You are on page 1of 97

Bài 1 ...................................................................................................................................

14
Bài 2 ...................................................................................................................................14
Bài 4: ..................................................................................................................................15
Baøi 6 ...................................................................................................................................18
Bài 7 ...................................................................................................................................19
Bài 9 ...................................................................................................................................23
Bài 11 .................................................................................................................................24
Bài 12 : ...............................................................................................................................25
Bài 13: ................................................................................................................................28
Bài 14 .................................................................................................................................31
BÀI 16: ...............................................................................................................................34
Bài 17 ...................................................................................................................................8
Bài 19 .................................................................................................................................10
Bài 21 .................................................................................................................................15
Bài 22 : ...............................................................................................................................16
Bài 23: ................................................................................................................................16
Bài 24: ................................................................................................................................18
BÀI 26: ...............................................................................................................................20
Bài 27 .................................................................................................................................22
Bài 30 .................................................................................................................................25
Bài 32 : ...............................................................................................................................31
Bài 33 : ...............................................................................................................................34
Bài 34 .................................................................................................................................36
BÀI 35 ................................................................................................................................39
Bài 36 .................................................................................................................................47

Trang 1
Bài 1
Khảo sát quá trình biến đổi trạng thái của không khí có các đặc điểm sau:
- Không khí đi vào dàn lạnh có t1 = 28oC và 1 = 80%.
- Không khí đi ra khỏi dàn lạnh có t2 = 15oC và 2 = 95%.
- Trạng thái không khí cần duy trì trong không gian cần điều hòa là t3 = 25oC và 3 =
60%.
- Năng suất của dàn lạnh là 10kW.
Xác định:
a. Lưu lượng (không khí khô/s) của không khí đi qua dàn lạnh.
b. Phụ tải của không gian cần điều hòa không khí và hệ số RSHF.

Bài 2
a. Xác định cường độ bức xạ mặt trời xâm nhập qua một cửa sổ bằng kính có các
thông số như sau:
- Cửa sổ lắp kính Stopray, màu vàng, dày 6mm, quay về hướng Tây, khung cửa sổ
bằng sắt, diện tích 3m x 1,5m.
- Thời điểm: 3 giờ chiều, tháng 4.
- Địa điểm khảo sát: vĩ độ 20oN, bầu trời trong sáng, không có sương mù, ở độ cao
mực nước biển, nhiệt độ đọng sương 23oC.
b. Giả sử ngoài cường độ bức xạ mặt trời xâm nhập qua cửa sổ bằng kính thì căn
phòng đang khảo sát không có một phụ tải nào khác. Có nhận xét gì về phụ tải tức thời
của căn phòng tại thời điểm đó?

Bài 3
Không khí có trạng thái 1 đi vào dàn lạnh của máy điều hòa không khí và ra khỏi dàn
lạnh với trạng thái 2’ (2’ = 100%). Sau khi ra khỏi dàn lạnh, không khí được tiếp tục hâm
nóng đến trạng thái 2 và được đưa vào không gian cần điều hòa không khí.
a. Biểu diễn toàn bộ các quá trình trên đồ thị t – d.
b. Xác định nhiệt độ t2 và độ ẩm 2.
c. Tính toán phụ tải nhiệt hiện và nhiệt ẩn của không gian cần điều hòa không
khí.
d. Xác định năng suất lạnh của dàn lạnh.
e. Xác định công suất động cơ kéo máy nén của máy điều hòa không khí.
Cho biết:
- Không khí 1 là kết quả hòa trộn giữa không khí trong phòng có trạng thái 3 (t3
= 25oC và 3 = 60%) và không khí ngoài trời có trạng thái 4 (t4 = 33oC và 4 =
85%) với tỉ lệ hòa trộn là n = m3/m4 = 3.
- Hệ số GSHF = 0,47.
- Hệ số RSHF = 0,5.
- Lưu lượng không khí đi qua dàn lạnh là 5750kg không khí khô/h.
- Hệ số làm lạnh của máy điều hòa không khí là  = 4.
Yêu cầu: vẽ rõ ràng, sạch sẽ đồ thị t – d với kích thước ứng với trang giấy làm bài
thi, giải thích lý do vì sao vẽ được những quá trình đó. Nếu giải bằng cách tra đồ
thị thì phải thuyết minh cách tra số liệu).

Trang 2
Bài 4
Khaûo saùt moät phoøng hoïc coù caùc ñaëc ñieåm sau:
- Söùc chöùa 100 ngöôøi, trong phoøng coù trang bò maùy tính theo tæ leä moãi ngöôøi moät
caùi, coâng suaát moãi maùy tính laø 220W.
- Coù hai vaùch quay ra phía ngoaøi theo höôùng Baéc vaø Nam.Vaùch höôùng Baéc coù cöûa
soå 4m x 2m, vaùch höôùng Nam coù cöûa soå 3m x 2m. Caùc cöûa soå ñeàu duøng khung saét, laép
kính Calorex maøu xanh (daøy 6mm). Hai vaùch coøn laïi tieáp xuùc vôùi caùc phoøng beân caïnh
coù ñieàu hoøa khoâng khí.
Xaùc ñònh phuï taûi nhieät cuûa phoøng hoïc vaøo ngaøy 15.4 (boû qua caùc trao ñoåi nhieät
khaùc). Cho bieát nhieät ñoä ñoïng söông laø 24oC, ñòa ñieåm khaûo saùt laø Tp HCM, baàu trôøi
khoâng coù söông muø.

Baøi 5
Khoâng khí aåm tröôùc khi ñi vaøo AHU (traïng thaùi 1) laø keát quaû hoøa troän giöõa 65%
khoâng khí trong phoøng vaø 35% khoâng khí ngoaøi trôøi. Sau khi ra khoûi AHU, khoâng khí
coù traïng thaùi ñöôïc xaùc ñònh bôûi t2 = 15oC vaø 2 = 95%. Xaùc ñònh:
a. Caùc heä soá GSHF vaø RSHF.
b. Phuï taûi nhieät hieän vaø phuï taûi nhieät aån cuûa khoâng gian caàn ñieàu hoøa.
c. Löu löôïng khoâng khí caàn caáp vaøo khoâng gian caàn ñieàu hoøa.
Cho bieát:
- Khoâng khí ngoaøi trôøi coù t = 32oC vaø  = 80%.
- Khoâng khí caàn duy trì trong phoøng coù traïng thaùi ñöôïc xaùc ñònh bôûi t = 24oC vaø
 = 60%.
- Toång phuï taûi cuûa caên phoøng laø 100kW.

Baøi 6
Khaûo saùt ñöôøng oáng daãn nöôùc coù caùc ñaëc ñieåm sau:
- Ñöôøng oáng goàm ba ñoaïn AB, BC vaø CD. Ñoaïn oáng AB naèm ngang coù chieàu daøi
10m, ñoaïn oáng BC thaúng ñöùng coù chieàu daøi 15m, ñoaïn oáng CD naèm cheách veà phía
treân moät goùc 45o coù chieàu daøi 8m.
- Taïi caùc vò trí B vaø C ngöôøi ta söû duïng caùc co töông öùng loaïi tieâu chuaån,
ñöôøng kính oáng ñoàng ñeàu nhau vaø baèng 4 in, nöôùc chaûy töø döôùi leân vôùi toác ñoä 1m/s.
- Vaät lieäu laøm oáng laø theùp.
Xaùc ñònh löu löôïng vaø coät aùp toái thieåu cuûa bôm nöôùc caàn duøng.

Bài 7
Khảo sát một AHU làm việc ở các điều kiện sau:
- Nhiệt độ nước lạnh đi vào và đi ra khỏi AHU lần lượt là 7oC và 12oC.
- Năng suất của AHU là 75kW.
- Không khí đi vào AHU (trạng thái 1) là kết quả hòa trộn giữa không khí trong
phòng và không khí ngoài trời, không khí đi ra khỏi AHU có t2 = 17oC và φ2 =

Trang 3
95%.
Xác định:
a. Lưu lượng nước lạnh đi qua AHU.
b. Lưu lượng không khí đi qua AHU.
c. Hệ số RSHF của không gian cần điều hòa không khí.
d. Vẽ đồ thị t-d minh họa.
Cho biết:
- Trạng thái không khí trong phòng là tP = 25oC và φP = 65%.
- Trạng thái không khí ngoài trời là tN = 32oC và φN = 80%.
- Tỉ lệ hòa trộn của không khí đi vào AHU là 1/3 = lưu lượng khối lượng của
không khí ngoài trời / lưu lượng khối lượng của không khí trong phòng.
- Không khí sau khi ra khỏi AHU được cấp trực tiếp vào không gian cần điều
hòa.

Bài 8
Xác định tổn thất áp suất của một đoạn ống dẫn nước làm việc ở điều kiện sau:
- Ống làm bằng thép, đường kính ống 4 in., chiều dài 15m, được đặt thẳng
đứng.
- Nước chảy từ dưới lên với tốc độ 1,2m/s.

Bài 9
Giải thích rõ vì sao trong thực tế độ ẩm của không khí khi ra khỏi các dàn lạnh
thường nhỏ hơn 100%?

Bài 10
Gọi 1 và 2 lần lượt là trạng thái không khí ẩm đi vào và đi ra khỏi dàn lạnh. Để có
thể xảy ra hiện tượng đọng sương thì trên đồ thị t-d đoạn 1-2 phải có đặc điểm gì? Vẽ
minh họa quá trình trên đồ thị t-d.

Bài 11
Khảo sát một căn phòng gồm 4 vách lần lượt quay về các hướng đông, tây, nam và
bắc. Cho biết:
- Vách hướng đông có cửa sổ diện tích 5m2, được lắp kính số 3 (theo bảng trong sách
ĐHKK), khung bằng sắt.
- Vách hướng tây có cửa sổ diện tích 8m2, được lắp kính số 4 (theo bảng trong sách
ĐHKK), khung bằng sắt.
- Vách hướng nam có cửa sổ diện tích 4m2, được lắp kính số 6 (theo bảng trong sách
ĐHKK), khung bằng sắt.
- Vách hướng bắc có cửa sổ diện tích 6m2, được lắp kính số 7 (theo bảng trong
sách ĐHKK), khung bằng sắt.
Căn phòng khảo sát nằm ở Tp Hồ Chí Minh, xem như nhiệt độ đọng sương của
bầu trời là 25oC, bầu trời không có sương mù.
Xác định cường độ bức xạ mặt trời xâm nhập vào căn phòng qua tất cả các cửa sổ
vào một ngày nào đó của tháng 3 (lúc 9 giờ) và vào một ngày nào đó của tháng 6 (lúc 10
giờ).

Trang 4
Bài 12
Không khí đi ra khỏi dàn lạnh có 2 = 95% và t2 = 14oC theo quá trình có GSHF =
0,5. Xác định:
- Độ ẩm 1 của không khí đi vào dàn lạnh nếu biết t1 = 26,6oC.
- Hệ số RSHF nếu biết nhiệt độ và độ ẩm của không khí cần duy trì trong không
gian cần điều hòa là t3 = 25oC và 3 = 55%.
- Nhiệt độ t4 và độ ẩm 4 của không khí ở bên ngoài trời, cho biết không khí 1 là
kết quả hoà trộn giữa không khí 4 và không khí 3 theo tỉ lệ G3/G4 = 2.
Yêu cầu: biểu diễn cách thực hiện trên đồ thị t-d và thuyết minh rõ cách đọc các
số liệu.

Bài 13
a. Tháp giải nhiệt: nhiệm vụ, vị trí trong sơ đồ và cách lắp đặt, nguyên lý hoạt động,
các thông số làm việc thường gặp.
b. Bàn luận ngắn gọn về các chỉ số ODP và GWP.
c. Trình bày các tác động có thể có khi nhiệt độ nước giải nhiệt bình ngưng tụ gia
tăng (lưu ý: minh họa bằng đồ thị có liên quan).

Bài 14
Khảo sát một AHU có các thông số làm việc như sau:
- Lưu lượng nước chảy qua AHU là 280 lít/phút, nhiệt độ nước vào và ra lần lượt là
7 C và 12oC.
o

- Không khí đi vào AHU có trạng thái được xác định bởi t1 = 29oC và d1 = 20 g hơi
nước/kg không khí khô.
- Không khí ra khỏi AHU có trạng thái bão hòa với nhiệt đô t2 = 15oC.
- Trạng thái không khí cần duy trì trong không gian cần điều hòa là t3 = 25oC và
φ3 = 60%.
Xác định:
a. Năng suất của AHU.
b. Lưu lượng không khi đi qua AHU.
c. Lưu lượng nước ngưng tụ khi không khí đi qua AHU.
d. Phụ tải của không gian cần điều hòa không khí tương ứng với AHU đó.
e. Hệ số RSHF.
f. Giả sử quá trình 1-2 vẫn giữ như cũ, trạng thái 3 vẫn giữ như cũ, nhưng hệ số
RSHF giảm xuống chỉ còn 0,5. Bàn luận về giải pháp kỹ thuật cần phải thực hiện
và biểu diễn quá trình tương ứng trên đồ thị t-d.

Bài 15
Khảo sát một đoạn ống dẫn nước bằng thép có các thông số sau:
- Đoạn AB: thẳng đứng hướng lên, chiều dài 20m;
- Đoạn BC: nằm ngang, chiều dài 30m, trên đoạn này có một van cổng với độ mở
100%;
- Đoạn CD: hướng lên, nghiêng 45o so với mặt phẳng nằm ngang, chiều dài 15m;
- Đoạn DE: nằm ngang, chiều dài 20m;
- Toàn bộ đường ống có đường kính 8in, tốc độ nước 0,9784m/s, các co loại tiêu
chuẩn.

Trang 5
Xác định tổn thất áp suất (mH2O) của nước khi chảy qua ống.

Bài 16
Khảo sát một máy điều hòa không khí loại giải nhiệt bằng nước. Cho biết:
- Lưu lượng nước giải nhiệt đi qua bình ngưng tụ là 100 lít/phút với độ gia tăng nhiệt
độ 5oC.
- Hệ số COP của máy điều hòa không khí là 4,2.
- Không khí đi vào dàn lạnh có trạng thái 1, đó là hỗn hợp giữa không khí trong
không gian cần điều hòa có trạng thái 3 (t3 = 26oC và 3 = 60%) với không khí ngoài trời
m3
có trạng thái 4 (t4 = 35oC và 4 = 85%) theo tỉ lệ n = = 3.
m4
- Không khí đi ra khỏi dàn lạnh của máy điều hòa không khí có t2 = 17oC và 2 =
95%, sau đó không khí được hâm nóng đến t2’ = 20oC trước khi được cấp vào không gian
cần điều hòa không khí.

a. Vẽ đồ thị t-d minh họa.


b. Xác định lưu lượng không khí (kg/s) đi qua dàn lạnh.
c. Xác định các hệ số GSHF và RSHF.
d. Xác định phụ tải nhiệt hiện và nhiệt ẩn của không gian cần điều hòa không
khí.

Bài 17
a. Khảo sát một ống dẫn không khí có tiết diện a x b = 1000mm x 700mm, chiều
dài 30m và tốc độ không khí 8m/s. Xác định tổn thất áp suất của dòng không
khí chuyển động qua ống dẫn.
b. Giả sử ở cuối đoạn ống đó người ta nối tiếp với một đoạn ống dẫn khác có
kích thước b x c = 700mm x 400mm, vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi của các
thành phần áp suất động và áp suất tĩnh theo chiều dài của ống (khi vẽ bỏ qua
tổn thất áp suất).

Bài 18
Xác định tổn thất áp suất của một đoạn ống dẫn nước có đường kính 4 in. với tốc độ
nước 1,3m/s. Cho biết:
- Đoạn AB thẳng đứng hướng từ dưới lên, dài 15m.
- Đoạn BC nằm ngang, dài 40m.
- Đoạn CD nằm nghiêng hướng từ dưới lên, chiều dài và góc nghiêng lần lượt là
20m và 45º.

Bài 19
Moät khoâng gian caàn ñieàu hoøa khoâng khí coù caùc phuï taûi sau :
- Soá nhaân vieân laøm vieäc trong vaên phoøng : 20
- Soá löôïng ñeøn huyønh quang ñöôïc laép ñaët : 100 (loaïi 40 W/ñeøn)
Giaø söû ngoaøi caùc phuï taûi noùi treân hoaøn toaøn khoâng coù theâm moät loaïi phuï taûi naøo
khaùc , cho bieát traïng thaùi caàn duy trì trong khoâng gian ñoù coù nhieät ñoä vaø ñoä aåm
laàn löôït laø 24oC vaø 60% .

Trang 6
a- Xaùc ñònh heä soá RSHF cuûa khoâng gian ñoù.
b- Xaùc ñònh nhieät ñoä vaø ñoä chöùa hôi cuûa khoâng khí caáp vaøo khoâng
gian ñoù (ôû tröôøng hôïp lyù thuyeát).
Bieåu dieãn caùch xaùc ñònh treân ñoà thò t-d.

Bài 20
Xaùc ñònh toån thaát aùp suaát cuûa ñöôøng oáng daãn nöôùc coù caùc ñaëc ñieåm sau : oáng naèm
ngang, laøm baèng theùp, ñöôøng kính 100 mm, chieàu daøi 20 m, toác ñoä nöôùc 1,2 m / s.

Bài 21
Khoâng khí aåm coù 1 = 80 % vaø t1 = 30oC ñöôïc laøm laïnh ñeán nhieät ñoä t2 . Cho bieát
khi thöïc hieän quaù trình naøy ñoä chöùa hôi giaûm ñi moät löôïng laø 7 gam hôi nöôùc / kg
khoâng khí khoâ ( xem nhö 2 = 100 %). Xaùc ñònh nhieät ñoä t2 vaø löôïng nhieät hieän, nhieät
aån do khoâng khí nhaû ra.

Baøi 22
Moät oáng daãn nöôùc baèng ñoàng coù chieàu daøi 5 m, ñöôøng kính 50 mm, ñöôïc ñaët nghieâng
moät goùc 450 so vôùi maët phaúng naèm ngang. Cho bieát nöôùc chaûy trong oáng theo chieàu töø
döôùi leân vôùi toác ñoä 1 m/s. Xaùc ñònh toån thaát aùp suaát.

Bài 23
Khaûo saùt moät maùy ñieàu hoøa khoâng khí coù heä soá laøm laïnh laø 3,5. Cho bieát khoâng
khí ñi vaøo daøn laïnh (hoãn hôïp giöõa khoâng khí trong phoøng vaø ngoaøi trôøi) coù t 1  26 o C
vaø 1  65% . Sau khi ra khoûi daøn laïnh, khoâng khí coù t 2  13o C vaø 2  98% .
Giaû söû thaønh phaàn phuï taûi nhieät hieän cuûa khoâng gian caàn ñieàu hoøa khoâng khí laø 28 kW,
traïng thaùi khoâng khí trong khoâng gian caàn ñieàu hoøa khoâng khí ñöôïc xaùc ñònh bôûi
3  55% vaø t 3  24,5o C . Xaùc ñònh naêng suaát laïnh cuûa maùy laïnh vaø löu löôïng
khoâng khí ñi qua daøn noùng. Cho bieát ñoä gia taêng nhieät ñoä khoâng khí khi ñi qua daøn
noùng laø 13o C (coù theå giaûi baèng ñoà thò).

Bài 24
Xaùc ñònh toån thaát aùp suaát cuûa moät ñöôøng oáng daãn nöôùc ñöôïc laép thaúng ñöùng, cho
bieát :
- Nöôùc chaûy töø döôùi leân vôùi toác ñoä 1 m/s.
- Oáng daãn nöôùc laøm baèng theùp, coù ñöôøng kính vaø chieàu cao laàn löôït laø
100 mm vaø 20 m.
Yeâu caàu : giaûi baèng caùch tra ñoà thò.

Bài 25
Khaûo saùt bình ngöng oáng nöôùc naèm ngang coù caùc thoâng soá sau :

Trang 7
- Toång soá oáng : 100
- Chieàu daøi vaø ñöôøng kính oáng : 1,8 m vaø 25 mm
- Vaät lieäu laøm oáng : ñoàng
- Toác ñoä nöôùc chaûy trong oáng : 1m/s
- Soá pass nöôùc : 2
Xaùc ñònh löu löôïng nöôùc laøm maùt ñi qua bình ngöng, toån thaát aùp suaát vaø
naêng suaát cuûa bình ngöng. Cho bieát ñoä cheânh leäch nhieät ñoä nöôùc vaøo – ra bình
ngöng laø 6o C . (giaû söû boû qua toån thaát aùp suaát cuïc boä ôû ñaàu vaøo vaø ra cuûa
oáng).

Bài 26
Tính toån thaát aùp suaát (baèng phöông phaùp ñoà thò) cuûa moät ñoaïn oáng daãn gioù coù caùc
thoâng soá sau:
- Tieát dieän 800 mm x 500 mm
- Toác ñoä gioù : 9 m/s
- Chieàu daøi oáng : 20 m
Coù nhaän xeùt gì veà toån thaát aùp suaát khi toác ñoä gioù giaûm 50%, giaûi thích ?

Bài 27
Trình baøy ngaén goïn caáu taïo cuûa cô caáu laøm laïnh bay hôi loaïi giaùn tieáp. Neâu roõ
caùc ñaëc ñieåm bieán ñoåi traïng thaùi cuûa khoâng khí trong doøng sô caáp vaø thöù caáp.

Bài 28
Khoâng khí aåm tröôùc khi ñi vaøo daøn laïnh coù nhieät ñoä nhieät keá khoâ t1=30oC vaø nhieät
ñoä nhieät keá öôùt tö1= 27oC. Sau khi ra khoûi daøn laïnh, khoâng khí coù t2=14oC vaø 2=100%.
Cho bieát traïng thaùi khoâng khí caàn duy trì trong khoâng gian caàn ñieàu hoøa laø t3=25oC vaø
3=60%, toång phuï taûi cuûa khoâng gian caàn ñieàu hoøa laø 100kW. Xaùc ñònh:
a. Caùc heä soá GSHF vaø RSHF.
b. Phuï taûi nhieät hieän vaø nhieät aån cuûa khoâng gian caàn ñieàu hoøa.
c. Naêng suaát cuûa daøn laïnh.

Baøi 29
Xaùc ñònh cöôøng ñoä böùc xaï maët trôøi xaâm nhaäp vaøo khoâng gian ñang khaûo saùt thoâng
qua caùc cöûa soå baèng kính. Cho bieát:
- Cöûa soå thöù nhaát quay veà höôùng ñoâng, dieän tích 4m2, laép kính Antisun (maøu xaùm,
daøy 6mm)
- Cöûa soå thöù hai quay veà höôùng taây, dieän tích 6m2, laép kính Calorex (maøu xanh,
daøy 6mm)
- Caùc cöûa soå coù khung baèng saét, ñòa ñieåm: Tp Hoà Chí Minh, thôøi ñieåm: 10 giôø
saùng cuûa moät ngaøy trong thaùng 3, nhieät ñoä ñoïng söông 25oC, beân trong khoâng coù maøn
che.

Trang 8
Bài 30
Khaûo saùt moät maùy laïnh moät caáp laøm vieäc ôû caùc ñieàu kieän sau:
- Daøn noùng ñöôïc giaûi nhieät baèng gioù vôùi khoâng khí vaøo vaø ra coù traïng thaùi ñöôïc
xaùc ñònh bôûi: t1 = 30oC, 1 = 80% vaø t2 = 45oC.
- Traïng thaùi khoâng khí caàn duy trì trong khoâng gian caàn ñieàu hoøa laø tP = 25oC
vaø P = 60%.
- Khoâng khí ñi vaøo daøn laïnh (traïng thaùi 3) laø hoãn hôïp giöõa khoâng khí traïng thaùi
1 vaø khoâng khí traïng thaùi P theo tæ leä hoøa troän (khoâng khí 1/ khoâng khí P) =
1/3.
- Khoâng khí ra khoûi daøn laïnh coù traïng thaùi ñöôïc xaùc ñònh bôûi: t4 = 15oC vaø 4 =
95%.
- Heä soá laøm laïnh cuûa maùy laïnh laø 3,5.
- Coâng suaát maùy neùn laø 75 HP.
Xaùc ñònh:
a. Löu löôïng khoâng khí ñi qua daøn noùng vaø daøn laïnh.
b. Heä soá ESHF.
c. Cho bieát khoâng gian caàn ñieàu hoøa laø thö vieän (giaû söû ngoaøi ñoäc giaû ra
khoâng coøn moät phuï taûi naøo khaùc, boû qua caùc toån thaát nhieät), xaùc ñònh soá
löôïng ngöôøi toái ña coù theå laøm vieäc trong thö vieän.
Ghi chuù: coù theå giaûi baèng phöông phaùp ñoà thò, nhöng phaûi thuyeát minh roõ caùch
thöïc hieän vaø veõ ñoà thò minh hoïa.

Bài 31

a. Xác định cường độ bức xạ mặt trời xâm nhập qua một cửa sổ bằng kính có các
thông số như sau:
- Cửa sổ lắp kính Stopray, màu vàng, dày 6mm, quay về hướng Tây, khung cửa sổ
bằng sắt, diện tích 4m x 1,5m.
- Thời điểm: 2 giờ chiều, tháng 5.
- Địa điểm khảo sát: vĩ độ 100N, bầu trời trong sáng, không có sương mù, ở độ cao
mực nước biển, nhiệt độ đọng sương 240C.
b. Giả sử ngoài cường độ bức xạ mặt trời xâm nhập qua cửa sổ bằng kính thì căn
phòng đang khảo sát không có một phụ tải nào khác. Có nhận xét gì về phụ tải tức
thời của căn phòng tại thời điểm đó?

Bài 32 :
Khảo sát một căn phòng gồm 4 vách lần lượt quay về các hướng đông, tây,
nam và bắc. Cho biết:

Trang 9
- Vách hướng đông có cửa sổ diện tích 10m2, được lắp kính số 5 (theo
bảng trong sách ĐHKK), khung bằng sắt.
- Vách hướng tây có cửa sổ diện tích 6m2, được lắp kính số 3 (theo bảng
trong sách ĐHKK), khung bằng sắt.
- Vách hướng nam có cửa sổ diện tích 8m2, được lắp kính số 6 (theo
bảng trong sách ĐHKK), khung bằng sắt.
- Vách hướng bắc có cửa sổ diện tích 12m2, được lắp kính số 4 (theo bảng
trong sách ĐHKK), khung bằng sắt.
Căn phòng khảo sát nằm ở Tp Hồ Chí Minh, xem như nhiệt độ đọng sương
của bầu trời là 22oC, bầu trời không có sương mù.
Xác định cường độ bức xạ mặt trời xâm nhập vào căn phòng qua tất cả các
cửa sổ vào một ngày nào đó của tháng 2 (lúc 9 giờ) và vào một ngày nào đó
của tháng 8 (lúc 10 giờ).
Bài 33 :
Một không gian điều cần điều hòa không khí có các phụ tải sau :
- Số nhân viên làm việc trong văn phòng : 120.
- Số lượng đèn huỳnh quang được lắp đặt : 200 ( loại 28W/đèn).
Giả sử ngoài các phụ tải trên hoàn toàn không có thêm một loại phụ tải nào
khác, cho biết trạng thái cấn duy trì trong không gian đó có nhiệt độ và độ
ẩm lần lượt là 26oC và 65%.
a. Xác định hệ số RSHF của không gian đó.
b. Xác định nhiệt độ và độ chứa hơi của không khí cấp vào không gian
đó (ở trường hợp lý thuyết).
Biểu diễn cách xác định trên đồ thị t-d.

Bài 34
Khảo sát một căn phòng gồm 4 vách lần lượt quay về các hướng đông, tây,
nam và bắc. Cho biết:
- Vách hướng bắc có cửa sổ diện tích 7m2, được lắp kính số 5 (theo bảng
trong sách ĐHKK), khung bằng sắt.
- Vách hướng nam có cửa sổ diện tích 8m2, được lắp kính số 4 (theo
bảng trong sách ĐHKK), khung bằng sắt.

Trang 10
- Vách hướng tây có cửa sổ diện tích 6m2, được lắp kính số 6 (theo bảng
trong sách ĐHKK), khung bằng sắt.
- Vách hướng đông có cửa sổ diện tích 10m2, được lắp kính số 3 (theo bảng
trong sách ĐHKK), khung bằng sắt.
Căn phòng khảo sát nằm ở Tp Hồ Chí Minh, xem như nhiệt độ đọng sương
của bầu trời là 24oC, bầu trời không có sương mù.
Xác định cường độ bức xạ mặt trời xâm nhập vào căn phòng qua tất cả các
cửa sổ vào một ngày nào đó của tháng 4 (lúc 10 giờ) và vào một ngày nào đó
của tháng 7 (lúc 11 giờ).

BÀI 35
Đề bài :
Khảo sát một máy điều hòa không khí loại giải nhiệt bằng nước. Cho
biết:
- Lưu lượng nước giải nhiệt đi qua bình ngưng tụ là 120 lít/phút với
độ gia tăng nhiệt độ 5oC.
- Hệ số COP của máy điều hòa không khí là 4.
- Không khí đi vào dàn lạnh có trạng thái 1, đó là hỗn hợp giữa
không khí trong không gian cần điều hòa có trạng thái 3 (t3 = 25oC và
3 = 65%) với không khí ngoài trời có trạng thái 4 (t4 = 32oC và 4 =
m3
80%) theo tỉ lệ n = = 3.
m4

- Không khí đi ra khỏi dàn lạnh của máy điều hòa không khí có t2 =
17 C và 2 = 95%, sau đó không khí được hâm nóng đến t2’ = 20oC
o

trước khi được cấp vào không gian cần điều hòa không khí.
- Vẽ đồ thị t-d minh họa.
- Xác định lưu lượng không khí (kg/s) đi qua dàn lạnh.
- Xác định các hệ số GSHF và RSHF.

Trang 11
- Xác định phụ tải nhiệt hiện và nhiệt ẩn của không gian cần điều
hòa không khí.

Trang 12
Bài 36

Khảo sát quá trình biến đổi trạng thái của không khí có các đặc điểm sau:
- Không khí đi vào dàn lạnh có t1 = 27oC và 1 = 85%.
- Không khí đi ra khỏi dàn lạnh có t2 = 16oC và 2 = 95%.
- Trạng thái không khí cần duy trì trong không gian cần điều hòa là t3 = 26oC
và 3 = 60%.
- Năng suất của dàn lạnh là 20kW.
Xác định:
a. Lưu lượng (không khí khô/s) của không khí đi qua dàn lạnh.
b. Phụ tải của không gian cần điều hòa không khí và hệ số RSHF.

Trang 13
Bài 1
Khảo sát quá trình biến đổi trạng thái của không khí có các đặc điểm sau:
- Không khí đi vào dàn lạnh có t1 = 28oC và 1 = 80%.
- Không khí đi ra khỏi dàn lạnh có t2 = 15oC và 2 = 95%.
- Trạng thái không khí cần duy trì trong không gian cần điều hòa là t3 = 25oC và 3 = 60%.
- Năng suất của dàn lạnh là 10kW.
Xác định:
a. Lưu lượng (không khí khô/s) của không khí đi qua dàn lạnh.
b. Phụ tải của không gian cần điều hòa không khí và hệ số RSHF.
Giải:
a. Ta có t1 = 28oC tra bảng Nước và hơi nước bão hòa ta được: pbh1 = 0,03811 bar
p
  h  ph1  1.pbh1  0,8.0,03811  0,030488 bar
pbh
p 0, 030488
d1  0, 622. h1  0, 622.  0, 0196 kg H2O/ kg kkk
p  ph1 1  0, 030488
I1  1, 006.t1  d1.(2500, 77  1,84.t1 )
 1, 006.28  0, 0196.(2500, 77  1,84.28)
 78,193 kJ/kg
Tương tự ta có:
d 2  0, 0102 kg H 2O/ kg kkk
I 2  40,879 kJ/kg
Q 10
Q  m.(I1  I2 )  m    0, 268 kg/s
I1  I2 78,193  40,879
b. Làm tương tự câu a ta có:
d3  0, 012 kg H 2O/ kg kkk
I3  55, 711 kJ/ kg
Phụ tải của không gian cần điều hòa không khí:
RTH  m.(I3  I 2 )  0, 268.(55, 711  40,879)  3,975 kW
I h  I h3  I h2
 (1, 006  1,84.d 3 ).t 3  (1, 006  1,84.d 2 ).t 2
 (1, 006  1,84.0, 012).25  (1, 006  1,84.0, 0102).15  10,33 kJ/ kg
RSH  m. h  0, 268.10,33  2, 768 kW
RSH 2, 768
RSHF    0, 696
RTH 3,975

Bài 2
a. Xác định cường độ bức xạ mặt trời xâm nhập qua một cửa sổ bằng kính có các thông số

Trang 14
như sau:
- Cửa sổ lắp kính Stopray, màu vàng, dày 6mm, quay về hướng Tây, khung cửa sổ bằng sắt,
diện tích 3m x 1,5m.
- Thời điểm: 3 giờ chiều, tháng 4.
- Địa điểm khảo sát: vĩ độ 20oN, bầu trời trong sáng, không có sương mù, ở độ cao mực
nước biển, nhiệt độ đọng sương 23oC.
b. Giả sử ngoài cường độ bức xạ mặt trời xâm nhập qua cửa sổ bằng kính thì căn phòng
đang khảo sát không có một phụ tải nào khác. Có nhận xét gì về phụ tải tức thời của căn phòng
tại thời điểm đó?
Tóm tắt lý thuyết:
- Chương 8: Tính toán phụ tải lạnh. Tào liệu [1].
Giải:
a. Từ đề bài ta tra được:
- Hệ số của kinh Stopray bằng 0,44
- R xncb  467 W/m
2

3
- Do nhiệt độ đọng sương lớn nên giảm đi: .13%  3,9%
10
1
- Do khung cửa bằng sắt nên nhân với:
0,85
- Diện tích cửa sổ: S  3.1,5  4,5 m2
Ta có:
1
R xn  467.0, 44. .(1  0, 039)  232,31 W / m 2
0,85
Lượng nhiệt xâm nhập là: R xn .S  232,31.4,5  1045, 4 W
b. Nhận xét
Cường độ bức xạ mặt trời xâm nhập qua cửa sổ bằng kính làm tăng phụ tải của căn
phòng lên rất nhiều.

Bài 4:

Khảo sát một phòng học có đặc điểm sau:

- Sức chứa 100 người, trong phòng có trang bị máy tính theo tỉ lệ mỗi người
một cái, công suất mỗi máy tính 220W.
- Có 2 vách quay ra phía ngoài theo hướng Bắc và Nam. Vách hướng Bắc có
cửa sổ 4m*2m, vách hướng Nam có cửa sổ 3m*2m. Các cửa sổ đều dung
khung Fe, lắp kính Calorex màu xanh (dày 6mm). Hai vách còn lại tiếp xúc
với các phòng bên cạnh có điều hòa không khí.

Trang 15
Xác định phụ tải nhiệt của phòng học vào ngày 15/4 (bỏ qua các trao đổi nhiệt
khác). Cho biết nhiệt độ động sương là 240C, địa điểm khảo sát TP.HCM, bầu trời
không có sương mù.

Bài giải:

= [0,4 + ( + + . + 0,4 . )].

TÍNH TOÁN
2.1. Phụ tải nhiệt từ bên ngoài

Kính loại calorex màu xanh dày 6 mm, tra bảng 1 ( ở trên ) ta có hệ
số của kính là: HSCK = 0,57

Ta có lượng bức xạ xâm nhập qua cửa sổ lắp loại kính trên là:
R xn calorex = HSCK . R xn cơ bản
Với R xn cơ bản là lượng bức xạ xâm nhập vào bên trong cửa sổ lắp kính
cơ bản ( W/m2 ), tra từ bảng 8.12 trang 367 sách Giáo trình Điều hòa không
khí.
Tp. HCM nằm gần ở Bắc bán cầu ứng với vĩ độ 10024’ bầu trời gần
như không có sương mù và ở độ cao gần bằng mực nước biển, khung cửa làm
bằng kim loại, nhiệt độ động sương tđs = 24 oC.
Với số liệu đề bài ta có hiệu chỉnh khi tra như sau:
+ Nhiệt độ động sương tđs = 24 oC thì số liệu tra sẽ giảm :
( ).13 = 5,2 %
+Khung cửa sổ làm bằng kim loại nên nhân với hệ số

Diện tích cửa sổ hướng Nam là: SN = 3.2 = 6 (m2)


Diện tích cửa sổ hướng Bắc là: SB = 4.2 = 8 (m2)

2.2 Phụ tải nhiệt từ bên trong:

Trang 16
Phòng có sức chứa 100 người, trong phòng trang bị máy tính theo tỉ lệ
mỗi người một cái, công suất mỗi máy tính 220W và bỏ qua các trao đổi
nhiệt khác.Ttra bảng 8.1 trang 347,không gian trường học ta chọn nhiệt
thừa trung bình là 120W / người.
Vậy phụ tải nhiệt từ bên trong là: Qt = 100.(220+120) = 34000
(W)

2.3 Phụ tải của không gian cần tính:


Ta có bảng phụ tải của không gian cần tính vào ngày 15.4 theo từng
giờ ( tính theo giờ mặt trời) là:

Trang 17
Baøi 6
Khaûo saùt ñöôøng oáng daãn nöôùc coù caùc ñaëc ñieåm sau:
- Ñöôøng oáng goàm ba ñoaïn AB, BC vaø CD. Ñoaïn oáng AB naèm ngang coù chieàu daøi 10m,
ñoaïn oáng BC thaúng ñöùng coù chieàu daøi 15m, ñoaïn oáng CD naèm cheách veà phía treân moät goùc
45o coù chieàu daøi 8m.
- Taïi caùc vò trí B vaø C ngöôøi ta söû duïng caùc co töông öùng loaïi tieâu chuaån, ñöôøng kính
oáng ñoàng ñeàu nhau vaø baèng 4 in, nöôùc chaûy töø döôùi leân vôùi toác ñoä 1m/s.
- Vaät lieäu laøm oáng laø theùp.
Xaùc ñònh löu löôïng vaø coät aùp toái thieåu cuûa bôm nöôùc caàn duøng.
Bài làm :

Cơ sở lý thuyết: Dựa vào sách giáo trình điều hoà không khí của
thầy Lê Chí Hiệp, chương 12 phần thiết kế ống dẫn nước. Ta tính
toán dựa trên tổn thất áp suất động và áp suất tĩnh, tra bảng để tìm
ra lưu lượng.

Tính toán :

Với đường kính ống là 4 in, vận tốc nước là 1m/s ta tra bảng 12.12l trang 593
Giáo trình điều hoà không khí.

Trang 18
Ta được tổn thất áp suất là 0.0116 mH2O/m ống dẫn.
a) Tính toán cho đường ống AB
Tổng chiều dài ống AB là 10m
Tốn thất áp suất cho ống AB

Ta có: 4 in = 101.6 mm = 0.1016 m

b) Tính toán cho đường ống BC


Tại điểm B sử dụng thêm co 900 loại tiêu chuẩn, tra bảng 12.14 ta được chiều dài
tương đương là 3.048m.
Tại điểm C sử dụng co 450 loại tiêu chuẩn, tra bảng 12.14 ta được chiều dài tương
đương là 1.585m
Như vậy tổng chiều dài ống BC là 15+3.048+1.585 = 19.633 m
Tốn thất áp suất cho ống BC

c) Tính toán cho đường ống CD


Tổng chiều dài ống BC là 8m
Tốn thất áp suất cho ống BC

Như vậy tổng tổn thất áp suất cho cả đường ống cũng là cột áp tối thiểu mà bơm
nước cần dùng là

Bài 7
Khảo sát một AHU làm việc ở các điều kiện sau:

Trang 19
- Nhiệt độ nước lạnh đi vào và đi ra khỏi AHU lần lượt là 70C và 120C.
- Năng suất của AHU là 75kW.
- Không khí đi vào AHU (trạng thái 1) là kết quả hòa trộn giữa không khí trong phòng và
không khí ngoài trời, không khí đi ra khỏi AHU có t2 = 170C và 2 = 95%.
Xác định:

a. Lưu lượng nước lạnh đi qua AHU.


b. Lưu lượng không khí đi qua AHU.
c. Hệ số RSHF của không gian cần điều hòa không khí.
d. Vẽ đồ thị t-d minh họa.
Cho biết:

- Trạng thái không khí trong phòng là tp = 250C và p = 65%.


- Trạng thái không khí ngoài trời là tN = 320C và N = 80%.
- Tỉ lệ hòa trộn của không khí đi vào AHU là 1/3 = lưu lượng khối lượng của không khí
ngoài trời / lưu lượng khối lượng của không khí trong phòng.
- Không khí sau khi ra khỏi AHU được cấp trực tiếp vào không gian cần điều hòa.

Bài làm

 Lời giải

a. Không khí trong phòng


Từ tP = 250C tra bảng nước và hơi nước bão hòa theo nhiệt độ, ta tìm được áp suất bão
hòa tương ứng.
p
Từ công thức độ ẩm tương đối   h  ph
pbh
ph
Từ công thức tính độ chứa hơi của không khí d  0, 622
p  ph
Từ công thức tính entanpi của không khí ẩm I  t  d (2500  2t ) , ta được:

t p  250 C  pbhp  0, 03166(bar)  php  0, 03166.0, 65  0, 02058(bar)


0, 02058
d p  0, 622  0, 0131(kg / kgkkk )
1  0, 02058
I p  25  0, 0131(2500  2.25)  58, 405(kJ / kg )

Không khí ngoài trời


Tương tự, ta có:

Trang 20
t N  320 C  pbhN  0, 04793(bar)  phN  0, 04793.0,8  0, 03834(bar)
0, 03834
d N  0, 622  0, 0248(kg / kgkkk )
1  0, 03834
I N  32  0, 0248(2500  2.32)  95,587(kJ / kg )

Không khí vào AHU (trạng thái 1)


Tương tự, ta có:
1.32  3.25
t1   26, 750 C
4
1.0, 0248  3.0, 0131
d1   0, 016(kg / kgkkk )
4
I1  26, 75  0, 016(2500  2.26, 75)  67, 606(kJ / kg )
Không khí ra khỏi AHU (trạng thái 2)

Tương tự, ta có:

t2  170 C  pbh 2  0, 01957(bar)  ph 2  0, 01957.0,95  0, 01859(bar)


0, 01859
d 2  0, 622  0, 0118(kg / kgkkk )
1  0, 01859
I 2  17  0, 0118(2500  2.17)  46,901(kJ / kg )

Tra bảng “Nước chưa sôi và hơi quá nhiệt”

p = 1 bar  ivào = 29,23 (kJ/kg)

 ira = 50,18 (kJ/kg)

 (ivào – ira) = 20,95 (kJ/kg)

P = 1,2 bar  ivào = 29,59 (kJ/kg)

 ira = 50,46 (kJ/kg)

 (ivào – ira) = 20,87 (kJ/kg)

Vì hiệu entanpi của nước lạnh đi vào và đi ra AHU ứng với các áp suất làm việc trên là
không lớn nên ta chọn áp suất làm việc p=1,2 bar  (ivào – ira) = 20,87 (kJ/kg)

Lưu lượng khối lượng nước lạnh đi qua AHU:

75
Q AHU  Gn  ivào – ira   Gn   3,59(kg / s )
20,87

Trang 21
b. Lưu lượng khối lượng không khí đi qua AHU:
75
QAHU  Gkk ( I1  I 2 )  Gkk   3, 62(kg / s )
67, 606  46,901

c. Hệ số RSHF
Xác định các điểm trạng thái trên đồ thị
Không khí trong phòng: P( t p  250 C; p  65% )
Trạng thái 2: 2( t2  170 C;2  95% )
Điểm cơ sở G( tG  240 C;G  50% ).
Từ điểm cơ sở G kẻ đường thẳng song song với đoạn 2P cắt trục SHF tại một điểm.
Điểm đó chính là giá trị RSHF
Theo cách làm ta được RSHF = 0.68

Trang 22
Bài 9
Giải thích rõ vì sao trong thực tế độ ẩm của không khí khi ra khỏi các dàn lạnh thường nhỏ
hơn 100%?
Trả lời:
Định nghĩa: Đô ẩm tuyệt đối là khối lượng hơi nước chứa trong 1m3 không
khí ẩm:
Gh
h  (kg / m3 )
V

Độ ẩm tương đối được biểu thị bằng tỷ số giữa độ ẩm tuyệt đối của không khí
ẩm  h và độ ẩm tuyệt đối cảu không khí ẩm bão hòa có cùng nhiệt độ là  hbh

h h
 
hbh  ''

Không khí sau khi đc hòa trộn sẽ được đẩy qua dàn lạnh( để hạ nhiệt và ngưng tụ
một phần hơi nước trong không khí ẩm), theo đúng lý thuyết thì   100% song
do hiện tượng lọt gió- một bộ phận gió lọt qua giữa các kẽ của cánh truyền nhiệt
không bị ngưng tụ ẩm, phần không khí đó hòa trộn tạo thành dòng không khí ẩm
đi ra khỏi dàn lạnh có   80  95% .

Để nghiên cứu vấn đề này người ta đưa ra hệ số lọt gió (BPF-bypass factor),
người ta chia dòng không khí qua dàn lạnh thành hai phần. phần thứ nhất là dòng
không khí tiếp xúc với bề mặt dàn lạnh và khử ẩm. Phần còn lại là phần đi qua
khoảng giữa các cánh, phần không khí này chỉ bị làm lạnh mà không ngưng tụ
ẩm. Khi ra khỏi dàn lạnh hai dòng không khí này hòa trộn lại với nhau làm
 giảm.

Hệ số lọt gió BPF lớn nhỏ phụ thuộc vào dạng cánh, cách bố trí ống, tốc độ dòng,
số dãy ống theo chiều dòng chảy và nhiệt độ bề mặt ống. Số dãy ống càng nhiều
thì hệ số lọt gió càng nhỏ và dàn lạnh khử ẩm tốt hơn.

Trang 23
Bài 11
Khảo sát một căn phòng gồm 4 vách lần lượt quay về các hướng đông, tây, nam và bắc.
Cho biết:
- Vách hướng đông có cửa sổ diện tích 5m2, được lắp kính số 3 (theo bảng trong sách
ĐHKK), khung bằng sắt.
- Vách hướng tây có cửa sổ diện tích 8m2, được lắp kính số 4 (theo bảng trong sách
ĐHKK), khung bằng sắt.
- Vách hướng nam có cửa sổ diện tích 4m2, được lắp kính số 6 (theo bảng trong sách
ĐHKK), khung bằng sắt.
- Vách hướng bắc có cửa sổ diện tích 6m2, được lắp kính số 7 (theo bảng trong sách
ĐHKK), khung bằng sắt.
Căn phòng khảo sát nằm ở Tp Hồ Chí Minh, xem như nhiệt độ đọng sương của bầu trời
là 25oC, bầu trời không có sương mù.
Xác định cường độ bức xạ mặt trời xâm nhập vào căn phòng qua tất cả các cửa sổ vào
một ngày nào đó của tháng 3 (lúc 9 giờ) và vào một ngày nào đó của tháng 6 (lúc 10 giờ).
Bài làm
I. Cơ sở lý thuyết:
- Từ bảng 8.12, Giáo trình điều hòa không khí, ta tra được lượng bức xạ thâm nhập
vào bên trong phòng lắp kính cơ bản.
- Sau khi tra được lượng bức xạ, ta lấy số đó nhân cho hệ số kính ta tra được ở bảng
8.10 để tính được lượng xạ đúng với kính đang lắp.
- Tổng lượng bức xạ chính là tổng mỗi lượng bức xạ nhân với mỗi diện tích vách
tương ứng.
II. Tính toán cường độ bức xạ:
Ta tính được các hệ số hiệu chỉnh như sau:
5
- Nhiệt độ đọng sương lớn nên: giảm đi * 0,13 =0,065
10
1
- Khung bằng kim loại nên nhân kết quả tra với:
0,85
a) Tổng lượng bức xạ của 1 ngày nào đó tháng 3 vào lúc 9 giờ:
1
- Vách hướng đông: Rđ=476*0.8*(1-0,065)* =418,88 W/m2
0,85
1
- Vách hướng tây: Rt=41*0,73*(1-0,065)* =32,923 W/m2
0,85
1
- Vách hướng nam: Rn=60*0,57*(1-0,065)* =37,92 W/m2
0,85
1
- Vách hướng bắc: Rb=41*0,44*(1-0,065)* =19,84 W/m2
0,85
Suy ra tổng lượng bức xạ xâm nhận vào phòng là:
- Rxn=Rđ*Fđ+Rt*Ft+Rn*Fn+Rb*Fb=418,88*5+32,923*8+37,92*4+19,84*6=2535,3 W
b) Tổng lượng bức xạ của 1 ngày nào đó tháng 6 vào lúc 10 giờ:
1
- Vách hướng đông: Rđ=309*0.8*(1-0,065)* =271,92 W/m2
0,85

Trang 24
1
- Vách hướng tây: Rt=44*0,73*(1-0,065)* =35,33 W/m2
0,85
1
- Vách hướng nam: Rn=44*0,57*(1-0,065)* =27,59 W/m2
0,85
1
- Vách hướng bắc: Rb=139*0,44*(1-0,065)* =67,28 W/m2
0,85
Suy ra tổng lượng bức xạ xâm nhận vào phòng là:

- Rxn=Rđ*Fđ+Rt*Ft+Rn*Fn+Rb*Fb=271,92*5+35,33*8+27,59*4+67,28*6=2156,28 W

Bài 12 :
Không khí đi ra khỏi dàn lạnh có φ2 = 95% và t2 =14o C theo quá trình có GSHF
= 0,5. Xác định:
- Độ ẩm φ1 của không khí đi vào dàn lạnh nếu biết t1 = 26,6oC.
- Hệ số RSHF nếu biết nhiệt độ và độ ẩm của không khí cần duy trì trong
không gian cần điều hòa là t3 = 25oC và φ3 = 55%.
- Nhiệt độ t4 và độ ẩm φ4 của không khí ở bên ngoài trời, cho biết không khí
1 là kết quả hoà trộn giữa không khí 4 và không khí 3 theo tỉ lệ G3/G4 = 2.
Yêu cầu : biểu diễn cách thực hiện trên đồ thị t-d và thuyết minh rõ cách đọc các
số liệu.

1. Giải quyết bài toán :


Bài toán sử dụng đồ thị t-d với điểm cơ sở A có tA = 26,6oC, φA = 50%.
a. Xác định φ1 :

Trang 25
Hình 1.5

Trên đồ thị t-d xác định điểm cơ sở A, và điểm có GSHF = 0,5 trên thang chia
SHF. Sau đó nối 2 điểm này lại với nhau, ta được đường màu đỏ trên Hình
1.5.
Xác định điểm 2 có φ2 = 95% và t2 =14o C trên đồ thị. Từ điểm 2, kẻ đường
màu đen song song với đường màu đỏ đã xác định, cắt φ = 100% tại điểm 6 (
t6 = 11,5oC ).
Từ t1 = 26,6oC, ta kẻ đường vuông góc trục t, cắt đường thẳng 2-6 (màu đen)
tại điểm 1, ta xác định được điểm 1 có φ1 = 67% .

b. Xác định RSHF :

Trang 26
Hình 1.6
Trên đồ thị t-d xác định điểm 3 (t3 = 25oC và φ3 = 55%), sau đó nối điểm 2 và
3 (đường màu nâu trên Hình 1.6).
Từ điểm cơ sở A, kẻ đường màu tím song song với đường 2-3, ta xác định
được RSHF = 0,76.
c. Xác định nhiệt độ và độ ẩm t4 :
Theo đề bài, tỉ lệ G3/G4 = 2.
Nối điểm 1 và 3, ta được đường màu xanh dương( Hình 1.7).
Các điểm 1,3,4 thẳng hàng nên điểm 4 nằm trên đường xanh dương này.
Vì G3/G4 = 2 nên trên đường xanh dương, xác định điểm 4 có độ dài đoạn 1-4
bằng 2 lần độ dài đoạn 1-3. Từ đó ta có điểm 4 với t4 = 29,8oC, φ3 = 83%

Trang 27
Hình 1.7
Vậy kết quả của bài toán :
- Độ ẩm φ1 = 67% .
- RSHF = 0,76.
- Điểm 4 có t4 = 29,8oC, φ3 = 83%.

Bài 13:
Trình bày các vấn đề sau:
- Tháp giải nhiệt: nhiệm vụ, vị trí trong sơ đồ và cách lắp đặt, nguyên
lý hoạt động, các thông số làm việc thường gặp.
- Bàn luận ngắn gọn về các chỉ số ODP và GWP.
- Trình bày các tác động có thể có khi nhiệt độ nước giải nhiệt bình
ngưng tụ gia tăng.

2.1/ Tháp giải nhiệt:


a/ Nhiệm vụ:
- Tháp giải nhiệt là một thiết bị được sử dụng để giảm nhiệt độ của dòng
nước bằng cách trích nhiệt từ nước và thải ra khí quyển. Tháp giải nhiệt

Trang 28
tận dụng sự bay hơi nhờ đó nước được bay hơi vào không khí và thải ra
khí quyển. Kết quả là, phần nước còn lại được làm mát đáng kể.
b/ Nguyên lý làm việc:
- Nguyên lý hoạt động của tháp giải nhiệt gần giống với quá trình phun
nước tăng ẩm, tháp giải nhiệt do thực hiện đồng thời hai quá trình:
truyền nhiệt và truyền chất nên khả năng truyền nhiệt tương đương tăng
lên rất nhiều so với quá trình truyền nhiệt đơn thuần giữa bề mặt truyền
nhiệt và không khí.
Nước cần giải nhiệt được phun ra qua các lỗ phân phối nước và được đánh
tơi ra nhờ các thanh đệm (các giọt nước rơi vào các thanh đệm và bị bắn tung ra
thành các giọt nhỏ) hoặc chảy thành màng mỏng trên các bề mặt có diện tích trải
rộng rất lớn (các bề mặt này thường được gọi là tổ ong, tổ ong có hình dáng bề
mặt rất khác nhau tùy theo kết cấu tháp, thường làm bằng plastic rất mỏng), mục
đích là làm tăng diện tích truyền nhiệt và tiếp xúc giữa nước với không khí.
Không khí từ mối trường xung quanh được thổi vào tháp tiếp xúc với màng nước
(hoặc các giọt nước nhỏ), do có sự chênh lệch nhiệt độ giữa nước và không khí
nên xảy ra quá trình truyền nhiệt, mặt khác không khí vào tháp là không khí ẩm
chưa bão hòa ( nên xảy ra quá trình bốc hơi của nước (quá trình
truyền chất), khi nước bốc thành hơi cần lấy đi một nhiệt lượng bằng ẩn nhiệt hóa
hơi do đó làm cho nhiệt độ nước giảm xuống.

Trang 29
c/ Vị trí và cách lắp đặt:
Các chú ý khi lắp đặt tháp giải nhiệt:
- Khoảng cách từ tường đến vách tháp giải nhiệt phải lớn hơn chiều cao của
tháp giải nhiệt.
- Khi đặt 3 tháp giải nhiệt thành hình tam giác thì khoảng cách giữa các
tháp giải nhiệt phải lớn hơn ½ D (Đường kính tháp giải nhiệt).
- Khi đặt các tháp giải nhiệt liền nhau thì khoảng cách giữa hai tháp giải
nhiệt phải lớn hơn 1/3 D.
- Tháp giải nhiệt phải đặt cân bằng không đặt nghiêng.
- Đường ống vào ra tháp giải nhiệt phải đi thẳng, không đi lên, xuống.
- Đường kính ống vào và ra phải theo tiêu chuẩn của đầu ra và vào tháp giải
nhiệt.
- Bơm tháp giải nhiệt phải đặt thấp hơn hoặc bằng tháp giải nhiệt.
- Vị trí đặt tháp giải nhiệt phải ngang bằng hoặc cao hơn bình ngưng tụ.
Nếu đặt ngược lại thì khi tắt máy một lượng nước lớn dội về tháp gây
va đập thủy lực.

Trang 30
- Khi đặt tháp giải nhiệt gần tường quá. Để tránh bị hỏng tháp và làm gây
rong rêu trên tường thì làm 1 cái co bằng tôn (2 khúc ghép lại) để dẫn
gió đi xa tường.

2.2/ Các chỉ số ODP và GWP:


- ODP (Ozone Depletion potential) là chỉ số phá hủy ozôn. Các chất CFC
11 (R11) chứa nhiều nguyên tố Clo có khả năng làm suy giảm mạnh tầng
ozôn được chọn làm chuẩn để so sánh, tức là lấy chỉ số ODP của R11 là 1
để đánh giá so sánh khả năng làm suy giảm tầng ozôn của các chất. Các
chất bị coi là làm suy giảm tang ozôn nếu nó có chỉ số ODP lớn hơn 0.
- GWP(Global Warming Potential): chỉ số chỉ khả năng làm ấm lên toàn
cầu.
GWP là một thước đo về khả năng làm ấm lên toàn cầu của chất làm lạnh.
Điều này thường được đo trong khoảng thời gian một trăm năm. GWP
càng thấp thì càng tốt cho môi trường. Người ta lấy GWP của CO2 bằng 1.

2.3/ Các tác động khi nhiệt độ nước giải nhiệt bình ngưng tăng:
Nhiệt độ nước giải nhiệt tăng => nhiệt độ môi chất trong bình ngưng tăng (t3’ >
t3) => nhiệt độ ngưng tụ tăng => áp suất đầu vào bình ngưng tăng (p 2’ > p2)=> công
của máy nén tăng => tốn nhiên liệu, chi phí vận hành, giảm tuổi thọ máy nén, đồng
thời giảm hiệu suất làm lạnh.

Bài 14
Khảo sát một AHU có các thông số làm việc như sau:
- Lưu lượng nước chảy qua AHU là 280 lít/phút, nhiệt độ nước vào và ra lần
lượt là 7oC và 12oC.
- Không khí đi vào AHU có trạng thái được xác định bởi t1 = 29oC và d1 = 20
g hơi nước/kg không khí khô.
- Không khí ra khỏi AHU có trạng thái bão hòa với nhiệt đô t2 = 15oC.

Trang 31
- Trạng thái không khí cần duy trì trong không gian cần điều hòa là t3 =
25 C và φ3 = 60%.
o

Xác định:
a. Năng suất của AHU.
b. Lưu lượng không khi đi qua AHU.
c. Lưu lượng nước ngưng tụ khi không khí đi qua AHU.
d. Phụ tải của không gian cần điều hòa không khí tương ứng với AHU đó.
e. Hệ số RSHF.
f. Giả sử quá trình 1-2 vẫn giữ như cũ, trạng thái 3 vẫn giữ như cũ, nhưng
hệ số RSHF giảm xuống chỉ còn 0,5. Bàn luận về giải pháp kỹ thuật cần
phải thực hiện và biểu diễn quá trình tương ứng trên đồ thị t-d.

Bài làm:
a. Năng suất của AHU.
Các thông số đầu vào
- Lưu lượng chảy qua AHU là 280 lit/phút
- Nhiệt dung riêng của nước là

- Nhiệt độ nước vào ra lần lượt và


- Khối lượng riêng của nước.

b. Lưu lượng không khí qua AHU.


Các thông số đầu vào
- Không khí đi vào AHU có trạng thái được xác định bởi và
hơi nước/kg không khí khô.

- Không khí ra khỏi AHU có trạng thái bão hòa ở nhiệt độ


tra bảng nước và hơi nước bão hòa theo nhiệt độ ta được

hơi nước/kg không


khí khô

Cân bằng nhiệt tại AHU ta được

Trang 32
c. Lượng nước ngưng không đi qua AHU:

d. Phụ tải của không gian cần điều hòa không khí ưng với AHU.
Các thông số đầu vào
- Không khí ra khỏi AHU có trạng thái bão hòa ở nhiệt độ
tra bảng nước và hơi nước bão hòa theo nhiệt độ ta được

hơi nước/kg không


khí khô

- Trạng thái không khí cần duy trì trong không gian cần điều hòa là t3 =
25oC và φ3 = 60%. tra bảng nước và hơi nước bão hòa theo
nhiệt độ ta được.

Phụ tải không gian cần điều hòa không khí là.

e. Hệ số RSHF
- Phụ tải nhiệt hiện của không gian cần điều hòa

- Phụ tải nhiệt ăn của không gian cần điều hòa.

Hệ số RSHF

f. Giả sử quá trình 1-2 vẫn giữ như cũ, trạng thái 3 vẫn giữ như cũ,
nhưng hệ số RSHF giảm xuống chỉ còn 0,5. Bàn luận về giải pháp kỹ
thuật cần phải thực hiện và biểu diễn quá trình tương ứng trên đồ thị
t-d.
- Giải pháp kỹ thuật là gia nhiệt cho không khí sau khi ra khỏi AHU và
trước khi vào không gian cần điều hòa với độ chứa hơi d không đổi.
Với RSHF = 0,5 và độ chứa hơi d của không khí trước khi vào không

Trang 33
gian cần điều hòa không đổi
RLH = 3,05 kJ/kg
RSH = 3,05 kJ/kg
Vậy nhiệt độ cần gia nhiệt cho không khí trước khi vào không gian điều
hòa là.

- Giải pháp khác là sử dụng chất hút ẩm để giảm độ chứa hơi d tuy nhiên
phương pháp này cũng đồng thời tăng nhiệt độ không khí trước khi vào
không gian cần điều hòa.

BÀI 16:
Khảo sát một máy điều hòa không khí loại giải nhiệt bằng nước. Cho biết:
- Lưu lượng nước giải nhiệt đi qua bình ngưng tụ là 100 lít/phút với độ
gia tăng nhiệt độ 50C.
- Hệ số COP của máy điều hòa không khí là 4,2.
- Không khí đi vào dàn lạnh có trạng thái 1, đó là hỗn hợp giữa không khí
trong không gian cần điều hòa có trạng thái 3 (t3 = 260C, φ3 = 60% với
không khí ngoài trời có trạng thái 4 ( t4 = 350C và φ4 = 85% ) theo tỉ
lệ n = = 3.
- Không khí đi ra khỏi dàn lạnh của máy điều hòa không khí có t2 = 170C
và φ2 = 95%, sau đó không khí được hâm nóng lên đến = 200C
trước khi được cấp vào không gian cần điều hòa không khí .
a) Vẽ đồ thị t-d minh họa.
b) Xác định lưu lượng không khí ( kg/s) đi qua dàn lạnh.
c) Xác định các hệ số GSHF và RSHF.
d) Xác định phụ tải nhiệt hiện và nhiệt ẩn của không gian cần điều hòa
không khí.
Bài làm:
Cơ sở lí thuyết :
- Năng suất của bình ngưng tụ là lượng nhiệt mà môi chất nhả ra cho
nước. Do đó nên nó cũng bằng lượng nhiệt mà nước nhận vào.
Vì vậy nên ta có : Qk= Gn. Cp. ΔT (kW)
Trong đó :

Trang 34
Qk :Năng suất của bình ngưng tụ (kW)
Gn : Lưu lượng khối lượng của nước chảy trong ống
(kg/s)
Cp: Nhiệt dung riêng của nước ( kJ/kg.độ ).
ΔT : Độ tăng nhiệt độ của nước giải nhiệt (độ )
- Năng suất của dàn lạnh : = Gmc .( - )
(1)
= Gkk .( - ) (kW) (2)
Với : Gmc : Lưu lượng khối lượng của môi chất lạnh (Kg/s)
Gkk : Lưu lượng khối lượng của không khí ( Kg/s)
Trong (1) :
: Entanpi của môi chất trước khi vào máy nén ( kJ/kg.độ )
: Entanpi của môi chất trước khi vào thiết bị bay hơi
(kJ/kg.độ ).
Trong (2) :
:Entanpi của không khí trước khi vào dàn lạnh (kJ/kg.độ
)
: Entanpi của không khí sau khi vào dàn lạnh (kJ/kg.độ ).

- Hệ số làm lạnh : COP = = .


- Các công thứ tính I, t, d cho không khí ẩm :

1. I = t + (2500 + 2t).d (kJ/kg không khí khô)


2. =
3. d = 0,622. ( kg hơi nước/ kg không khí khô )
- Muốn xác định được trạng thái của không khí, ta cần có được 2
thông số vật lí độc lập của nó.
- Bài toán hòa trộn không khí :

Trang 35
Ta có 2 luồng không khí :

Luồng 1 có + Luồng 2 có => Luồng 3 ( hòa trộn ) có

Khi đó :
= + ( Kg/s)

= = t1 + (0C)

= =d1 +
( kg hơi nước /kgkkk )

= = I1 + ( kJ/kg.độ )

- Bài toán phụ tải :

 Tìm RSHF : Từ điểm cơ sở ( t = 240C và = 50%), kẻ đường


thẳng song song với đường thẳng nối 2 điểm (2) và (3) cắt trục
SHF tại 1 điểm, giá trị tại điểm đó chính là RSHF cần tìm .
 Tìm GSHF : Từ điểm cơ sở ( t = 240C và = 50%), kẻ đường
thẳng song song với đường thẳng nối 2 điểm (1) và (6) cắt trục
SHF tại 1 điểm, giá trị tại điểm đó chính là GSHF cần tìm.
 Tìm GSHF : Từ điểm cơ sở ( t = 240C và = 50%), kẻ đường
thẳng song song với đường thẳng nối 2 điểm (6) và (3) cắt trục
SHF tại 1 điểm, giá trị tại điểm đó chính là ESHF cần tìm.
 Tổng phụ tải trong không gian ĐHKK : RTH = Gkk . ( I3 – I2 )

Trang 36
Phụ tải nhiệt hiện ( RSH )
Phụ tải nhiệt ẩn ( RLH)
RTH = RSH + RLH
RSHF =
Tóm tắt :
ĐHKK giải nhiệt bằng nước :
= 100 (lít /phút )

Δt = 5 (0C)
COP = 4,2

Không khí ẩm

-------------------------------------------------------------------------+
a) Vẽ đồ thị t-d
b) Qkk = ? ( Kg/s)
c) GSHF = ?
RSHF = ?
d) RSH = ?
RLH = ?

Bài làm :

Năng suất của bình ngưng tụ:

Trang 37
Qk = Gn. Cp. ΔT = . 4,18. 5 = 34,833 (kW)
Năng suất lạnh:

COP = = => = 28,134 (kW)

Tra bảng nước và hơi nước bão hòa ( theo nhiệt độ ) ta có:
t3 = 260 oC => Pbh3 = 0,03381 (bar) t4
= 350 oC => Pbh4 = 0,05622 (bar) t2
=170oC => Pbh2 = 0,0195726 (bar) .
Từ các công thức sau:
I = t + (2500 + 2t).d (kJ/kg không khí khô)

= => = .

d = 0,622. ( kg hơi nước/ kg không khí khô )

Ta có:
Ph3 = 0,020286 (bar)
d3 = 0,012879 (kg hơi nước /kg không khí khô)
I3 = 58,867 (kJ/kg không khí khô)
Ph4 = 0,047787 (bar)
d4 = 0,031215 (kg hơi nước /kg không khí khô)
I4 = 115,223 (kJ/kg không khí khô)
Ph2 = 0,0185939 (bar)
d2 = 0,0117845 (kg hơi nước /kg không khí khô)
I2 = 46,862 (kJ/kg không khí khô)

Trạng thái 1 là hỗn hợp giữa trạng thái 3 và trạng thái 4 theo tỷ lệ n = m3 / m4 = 3
nên ta có :

d 1 = d3 + = 0,017643 ( kg hơi nước/ kg không khí khô )

Trang 38
t1 = t 3 + = 28,25 (0C)

I1 = I3 + = 72,956 (kJ/kg không khí khô)

Từ trạng thái 2 không khí được hâm nóng đến trạng thái 2’ có nhiệt độ 200C (độ
chứa hơi không đổi).
I2’ = t2’ + (2500 + 2t2’).d2’ = 49,933 (kg hơi nước / kg không khí khô )
a) Đồ thị t-d :

Trang 39
b) Ta có : Q0 = Gkk. ( I1 – I2 ) => Gkk = 1,078 (kg/s)
c) Từ điểm cơ sở ( t = 240C và = 50%) , kẻ đường thẳng song song với
đường thẳng nối 1 và 6 cắt đường SHF tại 0,435
=> GSHF = 0,435
Từ điểm cơ sở ( t = 240C và = 50%) , kẻ đường thẳng song song với
đường thẳng nối 2’ và 3 cắt đường SHF tại 0,68
=> RSHF = 0,68
d) Phụ tải nhiệt hiện (RSH) và nhiệt ẩn (RLH) của không gian cần điều hòa không
khí :

RTH = G.(I3 – I2) = 1,078. (58,867 – 49,933) = 9,631 (kW)

Trang 7
RSHF = =>RSH = RSHF.RTH = 0,68. 9,631= 6,549 (kW)

RTH = RSH + RLH => RLH = RTH – RSH = 9,631 – 6,549 = 3,082 (kW)

Bài 17
a. Khảo sát một ống dẫn không khí có tiết diện a x b = 1000mm x 700mm, chiều dài
30m và tốc độ không khí 8m/s. Xác định tổn thất áp suất của dòng không khí
chuyển động qua ống dẫn.
b. Giả sử ở cuối đoạn ống đó người ta nối tiếp với một đoạn ống dẫn khác có kích
thước b x c = 700mm x 400mm, vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi của các thành phần
áp suất động và áp suất tĩnh theo chiều dài của ống (khi vẽ bỏ qua tổn thất áp suất).
- Tóm tắt:
Ống dẫn chữ nhất a x b = 1000mm x 700mm, l = 30m, v = 8m/s, tổn thất áp của dòng không
khí.
Nếu cuối ống nối tiép ống chữ nhật b x c = 700mm x 400 mm, vẽ đồ thị áp động, áp tĩnh theo
chiều dài.
- Bài làm:
a) Đường kính tương đương của thiết diện chữ nhật:
1 1
  a.b 5  8   700.1000 5  8
dtd  1,3.    1,3.    911 mm
  a  b     700  1000  
2 2

Lưu lượng của không khí:


Q  dcn .v  700.1000.106.8  5,6 m / s  5600 lit / s
Tra bảng trên hình 11.5, ta được tổn thất áp suất trên 1 m chiểu dài là 0,8 Pa/m
p  0,8.30  24 Pa
b) Xét tiết diện 1-1 và 2-2

Trang 8
Do bỏ qua tổn thất áp suất nên:
p 1 = p2
Do đó:
pt1 + pđ1 = pt1 +pđ2
Suy ra
pt1- pt2 = pđ2 – pđ1
Ta có :
Q1  Q2
 A1.V1  A2 .V2
 700.1000.8  700.400.V2
 V2  20 m / s
 1, 2
pd 1  .V12  .82  3,9 kgf / m 2
2.g 2.9,81
 1, 2
pd 2  .V22  .202  24,5 kgf / m 2
2.g 2.9,81
pt1  pt 2  pd 2  pd1  24,5  3,9  20,6 kgf / m2

Trang 9
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

Bài 19
Moät khoâng gian caàn ñieàu hoøa khoâng khí coù caùc phuï taûi sau :
- Soá nhaân vieân laøm vieäc trong vaên phoøng : 20
- Soá löôïng ñeøn huyønh quang ñöôïc laép ñaët : 100 (loaïi 40 W/ñeøn)
Giaø söû ngoaøi caùc phuï taûi noùi treân hoaøn toaøn khoâng coù theâm moät loaïi phuï taûi naøo khaùc ,
cho bieát traïng thaùi caàn duy trì trong khoâng gian ñoù coù nhieät ñoä vaø ñoä aåm laàn löôït laø 24oC vaø
60% .
c- Xaùc ñònh heä soá RSHF cuûa khoâng gian ñoù.
d- Xaùc ñònh nhieät ñoä vaø ñoä chöùa hôi cuûa khoâng khí caáp vaøo khoâng gian ñoù (ôû
tröôøng hôïp lyù thuyeát).
Bieåu dieãn caùch xaùc ñònh treân ñoà thò t-d.

2.1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT :
Trong bài toán đang khảo sát có hai phụ tải:
 20 nhân viên làm việc văn phòng
 Đèn huỳnh quang.
2.1.1 Mối quan hệ giữa môi trường và cơ thể con người
Dưới góc độ điều hòa không khí, cơ thể con người có thể được xem tương
tự như một cái máy phát nhiệt. đối với một người ở tình trạng sức khỏe bình
thường, nhiệt độ phần bên trong của cơ thể luôn luôn được duy trì ổn định ở
mức khoảng 37oC. Về mặt sinh lý do cơ thể luôn sản sinh ra một nhiệt lượng
nhiều hơn nó cần, cho nên để duy trì sự ổn định nhiệt độ của phần bên trong,
cơ thể con người luôn phải thải nhiệt ra môi trường xung quanh. Đặt biệt khi
nhiệt độ môi trường xung quanh quá cao, thậm chí có khi cao hơn 37oC, cơ
thể con người vẫn cần phải thải nhiệt. trong trường hợp này, nhiệt lượng thải
ra từ cơ thể con người, vẫn cần chủ yếu được thực hiện thông qua cơ chế đổ
mồ hôi

Nhiệt lượng thải ra từ cơ thể con người có thể thông qua ba hình thức là đối
lưu, bức xạ hay bay hơi. ở trường hợp đối lưu, lớp không khí tiếp xúc trực tiếp
với cơ thể sẽ dần dần nóng lên và có xu hướng đi lên, khi đó lớp không khí
lạnh hơn sẽ tiến đến thế chỗ và từ đó hình thành nên sự chuyển động tự
nhiên của lớp không khí bao quanh cơ thể, chính sự chuyển động này sẽ tạo
điều kiện cho một phần nhiệt lượng của cơ thể thải ra môi trường bên ngoài.
Trong trường hợp tốc độ chuyển động của không khí gia tăng, lượng nhiệt từ
cơ thể thải ra môi trường bên ngoài bằng hình thức đối lưu sẽ gia tăng đáng
10
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233
kể. Bức xạ là hình thức thải nhiệt thứ hai trong trường hợp này nhiệt lượng từ
cơ thể sẽ bức xạ ra bất kì bề mặt xung quanh nào có nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt
độ của cơ thể, hình thức trao đổi nhiệt này hoàn toàn độc lập với hình thức
trao đổi nhiệt đối lưu đã nói trên và không phụ thuộc vào nhiệt độ không khí
xung quanh. Cường độ trao đổi nhiệt bằng hình thức đối lưu phụ thuộc nhiều
vào độ chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt cơ thể và không khí, phụ thuộc mạnh
mẽ vào tốc độ chuyển động của không khí; còn hình thức trao đổi nhiệt bức
xạ phụ thuộc vào độ chênh lệch nhiệt độ giữa cơ thể và các bề mặt bao
quanh ở bên trong không gian cần điều hòa không khí. Khi các độ chênh lệch
nhiệt độ này giảm xuống thì lượng nhiệt phát ra từ cơ thể do đối lưu và bức xạ
cũng giảm bớt. Người ta gọi nhiệt lượng này là nhiệt hiện Qh. Lượng đi vào
môi trường không khí xung quanh thông qua hình thức bay hơi hoặc bốc ẩm
từ cơ thể con người (mồ hơi, hơi thở) được gọi là nhiệt ẩn Qâ.

Bảng 1.1

11
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

Bảng 1.1 trình bày một vài số liệu trên cơ sở khảo sát nhiệt lượng thừa
phát ra từ cơ thể của một người đàn ông trung niên có khối lượng cơ thể
khoảng chừng 68kg. các giá trị trong bảng được trình bày theo nhiều mức độ
hoạt động khác nhau và ứng với nhiều giá trị nhiệt độ khác nhau của không
gian đang khảo sát. Thông thường trong một không gian cần điều hòa nào đó
đang khảo sát trong thực tế sẽ bao gồm cả đàn ông và đàn bà, do đó các số
liệu của cột 4 của bảng 1.1 được hiểu là giá trị nhiệt thừa trung bình trên cơ
sở có lưu ý đến tỉ lệ đàn ông và đàn bà thường có ở những không gian khảo
sát nêu trong bảng. nếu cần cụ thể thì có thể xem lượng nhiệt thừa của người
đàn bà chiếm khoảng 85% so với nhiệt lượng nhiệt thừa phát ra từ người đàn
ông, còn lượng nhiệt thừa từ trẻ em chỉ chiếm khoảng 75% lượng nhiệt thừa
của người đàn ông. Các số liệu trong bảng là giá trị nhiệt thừa trung bình nếu
xét về mặt thời gian, đây cũng là khoảng thời gian hiện diện của người đó
trong không gian cần điều hòa và được xem là phải lớn hơn 3 giờ.
Bảng 1.1 trình bày một vài số liệu có thể được dùng để tham khảo khi
tính toán lượng nhiệt thừa phát ra do sự hiện diện của con người trong không
gian cần điều hòa không khí.

12
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233
2.1.2 Nhiệt thừa phát ra từ các loại đèn chiếu sáng
Có thể chia các loại đèn chiếu sáng thường được sử dụng ra thành các
dạng cơ bản như đèn dây tóc, đèn huỳnh quang, đèn Compact và đèn
Halogen các loại đèn này chỉ phát ra nhiệt hiện và biến đổi năng lượng ở đầu
vào thành nhiệt và ánh sáng, nhiệt từ đèn sẽ được trao đổi với môi trường
xung quanh bằng phương thức bức xạ, đối lưu và dẫn nhiệt.
Đối với loại đèn huỳnh quang, có khoảng 25% năng lượng ở đầu vào được
biến dổi thành ánh sáng, 25% phát ra các bề mặt bên ngoài bằng bức xạ và
50% còn lại bằng đối lưu và dẫn nhiệt.
Đối với đèn huỳnh quang ta phải nhân công suất ghi trên bóng đèn với hệ
số 1,25 để xác định năng lượng thực sự do đèn tiêu thụ, lý do của hệ số 1,25
là do trong đèn huỳnh quang có sử dụng chấn lưu.
Giải bài toán:
 Số nhân viên làm việc trong văn phòng là 20 người bao gồm: 10
nam và 10 nữ
Như đã trình bày trong phần lý thuyết, mức độ hoạt động là hoạt
động văn phòng và nhiệt độ của không gian đang khảo sát là 24oC, ta tra
bảng 1.1 tìm được nhiệt thừa trung bình là 130W trong đó Qh=70W và Qâ=
60W
 Vậy: tổng nhiệt lượng của 20 người là: 130x20 = 2600W
Tổng nhiệt hiện của 20 người là: 70x20 = 1400W
Tổng nhiệt ẩn của 20 người là: 60x20 = 1200W

 Số lượng đèn huỳnh quang được lắp đặt là 100 (loại 40W/đèn)
Đối với loại đền huỳnh quang thì chỉ phát ra nhiệt hiện
Vì đèn huỳnh quang có sử dụng chấn lưu nên ta nhân với hệ số là
1,25 để xác định năng lượng thực sự do đèn tiêu thụ:
Qhđèn = 40x100x1,25x0,75 = 3750W
 Ta có bảng tổng kết:
Nhiệt hiện (W) Nhiệt ẩn Tổng (W)
(W)
Con người (20người) 1400 1200 2600
Đèn huỳnh quang (100 3750 3750
bóng)
Tổng (W) 5150 1200 6350

13
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

a.Xác định hệ số RSHF của không gian:


Ta có công thức:
RSH RSH
RSHF  
RTH RSH  RLH

5150
  0, 811
6350

b. Xác định nhiệt độ và độ chứa hơi của không khí cấp vào
không gian đó (ở trường hợp lý thuyết)
Trong không gian cần điều hòa có nhiệt độ 24oC và 60% ứng
với trường hợp lý thuyết  2 =100%
Ta xác định giá trị 0,8421 trên thang chia SHF của đồ thi t-d và
nối với điểm cơ sở 240C, 50% ta được một đường thẳng
Từ điểm số 3( 24OC và 60%) ta kẻ một đường thẳng song song
với đường mới nảy và cắt đường  2 =100% tại một điểm, điểm đó chính là
điểm số 2 cần tìm
- Vậy ta suy ra:
+ t2 = 14.50C
+ d2 = 10,6 g hơi/ kg không khí khô.

14
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

Bài 21
Không khí ẩm có 1 = 80 % và t1 = 30oC nước làm lạnh đến nhiệt độ t2. Cho biết
khi thực hiện quá trình này độ chứa hơi giảm đi một lượng là 7 gam hơi nước / kg
không khí khô (xem như 2 = 100 %). Xác định nhiệt độ t2 và lượng nhiệt hiện, nhiệt
ẩn do không khí nhả ra.
BÀI LÀM:
Giải:
Từ t1=30oC , 1 = 80 % Tra bảng Nước và hơi nước bão hòa =>Pbh1=0,04241 (bar)
=>Ph1 = 0,04241.0,8=0,033928 (bar)

D1= =0,021844 (kgH20/kgkk)

D2=D1-7/1000=0,014844 (kgH20/kgkk)
15
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233
=>Ph2 =0,0233 (bar) tra bảng hơi nước và hơi bão hòa => t2 = 20 C
o

Lượng biến đổi nhiệt hiện : 1,024(30-20) =10,24 kJ/kgkk


Lượng biến đổi nhiện ẩn : 2500,77.(0,021844-0,014844) = 8,5 (kJ/kgkk)

Bài 22 :
Một ống dẫn nước bằng đồng có chiều dài 5m, đường kính 50mm, được đặt nghiêng
một góc 45o so với mặt phẳng nằm ngang. Cho biết nước chảy trong ống theo chiều
từ dưới lên với tốc độ 1m/s. Xác định tổn thất áp suất.
1. Giải quyết bài toán :
Tổn thất áp suất tĩnh :

Tổn thất áp suất động :


Tra bảng 12.12 [1] kết hợp với phương pháp nội suy, ta có tổn thất áp suất động
khi nước chảy vận tốc 1m/s trên 5m ống cóđường kính trong 50mm :

Vậy tổng tổn thất áp :

Bài 23:
Khảo sát một máy diều hòa không khí có hệ số làm lạnh 𝜀 = 3,5. Cho biết không khí
đi vào dàn lạnh (hỗn hợp giữa không khí trong phòng và ngoài trời) có
t1 = 260C và 𝜑1 = 65%. Sau khi ra khỏi dàn lạnh, không có t2 = 130C và 𝜑2 = 98%.
Giả sử thành phần phụ tải nhiệt hiện của không gian cần điều hòa không khí 28 W,
trạng thái không khí trong không gian cần điều hòa không khí được xác định bởi
𝜑3 = 55% và t3 = 24,50C. Xác định năng suất lạnh của máy lạnh và lưu lượng không
khí đi qua dàn nóng. Cho biết độ gia tăng nhiệt độ không khí đi qua dàn nóng là 130C
16
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233
(có thể giải bằng đồ thị).

Bài giải:

Ta có t1 = 260C tra bảng 15 (sách bài tập nhiệt động học kỹ thuật và truyền nhiệt)
 phbh1 = 0,03381 (bar)

Ph1 = 𝜑1. phbh1 = 0,65.0,03381 = 0,02197 (bar)


𝑝ℎ1 0,02197
𝑑1 = 0,622 = 0,622 = 0,014 (kg hơi nước/kg kk khô)
1−𝑝ℎ1 1−0,02197

I1 = 1,0048.t1 + d1(2500 + 1,806t1) = 1,0048.26 + 0,014.(2500 + 1,806.26)


= 61,782 (KJ/kg)

Ta có t2 = 130C tra bảng 15 (sách bài tập nhiệt động học kỹ thuật và truyền nhiệt)
 phbh2 = 0,0151354 (bar)

Ph2 = 𝜑2. phbh2 = 0,98.0,0151354 = 0,01483 (bar)


𝑝ℎ2 0,01483
𝑑2 = 0,622 = 0,622 = 0,0094 (kg hơi nước/kg kk khô)
1−𝑝ℎ2 1−0,01483

I2 = 1,0048.t2 + d2(2500 + 1,806t2) = 1,0048.26 + 0,0094.(2500 + 1,806.13)


= 36,783 (KJ/kg)

Ta có t3 = 24,50C tra bảng 15 (sách bài tập nhiệt động học kỹ thuật và truyền nhiệt)
 phbh3 = 0,030831 (bar)

Ph3 = 𝜑3. phbh3 = 0,55.0,030831 = 0,016967(bar)

17
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233
𝑝ℎ3 0,016967
𝑑3 = 0,622 = 0,622 = 0,0107 (kg hơi nước/kg kk khô)
1−𝑝ℎ3 1−0,016967

I3 = 1,0048.t3 + d3(2500 + 1,806t3) = 1,0048.24,5 + 0,0107.(2500 + 1,806.24,5)


= 54,841 (KJ/kg)

Năng suất lạnh của máy lạnh

Q0 = G(I1 – I2) = 1,859.(61,782 – 36,783) = 46,473 (kw)

Công suất tiêu hao cho máy nén là:

𝑄0 𝑄0 46,473
𝜀= →𝑁= = = 13,278(𝑘𝑤)
𝑁 𝜀 3,5

Năng suất giàn nóng: N’ = N + Q0 = 13,278 + 46,473 =59,751(kw)

- Lưu lượng không khí qua dàn nóng:


Ta có :N’= =
=> =59.751/(1.01x13)=4.55(kg)

Bài 24:

Xác định tổn thất áp suất của một đường ống dẫn nước được lắp thẳng đứng, cho
biết:

- Nước chảy từ dưới lên với tốc độ 1m/s.


- Ông dẫn nước làm bằng thép, có đường kính và chiều cao lần lượt là 100m
và 20m.

Yêu cầu bằng giải bằng đồ thị.

Bài giải:

Ống dẫn nước làm bằng thép, có vận tốc nước chảy trong ống là v = 1m/s ta tra đồ
thị H.11.17 (sách kỹ thuật điều hòa không khí), suy ra tổn thất áp suất đông trong

18
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233
ống sẽ là:

∆𝑝đ = 110 (Pa/m) = 0,011.20 = 2,22 (m.H2O)

Vì ống đặt trên cao 20m, nên sẽ có tổn thất áp suất tĩnh.

∆𝑝𝑡 = 20 (m.H2O)

Tổng tổn thất áp suất ống dẫn nước là:


∆𝑝 = ∆𝑝đ + ∆𝑝𝑡 = 2,22 + 20 = 22,22 (m.H2O)

19
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

BÀI 26:
Tính tổn thất áp suất ( bằng phương pháp đồ thị ) của một đoạn ống
dẫn gió có các thông số sau:
- Tiết diện 800 mm x 500 mm
- Tốc độ gió : 9 m/s
- Chiều dài ống : 20 m
Có nhận xét gì về tổn thất áp suất khi tốc độ gió giảm 50%, giải thích?
Bài làm:
Cơ sở lí thuyết :
- Đối với ống dẫn tiết diện hình chữ nhật, ta phải qui đổi từ tiết diện
hình chữ nhật thành tiết diện tròn => Đường kính tiết diện hình
tròn đó được gọi là đường kính tương đương.
- Để tìm đường kính tương đương :
1. Ta dùng công thức sau:

= 1,3 . [ (mm)
ó:
a : Chiều dài tiết diện HCN cần qui đổi ( mm)
b : Chiều rộng của tiết diện HCN cần qui đổi (mm)
2. Hoặc tra bảng 10.4
- Tính tổn thất trên 1 m chiều dài của ống:
Khi ta qui đổi từ tiết diện chữ nhật sang tiết diện tròn, ta có :

∑ΔPHCN = ∑ΔPTròn

Trong đó :
Q : Lưu lượng thể tích lưu chất chảy qua ống ( lít/s)
l : Chiều dài của ống ( m )
ΔP : Tổn thất trên 1 m chiều dài của ống ( Pa/m)
Từ cơ sở trên, ta tính ΔP như sau :
Dựa vào đã tính từ bước trên, tra đồ thị hình 11.5, ta sẽ tìm
ra tổn thất trên 1 m chiều dài của ống .

20
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

- Tổng tổn thất trên suốt chiều dài của ống được tính như sau :
∑ΔP = ΔP .l (Pa)

Tóm tắt : Ống tiết diện hình chữ nhật:


a = 800 (mm) = 0,8 (m)
b = 500(mm) = 0,5 (m)
v = 9 (m/s)
l = 20 (m)
--------------------------------+
a) ∑ΔP = ?
b) ∑ΔP = ? ( v’=0,5 v ) ( giải thích )

a) Áp dụng công thức (10.18), ta có đường kính tương đương với tiết
diện hình chữ nhật nói trên là :

= 1,3 . [ = 1,3 . [ = 686,7 (mm)

- Lưu lượng không khí chảy trong ống là :


Q = v.A=v.(a.b)= 9. (0,8 . 0,5 ) = 3,6 ( ) = 3600 ( )

- Tổn thất áp suất trên 1 m chiều dài ống là :

Từ , tra đồ thị ở hình 11.5, ta có :

ΔP = 1,4 (Pa/m)
- Tổng tổn thất áp suất trên toàn bộ ống là :

∑ΔP = l. ΔP = 20. 1,4 = 28 (Pa)

21
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

b) Với v’=0,5 v = 0,5. 9 = 4,5 (m/s), ta có :


- Lưu lượng không khí đi qua ống là :
Q’ = v’.A=v’.(a.b)= 4,5. (0,8 . 0,5 ) = 1,8 ( ) = 1800 ( )
- Tổn thất áp suất trên 1 m chiều dài ống là :

Từ , tra đồ thị ở hình 11.5, ta có :

ΔP’ = 0,35 (Pa/m)


- Tổng tổn thất áp suất trên toàn bộ ống là :

∑ΔP’ = l. ΔP’ = 20. 0,35 = 7 (Pa)

Nhận xét : Khi ta giảm tốc độ của gió đi qua ống thì tổng tổn thất
áp suất trên toàn bộ ống giảm đi 4 lần. Nguyên nhân của nó là vì:
đường ống của bài toán cho có đường kính không đổi, không có
những đoạn đặc biệt như uống cong, co thắt, .. nên không có tổn
thất áp suất cục bộ, do đó tổn thất áp suất trong ống lúc bấy giờ
chỉ còn tổn thất áp suất do ma sát. Mà theo công thức
Darcy-Weisbach, ta có : ΔP = f. . . , v giảm xuống 2 lần và
các đại lượng khác không đổi nên tổn thất áp suất giảm xuống 4
lần.

Bài 27
Trình bày ngắn gọn cấu tạo của cơ cấu làm lạnh bay hơi loại gián tiếp. Nêu rõ các đặc
điểm biến đổi trạng thái của không khí trong dòng sơ cấp và thứ cấp.

Bài làm

Làm mát bay hơi kiểu gián tiếp. Có hai dòng không khí đi vào thiết bị, hai dòng này
lần lượt có tên gọi là dòng không khí sơ cấp và dòng không khí thứ cấp. Dòng không khí
sơ cấp là dòng không khí mà ta cần xử lý, còn dòng không khí thứ cấp là phương tiện mà
ta cần sử dụng để xử lý dòng không khí sơ cấp. Dòng không khí thứ cấp được tiếp xúc

22
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

trực tiếp với nước, còn dòng không khí sơ cấp thì không tiếp xúc trực tiếp với nước. Như
vậy, dòng không khí sơ cấp và thứ cấp được bố trí chuyển động trong hai không gian cách
biệt nhau.

Cấu tạo của cơ cấu làm lạnh bay hơi loại gián tiếp: gồm các tấm trao đổi nhiệt, đặt
song song nhau và cách nhau một khoảng. Các tấm trao đổi nhiệt này được thấm ướt một
mặt, các bề mặt được thấm ướt đấy được hướng về phía dòng không khí thứ cấp.

Trong dòng thứ cấp: dòng không khí thứ cấp tiếp xúc trực tiếp với nước, tại đây diễn
ra qua trình đoạn nhiệt, nước nhận nhiệt hiện của không khí để bay hơi vào trong không
khí dưới dạng nhiệt ẩn. Quá trình này làm cho nhiệt độ của dòng không khí thứ cấp giảm
xuống. Đồng thời làm cho nhiệt độ của tấm trao đổi nhiệt giảm.

23
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

Trong dòng sơ cấp: Nhiệt độ của tấm trao đổi nhiệt giảm giúp cho dòng không khí sơ
cấp giảm nhiệt độ trong khi độ chứa hơi không đổi.

24
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

Độ ẩm của dòng không khí thứ cấp khi ra khỏi thiết bị có giá trị rất cao khoảng 95%.
Như vậy, về mặt nguyên tắc, nếu không có cách xử lý đặc biệt nào khác thì không thể nào
làm mát dòng không khí sơ cấp đến nhiệt độ bằng nhiệt độ nhiệt kế ướt ứng với trạng thái
không khí thứ cấp lúc vào thiết bị.

Bài 30
Khảo sát một máy lạnh một cấp làm việc ở các điều kiện sau:

- Dàn nóng được giải nhiệt bằng gió với không khí vào và ra có trạng thái được xác
định bởi: t1 = 300C, φ1 = 80% và t2 = 450C.
- Trạng thái không khí cần duy trì trong không gian cần điều hòa là tp = 250C và φp
= 60%.
- Không khí đi vào dàn lạnh (trạng thái 3) là hỗn hợp giữa không khí trạng thái 1 và
không khí trạng thái P theo tỉ lệ hòa trộn (không khí 1/ không khí P) = 1/3.
- Không khí ra khỏi dàn lạnh có trạng thái được xác định bởi: t4 = 150C và φ4 =
95%.
- Hệ số làm lạnh của máy lạnh là 3,5.
- Công suất máy nén là 75 HP.
Xác định:

a. Lưu lượng không khí đi qua dàn nóng và dàn lạnh.


b. Hệ số ESHF.
c. Cho biết không gian cần điều hòa là thư viện (giả sử ngoài độc giả ra không còn
phụ tải nào khác, bỏ qua các tổn thất nhiệt), xác định số lượng người tối đa có thể
làm việc trong thư viện.
Ghi chú: có thể giải bằng phương pháp đồ thị, nhưng phải thuyết minh rõ cách thực
hiện và vẽ đồ thị minh họa.

Bài làm

 Lời giải
a. Không khí ở trạng thái 1 ( không khí vào dàn nóng)
Từ t1 = 300C tra bảng nước và hơi nước bão hòa theo nhiệt độ, ta tìm được áp
suất bão hòa tương ứng.
p
Từ công thức độ ẩm tương đối   h  ph
pbh
ph
Từ công thức tính độ chứa hơi của không khí d  0, 622
p  ph
Từ công thức tính entanpi của không khí ẩm I  t  d (2500  2t ) , ta được:

25
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

t1  3 00 C  bph1  0 , 0 4 2 4b1 ( 
a r ph)1  0 , 0 4 24 1 . 0 , 8 b 0 , 0 3 3 9 3 ( a r )
0, 03393
d1  0 , 6 2 2  0 , 0 2k 1g 8 (k g k/ k k )
1 0 , 0 3 3 9 3
I1  3 0 0 , 0 2 1 8 ( 2 5 0 0  2 . 3 0 ) k J8 5k, g8 0 8 ( / )

Không khí ở trạng thái 2 (không khí đi ra dàn nóng)


Tương tự, ta có:
Không khí làm mát đi qua dàn nóng nhiệt lượng nhận vào là nhiệt hiện nên
d1  d 2  0, 0218(kg / kgkkk )
I 2  45  0, 0218(2500  2.45)  101, 462(kJ / kg )

Không khí trong phòng


Tương tự, ta có:
t p  250 C  pbhp  0, 03166(bar)  php  0, 03166.0, 6  0, 019(bar)
0, 019
d p  0, 622  0, 012(kg / kgkkk )
1  0, 019
I p  25  0, 012(2500  2.25)  55, 6( kJ / kg )

Không khí ở trạng thái 3: là hỗn hợp giữa không khí trạng thái 1 và không khí
trong phòng theo tỉ lệ 1:3.
Theo công thức hòa trộn hai dòng không khí
G .t  G2 .t2 0
t3  1 1 , C
G1  G2
G .d  G2 .d 2
d3  1 1 , kg / kgkkk
G1  G2
G .I  G .2I 2
I3  1 1 , kJ / kg , ta được:
G1  G2

1.30  3.25
t3   26, 250 C
1 3
1.0, 0218  3.0, 012
d3   0, 0145(kg / kgkkk )
1 3
1.85,808  3.55, 6
I3   63,152( kJ / kg )
1 3

Không khí ở trạng thái 4


Tương tự, ta có:

26
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

t4  150 C  pbh 4  0, 01704(bar)  ph 4  0, 01704.0,95  0, 01619(bar)


0, 01619
d 4  0, 622  0, 0102(kg / kgkkk )
1  0, 01619
I 4  15  0, 0102(2500  2.15)  40,806(kJ / kg )

Công suất dàn lạnh


Q0  Wmn .COP  75.0, 7457.3,5  195, 746(kW )

Lưu lượng khối lượng không khí đi qua dàn lạnh


195, 746
Q0  Gkk 0 .( I 3  I 4 )  Gkk 0   8, 76(kg / s )
63,152  40,806

Công suất dàn nóng


Qk  Wmn  Q0  75.0, 7457  195, 746  215, 674( kW )

Lưu lượng khối lượng không khí đi qua dàn nóng


215, 674
Qk  Gkkk .( I 2  I1 )  Gkkk   13, 78(kg / s )
101, 462  85,808

b. Xác định các điểm trạng thái trên đồ thị


Trạng thái 1: 1( t1  300 C;1  80% )
Không khí trong phòng: P( t p  250 C; p  60% )
Trạng thái 3: là hỗn hợp hòa trộn giữa không khí 1 và không khí trong phòng nên
nằm trên đường nối điểm 1 và P. 3( t3  26, 250 C; d3  14,5g )
Trạng thái 4: 4( t4  150 C;4  95% )
Điểm cơ sở G( tG  240 C;G  50% )
Kéo dài đoạn 34 cắt đường   100% tại điểm 6.
Từ điểm cơ sở G kẻ đường thẳng song song với đoạn 6P cắt trục SHF tại một
điểm. Điểm đó chính là giá trị ESHF.
Theo cách làm ta được ESHF = 0.68

27
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

c. Nhiệt thừa phát ra từ cơ thể con người trong trường hợp không gian cần điều hòa
là thư viện nên mức độ hoạt động là ngồi, hoạt động nhẹ nên nhiệt thừa trung bình
120 W.
Vậy số lượng người tối đa có thể làm việc trong thư viện là:
Q 195746
N 0   1631 (người)
120 120

Bài 31

c. Xác định cường độ bức xạ mặt trời xâm nhập qua một cửa sổ bằng kính có các
thông số như sau:
- Cửa sổ lắp kính Stopray, màu vàng, dày 6mm, quay về hướng Tây, khung cửa sổ
bằng sắt, diện tích 4m x 1,5m.
- Thời điểm: 2 giờ chiều, tháng 5.
- Địa điểm khảo sát: vĩ độ 100N, bầu trời trong sáng, không có sương mù, ở độ cao
mực nước biển, nhiệt độ đọng sương 240C.
d. Giả sử ngoài cường độ bức xạ mặt trời xâm nhập qua cửa sổ bằng kính thì căn
phòng đang khảo sát không có một phụ tải nào khác. Có nhận xét gì về phụ tải tức
thời của căn phòng tại thời điểm đó?

Bài làm

 Lời giải:

28
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

a. Khảo sát trường hợp kính cơ bản


Từ bảng 8.10 [1, trang 362], ta có:
Hệ số hấp thụ, hệ số phản xạ, hệ số xuyên qua của kính cơ bản, trong suốt, dày
3mm tương ứng là
 k  0, 06
 k  0, 08
 k  0,86

Lượng bức xạ xâm nhập vào bên trong qua cửa sổ bằng kính:
Rxn  0, 06 R  0, 4.0,86 R  0,88R

Từ bảng 8.12 [1, trang 367], ta có:

Ứng với vĩ độ 100N, cửa sổ quay về hướng Tây, lúc 2 giờ chiều vào tháng 5.
Lượng bức xạ mặt trời xâm nhập vào bên trong cửa sổ lắp kính cơ bản tương ứng
với trường hợp khảo sát là 309 W/m2.
0,88R  309  R  351,14(W / m2 )

Từ bảng 8.10 [1, trang 362], ta có:


Hệ số hấp thụ, hệ số phản xạ, hệ số xuyên qua của kính Stopray, màu vàng, dày
6mm tương ứng là
 k  0,36
 k  0,39
 k  0, 25

Lượng bức xạ xâm nhập vào bên trong qua cửa sổ bằng kính:
Rxn  0, 25R  0, 4.0,36R  0,39R  0,39.351,14  136,9(W / m2 )

Các hệ số hiệu chỉnh:

1
- Do khung bằng sắt: nhân với
0,85
- Do nhiệt độ đọng sương lớn: giảm đi 5,2%
Kết quả:
1
Rxn  136,9. .(1  0, 052).4.1,5  916,1(W)
0,85

b. Nhận xét về tác động của lượng bức xạ mặt trời xâm nhập qua cửa sổ bằng kính
đến phụ tải lạnh tức thời của hệ thống

29
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

- Lượng bức xạ mặt trời xâm nhập qua các cửa sổ bằng kính chiếm một tỉ lệ khá
đáng kể trong tổng lượng nhiệt thừa của hệ thống đang khảo sát.
- Không phải toàn bộ lượng nhiệt xâm nhập do các tia bức xạ mặt trời có thể tác
động ngay tức thời đến phụ tải của hệ thống.
- Trường hợp cửa sổ không có màn che ở bên trong thì hầu như toàn bộ nhiệt lượng
xâm nhập vào đều ở dạng bức xạ.
- Khi thành phần bức xạ càng lớn thì khả năng tích tụ nhiệt trong các kết cấu bề mặt
không gian cần điều hòa càng lớn, điều này làm giảm bớt phụ tải lạnh của hệ
thống tại thời điểm đang khảo sát và do đó có khả năng làm giảm bớt phụ tải đỉnh
của hệ thống.
- Khi xâm nhập vào bên trong không gian cần điều hòa, thành phần nhiệt thừa ở
dạng bức xạ sẽ cấp nhiệt cho các bề mặt của không gian đó, ví dụ: vách tường, sàn
nhà, trần,... Do tác động này, nhiệt độ của các bề mặt sẽ dần nóng lên, một phần đi
vào kết cấu vật liệu bên trong của các bề mặt, phần còn lại sẽ trao đổi với không
khí trong không gian cần điều hòa.

t   2   1 : độ chậm trễ giữa điểm cực đại của điểm cực đại của đường biểu diễn
nhiệt lượng xâm nhập do các tia bức xạ mặt trời và điểm cực đại của đường biểu
diễn phụ tải lạnh theo thời gian.

- Như vậy, khi hệ thống điều hòa không khí ngừng hoạt động, lượng nhiệt tích tụ
trong các bề mặt xung quanh vẫn tiếp tục nhả vào không gian cần điều hòa, chính
vì vậy cho nên đường biểu diễn phụ tải lạnh của chu kỳ tiếp theo hoạt động vào
ngày hôm sau phải gánh thêm một số phụ tải ngay từ đầu chu kỳ mới.

30
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

I: biểu diễn phần nhiệt lượng tích tụ trong trong các vật liệu.
II: biểu diễn phần nhiệt lượng tích tụ nhả lại bên trong không gian cần điều hòa.
III: biểu diễn lượng nhiệt thừa do số lượng nhiệt tích lũy trong các bề mặt của
ngày hôm trước nhả ra sau khi hệ thống dừng hoạt động.

Bài 32 :
Khảo sát một căn phòng gồm 4 vách lần lượt quay về các hướng đông, tây,
nam và bắc. Cho biết:
- Vách hướng đông có cửa sổ diện tích 10m2, được lắp kính số 5 (theo
bảng trong sách ĐHKK), khung bằng sắt.
- Vách hướng tây có cửa sổ diện tích 6m2, được lắp kính số 3 (theo bảng
trong sách ĐHKK), khung bằng sắt.
- Vách hướng nam có cửa sổ diện tích 8m2, được lắp kính số 6 (theo
bảng trong sách ĐHKK), khung bằng sắt.
- Vách hướng bắc có cửa sổ diện tích 12m2, được lắp kính số 4 (theo bảng
trong sách ĐHKK), khung bằng sắt.
Căn phòng khảo sát nằm ở Tp Hồ Chí Minh, xem như nhiệt độ đọng sương
của bầu trời là 22oC, bầu trời không có sương mù.
Xác định cường độ bức xạ mặt trời xâm nhập vào căn phòng qua tất cả các
cửa sổ vào một ngày nào đó của tháng 2 (lúc 9 giờ) và vào một ngày nào đó
của tháng 8 (lúc 10 giờ).

31
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

Giải quyết bài toán :


Kính số 5 Kính số 3 Kính số 6 Kính số 4
( Phía đông) ( Phía tây) ( Phía nam) ( Phía bắc)
Hệ số kính 0,58 0,8 0,57 0,73
Bảng 2.1
a. Cường độ bức xạ mặt trời ở tất cả các cửa sổ vào một ngày tháng
2 lúc 9h
 Hướng đông : Lắp kính Antisun, màu đồng thiếc, dày 12mm,diện tích
10 m2
Từ bảng 8.12 [1] ,ứng với vĩ độ 10o Bắc (vị trí TpHCM), theo hướng
Đông, giá trị bức xạ lớn nhất đạt được vào lúc 9 giờ sáng của một
ngày trong tháng 2 là 457 W/m2.
Lượng bức xạ xâm nhập qua 10 m2 kính số 5 là :

 Hướng tây : Lắp kính Spectrafloat, màu đồng thiếc, dày 6mm, diện
tích 6 m2
Từ bảng 8.12 [1] ,ứng với vĩ độ 10o Bắc (vị trí TpHCM), theo hướng
Tây, giá trị bức xạ lớn nhất đạt được vào lúc 9 giờ sáng của một ngày
trong tháng 2 là 41 W/m2.
Lượng bức xạ xâm nhập qua 6 m2 kính số 3 là :

 Hướng nam : Lắp kính Calorex, màu xanh, dày 6mm, diện tích 8 m2
Từ bảng 8.12 [1] ,ứng với vĩ độ 10o Bắc (vị trí TpHCM), theo hướng
Nam, giá trị bức xạ lớn nhất đạt được vào lúc 9 giờ sáng của một ngày
trong tháng 2 là 173 W/m2.
Lượng bức xạ xâm nhập qua 8 m2 kính số 3 là :

 Hướng bắc : Lắp kính Antisun, màu xám, dày 6mm, diện tích 12 m2
Từ bảng 8.12 [1] ,ứng với vĩ độ 10o Bắc (vị trí TpHCM), theo hướng
Bắc, giá trị bức xạ lớn nhất đạt được vào lúc 9 giờ sáng của một ngày
trong tháng 2 là 41 W/m2.
Lượng bức xạ xâm nhập qua 12 m2 kính số 3 là :

32
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

Tổng lượng bức xạ xâm nhập :

Hiệu chỉnh theo khung sắt và nhiệt độ đọng sương 22oC, tổng bức xạ
nhiệt :

b. Cường độ bức xạ mặt trời ở tất cả các cửa sổ vào một ngày tháng
9 lúc 10h
 Hướng đông : Lắp kính Antisun, màu đồng thiếc, dày 12mm,diện tích
10 m2
Từ bảng 8.12 [1] ,ứng với vĩ độ 10o Bắc (vị trí TpHCM), theo hướng
Đông, giá trị bức xạ lớn nhất đạt được vào lúc 10 giờ sáng của một
ngày trong tháng 8 là 328 W/m2.
Lượng bức xạ xâm nhập qua 10 m2 kính số 5 là :

 Hướng tây : Lắp kính Spectrafloat, màu đồng thiếc, dày 6mm, diện
tích 6 m2
Từ bảng 8.12 [1] ,ứng với vĩ độ 10o Bắc (vị trí TpHCM), theo hướng
Tây, giá trị bức xạ lớn nhất đạt được vào lúc 10 giờ sáng của một ngày
trong tháng 8 là 44 W/m2.
Lượng bức xạ xâm nhập qua 6 m2 kính số 3 là :

 Hướng nam : Lắp kính Calorex, màu xanh, dày 6mm, diện tích 8 m2
Từ bảng 8.12 [1] ,ứng với vĩ độ 10o Bắc (vị trí TpHCM), theo hướng
Nam, giá trị bức xạ lớn nhất đạt được vào lúc 10 giờ sáng của một
ngày trong tháng 8 là 44 W/m2.
Lượng bức xạ xâm nhập qua 8 m2 kính số 3 là :

 Hướng bắc : Lắp kính Antisun, màu xám, dày 6mm, diện tích 12 m2

33
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

Từ bảng 8.12 [1] ,ứng với vĩ độ 10o Bắc (vị trí TpHCM), theo hướng
Bắc, giá trị bức xạ lớn nhất đạt được vào lúc 10 giờ sáng của một ngày
trong tháng 8 là 47 W/m2.
Lượng bức xạ xâm nhập qua 12 m2 kính số 3 là :

Tổng lượng bức xạ xâm nhập :

Hiệu chỉnh theo khung sắt và nhiệt độ đọng sương 22oC, tổng bức xạ
nhiệt :

Vậy :
- Cường độ bức xạ xâm nhập vào căn phòng qua tất cả các cửa sổ
vào một ngày nào đó của tháng 2 (9 giờ ) : 4578,3 W
Cường độ bức xạ xâm nhập vào căn phòng qua tất cả các cửa sổ vào một
ngày nào đó của tháng 8 (10 giờ ) : 3123,63 W

Bài 33 :
Một không gian điều cần điều hòa không khí có các phụ tải sau :
- Số nhân viên làm việc trong văn phòng : 120.
- Số lượng đèn huỳnh quang được lắp đặt : 200 ( loại 28W/đèn).
Giả sử ngoài các phụ tải trên hoàn toàn không có thêm một loại phụ tải nào
khác, cho biết trạng thái cấn duy trì trong không gian đó có nhiệt độ và độ
ẩm lần lượt là 26oC và 65%.
c. Xác định hệ số RSHF của không gian đó.
d. Xác định nhiệt độ và độ chứa hơi của không khí cấp vào không gian
đó (ở trường hợp lý thuyết).
Biểu diễn cách xác định trên đồ thị t-d.

1. Giải quyết bào toán :


a. Xác định hệ số RSHF :
Dựa vào bảng 8.1 trang 347 [1] ta xác định được lượng nhiệt hiện và
nhiệt ẩn tính cho một người đàn ông trung niên tại nhiệt độ không gian

34
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

cần điều hòa là t3 = 26oC ứng với mức hoạt động văn phòng : qh = 60 W ,
qâ = 70W .
Lượng nhiệt của 120 người : Qh = 60.120 = 7200 W , Qâ = 70.120= 8400
W
Lượng nhiệt hiện do 200 bóng đèn huỳnh quang phát ra là : 200.28 =
5600 W
- Phụ tải nhiệt hiện của không gian cần điều hòa
RSH = 60.120 + 5600 = 12800 W.
- Phụ tải nhiệt ẩn của không gian cần điều hòa
LSH = 70.120 = 8400W
Hệ số RSHF :

b. Xác định độ chứa hơi của không khí cấp vào không gian cần điều
hòa :
Ở đây ta dùng đồ thị t-d với điểm cơ sở A có tA = 26,6oC, φA = 50%.
Xác định điểm cơ sở A trên đồ thị. Kẻ đường thẳng (màu đỏ) đi qua A cắt
đường SHF tại vị trí 0,604.
Từ điểm 3 với t3 = 26oC và φ3 = 65%,kẻ đường thẳng song song với
đường thẳng vừa kẻ, cắt đường φ3 = 100% tại điểm 6 ( Điểm lý thuyết).
Ta xác định được điểm 6 có t6 = 15oC, gióng vuông góc đường độ chứa
hơi, ta có d6 = 0,0105 kg hơi/kg kk khô.

35
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

Hình 4.1
Bài 34
Khảo sát một căn phòng gồm 4 vách lần lượt quay về các hướng đông, tây,
nam và bắc. Cho biết:
- Vách hướng bắc có cửa sổ diện tích 7m2, được lắp kính số 5 (theo bảng
trong sách ĐHKK), khung bằng sắt.
- Vách hướng nam có cửa sổ diện tích 8m2, được lắp kính số 4 (theo
bảng trong sách ĐHKK), khung bằng sắt.
- Vách hướng tây có cửa sổ diện tích 6m2, được lắp kính số 6 (theo bảng
trong sách ĐHKK), khung bằng sắt.
- Vách hướng đông có cửa sổ diện tích 10m2, được lắp kính số 3 (theo bảng
trong sách ĐHKK), khung bằng sắt.
Căn phòng khảo sát nằm ở Tp Hồ Chí Minh, xem như nhiệt độ đọng sương
của bầu trời là 24oC, bầu trời không có sương mù.
Xác định cường độ bức xạ mặt trời xâm nhập vào căn phòng qua tất cả các
cửa sổ vào một ngày nào đó của tháng 4 (lúc 10 giờ) và vào một ngày nào đó
của tháng 7 (lúc 11 giờ).

36
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

BÀI LÀM:
Giải:
Tp Hồ Chí Minh nằm ở Bắc bán cầu ứng với vĩ độ 10o24’. Bầu trời hầu như
không có sương mù và ở vĩ độ cao gần bằng mực nước biển.
Các hệ số hiệu chỉnh:

 Do nhiệt độ động sương lớn: giảm đi

 Do khung cửa bằng sắt: nhân với

Tra bảng 8.12(Giáo Trình Điều Hòa Không Khí – Lê Chí Hiệp. NXB
Đại Học Quốc Gia tp.HCM), ứng với vĩ độ 10o Bắc:
Giá trị bức xạ xâm nhập vào một ngày nào đó của tháng 4 (lúc 10 giờ) :
 Vách hướng Đông: giá trị cụ thể của bức xạ mặt trời xâm nhập
với kính cơ bản là 328 W/m2 , hệ số của kính là 0,8

 Vách hướng Tây: giá trị cụ thể của bức xạ mặt trời xâm nhập với
kính cơ bản là 44 W/m2 , hệ số của kính là 0,57

 Vách hướng Nam: giá trị cụ thể của bức xạ mặt trời xâm nhập
với kính cơ bản là 44 W/m2 , hệ số của kính là 0,73

 Vách hướng Bắc: giá trị cụ thể của bức xạ mặt trời xâm nhập với
kính cơ bản là 47 W/m2 , hệ số của kính là 0,58

37
Chương 1: Những đóng góp của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng cộng Sản VN
1. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng.
Giai đoạn 5/6 /1911 đến 30/.12 /1920 Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đúng đắn:
- Tháng 5/6/1911 với tên Văn Ba. Nguyễn Tất Thành xuống tàu buôn của Pháp (Latutxơterơvin) làm phụ bếp. Sự kiện này mở đầu quá
trình tìm đường cứu nứớc của Nguyễn Tất Thành.
- Người bôn ba khắp năm châu bốn bể tiếp xúc với nhiều dân tộc thuộc địa và lao động với nhân dân đủ các màu da. Qua đó người rút ra
kết luận đầu tiên trong quá trình tìm đương cứu nứơc “giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nước điều là bạn, CNĐQ ở đâu cũng
là thù.”
- Trong thời gian này NAQ tìm hiểu kỷ các cuộc CMTS điển hình trên thế giới: CM tư sản Anh (1640) CM tư sản Mỹ (1976) CM tư sản
Pháp(1789) , NAQ đánh giá cao tư tưởng tự chủ tự do, bình đẳng, bác ái và quyền con người của các cuộc CM này và học được bài học
tập hợp lực lượng của giai cấp tư sản để làm CM tư sản thành công, nhưng NAQ cũng nhận rõ những hạn chế của cuộc CM đó và khẳng
định con đường CM tư sản không thể đưa lại độc lập và hạnh phúc thực sự cho nhân dân các nước nói chung.
- Năm 1917 CM tháng 10 Nga bùng nổ và giành thắng lợi, làm chấn động toàn cầu. Với sự nhạy cảm đặc biệt người hướng đến CM
tháng 10 và chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng cuộc CM đó. Người kết luận “Trong thế giới bây giờ chỉ có CM Nga là đã thành công và
thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái tự do hạnh phúc”
- Năm 1919 Quốc tế III do Lênin thành lập ra tuyên bố ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương đông.
- Tháng 7 năm 1920 NAQ đọc Sơ thảo lần 1 luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, NAQ tìm thấy trong luận
cương của Lênin lời giải đáp về con đường giải phóng cho NDVN. NAQ khẳng định “ muốn cứu nước và GPDT không có con đường
nào khác con đường CM vô sản”
- Tháng 12 năm 1920 tại Đại hội Đảng XH Pháp họp ở Tua NAQ bỏ phiếu tán thành việc thành lập Đảng CS Pháp và ra nhập Quốc tế
III.
=> Từ đây cùng với việc thực hiện nhiệm vụ đối với phong trào cộng sản quốc tế, NAQ xúc tiến truyền bá CNMLN và lý luận con
đường cứu nước của mình vào VN, chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng CSVN.
Giai đoạn 1921- 1930 NAQ chuẩn bị điều kiện thành lập Đảng. NAQ tích cực chuẩn bị mọi mặt để tiến đến thành lập Đảng CSVN:
Chuẩn bị về lý luận chính trị:
Vấn đề quan tâm hàng đầu của NAQ là truyền bá CNMLN và con đường cứu nước mà người đã chọn vào phong trào CN và phong trào
yêu nước VN. Với nhiệt huyết ấy người viết rất nhiều bài đăng trên 1 số tờ báo “Nhân đạo” tạp chí cộng sản “Đời sống thợ thuyền” “dân
chúng”. Người còn làm chủ bút “Người cùng khổ”. Năm 1925 Người viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp. 1927 Người cho xuất
bản tác phẩm “Đường CM” Qua các bài viết trên đã trang bị cho PTCN và PT yêu nước trên 1 số mặt:
+Người vach rõ bản chất phản động của CN thực dân, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, thức tỉnh tinh thần phản kháng dân tộc.
+Giải phóng dân tộc phải gắn liền với vấn đề GPGC giải phóng ND lao động, gắn mục tiêu giành độc lập dân tộc với phương hướng tiến
lên CNXH.
+Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và CM vô sản ở chính quốc có mối quan hệ khắng khít với nhau. Điều đặc biệt
quan trọng NAQ nêu rõ: CM thuộc địa không phụ thuộc CM vô sản ở chính quốc nó có tính chủ động độc lập “CM thuộc địa có thể
thành công trước CM vô sản ở chính quốc và góp phần thúc đẩy CM chính quốc tiến lên”.
+Đường lối chiến lược của CM ở thuộc địa là tiến hành giải phóng dân tộc mở đường tiến lên giải phóng hoàn toàn nhân dân lao động
giải phóng con người, tức là làm cách mạng giải phóng dân tộc, tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Song trước hết phải giải phóng dân
tộc. Nguyễn Ái Quốc sớm xác định tính chất cách mạng ở thuộc địa là “dân tộc giải phóng”.
+Ở Việt Nam và Châu Á hoàn toàn có thể thực hiện chủ nghĩa cộng sản.
+Nhiệm vụ của cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trước hết và chủ yếu là phải đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược và bọn
tay sai phản bội quyền lợi dân tộc.
+Xác định lực lượng cách mạng là toàn thể dân chúng lấy liên minh công nông làm gốc .Trong đó giai cấp công nhân là người duy nhất
có sức mệnh lịch sử là lãnh đạo. Cách mạng Việt Nam, thông qua đội tiên phong là Đảng cộng Sản Việt Nam.
+Phương pháp cách mạng: cách mạng là sự nghiệp của cả dân chúng, phải sử dụng cách mạng bạo lực cách mạng của quần chúng.
Chuẩn bị về tổ chức
- Tháng 12-1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu tại đây Người huấn luyện cán bộ rồi đưa số cán bộ này về nước để truyền bá lý luận
giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân đấu tranh.
- Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc cùng với Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Lâm Đức Thụ thành lập hội “Việt Nam cách mạng thanh
niên”, ra báo “Thanh Niên”.
- Năm 1929 Việt Nam cách mạng thanh niên chủ trương “vô sản hóa” thì phong trào cách mạng trong nước phát triển rất mạnh đặc biệt
là phong trào công nhân.
- Tháng 3-1929, ở Bắc kỳ một chi bộ cộng sản đầu tiên đã ra đời tại số 5D phố Hàm Long-Hà Nội (có 7 đồng chí). Nhu cầu thành lập
Đảng được đặt ra trong nội bộ của Việt Nam cách mạng Thanh niên đưa đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam:
+ Ngày 17-6-1929, Đông Dương cộng sản Đảng ra đời. + Ngày 25-7-1929, An Nam cộng sản Đảng ra đời. + Tháng 9-1929, Đông
Dương cộng sản liên đoàn ra đời.
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên (Phân tích, nội dung và làm rõ giá trị của Cương lĩnh đối với cách mạng Việt Nam).
Hoàn cảnh ra đời cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
- Cuối năm 1929, các tổ chức Đảng ở Bắc Kì, Nam Kì, Trung kì lần lượt ra đời, hoạt động riên lẻ nếu kéo dài sẽ gây sự chia rẻ lớn.
- Ngày 27/10/1929, Quốc tế Cộng sản yêu cầu về việc thành lập một Đảng ở Đông Dương.
- Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập và chủ trì hội nghị thành lập Đảng, thông qua các văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,
Chương trình tóm tắt,…hợp thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. soạn ở mức vắn tắt để cho Đảng viên dễ nhớ trong điều kiện
hoạt động còn khó khăn.
Phân tích nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: (5 nội dung). Cương lĩnh chính trị xác định những vấn đề sau của cách mạng
Việt Nam:
 Phương hướng chiến lược cách mạng VN: tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
 Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng:
- Về chính trị: đánh đổ đế chế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước VN hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông
binh, tổ chức quân đội công nông.
- Về kinh tế:
Thủ tiêu hết các thứ quốc trái, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho chính phủ công nông
binh quản lý. Tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo. Bỏ sưu thế cho dân cày
nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp, thi hành luật ngày làm 8 giờ.
- Về văn hóa xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền; phổ thông giáo dục theo công nông hóa.
- Về lực lượng cách mạng:
Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn địa chủ và
phong kiến, phải làm cho toàn thể thợ thuyền và dân cày khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia.
Hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông dể kéo họ đi vào phe giai cấp vô sản.
Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới là cho họ đứng
trung lập, bộ phận nào phản cách mạng thì đánh đổ.
- Về lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng VN. Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải làm cho
giai cấp mình lãnh đạo được quần chúng trong thi liên lạc với các giai cấp, phải cẩn thận không khi nào nhựng bộ một chút lợi ích gì của
công nông mà đi vào thõa hiệp.
- Về quan hệ của cách mạng VN với phong trào cách mạng thế giới: cách mạng VN là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải thực
hiện liên lạc với dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
Ý nghĩa của cương lĩnh:
- Cương lĩnh chính trị xác định đúng đắn con đường giải phóng dân tộc theo phương hướng cách mạng vô sản , đây là cơ sở để Đảng
Cộng sản VN nắm được ngọn cờ lãnh đạo phong trào cách mạng VN.
- Giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng, về giai cấp lãnh đạo cách mạng diễn ra vào đầu thế kỷ XX.
- Mở ra con đường và phương hướng phát triển mới cho đất nước VN.
- Thực tiễn quá trình vận động của CM hơn 86 năm qua đã chứng minh tính khoa học, tính cách mạng, tính đúng đắn và tiến bộ của
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Chương 2: Luận cương chính trị tháng 10 – 1930.
1. Luận cương chính trị tháng 10 – 1930.
- Tháng 4/1930, sau thời gian học tập ở Liên Xô, Trần Phú được Quốc tế cộng sản cử về nước họat động.
- Tháng 7/1930, Trần Phú được bổ sung vào Ban chấp hành Trung ương Đảng.
- Từ ngày 14-30/10/1930, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ nhất họp tại Hương Cảng (Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì.
- Hội nghị đã:
+ thông qua nghị quyết về tình hình hiện tại của Đông Dương và nhiệm vụ cần kíp của Đảng + thảo luận Luận cương chính trị, điều lệ
Đảng và điều lệ các tổ chức quần chúng.+ Theo chỉ thị của Quốc tế cộng sản, quyết định đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng
cộng sản Đông Dương.+ Cử ra Ban chấp hành Trung ương chính thức và cử Trần Phú làm Tổng Bí thư.
Nội dung của Luận cương:
- Luận cương đã phân tích đặc điểm, tình hình xã hội thuộc địa nửa phong kiến và nêu lên những vấn đề cơ bản của cách mạng tư sản
dân quyền ở Đông Dương do giai cấp công nhân lãnh đạo.
- Luận cương chỉ rõ: mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dương là mâu thuẫn giai cấp diễn ra găy gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân
cày và các phần tử lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc.
- Luận cương vạch ra phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương là: lúc đầu cách mạng Đông Dương là cuộc “cách mạng tư
sản dân quyền”, có tính chất thổ địa và phản đế, “tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng”, sau khi cách
mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”.
- Luận cương khẳng định nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng tư sản dân quyền là:
+ Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để + đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc
lập.
=> Hai nhiệm vụ chiến lược đó có quan hệ khăng khít với nhau, vì có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá được giai cấp địa chủ nhằm
tiến hành cách mạng thổ địa thắng lợi, và có phá tan được chế độ phong kiến thì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa.
+ Trong 2 nhiệm vụ này, Luận cương xác định “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền” và là cơ sở để Đảng giành
quyền lãnh đạo dân cày.
- Về lực lượng cách mạng: luận cương chỉ rõ:
+ giai cấp vô sản vừa là động lực chính của cách mạng tư sản dân quyền vừa là giai cấp lãnh đạo cách cách mạng.+ Dân cày là lực lượng
đông đảo nhất và là động lực mạnh của cách mạng. + Tư sản thương nghiệp thì đứng về phe đế quốc và địa chủ chống lại cách mạng,
còn tư sản công nghiệp thì đứng về phía quốc gia cải lương và khi cách mạng phát triển cao thì họ sẽ theo đế quốc.
+ Trong giai cấp tiểu tư sản, bộ phận thủ công nghiệp thì có thái độ do dự; tiểu tư sản thương gia thì không tán thành cách mạng; tiểu tư
sản trí thức thì có xu hướng quốc gia chủ nghĩa và chỉ có thể hăng hái tham gia chống đế quốc trong thời kỳ đầu.
+ Chỉ có các phần tử lao khổ ở đô thị như những người bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ, trí thức thất nghiệp mới đi theo cách mạng mà
thôi.
- Về phương pháp cách mạng: luận cương chỉ rõ, để đạt được mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh đổ đế quốc và phong kiến,
giành chính quyền về tay công nông thì phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng về con đường “võ trang bạo động”. Võ trang bạo động để
giành chính quyền là một nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”.
- Về quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới: luận cương khẳng định, cách mạng Đông Dương là một bộ phận của
cách mạng vô sản thế giới, vì thế giai cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới, trước hết là giai cấp vô
sản Pháp,và phải mật thiết liên lạc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa nhằm mở rộng và tăng cường lực
lượng cho cuộc đấu tranh cách mạng ở Đông Dương.
- Về vai trò lãnh đạo của Đảng: Luận cương khẳng định, sự lãnh đạo của Đảng cộng sản là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách
mạng. Đảng phải:
+ có đường lối chính trị đúng đắn,+ có kỷ luật tập trung,+ mật thiết liên hệ với quần chúng+ từng trải đấu tranh mà trưởng thành. + là đội
tiên phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng, đại biểu chung cho quyền lợi của giai cấp vô sản ở
Đông Dương, đấu tranh để đạt được mục đích cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.
Ưu điểm và hạn chế của Luận cương:
Ưu điểm:
- Luận cương chính trị khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lược cách mạng.
- Phạm vi tác động của Luận cương trải khắp 3 nước Đông Dương.
Hạn chế:
- Luận cương không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp;
- Không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp;
- Đánh giá không đúng mức vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, phủ nhận mặt tích cực của tư sản dân tộc và chưa thấy được khả
năng phân hóa, lôi kéo một phận địa chủ vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc, từ đó không đề ra được một chiến lược liên
minh giai cấp rộng rãi chống đế quốc xâm lược và tay sai.
2. Sự khắc phục hạn chế của Luận cương và hoàn chỉnh đường lối chỉ đạo chiến lược của Đảng
* Khắc phục:
Trong văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới công bố tháng 10.1936, Đảng đã nêu một quan điểm mới tóm gọn lại: “Cuộc dân
tộc giải phóng không nhất định kết chặt với cuộc cách mạng điền địa. Nghĩa là không thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát
triển cách mạng điền địa, muốn giải quyết vấn đề điền địa thì cần phải đánh đổ đế quốc. Lý thuyết ấy có chỗ không xác đáng”. Nếu
nhiệm vụ chống đế quốc là cần kíp, còn vấn đề giải quyết điền địa tuy quan trọng nhưng chưa phải trực tiếp bắt buộc, thì có thể trước tập
trung đánh đổ đế quốc rồi sau mới giải quyết vấn đề điền địa.
* Hoàn chỉnh:
Kể từ khi chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, Ban chấp hành Trung ương Đảng họp hội nghị lần thứ 6 (11/1939), hội nghị lần thứ 7
(11/1940) và hội nghị lần thứ 8 (5/1941). Trên cơ sở khẳng định khả năng diễn biến của chiến tranh thế giới thứ II và căn cứ vào tình
hình cụ thể ở trong nước, Ban chấp hành Trung ương đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược như sau:
- Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Ban chấp hành Trung ương nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách:
+ mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc, phát xít Pháp - Nhật. Bởi “trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải
phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà
quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”.
=>Ban chấp hành Trung ương quyết định tạm gác lại khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu
“Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian cho dân cày nghèo”, “chia lại ruộng đất công cho công bằng và giảm tô, giảm tức”…
- Hai là, quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc.
Để tập hợp lực lượng cách mạng đông đảo trong cả nước, Ban chấp hành Trung ương quyết định:
+ thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) thay cho Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương;
+ đổi tên các Hội phản đế thành Hội cứu quốc (Công nhân cứu quốc, Nông dân cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, Phụ
lão cứu quốc, Thiếu niên cứu quốc…) để vận động, thu hút mọi người dân yêu nước, không phân biệt thành phần, lứa tuổi, đoàn kết bên
nhau, đặng cứu Tổ quốc, cứu giống nòi.
- Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân trong giai đoạn hiện tại.
Để đưa cuộc khởi nghĩa vũ trang đến thắng lợi, cần phải ra sức phát triển lực lượng cách mạng, bao gồm:
+ lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang+ xây dựng căn cứ địa cách mạng.
Ban chấp hành Trung ương chỉ rõ: “chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của Đảng ta và nhân dân trong giai đọan hiện tại”.
Trung ương quyết định:
+ duy trì lực lượng du kích Bắc Sơn + chủ trương thành lập những đội du kích hoạt động phân tán
Hình thức vũ trang:
+ vừa chiến đấu chống địch, bảo vệ nhân dân, + vừa phát triển cơ sở cách mạng
=> tiến tới thành lập khu căn cứ, lấy vùng Bắc Sơn, Vũ Nhai làm trung tâm.
Ban chấp hành Trung ương xác định phương châm và hình thái khởi nghĩa ở nước ta: “Phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng,
nhằm vào cơ hội thuận tiên hơn cả mà đánh lại quân thù… với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng phần trong
từng địa phương cũng có thể giành sự thắng lợi mà mở đường cho một cuộc tổng khởi nghĩa to lớn”.
Ban chấp hành Trung ương còn đặc biệt chú trọng:
+ công tác xây dựng Đảng nhằm nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo của Đảng + gấp rút đào tạo cán bộ, cán bộ lãnh đạo, cán bộ công
vận, nông vận, binh vận, quân sự và đẩy mạnh công tác vận động quần chúng.
Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược: Với tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã hoàn
chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương
đúng đắn để thực hiện mục tiêu ấy. Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tập
hợp rộng rãi mọi người Việt Nam yêu nước trong mặt trận Việt Minh, xây dựng lực lượng chính trị của quần chúng ở cả nông thôn và
thành thị, xây dựng căn cứ địa cách mạng và lực lượng vũ trang, là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự
nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân.
Chương 4:
1/ Nội dung cơ bản đường lối Công nghiệp hóa của Đảng trước thời kỳ đổi mới.
Mục tiêu, phương hướng CNH XHCN:
- Miền Bắc tiến hành CNH :
+ Đặc điểm lớn nhất: Từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu.
+ Mục tiêu của CNH XHCN: Xây dựng nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại.
-Hội nghị Trung ương 7 khóa III (1960) đề ra phương hướng chỉ đạo
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng 1 cách hợp lý + Kết hợp phát triển công nghiệp và nông nghiệp + Phát triển công nghiệp nhẹ
đồng thời ưu tiên phát triển công nghiệp nặng + Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp
địa phương (Hạn chế:phát triển công nghiệp nặng tốn kém, lại đang đánh mỹ => khó khăn)
- Đại hội IV (1975) → đường lối CNH
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trên cơ sở
t triển nông nghiệ ển công nghiệp nhẹ
(Tuy đã thấy được hạn chế ở HNTW7 nhưng ĐHIII vẫn đề ra đường lối phát triển công nghiệp nặng ưu tiên vì:
+Đkiện CNH: đã hết chiến tranh, các nước XHCN khác không viện trợ, nhu cầu đời sống nhân dân tăng cao
+Phạm vi CNH: trên cả nước
=> Nóng vội CNH, chủ quan → không nhìn nhận hạn chế)
- Đại hội V (1982)
+ Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu + Ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung
+ Phát triển công nghiệp nặng cần có mức độ, vừa sức nhằm phục vụ cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
=> Đã nhìn nhận được hạn chế, điều chỉnh đúng đắn mục tiêu và bước đi của CNH, phù hợp với thực tiễn VN)
Đánh giá sự thực hiện đường lối CNH thời kỳ trước đổi mới:
- CNH theo mô hình khép kín, hướng nội và thiên về phtriển cnghiệp nặng:
(- Khép kín: trong phạm vi các quốc gia XHCN
→ Thiếu đi sự so sánh tương quan đối với các quốc gia khác, không nhìn nhận được hạn chế, không học tập
- Chủ yếu dựa vào lợi thế lđộng, tài nguyên, đất đai và viện trợ của các nước XHCN, chủ lực thực hiện CNH là Nhà nước và các doanh
nghiệp nhà nước:
(- Lợi thế lao động: trình độ thấp
- Tài nguyên, đất đai: rồi sẽ hết
- Viện trợ: đã mất đi phần lớn sau 75)
- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hậu quả kinh tế xã hội
2. Quan điểm chỉ đạo của Đảng về công nghiệp hóa – hiện đại hóa hiện nay
Một là, công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại tác động sâu rộng tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Do đó, cần phải và có thể tiến
hành công nghiệp hóa theo kiểu rút ngắn thời gian khi biết lựa chọn con đường phát triển kết hợp công nghiệp hóa với hiện đại hóa.
Đại hội X chỉ rõ: đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của
nền kinh tế và của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Kinh tế tri thức là gì? Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đưa ra định nghĩa : kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản
sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc
sống.
Hai là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường không những khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực trong nền kinh tế
mà còn sử dụng chúng có hiệu quả để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, thu hút công nghệ hiện đại, học
hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế giới… sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh, bền vững.
Để tăng trưởng kinh tế cần 5 yếu tố chủ yếu là : vốn, khoa học và công nghệ, con người, cơ cấu kinh tế, thể chế chính trị và quản lý nhà
nước trong đó con người là yếu tố quyết định. Để phát triển nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần
đặc biệt chú ý đến phát triển giáo dục, đào tạo.
Bốn là, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định đến tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi thế cạnh tranh và tốc độ
phát triển kinh tế nói chung. Do đó, phải đẩy mạnh việc chọn lọc nhập công nghệ, mua sáng chế kết hợp với phát triển công nghệ nội
sinh để nhanh chóng đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và công nghệ vật liệu
mới.
Năm là, phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường
tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta thực chất là nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Để thực hiện mục tiêu đó, trước hết kinh tế phải phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững có
quan hệ chặt chẽ với việc bảo vệ môi trường tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học. Bảo vệ môi trường tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh
học chính là bảo vệ điều kiện sống của con người và cũng là nội dung của sự phát triển bền vững.
Chương 7: Quan điểm chỉ đạo của Đảng trong xây dựng và phát triển nền văn hóa con ngưởi Việt Nam
Một là, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và các cộng đồng) diễn ra trong
quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện tại; qua hàng bao thế kỷ nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống và lối sống
mà trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình.
Nguồn nội sinh của sự phát triển của một dân tộc thấm sâu trong văn hóa. Sự phát triển của một dân tộc phải vươn tới cái mới, tiếp nhận
cái mới, tạo ra cái mới nhưng lại không thể tách khỏi cội nguồn. Phát triển phải dựa trên cội nguồn, phát huy cội nguồn. Cội nguồn của
mỗi quốc gia dân tộc là văn hóa. Nghĩa là động lực của sự đổi mới kinh tế một phần quan trọng nằm trong những giá trị văn hóa đang
được phát huy.
Mục tiêu xây dựng một xã hội Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” chính là mục tiêu văn hóa. Chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội 1991 – 2000 xác định “Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người”. Đồng
thời nêu rõ yêu cầu “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường”. Phát triển
hướng tới mục tiêu văn hóa – xã hội mới bảo đảm phát triển bền vững.
Việc phát triển kinh tế - xã hội cần đến nhiều nguồn lực khác nhau: tài nguyên thiên nhiên, vốn, v.v… Những nguồn lực này đều có hạn
và có thể bị khai thác cạn kiệt. Chỉ có tri thức con người mới là nguồn lực vô hạn, có khả năng tái sinh và tự sinh không bao giờ cạn kiệt.
Các nguồn lực khác sẽ không được sử dụng có hiệu quả nếu không có những con người đủ trí tuệ và năng lực khai thác chúng.
Hai là, nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:
Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất cả vì con người. Tiên tiến không chỉ về nội dung, tư tưởng mà cả trong hình thức biểu hiện, trong các
phương tiện chuyển tải nội dung.
Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị văn hóa truyền thống bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp qua lịch sử
hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước.
Ba là, phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa:
Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước,
nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo. Muốn vậy, cần thiết phải:
- Hướng các hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa học… vào xây dựng con người có lối sống tích cực, hướng đến chân, thiện, mỹ.
- Xây dựng và phát huy lối sống “mình vì mọi người, mọi người vì mình”, tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật.
- Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao năng lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân.
Bốn là, xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng. Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn
hóa, cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế.
Mỗi địa phương, cộng đồng, cơ quan, đơn vị, tổ chức phải là một môi trường văn hóa lành mạnh, góp phần giáo dục, rèn luyện con
người về nhân cách, lối sống. Khuyến khích các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa”, “uống nước nhớ nguồn”, từ thiện, nhân đạo.
Năm là, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng
tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng:
Mọi người Việt Nam phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đều tham gia sự nghiệp xây dựng và phát
triển nền văn hóa nước nhà. Công nhân, nông dân, trí thức là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa dưới sự lãnh đạo
của Đảng, quản lý của nhà nước. Đội ngũ trí thức gắn bó với nhân dân giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp này. Sự nghiệp xây dựng
và phát triển văn hóa của nước nhà do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý.
Chương 8: Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế của Đảng
Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại
Lấy việc giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới để phát triển kinh tế - xã hội
là lợi ích cao nhất của Tổ quốc.
Mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế là để tạo them nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước; kết hợp nội lực với các
nguồn lực từ bên ngoài tạo thành nguồn lực tổng hợp đẻ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh; phát huy vai trò và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ quốc tế; góp phần tích cực vào cuộc đấu
tranh chung của nhân dân thế giới và hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Tư tưởng chỉ đạo
Trong quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế phải quán triệt đầy đủ, sâu sắc các quan điểm:
- Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực hiện nghĩa
vụ quốc tế theo khả năng của Việt Nam.
- Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại.
- Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế; cố gắng thúc đẩy mặt hợp tác, nhưng vẫn phải đấu tranh dưới hình thức
và mức độ thích hợp với từng đối tác; đấu tranh để hợp tác; tránh trực diện đối đầu, tránh để bị đẩy vào thế cô lập.
- Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị xã hội. Coi trọng quan hệ hoà bình,
hợp tác với khu vực; chủ động tham gia các tổ chức đa phương, khu vực và toàn cầu.
- Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế.
- Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài; xây dựng nền kinh tếđộc lập tự chủ; tạo ra
và sử dụng có hiệu quả các lợi thế so sánh của đất nưởctong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân. Xác định hội nhập kinh tế quốc tế là công việc của toàn dân.
Chương 1: Những đóng góp của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng cộng Sản VN
1. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng.
Giai đoạn 5/6 /1911 đến 30/.12 /1920 Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đúng đắn:
- Tháng 5/6/1911 với tên Văn Ba. Nguyễn Tất Thành xuống tàu buôn của Pháp (Latutxơterơvin) làm phụ bếp. Sự kiện này mở đầu quá
trình tìm đường cứu nứớc của Nguyễn Tất Thành.
- Người bôn ba khắp năm châu bốn bể tiếp xúc với nhiều dân tộc thuộc địa và lao động với nhân dân đủ các màu da. Qua đó người rút ra
kết luận đầu tiên trong quá trình tìm đương cứu nứơc “giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nước điều là bạn, CNĐQ ở đâu cũng
là thù.”
- Trong thời gian này NAQ tìm hiểu kỷ các cuộc CMTS điển hình trên thế giới: CM tư sản Anh (1640) CM tư sản Mỹ (1976) CM tư sản
Pháp(1789) , NAQ đánh giá cao tư tưởng tự chủ tự do, bình đẳng, bác ái và quyền con người của các cuộc CM này và học được bài học
tập hợp lực lượng của giai cấp tư sản để làm CM tư sản thành công, nhưng NAQ cũng nhận rõ những hạn chế của cuộc CM đó và khẳng
định con đường CM tư sản không thể đưa lại độc lập và hạnh phúc thực sự cho nhân dân các nước nói chung.
- Năm 1917 CM tháng 10 Nga bùng nổ và giành thắng lợi, làm chấn động toàn cầu. Với sự nhạy cảm đặc biệt người hướng đến CM
tháng 10 và chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng cuộc CM đó. Người kết luận “Trong thế giới bây giờ chỉ có CM Nga là đã thành công và
thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái tự do hạnh phúc”
- Năm 1919 Quốc tế III do Lênin thành lập ra tuyên bố ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương đông.
- Tháng 7 năm 1920 NAQ đọc Sơ thảo lần 1 luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, NAQ tìm thấy trong luận
cương của Lênin lời giải đáp về con đường giải phóng cho NDVN. NAQ khẳng định “ muốn cứu nước và GPDT không có con đường
nào khác con đường CM vô sản”
- Tháng 12 năm 1920 tại Đại hội Đảng XH Pháp họp ở Tua NAQ bỏ phiếu tán thành việc thành lập Đảng CS Pháp và ra nhập Quốc tế
III.
=> Từ đây cùng với việc thực hiện nhiệm vụ đối với phong trào cộng sản quốc tế, NAQ xúc tiến truyền bá CNMLN và lý luận con
đường cứu nước của mình vào VN, chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng CSVN.
Giai đoạn 1921- 1930 NAQ chuẩn bị điều kiện thành lập Đảng. NAQ tích cực chuẩn bị mọi mặt để tiến đến thành lập Đảng CSVN:
Chuẩn bị về lý luận chính trị:
Vấn đề quan tâm hàng đầu của NAQ là truyền bá CNMLN và con đường cứu nước mà người đã chọn vào phong trào CN và phong trào
yêu nước VN. Với nhiệt huyết ấy người viết rất nhiều bài đăng trên 1 số tờ báo “Nhân đạo” tạp chí cộng sản “Đời sống thợ thuyền” “dân
chúng”. Người còn làm chủ bút “Người cùng khổ”. Năm 1925 Người viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp. 1927 Người cho xuất
bản tác phẩm “Đường CM” Qua các bài viết trên đã trang bị cho PTCN và PT yêu nước trên 1 số mặt:
+Người vach rõ bản chất phản động của CN thực dân, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, thức tỉnh tinh thần phản kháng dân tộc.
+Giải phóng dân tộc phải gắn liền với vấn đề GPGC giải phóng ND lao động, gắn mục tiêu giành độc lập dân tộc với phương hướng tiến
lên CNXH.
+Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và CM vô sản ở chính quốc có mối quan hệ khắng khít với nhau. Điều đặc biệt
quan trọng NAQ nêu rõ: CM thuộc địa không phụ thuộc CM vô sản ở chính quốc nó có tính chủ động độc lập “CM thuộc địa có thể
thành công trước CM vô sản ở chính quốc và góp phần thúc đẩy CM chính quốc tiến lên”.
+Đường lối chiến lược của CM ở thuộc địa là tiến hành giải phóng dân tộc mở đường tiến lên giải phóng hoàn toàn nhân dân lao động
giải phóng con người, tức là làm cách mạng giải phóng dân tộc, tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Song trước hết phải giải phóng dân
tộc. Nguyễn Ái Quốc sớm xác định tính chất cách mạng ở thuộc địa là “dân tộc giải phóng”.
+Ở Việt Nam và Châu Á hoàn toàn có thể thực hiện chủ nghĩa cộng sản.
+Nhiệm vụ của cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trước hết và chủ yếu là phải đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược và bọn
tay sai phản bội quyền lợi dân tộc.
+Xác định lực lượng cách mạng là toàn thể dân chúng lấy liên minh công nông làm gốc .Trong đó giai cấp công nhân là người duy nhất
có sức mệnh lịch sử là lãnh đạo. Cách mạng Việt Nam, thông qua đội tiên phong là Đảng cộng Sản Việt Nam.
+Phương pháp cách mạng: cách mạng là sự nghiệp của cả dân chúng, phải sử dụng cách mạng bạo lực cách mạng của quần chúng.
Chuẩn bị về tổ chức
- Tháng 12-1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu tại đây Người huấn luyện cán bộ rồi đưa số cán bộ này về nước để truyền bá lý luận
giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân đấu tranh.
- Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc cùng với Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Lâm Đức Thụ thành lập hội “Việt Nam cách mạng thanh
niên”, ra báo “Thanh Niên”.
- Năm 1929 Việt Nam cách mạng thanh niên chủ trương “vô sản hóa” thì phong trào cách mạng trong nước phát triển rất mạnh đặc biệt
là phong trào công nhân.
- Tháng 3-1929, ở Bắc kỳ một chi bộ cộng sản đầu tiên đã ra đời tại số 5D phố Hàm Long-Hà Nội (có 7 đồng chí). Nhu cầu thành lập
Đảng được đặt ra trong nội bộ của Việt Nam cách mạng Thanh niên đưa đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam:
+ Ngày 17-6-1929, Đông Dương cộng sản Đảng ra đời. + Ngày 25-7-1929, An Nam cộng sản Đảng ra đời. + Tháng 9-1929, Đông
Dương cộng sản liên đoàn ra đời.
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên (Phân tích, nội dung và làm rõ giá trị của Cương lĩnh đối với cách mạng Việt Nam).
Hoàn cảnh ra đời cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
- Cuối năm 1929, các tổ chức Đảng ở Bắc Kì, Nam Kì, Trung kì lần lượt ra đời, hoạt động riên lẻ nếu kéo dài sẽ gây sự chia rẻ lớn.
- Ngày 27/10/1929, Quốc tế Cộng sản yêu cầu về việc thành lập một Đảng ở Đông Dương.
- Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập và chủ trì hội nghị thành lập Đảng, thông qua các văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,
Chương trình tóm tắt,…hợp thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. soạn ở mức vắn tắt để cho Đảng viên dễ nhớ trong điều kiện
hoạt động còn khó khăn.
Phân tích nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: (5 nội dung). Cương lĩnh chính trị xác định những vấn đề sau của cách mạng
Việt Nam:
 Phương hướng chiến lược cách mạng VN: tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
 Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng:
- Về chính trị: đánh đổ đế chế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước VN hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông
binh, tổ chức quân đội công nông.
- Về kinh tế:
Thủ tiêu hết các thứ quốc trái, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho chính phủ công nông
binh quản lý. Tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo. Bỏ sưu thế cho dân cày
nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp, thi hành luật ngày làm 8 giờ.
- Về văn hóa xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền; phổ thông giáo dục theo công nông hóa.
- Về lực lượng cách mạng:
Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn địa chủ và
phong kiến, phải làm cho toàn thể thợ thuyền và dân cày khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia.
Hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông dể kéo họ đi vào phe giai cấp vô sản.
Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới là cho họ đứng
trung lập, bộ phận nào phản cách mạng thì đánh đổ.
- Về lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng VN. Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải làm cho
giai cấp mình lãnh đạo được quần chúng trong thi liên lạc với các giai cấp, phải cẩn thận không khi nào nhựng bộ một chút lợi ích gì của
công nông mà đi vào thõa hiệp.
- Về quan hệ của cách mạng VN với phong trào cách mạng thế giới: cách mạng VN là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải thực
hiện liên lạc với dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
Ý nghĩa của cương lĩnh:
- Cương lĩnh chính trị xác định đúng đắn con đường giải phóng dân tộc theo phương hướng cách mạng vô sản , đây là cơ sở để Đảng
Cộng sản VN nắm được ngọn cờ lãnh đạo phong trào cách mạng VN.
- Giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng, về giai cấp lãnh đạo cách mạng diễn ra vào đầu thế kỷ XX.
- Mở ra con đường và phương hướng phát triển mới cho đất nước VN.
- Thực tiễn quá trình vận động của CM hơn 86 năm qua đã chứng minh tính khoa học, tính cách mạng, tính đúng đắn và tiến bộ của
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Chương 2: Luận cương chính trị tháng 10 – 1930.
1. Luận cương chính trị tháng 10 – 1930.
- Tháng 4/1930, sau thời gian học tập ở Liên Xô, Trần Phú được Quốc tế cộng sản cử về nước họat động.
- Tháng 7/1930, Trần Phú được bổ sung vào Ban chấp hành Trung ương Đảng.
- Từ ngày 14-30/10/1930, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ nhất họp tại Hương Cảng (Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì.
- Hội nghị đã:
+ thông qua nghị quyết về tình hình hiện tại của Đông Dương và nhiệm vụ cần kíp của Đảng + thảo luận Luận cương chính trị, điều lệ
Đảng và điều lệ các tổ chức quần chúng.+ Theo chỉ thị của Quốc tế cộng sản, quyết định đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng
cộng sản Đông Dương.+ Cử ra Ban chấp hành Trung ương chính thức và cử Trần Phú làm Tổng Bí thư.
Nội dung của Luận cương:
- Luận cương đã phân tích đặc điểm, tình hình xã hội thuộc địa nửa phong kiến và nêu lên những vấn đề cơ bản của cách mạng tư sản
dân quyền ở Đông Dương do giai cấp công nhân lãnh đạo.
- Luận cương chỉ rõ: mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dương là mâu thuẫn giai cấp diễn ra găy gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân
cày và các phần tử lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc.
- Luận cương vạch ra phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương là: lúc đầu cách mạng Đông Dương là cuộc “cách mạng tư
sản dân quyền”, có tính chất thổ địa và phản đế, “tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng”, sau khi cách
mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”.
- Luận cương khẳng định nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng tư sản dân quyền là:
+ Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để + đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc
lập.
=> Hai nhiệm vụ chiến lược đó có quan hệ khăng khít với nhau, vì có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá được giai cấp địa chủ nhằm
tiến hành cách mạng thổ địa thắng lợi, và có phá tan được chế độ phong kiến thì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa.
+ Trong 2 nhiệm vụ này, Luận cương xác định “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền” và là cơ sở để Đảng giành
quyền lãnh đạo dân cày.
- Về lực lượng cách mạng: luận cương chỉ rõ:
+ giai cấp vô sản vừa là động lực chính của cách mạng tư sản dân quyền vừa là giai cấp lãnh đạo cách cách mạng.+ Dân cày là lực lượng
đông đảo nhất và là động lực mạnh của cách mạng. + Tư sản thương nghiệp thì đứng về phe đế quốc và địa chủ chống lại cách mạng,
còn tư sản công nghiệp thì đứng về phía quốc gia cải lương và khi cách mạng phát triển cao thì họ sẽ theo đế quốc.
+ Trong giai cấp tiểu tư sản, bộ phận thủ công nghiệp thì có thái độ do dự; tiểu tư sản thương gia thì không tán thành cách mạng; tiểu tư
sản trí thức thì có xu hướng quốc gia chủ nghĩa và chỉ có thể hăng hái tham gia chống đế quốc trong thời kỳ đầu.
+ Chỉ có các phần tử lao khổ ở đô thị như những người bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ, trí thức thất nghiệp mới đi theo cách mạng mà
thôi.
- Về phương pháp cách mạng: luận cương chỉ rõ, để đạt được mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh đổ đế quốc và phong kiến,
giành chính quyền về tay công nông thì phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng về con đường “võ trang bạo động”. Võ trang bạo động để
giành chính quyền là một nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”.
- Về quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới: luận cương khẳng định, cách mạng Đông Dương là một bộ phận của
cách mạng vô sản thế giới, vì thế giai cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới, trước hết là giai cấp vô
sản Pháp,và phải mật thiết liên lạc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa nhằm mở rộng và tăng cường lực
lượng cho cuộc đấu tranh cách mạng ở Đông Dương.
- Về vai trò lãnh đạo của Đảng: Luận cương khẳng định, sự lãnh đạo của Đảng cộng sản là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách
mạng. Đảng phải:
+ có đường lối chính trị đúng đắn,+ có kỷ luật tập trung,+ mật thiết liên hệ với quần chúng+ từng trải đấu tranh mà trưởng thành. + là đội
tiên phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng, đại biểu chung cho quyền lợi của giai cấp vô sản ở
Đông Dương, đấu tranh để đạt được mục đích cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.
Ưu điểm và hạn chế của Luận cương:
Ưu điểm:
- Luận cương chính trị khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lược cách mạng.
- Phạm vi tác động của Luận cương trải khắp 3 nước Đông Dương.
Hạn chế:
- Luận cương không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp;
- Không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp;
- Đánh giá không đúng mức vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, phủ nhận mặt tích cực của tư sản dân tộc và chưa thấy được khả
năng phân hóa, lôi kéo một phận địa chủ vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc, từ đó không đề ra được một chiến lược liên
minh giai cấp rộng rãi chống đế quốc xâm lược và tay sai.
2. Sự khắc phục hạn chế của Luận cương và hoàn chỉnh đường lối chỉ đạo chiến lược của Đảng
* Khắc phục:
Trong văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới công bố tháng 10.1936, Đảng đã nêu một quan điểm mới tóm gọn lại: “Cuộc dân
tộc giải phóng không nhất định kết chặt với cuộc cách mạng điền địa. Nghĩa là không thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát
triển cách mạng điền địa, muốn giải quyết vấn đề điền địa thì cần phải đánh đổ đế quốc. Lý thuyết ấy có chỗ không xác đáng”. Nếu
nhiệm vụ chống đế quốc là cần kíp, còn vấn đề giải quyết điền địa tuy quan trọng nhưng chưa phải trực tiếp bắt buộc, thì có thể trước tập
trung đánh đổ đế quốc rồi sau mới giải quyết vấn đề điền địa.
* Hoàn chỉnh:
Kể từ khi chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, Ban chấp hành Trung ương Đảng họp hội nghị lần thứ 6 (11/1939), hội nghị lần thứ 7
(11/1940) và hội nghị lần thứ 8 (5/1941). Trên cơ sở khẳng định khả năng diễn biến của chiến tranh thế giới thứ II và căn cứ vào tình
hình cụ thể ở trong nước, Ban chấp hành Trung ương đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược như sau:
- Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Ban chấp hành Trung ương nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách:
+ mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc, phát xít Pháp - Nhật. Bởi “trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải
phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà
quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”.
=>Ban chấp hành Trung ương quyết định tạm gác lại khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu
“Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian cho dân cày nghèo”, “chia lại ruộng đất công cho công bằng và giảm tô, giảm tức”…
- Hai là, quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc.
Để tập hợp lực lượng cách mạng đông đảo trong cả nước, Ban chấp hành Trung ương quyết định:
+ thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) thay cho Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương;
+ đổi tên các Hội phản đế thành Hội cứu quốc (Công nhân cứu quốc, Nông dân cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, Phụ
lão cứu quốc, Thiếu niên cứu quốc…) để vận động, thu hút mọi người dân yêu nước, không phân biệt thành phần, lứa tuổi, đoàn kết bên
nhau, đặng cứu Tổ quốc, cứu giống nòi.
- Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân trong giai đoạn hiện tại.
Để đưa cuộc khởi nghĩa vũ trang đến thắng lợi, cần phải ra sức phát triển lực lượng cách mạng, bao gồm:
+ lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang+ xây dựng căn cứ địa cách mạng.
Ban chấp hành Trung ương chỉ rõ: “chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của Đảng ta và nhân dân trong giai đọan hiện tại”.
Trung ương quyết định:
+ duy trì lực lượng du kích Bắc Sơn + chủ trương thành lập những đội du kích hoạt động phân tán
Hình thức vũ trang:
+ vừa chiến đấu chống địch, bảo vệ nhân dân, + vừa phát triển cơ sở cách mạng
=> tiến tới thành lập khu căn cứ, lấy vùng Bắc Sơn, Vũ Nhai làm trung tâm.
Ban chấp hành Trung ương xác định phương châm và hình thái khởi nghĩa ở nước ta: “Phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng,
nhằm vào cơ hội thuận tiên hơn cả mà đánh lại quân thù… với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng phần trong
từng địa phương cũng có thể giành sự thắng lợi mà mở đường cho một cuộc tổng khởi nghĩa to lớn”.
Ban chấp hành Trung ương còn đặc biệt chú trọng:
+ công tác xây dựng Đảng nhằm nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo của Đảng + gấp rút đào tạo cán bộ, cán bộ lãnh đạo, cán bộ công
vận, nông vận, binh vận, quân sự và đẩy mạnh công tác vận động quần chúng.
Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược: Với tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã hoàn
chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương
đúng đắn để thực hiện mục tiêu ấy. Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tập
hợp rộng rãi mọi người Việt Nam yêu nước trong mặt trận Việt Minh, xây dựng lực lượng chính trị của quần chúng ở cả nông thôn và
thành thị, xây dựng căn cứ địa cách mạng và lực lượng vũ trang, là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự
nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân.
Chương 4:
1/ Nội dung cơ bản đường lối Công nghiệp hóa của Đảng trước thời kỳ đổi mới.
Mục tiêu, phương hướng CNH XHCN:
- Miền Bắc tiến hành CNH :
+ Đặc điểm lớn nhất: Từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu.
+ Mục tiêu của CNH XHCN: Xây dựng nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại.
-Hội nghị Trung ương 7 khóa III (1960) đề ra phương hướng chỉ đạo
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng 1 cách hợp lý + Kết hợp phát triển công nghiệp và nông nghiệp + Phát triển công nghiệp nhẹ
đồng thời ưu tiên phát triển công nghiệp nặng + Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp
địa phương (Hạn chế:phát triển công nghiệp nặng tốn kém, lại đang đánh mỹ => khó khăn)
- Đại hội IV (1975) → đường lối CNH
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trên cơ sở
t triển nông nghiệ ển công nghiệp nhẹ
(Tuy đã thấy được hạn chế ở HNTW7 nhưng ĐHIII vẫn đề ra đường lối phát triển công nghiệp nặng ưu tiên vì:
+Đkiện CNH: đã hết chiến tranh, các nước XHCN khác không viện trợ, nhu cầu đời sống nhân dân tăng cao
+Phạm vi CNH: trên cả nước
=> Nóng vội CNH, chủ quan → không nhìn nhận hạn chế)
- Đại hội V (1982)
+ Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu + Ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung
+ Phát triển công nghiệp nặng cần có mức độ, vừa sức nhằm phục vụ cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
=> Đã nhìn nhận được hạn chế, điều chỉnh đúng đắn mục tiêu và bước đi của CNH, phù hợp với thực tiễn VN)
Đánh giá sự thực hiện đường lối CNH thời kỳ trước đổi mới:
- CNH theo mô hình khép kín, hướng nội và thiên về phtriển cnghiệp nặng:
(- Khép kín: trong phạm vi các quốc gia XHCN
→ Thiếu đi sự so sánh tương quan đối với các quốc gia khác, không nhìn nhận được hạn chế, không học tập
- Chủ yếu dựa vào lợi thế lđộng, tài nguyên, đất đai và viện trợ của các nước XHCN, chủ lực thực hiện CNH là Nhà nước và các doanh
nghiệp nhà nước:
(- Lợi thế lao động: trình độ thấp
- Tài nguyên, đất đai: rồi sẽ hết
- Viện trợ: đã mất đi phần lớn sau 75)
- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hậu quả kinh tế xã hội
2. Quan điểm chỉ đạo của Đảng về công nghiệp hóa – hiện đại hóa hiện nay
Một là, công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại tác động sâu rộng tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Do đó, cần phải và có thể tiến
hành công nghiệp hóa theo kiểu rút ngắn thời gian khi biết lựa chọn con đường phát triển kết hợp công nghiệp hóa với hiện đại hóa.
Đại hội X chỉ rõ: đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của
nền kinh tế và của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Kinh tế tri thức là gì? Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đưa ra định nghĩa : kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản
sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc
sống.
Hai là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường không những khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực trong nền kinh tế
mà còn sử dụng chúng có hiệu quả để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, thu hút công nghệ hiện đại, học
hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế giới… sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh, bền vững.
Để tăng trưởng kinh tế cần 5 yếu tố chủ yếu là : vốn, khoa học và công nghệ, con người, cơ cấu kinh tế, thể chế chính trị và quản lý nhà
nước trong đó con người là yếu tố quyết định. Để phát triển nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần
đặc biệt chú ý đến phát triển giáo dục, đào tạo.
Bốn là, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định đến tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi thế cạnh tranh và tốc độ
phát triển kinh tế nói chung. Do đó, phải đẩy mạnh việc chọn lọc nhập công nghệ, mua sáng chế kết hợp với phát triển công nghệ nội
sinh để nhanh chóng đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và công nghệ vật liệu
mới.
Năm là, phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường
tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta thực chất là nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Để thực hiện mục tiêu đó, trước hết kinh tế phải phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững có
quan hệ chặt chẽ với việc bảo vệ môi trường tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học. Bảo vệ môi trường tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh
học chính là bảo vệ điều kiện sống của con người và cũng là nội dung của sự phát triển bền vững.
Chương 7: Quan điểm chỉ đạo của Đảng trong xây dựng và phát triển nền văn hóa con ngưởi Việt Nam
Một là, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và các cộng đồng) diễn ra trong
quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện tại; qua hàng bao thế kỷ nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống và lối sống
mà trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình.
Nguồn nội sinh của sự phát triển của một dân tộc thấm sâu trong văn hóa. Sự phát triển của một dân tộc phải vươn tới cái mới, tiếp nhận
cái mới, tạo ra cái mới nhưng lại không thể tách khỏi cội nguồn. Phát triển phải dựa trên cội nguồn, phát huy cội nguồn. Cội nguồn của
mỗi quốc gia dân tộc là văn hóa. Nghĩa là động lực của sự đổi mới kinh tế một phần quan trọng nằm trong những giá trị văn hóa đang
được phát huy.
Mục tiêu xây dựng một xã hội Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” chính là mục tiêu văn hóa. Chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội 1991 – 2000 xác định “Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người”. Đồng
thời nêu rõ yêu cầu “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường”. Phát triển
hướng tới mục tiêu văn hóa – xã hội mới bảo đảm phát triển bền vững.
Việc phát triển kinh tế - xã hội cần đến nhiều nguồn lực khác nhau: tài nguyên thiên nhiên, vốn, v.v… Những nguồn lực này đều có hạn
và có thể bị khai thác cạn kiệt. Chỉ có tri thức con người mới là nguồn lực vô hạn, có khả năng tái sinh và tự sinh không bao giờ cạn kiệt.
Các nguồn lực khác sẽ không được sử dụng có hiệu quả nếu không có những con người đủ trí tuệ và năng lực khai thác chúng.
Hai là, nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:
Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất cả vì con người. Tiên tiến không chỉ về nội dung, tư tưởng mà cả trong hình thức biểu hiện, trong các
phương tiện chuyển tải nội dung.
Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị văn hóa truyền thống bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp qua lịch sử
hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước.
Ba là, phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa:
Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước,
nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo. Muốn vậy, cần thiết phải:
- Hướng các hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa học… vào xây dựng con người có lối sống tích cực, hướng đến chân, thiện, mỹ.
- Xây dựng và phát huy lối sống “mình vì mọi người, mọi người vì mình”, tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật.
- Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao năng lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân.
Bốn là, xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng. Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn
hóa, cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế.
Mỗi địa phương, cộng đồng, cơ quan, đơn vị, tổ chức phải là một môi trường văn hóa lành mạnh, góp phần giáo dục, rèn luyện con
người về nhân cách, lối sống. Khuyến khích các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa”, “uống nước nhớ nguồn”, từ thiện, nhân đạo.
Năm là, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng
tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng:
Mọi người Việt Nam phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đều tham gia sự nghiệp xây dựng và phát
triển nền văn hóa nước nhà. Công nhân, nông dân, trí thức là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa dưới sự lãnh đạo
của Đảng, quản lý của nhà nước. Đội ngũ trí thức gắn bó với nhân dân giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp này. Sự nghiệp xây dựng
và phát triển văn hóa của nước nhà do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý.
Chương 8: Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế của Đảng
Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại
Lấy việc giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới để phát triển kinh tế - xã hội
là lợi ích cao nhất của Tổ quốc.
Mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế là để tạo them nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước; kết hợp nội lực với các
nguồn lực từ bên ngoài tạo thành nguồn lực tổng hợp đẻ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh; phát huy vai trò và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ quốc tế; góp phần tích cực vào cuộc đấu
tranh chung của nhân dân thế giới và hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Tư tưởng chỉ đạo
Trong quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế phải quán triệt đầy đủ, sâu sắc các quan điểm:
- Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực hiện nghĩa
vụ quốc tế theo khả năng của Việt Nam.
- Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại.
- Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế; cố gắng thúc đẩy mặt hợp tác, nhưng vẫn phải đấu tranh dưới hình thức
và mức độ thích hợp với từng đối tác; đấu tranh để hợp tác; tránh trực diện đối đầu, tránh để bị đẩy vào thế cô lập.
- Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị xã hội. Coi trọng quan hệ hoà bình,
hợp tác với khu vực; chủ động tham gia các tổ chức đa phương, khu vực và toàn cầu.
- Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế.
- Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài; xây dựng nền kinh tếđộc lập tự chủ; tạo ra
và sử dụng có hiệu quả các lợi thế so sánh của đất nưởctong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân. Xác định hội nhập kinh tế quốc tế là công việc của toàn dân.
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

Như vậy, tổng giá trị bức xạ xâm nhập mặt trời xâm nhập vào căn phòng qua
tất cả các cửa sổ vào một ngày nào đó của tháng 4 lúc 10 giờ là:

Với:
 : diện tích cửa sổ ở vách hướng Đông
 : diện tích cửa sổ ở vách hướng Tây
 : diện tích cửa sổ ở vách hướng Nam
 : diện tích cửa sổ ở vách hướng Bắc
Giá trị bức xạ xâm nhập vào một ngày nào đó của tháng 7 (lúc 11 giờ) là
:
 Vách hướng Đông: giá trị cụ thể của bức xạ mặt trời xâm nhập
với kính cơ bản là 136 W/m2 , hệ số của kính là 0,8

 Vách hướng Tây: giá trị cụ thể của bức xạ mặt trời xâm nhập với
kính cơ bản là 44 W/m2 , hệ số của kính là 0,57

 Vách hướng Nam: giá trị cụ thể của bức xạ mặt trời xâm nhập
với kính cơ bản là 44 W/m2 , hệ số của kính là 0,73

 Vách hướng Bắc: giá trị cụ thể l của bức xạ mặt trời xâm nhập
với kính cơ bản là 98 W/m2 , hệ số của kính là 0,58

38
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

Như vậy, tổng giá trị bức xạ xâm nhập mặt trời xâm nhập vào căn phòng qua
tất cả các cửa sổ vào một ngày nào đó của tháng 3 lúc 9 giờ là:

\
Với:
 : diện tích cửa sổ ở vách hướng Đông
 : diện tích cửa sổ ở vách hướng Tây
 : diện tích cửa sổ ở vách hướng Nam
 : diện tích cửa sổ ở vách hướng Bắc

BÀI 35
Đề bài :
Khảo sát một máy điều hòa không khí loại giải nhiệt bằng nước. Cho
biết:
- Lưu lượng nước giải nhiệt đi qua bình ngưng tụ là 120 lít/phút với
độ gia tăng nhiệt độ 5oC.
- Hệ số COP của máy điều hòa không khí là 4.
- Không khí đi vào dàn lạnh có trạng thái 1, đó là hỗn hợp giữa
không khí trong không gian cần điều hòa có trạng thái 3 (t3 = 25oC và
3 = 65%) với không khí ngoài trời có trạng thái 4 (t4 = 32oC và 4 =
m3
80%) theo tỉ lệ n = = 3.
m4

- Không khí đi ra khỏi dàn lạnh của máy điều hòa không khí có t2 =
17 C và 2 = 95%, sau đó không khí được hâm nóng đến t2’ = 20oC
o

trước khi được cấp vào không gian cần điều hòa không khí.
- Vẽ đồ thị t-d minh họa.
- Xác định lưu lượng không khí (kg/s) đi qua dàn lạnh.

39
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

- Xác định các hệ số GSHF và RSHF.


- Xác định phụ tải nhiệt hiện và nhiệt ẩn của không gian cần điều
hòa không khí.

1.1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT :
Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hòa không khí
:

H1.1
Chú thích :
- 3 là trạng thái không khí trong không gian cần điều hòa không
khí (Trong những năm gần đây ,người ta thường sử dụng không
gian cho con người với = C, = 55-60%).
- 2 là trạng thái không khí đã được xử lý để cấp vào không gian
cần điều hòa không khí
- 4 trạng thái không khí ngoài trời (Fresh air)
- 1 là trạng thái không khí hòa trộn giữa 4 và 3
Trên H1.1 ta thấy có dàn lạnh AHU,FCU có vai trò làm mát và tách ẩm
.

40
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

 AHU : (Air-Handling Unit)


- Là thiết bị trao đổi nhiệt giữa nước và không khí
- Có cấu tạo dạng ống cánh , cấu tạo phức tạp hơn FCU
- Vị trí lắp đặt : thường đặt bên ngoài không gian cần điều hòa ,
đôi khi cũng đặt phía trong không gian điều hòa
 FCU (Fan-Coil Unit)
- Cũng là thiết bị trao đổi nhiệt giữa nước và không khí
- Như tên gọi cấu tạo của FCU chủ yếu là Quạt (Fan) và ống
(Coil) ngoài ra còn có thêm bộ sấy điện (Heat)
- Vị trí lắp đặt :thường đặt ở cuối của đường ống gió cấp hoặc ở
ngay bên trong không gian cần điều hòa .
Trên lý thuyết:Nếu xem 100% không khí trạng thái 1 khi đi qua dàn
lạnh đều tiếp xúc với bề mặt ống cánh thì 100% không khí ở trạng thái
1 sẽ thành 100% không khí ở trạng thái 6 .
Trạng thái 6 ADP (Apparatus Dew Point ) là trạng thái đọng sương
của thiết bị
.

H1.2

41
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

Nhưng trên thực tế : Không khí ở trạng thái 1 khi đi qua dàn lạnh
chỉ có khoảng 95- 96% lượng không khí là tiếp xúc vời bề mặt ống
cánh .

H1.3
Trên hình H1.3 ta thấy có khoảng 4-5 % lượng không khí 1 lọt qua
được dàn lạnh ,và lượng không khí này tiếp tục được hòa trộn với
lượng không khí 6 để tạo thành trang thái không khí 2 .
2 là trạng thái không khí hòa trộn giữa 1 (4-5%) và 6 (95 -96%) ,và
điểm 2 rất gần điểm 6 .
Ta có thể biểu diễn các điểm trạng thái của quá trình điều hòa không
khí trên đồ thị t – d như sau :

42
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

H1.4
Nhận xét :
- Ta thấy trên H1.4 trạng thái không khí 2 là kết quả hòa trộn của
trang thái 1 và 6 nên 2 nằm giữa 1 và 6 , ba điểm 1 ,2 và 6 thẳng
hàng .
- Tương tự trạng thái 1 là kết quả hòa trộn của trang thái 4 và 3
nên 1 nằm giữa 4 và 3, ba điểm 4 ,1 và 3 thẳng hàng .
- Trạng thái 6 là điểm đọng sương của thiết bị nên trạng thái 6
nằm trên đường = 100%
- Qúa trình 1-2 và 2-3 vừa trao đổi nhiệt hiện vừa trảo đổi nhiệt ẩn
.
- A là điểm cơ sở .Theo Carrier = C, = 50%

Ta có các khái niệm :


 Nhiệt hiện SH (Sensible Heat) là nhiệt độ đọc trên nhiệt kế
khô ,nhiệt ẩn LH (Latent Heat) là nhiệt độ đọc trên nhiệt kế
ướt .

43
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

 Hệ số nhiệt hiện SHF (Sensible Heat Factor) là tỉ số giữa


lượng biến đổi nhiệt hiện trên lượng biến đổi nhiệt tổng .
SHF = =
Hệ số RSHF hệ số nhiệt hiện của không gian cần điều hòa (Room
Sensible Heat Factor) là tỉ số giữa phụ tải nhiệt hiện của không gian
cần
 điều hòa RSH( Room Sensible heat) trên tổng phụ tải
nhiệt RTH (Room Total Heat )
RSHF = =
Trong đó :
RSH là phụ tải nhiệt hiện của không gian cần điều hòa
RLH là phụ tải nhiệt ẩn của không gian cần điều hòa
 Hệ số GSHF là tỉ số giữa lượng biến đổi nhiệt hiện của
dòng không khí (TSH) trên năng suất của dàn lạnh GTH
(Grand Total Heat)

GHSF = =
1.2. GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN :
 Tóm tắt đề bài :

= C = 95%
= C = 65%
= C = 80%
m3
3 hòa trộn với 4 theo tỉ lệ n = = 3.
m4

= C
Xác định :
Vẽ đồ thị t-d minh họa

44
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

 Giải :
Tham khảo sách Nhiệt động lực học và kỹ thuật, của tác giả Hoàng
Đình Tín và Lê Chí Hiệp với nội dung: Các thông số đặc trưng của
không khí ẩm, trang 201-203. Sách Giáo trình Điều hòa không khí,
của tác giả Lê Chí Hiệp với nội dung: Hệ số RSHF, GSHF trang 78-81
- Năng suất của bình ngưng tụ:
120
Qk  .4,18.5  41,8( kW )
60
- Năng suất lạnh:
Q0 COP.Qk 4.41,8
COP   Q0    33, 44(kW )
Qk  Q0 1  COP 1  4
- Tra bảng nước và hơi nước bão hòa (theo nhiệt độ) có:
t3  250 C => Pbh 3  0,03166 (bar)
t4  320 C => Pbh 4  0,047934 (bar)
t2  170 C => Pbh 2  0,0195726 (bar)
- Từ các công thức:
Ph
  Ph   .Pbh
Pbh
Ph
d  0,622 (kg hơi nước/kg không khí khô)
P  Pbh
I=t+(2500+2t).d (kJ/kg không khí khô)
- Ta có:
Ph 3  0,020579 (bar)
d=0,013069(kg hơi nước/kg không khí khô)
I 3  58,326 (kJ/kg không khí khô)

Ph 4  0,038343 (bar)
d=0,024803(kg hơi nước/kg không khí khô)
I 4  95,595 (kJ/kg không khí khô)

Ph 2  0,018594 (bar)
d=0,011785(kg hơi nước/kg không khí khô)
I 2  46,862 (kJ/kg không khí khô)

45
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

- Từ trạng thái 2 không khí được hâm nóng lên trạng thái 2’ có
nhiệt độ là 200 C (độ chứa hơi không đổi):
I 2'  t2'  (2500  2t2' ).d 2'  49,934 (kJ/kg)

o Vẽ đồ thị t-d minh họa

o Xác định lưu lượng không khí (kg/s) đi qua dàn lạnh:
Q0
Q0  Gkk ( I1  I 2 )  Gkk   1,609
( I1  I 2 )
o Xác định các hệ số GSHF và RSHF:
- Từ các thông số t , d , đã tìm được ở trên. Xác định vị trí các
điểm 1,2,2’,3,4 trên đồ thị t-d của không khí ẩm.
- Từ điểm cơ sở A( t3  240 C,3  50% ) kẻ đường thẳng song song
với 1-2 cắt đường sensible heat factor xác định được hệ số
GSHF=0,475

46
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

- Từ điểm cơ sở A( t3  240 C,3  50% ) kẻ đường thẳng song song


với 2’-3 cắt đường sensible heat factor xác định được hệ số
RSHF=0,67

Xác định phụ tải nhiệt hiện và nhiệt ẩn của không gian cần
d.
điều hòa không khí:
- Phụ tải nhiệt tổng của không gian cần đều (RTH):
RTH  G( I 3  I 2' )  1,078.(58,326  49,934)  9,047( kW )
- Phụ tải nhiệt hiện của không gian cần điều hòa (RSH):
RSH
RSHF   RSH  RSHF .RTH  0,67.9,047  6,062(kW )
RTH
- Phụ tải nhiệt ẩn của không gian cần điều hòa (RLH):
RTH  RSH  RLH  RLH  RTH  RSH  9,047  6,062  2,985( kW )

Bài 36
Khảo sát quá trình biến đổi trạng thái của không khí có các đặc điểm
sau:
- Không khí đi vào dàn lạnh có t1 = 27oC và 1 = 85%.
- Không khí đi ra khỏi dàn lạnh có t2 = 16oC và 2 = 95%.
- Trạng thái không khí cần duy trì trong không gian cần điều hòa là t3 =
26 C và 3 = 60%.
o

- Năng suất của dàn lạnh là 20kW.


Xác định:
a. Lưu lượng (không khí khô/s) của không khí đi qua dàn lạnh.
b. Phụ tải của không gian cần điều hòa không khí và hệ số RSHF.
a.
kJ
t1 = 27oC và 1 = 85% suy ra I1  76,5
kgdryair
kJ
t2 = 16oC và 2 = 95% suy ra I 2  43,5
kgdryair

47
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SVTH: PHÙNG VĂN HIỀN
GVHD: LÊ CHÍ HIỆP MSSV: 1411233

20 kgdryair
G=  0, 606
76,5  43,5 s

b.
kJ
t3 = 26oC và 3 = 60% suy ra I 3  59
kgdryair

từ trạng thái (2) và (3) ta tìm được điểm trung gian suy ra
I a  59  53,5  5,5 kJ
I h  53,5  43,5  10 kgdryair
Qa  G.I a  0, 606.5,5  3,333kW
Qh  G.I h  0, 606.10  6, 06kW
6, 06
RSHF   0, 645
6, 06  3,333

48

You might also like