You are on page 1of 5

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I – LỚP 12


TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGOẠI NGỮ Năm học 2022 - 2023
-----o0o----- Môn: Vật lý

A. LÝ THUYẾT


Sóng dừng: Định nghĩa, sự hình thành sóng dừng trên một sợi dây, điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây

Sóng âm: Định nghĩa, môi trường truyền âm, vận tốc âm, các đặc trưng vật lí, sinh lí của âm.

Đại cương về dòng điện xoay chiều: nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều, các giá trị hiệu dụng của
dòng điện xoay chiều
 Mạch RLC nối tiếp: Tính tổng trở, cảm kháng, dung kháng, độ lệch pha, các giá trị hiệu dụng
B-BÀI TẬP.

 Dạng bài về sóng dừng: tính số bụng, số nút, vận tốc truyền sóng, bước sóng
 Dạng bài về sóng âm: tính các đại lượng vật lý đặc trưng cho sóng âm
 Dạng bài về tính toán các đại lượng xoay chiều (R, ZL, ZC, Z, I, U…)
 Dạng bài về viết biểu thức của i,u
C. BÀI TẬP VÍ DỤ

Câu 1: Một sợi dây có chiều dài 1,2 m một đầu cố định, một đầu tự do. Kích thích cho sợi dây dao động với tần
số 100 Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây nằm trong khoảng từ 150 m/s đến 400
m/s. Xác định bước sóng.

A. 2 m B. 1,6 m C. 1,8 m D. 2,4 m

Câu 2: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn
có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là :

A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100


m/s

Câu 3: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động
điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng
trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có

A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút


và 4 bụng.

Câu 4: Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao
động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng.
Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 50 m/s B. 2 cm/s C. 10 m/s D. 2,5


cm/s

Câu 5: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.

D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

Câu 6: Một sợi dây đàn hồi dài 80 cm, đầu B cố định đầu A dao động điều hòa với tần số 50 Hz. Trên dây có một
sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A, B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 20 m/s B. 40 m/s C. 10 m/s D. 5


m/s

Câu 7: Một người dùng búa gõ nhẹ vào đường sắt và cách đó 1376 m, người thứ hai áp tai vào đường sắt thì nghe
thấy tiếng gõ sớm hơn 3,3 s so với tiếng gõ khi nghe trong không khí. Tốc độ âm trong không khí là 320 m/s. Tốc
độ âm trong sắt là bao nhiêu?

A. 1800 m/s B. 1376 m/s C. 1500 m/s D. 798 m/s

Câu 8: Một người đứng gần chân núi hú lên một tiếng. Sau 8 giây nghe thấy tiếng mình vọng lại, biết tốc độ âm
trong không khí là 340 m/s. Khoảng cách từ chân núi đến người đó là bao nhiêu

A. 2720 m B. 680 m C. 1360 m D. 3000


m/s

Câu 9: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần so với giá trị cường độ âm
ban đầu thì mức cường độ âm thay đổi như thế nào?

A. giảm đi 10 dB B. Tăng thêm 10 dB C. Giảm đi 10 B D. Tăng thêm


10 B

Câu 10: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại M, N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ
âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M:

A. 1000 lần B. 40 lần C. 2 lần D. 10000 lần

Câu 11: Một sợi dây đàn dài 80 cm dao động tạo ra sóng dừng trên dây với tốc độ truyền sóng là 20 m/s. Tính tần
số âm cơ bản do dây đàn phát ra?

A. 12,5 Hz B. 6,25 Hz C. 25 Hz D. 13 Hz

Câu 12: Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L (dB). Nếu
cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng

A. 100L (dB). B. L + 100 (dB). C. 20L (dB). D. L + 20 (dB).

Câu 13: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?

A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm.

C. Tần số của nguồn âm. D. Đồ thị dao động của nguồn âm.
Câu 14: Một sợi dây l = 100 cm được cố định đầu A còn đầu B để hở, sợi dây đó phải dao động với bước sóng
bằng bao nhiêu để có 9 nút khi xảy ra sóng dừng trên dây?

A. 23,53cm B. 22,22cm C. 19,05cm D. 21,05 cm

2.102  
 cos  100 t   Wb 
Câu 15: Từ thông qua một vòng dây dẫn là   4 . Biểu thức của suất điện động
cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là

   
e  2sin  100 t   (V ) e  2sin  100 t   (V )
A.  4 B.  4

C. e  2sin100 t (V ) D. e  2 sin100 t (V )

Câu 16: Cho mạch RLC mắc nối tiếp: R = 180 Ω ; cuộn dây: r = 20 Ω , L = 2/π H; C = 100/ πμF . Biết dòng
điện trong mạch có biểu thức i=cos100 πt( A ) . Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là

A. . B. u=224 cos(100 πt−0 ,463 )(V ) .

C. u=224 √2cos(100 πt+0,463)(V ) . D. u=224 sin(100 πt +0 , 463 )(V ) .

Câu 17: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung C= có biểu thức u=
. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :


2 √2 cos(100 πt+ ) (A)
A. i = 6 C. i =

π
2 cos(100 πt− ) ( A )
B. i = D. i = 6
Câu 18: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một hiệu điện thế
xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng 0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị Z L =
20 và ZC = 80. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị  bằng

A. 40. B. 20. C. 0,50. D. 0,250.

Câu 19: Một sợi dây AB dài 87,5 cm căng ngang, đầu B tự do, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động
điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng
trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có:

A. 5 bụng, 4 nút B. 4 bụng, 4 nút C. 5 bụng, 5 nút D. 4 bụng, 5 nút

Câu 20: Cho nguồn âm có công suất 1000 W. Tính cường độ âm tại điểm M cách nguồn 1 m?

A. 80,25 W/m2 B.79,6 W/m2 C. 20 W/m2 D. 5000 W/m2


1
(H)
Câu 21: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có độ tự cảm L= π có
π
200 √2 cos (100 πt+ ) (V )
biểu thức u= 3 . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là :

5π π
2 √2 cos(100 πt+ ) (A) 2 √ 2 cos(100 πt− ) ( A )
A. i = 6 C.i = 6

π π
2 √2 cos(100 πt+ ) ( A ) 2 cos(100 πt− ) ( A )
B. i = 6 D.i = 6
Câu 22: Chọn đáp án đúng. Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng?
A. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.
B. Tất cả phần tử dây đều đứng yên.
C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.
Câu 23. Chọn đáp án đúng. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
bao nhiêu?
A. bằng một nửa bước sóng. B. bằng hai lần bước sóng.
C. bằng một bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng.
Câu 24: Chọn đáp án đúng. Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên
A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng tự cảm.
C. từ trường quay. D. hiện tượng quang điện.
Câu 25: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U 0cost. Điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch này là
U0 U0
A. U = 2 . B. U = 2U0. C. U = U0 2 . D. U = 2
Câu 26: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều
A. 120 lần. B. 60 lần. C. 100 lần. D. 30 lần.
Câu 27: Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(100  t -  / 2 )(V). Đèn chỉ
u 
sáng khi điện áp đặt vào đèn thoả mãn 110 2 (V). Tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong một chu kì của
dòng điện bằng
2 1 2 3
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 2 .
Câu 28: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos 2100  t(A). Cường độ dòng điện này có
giá trị trung bình trong một chu kì bằng bao nhiêu ?
A. 2A. B. 0A. C. 2 2 A. D. 4A.
Câu 29: Chọn biểu thức đúng về dung kháng của tụ điện:

A. B. ZC = Cω C. D. ZL = Lω
Câu 30. Đặt điện áp u = Uocos(ωt) vào hai đầu điện trở thuần thì cường độ dòng điện qua R là

A.  B.

C.  D. 

You might also like