You are on page 1of 3

BÀI TẬP 1_DTCSUD:

Sinh viên: Bùi Văn Sỷ


MSSV: 1712992

1.b explain: khi dòng điện không phải là dòng phẳng liên tục thì dòng hiệu dụng mới có nghĩa
2.a ex: nếu nguồn xoay chiều thì dòng trung bình Itb = 0
3.b ex: dòng qua tải được xem như là dòng phẳng nên Ihd = Itb khi R<<L
4.b
5.b ex: do cấu tạo của Triac có nhược điểm giới hạn du/dt rất thấp và rất nhạy với nhiễu
6.a ex: do cấu tạo của GTO cần có dòng điện kích lớn
7.a
8.b ex: do cấu tạo Thyristor muốn tắt thì phải đảm bảo thời gian VAK = 0 đủ dài và IG = 0
9.b ex: vì khi ngắn mạch cần phải cắt điện nhanh, khoảng vài chục μs, CB không đáp ứng kịp
10.b ex: D1 bảo vệ quá áp cho Q1, khi áp ở cực C của Q1 cao hơn 5V thì diot sẽ dẫn
5−0.6 Ic 0.1
11.a ex: vì IB¿ =1.1mA > = =1mA
4000 β 100

12.c ex: vì góc α tối thiểu bằng góc φ thì áp trên tải sẽ cực đại, φ=arctan ( XLR )=arctan ( 1) =45 o

13.b ex: dùng chuỗi xung sẽ kích dễ thành công hơn, có tần số cao hơn mạch kích 1 xung nên sẽ rút gọn
được kích thước BAX

1 1
U (    sin(2 ))
14.a ex: áp dụng công thức tính với UOR =  2 = 110V
15.a ex: SCR được dùng để điều khiển đóng ngắt tải 1 chiều
16.b ex: nhiễu thường do nguồn điện gây ra, ngoài ra có thể do nhiễu hồ quang hay sét đánh trúng
17.a ex: vì khi đó dòng điện của tụ có thể lên đến giá trị cụ thể, đóng vai trò như dòng điều khiển làm
SCR tự kích
18.b ex: Cưỡng bức dòng anode về zero, thời gian phải đủ dài đề SCR không dẫn lại
19.a ex: bằng Umax = Uphahd√ 2 = 220√ 2 VAC
1
20.a ex: vì mạng điện có 3 pha nên dòng qua mỗi SCR ISCR = I
3 tải

21.b
22.b ex: vì diot sẽ bảo vệ mạch khi dòng nguồn bất ngờ bị gián đoạn, L sẽ phóng điện qua diot dẫn giúp
dòng điện luôn ổn định

1 1
U (    sin(2 ))
23.a ex: áp dụng công thức UOR =  2 = 100V
24.c
25.b ex: Định mức áp của SCR và diot phải được chọn lớn hơn Umax = U√ 2 = 200√ 2 V
3 3
1 1
2 0 
U 2 sin tdt (U 2 sin t ) 2 dt
2 0
26.a ex: Uo = , UoR = , => UoR > Uo

U 3
3 I 2  R2  (  ) 2  R2  0.9
27.a ex: vì R2 chỉ dẫn 10 chu kì => PR2 = R1  R2 10 W

28.b ex: điều khiển bằng áp giống Mosfet, kích áp vào cực G
29.b
30.a ex: có thể dùng 2 SCR mắc song song ngược chiều nhau
31.a ex: vì cầu chì bán dẫn đáp ứng được khả năng ngắt điện nhanh trong vòng vài chục μs bảo vệ linh
kiện điện tử công suất
32.b
33.d
34.c ex: vì SCR cơ bản giống diot nhưng có thêm cực G làm cực kích vì vậy cần được phân cực thuận và
có dòng kích vào cực G để dẫn
2
U U oR
35.b ex: vì XL = R và α < φ, => UoR = √ 2 => P = R = 242W

36.d ex: Dòng qua tải liên tục khi góc kích α ≤ φ=arctan ( XLR )=arctan ( 1) =45 o

1
37.b ex: vì mỗi chu kì bán dẫn sẽ có 2 SCR dẫn do đó dòng qua mỗi SCR sẽ bằng dòng qua tải
2

38.c
39.d ex: Trong các sơ đồ chỉnh lưu điều khiển pha, máy biến áp vừa biến đổi điện áp, vừa cách ly an toàn
cho người sử dụng
40.b ex: Tạo xung hình răng cưa, khi áp dương thì Q1 sẽ dẫn, Ngay thời điểm điện áp qua 0 thì tụ C1 dẫn
làm xả tụ 0.1uF về mase
41.c ex: Trong ĐTCS để tính công suất tổn hao ta dùng dòng điện hiệu dụng vì Pth = R*Ihd2
42.c ex: Trị trung bình bằng trị hiệu dụng vì Itải lúc này là một đường thẳng phẳng
43.d ex: vì SCR được cấu tạo bởi 4 lớp bán dẫn PNPN
44.b ex: CB được dùng để cách ly thiết bị ĐTCS ra khỏi mạng điện
45.b ex: Vì cuộn cảm L sẽ cản những dòng có tần số cao thất thường giúp chống nhiễu ảnh hưởng lên lưới
46.c ex: khi quá áp sẽ xuất hiện các xung áp có tần số rất lớn, khi đó Zc sẽ cực bé vì tỉ lệ nghịch với tần
số, dòng điện khi đó sẽ đi qua nhánh R6/C4, giúp bảo vệ quá áp cho Triac Q1
47.a ex: Chống đột biến áp du/dt cho Triac Q1, nếu quá áp có thể làm Q1 tự kích
48.d ex: U2 MOC3021 được dùng để cách ly bảo vệ giữa mạch động lực và điều khiển bảo vệ an toàn cho
người sử dụng
49.b

50.c ex: Điện áp trên tải sẽ cực đại khi góc kích α ≤ φ=arctan ( XLR )=arctan ( 1) =45 o

51.b
52.a
53.c
54.c ex: vì khi này năng lượng đảo chiều
55.d ex: khi ở bán kì âm vẫn dẫn => có L, góc kích α = 120o – 30o = 90o vì tại 30o pha 1 có thể dẫn nhưng
đến 90o pha 1 mới bắt đầu dẫn
56.d ex: vì U ngõ ra đối xứng qua trục tung, đối xứng ở 2 bán kì âm dương

You might also like