You are on page 1of 46

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TRUNG


KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN
KỸ THUẬT THI CÔNG 2

SVTH: Huỳnh Minh Dương

MSSV: 18DQ5802010095

LỚP: D18X3

GVHD: Phạm Văn Tâm

Tuy Hòa, Tháng 10 năm 2021


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN TRỌNG LƯỢNG CÁC CẤU KIỆN......................................4

1.1. Đặc điểm công trình............................................................................................4

1.2. Móng................................................................................................................... 5

1.2.1. Móng cột biên..............................................................................................5

1.2.2. Móng cột giữa..............................................................................................6

1.2.3. Móng khe lún...............................................................................................7

1.3. Cột....................................................................................................................... 7

1.3.1. Cột biên........................................................................................................8

1.3.2. Cột giữa........................................................................................................8

1.4. Dầm cầu chạy......................................................................................................8

1.4.1. Nhịp biên......................................................................................................9

1.4.2. Nhịp giữa......................................................................................................9

1.5. Vì kèo.................................................................................................................. 9

1.5.1. Vì kèo mái nhịp biên....................................................................................9

1.5.2. Vì kèo mái nhịp giữa..................................................................................10

1.6. Tấm tường Bê tông Cốt thép.............................................................................10

1.7. Panen mái..........................................................................................................10

CHƯƠNG 2: CHỌN CÁP THI CÔNG............................................................................12

3.1. Chọn cáp cẩu móng...........................................................................................12

3.2. Chọn cáp cẩu cột...............................................................................................13

3.2.1. Cột biên......................................................................................................13

3.2.2. Cột giữa......................................................................................................14

3.3. Chọn cáp cẩu dầm cầu chạy..............................................................................15

3.3.1. Dầm cầu chạy nhịp biên.............................................................................15

3.3.2. Dầm cầu chạy nhịp giữa.............................................................................16

3.4. Chọn cáp cẩu vì kèo mái...................................................................................17


SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 2
Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
3.4.1. Vì kèo nhịp biên.........................................................................................17

3.4.2. Vì kèo nhịp giữa.........................................................................................19

3.5. Chọn cáp cẩu panen mái....................................................................................22

3.6. Chọn cáp cẩu tường...........................................................................................23

CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC THI CÔNG LẮP GHÉP CÔNG TRÌNH...............................26

4.1. Lựa chọn phương pháp lắp ghép.......................................................................26

4.2. Lựa chọn cần trục lắp ghép...............................................................................26

4.2.1. Chọn cần trục lắp móng..................................................................................26

4.3. Biện pháp thi công............................................................................................35

4.3.1. Thi công lắp ghép móng.............................................................................35

4.3.2. Thi công lắp ghép cột.................................................................................35

4.3.3. Thi công lắp ghép dầm cầu trục:................................................................37

4.3.4. Thi công lắp ghép vì kèo............................................................................39

4.3.5. Thi công lắp panen mái..............................................................................40

4.5.6. Thi công lắp tấm tường..............................................................................42

CHƯƠNG 5: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG LẮP GHÉP......................44

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 3


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN TRỌNG LƯỢNG CÁC CẤU KIỆN

1.1. Đặc điểm công trình


Cho công trình nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 12 bước cột, một vị trí khe lún. Ta cần
lập biện pháp thi công công trình bằng phương pháp lắp ghép từng loại cấu kiện khác nhau
bao gồm: móng, cột, dầm cầu trục, dầm cầu chạy, dàn mái, dàn vì kèo... bằng cấu kiện bê
tông cốt thép. Các cấu kiện này được sản xuất trong nhà máy và được vận chuyển bằng các
phương tiện vận chuyển chuyên dụng đến công trường để tiến hành thi công lắp ghép.
Công trình có 3 nhịp, có L1 = L3 = 15(m), L2 = 18 (m), có 12 bước cột, mỗi bước cột có
chiều dài B = 5.5(m). Công trình được thi công trên nền đất bằng phẳng, không bị hạn chế
về mặt bằng, các điều kiện cho thi công là thuận lợi, các phương tiện thi công đầy đủ, nhân
công luôn đảm bảo.
Ta có mặt bằng và mặt cắt của công trình như Hình 1. 1, Hình 1. 2
D
15000

C
48000

18000

B
15000

A
5500 5500 5500 5500 5500 5500 5500 5500 5500 5500 5500 5500
66000
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
7'

Hình 1. 1 Mặt bằng công trình

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 4


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm

2000
10600

7700
8600

-0.150

15000 18000 15000


48000

Hình 1. 2 Mặt cắt công trình


1.2. Móng
Số liệu móng được thể hiện trên Bảng 1. 1
Bảng 1. 1 Số liệu móng
b1m b2m h1 (m) h2 (m) h3 (m) b1 (m) b2 (m) b3 (m)
2.1 1.4 0.3 0.35 0.8 0.15 0.86 0.51
Kích thước móng được xác định như Hình 1. 3
150 860 150 150 150
510
800

800

25 750 25 25 25
300350

300350

400

2100 1400

Hình 1. 3 Mặt cắt ngang móng


1.2.1. Móng cột biên
Kích thước:

Thể tích:

- Đế móng:
- Chóp móng:

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 5


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm

- Cốc móng:
- Miệng cốc:

 Thể tích khối móng:

 Trọng lượng:
1.2.2. Móng cột giữa
 Kích thước:

 Thể tích:

- Đế móng:
- Chóp móng:

- Cốc móng:
- Miệng cốc:

 Thể tích khối móng:

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 6


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
 Trọng lượng:
1.2.3. Móng khe lún
 Thể tích khối móng:

 Trọng lượng:

1.3. Cột
Số liệu cột được thể hiện trong Bảng 1. 2
Bảng 1. 2 Số liệu cột
Hm (m) H (m) Hđ (m) hđ (m) hc (m) b (m)
2.1 1.4 0.3 0.35 0.8 0.15
550 550
275 275 275 275
2000
2000

800 800 800


400 600

400 600
400 600

600 600 600


10600

8600
8600

550 550
750
400
400

-0.150 -0.150
1650

1650

Hình 1. 4 Mặt cắt ngang cột biên và cột giữa


SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 7
Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
1.3.1. Cột biên
 Thể tích:

- Đầu cột:

- Vai cột:

- Chân cột:
 Thể tích khối cột:

 Trọng lượng:
1.3.2. Cột giữa
 Thể tích:

- Đầu cột:

- Vai cột:

- Chân cột:
 Thể tích khối cột:

 Trọng lượng:
1.4. Dầm cầu chạy
Số liệu dầm cầu chạy được thể hiện Bảng 1. 3
Bảng 1. 3 Thông số dầm cầu chạy
Nhịp biên Nhịp giữa
h (m) 0.7 h (m) 0.8
h1 (m) 0.25 h1 (m) 0.3
b1 (m) 0.35 b1 (m) 0.35
b2 (m) 0.2 b2 (m) 0.2
500 300
450250

800
700

200 350 200 200 350 200

Hình 1. 5 Mặt cắt ngang dầm cầu trục nhịp biên và nhịp giữa
SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 8
Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
1.4.1. Nhịp biên
 Thể tích:

- Phần cánh:

- Chân cột:
 Thể tích khối cột:

 Trọng lượng:
1.4.2. Nhịp giữa
 Thể tích:

- Phần cánh:

- Chân cột:
 Thể tích khối cột:

 Trọng lượng:
1.5. Vì kèo
Thông số vì kèo được thể hiện trong Bảng 1. 4
Bảng 1. 4 Thông số vì kèo
Nhịp H hb lb hb lg i P1 P2
Vì Kèo
m m m m m m % tấn tấn
Nhịp biên 15 0.9 0.9 3.8 - - 30 0.46 5.5
Nhịp giữa 18 1.8 - - 1.8 6.8 0.75 75
1.5.1. Vì kèo mái nhịp biên
1900 1900
900
900

0% i=3
i=3 0%
4050
3150
900

15000

Hình 1. 6 Vì kèo nhịp biên

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 9


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
 Tổng trọng lượng:
1.5.2. Vì kèo mái nhịp giữa
3400 3400

1800
1800

6300
0% i=3
i=3 0%
1680

4500
1800

18000

Hình 1. 7 Vì kèo nhịp giữa

 Tổng trọng lượng:


1.6. Tấm tường Bê tông Cốt thép

- Chọn tấm tường có kích thước

 Thể tích:
 Trọng lượng:
1.7. Panen mái

- Kích thước

-
 Thể tích:

 Trọng lượng:
90
120
220

1400
220

120

5500

Hình 1. 8 Tấm panen mái


Tính toán tổng trọng lượng được thể hiện trong Bảng 1. 5

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 10


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm

Bảng 1. 5 Tính toán tổng trọng lượng


Trọng lượng
Tổng số lượng Tổng trọng lượng
STT Tên cấu kiện 1 cấu kiện
cấu kiện m3
m 3

1 Móng cột biên 4.905 24 117.72


2 Móng cột giữa 4.905 24 117.72
3 Móng tại khe lún 4.74 8 37.92
4 Cột biên 8.03 28 224.84
5 Cột giữa 8.51 28 238.28
6 Dầm cầu chạy nhịp biên 4.745 48 227.76
7 Dầm cầu chạy nhịp giữa 5.5 24 132
8 Vì kèo nhịp biên 5.96 28 154.96
9 Vì kèo nhịp giữa 8.25 14 107.25
10 Tấm tường 2.723 144 392.112
11 Panel mái 2.48 384 952.32

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 11


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
CHƯƠNG 2: CHỌN CÁP THI CÔNG

3.1. Chọn cáp cẩu móng


Để cầu móng dùng chùm dây cáp 4 nhánh dây. Khối móng nặng 4.905
T, giả sử dây treo nghiêng góc 180 so với phương thẳng đứng. Thiết bị treo 18°

1500
buộc gồm có dây cáp treo: lấy bằng 200kg.

100 960 100


1160
Nội lực trong mỗi dây là:

Khi cáp làm việc thì bị kéo, xoắn, uốn, nhưng khi tính độ bền cho cáp để đơn giản ta tính
cho trường hợp khi chịu kéo
Lực kéo đứt dây cáp:
Chọn sợi cáp có cấu trúc cường độ chịu kéo bằng cáp cẩu 167kg/mm2

Tra bảng chọn đường kính cáp

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 12


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm

Ta chọn cáp
3.2. Chọn cáp cẩu cột
Sức nâng của cột không lớn lắm, ta dùng biện pháp kéo lê để
không khó khăn khi vướng trong thi công cột, do vậy không dùng
cáp cứng mà dung cáp mềm có khóa bán tự động để neo cột, cáp

treo hai nhánh có góc nghiêng


Sử dụng đai ma sát làm thiết bị treo buộc có cấu tạo như hình
vẽ.
Trong đó: 1. Đòn treo
2. Dây cáp
3. Các thanh thép chữ U
4. Đai ma sát
3.2.1. Cột biên
Thiết bị treo buộc gồm có dây cáp treo: lấy bằng 200kg
Ta có:

Lực kéo đứt cáp:

Chọn sợi cáp có cấu trúc cường độ chịu kéo bằng cáp cẩu 167kg/mm2

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 13


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm

Tra bảng chọn đường kính cáp

Ta chọn cáp
3.2.2. Cột giữa

Thiết bị treo buộc gồm dây cáp treo: lấy bằng 200kg

Ta có:

Lực kéo đứt cáp:

Chọn sợi cáp có cấu trúc cường độ chịu kéo bằng cáp cẩu 167kg/mm2

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 14


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm

Tra bảng chọn đường kính cáp

Ta chọn cáp
3.3. Chọn cáp cẩu dầm cầu chạy
Dầm cầu chạy là kết cấu nằm ngang nên thiết bị treo buộc là thiết bị treo
buộc đơn giản thông thường. Sử dụng chùm dây 2 nhánh có khóa bán tự 4
3

động.
1. Miếng đệm 18°
1000

2. Dây cẩu kép


3. Khóa bán tự động 50 650 50
750
4. Đoạn ống ở khóa để luồn dây cáp
750

3.3.1. Dầm cầu chạy nhịp biên


250

Thiết bị treo buộc gồm dây cáp treo: lấy bằng 200kg
450

Ta có:
1 350

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 15


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
Giả sử dây treo nghiêng góc 18 so với phương thẳng đứng, lực kéo đứt cáp:
0

Chọn sợi cáp có cấu trúc cường độ chịu kéo bằng cáp cẩu 167kg/mm2

Tra bảng chọn đường kính cáp

Ta chọn cáp
3.3.2. Dầm cầu chạy nhịp giữa

Thiết bị treo buộc gồm dây cáp treo: lấy bằng 200kg

Ta có:

Giả sử dây treo nghiêng góc 180 so với phương thẳng đứng, lực kéo đứt cáp:

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 16


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
Chọn sợi cáp có cấu trúc cường độ chịu kéo bằng cáp cẩu 167kg/mm2

Tra bảng chọn đường kính cáp

Ta chọn cáp
3.4. Chọn cáp cẩu vì kèo mái
Để cẩu lắp dàn mái dùng đòn treo và dây treo có khóa bán tự động, chọn đòn treo là hai
thanh thép định hình chữ C ghép với nhau. Khi tính toán đòn treo ta coi đòn treo là 1 dầm
đơn giản đặt lên 2 gối tựa và chịu lực tác dụng của 2 lực tập trung N đặt ở vị trí như hình vẽ
trên

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 17


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
3.4.1. Vì kèo nhịp biên

500 4500 3800 4500 500

900
900
0% i=3
i=3 0%

4050
3150
900

15000

Hình 3. 1 Cáp cẩu vì kèo nhịp biên


a. Chọn đòn treo:
Ta có:

P: Trọng lượng dầm cầu chạy nhịp giữa và thiết bị treo buộc (T)
- Xác định momen uốn lớn nhất
p/2 p/2

500 4500 3800 4500 500

- Xác định mômen uốn lớn nhất

Xét
- Kiểm tra tiết diện dầm: chia cho 2 là vì ghép từ 2 thanh thép chữ C
Xét bài toán uốn phẳng thuần túy ta có:

f: cường độ của thép: f = 2300(kG/cm2)

: hệ số điều kiện làm việc, lấy = 0.85

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 18


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm

→Vậy chọn đòn treo là: C33 có W = 484(cm3), h = 336(mm)


b. Chọn dây cáp
- Trọng lượng vì kèo mái và thiết bị treo buộc:

- Thiết bị treo buộc gồm có dây cáp treo, trọng lượng gỗ gia cường. Lấy bằng 200kg
- Khi tính coi như dây cáp treo xiên góc 45O và có 4 dây

Lực kéo đứt cáp:


k: Hệ số an toàn, lấy k = 6, α=450, n=4
m: Hệ số kể đến sự căng các dây cáp ko đều (lấy m= 0.75)
Chọn sợi cáp có cấu trúc cường độ chịu kéo bằng cáp cẩu 167kg/mm2

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 19


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm

Ta chọn cáp
3.4.2. Vì kèo nhịp giữa
a. Chọn đòn treo:
Ta có:

500 4000 6800 4000 500


1800
1800

6300

0% i=3
i=3 0%
1680

4500
1800

18000

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 20


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
Hình 3. 2 Cáp vì kèo nhịp giữa
- Xác định momen uốn lớn nhất
p/2 p/2

500 4000 6800 4000 500

- Xác định mômen uốn lớn nhất

Xét
- Kiểm tra tiết diện dầm: chia cho 2 là vì ghép từ 2 thanh thép chữ C
Xét bài toán uốn phẳng thuần túy ta có:

f: cường độ của thép: f = 2300(kG/cm2)

: hệ số điều kiện làm việc, lấy = 0.85

→Vậy chọn đòn treo là: C33 có W = 484(cm3), h = 336(mm)


b. Chọn dây cáp
- Trọng lượng vì kèo mái và thiết bị treo buộc:

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 21


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm

- Thiết bị treo buộc gồm có dây cáp treo, trọng lượng gỗ gia cường. Lấy bằng 200kg
- Khi tính coi như dây cáp treo xiên góc 45O và có 4 dây

Lực kéo đứt cáp:


k: Hệ số an toàn, lấy k = 6, α=450, n=4
m: Hệ số kể đến sự căng các dây cáp ko đều (lấy m= 0.75)
Chọn sợi cáp có cấu trúc cường độ chịu kéo bằng cáp cẩu 167kg/mm2

Ta chọn cáp
3.5. Chọn cáp cẩu panen mái
Panen có kích thước: , nên mỗi lần cẩu chỉ cẩu 1 panen. Sơ đồ treo buộc
panen. Ta tính cho panen có kích thước lớn

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 22


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm

1400

0
45 o 50

220 00
45
00
55

100
250 0
50
120

Hình 3. 3 Cáp cẩu panen mái


Ta có:

Lực kéo đứt cáp:

Chọn sợi cáp có cấu trúc cường độ chịu kéo bằng cáp cẩu 167kg/mm2

Tra bảng chọn đường kính cáp

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 23


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm

Ta chọn cáp
3.6. Chọn cáp cẩu tường
Thiết bị treo tấm tường là chùm dây móc 2 nhánh có vòng treo tự cân bằng

45°
110

1800 500
0
450
0
550
500

Hình 3. 4 Cáp cẩu tường


100kg
Thiết bị treo buộc gồm dây cáp treo: lấy bằng

Ta có:

Lực kéo đứt cáp:

Chọn sợi cáp có cấu trúc cường độ chịu kéo bằng cáp cẩu 167kg/mm2

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 24


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm

Tra bảng chọn đường kính cáp

Ta chọn cáp
Bảng 3. 1 Tính toán chọn cáp

Trọng
Trọng Trọng
lượng Loại cáp Cường độ
lượng lượng
dụng cụ chọn: Cáp chịu kéo
Tên cấu kiện cấu tính toán
treo mềm 6x37+1 của sợi cáp
kiện cấu kiện
buộc d chọn (mm) (kg/mm )
(T) (T)
(T)

Móng 4.905 0.2 5.616 13 167


Cột nhịp biên 8.03 0.2 9.053 24 167
Cột nhịp giữa 8.51 0.2 9.581 24 167
Dầm CT nhịp biên 4.745 0.2 5.44 13 167
Dầm CT nhịp giữa 5.5 0.2 6.27 14 167
Vì kèo nhịp biên 5.96 0.2 6.776 20 167
Vì kèo nhịp giữa 8.25 0.2 9.295 22 167

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 25


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
Panen mái 2.48 0.2 2.723 11 167
Tấm tường 2.723 0.1 3.105 16 167

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 26


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC THI CÔNG LẮP GHÉP CÔNG TRÌNH

4.1. Lựa chọn phương pháp lắp ghép


Dựa vào các ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp trên và điều kiện của công
trình ta chọn phương pháp lắp ghép tuần tự là phù hợp (mối nối ướt).
Quy trình: Theo phương pháp này thì mỗi lượt đi, cần trục chỉ cẩu lắp cho một loại cấu
kiện nhất định. Cứ tuần tự như vậy người ta lắp các cấu kiện theo một trình tự từ dưới lên
trên.
Theo phương pháp này có các ưu điểm và nhược điểm sau:
+ Ưu điểm: Do chỉ cẩu 1 dạng cấu kiện nhất định nên hiệu suất sử dụng máy cao, năng
suất cẩu cao.Lý do chỉ phải cẩu 1 cấu kiện nên chỉ dùng 1 loại dây cáp, thao tác của công
nhân được chuyên môn hóa.Việc chính tim cốt, cố định tạm cũng như thao tác phụ trợ luôn
lặp đi lặp lại nên thời gian thực hiện một quy trình là ngắn. Phương pháp lắp dựng kiểu này
cho năng suất cao.
+ Nhược điểm: Máy phải di chuyển nhiều lần tốn nhiên liệu, tốn nhiều thiết bị cố định
tạm, sai số tích lũy nhiều, thời gian thi công kéo dài, khó có thể đưa 1 phần công trình vào
sử dụng.
4.2. Lựa chọn cần trục lắp ghép
4.2.1. Chọn cần trục lắp móng
a. Chọn chiều cao tay cần:
h3
750

h1hckh2
hc

r S
R=r+S

Hình 4. 1 Cần trục lắp móng


+ Xác định chiều cao cần thiết:

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 27


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
Trong đó:
+ H0: cao trình đặt cấu kiện (Với móng H0 =0)
+ h1: khoảng cách cần thiết để điều chỉnh cấu kiện, (lấy h1 = 1m)
+ hck: chiều cao của cấu kiện, hck = 1.45 (m)
+ h2 : chiều cao thiết bị, dây treo buộc, h2 = 1 (m)
+ h3 : chiều cao đoạn dây cáp từ móc cẩu đến puli đầu cần (lấy h3 =11m)
b. Chiều dài tay cần:

c. Bán kính tay cần:

d. Sức nâng của trục:

Trong đó:

Q: trọng lượng của móng (T), Chọn móng nặng nhất.

: trọng lượng dụng cụ treo buộc, (lấy = 0.1T)

 Từ các dữ liệu trên, tra biểu đồ đặc tính kĩ thuật của cần trục ta chọn loại cần trục
RDK-25 có L = 17.5m

Hình 4. 2 Cần trục RDK-25, L=17.5m


SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 28
Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
Kết luận: Máy đi giữa với khẩu độ R = 8m, mỗi lần cẩu được 4 cấu kiện
4.2.2. Chọn cần trục lắp cột
a. Chọn chiều cao tay cần:

Hình 4. 3 Cần trục lắp cột


+ Xác định chiều cao cần thiết:

Trong đó:
+ H0: cao trình đặt cấu kiện (Với móng H0 =0)
+ h1 : khoảng cách cần thiết để điều chỉnh cấu kiện, (lấy h1 = 1m)
+ hck: chiều cao của cấu kiện, hck = 10.6 (m)
+ h2 : chiều cao thiết bị, dây treo buộc, h2 = 1 (m)
+ h3 : chiều cao đoạn dây cáp từ móc cẩu đến puli đầu cần (lấy h3 =4m)
b. Chiều dài tay cần:

c. Bán kính tay cần:

d. Sức nâng của trục:

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 29


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
Trong đó:

Q: trọng lượng của móng (T), Chọn móng nặng nhất.

: trọng lượng dụng cụ treo buộc, (lấy = 0.1T)

 Từ các dữ liệu trên, tra biểu đồ đặc tính kĩ thuật của cần trục ta chọn loại cần trục
RDK-25 có L = 17.5m

Hình 4. 4 RDK-25, L=17.5m


Kết luận: Máy đi giữa với khẩu độ R = 8m, mỗi lần cẩu được 4 cấu kiện
4.2.3. Chọn cần trục lắp dầm cầu trục

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 30


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
a. Chọn chiều cao tay cần:

Hình 4. 5 Cần trục lắp dầm cầu trục


+ Xác định chiều cao cần thiết:

b. Chiều dài tay cần:

c. Bán kính tay cần:

d. Sức nâng của trục:

Trong đó:

Q: trọng lượng của móng (T), Chọn móng nặng nhất.

: trọng lượng dụng cụ treo buộc, (lấy = 0.1T)

 Từ các dữ liệu trên, tra biểu đồ đặc tính kĩ thuật của cần trục ta chọn loại cần trục
RDK-25 có L = 17.5 m

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 31


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm

Hình 4. 6 RDK-25, L=17.5m


Kết luận: Máy đi giữa với khẩu độ R = 8m, mỗi lần cẩu được 2 cấu kiện
4.2.4. Chọn cần trục lắp vì kèo
a. Chọn chiều cao tay cần:
+ Xác định chiều cao cần thiết:

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 32


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm

Hình 4. 7 Cần trục lắp vì kèo


b. Chiều dài tay cần:

c. Bán kính tay cần:

d. Sức nâng của trục:

Trong đó:

Q: trọng lượng của móng (T), Chọn móng nặng nhất.

: trọng lượng dụng cụ treo buộc, (lấy = 0.1T)

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 33


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
 Từ các dữ liệu trên, tra biểu đồ đặc tính kĩ thuật của cần trục ta chọn loại cần trục
RDK-25 có L = 22.5 m

Hình 4. 8 RDK-25, L=22.5m


Kết luận: Máy đi giữa với khẩu độ R = 10m, mỗi lần cẩu được 2 cấu kiện
4.2.5. Chọn cần trục lắp panen mái
a. Chọn chiều cao tay cần:
+ Xác định chiều cao cần thiết:

b. Chiều dài tay cần:

c. Bán kính tay cần:

d. Sức nâng của trục:

Trong đó:

Q: trọng lượng của móng (T), Chọn móng nặng nhất.

: trọng lượng dụng cụ treo buộc, (lấy = 0.1T)

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 34


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
 Từ các dữ liệu trên, tra biểu đồ đặc tính kĩ thuật của cần trục ta chọn loại cần trục
RDK-25 có L = 17.5 m, có mỏ phụ l = 5m

Hình 4. 9 Cần trục lắp panen mái

Hình 4. 10 RDK-25, L=17.5m, l=5.0m


Kết luận: Máy đi giữa với khẩu độ R = 12m, mỗi lần cẩu được 2 cấu kiện
4.2.6. Chọn cần trục lắp tường

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 35


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
a. Chọn chiều cao tay cần:
+ Xác định chiều cao cần thiết:

Hình 4. 11 Cần trục lắp tường


b. Chiều dài tay cần:

c. Bán kính tay cần:

d. Sức nâng của trục:

 Từ các dữ liệu trên, tra biểu đồ đặc tính kĩ thuật của cần trục ta chọn loại cần trục
RDK-25 có L = 12.5m

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 36


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm

Hình 4. 12 RDK-25, L=12.5m


Kết luận: Máy đi giữa với khẩu độ R = 8m, mỗi lần cẩu được 2 cấu kiện
4.3. Biện pháp thi công
4.3.1. Thi công lắp ghép móng
a. Công tác chuẩn bị
Công tác chuẩn bị gồm có các công việc sau:
- Chuẩn bị các khối móng: kiểm tra hình dáng, kích thước, khối lượng khối móng, sắp
xếp các khối móng nằm trong bán kính hoạt động của cần trục, vạch đường tim lên khối
móng để phục vụ công tác kiểm tra.
- Chuẩn bị mặt tựa: đào hố móng, đầm chặt, đổ bê tông lót dày 150-200mm, rộng hơn
kích thước móng mỗi bên khoảng 200-300mm, làm dấu tim trục lên khối móng bằng các

cọc thép 8 hoặc 10, trước khi lắp móng rãi một lớp vữa dày 20-30mm để liên kết khối
móng với bê tông lót.
- Chuẩn bị thiết bị treo buộc: chùm dây cẩu có số nhánh dây ≥ 4, chuẩn bị cần trục lắp
ghép thỏa mãn sức nâng (Q), bán kính làm việc (R) và chiều cao làm việc (h).
b. Treo buộc móng, nâng lắp móng
- Khối móng được nâng lên khỏi mặt đất 0.5-1m để điều chỉnh đúng vị trí rồi đặt lên lớp
vữa lót.
c. Kiểm tra, điều chỉnh
- Kiểm tra vị trí của móng, sai lệch cho phép trong khoảng 5mm.
- Kiểm tra cao trình của cốc móng, sai lệch cho phép trong khoảng 3mm.
d. Cố định vĩnh viễn khối móng
- Để ổn định khối móng ta cho công nhận sử dụng dụng cụ thủ công như cuốc, xẻng để
xúc đất đổ xuống hố móng, vừa đổ đất, vừa đầm lèn cho chặt.
SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 37
Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
- Cần lưu ý việc ổn định khối móng được tiến hành đồng bộ bốn phía tránh làm sai lệch
vị trí móng và chia làm từng lớp, mỗi lớp từ 15-20cm, đầm chặt lớp dưới rồi mới tiến hành
lớp trên, đầm lèn đến cách 5cm mặt trên khối móng thì dừng lại.
- Công tác lấp ổn định khối móng nhằm cho việc thi công nhanh để chuẩn bị tiến hành
lắp các cấu kiện tiếp theo cho đảm bảo tiến độ và kĩ thuật.
4.3.2. Thi công lắp ghép cột
a. Công tác chuẩn bị
Công tác chuẩn bị gồm có các công việc sau:
- Vạch dấu, xác định đoạn cột chôn vào móng.
- Dùng máy để kiểm tra lại đường tim, trục của móng và vạch sẵn các đường tim trên mặt
móng và tim, cốt trên cột.
- Sắp xếp cột nằm trong phạm vi hoạt động của cần trục.
- Kiểm tra lại chất lượng cột, kích thước cột, chiều rộng, chiều cao, tiết diện cột, kiểm tra
bulông liên kết của cột với dầm cầu chạy như: Vị trí liên kết bulông, chất lượng bulông và
ốc vặn bulông cho từng cột, đảm bảo đủ và đạt chất lượng.
- Chuẩn bị mặt tựa cho cột: vệ sinh cốc móng, rãi một lớp vữa lót dày 20-30mm bên
trong cốc móng.
- Chuẩn bị các thiết bị treo buộc cột như: dây cáp, đai ma sát, dụng cụ cố định tạm,
thường dùng dây cẩu kép. Đối với các cột có độ mản lớn, chiều dày lớn thì phải gia cường
trước khi cẩu lắp.
b. Treo buộc cấu kiện
- Dùng các thiết bị như đai ma sát, khóa bán tự động, đòn treo… để treo buộc ở vị trí vai
cột (cột không có vai thì treo buộc ở trên trọng tâm của cột).
c. Tiến hành nâng lắp cột vào vị trí
- Dựng cột từ tư thế nằm ngang thành tư thế thẳng đứng bằng hai cách: kéo lê hoặc quay.
- Sau đó nhấc cột lên cao cách mặt đất từ 0,5-1m rồi quay cột về phía móng cần lắp, sau
đó cho cẩu hạ từ từ cột xuống cốc móng. Khi cách mặt móng khoảng 0,5m thì dừng lại cho
công nhân điều chỉnh cột đúng vị trí với móng rồi từ từ hạ cột xuống vào đúng vị trí cốc
móng.
d. Kiểm tra và điều chỉnh cột
- Kiểm tra vị trí và điều chỉnh bằng các tấm nêm.
- Cột tầng 2 trở lên (cột liên kết với sàn) thì điều chỉnh bằng các khung dẫn có ốc vít.

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 38


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
- Theo quy định thì sai số về tim, trục là 5mm; sai số về cao trình 10mm.
- Nếu sau khi cẩu lắp cột xong kiểm tra thấy sự sai lệch quá lớn thì phải dùng cẩu nhấc
cột lên và làm lại từ đầu.
- Sau khi lắp xong cấu kiện số 1 đã ổn định thì cho thợ tháo cáp treo buộc, quay tay cần
(vừa quay vừa cuốn cáp) đưa móc cẩu về vị trí cẩu lắp cột tiếp theo.
- Mọi thao tác lắp cột tiếp theo được tiến hành như lắp cột thứ nhất.
e. Cố định tạm cột
- Cố định và điều chỉnh bằng các dây giằng có tăng đơ và chống xiên.
- Sau khi cố định tạm xong, giải phóng cần trục để đi làm việc khác.
f. Cố định vĩnh viển cột
- Trước khi cố định vĩnh viển phải kiểm tra lại lần cuối về vị trí, cao độ đầu cột, vai cột,
độ thẳng đứng, sự đồng bộ tất cả các cột, ... đúng theo yêu cầu thiết kế, quy phạm kỹ thuật
cho phép.
- Vệ sinh sạch chân cột và dùng vữa xi măng đông kết nhanh đẻ cố định cột, sử dụng mác
vữa >20% mác bê tông làm cột và móng. Chú ý là bê tông phải có phụ gia chống co ngót.
Cố định vĩnh viển chân cột sẽ có hai trường hợp:
- Trường hợp nêm bê tông để lại chân cột thì ta tiến hành đổ một lần cao bằng mặt móng
là xong.
- Trường hợp nêm gỗ không để lại chân gỗ ta chèn hai lần: Lần một ta đổ bê tông đến
dưới mặt nêm chờ cho bê tông đạt 50% cường độ ta tiến hành rút nêm ra, lần hai đổ nốt
phần còn lại cho tới mặt cốc móng.
- Cột tầng trên cố định vĩnh viễn bằng cách hàn thép chờ hoặc xiết bu lông tầng trên với
cột hoặc dầm sàn tầng dưới, sau đó chèn bê tông.
4.3.3. Thi công lắp ghép dầm cầu trục:
a. Công tác chuẩn bị
Công tác chuẩn bị gồm có công việc sau:
- Vận chuyển dầm từ nhà máy đến công trường, sau đó dùng cần trục cẩu xếp dầm bố trí
trên mặt bằng thi công tại các vị trí thể hiện như trên bản vẽ.
- Kiểm tra kích thước dầm, bulông liên kết và đệm thép liên kết của dầm (có đủ số lượng
hay đúng vị trí hay không).
- Kiểm tra dụng cụ treo buộc, đòn treo, phải gia cố hoặc thay thế nếu cần.

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 39


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
- Kiểm tra vai cột của hai cột bằng máy thủy bình, đánh tim của dầm, kiểm tra khoảng
cách cột.
- Chuẩn bị thép đệm, dụng cụ liên kết như bulông, dụng cụ văn phòng, que hàn và máy
hàn.
b. Bố trí mặt bằng
- Bố trí dầm trên mặt bằng thì phải nằm trong tầm với của cần trục. Trung điểm của dầm
tại vị trí bố trí và trung điểm của dầm tại vị trí lắp đặt nằm trên đường tròn bán kính tay cần
của cần
- Chọn cần trục đi giữa nhịp, hoặc đi biên tùy vào khẩu độ công trình…
+ Cần trục đi giữa thì tại một vị trí đứng cần trục lắp được 4 cấc kiện.
+ Cần trục đi biên thì tại một vị trí đứng cần trục lắp được 2 cấc kiện.
Từ hai phương pháp trên, dựa vào điều kiện thi công thực tế ta chọn một phương pháp để
thi công.
c. Tiến hành lắp cẩu dầm
- Treo buộc dầm bằng dây cẩu đơn.
- Móc hệ thống treo buộc vào móc cẩu, cần cẩu rút dây cáp từ từ nhấc dầm lên cao cách
vị trí lắp đặt (vai cột) khoảng 1m rồi quay về phía cần lắp, sau đó cho cẩu hạ từ từ xuống.
Khi cách mặt móng khoảng 0.5m thì dừng lại cho công nhân điều chỉnh cột cho đúng vị trí
rồi từ từ hạ dầm xuống vào đúng vị trí.
- Trong quá trình cẩu lắp hai công nhân đứng tại sàn công tác trên hai đầu cột để điều
chỉnh (vi chỉnh) vị trí dầm cầu chạy. Nếu có sai lệch về cốt thì dùng thêm bản thép đệm.
d. Kiểm tra và điều chỉnh dầm
- Kiểm tra vị trí, cao độ, độ thẳng đứng, độ ổn định của dầm đúng theo hồ sơ thiết kế và
quy phạm cho phép.
- Dụng cụ kiểm tra: Máy kinh vĩ, dây dọi, máy thủy chuẩn, ống nước, thước, dây căng, ni
vô...
- Theo quy định thì sai số về tim, trục là +_ 0,5mm ; sai số về cao trình là +- 10mm.
- Nếu sau khi lắp cẩu dầm xong kiểm tra thấy sự sai lệch quá lớn thì phải dùng cẩu nhấc
dầm lên và tiến hành làm lại từ đầu.
- Sau khi lắp xong cấu kiện số 1 đã ổn định thì cho thợ tháo cáp treo buộc, quay tay cần
(vừa quay vừa cuốn cáp) đưa móc cẩu về vị trí cẩu lắp dầm tiếp theo.
- Mọi thao tác lắp dầm tiếp theo được tiến hành như lắp dầm thứ nhất.

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 40


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
- Sau khi lắp xong 4 dầm (nếu cần trục đi giữa) hoặc 2 dầm (nếu cần trục đi biên) đạt yêu
cầu về kỹ thuật thì cần trục cuốn cáp, quay tay về vị trí ổn định của nó, nâng chân phụ, tiếp
tục di chuyển tới vị trí cẩu số 2. Cứ như vậy theo sơ đồ di chuyển cần trục sẽ cẩu lắp xông
toàn bộ công trình.
e. Cố định tạm dầm
Dầm thường có độ ổn định lớn nên ít cố định tạm. Nếu dầm có chiều cao lớn mà tỉ số
h/b > 4 cần cố định tạm thời bằng cách hàn các điểm liên kết của dầm với các liên kết của
vai cột.
f. Cố định vĩnh viển dầm
- Trước khi cố định vĩnh viển phải kiểm tra lại lần cuối về vị trí, cao độ, độ thẳng đứng,
sự đồng bộ tất cả các dầm ... đúng theo yêu cầu thiết kế, quy phạm kỹ thuật cho phép.
- Tiến hành hàn chết mối nối và dùng vữa bê tông mác cao cốt liệu nhỏ đổ chèn mối nối (
sử dụng phụ gia đông kết nhanh).
4.3.4. Thi công lắp ghép vì kèo
a. Công tác chuẩn bị
Công tác chuẩn bị gồm có các công việc sau:
- Vận chuyển vì kèo từ nhà máy đến công trường, sau đó dùng cần trục cẩu sắp xếp bố trí
trên mặt bằng thi công tại các vị trí thể hiện như trên bản vẽ.
- Kiểm tra lại chất lượng, kích thước tiết diện, bu lông liên kết và đệm thép liên kết của vì
kèo ( có đủ số lượng hay đúng vị trí hay không).
- Kiểm tra dụng cụ treo buộc, đòn treo, phải gia cố hoặc thay thế nếu cần.
- Kiểm tra cốt đầu cột bằng máy thủy bình, kiểm tra chuẩn bị gối tựa, đánh tim trục vì
kèo, kiểm tra khoảng cách 2 đầu cột.
- Chuẩn bị thép đệm, dụng cụ liên kết như bu lông, dụng cụ vặn bu lông, que hàn và máy
hàn.
- Chuẩn bị thang hoặc sàn công tác tại vị trí đầu cột, dây điều chỉnh trong quá trình cẩu
lắp.
b. Bố trí mặt bằng
- Bố trí vì kèo dọc trên mặt bằng nằm trong tằm với của cần trục. Vị trí treo buộc của vì
kèo trên mặt bằng và trung điểm của vì kèo tại vị trí lắp đặt nằm trên đường tròn bán kính
tay cần của cần trục (xem hình vẽ đã trình bày phần trên).

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 41


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
c. Tiến hành cẩu lắp vì kèo
- Treo buộc vì kèo tại các vị trí mắc dàn để không gây ra ứng suất nguy hiểm trong các
thanh dàn bằng các móc cẩu, khóa bán tự động, dây cẩu, đòn treo.
- Dựng dàn vì kèo từ tư thế nằm ngang sang tư thế thẳng đứng, từ từ nhấc bổng dàn lên
cao khỏi đầu cột rồi xoay tay cần về phía lắp dựng. Để vì kèo không bị xoay hoặc va chạm
vào các kết cấu khác cần phải bố trí 2 dây thừng buộc vào hai đầu vì kèo sử dụng 2 công
nhân bên dưới để điều chỉnh và giữu ổn định cho vì kèo trong quá trình cẩu lắp. Khi hạ vì
kèo xuống còn cách mặt đất 0.5 -1m thì dừng lại cho công nhân điều chỉnh rồi từ từ hạ vì
kèo xuống vào đúng vị trí.
d. Kiểm tra và điều chỉnh vì kèo
- Kiểm tra vị trí, cao độ, độ thẳng đứng, độ dốc, độ ổn định của vì kèo đúng theo hồ sơ
thiết kế và quy phạm cho phép.
- Dụng cụ kiểm tra: Máy kinh vĩ, dây dọi, máy thủy chuẩn, ống nước, thước, dây căng, ni
vô....
- Nếu sau khi cẩu lắp vì kèo xong kiểm tra thấy sự sai lệch quá lớn thì phải dùng cẩu nhấc
vì kèo lên và tiến hành làm lại từ đầu.
- Sau khi lắp xong cấu kiện số 1 đã cố định tạm ổn định thì cho thợ tháo cáp treo buộc,
cần trục di chuyển đến vị trí cẩu lắp vì kèo tiếp theo (vị trí cẩu lắp thứ 2).
- Mọi thao tác lắp vì kèo tiếp theo được tiến hành như lắp vì kèo thứ nhất. Cứ như vậy
theo sơ đồ di chuyển cần trục sẽ cẩu lắp xong toàn bộ công trình.
e. Cố định tạm vì kèo
Sử dụng các bu lông giằng để liên kết dàn vì kèo vào đầu cột, đối với dàn vì kèo đầu tiên
cần sử dụng những dây giằng (2-4-6 dây) neo xuống các thiết bị neo giữ trên mặt đất (neo
bê tông ...) để giữ cố định tạm. Khi lắp các dàn vì kèo tiếp theo để cố định tạm thời người ta
cố định ít nhất mỗi bên 3 vị trí ở chân, ở đỉnh và ở giữa vì kèo, để liên kết vì kèo mới vào vì
kèo đã lắp trước đó.
f. Cố định vĩnh viển vì kèo
- Trước khi cố định vĩnh viển phải kiểm tra lại lần cuối về vị trí, cao độ, độ dốc, độ thẳng
đứng, sự đồng bộ tất cả các vì kèo ... đúng theo yêu cầu thiết kế, quy phạm kỹ thuật cho
phép.
- Lắp toàn bộ các giằng vì kèo (hệ giằng cánh trên, hệ giằng cánh dưới, hệ giằng đứng)
theo yêu cầu thiết kế.

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 42


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
- Ghép ván khuôn để đổ bê tông cố định vĩnh viển đầu vì kèo vào đầu cột.
4.3.5. Thi công lắp panen mái
a. Công tác chuẩn bị:
Công tác chuẩn bị gồm có các công việc sau:
- Vận chuyển các tấm panen từ nhà máy đến công trường, sau đó dùng cần trục cẩu xếp
bố trí trên mặt bằng thi công tại các vi trí thể hiện như trên hình vẽ.
- Kiểm tra tấm, đánh dấu vị trí tại nơi liên kết, kiểm tra các chi tiết liên kết. Lựa chọn các
thiết bị treo buộc cẩu lắp, cố định tạm thời phù hợp với từng loại tấm cụ thể. Tùy thuộc vào
hình dạng, kích thước, biện pháp cẩu lắp mà các thiết bị treo buộc tấm có thể là: chùm dây
cẩu bốn nhánh nếu tấm loại nhỏ, nếu tấm loại lớn thì sử dụng đòn treo loại cân bằng, hệ đòn
treo, đòn treo kết hợp móc kẹp, đòn treo vạn năng (là loại đòn treo có thể chuyển trạng thái
treo buộc tấm từ nằm ngang sang treo nghiêng hoặc thẳng đứng)...
- Chuẩn bị thép đệm, dụng cụ liên kết như que hàn, bê tông liên kết.
b. Bố trí mặt bằng
- Các tấm panen mái được bố trí trên mặt bằng cẩu lắp dọc theo tuyến cần trục di chuyển
và được xếp chồng lên nhau để tiết kiệm diện tích và thuận tiện cho cẩu lắp đồng thời cho
nhiều tấm
- Khi bố trí các tấm trên mặt bằng cần bố trí trên các gối kê, các tấm phải nằm trong
phạm vi với hợp lý của cần trục theo phương án di chuyển và cẩu lắp đã được thiết kế.
c. Tiến hành cẩu lắp panen
- Quá trình lắp các tấm panen phải luôn bảo đảm đối xứng các tấm từ hai phía vào giữa.
Mục đích để công trình trong quá trình lắp đặt luôn chịu tải trọng đối xứng và thuận tiện cho
các thao tác lắp ghép.
- Cần trục nâng các tấm cao hơn cao trình lắp đặt 0,5 đến 1,0m quay đến vị trí lắp đặt sau
đó nhả cáp hạ từ từ tầm vào vị trí
d. Kiểm tra và điều chỉnh panen
- Kiểm tra vị trí, cao độ, độ dốc, độ ổn định của từng tấm panen đúng theo hồ sơ thiết kế
và quy phạm cho phép.
- Dụng cụ kiểm tra: Máy kinh vĩ, dây dọi, máy thủy chuẩn, ống nước, thước, dây căng, ni
vô ...
- Sau khi lắp xong cấu kiện số 1 đã cố định tạm ổn định thì cho thợ tháo cáp treo buộc,
cần trục quay sang cẩu lắp panen tiếp theo.

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 43


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
- Mọi thao tác lắp panen tiếp theo được tiến hành như lắp panen thứ nhất. Cứ như vậy
theo sơ đồ di chuyển cần trục sẽ cẩu lắp xong toàn bộ panen công trình.
e. Cố định tạm panen
- Sau khi đặt tấm vào vị trí tiến hành điều chỉnh, cố định tạm thời bằng cách luồn các dây
thép qua các quai cẩu, chấm hàn ở một vài điểm liên kết giữa bản mã chôn trong tấm và vị
trí liên kết.
f. Cố định vĩnh viễn panen
- Trước khi cố định vĩnh viễn phải kiểm tra lại lần cuối về vị trí, cao độ, độ dốc, độ ổn
định, sự đồng bộ tất cả các panen,... đúng theo yêu cầu thiết kế, quy phạm kỹ thuật cho
phép.
- Tiến hành cố định vĩnh viễn tấm bằng cách hàn đường các liên kết giữa tấm và kết cấu
xung quanh, vệ sinh các mối nối và khe hở giữa các tấm sau đó chèn vữa bê tông cốt liệu
nhỏ, mác cao hơn hoặc bằng mác bê tông của tấm vào khe hở và tiến hành bảo dưỡng.
4.5.6. Thi công lắp tấm tường
a. Công tác chuẩn bị
Công tác chuẩn bị gồm có các công việc sau:
- Vận chuyển các tấm panen từ nhà máy đến công trường, sau đó dùng cần trục cẩu xếp
bố trí trên mặt bằng thi công tại các vị trí thể hiện như trên bản vẽ.
- Kiểm tra tấm, đánh dấu vị trí tại nơi liên kết, kiểm tra các chi tiết liên kết. Lựa chọn các
thiết bị treo buộc cẩu lắp, cố định tạm thời phù hợp với từng loại tấm cụ thể. Tùy thuộc hình
dạng, kích thước, biện pháp cẩu lắp mà các thiết bị treo buộc tấm có thể là: chùm dây cẩu
hai nhánh, bồn nhánh, sử dụng đòn treo tự cân bằng, hệ đòn treo, đòn treo kết hợp móc kẹp,
đòn treo vạn năng (là loại đòn treo có thể chuyển trạng thái treo buộc tấm từ nằm ngang
sang treo nghiêng hoặc thẳng đứng)
- Chuẩn bị thép đệm, dụng cụ liên kết như que hàn, máy hàn, bê tông liên kết.
b. Bố trí mặt bằng
- Các tấm tường thường được bố trí thẳng đứng, tựa vào các khung đỡ ở trên mặt bằng
cẩu lắp, dọc theo tuyến cần trục di chuyển để tấm ở gần với tư thế của nó khi làm việc,
thuận tiện cho việc treo buộc.
- Bố trí các tấm phải nằm trong phạm vi với hợp lý của cần trục theo phương án di
chuyển và cẩu lắp đã được thiết kế.

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 44


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
c. Tiến hành cẩu lắp
- Cần trục từ từ nâng tấm tường lên sau đó quay sang vị trí lắp đặt rồi từ từ hạ xuống, khi
cách gối tựa khoảng 0.5m thì dừng lại để điều chỉnh sau đó từ từ hạ xuống đúng vị trí.
- Lắp các tấm tường từ dưới lên trên, mỗi vị trí đứng cẩu lắp được 4 tấm tường tương ứng
với 4 bước cột.
d. Kiểm tra và điều chỉnh
- Kiểm tra vị trí, cao độ, độ ổn định của từng tấm tường đúng theo hồ sơ thiết kế và quy
phạm cho phép.
- Dụng cụ kiểm tra: Máy kinh vĩ, dây dọi, máy thủy chuẩn, ống nước, thước, dây căng, ni
vô ...
- Sau khi lắp xong cấu kiện số 1 đã cố định tạm ổn định thì cho thợ tháo cáp treo buộc,
cần trục quay sang cẩu lắp tấm tường tiếp theo.
- Mọi thao tác lắp tấm tường tiếp theo được tiến hành như lắp tấm tường thứ nhất. Cứ
như vậy theo sơ đồ di chuyển cần trục sẽ cẩu lắp xong toàn bộ tường công trình.
e. Cố định tạm
- Sử dụng móc kẹp, thanh chống xiên, thanh giằng ngang để cố định tạm thời tấm với các
điểm cố định xung quanh và ở dưới chân tấm.
f. Cố định vĩnh viễn
- Trước khi cố định vĩnh viễn phải kiểm tra lại lần cuối về vị trí, cao độ, độ thẳng đứng,
độ ổn định, sự đồng bộ tất cả các tấm tường,... đúng theo yêu cầu thiết kế, quy phạm kỹ
thuật cho phép.
- Tiến hành cố định vĩnh viễn tấm bằng cách hàn đường các liên kết giữa tấm và kết cấu
xung quanh, vệ sinh các mối nối và khe hở giữa các tấm sau đó chèn vữa bê tông cốt liệu
nhỏ, mác cao hơn hoặc bằng mác bê tông của tấm vào khe hở và tiến hành bảo dưỡng.

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 45


Đồ án Kỹ thuật thi công 2 GVHD: Phạm Văn Tâm
CHƯƠNG 5: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG LẮP GHÉP

- Công tác lắp ghép thường tiến hành ở trên cao, do đó đòi hỏi những công nhân lắp ghép
phải có sức khỏe tốt không bị chóng mặt, nhức đầu. Khi giao nhiệm vụ mới ở trên cao cho
công nhân, cán bộ kĩ thuật phải phổ biến các biện pháp an toàn thật chu đáo cho họ.
- Cần cung cấp cho công nhân làm việc ở trên cao những trang thiết bị quần áo làm việc
riêng, gọn gàng, giầy không trơn, găng tay dây lưng an toàn. Những dây lưng xích an toàn
phải chịu được lự tĩnh tới 300kg. Nghiêm cấm việc móc dây an toàn vào những kết cấu
chưa liên kết chắc chắn, không ổn định.
- Khi cấu kiện được treo cẩu lên cao 0.5m phải dừng lại ít nhất 1-2 phút để kiểm tra an
toàn của móc treo.
- Không đứng dưới cấu kiện đang cẩu lắp.
- Thợ lắp đứng đón cấu kiện phải ở phía ngoài bán kính quay tay cần của cần trục.
- Các đường đi lại qua khu vực đang tiến hành lắp ghép phải được ngăn cách: ban ngày
phải cắm biển cấm đi lại, ban đêm phải thắp đèn đỏ báo hiệu (hoặc phải có người bảo vệ ).
- Đường dây điện không được chạy qua khu vực đang tiến hành lắp ghép, nếu không
tránh được thì dây bắt buộc phải đi ngầm.
- Nghiêm cấm công nhân đứng trên các cấu kiện đang cẩu lắp.
- Các móc cẩu nên có lắp an toàn để dây cẩu không tuột khỏi móc. Không được kéo
ngang vật từ đầu cần bằng cách quấn dây hoặc quay tay cần vì như vậy có thể làm đổ cần
trục.
- Không được phép đeo vật vào đầu trong thời gian nghỉ giải lao.
- Chỉ được phép tháo dỡ móc cẩu ra khỏi cấu kiện khi cấu kiện đã cố định tạm độ ổn định
của cấu kiện được đảm bảo.
- Những cầu, sàn công tác để thi công các mối nối đó phải chắc chắn, liên kết vững vàng,
phải có hàng rào tay vịn cao quá 1m. Khe hở giữa mép trong của sàn tới cấu kiện không
vượt quá 10cm.
- Phải thường xuyên theo dõi, sửa chữa các sàn công tác.
- Nghiêm cấm việc đi lại trên cánh thượng của dàn vì kèo, dầm và các thanh giằng.
- Cần có biện pháp bảo vệ chống sét tạm thời cho các công trình lắp ghép trên cao. Biện
pháp dùng phổ biến nhất là dùng dây dẫn tạm, cột thu lôi bằng kim loại nối đất tốt.

SVTH: Huỳnh Minh Dương - Lớp D18X3 46

You might also like