You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP ĐỀ THI CUỐI KỲ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Môn thi :Vật lý kĩ thuật
Học kỳ: 1
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Năm học: 2021-2022

ĐỀ 006

Bài/câu Câu hỏi Đáp án

Bài 1:
Nhiều chi tiết máy có dạng như hình c) dưới đây, được gọi là cam; thường được dùng
để đóng, mở van. Cấu tạo của một cam gồm một vật rắn có dạng đĩa tròn khối lượng
𝑚, bán kính 2𝑟 như hình a), được khoét một lỗ tròn tâm O’ bán kính OO’ = 𝑟 như hình
b); sau đó gắn chết với một trụ đặc khối lượng 𝑚0 như hình c).

2r
O
O’
a)
b)

1
Tính mômen quán tính (theo 𝑚, 𝑟)
của đĩa tròn trong hình a) đối với
trục quay của nó.
1a

Tính mômen quán tính (theo 𝑚, 𝑟)


1b của đĩa sau khi bị khoét (hình b) đối
với trục quay qua O và vuông góc
với mặt đĩa.

Tính mômen quán tính (theo 𝑚,


1c* 𝑚0 , 𝑟) của cam trong hình c).

2
Bài 2:
Một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn, quấn quanh một ròng rọc có dạng trụ đặc đồng
chất, khối lượng m2. Đầu kia của dây nối với một cái xô khối lượng m1. Thả nhẹ cho
cái xô đi xuống, biết dây không trượt trên ròng rọc, bỏ qua ma sát ở trục quay.

Vẽ hình, phân tích lực tác dụng,


viết phương trình động lực học mô
tả chuyển động của cái xô m1 và
2a
ròng rọc m2.

Tìm biểu thức tính gia tốc của cái


2b xô và lực căng dây.

Biết m1 = 0,5kg và m2 = 4kg, lấy


g=10m/s2. Nếu cái xô được thả từ
độ cao 16 m so với mặt nước giếng
2c thì sau bao lâu nó sẽ chạm mặt
nước?

3
Bài 3:
Cho cơ hệ như hình. Ròng rọc C có dạng đĩa tròn đồng chất khối lượng 1,6kg, khối
lượng vật A là 3,2kg, vật B là 1kg. Bỏ qua ma sát, biết dây rất nhẹ không dãn và không
2
trượt trên ròng rọc, lấy g = 10m/s . Tính:

3a

Gia tốc của vật B.

Lực căng dây và áp lực mà ròng rọc


phải chịu.

3b*

4
Để vật A vào bể nước như hình thì
nổi một phần, muốn vật A ngập
hoàn toàn trong nước thì phải nối
với quả cầu kim loại bằng sợi dây
không co giản. Hỏi quả cầu có khối
lượng ít nhất là bao nhiêu? Cho
khối lượng riêng của nước
1000kg/m3, của vật A 800kg/m3 và
3c* của kim loại 7800kg/m3.

Bài 4:

Một vật rắn khối lượng M, bán kính R lăn không trượt từ đỉnh dốc nghiêng, nghiêng
một góc 𝛼 so với phương ngang, xuống chân dốc. Cho biết mômen quán tính của vật
là 𝐼.

5
4a Vẽ hình phân tích lực, viết các
phương trình động lực học mô tả
chuyển động của hệ .

4b Viết biểu thức tính gia tốc của hệ.

Tính số vòng quay được của hệ sau


5𝑠 kể từ lúc bắt đầu lăn. Giả thiết:
M = 100kg; R = 1m; I=
4c 100kgm ; α = 30 ; g = 10 m⁄s 2 .
2 0

Bài 5: Một đoạn ống nước hình trụ tròn có đường kính trong 28 mm, dài 2 m. Lưu
lượng của dòng chảy là 2,9 lít/phút. Cho biết hệ số nhớt của nước là 10 -3 Pa.s, khối
lượng riêng của nước là 103 kg/m3.

Tính tốc độ trung bình của dòng


5a chảy. Xác định tính chất của dòng
chảy.

6
Tính độ giảm áp suất ở hai đầu đoạn
5b đường ống.

Nếu dùng đoạn ống này dẫn nước


vào bể chứa có kích thước 29 cm x
5c 40 cm x 50 cm thì sau bao lâu bể sẽ
đầy nước?

Bài 6: Lần lượt thả các viên bi sắt (khối lượng riêng ), có bán kính R khác nhau, rơi
trong một chất lỏng có khối lượng riêng L. Người ta mô phỏng được tốc độ rơi của
viên bi như trong đồ thị hình vẽ.

7
Phân tích lực tác dụng vào viên bi
trong quá trình rơi. Giải thích tại
6a sao các đồ thị luôn tiến tới hướng
nằm ngang?

Từ đồ thị, hãy cho biết tốc độ tối đa


của viên bi có đường kính 4,22 mm
là bao nhiêu? Tốc độ này thay đổi
6b như thế nào khi thay đổi đường
kính của viên bi?

Thiết lập công thức tính tốc độ giới


hạn của viên bi. Từ đó, dựa vào đồ
6c* thị trên, hãy tính hệ số nhớt của chất
lỏng. Biết L = 1250 kg/m3;  =
7870 kg/m3; g = 9,8 m/s2.

You might also like