You are on page 1of 84

ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS.

NGUYỄN VĂN
KHOA

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH...........................................................3


1. Số liệu thiết kế...........................................................................................................3
CHƯƠNG II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ...................................................................5
1. Giải phóng mặt bằng.................................................................................................5
2. Công tác cấp nước cho công trình.............................................................................5
3. Công tác tiêu nước bề mặt.........................................................................................5
4. Đường xá và làm hàng rào tạm thời..........................................................................5
5. Hệ thống điện chiếu sáng cho công trình...................................................................6
6. Công tác trắc đạt công trình.......................................................................................6
CHƯƠNG III. CÔNG TÁC THI CÔNG ĐẤT........................................................6
1. Kích thước liên quan.................................................................................................6
2. Thể tích phần đất đào.................................................................................................7
3. Thi công đầm đất.....................................................................................................15
CHƯƠNG IV. CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG...........................................................18
1. Công tác chuẩn bị và nguyên tắc đổ bê tông............................................................18
2. Trình tự thi công kết cấu bê tông cốt thép toàn khối................................................21
3. Lựa chọn phương án thi công đổ bê tông................................................................36
CHƯƠNG V. PHÂN ĐỢT, PHÂN ĐOẠN ĐỔ BÊ TÔNG....................................39
1. Phân đoạn để thi công công trình............................................................................39
2. Phân đoạn chi tiết bằng hình vẽ...............................................................................39
CHƯƠNG VI. CÔNG TÁC COPPHA CHI TIẾT................................................44
1. Phương án chọn cốp pha và cây chống....................................................................44
2. Tính toán và kiểm tra ván khuôn cho từng đợt........................................................45
CHƯƠNG VII. LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN.................................................................69
1. Khối lượng cho từng đợt – đoạn công trình.............................................................69
2. Tính toán nhân công, thời gian thực hiện từng đợt – đoạn công trình......................71
CHƯƠNG VIII. PHƯƠNG ÁN VẬN CHUYỂN, ĐỔ, ĐẦM, BẢO DƯỠNG BÊ
TÔNG VÀ THÁO CỐP PHA........................................................................................76
1. Bê tông....................................................................................................................76
2. Tháo dỡ cốp pha......................................................................................................77

TRẦN MINH CHIẾN - 15149071 1


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
CHƯƠNG IX. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN CHỐNG HỎA..............................78
1. An toàn lao động......................................................................................................78
2. Phòng hỏa................................................................................................................79

TRẦN MINH CHIẾN - 15149071 2


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH
1. Số liệu thiết kế
Bảng 1- 1. Số liệu thiết kế

Bước khung Chiều cao dầm


Công trình Đất Thời gian Số bước cột
B (m) h ( mm)
Khán đài II Đất cát pha 70 ngày 4.5 19 750
Khán đài 4 cột có hai kích thước móng:
- Móng trục A & B: kích thước 1000x1500 (mm).
- Móng trục C & D: kích thước 1000x2500 (mm).
Loại móng: móng đơn.
Độ sâu: 1.5 (m)
Loại đất: Đất cát pha
Công trình có bước khung B = 4.5 (m); Số bước khung 19
Tổng chiều dài công trình: 85.5 (m)
Chiều dài công trình không quá lớn ( < 200m) và địa chất không quá xấu nên không cần
bố trí khe nhiệt và khe lún cho công trình

TRẦN MINH CHIẾN - 15149071 3


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA

A
5500

B
14500
5500

C
3500

4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 2250
42750

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Hình 1. Mặt bằng công trình khan đài II


300 x (300 -1200)
+11.300
Q=4T
300

300
4100 4100 +9.200

8000 800

3000
500 1200 +6.600

300
+6.100
80
280

780
+3.640
1600
6600

300 x 500 300 x 600 300 x 600


2685

300 x 500
+0.000

-1.000

-1.500

5500 5500 3500

A B C D
Hình 2. Mặt cắt đứng công trình khán đài 2

TRẦN MINH CHIẾN - 15149071 4


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
CHƯƠNG II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Giải phóng mặt bằng
Di chuyển giải phóng mặt bằng và làm vệ sinh khu vực thi công. Phá dỡ công trình cũ,
cố gắng tận dụng công trình cũ để làm nhà kho, nhà tạm, tận dụng vật liệu phá dỡ để làm
công trình mới (gạch vỡ, gỗ…).
Khi đào đất nếu gặp bụi rậm thì ta phải dọn sạch có thể dùng sức người hoặc máy thi
công để chặt cây cối vướng vào công trình, đào bỏ rễ cây, phá đá mồ côi…cần chú ý để lại
các tán cây xanh khi giải phóng mặt bằng để phục vụ công trình xây dựng.
Xử lý lớp thảm thực vật, cần chú ý đến việc tận dụng để phủ lên lớp mảng cây xanh khi
quy hoạch.
Xử lý di chuyển các công trình ngầm như hệ thống cấp thoát nước, cáp điện, cáp
quang…, các công trình trên mặt đất và trên cao theo đúng quy hoạch và an toàn tuyệt đối.
Đặc biệt cần có bện pháp thi công hợp lý không gây ảnh hưởng đến các công trình lân
cận và an toàn tuyệt đối khi thi công.
2. Công tác cấp nước cho công trình
Tận dụng một số đường ống có sẵn, nâng cấp và lắp đặt thêm các đường ống tạm thời để
phục vụ cho việc thi công công trình.
Tiến hành thi công lắp đặt và hoàn chỉnh sớm các đường ống ngầm vĩnh cữu cho công
trình theo đúng thiết kế, quy hoạch.
Nơi có phương tiện vận chuyển bên trên các đường ống chôn ngầm cần gia cố. Sau khi
thi công xong công trình, các đường ống tạm thời được thu hồi và tái sử dụng.
3. Công tác tiêu nước bề mặt
Ngay từ khi khởi công xây dựng công trình ta phải có biện pháp tiêu nước bề mặt bằng
cách đào ngăn nước ở phía đất cao và chạy dọc theo các công trình đất, hoặc đào rãnh xung
quanh công trường để có thể thoát nước bề mặt về mọi phía một cách nhanh chóng và dẫn ra
hệ thống thoát nước chung của khu vực gần nhất.
4. Đường xá và làm hàng rào tạm thời
Xunh quanh công trường là hệ thống đường giao thông đã quy hoạch nên rất thuận lợi
cho việc vận chuyển vật tư, máy móc, thiết bị.
Do khu đất được xây dựng, trước nay đã được sử dụng nên đường sá gần nơi xây dựng
công trình không cần cải tạo, làm đường tạm cho công trường mà vẫn đảm bảo cho xe có thể
di chuyển trực tiếp trên đó.
Làm hàng rào tạm thời để dễ bảo quản máy móc, thiết bị, vật tư…trong công trường.
Mặt khác, đảm bảo an toàn cho khu vực xung quanh.

TRẦN MINH CHIẾN - 15149071 5


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
5. Hệ thống điện chiếu sáng cho công trình
Sử dụng mạng điện của khu vực thi công xây dựng công trình, kết hợp xây dựng một
trạm phát điện di động dự phòng bằng diezen.
Hệ thống điện gồm 2 hệ thống dây điện :
 Hệ thống dây chiếu sáng và phục vụ cho sinh hoạt.
 Hệ thống dây phục vụ cho việc thi công xây dựng công trình.
Đường dây điện thắp sáng được bố trí dọc theo các lối đi có gắn bóng đèn 100W chiếu
sáng tại các khu vực sử dụng nhiều ánh sáng.
Hệ thống thông tin liên lạc tại công trường được kết nối với hệ thống thông tin liên lạc
của khu vực để phục vụ cho công tác thi công xây dựng công trình.
6. Công tác trắc đạt công trình
Khống chế mặt bằng :
Các điểm khống chế mặt bằng được bố trí trong khu vực thi công công trình. Trong
trường hợp bị mất điểm khống chế trong khu vực thi công thì có thể dễ dàng khôi phục lại
điểm khống chế có thân mốc bằng bê tông, dấu mốc bằng đồng hoặc thép có khắc dấu chữ
thập sắc nét.
Khống chế độ cao :
Các điểm khống chế độ cao có cấu tạo đầu mốc hình cầu, được bố trí xung quanh khu
vực xây dựng công trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển độ cao ra thực địa
nhanh và chính xác.
Quan trắc biến dạng :
 Quá trình thi công phải tiến hành quan trắc biến dạng ngay từ khi đào hố móng.
 Công tác theo dõi biến dạng của công trình phải được thực hiện trong suốt quá
trình thi công, các mốc quan trắc độ lún được bố trí ở các cột tầng trệt và trên
các công trình lân cận. Chu kỳ quan trắc chủ yếu được thực hiện mỗi khi công
trình được chất thêm tải trọng.
Các thiết bị đo đạc :
 Máy kinh vĩ.
 Máy thủy bình tự động.
CHƯƠNG III. CÔNG TÁC THI CÔNG ĐẤT
1. Kích thước liên quan
Kích thước móng trục A & B: 1000 x 1500 mm
Kích thước móng trục C & D: 1000 x 2500 mm
Chiều sâu chôn móng: 1.5 m

TRẦN MINH CHIẾN - 15149071 6


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
Chiều dày lớp bê tông lót: 100 mm
h = 1.5 + 0.1 = 1.6 ( m )
Suy ra: Chiều sâu cần đào:
2. Thể tích phần đất đào.
Đất cát pha: hê số mái dốc m = 0.25 (Trang 19 Bảng 11 TCVN 4447-87)
Do hố móng có mái dốc nên theo TCVN 4447-2012 khoảng cách từ chân mái dốc đến
chân kết cấu  0.3 m.
Chọn khoảng cách thông thủy là 0.3 m.
Kích thước hố đào:

H
b

- Kích thước hố đào trục A và B:


a = 1.5 + 2 �0.3 + 2 �0.1 = 2.3 ( m )

b = 1 + 2 �0.3 + 2 �0.1 = 1.8 ( m )

c = a + 2mh = 2,3 + 2 �0.25 �1,6 = 3.1 ( m )

d = b + 2mh = 1.8 + 2 �0.25 �1,6 = 2.6 ( m )

- Kích thước hố đào trục C và D:
a = 2.5 + 2 �0.3 + 2 �0.1 = 3.3 ( m )

b = 1 + 2 �0.3 + 2 �0.1 = 1.8 ( m )

c = a + 2mh = 3.3 + 2 �0.25 �1,6 = 4.2 ( m )

d = b + 2mh = 1.8 + 2 �0.25 �1.6 = 2.6 ( m )

TRẦN MINH CHIẾN - 15149071 7


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
Nhận xét: Ta nhận thấy rằng kích thước hố đào của mỗi móng trục C và D lớn hơn
khoảng cách giữa các bước cột, do đó không thể đào từng móng riêng lẻ. Chính vì vậy, ta
chọn phương án đào 1 hố móng liên tục với kích thước như sau:
a = 0.3 �2 + 0.1 �2 + 3.5 + 2.5 = 6.8 ( m )

c = a + 2mh = 6.8 + 2 �0.25 �1,6 = 7.6 ( m )

 b và d như trên
3100 2400 3100 1900 7600
0.000

2300 3200 2300 2700 6800

5500 5500 3500

A B C D

Hình 3. Kích thước hố móng theo phương ngang công trình.

2.1. Khối lượng đất đào hố móng


 Móng 1: 1000x1500 trục A,B ( 40 hố móng )
- Khối lượng đào:
H 1.6
V = ���ab + ( a + c ) ( b + d ) + cd �
�= [ 2.3 �1.8 + (2.3 + 3.1) �(1.8 + 2.6) + 3.1 �2.6 ]
6 6
= 9.583 ( m3 )

� Tổng cộng: 9.583 �40 = 383.32 ( m )


3

 Móng 2: 1000x2500 trục C, D (20 hố móng)


- Khối lượng đào:
H 1.6
V = ��
6 �
ab + ( a + c ) ( b + d ) + cd � 6 [ 6.8 �1.8 + (6.8 + 7.6) �(1.8 + 2.6) + 7.6 �2.6 ]
�=

= 25.429 ( m3 )

� Tổng cộng: 25.429 �20 = 508.58 ( m )


3

Vậy khối lượng đào tổng cộng là: V = 508.58+383.32=891.9(m3)

TRẦN MINH CHIẾN - 15149071 8


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
2.2. Khối lượng móng chôn trong đất:

- V1 = 1.2 �(1.7 + 2.7) �0.1 �40 = 21.12 m3 : Thể tích bê tông lót
V2 = 1 �1.5 �0.25 �40 + 1 �2.5 �0.25 �40 = 40 ( m3 )
- : Thể tích phần hình hộp
- Thể tích phần móng hình chóp
0.25
V3 =
6 �
� {
1�1.5 + ( 1 + 0.4 ) ( 1.5 + 0.6 ) + 0.4 �0.6 �
�+ �
� }
1�2.5 + ( 1 + 0.4 ) ( 2.5 + 0.7 ) + 0.4 �0.7 �

= 0, 4975 m3 �20 = 9.95 m3
- Thể tích phần cột trong đất: V4 = 0,3 x (0,5 + 0,6) x 1x40 = 13.2 m3
 Vmóng + cột trong đất = (V1 + V2 + V3 + V4) = 84.27 m3
- Thể tích đà kiềng: Vđà = (14.5 x 20 + 4.5 x 19 x 4) x 0.2 x 0.4 = 48.736 m3
- Thể tích hình học phần công trình nằm dưới đất:
Vcôngtrình = Vmóng + cột trong đất + Vđà = 133.006 m3
nt
Vdao = 891.9 (m3 )
- Tổng thể tích đất nguyên thổ:
- Độ tươi xốp ban đầu 25%, suy ra k 1=¿ 1 + K1 = 1.25.
- Độ tươi sau cùng khi đầm nén 3.5%, suy ra k 2 = 1+K2 = 1.035.
- Thể tích đất sau khi đào lên ở dạng tơi xốp:
x nt
Vdao = Vdao ×k1 =891.9×1.25 = 1114.875 (m 3 )
- Thể tích đất lấp hố đào:
nt k 1.25
Vdap = (Vdao -Vck ) � 1 = (891.9-133.006) � = 961.539 (m 3 )
k2 1.035
- Thể tích đất thừa cần vận chuyển đi:
x
Vthua = (Vdao -Vdap ) = 1114.875-916.539 = 198.336(m3 )
2.3. Chọn máy và phương án đào
2.3.1. Chọn phương án đào móng
Có hai loại phương án đào: đào thủ công và đào cơ giới. Cả hai phương án đều có ưu
nhược điểm riêng và phù thuộc vào nhiều yếu tố như: cấp đất của công trình, điều kiện tự
nhiên, chướng ngại vật, khối lượng đất đào, thời hạn thi công,...
Công trình khán đài có cấp đất II, có thể dùng xẻng, cuốc đất dễ dàng đào đất và hất lên
miệng hố đào. Đồng thời khối lượng từng móng và đà kiềng nhỏ nên có thể áp dụng phương
pháp đào thủ công. Tuy nhiên phương pháp này tùy thuộc vào nhiều điều kiện: việc phân

TRẦN MINH CHIẾN - 15149071 9


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
phối lượng nhân công, tiến độ, mặt bằng,.. Bên cạnh đó tổng khối lượng móng và đà kiềng
trên toàn bộ công trình cũng rất lớn rất thích hợp đào cơ giới
Vì vậy đào cơ giới kết hợp với đào thủ công là hợp lý va nhanh chống nhất.
Qua phân tích ở trên chọn máy đào gầu nghịch rất thích hợp đào những hố móng
nông, hẹp, có khối lượng nhỏ.
2.3.2. Chọn máy đào
Hố móng có chiều sâu nhỏ 1.6 m < 6m nên ta chọn máy đào gầu nghịch.
- Do khối lượng đất đào Vđào = 891.9 m3 < 20000 m3 nên ta chọn dung tích máy đào
trong khoảng (0,4 ÷ 0,65) m3.
- Ta chọn máy đào gầu nghịch: SỐ HIỆU EO3322 với thông số như sau:
 Dung tích gầu tiêu chuẩn: q = 0,5 m3
 Chiều sâu đào lớn nhất: Hđào = 5520 mm
 Tầm vươn xa nhất: Rmax = 8200 mm
 Chiều cao đổ tải lớn nhất: 6170 mm
 Thời gian cho 1 chu kì thao tác ứng với góc quay 90°: Tck =18.5 s
K
N = q � d �N ck �ktg
- Năng suất thực tế của máy đào một gầu: Kt
Trong đó:
 N: Năng suất thực tế, (m3/h)
 N ck : số chu kỳ thực hiện trong một giờ, N ck = 3600/ T ck

 T ck : thời gian của một chủ kỳ, Tck = tck �K vt �K quay


 t ck : thời gian của 1 chu kỳ góc quay φ = 90 ° . Máy đào EO3322 có
t ck = 18.5 (s)
 K vt : hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào. K vt = 1.1
 K quay : hệ số phụ thược vào góc quay của cần với máy đào. Tra bảng xác định
hệ số K quay (Sổ tay máy thi công) với φ = 90 ° => K quay = 1
 K d : hệ số đầy vơi gầu. đôi với cấp đất II ẩm có K d = (1.1 ÷ 1.4). chọn
K d = 1.2
 K t : hệ số tơi xốp của đất tra bảng xác định hệ số đầy gầu và hệ số tơi của đất.
đối với cấp đất II có hệ số tơi xốp K t = (1.2 ÷ 1.4). chọn K t = 1.4
 k tg : hệ số sử dụng thời gian. Chọn k tg = 0.8

� Tck = 18.5 �1.1 = 20.35 ( s )


3600 1.2
N = 0.5 � � �0.8 = 60.65 ( m3 / h )
� 20.35 1.4
N = 60.65 �8 = 485.223 ( m3 / h )
- Một ngày máy đào được:

TRẦN MINH CHIẾN - 15149071 10


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
V 891.9
T= = = 1.838 ( ca )
- Thời gian thi công đào đất: N 485.223
� Máy đào gầu nghịch thi công đào đất trong vòng 2 ngày. Nhưng vì lí do tiến độ nên
ta sẽ sữ dụng hai máy đào cùng lúc để hoàn thành trong 1 ngày. Vì thời gian đào đất bằng
mấy vẫn còn dư nên ta tận dụng cho công nhân vát các hố móng bằng thủ công.
2.3.3. Chọn xe tải vận chuyện đất thừa
- Chọn xe: Nisan diesel motor mã hiệu WD18
- Dung tích: 10 m3
Vcd 198.336
Vch = = = 99.168 (m 3 )
- Khối lượng đất cần chuyển đi trong 1 ca 2 2
Vch 99.168
S= = = 9.9
- Số lượng chuyến xe cần thiết cho 1 ca 10 10 (chuyến xe)
Vậy mỗi ca làm việc ta cần 10 chuyến xe để vận chuyển lượng đất thừa đi nơi khác.
2.3.4. Phương án đào đất chi tiết.
- Đào lần lượt từng hố móng riêng đối với móng trục C,D ta đào chung một hố móng để
đảm bảo khoảng cách giữa 2 móng.
- Mỗi bên hố móng chừa ra 0.3m để tiện cho thoát nước và thi công.
- Đường vận chuyển của máy đào dọc theo trục A,B,C,D như hình bên dưới để đảm bảo
tiến độ, tăng hiệu quả làm việc dây chuyền.

A
5500

B
14500
5500

C
3500

D
4200 4200 4200 4200 46200 4200 4200 4200 4200
79800

1 2 3 4 5 16 17 18 19 20

Hình 4. Mặt bằng móng công trình khán đài 2

TRẦN MINH CHIẾN - 15149071 11


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA

A
5500

B
14500
5500

C
3500

D
4200 4200 4200 4200 46200 4200 4200 4200 4200
79800

1 A 2 3 4 5 16 17 18 19 20
3 3
PHÂN ÐO? N I : 445.95 m PHÂN ÐO? N II : 445.95 m
CA 1 CA 2

Hình 5 Phân đoạn hố đào.

18100

3100 2400 3100 1900 7600


0.000

2300 3200 2300 2700 6800

5500 5500 3500

A B C D

Hình 6 Mắt cắt hố đào

TRẦN MINH CHIẾN - 15149071 12


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN KHOA

R8
2 00

1 A
5500

1 B
5500

C
2
3500

D
4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500
85500
2
00
3 4 10 11 16 R
82 18 19 20
1 2 5 6 7 8 9 12 13 14 15 17

Hình 7. Sơ đồ di chuyển đào đất công trình tại vị trí 1


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA

Hình 8. Vị trí máy đào mặt cắt 1-1

Hình 9. Vị trí máy đào mặt cắt 2-2


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
3. Thi công đầm đất
Vì ta chọn phương án đào đất từng hố móng với khối lượng đất từng móng nhỏ. Vậy
chọn đầm đất bằng máy (đầm cóc).
3.1. Chọn máy đầm.
- Máy đầm cóc MIKASA MT72.

Hình 10. Mấy đầm cóc thực tế

Thông số kỹ thuật:
 Lực đầm: 1.4 tấn
 Trọng lượng: 72 (kg)
 Kích thước đầm: 300x350mm
 Kích thước mặt đầm: 720x412x1043mm
Năng suất đầm đất (theo giáo trình máy xây dựng của Lưu Bá Thuận).
v
Q = 1000. ( B - b ) . h .
n
Trong đó:
 B - chiều rộng vệt đầm bằng chiều rộng máy lu, chiều rộng bàn đầm, m ;
 b - khoảng cách trùng nhau giữa hai vệt đầm (b = 0.1 - 0.15 m)
 h - chiều sâu tác dụng của đầm, m
 v - tốc độ di chuyển máy khi đầm, km/h
 n - số lần đầm tại một chỗ.
0.2

Q = 1000 �( 0.35 - 0.15 ) �0.3 � = 12
1
(m 2
/ h)
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
3.2. Phương án đầm chi tiết
3.2.1. Đầm mặt trước khi đổ bê tông lót
Để chuẩn bị nền đất trước khi đổ bê tông lót chỉ cần nền đất được chặt, bằng phẳng. Cấp
đất II: đất cát pha sét, đất trung bình, tương đối tốt, không dính; dễ dàng đầm chặt. Vì vậy tận
dụng máy đào gầu nghịch đầm chặt, san phẳng ngay sau khi đào hố móng.
R8
20
0

4 A
5500

4 B
5500

C
2
3500

D
4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500
85500
2
0
20
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 R8 17 18 19 20

Hình 11. Mặt bằng vị trí máy thi công đầm đất.

MÁY ÐÀO S? HI? U EO3322


DUNG TÍCH q = 0.5m 3

0.000

1800

A
Hình 12. : Mặt cắt 4–4 vị trí máy thi công đầm đất
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
3.2.2. Đầm đất sau khi đổ bê tông móng:
Khối lượng đầm đất trên từng hố móng:
- Hố móng trục A và B: Diện tích đầm: S 1 = 3.1 × 1.8 × 2 = 11.6 (m2)
- Hố móng trục C và D: Diện tích đầm: S 2 = 6.2 × 1.8= 12.24 (m2)
- Mỗi hố móng chia làm 5 đợt đầm với chiều dày mỗi đợt đầm là 20 cm.

MÁY Ð? M CÓC
MIKASA 0.000

1500
d?t 5
d?t 4
d?t 3
d?t 2
d?t 1
2700 800 2700

3500

C D

Hình 13. Phân chia đợt đầm đất


� Diện tích trên 5 đợt: S 3 = 11.16 × 5 = 55.8 (m2)
� Diện tích trên 5 đợt: S 4 = 12.24 × 5 = 61.2 (m2)
- Diện tích trên 1 trục: S 3 +S 4 = 61.2+55.8 = 117 (m2)
- Diện tích tổng: 117 × 20 = 2340 (m2)
m
- Năng suất của 1 máy đầm MT72 = 15 ¿ /h)
¿
¿
- Chọn 8 máy đầm để thi công đầm đất
2340
t= = 37.85 ( h ) �5ca
- Thời gian cần thiết để đầm hết 5 đợt là: 12 �7
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
CHƯƠNG IV. CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG
1. Công tác chuẩn bị và nguyên tắc đổ bê tông
1.1. Công tác chuẩn bị
- Chỉ được phép đổ bê tông khi cốt thép, cốp pha và đà giáo đã được thi công đúng thiết
kế, được hội đồng nghiệm thu ký biên bản cho phép đổ bê tông.
- Kiểm tra lại cốp pha, hệ thống sàn thao tác xem chúng có vững chắc, ổn định, chịu nổi
những va chạm khi đổ bê tông không ?.
- Làm sạch cốp pha gỗ khỏi bụi bẩn dính bám, khi khối lượng làm sạch lớn thì dùng khí
nén thổi sạch.
- Chèn bít các khe nối ván thật kín khít để nước xi măng khỏi chảy rỉ.
- Trước khi đổ bê tông 1 giờ, phải tưới nước cốp pha gỗ để nó không hút nước xi măng,
gỗ sẽ nở ra và bít kín khe nối ván.
- Cốp pha gỗ hay thép đều cần quét phủ lớp chống dính để khi tháo dỡ cốp pha không
làm hư hại bề mặt bê tông, không làm hư hỏng cốp pha.
- Kiểm tra cốt thép, vị trí các con kê để đảm bảo chiều dày bê tông, đảm bảo cốt thép
không xê dịch và biến dạng khi đúc, đầm bê tông.
- Để phục hồi sự dính kết liền khối giữa phần bê tông đúc trước và phần đúc sau cần
phải làm nhám bề mặt tiếp xúc bằng bàn chải sắt, băm đục xờm hoặc phun cát, rồi rửa
sạch bụi bẩn. Trước khi đổ bê tông mới, cần làm ẩm lại bề mặt mạch ngừng, quét một
lớp hồ xi măng cát. Tuyệt đối không nên tưới nước xi măng lên bề mặt mạch ngừng vì
nó phá hỏng tính đồng nhất
- Trước khi đúc bê tông móng cần chuẩn bị lớp bê tông lót. Lớp lót làm bằng bê tông
mác 100, dày 10cm hoặc lớp đá dăm trên rải cát, tưới nước và đầm chặt. Mục đích
của lớp lót là tạo nên một bề mặt phẳng để việc thi công cốp pha, cốt thép thuận tiện,
ngăn ngừa đất nền sẽ không hút nước xi măng của bê tông móng, làm trơ cốt thép đáy
móng.
- Phải có kế hoạch cung ứng đủ vữa bê tông cho một đợt đổ, nếu bê tông trộn tại công
trường phải chuẩn bị đủ các loại vật liệu cho đợt đổ.
- Chuẩn bị đầy đủ các máy móc và dụng cụ phục vụ đổ bê tông, phải kiểm tra sự hoạt
động của các loại máy thi công.
- Chuẩn bị nhân lực đổ bê tông, có biện pháp phòng tránh mưa. Việc đổ bê tông phải
đảm bảo các yêu cầu :
 Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốp pha và chiều dày lớp bê tông bảo vệ
cốt thép.
 Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha.
 Bê tông phải được đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo
quy định của thiết kế.
1.2. Nguyên tắc đổ bê tông.
1.2.1. Nguyên tắc 1:
Chiều cao rơi tự do của vữa bê tông không được vượt quá 2.5m, để bê tông không bị
phân tầng. Nếu rơi cao hơn, các cốt liệu to nhỏ khác nhau, có trọng lượng khác nhau, hạt
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
nặng xuống trước, hạt nhẹ xuống sau, gây ra hiện tượng phân tầng trong khối bê tông đúc.
Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do lớn hơn 2.5m, cần sử dụng các biện pháp sau :
Dùng ống vòi voi (hiện nay hay dùng ống cao su). Nếu chiều cao rơi trên 10m phải dùng
ống vòi voi có thiết bị chấn động. Khi dùng ống vòi voi thì ống lệch nghiêng so với phương
thẳng đứng không quá 0.25m trên chiều cao, trong mọi trường hợp phải đảm bảo đoạn ống
dưới cùng thẳng đứng.
Dùng máng nghiêng (bằng thép tấm). Khi dùng máng nghiêng thì máng phải kín và
nhẵn. Chiều rộng của máng không được nhỏ hơn 3 đến 3.5 lần đường kính hạt cốt liệu lớn
nhất. Độ dốc của máng cần đảm bảo để hỗn hợp bê tông không bị tắc, không trượt nhanh
sinh ra hiện tượng phân tầng. Cuối máng cần đặt phễu thẳng đứng để hứng hỗn hợp bê tông
rơi thẳng đứng vào vị trí đổ và thường xuyên vệ sinh sạch vữa xi măng trong lòng máng
nghiêng.
Mở cửa đổ bê tông.
Trong khi đổ bê tông phải đảm bảo các yêu cầu :
- Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha đà giáo và cốt thép trong quá trình thi công để
xử lý kịp thời nếu có sự cố xảy ra.

- Mức độ đổ đầy hỗn hợp bê tông vào cốp pha phải phù hợp với số liệu tính toán độ
cứng chịu áp lực ngang của cốp pha do hỗn hợp bê tông mới đổ gây ra.

- Ở những vị trí mà cấu tạo cốt thép và cốp pha không cho phép đầm máy mới đầm thủ
công.

- Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bê tông. Trong trường hợp
ngừng đổ bê tông quá thời gian quy định thì phải đợi đến khi bê tông đạt 25daN/cm 2
mới được đổ bê tông, trước khi đổ lại bê tông phải xử lý làm nhám mặt. Đổ bê tông
vào ban đêm và khi có sương mù phải đảm bảo đủ ánh sáng ở nơi trộn và đổ bê tông.
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA

Hình 14: Ống vòi voi


1.2.2. Nguyên tắc 2:
Đổ bê tông từ trên xuống. Đảm bảo nguyên tắc này để nâng cao năng suất lao động. Các
phương tiện đổ bê tông phải chiếm thế đứng cao để đổ bê tông xuống đúc kết cấu ở thấp hơn.
Do đó, cần chuẩn bị sẵn những sàn công tác ở vị trí cao hơn kết cấu cần đúc thì năng suất đổ
bê tông mới cao. Khi đổ và đầm bê tông không được va chạm vào cốt thép.
1.2.3. Nguyên tắc 3:
Đổ bê tông từ xa về gần, nguyên tắc này đưa ra nhằm đảm bảo khi đổ bê tông không đi
lại gây va chạm và chấn động vào các kết cấu bê tông vừa đổ xong.
1.2.4. Nguyên tắc 4:
Khi đổ bê tông các khối lớn, các kết cấu có chiều dày lớn thì phải đổ thành nhiều lớp.
Chiều dày và diện tích mỗi lớp được xác định dựa vào bán kính ảnh hưởng và năng suất của
loại đầm sử dụng.
Khi đầm thủ công, chiều dày mỗi lớp từ 10 đến 15cm. Khi dùng đầm dùi, chiều dày lớp
đổ nhỏ hơn chiều dày chày đầm 10cm. Khi dùng đầm bàn, chiều dày lớp nhỏ hơn 20cm.
Khi đổ bê tông khối lớn cần đặc biệt quan tâm đến sự tỏa nhiệt của bê tông gây nứt trong
khối bê tông. Có thể sử dụng phụ gia chống tỏa nhiệt nhanh và làm thí nghiệm để xác định
chiều dày của mỗi đợt đổ.
1.3. Nguyên tắc đầm bê tông
Mục đích của việc đầm bê tông là đảm bảo cho bê tông đồng nhất, chắc, đặc, không có
hiện tượng rỗng bên trong và rỗ bên ngoài, tạo điều kiện cho bê tông bám chặt vào cốt thép.
Yêu cầu :
Có thể dùng nhiều loại đầm khác nhau nhưng phải đảm bảo sao cho sau khi đầm bê tông
được đầm chặt và không bị rỗ.
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
Thời gian đầm tại mỗi vị trí phải đảm bảo cho bê tông được đầm kỹ. Dấu hiệu để nhận
biết bê tông đã được đầm kỹ là vữa xi măng nổi lên bề mặt và bọt khí không còn nữa. Không
nên đầm một vị trí quá lâu mà chỉ cần vừa độ chặt, nghĩa là đầm đến khi trên mặt bê tông
chớm xuất hiện nước xi măng, đầm quá lâu một chỗ sẽ gây phân tầng bê tông.
Khi sử dụng đầm dùi, bước di chuyển của đầm không vượt quá 1.5 bán kính tác dụng
của đầm và phải cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước 10cm.
Khi cần đầm lại bê tông thì thời điểm đầm thích hợp là 1.5 đến 2 giờ sau khi đầm lần thứ
nhất. Đầm lại bê tông chỉ thích hợp với các kết cấu có diện tích bề mặt lớn như sàn mái, sân
bãi, mặt đường ô tô…không đầm lại cho bê tông khối lớn.
Vì khối lượng bê tông lớn nên chúng ta dùng phương pháp đầm cơ giới là thích hợp, có
những ưu điểm sau :
- Chất lượng bê tông tốt, tránh được khuyết tật trong khi thi công bê tông toàn khối.

- Năng suất cao.

- Giảm công lao động.

2. Trình tự thi công kết cấu bê tông cốt thép toàn khối
Để thi công được các kết cấu có hình dạng và kích thước khác nhau thì người thiết kế tổ
chức thi công cần phải làm những việc sau :
- Phân đoạn, phân đợt đổ bê tông.
- Thi công cốp pha, cột chống và sàn công tác.
- Thi công cốt thép.
- Thi công bê tông.
2.1. Phân đợt đổ bê tông.
Đối với dầm sàn: phân đoạn phải đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật, các mạch ngừng bề tông
khồng đặt tại các vị trí mà kết cấu có nội lực (momen và lực cắt) lớn. Mạch ngừng của dầm
sàn sẽ được đặt trong phạm vi ¼ nhịp dầm về phía gối tựa.
Phân đoạn công trình theo chiều ngang, ở đây ta dựa vào vị trí khe nhiệt để phân đoạn
Phân thành 2 đoạn chính: đoạn một từ trục 1 đến trục 8 ; đoạn 2 từ trục 8 đến trục 16. ở
mồi đoạn ta chia thành 2 phân đoạn đổ bê tông có mạch ngừng ở 1/3 nhịp.
Phân đợt công trình dựa theo độ cao:
Đối với cột do có khối lượng thi công bê tông nhỏ nên không chia mạch ngừng phân
đoạn mà chia mạch ngừng phân đợt theo chiều cao. Vị trí mạch ngừng ngay mép dưới của
dầm cách dầm 2-3 cm, có thép chờ.
Móng: mách ngừng mặt trên của móng.
Phân công công trình thành 8 đợt:
- Đợt I: Đổ bê tông lót.
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
- Đợt II: Đổ móng, một phần cổ móng.
- Đợt III: Đổ đà kiềng.
- Đợt IV: Đổ cột tầng 1 lần 1.
- Đợt V: Đổ cột tầng 1 lần 2.
- Đợt VI: Đổ dầm sàn, bản sàn, vai cột tầng 1.
- Đợt VII: Đổ cột tầng 2.
- Đợt VIII: Đổ dầm, sàn mái.
11.000
300

1200
4100
9.200

300
8000 VIII VIII
VIII VIII

3000
500 1200
VII VII VII VII 6.100
VI VI
VI VI
800
280

780 VI VI

6600
1600
V V V V
VI VI

0.000
IV IV IV IV IV IV IV IV
400

III III

1500
II II II
-1.500
II II II II
I I I I I I I
5500 5500 3500

A B C D
Hình 15. Sơ đồ phân đợt công trình

2.2. Tính khối lượng bê tông cho từng đợt


2.2.1. Khối lượng đổ bê tông đợt I (Bê tông lót móng)
Bê tông lót dày 100mm và mỗi cạnh dư ra 100mm so với kích thước đáy móng.
Khối lượng bê tông lót cần đổ cho 1 móng:
V1 = 0.1 �( 1.5 + 2 �0.1) �( 1 + 2 �0.1) = 0.204 m3
- Móng trục A,B ( 1000 �1500 ) mm:
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
V2 = 0.1 �( 2.5 + 2 �0.1) �( 1 + 2 �0.1) = 0.324 m3
- Móng trục C,D ( 1000 �2500 ) mm:
VBTL = ( V1 + V2 ) �40 = 21.12 m3
Tổng khối lượng bê tông lót cần đổ:
2.2.2. Khối lượng đổ bê tông đợt II (Bê tông móng và cổ cột)
Vì phải l lắp dựng coffa cột nên tiết diện trên của móng được đổ rộng hơn so với tiết
diện cột. Vì thế khi tính khối lượng bê tông móng ta cộng thêm 50 mm cho mỗi cạnh tiết
diện trên của móng.

50 500 50 50 600 50
250250 600

250250 600
1500 2500

600 700
1000
1000

400
400

1500 2500

A C
Hình 16. Hình chiều bằng và chiếu đứng của bê tông móng và cổ cột.

- Khối lượng bê tông móng của trục A,B:


� 0.25 �
VA, B = �
1 �1.5 �0.25 + ��� +��
1 �1.5
� + 0.4 �0.6 + ( 1 + 0.4 ) ( 1.5 + 0.6 ) � 0.4 0.5 0.6 ��2
� 6
= 1.38m3
- Khối lượng bê tông của một móng C, D:
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
� 0.25 �
VC , D = �
1 �2.5 �0.25 + ��� +��
1 �2.5
� + 0.4 �0.7 + ( 1 + 0.4 ) ( 2.5 + 0.7 ) � 0.4 0.6 0.6 ��2
� 6
= 2.143m3
Tổng khối lượng bê tông móng cần đổ cho đợt II là:
VBTM = ( VA, B + VC , D ) �20 = ( 1.38 + 2.143 ) �20 = 70.46m3
2.2.3. Khối lượng đổ bê tông đợt III ( Đổ đà kiềng)
- Khối lượng đà kiềng theo phương dọc công trình:
Vdkd = 0.2 �0.4 �14.5 �20 = 23.2( m3 )
- Khối lượng đà kiềng theo phương ngang công trình:
Vdkn = 4.5 �19 �0.4 �0.2 �4 = 27.36m3
- Khối lượng phần giao nhau giữa 2 đà kiềng:
Vt = 0.2 �0.2 �0.4 �80 = 1.28m3
Tổng khối lượng bê tông đà kiềng cần đổ cho đợt III là:
Vdk = Vdkn + Vdkd - Vt = 23.2 + 27.36 - 1.28 = 49.28m3
2.2.4. Khối lượng đổ bê tông đợt IV ( Đổ bê tông cột lần 1)
Lần 1: Đổ bê tông cột trục A,B và một phần cột C,D (3m).
- Cột 300x500 trục A và B; 40 cột.
VCA = 0.3 �0.5 �(2.685 - 0.75) �20 = 5.805( m3 )

VCB = 0.3 �0.5 �(6.6 - 0.28 �7 - 0.75) �20 = 11.67( m3 )


- Đổ 3m cột trục C,D: 300x600 , 40 cột
VCC = 0.3 �0.6 �3 �20 = 10.8(m3 )
VCD = 0.3 �0.6 �3 �20 = 10.8( m3 )

Tổng khối lượng bê tông cột lần 1 cần đổ cho đợt IV là:
VC1 = VCA + VCB + VCC + VCD = 5.805 + 11.67 + 10.8 + 10.8 = 39.075m3
2.2.5. Khối lượng đổ bê tông đợt V ( Đổ bê tông cột lần 2)
Lần 2: Đổ bê tông phần còn lại của cột trục C,D.
- Cột 300x600 trục C và D; 40 cột. (lần 2: 2.85m)
VCC 2 = 2.85 �0.6 �0.3 �20 = 11.88( m3 )
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
VCD 2 = 2.85 �0.6 �0.3 �20 = 11.88( m3 )
Tổng khối lượng bê tông cột lần 2 cần đổ cho đợt V là:
VC 2 = VCC 2 + VCD 2 = 11.88 + 11.88 = 23.76m3
2.2.6. Khối lượng đổ bê tông đợt VI (Đổ bê tông dầm sàn, bản sàn, vai cột tầng
1)
1
VA- = 20 �1.6 � �(0.5 + 0.3) �0.3 = 3.84 ( m 3 )
- Dầm console trục A: 2
1
VD - = 20 �1.2 � �(0.5 + 0.3) �0.3 = 2.88 m3
2
( )
- Dầm console trục D:
( 5500 �2 ) = 52.593 m3
VAC = 20 �0.75 �0.3 �
� 280 �
( )
Cos � arctan �
- Dầm trục A đến C: � 780 �
VCD = 20 �3.5 �0.3 �0.75 = 15.75 ( m3 )
- Dầm trục C đến D:
V34 = 19 �2 �4.5 �0.3 �0.4 = 20.52 ( m3 )
- Dầm 300x400 (2 dầm):
V = 19 �4 �4.5 �0.2 �0.4 = 27.36 ( m3 )
- Dầm 200x400 (4 dầm): 24
VSA = 19 �4.5 �0.08 �1.6 = 10.944 ( m3 )
- Sàn console trục A:
VSD = 19 �4.5 �0.08 �1.2 = 8.208 ( m3 )
- Sàn console trục D:
V = 19 �4.5 �0.08 �3.5 = 23.94 ( m3 )
- Sàn trục C đến D: SCD
VSAC = 19 �4.5 �(0.08 �(0.78 + 0.28)) �13 = 94.255 ( m3 )
- Sàn bản thang A đến C:
Tổng khối lượng bê tông cần đổ cho đợt VI là: Vds=260.29(m3)
2.2.7. Khối lượng đổ bê tông đợt VII (Đổ bê tông cột tầng 2)

Cột trục D: VD = 0.3 �0.4 �3 �20 = 7.2(m )


3
-
1
VC = �(0.5 + 0.8) �3.426 �20 �0.3 = 13.361( m3 )
- Cột trục C: 2
H 5.5
= � H = 0.426 ( m )
Với: 1.4 11.5 � Chiều cao cột: 3+0.426=3.426(m)
Tổng khối lượng bê tông cần đổ cho đợt VII là: Vc2=20.561(m3)
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
2.2.8. Khối lượng đổ bê tông VIII (Đổ bê tông dầm, sàn mái)
1
VDMAC = 20 �8 � �( 1.2 + 0.3) �0.3 = 36 ( m3 )
- Dầm từ trục A đến C: 2
1
( )
VDMCD = 20 �3.5 � �( 1.2 + 0.3 ) �0.3 = 15.75 m3
2
- Dầm từ trục C đến D:
1
VD - = 20 �1.2 � �0.3 �0.3 = 1.08 ( m3 )
- Dầm console trục D: 2
Dầm ngang 300x200: V = 4.5 �19 �0.3 �0.2 �2 = 10.26( m )
3
-
Dầm ngang 400x200: V = 4.5 �19 �0.4 �0.2 �3 = 20.52(m )
3
-
8 + 3.5
V= �4.5 �20 �0.08 = 83.726 ( m3 )
� 1.2 �
cos �
arctan �
- Phần sàn giữa trục A và D: � 8 �
VSD = 19 �4.5 �0.08 �1.2 = 8.208 ( m3 )
- Phần sàn trục D:
Tổng khối lượng bê tông cần đổ cho đợt VIII là: Vc2=175.544(m3)
2.3. Tính khối lượng cốt thép cho từng đợt:
Dựa vào định mức ta tra được khối lượng thép theo bảng sau.
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
Đợt Cấu kiện Khối lượng Hàm lượng Khối lượng
(1) (2) (3) = (1).(2)
1 Bê tông lót 21.12
Móng trục A &B 27.6 0.08 2.21
2 Móng trục C & D 42.86 0.08 3.43
Tổng 70.46 5.64
Đà kiềng ngang 27.36 0.15 4.10
Đà kiềng dọc 23.2 0.15 3.48
3
Khối lượng phần giao -1.28 0.15 -0.19
Tổng 49.28 7.39
Cột tầng 1 trục A 5.805 0.2 1.16
Cột tầng 1 trục B 11.67 0.2 2.33
4 Cột tầng 1 trục C 10.8 0.2 2.16
Cột tầng 1 trục D 10.8 0.2 2.16
Tổng 39.075 7.82
Cột tầng 1 trục A -
Cột tầng 1 trục B -
5 Cột tầng 1 trục C 11.88 0.2 2.38
Cột tầng 1 trục D 11.88 0.2 2.38
Tổng 23.76 4.75
Dầm console trục A 3.84 0.15 0.58
Dầm đoạn giữa trục A và C 52.593 0.15 7.89
Dầm đoạn trục C và D 15.75 0.15 2.36
Dầm console trục D 2.88 0.15 0.43
Dầm 200 x 400 mm 27.36 0.15 4.10
6 Dầm 300 x400 mm 20.52 0.15 3.08
Sàn console trục A 10.944 0.09 0.98
Sàn console trục D 8.208 0.09 0.74
Sàn phẳng giữa trục C-D 23.94 0.09 2.15
Sàn bậc thang trục A-C 94.255 0.09 8.48
Tổng 286,025 30.80
Cột tầng 2 trục C 13.361 0.2 2.67
7 Cột tầng 2 trục D 7.2 0.2 1.44
Tổng 20.561 4.11
Dầm mái ngang 30.78 0.15 4.62
Dầm mái dọc 52.83 0.15 7.92
8
Sàn mái 81.934 0.09 7.37
Tổng 165.544 19.92
TỔNG Tổng 654.705 80.43

2.4. Tính khối lượng coopha từng đợt


2.4.1. Diện tích coppha sử dụng cho đợt 1
2
- Theo trục A,B: SA = SB = 2×(a+0.1�2)×h1 +2×(b+0.1×2)×h1 (m )
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
Với a=1(m) ; b=1.5(m) ; h1=0.1(m)
� SA = SB = 2×(1+0.1�2)×0.1+2×(1.5+0.1×2)×0.1=0.58(m 2 )
2
- Theo trục C,D: SC = SD = 2×a×h1 +2×(b+0.1×2)×h1 (m )
Với a=1(m) ; b=2.5(m) ; h1=0.1(m)
1 0.1 + 2 �(2.5 + 0.1�2) �0.1 = 0.74(m 2 )
� SC = SD =2 ��

Tổng diện tích coppha sử dụng cho đợt 1 là: S1 = (0.58 + 0.74) �40 = 52.8( m )
2

2.4.2. Diện tích coppha sử dụng cho đợt 2:


2.4.2.1. Coppha móng:

50 500 50 50 600 50
250250 600

250250 600

1500 2500

600 700
1000
1000

400
400

1500 2500

A C

� h h � 2
S A = S B = 2 �(a + b) �h1 + 2 ��
( a + a ') � a + (b + b ') � b (m )

- Theo trục A,B: � 2 2 �

Với a=1(m); b=1.5(m); h1=0.25(m); a’=0.3(m); b’=0.6(m); ha=0.65(m); hb=0.43(m)


� 0.65 0.43 �
� S A = S B = 2 �(1 + 1.5) �0.25 + 2 ��
(1 + 0.3) � + (1.5 + 0.5) � �= 2.838(m )
2

� 2 2 �
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
� h h � 2
SC = S B = 2 �(a + b) �h1 + 2 ��
(a + a ') � a + (b + b ') � b (m )

- Theo trục C,D: � 2 2 �

Với a=1(m); b=2.5(m); h1=0.25(m); a’=0.3(m); b’=0.7(m); ha=0.98(m); hb=0.43(m)


� 0.98 0.43 �
� SC = S D = 2 �(1 + 2.5) �0.25 + 2 ��
(1 + 0.3) � + (2.5 + 0.6) � �= 3.811(m )
2

� 2 2 �

Tổng diện tích coppha móng cho đợt 2 là: S M 1 = (3.811 + 2.838) �40 = 265.96( m )
2

2.4.2.2. Coppha cổ cột:

Theo trục A, B: S A = S B = 2 �(0.3 + 0.5) �1 = 1.6(m )


2
-
Theo trục C, D: SC = S D = 2 �(0.3 + 0.6) �1 = 1.8(m )
2
-

Tổng diện tích coppha cổ cột cho đợt 2 là: Sc1 = (1.6 + 1.8) �40 = 136(m )
2

Tổng diện tích coppha đợt 2 là: S2 = 136 + 265.96 = 401.96(m )


2

2.4.3. Diện tích coppha đợt 3:


2.4.3.1. Theo phương ngang:
Sdkn = a �l + 2 �b �l (m 2 )
- Đà kiềng liên kết giữa trục A với trục B:
Với: a=0.2(m); b=0.4(m); l=5.5-0.5=5(m)
� SdkAB = 0.2 �5 + 2 �0.4 �5 = 5(m 2 )

Sdkn = a �l + 2 �b �l (m 2 )
- Đà kiềng liên kết giữa trục B với trục C:
Với: a=0.2(m); b=0.4(m); l=5.5-(0.3+0.25) =4.95(m)
� SdkBC = 0.2 �4.95 + 2 �0.4 �4.95 = 4.95(m 2 )

Sdkn = a �l + 2 �b �l (m 2 )
- Đà kiềng liên kết giữa trục C với trục D:
Với: a=0.2(m); b=0.4(m); l=3.5-0.6 =2.9(m)
� SdkCD = 0.2 �2.9 + 2 �0.4 �2.9 = 2.9(m 2 )

Tổng diện tích coppha theo phương ngang: Sn = 20 �(5 + 4.95 + 2.9) = 257( m )
2

2.4.3.2. Theo phương dọc


Sdkd = a �l + 2 �b �l (m3 )
- Đà kiềng trong một bước khung trên trục A, B, C, D:
a = 200 (mm) = 0.2 (m)
b = 400 (mm) = 0.4 (m)
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
l = 4500-300 = 4200 (mm) = 4.2 (m)
SAdk = Sdk
B C
= Sdk D
= Sdk = 0.2×4.2+2×0.4×4.2 = 4.2(m 2 )

Tổng diện tích coppha theo phương dọc: Sd = 19 �4.2 �4 = 319.2(m )


2

Tổng diện tích coppha đợt 3 là: S3 = Sn + Sd = 257 + 319.2 = 576.2(m )


2

2.4.4. Diện tích coppha đợt 4:


S = 2×(a+b)×h
- Cột trục A:
a = 300 (mm) = 0.3 (m)
b = 500 (mm) = 0.5 (m)
h = 2685 – 750 = 1935(mm) = 1.935 (m)

SA = 2 �(0.3 + 0.5) �1.935 = 3.535(m 2 )


- Cột trục B:
a = 300 (mm) = 0.3 (m)
b = 500 (mm) = 0.5 (m)
h = 6600 – 280x7 – 750 = 3890 (mm) = 3.890 (m)

V B = 2 �(0.3 + 0.5) �3.890 = 6.224(m 2 )


- Cột trục C:
a = 300 (mm) = 0.3 (m)
b = 600 (mm) = 0.6 (m)
h = 3000 (mm) = 3 (m)

SC = 2 �(0.3 + 0.6) �3 = 5.4(m 2 )


- Cột trục D:
a = 300 (mm) = 0.3 (m)
b = 600 (mm) = 0.6 (m)
h = 3000 (mm) = 3.0 (m)

SD = 2 �(0.3 + 0.6) �3 = 5.4(m 2 )


Vậy tổng diện tích ốp cốp pha cột tầng một lần một của Đợt 4
S4 =20 �(SA +SB +SC +SD ) = 20 �(3.535 + 6.224 + 5.4 + 5.4) = 411.18(m 2 )
2.4.5. Diện tích coppha đợt 5:
- Cột trục C:
 a = 300 (mm) = 0.3 (m)
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
 b = 600 (mm) = 0.6 (m)
 h = 2850 (mm) = 2.85 (m)
SC = 2 �(0.3 + 0.6) �2.85 = 5.13(m 2 )
- Cột trục D:
 a = 300 (mm) = 0.3 (m)
 b = 600 (mm) = 0.6 (m)
 h = 2.850 (mm) = 2.85 (m)
SD = 2 �(0.3 + 0.6) �3 = 5.13(m 2 )
- Vậy tổng diện tích ốp cốp pha cột tầng một lần một của Đợt V:
SV = 20×(SC +SD ) = 20 �2 �5.13 = 205.2(m 2 )
2.4.6. Diện tích coppha đợt 6
- Diện tích cốp pha: bốn dầm 200x400
 a = 200 (mm) = 0.2 (m)
 b’ = 400 – 80 = 320 (mm) = 0.32 (m)
 l = 4200(mm) = 4.2(m)
 n = 19
2
Sdd = 4 �19 �(0.2 �4.2 + 2 �0.32 �4.2) = 268.128(m 2 )
- Diện tích cốp pha: hai dầm 300x400
 a = 300 (mm) = 0.3 (m)
 b’ = 400 – 80 = 320 (mm) = 0.32 (m)
 l = 4200(mm) = 4.2(m)
 n = 19
S3dd = 19 �2 �(0.3 + 2 �0.32) �4.2 = 150.024(m 2 )
- Diện tích cốp pha dầm trục A đến C :
 b = 300 (mm) = 0.3 (m)
 h’ = 750 – 80 = 670 (mm) = 0.67 (m)
( 5500 �2 ) - (0.25 + 0.5 + 0.3) = 11686(mm) = 11.686m
� 280 �
Cos � arctan �
 l= � 780 �
 n = 20
Sdn = 20 �(0.3 + 2 �0.67) �11.686 = 383.3(m 2 )
- Diện tích cốp pha dầm trục C đến D :
 b = 300 (mm) = 0.3 (m)
 h’ = 750 – 80 = 670 (mm) = 0.67 (m)
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
 l = 3500 -300 = 3200 (mm) = 3.2 (m)
 n = 20
Sdn = 20 �(0.3 + 2 �0.67) �3.2 = 104.96(m 2 )
- Dầm Consol trước khán đài:
 a = 300 (mm) = 0.3 (m)
 a’ = 300 – 80 = 220 (mm) = 0.22(m)
 b = 400 (mm) = 0.4 (m)
 b’ = 400 – 80 = 320 (mm) = 0.32(m)
 l = 1600-150=1450 (mm) = 1.45 (m)
 h = 400 (mm) = 0.4 (m)
 n = 20
� 1 �
Scst = 20 ��
2 � �1.45 �(0.22 + 0.32) + 1.45 �0.3 + 0.3 �0.3�= 26.16(m 2 )
� 2 �
- Dầm Consol sau khán đài:
 a = 300 (mm) = 0.3 (m)
 a’ = 300 – 80 = 220 (mm) = 0.22(m)
 b = 300 (mm) = 0.3 (m)
 b’ = 400 – 80 = 320 (mm) = 0.32(m)
 l = 1200-300=900 (mm) = 0.9 (m)
 h = 400 (mm) = 0.4 (m)
 n = 20
� 1 �
Scst = 20 ��
2 � �0.9 �(0.22 + 0.32) + 0.9 �0.3 + 0.3 �0.3�= 16.92(m 2 )
� 2 �
- Phần bậc khán đài (bản nghiêng):
Sb = n×l×L
 l = 11680 (mm) = 11.686 (m)
 L = 4500-300=4200 (mm) = 4.2(m)
 n = 20
Sb = 19 �11.686 �4.2 = 932.543(m 2 )
- Phần sàn khán đài:
Ss = n×(S1 +S2 ) = n×(l1×L+l 2×L)
 l1 = 1600 – 100 = 1500 (mm) = 1.5 (m)
 l2 = 3500 + 1200 - 300 = 4400 (mm) = 4.4 (m)
 L = 4500 – 300 = 4200 (mm) = 4.2 (m)
 n = 19
Ss = 19 �(1.5 �4.2 + 4.4 �4.2) = 470.82(m 2 )
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
Tổng diện tích coppha đợt 6:
S6 = 268.128 + 150.024 + 383.3
+104.96 + 26.16 + 16.92 + 932.543 + 470.82 + 2 �(0.08 �(11.686 + 1.6 + 4.7))
= 2355.732(m 2 )
2.4.7. Diện tích coppha đợt 7
- Cột trục C:
� 1 � 2
SC = n× [ 2S1 + 2S2 ] = n× �
2× (b+ b')× h+ 2× a× h �(m )
� 2 �
 a = 300 (mm) = 0.3 (m)
 b = 500 (mm) = 0.5 (m)
 b’ = 800 (mm) = 0.8 (m)
 h = 3350 (mm) = 3.35 (m)
� 1 �
SC = 20 ��
2 � (0.5 + 0.8) �3.35 + 2 �0.3 �3.35 �= 127.3(m 2 )
� 2 �
- Cột trục D:
SD = n×2×(a+b)×h(m 2 )
 a = 300 (mm) = 0.3 (m)
 b = 400 (mm) = 0.6 (m)
 h = 3000 (mm) = 3.0 (m)
SD = 20 �2 �(0.3 + 0.4) �3 = 84(m 2 )
Vậy tổng diện tích ốp cốp pha cột tầng 2 của Đợt VII:
S7 = SC +SD = 127.3 + 84 = 211.3(m 2 )
2.4.8. Diện tích coppha dợt 8
a. Dầm mái:

Sdm = n×(S1 +S2 +S3 +S4 )


- Tính diện tích ốp cốp pha S1:
1
S1 = 2×S1' +S1'' = 2× ×(k+k')×l+a×l'(m 2 )
2
 a = 300 (mm) = 0.3 (m)
 h = 300 (mm) = 0.3 (m)
 k = h - = 300 – 80 = 220 (mm) = 0.22 (m)
 k’ = h’ - = 1200 – 80 = 1120 (mm) = 1.12 (m)
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
 l = 8400 (mm) = 8.4 (m)
 l’ = l x 1/cos() = 8441.9 (mm) = 8.442 (m)
1
S1 = 2 � (0.22 + 1.12) �8.4 + 0.3 �8.442 = 13.79(m 2 )
2
- Tính diện tích ốp cốp pha S2:
1
S2 = S'2 +S''2 = 2× (k+k')×l+a×l'(m 2 )
2
 a = 300 (mm) = 0.3 (m)
 h = 300 (mm) = 0.3 (m)
 k = h - = 300 – 80 = 220 (mm) = 0.22 (m)
 k’ = h’ - = 1200 – 80 = 1120 (mm) = 1.12 (m)
 l = 3700 (mm) = 3.7 (m)
 l’ = l x 1/cos() = 3718.5 (mm) = 3.72(m)
1
S2 = 2 � (0.22 + 1.12) �3.7 + 0.3 �3.78 = 6.09(m 2 )
2
- Tính diện tích ốp cốp pha S3:

S3 = 2×S3' +S3'' = 2×h'×l+a×l(m 2 )


 h = 300 (mm) = 0.3 (m)
 h’ = h - =-=(mm) = 0.22 (m)
 l = 1000 (mm) = 1.0 (m)
S3 = 0.3 �1.0 + 2 �0.22 �1.0 = 0.74(m 2 )

S4 = a×h(m 2 )
- Tính diện tích ốp cốp pha S4:
 a = 300 (mm) = 0.3 (m)
 h = 300 (mm) = 0.3 (m)
S4 = 0.3 �0.3 �2 = 0.18(m 2 )
Vậy tổng diện tích ốp cốp pha dầm mái của Đợt VIII:
Sdm = 19 �(13.79 + 6.09 + 0.74 + 0.18) = 395.2(m 2 )
b. Dầm dọc:
- Hai dầm: 200x300
S1dd = 2×n×(a+b+b')×l
 a = 200 (mm) = 0.2 (m)
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
 b = 300 (mm) = 0.3 (m)
 b’ = 300 – 80 = 220 (mm) = 0.22 (m)
 l = 4200 (mm) = 4.2 (m)
 n = 19.
S1dd = 2 �19 �(0.2 + 0.3 + 0.22) �4.2 = 44.688(m 2 )
- Ba dầm 200x400
2
Sdd = 3×n×(a+b+b')×l
 a = 200 (mm) = 0.2 (m)
 b = 400 (mm) = 0.4 (m)
 b’ = 400 – 80 = 320 (mm) = 0.32 (m)
 l = 4200(mm) = 4.2(m)
 n =19.
2
Sdd = 3 �19 �(0.2 + 0.4 + 0.32) �4.2 = 220.248(m 2 )
Vậy tổng diện tích cốp pha dầm dọc:
Sdd = S1dd +Sdd
2
= 44.688 + 220.248 = 364.936(m 2 )
c. Sàn mái:
- Diện tích cốp pha sàn mái:

Ssm = n×(S1sm +Ssm


2
) = n×(L×l1 +L×l2 )
 L =4200 (mm) = 4.2 (m)
 l1 = (8200 + 3700) x 1/cos( ) = 12000 (mm) = 12.00(m)
 l2 = 1000 – 200 = 800 (mm) = 0.8(m)
 n = 19.
Ssm = 19 �(4.2 �12.0 + 4.2 �0.8) = 1021.44(m 2 )

Tổng coppha đợt 8: S8 = 1021.44 + 364.936 + 395.2 = 1781.576( m )


2

3. Lựa chọn phương án thi công đổ bê tông


3.1. Phương án thi công bằng thủ công
Tiến hành trộn, vận chuyển và đầm chặt bêtông một cách thủ công, phương án này được
dùng khi:
- Đối với những công trình nhỏ.
- Lượng bêtông cần đổ là quá ít.
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
- Ngoài hiện trường không đặt được máy trộn (do mặt bằng quá chật hẹp hoặc không có
nguồn điện).
- Không có đường vận chuyển từ trạm trộn hay từ nhà máy bêtông đến nơi cần đổ.
Phương án này có giá thành rẻ nhưng chất lượng công trình không cao, tốn sức, khó
đều, năng suất thấp, tốc độ chậm, và cường độ bêtông không cao so với trộn bằng máy, với
mác bêtông tương đương, thường phải thêm vào 5-15% ximăng.
3.2. Phương án thi công bằng cơ giới kết hợp với thủ công
Tiến hành trộn vữa bêtông, vận chuyển bêtông và đầm bêtông bằng cơ giới kết hợp với
thủ công ở một số công việc có khối lượng ít.
Phương án này có nhiều ưu điểm: giảm sức lao động, đảm bảo chất lượng tốt, cho năng
suất cao, đẩy nhanh tiến độ thi công và tiết kiệm được xi măng.
3.3. Lựa chọn phương án
- Từ bảng tóm tắt khối lượng bêtông ta thấy, khối lượng bêtông cần đổ cho từng đợt là
không đồng đều có đợt lớn, đợt nhỏ.
- Mặt bằng công trình chạy dài và rộng.
- Địa hình khu đất xây dựng bằng phẳng, cho phép đặt các máy thi công lớn.
Do vậy, việc thi công thủ công là không hợp lý vì rất tốn sức, tiến độ thi công chậm mà
chất lượng bêtông không đảm bảo, tốn nhiều ximăng. Vậy ta chọn phương án thi công cơ
giới kết hợp với thủ công phù hợp với điều kiện thực tế của công trình.

3.4. Tính toán máy trộn để thi công đổ bê tông thủ công
- Năng suất kỹ thuật của máy tính bằng công thức:
e �n
N kt = �K p
1000
Trong đó:
 e : Dung tích máy trộn (lít)
 n : Số mẻ trộn trong 1 giờ
kp :
 Hệ số thành phẩm (0.65 � 0.72)
3600
n=
- Số mẻ trộn trong 1 giờ tính bằng công thức: T
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA

Trong đó:
 T : Thời gian đổ cốt liệu vào cối, thời gian trộn và thời gian đổ khỏi cối

- Chọn máy trộn dung tích 350 lít thì T = 125 (s)
3600 3600
n= = �29
T 125
350 �29
N kt = �0.69 = 7.0035 (m 3 / h)
- Năng suất kỹ thuật: 1000
Năng suất sử dụng (có tính thêm hệ số sử dụng thời gian K t = 0.8 )
N sd = N kt �K t = 7.0035 �0.8 = 5.6028(m3 / h) = 45(m 3 / ca)
3.5. Tính toán thời khối lượng và thời gian đổ bê tông thương phẩm
Thời gian hoàn thành 1 xe bơm :
T = Tkt + Tq + Tb

Trong đó:

 Tkt là thời gian kiểm tra độ sụt và lấy mẫu của 1 xe bê tông chọn Tkt= 5 phút
 Tq là thời gian đưa xe vào vị trí và quay đầu xe ra Tq = 5+5 = 10 phút
 Tb là thời gian bơm hết 1 xe bê tông khoảng Tb = 20 phút
→ T = 35 phút

8 �60 8 �60
n= = = 14
→ Một ca làm việc 8 tiếng ta có thể bơm được số xe bê tông là T 35 xe

→ Chọn xe vận chuyển bê tông có dung tích 6m 3, trung bình 1 ca làm việc có thể đổ
được lượng bê tông là V = 18 �6 = 84 m3

3.6. Chọn xe bơm bê tông.


Vì thi công đổ bê tông trên cao đến 11 mét nên ta cần xe bơm bê tông.
Chọn xe bơm bê tông PUTZMEISTER
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA

Hình 17. Xe bơm bê tông PUTZMEISTER – 15Z 20H

Hãng sản xuất Putxmeister


Loại bơm Bơm bê tông cần
Công suất bơm (m3/h) 200
Áp suất bơm lớn nhất (bar) 85
Khả năng bơm cao (m) 14
Khả năng bơm xa (m) 18
Đường kính ống thoát (mm) 102
Trọng lượng (kg) 32524
Kích thước (mm) 12150 x 2500 x
Xuất xứ 3980
Đức

CHƯƠNG V. PHÂN ĐỢT, PHÂN ĐOẠN ĐỔ BÊ TÔNG


1. Phân đoạn để thi công công trình
Khi thi công bê tông toàn khối, một trong những yêu cầu quan trọng là phải thi công
liên tục. Tuy nhiên, vì một số lý do nào đó như : trục trặc kỹ thuật về thiết bị, máy móc, cốp
pha, cây chống, vấn đề nhân công, thời tiết .v.v… mà nhiều trường hợp phải ngừng một thời
gian. Đây gọi là tạm dừng kỹ thuật và được khống chế theo bảng sau :
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
Bảng 2. Thời gian tạm dừng đổ cốt pha với nhiệt độ

Nhiệt độ (0C) Thời gian tạm ngừng (phút)


10 – 200C 135
20 - 300C 90
>300C 60
Nếu thời gian ngừng quá các trị số trên thì được coi là mạch ngừng.
Do đó, khi phân đoạn, phân đợt đổ bê tông cho công trình cần phải đảm bảo khối
lượng bê tông phù hợp với năng lực thi công của đơn vị, năng suất đổ bê tông trong ngày của
máy, đồng thời phải đảm bảo đúng yêu cầu về cấu tạo mạch ngừng.
Phân đoạn đổ bê tông theo phương án kết hợp cơ giới và thủ công theo bảng sau:

Khối Khối
lượng Phương pháp lượng bê Chia Thời gian
Đợt Cấu kiện
bê tông tông đáp đoạn (ca)
(m3) ứng 1 ca
1 Bê tông lót 21.12 Cơ giới 45 1 1
2 Móng 70.46 Cơ giới 45 2 2
49.28 Thương 84 2
3 Đà kiềng 1
phẩm
39.075 Thương 84 2
4 Cột tầng 1 Lần 1 1
phẩm
23.76 Thương 84 1
5 Cột tầng 1 lần 2 1
phẩm
286,025 Thương 84 4
6 Dầm sàn tầng 1 4
phẩm
20.561 Thương 84 1
7 Cột tầng 2 1
phẩm
Dầm sàn tầng 165.544 Thương 84 2
8 2
mái phẩm
TỔN 654.705
Tổng
G

2. Phân đoạn chi tiết bằng hình vẽ


2.1. Phân đoạn đợt I: (bê tông lót)
Khối lượng bê tông lót: 21.12 m3. Vì khối lượng bê tông nhỏ và có thể đổ liên tục nên
chỉ cần một phân đoạn từ trục 1 đến trục 20.
2.2. Phân đoạn đợt II: (bê tông móng)
Khối lượng bê tông móng: 70.46 m 3. Tuy khối lượng bê tông tương đối nhỏ nhưng để
phát huy hiệu quả dây chuyền ta phân làm hai phân đoạn.
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN KHOA

- Phân đoạn 1: Từ trục 1 đến trục 10 – 40 móng. KLBT = 35.23m3


- Phân đoạn 2: Từ trục 11 đến trục 20 – 40 móng. KLBT = 35.23 m3
PHÂN ÐOAN I : 34.3 m3 PHÂN ÐOAN II: 36.16 m3

A A
5500

5500
B B
14500

14500
MN
5500

5500
C C
3500

3500
D D
4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

PHÂN ÐOAN ÐÔ BÊ TÔNG ÐOT 2

2.3. Phân đoạn đợt III: (bê tông đà kiềng)


- Phân đoạn 1: Từ trục 1 đến trục 10. KLBT = 23.84m3
- Phân đoạn 2: Từ trục 11 đến trục 20. KLBT = 25.44 m3
PHÂN ÐOAN I : 23.84 m3 PHÂN ÐOAN II: 25.44 m3

A A
5500

5500
B B
14500

14500
MN
5500

5500
C C
3500

3500
D D
4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

PHÂN ÐOAN ÐÔ BÊ TÔNG ÐOT 3


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN KHOA

2.4. Phân đoạn đợt IV: (bê tông cột)


PHÂN ÐOAN I :19.54 m3 PHÂN ÐOAN II: 19.54 m3

A A
5500

5500
B B
14500

14500
5500

5500
C C
3500

3500
D D
4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

PHÂN ÐOAN ÐÔ BÊ TÔNG ÐOT 4

2.5. Phân đoạn đợt V: (bê tông cột)


PHÂN ÐOAN I :23.76 m3

A A
5500

5500
B B
14500

14500
5500

5500
C C
3500

3500
D D
4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

PHÂN ÐOAN ÐÔ BÊ TÔNG ÐOT 5


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN KHOA

2.6. Phân đoạn đợt VI: (bê tông dầm sàn)


PHÂN ÐOAN I :71.5 m3 PHÂN ÐOAN II :70.25 m3 PHÂN ÐOAN III: 72.75 m3 PHÂN ÐOAN IV: 71.5 m3
21375 20175 22575 21375

A A
5500

5500
B B
14500

14500
5500

5500
C C
3500

3500
D D
4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

PHÂN ÐOAN ÐÔ BÊ TÔNG ÐOT 6

2.7. Phân đoạn đợt VII: ( bê tông Cột)


PHÂN ÐOAN I :20.56 m3

A A

5500
5500

B B
14500

14500
5500
5500

C C

3500
3500

D D
4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

PHÂN ÐOAN ÐÔ BÊ TÔNG ÐOT 7


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN KHOA

2.8. Phân đoạn đợt VIII: ( bê tông dầm sàn)


PHÂN ÐOAN I : 81.74 m3 PHÂN ÐOAN II: 83.8 m3
41525 43975

A A
5500

5500
B B
14500

14500
5500

5500
C C
3500

3500
D D
4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

PHÂN ÐOAN ÐÔ BÊ TÔNG ÐOT 8


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA

CHƯƠNG VI. CÔNG TÁC COPPHA CHI TIẾT


1. Phương án chọn cốp pha và cây chống.
1.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với cốp pha.
- Ván khuôn cần được đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Ván khuôn không được cong vênh.
- Ván khuôn phải cứng chắc, không bị biến dạng khi tiếp xúc với lớp bê tông mới đổ, tải
trọng người và thiết bị thi công.
- Đảm bảo đúng hình dạng, kích thước bê tông theo thiết kế.
- Đảm bảo lắp ghép, tháo dỡ dễ dàng.
- Ván khuôn phải kín đảm bảo nước xi măng không bị chảy ra ngoài.
1.2. Đặc điểm các loại cốp pha.
1.2.1. Cốp pha làm bằng gỗ xẻ.
- Cốp pha gỗ xẻ được sản xuất từ các tấm ván gỗ có chiều dày từ 2,5 đến 4cm. Gỗ dùng
để sản xuất côp pha là loại gỗ thuộc nhóm VI, VII. Các tấm gỗ này liên kết với nhau thành
từng mảng theo kích thước yêu cầu, mảng cốp pha được tạo từ các tấm ván, nẹp gỗ và các
đinh để liên kết với nhau.
- Cốp pha gỗ dễ bị hư hỏng nên số lần sử dụng lại ít vì vậy giá thành khá cao. Mặt khác,
hiện nay do yêu cầu về bảo vệ môi trường nên nó chỉ còn được dùng ở các công trình nhỏ.
1.2.2. Cốp pha gỗ ván ép.
- Cốppha gỗ ván ép được chế tạo trong nhà máy với kích thước 1,22x2,44 m có chiều
dày từ 1 đến 2,5cm. Trường hợp cần thiết có thể đặt hàng theo kích thước yêu cầu. Gỗ ván ép
kết hợp với sườn gỗ hoặc sườn kim loại tạo thành mảng cốppha có độ cứng lớn.
- Cốp pha gỗ ván ép có ưu điểm là giảm chi phí gia công trên công trường, giá thành
không cao, bề mặt phẳng nhẵn. Sử dụng gỗ ván ép còn có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy
các ngành sản xuất khác phát triển.
1.2.3. Cốp pha kim loại.
- Cốp pha kim loại bao gồm tấm mặt thép đen dày từ 1 đến 2mm và các sườn thép có
kích thước tiết diện 2x5mm. Tấm mặt và sườn được liên kết hàn ở mặt sau tấm khuôn, nó
được sản xuất từ các tấm có kích thước rất đa dạng và phong phú. Các tấm khuôn được liên
kết với nhau bằng các khóa thông qua các lỗ khoan dọc theo các sườn nằm trên chu vi các
tấm khuôn.
- Cốp pha thép có tính “vạn năng”, được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau:
móng khối lớn, sàn, dầm, cột, bể ... Trọng lượng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16kg,
thích hợp cho việc vận chuyển lắp, tháo bằng thủ công, hệ số luân chuyển lớn do đó sẽ giảm
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
được chi phí ván khuôn sau một thời gian sử dụng, an toàn cho công trình thi công. Nhưng
vốn đầu tư ban đầu lớn được sử dụng cho các công trình lớn.
1.2.4. Cốp pha Fuvi.(Nhựa)
- Cốp pha nhựa xuất hiện trên thị trường Việt Nam trong những năm gần đây loại cốp
pha này được sản xuất từ chất dẻo. Các bộ phận cơ bản của cốppha nhựa là: tấm khuôn, chốt
khóa. Những tấm cốppha này được ghép với nhau thành các mảng có kích thước lớn và hình
dạng phong phú, khi kết hợp với các sườn bằng thép hay bằng gỗ xẻ cho khả năng chịu lực
lớn. Cốp pha sau khi tháo tạo các gờ trên bề mặt bê tông làm tăng khả năng bám dính giữa bê
tông và lớp trát. Nhưng loại coopha này rất dễ cháy và cong vênh.
1.2.5. Kết luận.
- Từ các tính năng của từng loại cốp pha đã phân tích như trên và dựa vào đặc điểm công
trình ta thấy sử dụng cốp pha gỗ ván ép cho công trình này là hợp lý nhất. Vì công trình có
khối lượng không lớn lắm, thi công liên tục nhau nên ván khuôn dùng phải có số lần luân
chuyển cao để giảm giá thành cũng như giảm chi phí kho bảo quản ván khuôn. Thời gian thi
công công tác này ảnh hưởng rất nhiều đến tiến độ thi công, vì thế ván khuôn phải có tính
chất định hình. Do vậy việc sử dụng ván khuôn gỗ ép làm cốp pha cho công trình sẽ đáp ứng
được các yêu cầu trên.
- Vật liệu: Sử dụng ván khuôn bằng gỗ ván ép dày 2 cm.
1.3. Yêu cầu kỹ thuật đối với cây chống.
- Cột chống phải đủ khả năng mang tải trọng của cốp pha, bê tông cốt thép và các tải
trọng thi công trên nó.
- Đảm bảo độ bền và ổn định không gian.
- Dễ tháo lắp, dễ xếp đặt và chuyên chở thủ công hay trên các phương tiện cơ giới.
- Có khả năng sử dụng ở nhiều loại công trình và nhiều loại kết cấu khác nhau, dễ dàng
tăng, giảm chiều cao khi thi công.
- Sử dụng lại được nhiều lần.
2. Tính toán và kiểm tra ván khuôn cho từng đợt
2.1. Lý thuyết tính toán
- Khối lượng thể tích gỗ khô nhóm VI : từ 490 kg/m3 trở xuống.
g = 2500 ( kg / m3 )
- Khối lượng thể tích của bê tông:
- Tải trọng do người và thiết bị thi công:
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
Bảng 3 Tải trọng tác động

Loại tải trọng Tải trọng


Cốp pha sàn sườn 250 daN/m2
Nẹp chống đỡ 150 daN/m2
Cột chống đỡ 100 daN/m2
Tải trọng do người và dụng cụ thi công 130 daN
Xe chở bê tông 350 daN
Đầm rung 200 daN/m2

- Tải trọng gió lấy 50% tính theo TCVN 2737-1995


- Áp lực ngang của bê tông mới đổ
Bảng IV. 1: Áp lực ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ

Công thức tính toán áp lực ngang


Phương pháp đầm Giới hạn sử dụng
(daN/m2)
P = γH H≤R
Đầm dùi
P = γ(0.27V+0.78)k1k2 V ≥ 0.5 và H ≥ 4
P = γH V ≥ 4.5 và H ≤ 2R1
Đầm ngoài
P = γ(0.27V+0.78)k1k2 V ≥ 4.5 và H ≤ 2m

- Trong đó:
 P – áp lực ngang tối đa của bê tông (daN/m2)
 γ – Khối lượng thể tích của bê tông đã đầm chặt (daN/m2)
 H – Chiều cao mỗi lớp bê tông (m)
 V – tốc độ đổ hỗn hợp bê tông (m/h)
 R = 0.7m – Bán kính tác dụng của đầm dùi (m)
 R1 = 1m – Bán kính tác dụng của đầm ngoài (m)
 k1 : hệ số tính đến độ sụt của bê tông
 k2 : hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ (với khí hậu Việt Nam k2 = 0.85)
- Tải trọng động khi đổ bê tông vào cốp pha:
Bảng 4: Tải trọng tác động khi đổ bê tông vào cốp pha

Tải trọng ngang tác dụng vào cốp


Biện pháp đổ
pha (daNm2)
Đổ bằng máy, ống vòi hoặc đổ trực tiếp bằng đường ống
400
từ máy đổ bê tông
Đổ trực tiếp từ các thùng có
V < 0.2m3 200
0.2m3 ≤ V ≤ 0.8m3 400
V > 0.8m3 600

- Hệ số vượt tải:
Bảng 5: Hệ số vượt tải
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
Các tải trọng tiêu chuẩn Hệ số vượt tải
Khối lượng thể tích cốp pha, đà giáo 1.1
Khối lượng thể tích bê tông cốp thép 1.2
Tải trọng do người và các phương tiện vận chuyển 1.3
Tải trọng của đầm chấn động 1.3
Áp lực ngang của bê tông 1.3
Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông va vào cốp pha 1.3

2.2. Phương án và tính toán cốt pha bê tông lót:


- Chọn sử dụng thép hộp 50x50x0.1mm để làm cốt pha bê tông lót.
- Bê tông lót mục đích để tạo mặt bằng thi công bằng phẳng, sạch sẽ, tránh cốt thép tiếp
xúc với nền,… Vì vậy ta không cần tính toán.
2.3. Phương án và tính toán cốt pha móng:
2.3.1. Phương án cốt pha móng:
- Sử dụng cốt pha gỗ. Các tấm ván gỗ ép dày 2cm liên kết với nhau bằng sườn đứng và
thanh chống để giữ ván khuôn chịu được tải trọng của bê tông và áp lực đầm rung.
- Ta sử dụng các thanh chống xiên và các cọc giữ các thanh chống xiên này lại. Sau đó
tiến hành kiểm tra xem có thỏa hay không.
- Chọn khoảng cách giữa các sườn đứng L = 500 (mm)
2 1
500

2 2
3
500

500 500 500


A

500

-1500 mm
250

1500

Trong đó
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
 1: Sườn đứng thép hộp 20x20x1.4x500
 2: Thanh chống xiên thép hộp 20x20x1.4
 3: Coppha gỗ ván ép dày 2cm
2.3.2. Tính toán ván khuôn.
2.3.2.1. Tải trọng tác dụng:

- Tải trọng động do quá trình đổ bê tông.


q1 = 4 ( KN/ m ) 2

- Tải trọng động do đầm rung:


q2 = 2 ( KN/ m )
2

- Tải trọng tiêu chuẩn:


qtc = γH + Pđ1 + Pđ2 = 25 x 0.25 + 4 + 2 = 12.25 (KN/ m2 )
- Tải trọng tính toán: qtt = n qtc = 1.3 x 12.25 = 15.925 (KN/ m2 )
q tc = 12.25×0.25 = 3.06 ( KN/m )

q tt = 15.925×0.25 = 3.98 ( KN/m )

2.3.2.2. Kiểm tra độ võng của ván khuôn.


Sơ đồ tính để kiểm tra:
2 1

q tc
500

2 2
3
500

500 500 500


A q tc

- Chọn ván dày 2 cm


- Chọn khoảng cách giữa các sườn đứng là 50 cm
- Sơ đồ tính là dầm liên tục
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
b×h 3 25 �23
I= = = 16.67 ( cm 4 )
12 12
1q tc l 4 1×3.06×504
f= = =4.268×10-3 ( cm )
128EJ 128×2.1×106 ×16.67
50
[f] = = 0.2 ( cm )
250
 Thỏa điều kiện độ võng
2.3.2.3. Kiểm tra bền.
M
σ= < [ σ]
W
q tt l2 398×502
M= = = 9950 ( daN .cm )
10 10
I 16.67
W= = =16.67 ( cm3 )
h/2 2/2
M 9950
�σ = = = 596.88 (daN/cm 2 ) < [ σ ] = 2100 (daN/cm 2 )
W 16.67
 Thỏa điều kiện bền
2.3.3. Tính toán sườn đứng:
2.3.3.1. Tải trọng tính toán tác dụng lên sườn đứng:
- Chọn thép hộp có kích thước 40  40  1.4 mm làm sườn đứng.
- Xem các sườn đứng làm việc như dầm đơn giản. Chọn khoảng cách 2 thanh chống là l 2 =
500 mm
- Tải trọng tác dụng:
 Tải trọng tiêu chuẩn:
q2tc = γH + Pđ1 + Pđ2 = 25 x 0.25 + 4 + 2 = 12.25 (kN/m2 )
 Tải trọng tính toán: q2tt = n q2tc = 1.3 x 12.25 = 1592.5 (kN/m2 )
Sơ đồ tính:
q tt
3
1

250 250

- Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên sườn đứng cốp pha móng
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
 Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn đứng b = 0.5m là:
q2tc = q2tc . b = 1225 x 0.5 = 612.5 (daN/m)
q2tt = q2tt . b = 1592.5 x 0.5 = 796.25 (daN/m)
2.3.3.2. Kiểm tra điều kiện bền:
M
σ= < [ σ]
W
M = 6.22 ( daNm )

B �H 3 - b �h 3 4 �43 - 3.8 �3.83
J= = = 2.055
 12 12 (cm4)
2 �J 2 �2.055
W= = = 1.0275
 H 4 (cm3)
M 6.22×100
σ= = = 605 (daN/cm 2 ) < [ σ ] = 2100 (daN/cm 2 )
Vậy W 1.0275
 Thỏa điều kiện bền
2.3.3.3. Kiểm tra điều kiện độ võng:

5 �q tc �l24
� [f]
f� [f]
384 �EJ
Trong đó:
E = 2.1106 daN/cm2,
J = 2.055 cm4,
5 �q tc �L42 5 �612.5 �10 -2 �254
f= = = 0.0072 cm
384 �EJ 384 �2.1�106 �2.055
25
= 0.0625
Ta có: f = 0.0072 cm < [ ]
f
= 400 cm.
Vậy sườn đứng của cốp pha móng thỏa mãn điều kiện độ võng.
2.3.4. Tính toán thanh chống xiên:
2.3.4.1. Phương án thanh chống xiên:
Chọn thanh chống xiên là thanh thép hộp 20 x 20 x 1.4 mm. 1 đầu khớp 1 đầu tự do
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
-1600 mm

2.3.4.2. Tải trọng tác động:


Tải trọng tác dụng lên thanh chống xiên chính là phản lực tác dụng lên sườn
Khi đó:
P = q2tt x L / 2 = 796.25 x 0.25 / 2 = 99.53 (daN)
99.53
N1 = VB = = 140.75 (daN)
Theo phương xiên 1 góc 45 �là: cos45� .
99.53
N2 = VA = = 199.06 (daN)
Theo phương xiên 1 góc 60 �là: cos60�
2.3.4.3. Kiểm tra bền thanh chống xiên:
N
s= �[ s ]
Thanh chống xiên của cốp pha móng phải thỏa mãn điều kiện bền: j.F v
- Tiết diện cây chống: F = 22 – (2 - 0.14 x 2 )2 = 1.04 cm2
- Hệ số nén uốn : 0.72
N1 140.75
s1 = = = 187.97 (daN / cm 2 ) �2100 (daN / cm 2 )
jF 0.72 �1.04
N2 199.06
s2 = = = 266 (daN / cm 2 ) �2100 (daN / cm2 )
jF 0.72 �1.04
Vậy thanh chống thỏa mãn điều kiện bền.
2.4. Phương án và tính toán cốt pha đà kiềng:
2.4.1. Cốt pha thành:
2.4.1.1. Phương án cốt pha thành:
Lựa chọn phương án cốt pha đà kiềng tương tự như cốt pha móng với ván khuôn cấu tạo
từ gỗ ép dày 2cm liên kết với nhau bằng đinh.
Để chịu được áp lực của bê tông và tải trọng đầm rung, ta bố trí hệ sườn đứng và cây
chống xiên bằng thép hộp với khoảng cách l = 500 (mm)
Cấu tạo và kích thước sườn đứng: thép hộp 40x40x1.0(mm)
Cấu tạo và kích thước thanh chống xiên: thép hộp 20x20x1.4(mm)
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA

Tính toán sườn đứng và thanh chống xiên:


Với kích thước đã chọn và tính toán cốt pha móng bên trên thì hệ sườn đứng và thanh
chống đã dư khả năng chịu lực. Nên ta không cần tính toán lại
2.4.2. Cốt pha đáy:
Đáy đà kiềng được đặt trên nền đất không dùng cốp pha.
Trước khi lắp cốp pha thành móng thì ta phải xử lý nền nền đất ( như đầm sơ rải cát, đổ
bê tông nghèo, bê tông lót…) để tránh nền đất hút nước xi măng.
2.5. Phương án và tính toán cốt pha cột:
a. Phương án cốt pha cột:
Lựa chọn ván khuôn cốt pha cột bằng ván gỗ ép, có hệ sườn đứng cấu tạo thép hộp và
gông thép cấu tạo từ 2 thanh thép hộp.
+ Khoảng cách các gông: 500 (mm)
+ Khoảng cách các sườn đứng: 300 (mm)
Sử dụng cây chống Hòa Phát chống vào gông cột để dựng thành cốt pha.
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA

Chú thích
 1: Ty ren ( Ø16 )
 2: Tán chuồn ( Ø16 )
 3: Sườn đứng thép hộp 40x40x1.4 khoảng cách 300mm
 4: Gông thép hộp 40x40x1.4 khoảng cách 500mm
 5: Coppha gỗ văn ép dày 2cm
 6: Cây chống Hòa Phát K-102
2.5.1.1. Xác định tải trọng vào ván khuôn:
Đầm bằng dùi nên ta lấy chiều cao lớp bê tông sinh ra áp lực ngang H = 0.7 m
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng:
qtc = γH + Pđ = 25 x 0.7 + 4 = 21.5 (kN/m2)
Tải trọng tính toán tác dụng:
qtt = 1.3qtc = 1.3 x 21.5 = 29.95 (kN/m2)
2.5.1.2. Kiểm tra độ võng của ván khuôn:
Cắt dải 1m để kiểm tra:
q tc = 21.5×1 = 21.5 ( KN/m )

q tt = 29.95×1 = 29.95 ( KN/m )

Chọn ván dày 2 cm


Cắt dải rộng 1m để kiểm tra:
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
b×h 3 1×0.023
I= = = 6.67×10-7 ( m 4 )
12 12
5q tc l 4 5×21.5×0.34
f= = = 0.1×10 -4 ( m )
384EJ 384×1.2×107 ×6.67×10-7
[f] = 0.4/400 = 1×10-3 ( m )

 Thỏa điều kiện độ võng


2.5.1.3. Kiểm tra bền:
M
σ= < [ σ]
W
q tt l 2 29.95×0.32
M= = = 0.605 ( KNm )
8 8
I 6.67×10-7
W= = = 6.67×10-5 ( m3 )
h/2 0.02/2
M 0.605
σ= = -5
= 9070 (KN/m 2 ) < [ σ ] = 9800 (KN/m 2 )
W 6.67×10
→ Thỏa điều kiện bền
2.5.2. Kiểm tra sườn đứng :
Chọn cột trục C, D có kích thước 300 x 600 mm để tính toán.
Tải trọng tác dụng:
q tc = 21.5 ( KN/m )

qtt = 1.3qtc = 1.3 x 21.5 = 29.95 (kN/m2)


Tải trọng tác dụng lên bề rộng b = 0.3 (m) sườn đứng
q2tc = qtc . b = 2150 x 0.3 = 645 ( daN/m)
q2tt = qtt . b = 2995 x 0.3 = 899 (daN/m)
2.5.2.1. Kiểm tra theo điều kiện bền:
Xem các sườn đứng làm việc như dầm đơn giản. Chọn khoảng cách 2 thanh gông là 500
mm.
Sơ đồ tính
q tt

500
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA

- Ta có: Sườn đứng cốp pha cột phải thỏa mãn điều kiện bền smax  [s]
M2
smax =
Trong đó:  [ s] = 2100 daN/cm2 ;  W

q 2 .l22 899 �0.52


M2 = = = 28.37
 8 8 (daNm )
B.H - b.h
3 3
4 �4 - 3.72 �3.723
3
J= = = 5.4
 12 12 (cm4)
2.J 2 �5.4
W= = = 2.7
 H 4 (cm3)
- Kiểm tra điều kiện bền:
M 2 28.37 �100
smax = = = 1050.74
(daN/cm2 )< [ ]
W 2.7 s = 2100
(daN/cm2).
Vậy sườn đứng thỏa mãn điều kiện bền.
2.5.2.2. Kiểm tra theo điều kiện võng:

5.q tc .l24
� [f]
f� [f]
384.EJ
Trong đó:
E = 2.1 x 106 daN/cm2,
J = 5.4 cm4,
5.q tc .L42 5 �645 �10-2 �504
f= = = 0.038 (cm)
Vậy 384.EJ 384 �2.1 �106 �5.4
50
= 0.125
Ta có: f = 0.038 (cm) < [ ] = 400
f
(cm).
Vậy sườn đứng của cốp pha cột thỏa mãn điều kiện độ võng.
2.5.3. Kiểm tra gông
Gông cột được tổ hợp từ 2 thanh thép hộp tạo thành bộ gông kép 40 x 40 x 1.4mm
Ta xem các gông cột làm việc như dầm đơn giản.
Tải trọng tính toán đối với một gông kép xem như tải tập trung là:
N1 = N3 = q2tt . b . L = 2995 x 0.15 x 0.5 = 226.95 (daN)
N2 = q2tt . b . L = 2995 x 0.3 x 0.5 = 453.9 (daN)
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
Ta tính toán theo phương cạnh dài, khoảng cách 2 thanh ty theo phương cạnh dài: 690
mm.
Sơ đồ tính, tải trọng tác dụng và nội lực gông cột (tầng 1)

- Giải phương trình cân bằng nội lực ta tính được:


+ VA = VB = 453.9 (daN)
+ Mmax = 78.3 (daNm)
2.5.3.1. Kiểm tra theo điều kiện bền:
smax �[ s ]
- Ta có gông cột phải thỏa mãn điều kiện bền ;
M max
smax =
Trong đó: W ; [ s] = 2100 daN/cm2
- Chọn thép hộp: 40 x 40 x 1.4 mm, ta có gông gồm 2 thanh thép hộp:
B.H 3 - b.h 3 4 �43 - 3.72 �3.723
J= = = 6.7
 12 12 cm4
2.J 2 �6.7
W= = = 3.35
 H 4
M3
s max = = 78.3 = 1168.6
(daN/cm2 ) < [ ]
2.W s = 2100
(daN/cm2 ).
Vậy gông của cột theo phương cạnh dài thỏa mãn điều kiện bền
2.5.3.2. Kiểm tra theo điều kiện võng:
f �[ f ]
với E= 2.1x106 daN/cm2
Ta có:
Ntc = Ntt/1.3 = 453.9/1.3 = 349.15 (daN)
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
N tc .L3d 349.15 �693
f= = = 0.17 (cm)
48.EJ 48 �2.1 �106 �6.7
69
= 0.1725
Ta có: f = 0.17 cm < [ ]
f
= 400 cm (Thỏa mãn điều kiện độ võng)
Kết luận: Bố trí với khoảng cách như trên theo phương cạnh dài là đảm bảo khả năng
chịu lực.
2.5.4. Tính toán thanh chống xiên:
Lực tập trung lên 1 thanh chống xiên:
P = 30.26 x 0.6 x 0.5 = 9.078 (KN)
9.078
N= = 14.12 kN
Theo phương xiên 1 góc 40o là: sin 40o = 1412 kg
Bảng 6: Catalog Hòa Phát

Ta chọn 2 thanh chống xiên Hòa Phát mã hiệu K-102 có tải trọng làm việc an toàn 1500
kg và chiều cao tối đa 3.500 mm và chiều tối thiểu là 2.000 mm.
Bố trí một thanh chống vào giữa gông cách chân cột 2.275 m theo phương đứng và 2m
theo phương ngang.
Bố trí thanh chống vào giữa gông cột gần mặt sàn nhất
2.6. Phương án và tính toán cốt pha dầm, sàn khán đài:
2.6.1. Phương án cốt pha dầm:
Lựa chọn ván khuôn cốt pha dầm, sàn khán đài bằng ván gỗ ép, có hệ sườn đứng, sườn
ngang cấu tạo thép hộp.
Khoảng cách sườn ngang:
Sử dụng cột chống tổ hợp với ưu điểm tính ổn định cao, khả năng chịu lực lớn và dễ
dàng chống đỡ cho các kết cấu ở độ cao lớn.
 Thanh chống xiên
 Xà gồ thép hộp đỡ ván sàn bao gồm xà gồ lớp dưới và xà gồ lớp trên
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
 Xà gồ thép hộp đỡ ván dầm bao gồm xà gồ lớp dưới và xà gồ lớp trên
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
1
2

4
3

5
6

500 800 500

1800

Chú thích:
 1: Sườn đứng thép hộp 20x20x1.4 mm
 2: Coppha gỗ ván ép dày 2cm Cấu thành từ 2 tấm 35cm và 40cm)
 3: Sườn ngang thép hộp 20x20x1.4 mm
 4: Thanh chống xiên thép hộp 20x20x1.4 mm
 5: Sườn trên thép hộp 40x60x1.4mm
 6: Sườn dưới thép hộp 40x80x1.4mm
 7: Cây chống Hòa Phát K – 102.

Chú ý: Các kích thước trên chỉ là chọn sơ bộ và kiểm tra chi tiết sẽ được trình bày ở phần dưới
nếu không thỏa hoặc quá dư thì sẽ chọn lại kích thước cho phù hợp.
2.6.2. Tính toán ván khuôn dầm khán đài:
2.6.2.1 Tính toán ván khuôn thành dầm khán đài:
q tt
2
Chọn sơ đồ tính dầm đơn giản: 3

250 250
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
Tải trọng tác dụng:
q tc = 25×0.75+ ( 2+4 ) = 24.75 ( KN/m 2 )
q tt = 25×0.7×1.2+1.3× ( 2+4 ) = 30.3 ( KN/m 2 )

Cắt dải 1 m để kiểm tra:


q tc = 24.75×1 =24.75 ( KN/m )

q tt =30.3 �1=30.3 ( KN/m )

a. Kiểm tra độ võng của ván khuôn


- Chọn ván dày 2 cm
b×h 3 1�0.023
I= = = 6.67 �10-7 ( m 4 )
12 12
5q tc l4 5×23.5×0.254
f= = = 0.45 ( mm )
384EJ 384×1.2×107 ×6.67×10-7
250
[f] = = 0.625 ( mm )
400
 Thỏa điều kiện độ võng
b. Kiểm tra bền
M
σ= < [ σ]
W
q l2 30.3×0.252
M = tt = = 0.24 ( KNm )
8 8
I 6.67×10-7
W= = = 6.67×10-5 ( m3 )
h/2 0.02/2
M 0.24
�σ = = -5
= 6896 (KN/m 2 ) < [ σ ] = 9800 (KN/m 2 )
W 6.67×10
 Thỏa điều kiện bền
2.6.2.2. Tính toán sườn ngang:
a. Tải trọng tác dụng:
q tc = 25×0.75+ ( 2+4 ) = 24.75 ( KN/m 2 )
q tt = 25×0.75×1.2+1.3× ( 2+4 ) = 30.3 ( KN/m 2 )

Tải trọng tác dụng lên bề rộng b = 0.25 (m)


q 2tc = 24.75×0.25 = 6.1875 ( KN/m )
q 2tt = 30.3 �0.25= 7.575 ( KN/m )
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
b.Kiểm tra theo điều kiện bền:
 Chọn thép hộp có kích thước 40 x 40 x 1.4 mm.
Xem các sườn ngang làm việc như dầm đơn giản. Chọn khoảng cách 2 thanh sườn đứng là
500 mm
Sơ đồ tính:

q tt
3
1

500 500

Ta có: Sườn ngang cốp pha dầm phải thỏa mãn điều kiện bền smax  [s]

M2
smax =
Trong đó:  [s] = 2100 daN/cm2 ;  W

q 2 .l 22 758 �0.52
M2 = = = 36
+ 8 8 (daNm )

B.H 3 - b.h 3 4 �43 - 3.72 �3.723


J= = = 5.4
+ 12 12 cm4
2.J 2 �5.4
W= = = 2.7
+ H 4 cm3
 Kiểm tra điều kiện bền:

M 2 36 �100
smax = = = 1333
W 2.7 daN/cm2 <
[ s] = 2100 daN/cm2.
Vậy sườn ngang thỏa mãn điều kiện bền.
c. Kiểm tra theo điều kiện võng:
5.q tc .l42
� [f]
f� [f]
384.EJ
Trong đó:
 E = 2.1 x106 daN/cm2
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
 J = 5.4 cm4,
5.q tc .L42 5 �618.75 �10 -2 �504
�f = = = 0,085 cm
384.EJ 384 �2.1 �106 �5.4
50
[ f ] 400 = 0.125
Ta có: f = 0.085 cm < = cm.
Vậy sườn ngang của cốp pha dầm thỏa mãn điều kiện độ võng.
2.6.2.3. Kiểm tra sườn đứng:
 Ta sử dụng thanh chống xiên và chống ngang để giữ ổn định cốp pha trong quá trình
đổ bê tông đồng thời chịu áp lực của bê tông.
a. Kiểm tra theo điều kiện bền:
- Chọn 2 thép hộp có kích thước 50 x 50 x 1.4 mm.
- Quy tải phân bố từ sườn ngang về tải trọng tập trung tác dụng sườn đứng:
- Tải trọng tác dụng:
25 �0.75 + ( 2 + 4 ) �
P2 = P1 = �
� �0.45 �0.5 = 5.3 ( KN )

25 �0.75 �1.2 + ( 2 + 4 ) �1.3�


P1tt = P2tt = �
� ��0.45 �0.5 = 6.5 ( KN )

Sơ đồ tính:
1
30°

P2
3

4
750

3
P1

Hình 18. Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên sườn đứng

Lập phương trình cân bằng nội lực:


+ VA = VB = 650 (daN)
+ Mmax = 195 (daNm)
Ta có: Sườn đứng cốp pha dầm phải thỏa mãn điều kiện bền smax  [s]

M2
smax =
Trong đó:  [s] = 2100 daN/cm2 ;  W
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
Với:

B.H3 - b.h 3 5 �53 - 4.6 �4.63


J= = = 14.77
+ 12 12 cm4
2.J 2 �14.77
W= = = 5.9
+ b 5 cm3
- Kiểm tra điều kiện bền:

M max 19.5 �100


smax = = = 165.25
2.W 2 �5.9 daN/cm2 <
[ s] = 2100 daN/cm2.
Vậy sườn đứng thỏa mãn điều kiện bền.
b. Kiểm tra theo điều kiện võng:

P tc .L3
� [f]
f� [f]
48.EJ
Trong đó:
 E = 2.1 x 106 daN/cm2,
 J = 14.77 cm4,
q tc .L32 530 �10-2 �303
�f = = 6
= 2.63 �10-4 cm
48.EJ 48 �2.1�10 �5.4
30 -3
-4 [ f ] 400 = 7.5 �10
Ta có: f = 2.63 �10 cm < = cm.
Vậy sườn đứng của cốp pha dầm thỏa mãn điều kiện độ võng.
c. Tính toán thanh chống

Tải trọng tác dụng lên thanh chống ngang:


ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA

Hình 19. Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên thanh chống ngang

Tải trọng tác dụng lên thanh chống ngang chính là phản lực tại gối tựa lên sườn đứng.
- Lực nén trong thanh chống ngang: N = VA = 650 daN
- Lực nén trong thanh chống xiên: VB = 1300 daN với α = 30 °

Kiểm tra bền thanh chống ngang:


Chọn thanh chống ngang là thanh thép hộp 20 x 20 x 1.0 mm.
- Thanh chống ngang của cốp pha móng phải thỏa mãn điều kiện bền:
N
s= �[ s]
F
- Tiết diện cây chống: F = 22 – (2 – 0.1 x2)2 = 0.71 cm2
N 650
s= = = 770daN / cm 2 �2100 daN / cm 2
jF 0.965 �0.71
N 1300
s= = = 1897daN / cm 2 �2100 daN / cm 2
jF 0.965 �0.71
Vậy thanh chống thỏa mãn điều kiện bền.
2.6.3. Tính toán ván khuôn đáy dầm:
a. Kiểm tra sườn trên:

Tải trọng tác dụng lên sườn dọc:

q tc = 25×0.75+ ( 2+4 ) = 24.75 ( KN/m 2 )


q tt = 25×0.7×1.2+1.3× ( 2+4 ) = 30.3 ( KN/m 2 )

Tải trọng tác dụng lên bề rộng b = 0.5 (m)


q 2tc = 24.75×0.5 = 12.375 ( KN/m )
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
q 2tt = 28.8×0.5= 15.15 ( KN/m )

Kiểm tra theo điều kiện bền:


- Chọn thép hộp có kích thước 40 x 60 x 1.4 mm
- Xem các sườn dọc làm việc như dầm đơn giản.
- Chọn khoảng cách 2 thanh chống là 800 mm.

Hình 20. Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên sườn dọc

Dùng sức bền vật liệu ta tính được phản lực của 2 thanh chống:
VA = VB = 144 (daN)
Mmax = 57.6 (daN.m)
Ta có: Sườn ngang cốp pha dầm phải thỏa mãn điều kiện bền smax  [s]

M2
smax =
Trong đó:  [s] = 2100 daN/cm2 ;  W

B.H3 - b.h 3 4 �63 - 3.72 �5.723


J= = = 13.98
+ 12 12 cm4
2.J 2 �13.98
W= = = 4.66
+ H 6 cm3
 Kiểm tra điều kiện bền:

M 2 57.6 �100
smax = = = 1236
W 4.66 daN/cm2 <
[ s] = 2100 daN/cm2.
Vậy sườn ngang thỏa mãn điều kiện bền.
Kiểm tra theo điều kiện võng:
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
5.q tc .l42
� [f]
f� [f]
384.EJ
Trong đó:
 E = 2.1 x 106 daN/cm2,
 J = 5.4 cm4,
5.q tc .L42 5 �117.5 �10 -2 �80 4
�f = = 6
= 6.75 �10 -3 cm
384.EJ 384 �2.1�10 �13.98
60
6.75 �10 -3 [ f ] 400 = 0.15
Ta có: f = cm < = cm.
Vậy sườn dọc bản đáy cốp pha dầm thỏa mãn điều kiện độ võng.
b. Kiểm tra sườn dưới:

Kiểm tra theo điều kiện bền:


 Xem các sườn ngang làm việc như dầm đơn giản.
 Chọn khoảng cách 2 thanh chống là 1000 mm.

Hình 21. Sơ đồ tính toán nội lực đà ngang

Tải trọng tác dụng:


25×0.75+ ( 2+4 ) �
P1tc = P3tc = �
� ×0.25×0.4 = 2.82 ( KN )

25×0.75×1.2+ ( 2+4 ) ×1.3�


Ptt1 = Ptt3 = �
� ×0.25×0.4 = 3.456 ( KN )

25×0.75+ ( 2+4 ) �
P2tc = �
� ×0.5×0.4 = 3.76 ( KN )

25×0.75×1.2+ ( 2+4 ) ×1.3�


Ptt2 = �
� ×0.5×0.4=4.608 ( KN )

Dùng sức bền vật liệu ta tính được phản lực của 2 thanh chống:
VA = VB = 576 (daN)
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
Mmax = 34.56 (daN.m)
Ta có: Sườn ngang bản thành dầm phải thỏa mãn điều kiện bền smax  [s]

M2
smax =
Trong đó:  [s] = 2100 daN/cm2  W
Chọn thép hộp 40 x 80 x 1.0 mm, ta có:

B.H3 - b.h 3 4 �83 - 3.8 �7.83


J= = = 20.4
+ 12 12 cm4
2.J 2 �20.4
W= = = 5.1
+ H 8 cm3
 Kiểm tra điều kiện bền:

M max 34.56 �100


smax = = = 677
W 5.1 daN/cm2 <
[ s] = 2100 daN/cm2.
Vậy sườn ngang thỏa mãn điều kiện bền.
Kiểm tra theo điều kiện võng:
q tc .l32
� [f]
f� [f]
48.EJ
Trong đó:
 E = 2.1x106 daN/cm2,
 J = 20.4 cm4,
q tc .L42 376 �10 -2 �803
�f = = = 9.36 �10-4 cm
48.EJ 48 �2.1�10 �20.46

80
-4
Ta có: f = 9.36 �10 cm <
[ f ] = 400 = 0.2 cm.
Vậy sườn ngang bản đáy của cốp pha dầm thỏa mãn điều kiện độ võng.
2.6.4. Tính toán thanh chống
a. Tải trọng tác dụng lên thanh chống:
Tổng tải tác dụng lên thanh chống:

N = 460.8 daN
b. Chọn thanh chống:
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
Tra cataloge cây chống Hòa Phát

Ta sử dụng cây chống mã hiệu K-102 với tải trọng làm việc an toàn 1500 kg lớn hơn
tải trọng tác dụng N = 460 kg.
c. Chọn giàn giáo:
Tại vị trí vượt quá chiều cao thanh chống, ta sử dụng giàn giáo Hòa Phát để đỡ thanh
chống.
Tra cataloge giàn giáo Hòa Phát
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
CHƯƠNG VII. CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG
1. Đổ bê tông lót
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA

CHƯƠNG VIII. LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN


1. Khối lượng cho từng đợt – đoạn công trình
Khối lượng từng đợt – đoạn công trình gồm: bê tông, cốt thép và cốp pha. Trong đó:
Bê tông, cốp pha được tính theo kích thước hình học của cấu kiện
Cốt thép được tính theo định mức sau:
Bảng định mức khối lượng thép theo 1m3 bê tông

1m3 bê tông Khối lượng thép (kg)


Móng 80
Cột 150
Sàn, tường 100
Dầm 120
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
Đợt Cấu kiện Khối lượng Hàm lượng Khối lượng
(1) (2) (3) = (1).(2)
1 Bê tông lót 21.12
Móng trục A &B 27.6 0.08 2.21
2 Móng trục C & D 42.86 0.08 3.43
Tổng 70.46 5.64
Đà kiềng ngang 27.36 0.15 4.10
Đà kiềng dọc 23.2 0.15 3.48
3
Khối lượng phần giao -1.28 0.15 -0.19
Tổng 49.28 7.39
Cột tầng 1 trục A 5.805 0.2 1.16
Cột tầng 1 trục B 11.67 0.2 2.33
4 Cột tầng 1 trục C 10.8 0.2 2.16
Cột tầng 1 trục D 10.8 0.2 2.16
Tổng 39.075 7.82
Cột tầng 1 trục A -
Cột tầng 1 trục B -
5 Cột tầng 1 trục C 11.88 0.2 2.38
Cột tầng 1 trục D 11.88 0.2 2.38
Tổng 23.76 4.75
Dầm console trục A 3.84 0.15 0.58
Dầm đoạn giữa trục A và C 52.593 0.15 7.89
Dầm đoạn trục C và D 15.75 0.15 2.36
Dầm console trục D 2.88 0.15 0.43
Dầm 200 x 400 mm 27.36 0.15 4.10
6 Dầm 300 x400 mm 20.52 0.15 3.08
Sàn console trục A 10.944 0.09 0.98
Sàn console trục D 8.208 0.09 0.74
Sàn phẳng giữa trục C-D 23.94 0.09 2.15
Sàn bậc thang trục A-C 94.255 0.09 8.48
Tổng 286,025 30.80
Cột tầng 2 trục C 13.361 0.2 2.67
7 Cột tầng 2 trục D 7.2 0.2 1.44
Tổng 20.561 4.11
Dầm mái ngang 30.78 0.15 4.62
Dầm mái dọc 52.83 0.15 7.92
8
Sàn mái 81.934 0.09 7.37
Tổng 165.544 19.92
TỔNG Tổng 654.705 80.43

2. Tính toán nhân công, thời gian thực hiện từng đợt – đoạn công trình.
- Trong mỗi đợt các công việc cần thực hiện:
 Công tác cốp pha
 Công tác cốt thép
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
 Công tác bê tông
 Công tác tháo dỡ bê tông
- Ngoài ra còn có các công tác khác như:
 Công tác đào đất
 Công tác vận chuyển đất thừa
 Công tác đầm đất
- Nhân công thực hiện các công việc được tính toán theo định mức 1776/2007 của Bộ
Xây Dựng.
- Đối với công tác bê tông ở đây tính toán theo kinh nghiệm dựa theo năng suất thực tế
thi công:
 Đối với be tông cột: 1m3 => 20 phút => 1 đội 5 người: 2 giữ ống+ đầm dùi, 2 gõ,
1 kiểm tra giàn giáo
 Đối với bê tông dầm, sàn: 90m3 => 16h => 1 đội 10 người: 2 đầm dùi + 2 kiểm
tra giàn giáo + 4 cào mặt + 2 giữ ống
 Đối với bê tông lót và bê tông móng: ta lấy theo định mức 1776/2017
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN KHOA

Khối Định Nhân


Đợt Công tác Đoạn Đơn vị Mã hiệu Công Ngày
lượng mức công
Đào đất 1 8.919 100 m³ AB.21121 0.5 4.4595 1 6
Đào đất
Vận chuyển 1 0.99168 100 m³ AB.41431 0.77 0.76359 1 4
Đầm đất 1 4.86 100 m2 - - - 3 16
Đợt 1 Bê tông lót 1 21.12 m³ AF.11121 1.21 25.5552 1 26
1 0.993 100 m2 AF.51121 20.79 20.6445 1 21
Cốt pha
2 0.993 100 m2 AF.51122 20.79 20.6445 1 21
1 2.82 tấn AF.61120 8.34 23.5188 1 24
Cốt thép
2 2.82 tấn AF.61120 8.34 23.5188 1 24
Đợt 2. 1 35.23 m3 - 1.64 57.7772 2 29
Bê tông
Móng 2 35.23 m3 - 1.64 57.7772 2 29
Tháo
1 0.993 100 m2 AF.51122 8.91 8.84763 1 9
cốt pha
Tháo cốt
1 0.993 100 m2 AF.51122 8.91 8.84763 1 9
pha
1 0.714 tấn AF.61421 10.02 7.15428 1 8
Cốt thép
2 0.714 tấn AF.61421 10.02 7.15428 1 8
1 0.337 100 m2 AF.81132 22.33 7.52521 1 8
Coppha
2 0.337 100 m2 AF.81132 22.33 7.52521 1 8
Đợt 2'. Cổ 1 8.929 m3 AF.12274 4.05 36.1625 2 19
bê tông
cột 2 8.929 m3 AF.12274 4.05 36.1625 2 19
tháo cốp
1 0.337 100 m2 AF.81132 9.57
pha
tháo cốp
2 0.337 100 m2 AF.81132 9.57 3.22509 1 4
pha
Đợt 3. Đà 1 2.881 100 m2 AF.81141 24.07 69.3457 2 35
Cốt pha
kiềng 2 2.881 100 m2 AF.81141 24.07 69.3457 3 24
1 3.695 tấn AF.61521 10.04 37.0978 2 19
Cốt thép
2 3.695 tấn AF.61521 10.04 37.0978 2 19
1 24.64 m3 - 0.6175 15.2152 1 16
Bê tông
2 24.64 m3 - 0.6175 15.2152 1 16
Tháo cốt 1 2.881 100 m2 AF.81141 10.31 29.7031 1 30
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN KHOA

Khối Định Nhân


Đợt Công tác Đoạn Đơn vị Mã hiệu Công Ngày
lượng mức công
Tháo cốt 2 2.881 100 m2 AF.81141 10.31 29.7031 2 15
1 3.91 tấn AF.61421 10.02 39.1782 2 20
Cốt thép
2 3.91 tấn AF.61421 10.02 39.1782 2 20
1 2.056 100 m2 AF.81132 22.33 45.9105 2 23
Cốt pha
2 2.056 100 m2 AF.81132 22.33 45.9105 2 23
1 19.54 m3 - - - 1 5
Bê tông
Đợt 4. Cột 2 19.54 m4 - - - 1 5
Tháo cốt 1 2.056 100 m2 AF.81132 9.57 39.3518 2 10
pha 2 2.056 100 m2 AF.81132 9.57 39.3518 1 20
Cốt pha 1 2.052 100 m2 AF.81132 22.33 45.8212 2 23
Cốt thép 1 4.75 tấn AF.61421 10.02 47.595 2 24
Đợt 5. Cột Bê tông 1 7.428 m3 - - - 1 5
Tháo cốp
1 2.052 100 m2 AF.81132 9.57 19.6376 1 20
pha
1 7.7 tấn AF.61421 10.02 77.154 3 26
2 7.7 tấn AF.61421 10.02 77.154 3 26
Cốt thép
3 7.7 tấn AF.61421 10.02 77.154 3 26
4 7.7 tấn AF.61421 10.02 77.154 3 26
1 3.89 100 m2 AF.81132 24.07 93.6323 2 47
2 3.89 100 m2 AF.81132 24.07 93.6323 3 32
Cốt pha
3 3.89 100 m2 AF.81132 24.07 93.6323 3 32
Đợt 6. 4 3.89 100 m2 AF.81132 24.07 93.6323 3 32
DầmSàn 1 71.5 m3 - - - 1 10
2 71.5 m3 - - - 1 10
Bê tông
3 71.5 m3 - - - 1 10
4 71.5 m3 - - - 1 10
1 3.89 100 m2 AF.81132 10.31 40.1059 2 21
Tháo cốt 2 3.89 100 m2 AF.81132 10.31 40.1059 2 21
pha 3 3.89 100 m2 AF.81132 10.31 40.1059 2 21
4 3.89 100 m2 AF.81132 10.31 40.1059 2 21
Đợt 7. Cột Cốt pha 1 2.113 100 m2 AF.81141 22.33 47.1833 2 24
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN KHOA

Khối Định Nhân


Đợt Công tác Đoạn Đơn vị Mã hiệu Công Ngày
lượng mức công
Cốt thép 1 4.11 tấn AF.61421 10.02 41.1822 2 21
Bê tông 1 8.22 m3 - - - 1 5
tầng 2
tháo cốp
1 0.85 100 m2 AF.81141 9.57 8.1345 1 9
pha
1 9.6 tấn AF.61421 10.02 96.192 6 17
Cốt thép
2 9.6 tấn AF.61421 10.02 96.192 3 33
1 4.9 100 m2 AF.81132 24.07 117.943 3 32
Đợt 8. Cốt pha
2 4.9 100 m2 AF.81132 24.07 117.943 3 32
Dầm, sàn
1 82.7 m3 - - - 1 10
mái Bê tông
2 82.7 m3 - - - 1 10
1 4.9 100 m2 AF.81132 10.31 50.519 2 26
Tháo cốt
2 4.9 100 m2 AF.81132 10.31 50.519 2 26

Tổng số công nhân: S = 2538 công


 Thời gian thi công: T = 70 ngày
 Số công nhân trung bình: Atb = S / T = 2538 / 70 = 36.257 công/ngày
 Số công nhân nhiều nhất trong một ngày: Amax = 58 công
 Hệ số bất điều hòa: K1 = Amax /Atb = 1.59
 Số công vượt trội nằm trên đường Atb: Sdư = 432 công
 Hệ số phân bố lao động: K2 = Sdư / S = 0.17
Đánh giá:
 Ta nhận thấy K1 = 1.59 > 1 chứng tỏ biểu đồ nhân lực chưa điều hòa. Nguyên nhân dẫn đến điều này là do có
khoảng thời gian nghỉ chờ tháo coppha cột tầng 2, sàn, dầm mái nên làm cho biểu đồ nhân lực không liên tục. Đây là
tình huống bất khả kháng không thể điều chỉnh được.
 Ta thấy K2 = 0,17 (Thỏa)
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN KHOA
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA

CHƯƠNG IX. PHƯƠNG ÁN VẬN CHUYỂN, ĐỔ, ĐẦM,


BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG VÀ THÁO CỐP PHA.
1. Bê tông.
Bê tông đổ tại chỗ, các bãi cát, đá được tập kết trong phân đoạn đổ bê tông.
1.1 Công tác đúc bê tông.
 Chuẩn bị:
Kiểm tra lại cốp pha và dàn giáo xem xem chúng có vững chắc, ổn định, chịu nổi những
va chạm khi đổ bê tông không.
Làm sạch cốp pha gỗ khỏi bụi bẩn dính bám.
Làm kín các khe nối ván thật kín khít để nước xi măng khỏi chảy gỉ.
Trước khi đổ bê tông 1 giờ, phải tưới ấm cốp pha gỗ để nó không hút nước của hồ; gỗ sẽ
nở ra và bín kín khe nối ván.
Quét phủ lớp chống dính để khi tháo dỡ cốp pha không làm hư hại bề mặt bê tông,
không làm hư hỏng cốp pha.
Kiểm tra chiều dày lớp bê tông bảo vệ phải được đảm bảo.
 Quy tắc đổ bê tông
Phương tiện đổ bê tông phải chiếm thế đứng cao.
Khống chế chiều cao rơi là 1.5m để tránh hiện tượng phân tầng trong khối bê tông đúc.
Dùng máng nghiêng để đưa bê tông từ khối trộn xuống xe vận chuyển.
Đổ bê tông lớp trên khi bê tông lớp dưới chưa bắt đầu sơ ninh.
 Đầm bê tông:
Mục đích của việc đầm bê tông là để đảm bảo hồ bê tông đồng nhất, chắc đặc, không
xảy ra hiện tượng rỗng bên trong và rỗ mặt ngoài và để bê tông dính bám đều vào cốp thép.
Dùng đầm rung để đầm bê tông bê tông cho thành hố đào, đối với bản đáy có thể dùng
đầm chấn động.
Sử dụng được các loại hồ bê tông khô, do đó tiết kiệm xi măng tới 10-15%.
Công lao động giảm được hai lần so với đầm thủ công.
Rút ngắn thời gian chớ bốc dở cốp pha do bê tông mau đông cứng vì đã giảm được tỷ lệ
N/X.
Giảm lượng xi măng nên độ co ngót của bê tông giảm, cường độ, tính chống thấm, khả
năng chống xâm thực của bê tông đều tăng.
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
1.2 Bảo dưỡng bê tông.
Bê tông mới đúc xong cần được bảo dưỡng trong thời gian ấn định cho tới khi nó đạt tới
cường độ thiết kế. trong thời gian đầu, bê tông còn non mà không được bảo dưỡng thì chất
lượng sẽ giảm nhiêu.
Điều kiện bảo dưỡng là giữ bê tông luôn ở trạng thái ẩm, không được khô quá nhanh,
không bị rung động, va chạm mạnh, nhiệt độ trong bê tông không được chênh lệch lớn.
Che phủ và tưới ẩm mặt bê tông để ngăn ngừa những vết nức.
Che chắn những tia nắng mặt trời chiếu trực tiếp lên bề mặt bê tông nằm ngang bằng
cách phủ lên bề mặt đó lớp vật liệu giữ ẩm và tưới nước định kỳ.
2. Tháo dỡ cốp pha
Thời gian chờ đợi tháo dỡ cốp pha phụ thuộc vào tốc độ ninh kết của xi măng, loại kết
cấu công trình và tình chất chịu lực của cốp pha.
Tháo dỡ cốp pha bản đáy
Tháo dỡ các bu lông liên kết, hạ cốp pha thành trong,
Tháo dỡ các thanh giằng ngang, giằng xiên, cột chống của nắp hố đào rồi hạ cốp pha nắp
hố đào xuống.
Đối với thanh ngoài, tiến hành tháo dỡ dàn giáo chống đỡ sàn công tác trước sau đó mới
tháo cốp pha thành ngoài
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
CHƯƠNG X. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN CHỐNG HỎA
1. An toàn lao động.
1.1 Thi công bê tông.
 Dàn giáo, cầu công tác:
Khi thi công đặt cốp pha, cốp thép, đúc bê tông phải thường xuyên quan sát xem dàn
giáo, cầu công tác có chắc chắn và ổn định không. Nếu thấy chúng bập bênh, lung lay, lỏng
lẽo thì phải sữa chữa lại cẩn thận mới cho công nhân lên làm việc. Dàn giáo cao phải có hàng
rào tay vịn.
 Đầm bê tông
Công nhân sử dụng các loại đầm rung chạy điện phải đi giày ủng và găng tay cao su.
Hằng ngày khi công việc kết thúc phải làm sạch các đầm rung khỏi dính hồ bằng cách
lau chùi khô, cấm không được rửa bằng nước. khi di chuyển đầm rung từ nơi này sang nơi
khác, cũng như khi tạm ngưng phải ngắt điện máy đầm, không được kéo lê đầm dùi bằng cán
mềm của nó khi di chuyển.
1.2 Thi công cốp pha.
Phải đảm bảo chân cột chống cốp pha tỳ lên nơi chắc chắn.
Phải dằn chống hệ dàn giáo thậ ổn định, các mối nối giáo gỗ phải liên kết chắc chắn
bằng đinh.
Bất kỳ lúc nào cũng phải đảm bảo các cột dàn giáo thật thẳng đứng.
Đặt thêm hệ giằng chéo trong mặt phẳng ngang của giáo khung không gian, phòng ngừa
khung giáo bị vặn.
Kiểm tra tốc độ và vị trí đổ bê tông sao cho các tải trọng lên cốp pha không vượt quá tải
trọng thiết kế.
Cần tiến hành nhổ hết đinh gỗ khỏi cốp pha ngay sau khi tháo dỡ.
1.3 Thi công cốt thép.
Những máy gia công cốt thép cần tập trung trong xưởng cốt thép, hoặc đặt trong 1 khu
vực có rào đậu riêng biệt và phải do chính công nhân chuyên nghiệp sử dụng.
Nơi đặt tời cuốn căng các cuộn cốt thép dây cũng cần phải che chắn, cách xa đường đi
lại và nơi công nhân đứng. trước khi kéo thép phải kiểm tra dây cáp kéo và diểm nối dây cáp
với đầu dây cốt thép.
Võ các động cơ điện, các máy hàn điện phải được tiếp địa. Đóng mở mạch điện hàn bằng
cẩu dao che kín. Phải sơ tán các vật liệu dễ cháy khi thi công hàn ở trên cao. Khi trời mưa
giông phải đình chỉ công việc hàn ở ngoài trời và cần che mưa cho các thiết bị bảo vệ hàn.
Người thợ hàn cần phải được trang bị quần áo, găng tay phòng hộ, mặt nạ kín đen bảo vệ mắt
và mặt khỏi những tia lửa hàn.
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
Khi han trong các tầng hầm hoặc những nơi kín đáo phải có máy quạt thông gió và phải
có đủ ánh sáng.
Công nhân không được đứng trên các thanh cốt thép để buộc và hàn.
Không được xếp cốt thép quá nhiều lên sàn công tác.
Khi vị trí lắp đặt cốt thép ở bên cạnh hay bên dưới đường dây dẫn điện cần có biện pháp
phòng ngừa cốt thép va chạm vào dây điện.
1.4 Công tác đất.
Khi xe đào đất đang làm việc thì công nhân không được đến gần phạm vi hoạt động của
xe.
Việc sữa rảnh bằng thủ công tiến hành chậm hơn một chút so với việc đào của xe và cần
phải có khoảng cách an toàn giữa xe và thợ đào đất khi làm việc.
2. Phòng hỏa
Những chất phụ gia nếu có tính dễ cháy, nổ thì phải được đặt ở những nơi an toàn, tránh
xa những nguyên nhân gây ra lửa.
Cần phải trang bị đầy đủ những thiết bị chữa cháy tại công trường phòng khi hỏa hoạn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TCVN-4447-2012: Công tác đất- thi công và nghiệm thu.
TCVN 4453-1995: Kết cấu bê tông và bê tông toàn khối.
Sách Thi công bê tông cốt thép_Lê Văn Kiểm
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN KHOA

A
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN
KHOA

You might also like