảnh hưởng cảu chiều dài đai L

l 4500
Ta có: l = 1700 =2 ,64
0

Với L0 làchiều dàithực nghiệm L0=1700 mm

C z : Hệ số ảnh hưởng đến sự phân bố không đều của tải trọng giữa các dây đai

Z 2 ÷3 4 ÷6 Z> 6
Cz 0,95 0,9 0,85

P1 10 , 8
Chọn C z = 0,95 ( = =4 ,5)
[P] 2,4

Kd : Hệ số xét đến ảnh hưởng tải trọng


Chọn Kd=1,35 ( do cơ cấu phải làm việc 1 ca )
10 , 8.1 , 35
Thay các thông số vào ta có : Z= =6 , 1
2 , 4.0,9125 .1 , 14.0 , 95

Chọn Z = 6,1
2.5.Định các kích thước chủ yếu của bánh đai.
2.5.1.Chiều rộng bánh đai.
Chiều rộng bánh đai : B = ( z – 1 ).t+2.e
t = 15mm
e = 10mm
ho = 3,3 mm
thay số vào ta được :
B = ( 6,1 – 1 )15+2.10 = 96,5
2.5.2 Đường kính ngoài hai bánh đai.
Bánh dẫn : dm1 = d1+2h0 = 250+2.3,3 = 256,6 mm

Bánh bị dẫn : dm2 = d2+2h0 = 1000+2.3,3 = 1006,6mm


2.6.Lực tác dụng lên trục Fr và lực căng ban đầu F0.
Lực căng trên 1 đai:
780 . Pdc . k d
F 0= +F v
v 1 .C a . Z

Với K d : Hệ số tải trọng động với loại truyền động băng tải làm việc 1 ca, ta
chọn:

Pdc = 10,8

Kd = 1,35

C α = 0,875

v = 5,42

Z = 6,4

Fv: Lực căng dây do lực li tâm sinh ra.


2
F v =q m . v 1

qm: Khối lượng trên 1m chiều dài đai ta được:

qm = 0,105 kg/m

2 k .g.m
F v =0,105. 5 , 42 =3 , 09 2
s

780.10 , 8.1, 35
F 0= +3 , 09=377 ( N )
5 , 42.0,875.6 ,1

Lực tác dụng trên trục được tính như sau: trục được tính như sau:

F r=2 F 0 . Z . sin ( α2 )≈ 1029 (N )


1
PHẦN 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG
Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng

Thông số đầu vào:

P1 = 5,19 kw

n1 = 715 vg/phut

T1 = 69320,979 N.mm

u=4

3.1.Tính toán thiết kế bộ truyền.


1.Chọn vật liệu.
Theo bảng 6.1[1] ,ta chọn nh sau :
Bánh nhỏ: Chọn vật liệu là thép C45 cũng tiến hành tôi cải thiện sau khi gia công có
các thông số kỹ thuật (độ cứng,giới hạn bền và giới hạn bền chảy) lần lợt nh sau:
HB = 241  285; b1 = 850 MPa ; ch 1 = 580 Mpa
Vậy ta chọn độ cứng của bánh răng 1 là HB1 = 245.
Bánh lớn: Chọn vật liệu là thép C45 cũng tiến hành tôi cải thiện sau khi gia công có
các thông số kỹ thuật (độ cứng, giới hạn bền và giới hạn bền chảy) lần lợt nh sau:
HB = 192  240; b2 = 750 MPa ; ch2 = 450 Mpa
Vậy ta chọn độ cứng của bánh răng 2 là: HB2 = 230.
2. Xác định ứng suất tiếp xúc [H] và ứng suất uốn [f] cho phép.
[ σ H ]=( σ H lim /S H ) . Z R . Z V . K L . K xH .
Trong đó: - SH là hệ số an toàn.
- ZR là hệ số xét đén ảnh hởng của độ nhám bề mặt.
- ZV là hệ số xét đén ảnh hởng của vận tốc vòng.
- ZL là hệ số xét đén ảnh hởng của bôi trơn.
- KxH là hệ số xét đén ảnh hởng của kích thớc bánh răng.
Chọn sơ bộ ZR.ZV.KLKxH = 1  [ σ H ]=σ H lim / S H
Do giới hạn bền mỏi tiêp xúc ứng với chu kỳ chịu tải NHE đợc xác định nh sau:
σ H lim =σ oH lim . K HL .
°
Trong đó: -σ H lim là giới hạn bền mỏi tiếp xúc của bề mặt răng.
- KHL là hệ số xét đến ảnh hởng của chu kỳ làm việc.
Theo Bảng 6.2 (Trang 94-Tập 1: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) ta công thức
°
xác định SH vàσ H lim nh sau:  H lim = 2.HB + 70 ; SH=1,1

σ 0F lim =1 ,8 HB ; S = 1,75
H

Vậy ta có giới hạn bền mỏi tiếp xúc của bánh răng nhỏ và bánh răng lớn
nh sau:
H lim1 = 2.HB1 + 70 = 2.250+ 70 = 570(Mpa).
H lim2 = 2.HB2 + 70 = 2.230 + 70 = 530 (Mpa).
Hệ số chu kỳ làm việc của bánh răng được xác định như sau:
KHL= √ N HO / N HE
6

Số chu kỳ cơ sở NHO đợc xác định bởi công thức nh sau: NHO = 30.HB2,4.


{N HO1=30.HB12,4=30.2502,4=1,71.107 ¿ ¿¿¿
Số chu kì thay đổi ứng suất tơng đơng NHE của bánh răng nghiêng đợc xác định nh sau:
N HE =60 .c. n. T Σ
Trong đó: - c là số lần ăn khớp trong một vòng quay. Nên ta có c =1.
- T Σ :thời gian làm việc .
- ni là số vòng quay ở chế độ i của bánh răng đang xét.
Vậy ta đợc :
NHE1=NFE1=60.1.715.24000=1,03.108
NHF2=NFE1=60.1.715.24000=1,03.108
Do NHE1>NHO1 Nên NHE1=NHO1 Suy ra : KHL1=1
NHE2>NHO2 Nên NHE2=NHO2 Suy ra: KHL2=1
Thay số vào ta sẽ xác định đợc ứng suất cho phép của bánh răng nh sau:
σ oH lim1 . K HL1 570. 1
[ σ H ]1 = S =
1 , 1
=518 ,18
H (Mpa)
Do bánh răng làm việc êm nên ta có

[ σ H ]1 + [ σ H ]2 518 , 18+481 , 81
[ σ H ]= 2
=
2
=499 , 99
(Mpa)
Do bộ tuyền quay 1 chiều ,nên KFC =1
σ oF lim 1 . K FL 450 . 1. 1
[ σ F ]1= S =
1 , 75
=257 ,14
F (MPa).
o
σ .K 414 .1
[ σ F ]2= F lim2S FL = 1 ,75 =236 , 5
F (MPa)..
ứng suất quá tải cho phép ,theo (6.10) và (6.11) ,ta có
[ σ H ]max =2,8. σ chay 2 =2,8.450=1260 (MPa).
[ σ F 1 ]max =0,8. σ chay 1 = 0,8.580=464 (Mpa)
[ σ F 2 ]max =0,8. σ chay 2 = 0,8.450=360 (Mpa)

3.2.Tính toán bộ truyền bánh răng trụ nghiêng


a. Xác định sơ bộ khoảng cách trục:
Công thức xác định khoảng cách trục aW của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng bằng
thép ăn khớp ngoài nh sau:


3
T 1 . K Hβ . K Hv . K Hα
2
aW  Ka. (u1 + 1) [ σ H ] .u1 . ψ a (mm)
Trong đó: - T1 là mômen xoắn trên trục 1 ,T1 =69320,979 (Nmm)
- a = bW/aW = 0,3 là hệ số chiều rộng bánh răng. (bảng 6.6)
-Ka =43(bảng 6.5)
- KH là hệ số tập trung tải trọng.
- KHv là hệ số tải trọng động.
- KH là hệ số phân bố không đều tải trọng giữa các răng.
- u1 là tỉ số truyền của cặp bánh răng ta đang xét.
ở đây ta đã có:
- d = 0,5.a .(u+1) = 0,5.0,3.(4+1)=0,75. Tra Bảng 6.7 (Trang 98-Tập 1: Tính toán
thiết kế hệ dẫn động cơ khí) ta có KH = 1,1 (Sơ đồ 3).
- Chọn sơ bộ KHv = KH = 1.

 aW = 43.(4+1). ( √
3 69320,979
499 ,
Vậy ta chọn aW = 150 (mm)
99 )2
.
. 1 .1
4 . 0 , 3
=131 ,93
(mm)

b. Xác định các thông số ăn khớp của bánh răng nghiêng là.
* Môđun pháp của bánh răng trụ răng nghiêng (m) đợc xác đinh nh sau:
m = (0,01  0,02).aW = (0,01  0,02).150= 1,5  3 (mm.)
Theo dãy tiêu chuẩn hoá ta sẽ chọn môdun pháp m = 2 (mm.)
* Số răng trên bánh nhỏ và bánh lớn lần lợt là Z1 và Z2:
Đối với hộp giảm tốc có sử dụng bánh răng nghiêng thì góc nghiêng của mỗi bánh
răng là  = 30  40. Vậy chọn sơ bộ  = 100  cos  = 0,9848 khi đó ta có:
2. a . cos β 2. 150 . 0 ,9848
Z1 = ¦W = =29 , 4
m. ( u+1 ) 2. ( 4 +1 ) . Chọn Z1 = 30 (răng).
Z2 = U1 Z1 = 4.30 = 120 (răng). ,chọn Z2 =120 (răng)
 Zt = Z1 + Z2 = 30+120=150 (răng)
Tính lại khoảng cách trục theo(6.21)
m. zt 2. 150
aw= = =150
2 2 (mm)
Tỷ số tryền thực là
um=z2/z1=120/30= 4
Khi đó góc nghiêng răng thực tế có giá trị xác định nh sau:

m. z t 2 .150
Cos ( β )= = =0 ,98
2 aw 2 .150
β=accos(0 , 98)=10 ,59 0
c. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc.
Yêu cầu cần phải đảm bảo điều kiện H  [H] = 495,4 (MPa).


Z M . Z H Z ε 2 . T 1 . K H .(U nh +1)
Do H = d w 1 bw . U nh ;
Trong đó : - ZM : Hệ số xét đến ảnh hởng cơ tính vật liệu;
- ZH : Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc;
- Z : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng;
- KH : Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc, với KH= KH.KHV. KH.
- bw : Chiều rộng vành răng.
- dw1 : Đờng kính vòng chia của bánh chủ động.
Ta đã tính đợc các thông số:
- T1 = 69320,979 (N.mm).
- bw = 0,3.aw = 0,3.150= 45(mm ).
- dw1 = 2.aw/(u+1) = 2.150/(4+1)= 60 (mm).
- ZM = 274 Mpa1/3 Vì bánh răng là thép tra Bảng 6.5 (Trang 96-Tập 1).

-ZH= √ 2cos β
sin 2 α tw √
=
2 . cos9 , 9550
sin (2. 20 ,14 ∘ =1 , 745
)
(tg β =cos β .tg β =cos(20,14)tg(10,59)=tg(9,55)
với β =arctg(tg20o/cos β )=arctg(tg200/0,9596)=20,14)
- Z = √ 1/ε α =√ 1/1 ,69=0 , 77 .
Vì  = [1,88 – 3,2 (1/Z1 +1/Z2 )].cos =[1,88 – 3,2 (1/30 +1/120)].cos10,590 =1,69
Do vận tốc bánh dẫn: v = 0,937 m/s < 2,5 m/s tra Bảng 6.13 (Trang 106-Tập 1:Tính
toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) ta đợc cấp chính xác động học là 9 tra Bảng 6.14 (Trang
107-Tập 1:Tính toán...) ta xác định đợc : KH = 1,13.

Còn
{ K Hv =1+
ν.bω .dω1
=1+
1,41.45.60
2.T 1 .K Hβ .K Hα 2.69320,979.1,1.1,13
=1,02 ¿ ¿¿¿

Bảng 6.15 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  H = 0,002.
Bảng 6.16 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  go = 73.
Bảng 6.7 (Trang 98-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  KH = 1,1
 KH = KH.KHV. KH =1,1.1,13.1,02= 1,267
274 . 1 ,745
Thay số : H = 60
. 0 , 77
√2 .69320,979 . 1, 267 .( 4+1 )
45 . 4
=497 , 77
(Mpa).
Tính chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép : [H] = [H]. ZRZVKxH.
Với v =1,69 m/s  ZV = 1 (vì v < 5m/s ), Với cấp chính xác động học là 9, chọn mức
chính xác tiếp xúc là 9. Khi đó cần gia công đạt độ nhám là Ra =1,250,63 m. Do đó ZR
= 1 với da< 700mm  KxH = 1.
 [H] = 499,99.1.1.1=499,99 MPa.
Nhận thấy rằng H < [H] do đó bánh răng nghiêng ta tính toán đã đáp ứng đợc điều
kiện bền do tiếp xúc.

d. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.


Để bảo đảm bánh răng trong quá trình làm việc không bị gãy răng thì ứng suất uấn tác
dụng lên bánh răng F phải nhỏ hơn giá trị ứng suất uấn cho phép [F] hay: F  [F].
2. T 1 . K Fβ . K Fv .Y F 1
σ F 1=
Mà bω .d ω 1 . m còn  =  . Y / Y
F2 F1 F2 F1

Trong đó : - T1 : Mômen xoắn tác dụng trên trục chủ động.


- KF : Hệ số tập trung tải trọng.
- KFv : Hệ số tải trọng động
- YF : Hệ số dạng răng.
- b : Chiều rộng vành răng.
- d1 : Đờng kính vòng chia của bánh chủ động;
Do
{Ztd1=Z1 /(cosβ)3=30⇒Y F1=3,9 ¿ ¿¿¿ Bảng 6.18(Trang 109-Tập1: Tính toán...).

Còn
{ K Fv =1+
ν.bω .dω1
=1+
1,41.45.60
2.T 1 .K Fβ .K Fα 2.69320,979 .1,2.1,37
=1,0135 ¿ ¿¿¿
Vận tốc bánh dẫn : v < 4 (m/s) tra Bảng 6.13 (Trang 106-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ
dẫn động cơ khí) ta có cấp chính xác động học 9. Tra Bảng 6.14 (Trang 107-Tập 1: Tính
toán thiết kế...) ta đợc KF =1,37.
Bảng 6.15 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  F = 0,002.
Bảng 6.16 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  go = 73.
Bảng 6.7 (Trang 98-Tập 1:Tính toán thiết thiết ...)  KF = 1,2
 KF = KF KF KFv = 1,37.1,2.1,0135 = 1,67.
-  = 1,69  Y = 1/ = 0,59
-  =10.590  Y = 1 - /140 = 0,924.
2. T . K .Y .Y . Y 2 . 69320,979 .1 , 67 .0 , 59 . 0 , 924 .3 , 9
σ F 1= 1 F β ε F 1 = =122 , 95
Vậy ta có: bω . d ω1 . m 45 . 60 .2 (MPa).
 F2 = F1 . YF2 / YF1 = 122,95.3,61/3,9 = 113,80 (MPa).
Do ứng suất uốn thực tế bánh răng có thể chịu được được xác định như sau.
[F1]= [F1].YS .YxF.YR và [F2]= [F2].YS .YxF. YR.
Với m = 1,25 mm  YS = 1,08 – 0,069.Ln(3)  1. Còn YR = 1 và KxF = 1:
 [F1] = [F1].1.1.1 = 252 MPa.
 [F2] = [F2].1.1.1 = 236,5 MPa.
Nhận thấy rằng cả hai bánh răng đều đáp ứng đợc điều kiện bền uốn vì :

{σ F1=104,31( MPa )< [σ F1 ]=252 ( MPa) ¿ ¿¿¿


e. Kiểm nghiệm răng về quá tải.
Để bộ truyền khi quá tải mà làm việc bình thường thì ứng suất tiếp xúc cực đại Hmax
và ứng suất uốn cực đại F1max phải nhỏ hơn ứng suất quá tải cho phép [H]max và [F1]max.
* Còn ứng suất quá tải phát sinh khi chạy máy đợc xác định nh sau:

{σ Hmax=σ H . √ Kqt ¿¿¿¿


(*)
Ta có hệ số quá tải Kqt = Tmax/ T = 1,8
Thay số vào công thức (*) ta có:

{σHmax=σH.√Kqt=484,9.√1,8=650,56(MPa)<[σH]max=1260(MPa).¿{σFmax1(MPa)<[σF1]max(MPa).¿¿¿¿
Kết luận: Vậy cặp bánh răng ta đã tính toán được ở trên hoàn toàn đảm bảo được an
toàn.
* Thông số cơ bản của bộ truyền
- Khoảng cách trục: a = 150 (mm).
- Môđun pháp bánh răng: m =2 (mm.)
- Chiều rộng bánh răng: b = 45 (mm).
- Số răng bánh răng: Z1 = 30 và Z2 = 120
- Góc nghiêng của răng:  = 10,590.
- Góc prôfin gốc :  = 20.
- Góc ăn khớp: t = t = arctg(tg/cos) = 20,140.
- Đường kính chia : d1= m.Z1/cos = 2.30/cos(10,59o) = 61,04 (mm).
d2= m.Z2/cos =2.120/cos(10,59o) = 244,16 (mm).
- Đường kính đỉnh răng : da1 = d1 + 2.m = 61,04+2.2 =65,04 (mm).
da2= d2 + 2.m = 244,16+2.2 =248,16 (mm).
- Đường kính đáy răng : df1 = d1–2,5.m=61,04- 2,5.2 = 56,04 (mm).
df2 = d2 - 2,5.m=244,16-2,5.2 =239,16(mm).
PHẦN 4: THIẾT KẾ TRỤC
IV.1.Chọn vật liệu .
Vật liệu dùng để chế tạo trục cần có độ bền cao, ít nhạy cảm với sự tập trung ứng suất
dễ gia công và có thể nhiệt luyện dễ dàng. Cho nên thép cacbon và thép hợp kim là những
vật liệu chủ yếu để chế tạo trục. Việc lựa chọn thép hợp kim hay thép cacbon tuy thuộc
điều kiện làm việc trục đó có chịu tải trọng lớn hay không.
Đối với trục của hộp giảm tốc làm việc trong điều kiện chịu tải trọng trung bình thì ta
chọn vật liệu làm trục là thép C45 thường hoá có cơ tính như sau
b= 600 Mpa; ch= 340 Mpa; Với độ cứng là 200 HB.
ứng suất xoắn cho phép [] = 12  30 Mpa tuỳ thuộc vào vị trí đặt lực ta đang xét.
Sơ đồ sơ bộ bộ truyền trong hộp giảm tốc (Hình 1).

IV.2.Tính thiết kế trục.


1. Xác định sơ bộ đường kính trục.

Đường kính trục sơ bộ được xác định theo công thức

d≥

3 T
0 , 2. [ τ ] (mm).

Trong đó: - T là mômen xoắn tác dụng lên trục.


- []= 12 30 (MPa) là ứng suất xoắn cho phép.

-đường kính sơ bộ trục 1

¿

T
3


3 69320,979

d1 0 ,2 . [ τ ] = 0 , 2. 15 =28,48(mm) ,chọn theo tiêu chuẩn ,d1 =35(mm)


-đường kính sơ bộ trục 2

¿3

T
d2 0 ,2 . [ τ ] = √
3 263927 , 272
0 , 2. 25 =37,5(mm) ,chọn theo tiêu chuẩn ,d2 =45(mm)
2.Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực:

Tra bảng 10.2 ,từ đường kính sơ bộ d ,xác định gần đúng chiều rộng ổ lăn bo
b01=21(mm)
b02=25(mm)
-chiều dài mayơ bánh răng trụ

lm12=(1,4 ÷ 2,5)35=49÷ 87,5 ,chọn lm12=50(mm)

lm13=(1,2 ÷ 1,5)35=42÷ 52,5 ,chọn lm13=47,5(mm)

lm23=(1,2 ÷ 1,5)45=54÷ 67,5 ,chọn lm23=54(mm)

-Khoảng cách từ mặt cạnh chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng cách

giữa các chi tiết quay K1 =10(mm)

-Khoảng cách từ mặt cạnh ổ đến thành trong của hộp ,K2 =5(mm)

-Khoảng cách từ mặt cạnh chi tiết quay đến nắp ổ K3=15(mm)

-Chiều cao nắp ổ và đầu bulông hn=20(mm)


-Sử dụng các kí hiệu như sau

K: số thứ tự của trục trong hộp giảm tốc

i:số thứ tự của tiết diện trục ,trên đó lắp các chi tiết có tham gia truyền tải trọng

lki :khoảng cách từ gối đỡ O đến tiết diện thứ I trên trục k

lmki:chiều dài mayơ của chi tiết quay thứ I trên trục k

lcki: khoảng công xôn trên trục thứ k tính từ chi tiết thứ i ở ngoài hộp giảm tốc đến gối

đỡ.

Lcki=0,5(lmki +b0) +K3+hn

-Trục I :

lc12=0,5(lm12 + bo) +K3 +hn

=0,5(50+21)+15+20

=70,5(mm)

theo bảng 10.4[1] ,ta có

l12=-lc12=-70,5(mm) ,chọn l12=71(mm)

l13=0,5(lm13+ bo)+K1 + K2

=0,5(47,5+21)+10+5

=49,25(mm) chọn l13 =50 (mm).

l11=2.l13=2.50=100(mm) .

-Trục II:

l21=l11=2.50 = 100(mm)
lc23=0,5(lm23+bo)+K1+K2

=0,5(54+21)+15+20

=72,5(mm) ,chọn lc23=73(mm)

l23=lc23+l21=100+73=173(mm) .

l22=l13=50 (mm)

3.Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục:

-Đối với trục I:

vị trí đăt lực của bánh 3 là r13< 0 vì nằm trên trục oz

trục 1 quay ngược chiều kim đồng hồ ,nên Cq1=1

- bánh 3 là bánh chủ động ,nên Cb13=1.Từ đó ta xác định chiều của Fx13 và Fy13 như

hình vẽ và độ lớn:

2. T 1 2. 69320 , 979
− =− =−2311
Fx13= d w 13 60 (N)

2. T 1 2 .69320 , 979
tg α tw . =tg20 0 . =841
Fy13= d w 13 60 (N)

Fz13=-2311.tg(10,59o) = -432(N).

Chiều của Fx12 được chọn ngược chiều với Fx13, nên Fx12 > 0 .Như vậy làm tăng mômen

uốn ở tiết diện nguy hiểm (tiết diện lắp bánh răng).

Fx12=(0,2 0,3)Ft .lấy Fx12 =0,25.Ft = 0,25.(2.T1/Do)=0,25.(2.69320,979/90)=519(N).

- Đối với trục II:

vị trí đặt lực bánh 2 là r12 > 0 vì nằm dưới trục oz


truc 2 quay cùng chiều kim đồng hồ do đó Cq2 = -1

bánh răng 2 là bánh bị động do đó cb22=-1.Từ đó ta xác định chiều của Fx22 vàFy22 và độ

lớn :

Fx22= 1763(N).

Fy22= -647(N).

Fz22=519(N).

Lực Fy23 do xích tác dụng lên trục là:

F23=2387(N).

Sử dụng phương trình mômen và phương trình hình chiếu của các lực trong zoy và zox

để tính phản ực tại các gối đỡ 0 và 1:

⇒¿ { Flx10 =578,3(N) ¿ ¿¿ ¿
{ l11
F12 (l12+l11 )+Flx 10 .l11+F x 13 . =0 ¿ ¿¿¿
2 ¿
⇒¿ { Fl y10 =−456,5(N) ¿ ¿¿ ¿
{F y13.l13+Fl y11.l11=0 ¿ ¿¿¿ ¿
⇒¿ { Flx21=−768,5(N) ¿ ¿¿ ¿
{F x22.l22+Fl x21 .l21=0 ¿ ¿¿¿ ¿
⇒¿ { Fl y21=−3604,5(N) ¿ ¿¿ ¿
{F y22.l22+Fl y21.l21+F y23 .(l21+lc23)=0 ¿ ¿¿¿ ¿
Sơ đồ lực tác dụng lên trục I:
Trục II, có:

Sơ đồ lực tác dụng lên trục II:


4. Mômen uốn tổng và mômen tương đương:
Tính momen uốn tổng Mki và momen tương đương Mtđki tại các tiết diện i của các
trục:
M ki= √ M 2yki +M 2xki
M tdki =√ M 2ki +0 ,75 . T 2k

Trong đó:
d ki =

3 M tdki
0 , 1. [ σ ]

Mxki, Myki : Momen uốn tổng trong mặt phẳng xoz và yoz tại các tiết diện của trục
k.
[] : ứng suất cho phép của thép chế tạo trục, [] = 63 MPa

M10 = 16401 (Nmm) Mtđ10 = 39518 (Nmm)


M11 = 0 (Nmm) Mtđ11 = 0 (Nmm)
M12 = 0 (Nmm) Mtđ12 = 35953,9 (Nmm)
M13 = 23048,64 (Nmm) Mtđ13 = 42707,4 (Nmm)
M20 = 0 (Nmm) Mtđ20 = 0 (Nmm)
M21 = 194490 (Nmm) Mtđ21 = 194490 (Nmm)
M22 = 107550 (Nmm) Mtđ22 = 175189,2 (Nmm)
M23 = 0 (Nmm) Mtđ23 = 159697,2 (Nmm)

Đường kính tại các tiết diện và lấy theo tiêu chuẩn :
Đường kính tính được Đường kính chọn theo TC
d10 = 18,44 mm d10 = 30 mm
d11 = 0 mm d11 = 30 mm
d12 = 18,57 mm d12 = 25 mm
d13 = 18,9 mm d13 = 35mm
d20 = 0 mm d20 = 35 mm
d21 = 31,4 mm d21 = 35 mm
d22 = 30,29 mm d22 = 40 mm
d23 = 29,3 mm d23 = 30 mm
5. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi :
Với thép 45 có b = 600 MPa
 -1 = 0,43.b = 261,6 MPa
-1 = 0,58.-1 = 151,7 MPa
Theo bảng 10.6   = 0,05 ;  = 0
Các trục của hộp giảm tốc đều quay. ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng :
mj = 0 ; ạj = Mj/Wj
Vì trục quay một chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động.
mj = aj = maxj/2 = j/2W0j
Wj : Mômen cản uốn
π . d 3j
W j=
32 đối với tiết diện tròn
π . d 3j b .t 1 ( d j −t 1 )
W j= −
32 2d j với trục có một rãnh then
W0j : Mômen xoắn
π . d 3j
W 0j =
16 đối với tiết diện tròn
π . d 3j b . t 1 (d j−t 1 )
W 0j = −
16 2dj với trục có một rãnh then
+ Xác định hệ số an toàn ở các tiết diện nguy hiểm của trục.
Dựa theo kết cấu trục và biểu đồ momen tương ứng ta thấy các tiết diện sau đây là
tiết diện nguy hiểm.
Trên trục I : tiết diện 10 – 12 – 13
Trên trục II : tiết diện 21 – 22 – 23

+ Chọn lắp ghép bằng then với thông số kích thước theo bảng 9.1 ta có :
Tiết diện Đk trục bxh t1 W(mm3) W0(mm3)
12 30 6x6 4 2639 5288
13 35 8x7 4 4194 8400
22 40 12x8 5 5364 11647
23 30 8x7 5 2234 4885

+ Xác định các hệ số Kdj và Kdj đối với các tiết diện nguy hiểm theo công thức :
Kdj = ( K/ + Kx – 1 )/Ky
Kdj = ( K/ + Kx – 1 )/Ky
Theo bảng 10.8  phương pháp gia công tiện  Kx = 1,06 và không dùng tăng
bền bề mặt  Ky = 1
Theo bảng 10.12 dùng dao phay ngón  hệ số tập trung US tại rãnh then ứng với
vật liệu có b = 600 MPa là K = 1,76 và K = 1,54
Tra bảng 10.10  hệ số kích thước  và  ứng với đường kính tiết diện nguy
hiểm từ đó xác định được tỷ số K/ và K/ tại rãnh then trên các tiết diện này.
Theo bảng 10.11 ứng với kiểu lắp đã chọn b = 600 MPa và đường kính của tiết
diện nguy hiểm tra được tỷ số K/ và K/ do lắp căng tại các tiết diện này, trên cơ sở
đó dùng giá trị lớn hơn trong 2 giá trị của K / để tính Kd và giá trị lớn hơn trong 2 giá
trị của K/ để tính Kd
Công thức tính hệ số an toàn theo công thức 10.19 [1]:
s σj . sτj
s j= ≥[ s ]
√ s 2σj +s 2τj
Trong đó
s j là hệ số an toàn cho phép
sσj là hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp
sτj là hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp
Giá trị sσj , stj được xác định theo các công thức sau:
σ −1
sσj =
K σ dj . σ aj +ψ σ . σ mj
τ−1
sτj =
K τ dj . τ aj +ψ τ . τ mj
Với các giá trị
σ −1 , τ −1 là giới hạn mỏi uốn và giới hạn mỏi xoắn với chu kì đối xứng.
σ −1 =0,436.[ σ b ] =0,436.600 =261,6(Mpa).
τ −1 =0,58. σ −1 =0,58.261,6=151,7(Mpa).
σ aj ,τ aj , σ mj , τ mj là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại tiết
diện j
Kết quả:
Tỷ số K/ do Tỷ số K/ do
Tiết d
Rãnh Lắp Rãnh Lắp Kd Kd S S S
diện mm
then căng then căng
12 30 2,06 1,64 2,12 1,7 21,2
13 35 2,06 1,64 2,12 1,7 13,5 32 12,4
22 40 2,06 1,64 2,12 1,7 6,9 12,9 6,1
23 30 2,06 1,64 2,12 1,7 6,5

6. chọn và kiểm nghiệm độ bền then:


Từ các giá trị đường kính đã xác định được ở trên ta có thể tính toán kết cấu then để
cố định các chi tiết quay theo phương tiếp tuyến. Loại then được sử dụng ở đây là then
bằng. Căn cứ vào giá trị đường kính trục tại vị trí lắp then và bảng 9.1a [1] ta có thể xác
định các thông số của từng then. Cụ thể là:

Bảng Thông số hình học của then

Tiết diện b h t1 t2 d Lt Số then


12 6 6 4 2,8 30 24 1
13 8 7 4 3,3 35 27 1
22 12 8 5 3,3 40 41 2
23 8 7 5 3,3 30 45 2
Trong quá trình làm việc then thường phải chịu ứng suất dập và ứng suất cắt, dẫn đến
hỏng mối ghép then. Chính vì vậy, sau khi xác định được các thông số của then ta cần
kiểm nghiệm then về độ bền dập và độ bền cắt theo các công thức 9.1, 9.2 [1]:
2T
σ d= ≤[ σ d ]
d . l t . ( h−t 1 )
2T
τ c= ≤[τc ]
d .l t . b
Trong đó:
T là momen xoắn trên trục, Nmm
[ σ d ]=120 MPalà ứng suất dập cho phép đối với mối ghép then trong trường hợp mayơ
làm bằng thép chịu tải trọng va đập nhẹ.
[ τ c ]=60 MPa là ứng suất cắt cho phép đối với trường hợp then làm bằng thép chịu tải
trọng va đập nhẹ.

Bảng ứng suất dập và ứng suất cắt:

Tiết diện Mo men d c


12 69320,979 57,64 19,2
13 29,3 10,97
22 263927,272 64,2 15
23 115,63 17,6
Vậy thoả mãn độ bền dập và độ bền cắt.

7. Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh:


Để đề phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột ngột,
cần tiến hành kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh theo công thức 10.27 [1]:
σ td =√ σ 2 + 3. τ 2≤[ σ ]
M max 194490
σ= 3
= =45 , 36 MPa
0 ,1 . d 0 , 1. 353
T max 263927 , 272
τ= 3
= =41 , 24 MPa
0 ,2 . d 0 ,2 .35 3
σ td =√ 45 , 362 +3. 41 , 24 2=84 , 61<272=[ σ ]
Như vậy trục hoàn toàn được đảm bảo về độ bền tĩnh.

You might also like