You are on page 1of 26

Câu 1: Số sóng trong không gian tự do bằng:

a. 
oo b. /c c. 2/  d. a, b, c đều đúng
( số sóng kí hiệu là k , ω là tần số góc , ε 0 là độ điện thẩm của chân không hoặc của
Không gian tự do , μ0 (muy) là độ từ thẩm của không gian tự do )

Câu 2: Khoảng cách mà sóng điện từ lan truyền trong một chu kỳ có tên gọi là:
a. Bước sóng b. Vận tốc sóng c. Mặt sóng d. Hệ số sóng
Câu 3: Hệ số phản xạ của một đường truyền siêu cao tần sẽ có giá trị Г = 0, khi:
a. Trở kháng sóng Z0 của đường truyền bằng trở kháng tải Zt
b. Đường truyền ngắn mạch tải (Zt = 0)
c. Đường truyền hở mạch tải (Zt = ∞)
d. Cả ba trường hợp trên đều đúng
Hướng dẫn:

[ Г ( Gamma) , hệ số phản xạ tại tải, Zo là trở kháng sóng của đường truyền, Zt là Z tải )

Câu 4: Hệ số phản xạ tại tải của một đường truyền sẽ có giá trị Г = 1, khi:
a. Trở kháng sóng Z0 của đường truyền bằng trở kháng tải Zt
b. Đường truyền ngắn mạch tải (Zt = 0)
c. Đường truyền hở mạch tải (Zt = ∞)
d. Cả ba trường hợp trên đều đúng
Hướng dẫn:

Câu 5: Hệ số phản xạ tại tải của một đường truyền sẽ có giá trị   1 , khi:
a. Trở kháng sóng Z0 của đường truyền bằng trở kháng tải Zt
b. Đường truyền ngắn mạch tải (Zt = 0)
c. Đường truyền hở mạch tải (Zt = ∞)
d. Cả ba trường hợp trên đều đúng
Câu 6: Hệ số sóng đứng trên đường truyền sẽ có giá trị VSWR = 1 khi:
a. Trở kháng sóng Z0 của đường truyền bằng trở kháng tải Zt
b. Đường truyền ngắn mạch tải (Zt = 0)
c. Đường truyền hở mạch tải ( Zt=∞ ¿
d. Cả 3 đều đúng
Hướng dẫn:
Hệ số phản xạ:
Z t  Z0

Z t  Z0
Hệ số sóng đứng:
1 
VSWR  1 

khi Z  Z thì Г = 0 và VSWR = 1


t 0

(Hệ số sóng đứng kí hiệu là Kd , VSWR là tỷ số sóng đứng theo điện áp )

Câu 7: Hệ số sóng đứng trên đường truyền sẽ có giá trị VSWR = 1 khi:
a. Trở kháng tải Zt bằng sóng trở kháng Z0 của đường truyền
b. Đường truyền ngắn mạch tải (Zt = 0)
c. Đường truyền hở mạch tải (Zt = ∞)
d. Cả ba trường hợp trên đều đúng
Hướng dẫn:
Hệ số phản xạ:
Z t  Z0

Z t  Z0
Hệ số sóng đứng:
1 
VSWR  1 

khi Z  Z thì Г = 0 và VSWR = 1


t o

Câu 8: Một đường truyền không tổn hao có trở kháng sóng 50 , cuối đường
truyền mắc tải thuần kháng với trở kháng bằng j100 . Hệ số sóng đứng trên
đường truyền bằng:
1
a.
2 b. 2 c. 4 d.  (vô cùng)
Hướng dẫn:
Trở kháng sóng của đường truyền Z  50 
0

Trở kháng tải Z  j100 


t

Hệ số phản xạ:
(Hệ số sóng đứng lớn nhất là vô cùng ,nhỏ nhất là 1
còn modun hệ số phản xạ lớn nhất là 1 nhỏ nhất là 0
vì sóng phản xạ lớn nhất bằng sóng tới )
Câu 9: Cho đường truyền không tổn hao. Lời bình luận nào sau đây là sai. Hệ số
sóng đứng trên đường truyền bằng vô cùng, đường truyền được nối với tải:
a. Tải ngắn mạch b. Tải hở mạch
c. Tải thuần trở d. Tải thuần kháng
(tải ngắn mạch ,hở mạch và thuần kháng có Kd đều bằng vô cùng )
Câu 10: Cho đường truyền không tổn hao. Hệ số sóng đứng trên đường truyền bằng
vô cùng, đường truyền được nối với tải:
a. Tải ngắn mạch
b. Tải hở mạch
c. Tải thuần kháng
d. Cả ba trường hợp trên đều đúng
Câu 11: Một đoạn đường truyền có chiều dài 1 m, hở mạch đầu cuối (Zt = ∞), bước
sóng trên đường truyền bằng 10 cm. Khoảng cách từ tải đến điểm nút điện áp đầu
tiên:
a. 2,5 cm b. 5 cm c. 7,5 cm d. 10 cm
Hướng dẫn:
Đường truyền hở mạch đầu cuối nên vị trí của tải chính là điểm bụng của điện áp, hai điểm
bụng và điểm nút liên tiếp cách nhau một phần tư bước sóng, nên khoảng cách từ tải đến
điểm nút điện áp đầu tiên là λ/4 = 10 cm/4 = 2,5 cm.
Câu 11b: Một đoạn đường truyền có chiều dài 1 m, ngắn mạch đầu cuối (Zt = 0),
bước sóng trên đường truyền bằng 10 cm. Khoảng cách từ tải đến điểm bụng điện
áp đầu tiên:
a. 2,5 cm b. 5 cm c. 7,5 cm d. 10 cm
Hướng dẫn:
Đường truyền ngắn mạch đầu cuối nên vị trí của tải chính là điểm nút của điện áp, hai điểm
bụng và điểm nút liên tiếp cách nhau một phần tư bước sóng, nên khoảng cách từ tải đến điểm
bụng điện áp đầu tiên là λ/4 = 10 cm/4 = 2,5 cm.
Câu 12: Nghịch đảo trở kháng chuẩn hóa có thể đạt được với:
a. Đường truyền ngắn mạch
b. Đường truyền hở mạch
c. Đường truyền dài một phần tư bước sóng
d. Đường truyền dài một nửa bước sóng
( Trở kháng thuần hoá = Trở kháng chia cho trở kháng của đường truyền ,kí hiệu Z
ngang )
Câu 13: Mô đun trở kháng vào của một đoạn đường truyền hở mạch và ngắn mạch
tương ứng là 100 Ω và 25 Ω. Trở kháng sóng của đường truyền là:
a. 25 Ω b. 50 Ω c. 75 Ω d. 100 Ω

( l là chiều dài của đoạn đường truyền đó , k là số sóng )


Câu 14: Một đường truyền không tổn hao có trở kháng sóng là 50 Ω, tải mắc ở cuối
đường truyền có trở kháng 80 + j40 Ω. Mô đun hệ số phản xạ trên đường truyền là:
a. 0,545 b. 0,367 c. 0,782 d. 0,883
Hướng dẫn:
Ta có: Z  50  ; Z  80  j40 
0 t

Hệ số phản xạ tại tải:

Zt  Z0
  30  j40
Zt  Z0
130  j40

Câu 15: Một đường truyền không tổn hao có trở kháng sóng là 50 Ω, tải mắc ở cuối
đường truyền có trở kháng 75 Ω. Hệ số sóng đứng trên đường truyền là:
a. 5 b. 3,5 c. 1,5 d. 2,5
Hướng dẫn:
Ta có: Z  50  ; Z  75 
0 t
Hệ số phản xạ tại tải:

Zt  Z0
  25
Zt  Z0 125  0, 2

Hệ số sóng đứng trên đường truyền là:


1  0, 2
VSWR  1    1, 5
1  1 0, 2

Câu 16: Một đường truyền có chiều dài 22 m, trở kháng sóng của đường truyền là
50 Ω, bước sóng trong đường truyền là 4 m, tải mắc ở cuối đường truyền có trở
kháng 50 + j20 Ω. Trở kháng vào của đường truyền là:
a. 100+j25 Ω b. 200+j 50 Ω c. 75+j75 Ω d. 50+j20 Ω
Hướng dẫn:
ℓ = 22m; λ=4m
Chiều dài của đường truyền bằng một số nguyên lần nửa bước sóng nên:
Zv  Zt  50  j20 
(Nửa bước sóng là 2m , chu kỳ biến đổi về trở kháng trên đường truyền là
nửa bước sóng =lamdat /2 )
Z vào = Z tải , đamat là bước sóng trên đường truyền
Câu 17: Một đường truyền có chiều dài 21 m, trở kháng sóng của đường truyền là
50 Ω, bước sóng trong đường truyền là 4 m, tải mắc ở cuối đường truyền có trở
kháng 100 Ω. Trở kháng vào của đường truyền là:
a. 25 Ω b. 100+j 50 Ω c. 75+j75 Ω d. 50+j20 Ω
Hướng dẫn:
ℓ = 21m; λ=4m
Chiều dài của đường truyền bằng một số nguyên lần nửa bước sóng cộng với λ/4 nên:
Z02 502
Zv    25 
Zt 100
Câu 18: Một máy phát vô tuyến nối vào một anten có trở kháng 80  j40 bằng một
cáp đồng trục có trở kháng sóng 50 . Nếu máy phát có trở trong 50 có thể cung
cấp công suất 30 W khi nối với một tải 50 , thì công suất cung cấp cho anten là
baonhiêu?
a. 15,9 W b. 25,9 W c. 35,9 W d. 20 W
(công suất anten= công suất sóng tới – công suất sóng phản xạ, để phối hợp với trở
kháng với đường truyền thì trở trong của máy phát = trở kháng sóng của đường
truyền ,tải ở đây chưa phối hợp trở kháng với đường truyền )

Câu 19: Một máy phát Vg  20 V (hiệu dụng), trở trong Zg  50  , được nối với tải

Z  60  j20  qua đường truyền không tổn hao có chiều dài l = 21 m, trở kháng sóng
t
Z0  50 , bước sóng trong đường truyền  = 2 m. Tính mô đun hệ số phản xạ và công
t
suất cung cấp cho tải.

Zg l

Vg ~ Z0 Zt

M¸y ph¸t §•êng truyÒn T¶i


Zv
Hướng dẫn:
Hệ số phản xạ tại tải:
Zt  Z0
  10  j20
Zt  Z0 110  j20

Mô đun hệ số phản xạ:

( Vg là giá trị hiệu dụng còn giá trị biên độ = giá trị hiệu dụng x √ 2)
Câu 20: Một máy phát có V  20 V (hiệu dụng), trở trong Zg  50  , được nối với tải
g

Z  60  j20  qua đường truyền không tổn hao có chiều dài l = 21 m, trở kháng sóng
t
Z0  50 , bước sóng trong đường truyền  t = 2 m. Tính trở vào Zv của đường truyền
và công suất cung cấp cho tải.

(công suất cung cấp cho tải chính là công suất cung cấp cho z vào ( cung cấp công suất
cho điện trở vào ) vì đường truyền ở đây không tổn hao . Zv cung cấp cho phần
thực ,phần kháng k tiêu thụ công suất . Re là phần thực )

Câu 21: Hệ số định hướng của anten vô hướng (đẳng hướng):


a. 0 dBi b. 1,64 dBi c 1 dBi d. 2,4 dBi
Hướng dẫn:
Anten vô hướng có hệ số định hướng D =1.
Tính theo dBi là:
D(dBi)  10 lg D  10 lg1  0 dBi

(D là hệ số định hướng , i biểu thị cho vô hướng . hệ số định hướng cho biết cần
phải tang công suất bức xạ lên bao nhiêu lần khi 2 anten bởi anten vô hướng mà
vẫn đảm bảo cường độ điện trường tại 1 điểm thu là không đổi , bản chất là muốn
so sánh tính định hướng của anten . anten chuẩn là anten bức xạ vô hướng )

Câu 22: Nếu G là hệ số tăng ích,


A là hiệu suất, D là hệ số định hướng của anten, chúng
liên hệ với nhau bởi:
a. G  2 D b. G  D / c. G  D / A G  A D
A
 2
d.
A
Câu 23: f(θ,φ) là đặc trưng hướng, D(θ,φ) là hệ số định hướng và R là trở phát xạ
của anten, chúng liên hệ với nhau bởi:

a. D( ,)  f ( ,) f 2 ( f ( ,) f 2 ( ,)


b. D( ,)  c. D( ,)  d. D(  ,  ) 
30R ,) 30R2 30R2
 
30R
( f(beta,phi)

Câu 24: Biên độ cường độ điện trường của một anten vô hướng được cho bằng biểu
thức E  10I/ r ; ở đó I là biên độ dòng (A), r là khoảng cách (m). Tính trở phát xạ
của anten đó.
a. 25 Ω b. 3,33 Ω c. 73,1 Ω d. 30 Ω

Hướng dẫn:
10I
E r
2
E
Nên mật độ công suất   
100I2
240 r2 240

Anten vô hướng nên công suất bức xạ:

Trở phát xạ của anten:


R  30 
( 4pir2 là diện tích mặt cầu bán kính R)
Câu 25: Anten 1 có trở bức xạ 50, biên độ dòng trên nó bằng 1A, hệ số định
hướng bằng 12. Nếu thay bằng anten 2 là chấn tử nửa sóng thì biên độ dòng trên
chấn tử phải bằng bao nhiêu để trường ở hướng cực đại không đổi. Cho biết chấn
tử nửa sóng có trở bức xạ bằng 73,1, hệ số định hướng bằng 1,64.
Hướng dẫn:
( Không nói gì thì hệ số định hướng cực đại )
Câu 26: Anten 1 có trở bức xạ bằng 50, biên độ dòng trên nó là 1A. Xác định hệ
số định hướng của anten đó. Biết rằng khi thay nó bằng anten 2 là chấn tử nửa
sóng có biên độ dòng trên nó là 2A thì trường ở hướng cực đại không đổi? Cho biết
chấn tử nửa sóng có trở bức xạ bằng 73,1, hệ số định hướng bằng 1,64.

(Im là biên độ dòng trên lưỡng cực điện , lưỡng cực điện bức xạ cực đại theo hướng
vuông góc với trục của lưỡng cực điện thì θ=π /2 còn theo hướng dọc trục là π và k bức
xạ )

Câu 28: Đặc trưng hướng chuẩn hoá của một anten được biểu diễn bởi công thức:
F(, )  sin . Đặc trưng hướng không phụ thuộc vào  . Hệ số định hướng cực đại
góc của anten là:
a. 1,64 b. 2,875 c. 1,5 d. 1,875
Hướng dẫn:
Thay vào biểu thức:

Dmax 2 2
 
 

 F2 () sin d


o  sin 3 d

Từ đó tính được D 1,5


max

Câu 29: Đặc trưng hướng chuẩn hoá của một anten được biểu diễn bởi công thức:
F(, )  (sin )2 . Đặc trưng hướng không phụ thuộc vào  . Hệ số định hướng cực
góc đại của anten là:
a. 1,64 b. 2,875 c. 1,5 d. 1,875
Hướng dẫn:
Thay vào biểu thức:
Dmax 2 2
 
 

 F2 () sin d


o  sin 5 d

Từ đó tính được Dmax  1,875


( đặc trưng hướng càng nhỏ thì tính định hướng càng cao )
Câu 30: Một anten phát có trở bức xạ R   72  , trở kháng tổn hao của anten Rth  8
hệ số định hướng của D  10 . Hiệu suất và hệ số khuếch đại (hệ số tăng ích) của
anten anten tương ứng là
a. 0,64 và 6,4 b. 0,33 và 3,3 c. 0,9 và 9 d. 0,8 và 8

( hệ số kd = hiệu suất nhân với hệ số định hướng )

Câu 31: Công suất máy phát đặt vào anten là 30 dBW, anten có hệ số khuếch đại bằng
100. Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của anten bằng:
a. 2000 dBW b. 200 dBW c. 40 dBW d. 50 dBW
Hướng dẫn:
Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương EIRP tính theo công thức:
EIRP(W)  PA (W) G
ở đó P là công suất máy phát đặt vào anten:
A

G là hệ số khuếch đại G = 100, tính theo dB là:


G(dB) 10lg G 10lg100  20 dB
EIRP tính theo dBW là:
EIRP(dBW)  PA (dBW)  G(dB)  30  20  50 dBW
Câu 32: Công suất máy phát đặt vào anten là 20 dBW, anten có hệ số khuếch đại bằng
100. Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của anten bằng:
a. 2000 dBW b. 200 dBW c. 40 dBW d. 50 dBW
Hướng dẫn:
Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương EIRP tính theo công thức:
EIRP(W)  PA (W) G
ở đó P là công suất máy phát đặt vào anten:
A

G là hệ số khuếch đại G = 100, tính theo dB là:


G(dB) 10lg G 10lg100  20 dB
EIRP tính theo dBW là:
EIRP(dBW)  PA (dBW)  G(dB)  20  20  40 dBW
Câu 33: Sóng tới có phân cực tuyến tính (phân cực thẳng), anten thu có phân cực
tròn. Hệ số phối hợp phân cực bằng:
a. 0 b. 0,5 c. 1 d. 2
Câu 34: Anten phát có phân cực tròn quay phải, anten thu có phân cực tròn

quay phải. Hệ số phối hợp phân cực bằng

a. 0 b. 0,5 c. 1 d. 2

(2 anten này đồng phân cực còn nếu anten phát phân cực phải ,thu trái thì phân cực của
2 anten này trực giao nhau thì hệ số =0 ,k thu gì đk )
Câu 35: Anten phát có phân cực tròn quay phải, anten thu có phân cực tròn quay
trái. Hệ số phối hợp phân cực bằng:
a. 0 b. 0,5 c. 1 d. 2

( E bao gồm 2 thành phần ,1 tp song song với trục X ,còn lại song song với trục y ,
X0 ,Yo là vecto đơn vị của trục Ox và Oy , biên độ = nhau đều là 1 ,góc lệch pha
là pi/2 ,
Chiều quay của vecto E về phía thành phần trường chậm pha , theo hướng
truyền sóng ,e quay theo đồng hồ thì sóng phân cực tròn quay phải ,ngược đồng
hồ thì quay trái )

Câu 38: Một hệ thống thông tin vô tuyến với giả thiết môi trường truyền sóng là
không gian tự do. Khi khoảng cách tăng gấp đôi, công suất máy thu nhận được
giảm:
a. 1 dB b. 2 dB c. 4 dB d. 6 dB

( 10.log104)

Câu 39: Một người với máy thu ở cách xa máy phát 5 Km. Khoảng cách mà
người đó phải đi thêm nữa để cường độ tín hiệu giảm 3 dB. Giả thiết môi trường
truyền sóng là không gian tự do.
a. 942 m b. 5320 m c. 4978 m d. 2070 m
( để giảm đi 3db thì khoảng cách tăng lên so với 5km là √ 2 lần , 10.log(2)=3db
5000 √ 2−5)
Câu 40: Phát biểu nào sau là sai:
a. Trong thông tin di động: tần số đường lên thấp hơn tần số đường xuống
b. Trong mạng Internet: tần số đường lên thấp hơn tần số đường xuống
c. Trong truyền hình cáp: tần số đường lên thấp hơn tần số đường xuống
d. Trong thông tin vệ tinh: tần số đường lên thấp hơn tần số đường xuống

( vệ tinh đường lên từ trạm điện áp ở dưới phát lên còn xuống từ vệ tinh phát xuống nên
tần số đường xuống thấp hơn đường lên ). Tần số khác nhau để chống nhiễu
Câu 41: Phát biểu sau đúng hay sai: Trong thông tin di động thường sử dụng tần số
đường lên thấp hơn tần số đường xuống.
a. sai b. Đúng
(đường lên phát từ di động khoảng 0,5W còn đường xuống từ trạm gốc khoảng 50 w)
Tần số càng thấp => bước sóng lớn => suy hao không gian tự do giảm
Câu 42: Biên độ dòng ở lối vào chấn tử đối xứng bằng 1 A, tính biên độ dòng ở điểm
bụng ? biết chấn tử dài 1,25 m làm việc ở tần số 300 MHz.
a. 1,41 A b. 3,55 A c. 2,82 A d. 3, 82 A
Hướng dẫn:

( c là tốc độ truyền sóng trong không gian tự do , k là số sóng )

Câu 43: Dải thông của chấn tử thay đổi thế nào khi tăng đường kính của chấn tử:
a. Dải thông giảm
b. Dải thông tăng
c. Giữ nguyên
(Bán kính tăng trở kháng sóng giảm thì dải thông tăng )

Câu 44: Hệ số định hướng của chấn tử nửa sóng ở các hướng khác nhau có thể
nhận những giá trị nào trong các giá trị sau: 0; 1; 1,64; 2,4; 3; 4; 5.
a. 0; 1; 1,64; 2,4 b.1,64 c. 0; 1; 1,64. d. 2,4
( Max là 1,64 )
damda
2L=
2
Câu 45: Hệ số định hướng của chấn tử cả sóng ở các hướng khác nhau có thể nhận
những giá trị nào trong các giá trị sau: 0; 1; 1,64; 2,4; 3; 4; 5.
a. 0; 1; 1,64; 2,4 b.1,64 c. 0; 1; 1,64. d. 2,4
( Max là 2,4 )
2L=damda
Câu 46: Anten chấn tử đối xứng dài 0,5 m, có dòng tại lối vào bằng 1 A, làm việc ở
tần số 300MHz. Xác định biên độ cường độ điện trường do chấn tử tạo ra tại điểm
cách nó 10 km theo hướng tạo với trục chấn tử một góc là 60o .
Câu 47: Anten thu không tổn hao có hệ số định hướng bằng 50 làm việc ở tần số
300 MHz. Tính công suất anten cấp cho máy thu, biết biên độ cường độ điện trường
tại điểm
thu bằng 0,1 mV/m, sóng tới và anten là đồng phân cực và anten đã được phối hợp
trở kháng với máy thu.

Câu 48: Chấn tử nửa sóng cộng hưởng không tổn hao, có hệ số định hướng 1,64, có trở
kháng vào 73  và được nối với máy thu có trở vào 50  qua đường truyền không tổn
hao có trở kháng sóng 50  . Sóng có phân cực tương tự như anten, tới điểm đặt anten
với mật độ công suất
5W ở tần số 10 MHz. Tìm công suất máy thu nhận được. Giả sử
m2
môi trường truyền sóng là không gian tự do
( cộng hưởng là k có thành phần kháng )

Câu 49: Chấn tử đối xứng dài 2l  1m . Được kích thích bằng dòng điện có biên độ dòng
tại lối vào là 1A , tần số 150MHz .
- Vẽ phân bố dòng điện trên chấn tử.
- Mặt phẳng E, mặt phẳng H của chấn tử.
- Hướng bức xạ cực đại, hướng không bức xạ của chấn tử đó.
- Chấn tử có phân cực gì. Hướng của véc tơ E khi hướng bức xạ vuông góc với
chấn tử.
- Hệ số định hướng cực đại của chấn tử.
Hướng dẫn:
Buớc sóng:
c
   2 (m)
f

- Ta có 2l 
2 nên đây là chấn tử nửa sóng  vẽ phân bố dòng.
- Mặt phẳng E là mặt phẳng chứa trục của chấn tử và điểm khảo sát, mặt phẳng H
là mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với chấn tử.
- Hướng bức xạ cực đại là hướng vuông góc với chấn tử. Hướng không bức xạ là
hướng dọc trục của chấn tử.
- Chấn tử có phân cực tuyến tính. Hướng của véc tơ E khi hướng bức xạ vuông
góc với chấn tử là véc tơ E song song với chấn tử.
- Chấn tử nửa sóng nên có hệ số định hướng cực đại bằng 1,64.

Câu 50: Hai hệ chấn tử nửa sóng đặt song song và đặt nối tiếp như hình 1 và 2:

0 Z 0 Z
1 2 3
1 2 3

Hình 1. Hình 2.

Để hệ chấn tử bức xạ cực đại theo hướng trục oz thì nên dùng trường hợp nào.
Giải thích?
Hướng dẫn: Dùng hình 1.
- Vì đối với hình 2, hướng trục oz là hướng dọc trục của 3 chấn tử. Ta đã biết chấn tử
không bức xạ dọc theo trục của nó, nên đối với hình 2 cường độ trường theo hướng trục
oz bằng không.
- Còn đối với hình 1, hướng trục oz vuông góc với 3 chấn tử, đây là hướng bức xạ cực
đại của một chấn tử.
- Để hệ 3 chấn tử bức xạ cực đại theo hướng trục oz thì dòng trên 3 chấn tử phải có pha
chậm dần từ chấn tử 1 đến chấn tử 3.
Câu 51: Các anten: Yagi, loga – chu kỳ, và anten dàn chấn tử đồng pha có phân cực gì.
a. phân cực elip b. phân cực tròn c. phân cực tuyến tính
(Phân cực tuyến tính là phân cực thẳng )
Câu 52: Hướng bức xạ cực đại của anten khung nhỏ (chu vi khung <<λ):
a. theo các hướng nằm trong mặt phẳng của khung
b. hướng vuông góc với mặt phẳng của khung
c. theo hướng tạo với mặt phẳng của khung góc 45 độ
Câu 2: Hướng bức xạ cực đại của anten khung lớn (chu vi khung ≈ λ):
a. theo các hướng nằm trong mặt phẳng của khung
b. hướng vuông góc với mặt phẳng của khung
c. theo hướng tạo với mặt phẳng của khung góc 45 độ
Câu 53: Cố định chiều dài của anten loa nón. Khi đường kính mặt mở của loa tăng, hệ số
định hướng của anten:
a. Luôn tăng
b. Luôn giảm
c. Tăng đến điểm cực đại sau đó giảm
( Đối với loa có chiều dài , khi tang đường kính mặt mở của loa thì bình thường lúc đầu
hệ số định hướng của nó tăng ,khi tăng chỉ tồn tại 1 kích thước tối ưu để hệ anten có hệ số
định hướng cực đại ,tăng lớn quá thì sai pha trên mặt mở của loa lại tăng thì hệ số định
hướng lại giảm )
Câu 5: Nếu f là tiêu cự của anten gương Parabol tròn xoay, D là đường kính mặt mở và
Z0 là độ sâu của gương. Công thức liên hệ giữa 3 tham số hình học trên của gương là:
2 2 2 2
a. f  D b. D  f D d. f  D
16Z0 16Z0 c. Z0  4Z0
16f
Câu 55: Phân bố pha bậc 2 thường xuất hiện trong các anten nào dưới đây:
a. Anten loa
b. Anten gương Parabol khi tâm bộ chiếu xạ đặt lệch khỏi tiêu điểm theo hướng trục
chính
c. Anten gương Parabol khi tâm bộ chiếu xạ đặt lệch khỏi tiêu điểm theo hướng vuông
góc với trục chính ( Bậc 3)
d. Đáp án a và b đều đúng
Câu 56: Nếu D là đường kính mặt mở của anten gương Parabol tròn xoay, λ là bước
sóng công tác. Công thức gần đúng của độ rộng cánh sóng chính theo mức nửa công suất
là:
  D
a. 70 b. 700 c. 70 D d. 700
D D  
Câu 57: Anten gương Parabol tròn xoay làm việc ở băng Ku ở tần số 12 GHz có đường
kính 0,6 m. Khi chuyển xuống băng C muốn anten có độ khuếch đại tương đương cần
dùng anten có đường kính bao nhiêu? Biết tần số làm việc của anten ở băng C là 4 GHz.
a. 1 m b. 1,8 m c. 2,5 m d. 1,2 m
( Tần số giảm thì bước sóng tăng lên , lấy 0,6x3)
Câu 58: Anten xoắn trụ một dây với bước xoắn không đổi bức xạ cực đại theo hướng
trục của anten khi chu vi một vòng dây _ so với bước sóng:
a. Rất nhỏ b. Rất lớn c. Xấp xỉ
Câu 59: Để tối ưu hệ số định hướng của anten Yagi chúng ta cần điều chỉnh:
a. Chỉ chiều dài của các chấn tử
b. Chỉ khoảng cách giữa các chấn tử
c. Cả chiều dài và khoảng cách giữa các chấn tử
Câu 60: Cho anten mạch dải dạng chữ nhật, số khe phát xạ là:
a. Hai b. Ba c. Bốn d. Năm

You might also like