You are on page 1of 21

BÀI TẬP CHƯƠNG 2: CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH

Bài tập 1: Phân loại các loại chi phí sau theo chức năng hoạt động
Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí điện chạy máy sản xuất
Chi phí kiểm tra chất lượng sản phẩm Chi phí lương kỹ sư thiết kế sản phẩm
Chi phí khấu hao máy móc sản xuất Chi phí lương quản lý các cấp
Chi phí thuê máy móc sản xuất Lương giám sát phân xưởng
Chi phí quảng cáo Khấu hao nhà xưởng
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Khấu hao xe hơi của Hội đồng quản trị và ban
Chi phí hoa hồng bán hàng giám đốc
Chi phí xăng dầu chạy xe giao hàng Tiền lương của nhân viên tiếp thị
Chi phí lương nhân viên kế toán Tiền thuê phòng để tổ chức hội nghị khách hàng
Chi phí bảo trì máy móc sản xuất hàng năm

Bài tập 2: Một doanh nghiệp chuyên sản xuất ghế đệm, giường đệm có tài liệu sau đây, thu thập được
về tình hình sản xuất ghế, giường đệm trong tháng 8/200X như sau:
Đơn vị tính: 1.000đ
1. Chi phí nguyên vật liệu, bao gồm: tiền thuê văn phòng doanh nghiệp 5.000
Gỗ thông Khấu hao xe vận tải giao hàng 1.200
10.000
Khấu hao thiết bị văn phòng 500
Gỗ dổi 15.000
Tổng cộng 14.250
Gỗ lim 15.000
Yêu cầu:
Gỗ chò chỉ 5.000
1. Xác định tổng chi phí sản xuất trong tháng
Lò xo 5.000
8/2006 của doanh nghiệp.
Đệm lót 3.000
2. Cho biết chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí
Chỉ 1.000
ban đầu, chi phí chuyển đổi và chi phí ngoài sản
Ốc vít 100
xuất.
Đinh 200
Dầu máy 50
Tổng cộng 54.350
2. Chi phí nhân công, bao gồm:
Thợ mộc bậc 3 15.000
Thợ mộc bậc 4 20.000
Thợ mộc bậc 5 21.000
Thợ mộc bậc 6 20.000
Thợ bọc đệm 50.000
Bảo vệ phân xưởng 1.000
Giám sát viên 2.500
Nhân viên gác cổng phân xưởng 1.000
Nhân viên bán hàng 20.000
Tổng cộng 150.500
3. Các khoản chi phí khác, bao gồm:
Tìền thuê phân xưởng 4.000
Khấu hao thiết bị phân xưởng 950
Chi phí điện thoại phân xưởng 600
Chi phí sử dụng điện phân xưởng 2.000
Trang 1
Bài tập 3: Có tài liệu về chi phí bảo dưỡng máy móc, thiết bị của công ty A được xem xét dưới đây
theo phạm vi phù hợp từ 5.000 – 8.000 giờ công lao động trực tiếp và tiến hành thu thập trong 8 tháng,
như sau:
Tháng Giờ lao động trực tiếp (giờ) Chi phí bảo dưỡng (ngàn đồng)
1. 5.500 740

2. 7.000 825

3. 5.000 700

4. 6.500 810

5. 7.500 950

6. 8.000 1.000

7. 6.000 810

8. 6.300 730

Yêu cầu:
1. Vận dụng phương pháp cực đại – cực tiểu xây dựng phương trình dự đoán chi phí theo tài liệu
trên.
2. Vẽ đồ thị của phương trình dự đoán chi phí trên.

Bài tập 4: Công ty Hoàng Gia có số liệu về chi phí động lực và số giờ máy hoạt động trong năm như
sau. Công ty muốn phân tích chi phí hoạt động về động lực thành 2 yếu tố: định phí và biến phí. Hãy sử
dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất để phân tích chi phí hỗn hợp của công ty Hoàng Gia.
Tháng Số giờ máy (1.000h) Chi phí động lực (1.000đ)
1. 5 2.000

2. 6 2.200

3. 7 2.500

4. 9 2.900

5. 10 3.000

6. 8 2.800

7. 7 2.600

8. 6 2.700

Trang 2
9. 9 2.900

10. 10 3.100

11. 8 2.700

12. 7 2.400

Tổng 92 31.800

Bài tập 5: Phân loại chi phí theo từng hạng mục chi phí theo bảng sau:
CP
CP CP CP
Chi phí SXKD chuyển
Khoản mục bán hàng QLDN chính
đổi
NVLTT NCTT SXC
CF lương theo từng CV
CF NVL theo từng cv
Thuê thiết bị theo từng cv
CF lương cho nv bảo trì
Tiền điện
Tiền thuê thiết bị nhà
xưởng
Hoa hồng trả nv bán hàng
Lương của nv bán hàng
CF đi lại của nv bán hàng
CF thuê cửa hàng
CF sửa chữa máy móc
Khấu hao máy móc
Lương của thủ kho
CF quảng cáo
CF kiểm toán
CF văn phòng phẩm
CF phân phối

Bài tập 6: Phân loại các khoản mục chi phí sau:
CP
CP CP
Chi phí SXKD chuyển
Khoản mục thời kỳ chính
đổi
NVLTT NCTT SXC
Tiền thuê thiết bị sản xuất
Bảo hiểm nhà xưởng
Nguyên liệu thô
CF khấu hao thiết bị sx
Trang 3
Văn phòng phẩm
Tiền công cho CNTTSX
Khấu hao trang thiết bị vp
Nguyên vật liệu phụ
Thuế nhà xưởng sx
10. Tiền công giám sát sx
11. Chi tiêu quảng cáo sp
12. Hoa hồng bán hàng
13. Khấu hao nhà xưởng sx

Bài tập 7:
Công ty Dệt A có tài liệu sau, đánh dấu vào cột thích hợp để phân loại chi phí. Phân loại theo cách
ứng xử của chi phí, có mức hoạt động là số lượng sản xuất, tiêu thụ
Chi phí
Nguyên Nhân Địn
Sản Biến
Khoản mục chi phí vật liệu công Bán QL h
xuất phí
trực trực hàng DN phí
chung
tiếp tiếp
a. Phiếu xuất kho
Trị giá sợi
Trị giá màu nhuộm
Trị giá phụ tùng sửa máy dệt
Trị giá bóng đèn:
*Sử dụng ở bộ phận sản xuất
* Sử dụng ở văn phòng công ty
b. Phiếu chi tiền mặt
Mua văn phòng phẩm sử dụng ở văn
phòng công ty
Trả tiền điện thoại:
* Sử dụng ở bộ phận sản xuất
* Sử dụng ở văn phòng công ty
Trả tiền điện:
* Chạy máy sản xuất
* Sử dụng ở văn phòng công ty
Trả tiền xăng giao hàng
Mua ghế sử dụng ở bộ phận sản xuất
Trả tiền nước dùng toàn công ty
Trả tiền hoa hồng (mức chi cô định
cho từng đơn đặt hàng)
Trả tiền quảng cáo
Trả tiền tiếp khách
c. Sổ phụ ngân hàng
Chi phí chuyển tiền trả người bán
Trả lãi tiền vay
Trang 4
d. Bảng thanh toán tiền lương
Tiền lương công nhân sản xuất (khoán
sản phẩm)
Trích BHXH, BHYT, Bảo hiểm thất
nghiệp, kinh phí công đoàn theo tiền
lương công nhân
Tiền lương ban quản lý sản xuất (trả
theo thời gian)
Trích BHXH, BHYT, Bảo hiểm thất
nghiệp, kinh phí công đoàn theo tiền
lương của ban quản lý sản xuất
Tiền lương nhân viên văn phòng (trả
theo thời gian)
Trích BHXH, BHYT, Bảo hiểm thất
nghiệp, kinh phí công đoàn theo tiền
lương của nhân viên văn phòng
e. Bảng khấu hao TSCĐ
Khấu hao tài sản cố định bộ phận quản
lý sản xuất
Khấu hao máy móc thiết bị sản xuất
Khấu hao xe giao hàng
Khấu hao TSCĐ ở văn phòng công ty

Bài tập 8: Công ty in B có tài liệu sau, đánh dấu vào cột thích hợp để phân loại chi phí
Chi phí Chi phí
Nguyên Nhân
Sản Biến Định
Khoản mục chi phí vật liệu công Sản Thời
xuất phí phí
trực trực phẩm kỳ
chung
tiếp tiếp
a. Theo phiếu xuất kho
Giấy để sản xuất
Mực để sản xuất
Xăng để làm vệ sinh máy in
Nhớt để thay nhớt định kỳ cho máy in
Giẻ lau để làm vệ sinh máy in
Phụ tùng sửa máy in
Quạt:
* Sử dụng ở bộ phận sản xuất
* Sử dụng ở văn phòng công ty
b. Theo phiếu chi tiền mặt
Mua văn phòng phẩm sử dụng ở bộ
phận sản xuất
Trả tiền điện thoại:
Trang 5
* Sử dụng ở bộ phận sản xuất
* Sử dụng ở văn phòng công ty
Trả tiền điện
* Sử dụng cho máy sản xuất
* Sử dụng cho thắp sáng, quạt ở bộ
phận sản xuất
* Sử dụng ở văn phòng công ty
Trả cước phí giao hàng (tính theo
trọng lượng)
Mua bàn, ghế sử dụng ở văn phòng
công ty
Trả tiền nước dùng chung toàn công ty
Trả tiền thuê nhà của bộ phận kiểm tra
chất lượng sản phẩm mỗi tháng
Trả tiền hoa hồng theo doanh thu
Trả tiền quảng cáo
Trả tiền tiếp khách
c. Theo sổ phụ của ngân hàng
Trả phí chuyển tiền trả người bán
Trả lãi tiền vay
d. Theo bảng thanh toán tiền lương
Tiền lương công nhân sản xuất
* Tiền lương căn bản theo thời giá
* Tiền lương khoán theo sản phẩm
Trích BHYT, BHXH, Bảo hiểm thất
nghiệp, KPCĐ theo tiền lương công
nhân sản xuất
Tiền lương ban quản lý xưởng sản
xuất (theo thời gian)
Trích BHYT, BHXH, Bảo hiểm thất
nghiệp, KPCĐ theo tiền lương của ban
quản lý sản xuất
Tiền lương nhân viên bán hàng (khoán
theo doanh thu)
Trích BHYT, BHXH, Bảo hiểm thất
nghiệp, KPCĐ theo tiền lương của
nhân viên bán hàng
Tiền lương nhân viên văn phòng công
ty (theo thời gian)
Trích BHYT, BHXH, Bảo hiểm thất
nghiệp, KPCĐ theo tiền lương của
nhân viên văn phòng công ty
e. Theo bảng tính khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ bộ phận QLSX
Trang 6
Khấu hao máy móc thiết bị sản xuất
Khấu hao TSCĐ cho thuê
Khấu hao TSCĐ ở văn phòng công ty

Bài tập 9: Tất cả những chi phí dưới đây là chi phí phát sinh của công ty sản xuất A năm 2010, hãy
phân loại theo các hạng mục chi phí như đã học theo sơ đồ và tính tổng các khoản mục chi phí đó.
Đơn vị tính: 1000 đồng
Chi phí Giá trị
Chi phí lương theo từng công việc 900.500
CF nguyên vật liệu theo từng công việc 950.000
Thuê thiết bị theo từng công việc 10.400
CF lương cho nhân viên bảo trì 24.200
Tiền điện 10.100
Tiền thuê nhà xưởng 40.600
Hoa hồng trả cho nhân viên bán hàng 10.200
Lương của nhân viên bán hàng 9.200
Chi phí đi lại của nhân viên bán hang 2.800
Chi phí thuê cửa hàng 4.700
CF sửa chữa máy móc 5.700
Khấu hao máy móc 12.800
Lương của thủ kho 4.000
CF quảng cáo 25.000
CF kiểm toán 4.000
CF văn phòng phẩm 5.000
CF phân phối 10.000

Chi phí sản phẩm


Khoản mục CP CF thời CF Sản xuất
kỳ
CF NVL CF NC CF sản CF ban CF
trực tiếp trực xuất chung đầu chuyển
tiếp đổi

Bài tập 10: Một Công ty TNHH ABC, chuyên kinh doanh máy lọc nước. Có tài liệu sau đây về tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong tháng 9/2010, như sau:
- Số lượng máy lọc nước tiêu thụ: 80 chiếc
- Giá mua vào từ nơi sản xuất: 2.500.000đ/chiếc
- Giá bán: 4.000.000đ/chiếc
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong tháng 9/2010, như sau:
A. Chi phí bán hàng: 38,2 triệu đồng
1. Chi phí giao hàng: 40.000đ/chiếc
2. Chi phí quảng cáo: 8.000.000đ/tháng
3. Hoa hồng: 5% doanh thu
4. Khấu hao thiết bị bán hàng: 5.000.000đ/tháng

Trang 7
5. Lương nhân viên bán hàng: 6.000.000đ/tháng (Theo doanh thu)
B. Chi phí quản lý doanh nghiệp: 36,6 triệu đồng
1. Lương nhân viên quản lý doanh nghiệp: 12.000.000đ/tháng
2. Khấu hao thiết bị văn phòng: 10.000.000đ/tháng
3. Thuế + lệ phí: 2,2 triệu đồng/tháng + 2% doanh thu
4. Chi phí quản lý văn phòng: 3.000.000đ/tháng + 20.000đ/sản phẩm
5. Chi phí bằng tiền khác: 1,4 triệu đồng/tháng
Yêu cầu:
1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty ABC theo chức năng hoạt động
2. Lập báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty ABC theo cách ứng xử của chi phí.

Bài tập 11: Công ty KCF chuyên kinh doanh máy điều hòa các loại. Tình hình hoạt động kinh doanh
của công ty năm 2006, như sau:
- Tháng 1 năm 2006, số lượng sảm phẩm mà công ty tiêu thụ đạt mức thấp nhất trong năm là
5.000 chiếc
- Tháng 5 năm 2006, số lượng sản phẩm mà công ty đã tiêu thụ đạt ở mức cao nhất trong các
tháng trong năm là 8.000 chiếc.
- Giá bán bình quân mỗi chiếc máy điều hòa là 2 triệu đồng
- Lợi nhuận thuần của công ty trong tháng 1 năm 2006 là 200 triệu đồng và trong tháng 5 năm
2006 là 3.200 triệu đồng
- Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp như sau:
Trong tháng 1 năm 2006, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm 28% tổng
doanh thu bán hàng, tháng 5 năm 2006 chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp chỉ chiếm 21,25%
tổng doanh thu bán hàng.
Yêu cầu:
1. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty KCF tháng 1 và tháng 5 năm 2006 theo chức
năng của chi phí.
2. Xây dựng các phương trình dự đoán chi phí của công ty theo phương pháp cực đại – cực tiểu, bao
gồm:
- Giá vốn hàng bán
- Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
- Chi phí toàn doanh nghiệp
3. Giả sử tháng 1 năm 2007, công ty bán được 7.000 máy điều hòa. Hãy lập báo cáo kết quả kinh doanh
theo cách ứng xử chi phí cho công ty KCF tháng 1 năm 2007
4. Nếu tháng 6 năm 2007, công ty KCF bán được 10.000 máy điều hòa thì lợi nhuận thuần của công ty
sẽ là bao nhiêu?

Bài tập 12: Chi phí thuê bao điện thoại của một phân xưởng sản xuất X là 37.000đ/tháng. Khoản chi
phí này, phân xưởng chỉ được số lần gọi không quá 160 lần trong một tháng. Nếu số lần gọi quá 160 lần
thì cứ mỗi lần vượt trội khách hàng thuê bao phải trả thêm là 800đ. Giả sử phân xưởng đã gọi 210 lần
trong tháng thì tổng số mà phân xưởng (khách hàng) phải trả cho Công ty điện thoại là bao nhiêu? Xác
định phí và biến phí trong tổng chi phí hỗn hợp mà phân xưởng sản xuất phải thanh toán cho Công ty
điện thoại trong tháng.

Bài tập 13: Công ty Hoàng Nguyên báo cáo về chi phí và chi tiêu trong tháng 5 như sau:
Trang 8
Công cụ, dụng cụ trong xưởng 8.500 Nhân công trực tiếp 69.100
Khấu hao trang thiết bị nhà máy 12.650 Lương bán hàng 49.400
Khấu hao xe tải vận chuyển 3.500 Thuế tài sản đối với nhà xưởng 2.500
Chi phí nhân công gián tiếp 48.900 Sửa chữa thiết bị văn phòng 1.300
NVL gián tiếp 96.200 Sửa chữa nhà xưởng 2.000
NVL trực tiếp đã dùng 137.600 Chi phí quảng cáo 18.000
Lương giám đốc nhà máy 8.000 Văn phòng phẩm đã dùng 3.000
Yêu cầu: Từ những thông tin trên, hãy xác định:
1. Chi phí ban đầu
2. Chi phí sản xuất chung
3. Chi phí chuyển đổi
4. Chi phí sản phẩm
5. Chi phí thời kỳ

Bài tập 14: Công ty sản xuất Hòa Phát có tài liệu về chi phí và chi tiêu cho năm kết thúc vào
31/12/2008 như sau:
Đơn vị tính: 1000 đồng
Nguyên vật liệu 1/1/08 30.000
Nguyên vật liệu 31/12/08 20.000
NVL mua vào 205.000
NVL gián tiếp 15.000
Sản phẩm dở dang 1/1/08 80.000
Sản phẩm dở dang 31/12/08 50.000
Thành phẩm 1/1/08 110.000
Thành phẩm 31/12/08 120.000
Chi phí nhân công trực tiếp 350.000
Lương giám đốc nhà máy 35.000
Bảo hiểm nhà máy 14.000
Thuế tài sản, nhà xưởng 6.000
Doanh thu bán hàng (thuần) 1.500.000
Chi tiêu vận chuyển hàng hóa 100.000
Chiết khấu bán hàng 150.000
Chi phí nhân công gián tiếp 90.000
Thuê máy móc thiết bị 40.000
Công cụ. dụng cụ trong xưởng 65.000
Khấu hao nhà xưởng 24.000
Chi tiêu quản lý 300.000
Yêu cầu:
1. Lập một Bảng chi tiết tính giá thành sản phẩm của công ty Hòa Phát năm 2008.
2. Lập một báo cáo thu nhập của công ty Hòa Phát năm 2008.
3. Giả sử trong sổ cái của công ty Hòa Phát phản ánh số dư của các tài khoản tài sản lưu động như
sau: Tiền mặt: 17.000; Phải thu (ròng): 120.000; Chi phí trả trước: 13.000; và Đầu tư ngắn hạn:
26.000. Hãy lập phần tài sản lưu động trong bảng cân đối tài sản của công ty Hòa Phát vào ngày
31 tháng 12 năm 2008.

Trang 9
Bài tập 15: Có tài liệu sau đây của công ty nước mắn Hoàng Lan vào đầu tháng 9 năm 2010 về tình
hình sản xuất kinh doanh, như sau (Đơn vị tính: 1.000 đồng):
1. Tồn kho đầu tháng 9 năm 2010:
Tài khoản 152: 80.000
Tài khoản 154: 300.000
Tài khoản 155: 25.000
2. Phiếu chi phí công việc đầu tháng 9 năm 2010 như sau:
Công việc Chi phí NVL Chi phí NC trực Chi phí sản xuất Tổng
trực tiếp tiếp chung
CV1 16.000 22.000 14.000 52.000
CV2 40.000 56.000 23.000 119.000
CV3 65.000 44.000 20.000 129.000
Tổng cộng 121.000 122.000 57.000 300.000

3. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 9 năm 2010 như sau:
- Mua nguyên vật liệu chưa trả tiền: 50.000
Nguyên vật liệu chi cho:
CV1: 10.000
CV2: 12.000
CV3: 11.000
CV4: 18.000
Tổng: 51.000
- Chi tiền lương nhân công trực tiếp trong tháng 9 năm 2010 như sau:

Đơn đặt hàng Giờ công Số tiền


CV1 3.600 2.880
CV2 3.200 2.560
CV3 3.700 2.960
CV4 2.600 2.080
Tổng cộng 13.100 10.480
- Chi phí nhân công gián tiếp trong tháng 9 năm 2010 là: 13.000
- Các khoản trích theo lương theo quy định của Nhà nước.
- Các khoản chi phí sản xuất chung khác, gồm có:
 Chi phí khấu hao TSCĐ dùng sản xuất: 4.000
 Chi phí điện nước: 1.200
 Chi phí khác bằng tiền: 3.000
Chi phí sản xuất chung được phân bổ cho các đơn đặt hàng theo tỷ lệ 2.000đ/giờ lao động trực
tiếp.
Đơn đặt hàng CV1, CV2 đã hoàn thành và đơn đặt hàng AC1 đã gửi cho khách hàng với doanh
thu là 150.000
Yêu cầu: Tập hợp chi phí sản xuất cho phương pháp xác định chi phí theo công việc và lập báo
cáo kết quả kinh doanh tháng 9 năm 2010 theo các tài liệu cho bên trên.
Bài tập 16: Công ty In ấn Thanh Tâm bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 1 tháng 1. Do mọi công việc
sản xuất đều dựa vào yêu cầu cụ thể của khách hàng nên công ty quyết định sử dụng hệ thống kế toán

Trang 10
chi phí theo công việc. Hãy lập một biểu đồ chu trình trong hệ thống kế toán chi phí theo công việc với
các mũi tên chỉ dòng chi phí. Diễn giải các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài tập 17: Công ty sản xuất sản phẩm xây dựng Martinez là một trong những nhà sản xuất và phân
phối lớn nhất Hoa kỳ đối với sản phẩm cửa garage theo yêu cầu đặt hàng, họ cũng là nhà cung cấp
chính đối với các sản phẩm như cửa công nghiệp và thương mại, bộ phận dẫn nhiệt, cửa chớp cho các
công trình xây dựng mới, sửa chữa và thị trường tái tạo mẫu. Martinez đã lập các nhà máy để tiếp tục
phát triển mạng lưới dịch vụ bán hàng, lắp đặt, và dịch vụ chế tạo và lắp đặt lò sưởi, cửa garage và các
sản phẩm liên quan.
Martinez sử dụng hệ thống tính chi phí theo công việc và phân bổ chi phí sản xuất chung theo cơ
sở chi phí nhân công trực tiếp. Trong khi tính toán Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung cho năm 2009,
công ty ước tính chi phí sản xuất chung vào khoảng 24 triệu USD và chi phí nhân công trực tiếp khoảng
20 triệu USD. Bên cạnh đó, có thêm những thông tin sau:
Chi phí thực tế phát sinh năm 2009
Chi phí NVL trực tiếp đã dùng $30.000.000
Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh 21.000.000
Chi phí sản xuất chung phát sinh trong năm 2009
Bảo hiểm nhà xưởng $ 500.000
Chi phí nhân công gián tiếp 7.500.000
Chi phí bảo dưỡng 1.000.000
Tiền thuê nhà xưởng 11.000.000
Khấu hao trang thiết bị 2.000.000
Yêu cầu: Trả lời các câu hỏi sau:
a. Tại sao Công ty sản phẩm xây dựng Martinez sử dụng hệ thống tính chi phí theo công việc?
b. Martinez phân bổ chi phí sản xuất chung trên cơ sở nào. Tính Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung
cho năm nghiên cứu.
c. Tính khoản chi phí chung sản xuất phân bổ thừa hoặc thiếu cho năm 2009.
d. Martinez có số dư đầu kỳ và cuối kỳ của các tài khoản Tồn kho sản phẩm dở dang và Tồn kho thành
phẩm như sau:
1/1/2009 31/12/2009
Sản phẩm dở dang $ 5.000.000 $4.000.000
Thành phẩm 13.000.000 11.000.000
Xác định (1) giá thành sản phẩm và (2) giá vốn hàng bán của Martinez năm 2009. Giả sử rằng bất kỳ
khoản chi phí chung phân bổ thừa hoặc thiếu cũng được tính vào giá vốn hàng bán.
e. Trong năm 2009, công việc số G408, đã được bắt đầu và kết thúc. Bảng tính chi phí cho thấy
tổng chi phí là $100.000 và công ty tính giá của sản phẩm đó thêm 50% chi phí. Vậy giá bán cho khách
hàng đối với sản phẩm đó là bao nhiêu theo chính sách giá của công ty?

Bài tập 18: Trong tháng 2, công ty sản xuất Cardella thực hiện 2 công việc: công việc có mã số A16 và
B17. Số liệu tóm tắt về những công việc này như sau
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Chi phí sản xuất phát sinh:
Mua nguyên vật liệu trị giá 51.000 chưa thanh toán.
Chi phí nhân công trực tiếp là 78.000 và các khoản trích theo lương theo quy định.
Chi phí sản xuất chung là 59.800 không bao gồm nguyên vật liệu và nhân công gián tiếp
Phân bổ chi phí:
Trang 11
NVL trực tiếp: CV A16: 27.000; CV B17: 21.000
NVL gián tiếp: 3.000
Chi phí nhân công trực tiếp:CV A16: 52.000; CV B17: 26.000
Chi phí nhân công gián tiếp: 2.000
Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung bằng 80% chi phí nhân công trực tiếp.
CV A16 đã hoàn thành và được bán chưa thanh toán với trị giá 150.000; CV B17 mới hoàn thành một
phần.
Yêu cầu:
a. Ghi chép các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 2 theo trình tự đã được hướng dẫn trong
chương này.
b. Lượng chi phí sản xuất chung phân bổ thừa – hoặc thiếu – là bao nhiêu?

Bài tập 19: Có tài liệu về chi phí của công ty Kosko, sử dụng hệ thống tính chi phí theo công việc như
sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
CV1 CV2 CV3
Chi phí NVL trực tiếp (a) 83.000 65.000
Chi phí nhân công 45.000 90.000 (h)
Chi phí chung phân bổ 42.500 (d) (i)
Tổng chi phí sản xuất 190.650 (e) 287.000
Tồn kho sản phẩm dở dang 1/1/2009 (b) 15.500 18.000
Tổng chi phí dở dang và phát sinh 201.500 (f) (j)
Tồn kho SP dở dang 31/12/2009 (c) 11.800 (k)
Giá thành sản phẩm 192.300 (g) 262.000
Yêu cầu:
Xác định những chi phí còn thiếu theo thứ tự. Giả sử rằng trong mọi tình huống (TH), chi phí
sản xuất chung đều được phân bổ trên cơ sở chi phí nhân công trực tiếp và hệ số phân bổ là giống nhau.
Bài tập 20: Có bảng tính chi phí theo công việc của công ty Đức Mai như sau
Bảng tính chi phí theo công việc
Công việc số:_________469___________ Số lượng:__________2.000____________
Hạng mục: Khung White Lion_________ Ngày bắt đầu:_________2/7___________
Cho:________Công ty Tesla _________ Ngày hoàn thành:________31/7________
Ngày NVL trực tiếp Nhân công trực Chi phí SX chung
tiếp
10/7 825
12/7 900
15/7 440 550
22/7 380 475
24/7 1.600
27/7 1.500
31/7 540 675
Chi phí đối với công việc đã hoàn thành
NVL trực tiếp _______________
Nhân công trực tiếp _______________
Trang 12
Chi phí sản xuất chung _______________
Tổng chi phí _______________
Yêu cầu:
1. Nguồn tài liệu để tính chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí chung phân bổ
cho công việc này là gì?
2. Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung là bao nhiêu?
3. Tổng chi phí và chi phí trên đơn vị của công việc đã hoàn thành là bao nhiêu?
Lập bút toán để phản ánh công việc đã hoàn thành.

Tình huống đạo đức:


Roblez Printing cung cấp dịch vụ in ấn cho nhiều công ty khách hàng khác nhau. Mặc dù Roblez
định giá hầu hết sản phẩm, nhưng một số công việc, đặc biệt là công việc mới, thường có thể thương
lượng được trên cơ sở cộng các chi phí. Tổng cộng chi phí có nghĩa là người mua sẵn lòng trả chi phí
thực tế cộng với một khoản tiền lãi cho Roblez.
Ms. Kristi Peat, người quản lý Roblez Printing vừa dự một cuộc họp trong đó chủ tịch công ty
Roblez cho biết rằng ông ta muốn cô ta phải tìm ra phương pháp tính hầu hết chi phí cho bất cứ một
công việc nào mà thực hiện trên cơ sở cộng chi phí. Chủ tịch công ty lưu ý rằng họ cần nhiều lợi nhuận
hơn để thực hiện được mục tiêu đã đề ra trong kỳ. Bằng cách tính hầu hết chi phí cho các công việc trên
cơ sở cộng chi phí và do đó tính ít phí hơn đối với các công việc được định giá trước, công ty có thể
tăng lợi nhuận trong năm nghiên cứu.
Kristi hiểu vì sao ngài chủ tịch muốn thực hiện điều này. Người ta đồn rằng ngài chủ tịch đang tìm
kiếm một địa vị mới và nếu công ty có lợi nhuận trên báo cáo nhiều hơn thì cơ hội của ông ta cũng
nhiều hơn. Kristi cũng nhận ra rằng cô ta có thể tăng chi phí đối với mỗi công việc bằng cách thay đổi
hoạt động cơ sở được dùng để tính chi phí sản xuất chung.
Yêu cầu thảo luận:
(a) Ai là người được hưởng lợi trong trường hợp này?
(b) Tình huống đạo đức trong trường hợp này là gì?
(c) Bạn sẽ làm gì nếu bạn là Kristi?

Thảo luận nhóm:


Đơn vị tính: 1.000đ
Công ty D chuyên sản xuất các bộ quần áo thời trang. Vào 31/7/2008, một cơn bão mạnh đã đánh vào
nhà xưởng và văn phòng của họ. Hàng hoá trong kho và cả nhà máy đã bị hư hỏng nặng vì mưa to và độ
ẩm quá cao. Khu vực văn phòng ở gần đó bị hư hỏng hoàn toàn. Hôm sau, sau khi tìm kiếm kỹ lưỡng
khu vực bị huỷ hoại, Việt Dũng, người quản lý công ty và Tường Vân, kế toán chi phí đã tìm thấy và
phục hồi được một phần nhỏ số liệu về chi phí sản xuất của tháng đó.
“Thật là một chuyện kinh khủng” Việt Dũng thở dài, “và điều tồi tệ nhất là chúng ta có thể không tìm
đủ chứng cớ để hoàn thiện đơn khiếu nại bảo hiểm”
“Thật tồi tệ” Tường Vân đáp lại “Tuy nhiên, tôi sẽ cố gắng phục hồi một số số liệu về chi phí sản xuất
mà tôi đã xử lý chiều hôm qua. Số liệu đó cho thấy rằng chi phí nhân công trực tiếp trong tháng 7 là
250.000 và chúng ta đã mua Nguyên vật liệu trị giá 345.000. Bên cạnh đó, tôi nhớ lại rằng Nguyên vật
liệu đã dùng trong tháng 7 là 350.000. Nhưng tôi không chắc là những số liệu đó có giúp được gì; phần
lưu trữ còn lại đã bị thổi bay đi mất rồi.”

Trang 13
“Cũng chưa chắc” Việt Dũng nói, “Tôi đang xử lý báo cáo thu nhập cho năm tài chính thì nghe thấy
thông báo về tin bão gần. Tôi nhớ lại rằng doanh thu tháng 7 là 1.250.000 và tỷ lệ lãi gộp là 40% doanh
thu. Thêm nữa, tôi nhớ rằng trị giá thành phẩm sẵn có để bán cho tháng 7 là 790.000.”
“Có thể chúng ta sẽ tìm ra được một cái gì đó từ những số liệu ấy” Tường Vân kêu lên, “Kinh nghiệm
của tôi cho thấy rằng chi phí sản xuất chung của chúng ta thường bằng 60% chi phí nhân công trực
tiếp.”
“Này, xem tôi tìm thấy gì này” Tường Vân thốt lên “đây là bản copy của Bảng chi tiết tính giá thành sản
phẩm tháng 6, và nó cho thấy rằng tồn kho vào 30/6 là 36.000 đối với thành phẩm, 22.000 đối với sản
phẩm dở dang và 19.000 đối với Nguyên vật liệu.”
“Tuyệt vời” Việt Dũng kêu lên, “Hãy hành động đi thôi!”
Để hoàn thiện đơn khiếu nại bảo hiểm, công ty D phải xác định lượng hàng tồn kho vào 31/7/2008, thời
điểm gặp bão.
Yêu cầu: Hãy chia lớp thành các nhóm, xác định tồn kho Nguyên vật liệu, Sản phẩm dở dang và Thành
phẩm vào ngày bị bão.

Bài tập 21: Công ty B&A sử dụng hệ thống tính giá thành theo quy trình với phương pháp bình quân
gia quyền và chế tạo một sản phẩm– dầu gội đầu cao cấp làm dày tóc. Hoạt động sản xuất tháng 10 vừa
được kết thúc. Một báo cáo chi phí sản xuất tháng 10 cho bộ phận pha trộn đã hoàn thành một phần
được trình bày dưới đây:

CÔNG TY TNHH B&A


Bộ phận Pha Trộn
Báo cáo chi phí sản xuất tháng 10
31/10
Số đơn vị quy đổi
Đơn vị Nguyê Chi phí
vật n liệu chuyển đổi
chất
SỐ LƯỢNG
Số sản phẩm được tính
- Chi phí sản xuất dở dang, 1 tháng 10
(100% nguyên liệu, 70% Chi phí chuyển đổi) 20.000
- Đưa vào sản xuất 200.000
Tổng các đơn vị 220.000
Số đơn vị sản phẩm thực hiện
- Chuyển đi 180.000 ? ?
- Chi phí sản xuất dở dang, 31 tháng 10 40.000 ? ?
(50% nguyên liệu, 25% CF chuyển đổi)
Trang 14
Tổng các đơn vị 220.000 ? ?
CHI PHÍ
- Các chi phí trên đơn vị Nguyê Chi phí Tổng
n vật chuyển đổi
liệu
- Các chi phí trong tháng 10 240.000 95.000 335.000
-Các đơn vị quy đổi ? ? ?
-Chi phí trên đơn vị ? ?

Số chi phí được tính


Chi phí sản xuất dở dang, 1 tháng 10 30.000
Đưa vào sản xuất 305.000
Tổng chi phí 335.000
Kế hoạch điều chỉnh Chi phí
Chi phí phân bổ cho
- SP chuyển đi ?
- Chi phí sản xuất dở dang, 31 tháng 10 ?
Nguyên vật liệu ?
Chi phí chuyển đổi ?
Tổng chi phí ?

Yêu cầu:
1. Lập một kế hoạch trình bày cách tính số đơn vị sản phẩm quy đổi để có thể hoàn thành phần “Số
lượng: Số đơn vị thực hiện” trong báo cáo chi phí sản xuất trên, và tính các chi phí trên đơn vị của
tháng 10.
2. Hoàn thành phần “Kế hoạch điều chỉnh chi phí” trong báo cáo chi phí sản xuất trên

Bài tập 22: Theo số liệu thống kê từ quy trình sản xuất sản phẩm A gồm 1 giai đoạn của công ty ABC
như sau:
Sản phẩm Sản phẩm đưa Sản phẩm hoàn Sản phẩm
Khoản dở dang đầu kỳ vào SX trong kỳ thành cuối kỳ dở dang cuối kỳ
mục chi Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
phí lượng hoàn lượng hoàn lượng hoàn lượng hoàn
thành thành thành thành
NVL
Chính 100 100% 1.900 - 1.800 100% 200 100%
NVL phụ 100 50% 1.900 - 1.800 100% 200 40%
NCTT 100 60% 1.900 - 1.800 100% 200 30%
SXC 100 70% 1.900 - 1.800 100% 200 20%

Yêu cầu:
1. Tính sản lượng hoàn thành tương đương của từng khoản mục chi phí theo phương pháp bình quân.
2. Tính sản lượng hoàn thành tương đương của từng khoản mục theo phương pháp FIFO.
Cho biết chi phí NVL phát sinh toàn bộ từ đầu sản xuất, các chi phí khác phát sinh theo mức độ sản
xuất.
Trang 15
Bài tập 23: Theo số liệu thống kê từ quy trình sản xuát gồm 1 giai đoạn của công XYZ như sau:

Sản phẩm Sản phẩm đưa Sản phẩm Sản phẩm hư Sản phẩm
Khoản dở dang đầu vào SX trong kỳ hoàn thành hoảng không dở dang cuối
mục chi kỳ cuối kỳ sửa chữa được kỳ
phí trong kỳ
Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
lượng hoàn lượng hoàn lượng hoàn lượng hoàn lượng hoàn
thành thành thành thành thành
NVL 200 100%
Chính 100 100% 1.900 - 1.600 100% 200 100%
NVL phụ 100 50% 1.900 - 1.600 100% 200 60% 200 40%
NCTT 100 60% 1.900 - 1.600 100% 200 40% 200 30%
SXC 100 70% 1.900 - 1.600 100% 200 40% 200 20%
Yêu cầu:
1. Tính sản lượng hoàn thành tương đương của từng khoản mục chi phí theo phương pháp bình quân.
2. Tính sản lượng hoàn thành tương đương của từng khoản mục theo phương pháp FIFO.

Bài tập 24: Công ty A sản xuất ván trượt nước qua hai quy trình: Đúc và Đóng gói. ở bộ phận Đúc, các
thanh thuỷ tinh được làm nóng và tạo hình thành một chiếc ván trượt. Còn ở bộ phận đóng gói, các ván
trượt được cho vào hộp các tông và gửi vào kho thành phẩm. Nguyên vật liệu thì được đưa vào từ đầu
của mỗi quy trình. Các chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung phát sinh đồng bộ trên mỗi quy
trình. Số liệu về chi phí và tình hình sản xuất cho Bộ phận đúc tháng 1 năm 2009 được trình bày dưới
đây:
Số liệu Sản xuất Tháng 1
Số đơn vị Sản phẩm dở dang đầu kỳ 0
Số đơn vị đưa vào sản xuất 42.500
Số đơn vị Sản phẩm dở dang cuối kỳ 2.500
Mức độ hoàn thành – tồn kho cuối kỳ 40%
Số liệu Chi phí (đvt: 1.000đ)
Nguyên vật liệu 510.000
Chi phí nhân công 96.000
Chi phí sản xuất chung 150.000
Tổng cộng 756.000
Yêu cầu
1. Tính số đơn vị vật chất trong sản xuất.
2. Xác định số đơn vị sản phẩm quy đổi cho chi phí nguyên vật liệu và chi phí chuyển đổi.
3. Tính chi phí sản xuất trên đơn vị sản phẩm.
4. Xác định chi phí phân bổ cho số đơn vị sản phẩm được chuyển đi và số đơn vị vẫn còn trong
quy trình đang thực hiện.
5. Lập một báo cáo chi phí sản xuất tháng 1 cho bộ phận đúc (Tương tự bài 23)

Trang 16
Bài tập 25: Tập đoàn Hoàng Nam sản xuất đồ gỗ gia dụng qua nhiều quy trình khác nhau. ở mỗi quy
trình, nguyên liệu đều được đưa vào từ đầu, và chi phí chuyển đổi thì phát sinh đồng bộ. Số liệu về tình
hình chi phí và sản xuất cho quy trình đầu tiên để sản xuất hai sản phẩm tại hai phân xưởng khác nhau
được như sau:
Bộ phận Cắt
Phân xưởng 1 Phân xưởng 2
T 12 Bàn C 10 - Ghế
Số liệu sản xuất – Tháng 7
Số đơn vị SP dở dang, 1/ 7 0 0
Số đơn vị đưa vào sản xuất 20.000 18.000
Số đơn vị SP dở dang, 31/7 1.000 500
Mức độ hoàn thành công việc 60 80
Số liệu về chi phí – T7
Chi phí sản xuất dở dang, 1/7 0 0
Nguyên vật liệu 360.000 270.000
Nhân công 180.000 110.200
Các chi phí sản xuất chung 94.400 86.700
Tổng 1.480.000 466.900

Yêu cầu
a) Cho mỗi phân xưởng:
1. Tính số đơn vị vật chất trong sản xuất.
2. Tính số đơn vị sản phẩm quy đổi cho chi phí nguyên vật liệu và chi phí chuyển đổi.
3. Xác định chi phí sản xuất trên đơn vị sản phẩm.
4. Lập báo cáo chi phí sản xuất cho Phân xưởng 1 tháng 7 năm 2008.

Bài tập 26:


Công ty BC có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp gồm 2 giai đoạn chế biến kế tiếp nhau và tài
liệu sản xuấ như sau:
1. Tài liệu sản xuất giai đoạn 1

Sản phẩm Sản phẩm đưa Sản phẩm hoàn Sản phẩm
Khoản mục dở dang đầu kỳ vào SX trong kỳ thành cuối kỳ dở dang cuối kỳ
chi phí Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
lượng hoàn lượng hoàn lượng hoàn lượng hoàn
thành thành thành thành
NVL chính 200 100% 1.000 - 1.000 100% 200 100%
NVL phụ 200 60% 1.000 - 1.000 100% 200 40%
NCTT 200 60% 1.000 - 1.000 100% 200 40%
SXC 200 60% 1.000 - 1.000 100% 200 40%

2. Tài liệu sản xuất giai đoạn 2

Sản phẩm Sản phẩm đưa Sản phẩm hoàn Sản phẩm
Trang 17
Khoản dở dang đầu kỳ vào SX trong kỳ thành cuối kỳ dở dang cuối kỳ
mục chi Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
phí lượng hoàn lượng hoàn lượng hoàn lượng hoàn
thành thành thành thành
BTP
GĐ 1 500 100% 1.000 - 800 100% 700 100%
NVL phụ 500 40% 1.000 - 800 100% 700 50%
NCTT 500 40% 1.000 - 800 100% 700 50%
SXC 500 40% 1.000 - 800 100% 700 50%

Yêu cầu:
1. Tính sản lượng hoàn thành tương đương của từng khoản mục theo PPBQ
2. Tính sản lượng hoàn thành tương đương của từng khoản mục theo PP FIFO
Cho biết, chỉ có chi phí NVL chính sử dụng từ đầu, các chi phí khác phát sinh theo mức độ sản
xuất

Bài tập 27:


Công ty XY có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp gồm 3 giai đoạn chế biến kế tiếp nhau và tài
liệu tình hình sản xuất sau:
1. Tài liệu sản xuất giai đoạn 1

Sản phẩm Sản phẩm đưa Sản phẩm hoàn Sản phẩm
Khoản dở dang đầu kỳ vào SX trong kỳ thành cuối kỳ dở dang cuối kỳ
mục chi Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
phí lượng hoàn lượng hoàn lượng hoàn lượng hoàn
thành thành thành thành
NVL chính 100 100% 1.300 - 1.200 100% 200 100%
NVL phụ 100 40% 1.300 - 1.200 100% 200 30%
NCTT 100 40% 1.300 - 1.200 100% 200 30%
SXC 100 40% 1.300 - 1.200 100% 200 30%

2. Tài liệu sản xuất giai đoạn 2

Sản phẩm Sản phẩm đưa Sản phẩm hoàn Sản phẩm
Khoản dở dang đầu kỳ vào SX trong kỳ thành cuối kỳ dở dang cuối kỳ
mục chi Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
phí lượng hoàn lượng hoàn lượng hoàn lượng hoàn
thành thành thành thành
BTP
GĐ 1 80 100% 1.200 - 1.000 100% 280 100%
NVL phụ 80 50% 1.200 - 1.000 100% 280 40%
NCTT 80 50% 1.200 - 1.000 100% 280 40%
SXC 80 50% 1.200 - 1.000 100% 280 40%

Trang 18
3. Tài liệu sản xuất giai đoạn 3

Sản phẩm Sản phẩm đưa Sản phẩm hoàn Sản phẩm
Khoản dở dang đầu kỳ vào SX trong kỳ thành cuối kỳ dở dang cuối kỳ
mục chi Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
phí lượng hoàn lượng hoàn lượng hoàn lượng hoàn
thành thành thành thành
BTP
GĐ 1 80 100% 1.000 - 800 100% 300 100%
BTP
GĐ 2 100 100% 1.000 - 800 100% 300 100%
NVL phụ 80 60% 1.000 - 800 100% 300 50%
NCTT 80 60% 1.000 - 800 100% 300 50%
SXC 80 60% 1.000 - 800 100% 300 50%

Yêu cầu:
1.Tính sản lượng hoàn thành tương đương của từng khoản mục theo PP BQ.
2. Tính sản lượng hoàn thành tương đương của từng khoản mục theo PP FIFO.
Cho biết, chỉ có chi phí NVL chính sử dụng từ đầu, các chi phí khác phát sinh theo mức độ sản
xuất

Bài tập 28:


Công ty M sản xuất kem làm rám nắng, có tên là Surtan, đựng trong chai nhựa 11 ao xơ. Thị
trường bán Surtan là một thị trường cạnh tranh. Do vậy, ban giam đốc rất quan tâm đến vấn đề giá
thành. Surtan được sản xuất qua hai quy trình: pha trộn và đóng chai. Nguyên liệu được đưa vào từ đầu
mỗi quy trình, nhân công và các chi phí sản xuất chung thì phát sinh đồng bộ trong suốt quy trình. Chi
phí trên đơn vị được tính dựa trên chi phí trên mỗi ga lông Surtan, sử dụng phương pháp tính giá thành
bình quân gia quyền.
Ngày 30 tháng 6 năm 2008, Thanh Hiền, người làm kế toán trưởng đã được trên 20 năm, quyết
định về hưu sớm. Người kế nhiệm của Thanh Hiền là Minh Thắng, người có kinh nghiệm rất sâu trong
lĩnh vực kế toán khách sạn song lại có kiến thức hạn chế trong lĩnh vực kế toán sản xuất.
Trong tháng 7, Minh Thắng đã tính một cách chính xác dữ liệu về số lượng và chi phí sản xuất cho bộ
phận Pha Trộn như sau (đvt: 1000đ).
Số lượng sản xuất: Chi phí sản xuất dở dang ngày 1/7: có 8.000 ga lông đã hoàn thành 75%; đưa
vào sản xuất 100.000 ga lông; Chi phí sản xuất dở dang ngày 31/7: có 5.000 ga lông đã hoàn thành
20%. Nguyên vật liệu được đưa vào từ đầu quy trình.
Chi phí sản xuất: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là 88.000, gồm 21.000 chi phí nguyên vật liệu
và 67.000 chi phí chuyển đổi; chi phí phát sinh trong tháng 7: nguyên vật liệu là 60.000, chi phí chuyển
đổi là 785.000.
Sau đó, Minh Thắng lập một báo cáo chi phí sản xuất trên cơ sở các đơn vị vật chất đưa vào sản
xuất. Báo cáo của Minh Thắng cho thấy chi phí sản xuất trên một ga lông sản phẩm Surtan là 14.738.
Ban quản lý M đã rất ngạc nhiên với con số chi phí đơn vị cao như vậy. Ông chủ tịch tìm đến bạn, với
tư cách là trợ lý cao cấp của Thanh Hiền, xem lại báo cáo của Minh Thắng và lập một báo cáo đúng nếu
cần.

Trang 19
Bài tập 9:
Công ty Sành Sứ chuyên chế tác những mặt hàng sành sứ theo đặc tính kỹ thuật riêng, nộp thuế
GTGT khấu trừ, tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chi phí thực tế kết hợp với chi
phí ước tính. Ngày 1/9/N, công ty tiến hành triển khai đơn đặt hàng của công ty K với số lượng 1.200
sản phẩm sứ kiểu M, doanh số 80 triệu đồng, ngày đặt hàng 28.08.N, ngày giao hàng ngày 30.09.N tại
kho số 1 của công ty K
Theo tài liệu về tình hình thực hiện đơn đặt hàng trong tháng 09/N như sau:
1. Phiếu xuất kho số 1 ngày 01.09.N xuất NVL chính dùng cho sản xuất sản phẩm 14.448.000đ.
2. Phiếu xuất kho số 2 ngày 10.09.N xuất NVL phụ và nhiên liệu dùng trực tiếp sản xuất sản
phẩm 7.800.000đ
3. Bảng thanh toán lương số 1 ngày 30.09.N lương CNTT SX 9.600.000đ, khoản trích vào chi
phí lương gồm kinh phí công đoàn 2%, BHXH 15%, BHYT 2%
4. Hóa đơn chi phí năng lượng ngày 30/09/N với phần chi phí cố định 770.000đ, phần phụ trội
774.000đ
5. Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định ngày 30/09/N là 7.920.000đ.
6. Một số chi phí cố định khác ở xưởng đã ứng cho các bộ phận theo phiếu tạm ứng ngày
07/09/N là 3.536.000đ nhưng tháng sau mới quyết toán.
7. Báo cáo tình hình từ phân xưởng sản xuất:
Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ là 1.200 sản phẩm và đã bàn giao cho công ty
K ngày 30/09/N tại kho số 1 do ông Nguyễn Văn A ký nhận.
Phế liệu ước thu hồi từ NVL chính sản xuất trong kỳ với giá vốn ước tính 24.000, giá bán thu
hội bằng tiền mặt 36.000đ.

Yêu cầu:
Tính toán, phản ánh vòa sơ đồ tài khoản, lập phiếu chi phí công việc trong tháng 9/N. Cho biết,
mức phân bổ chi phí sản xuất dự toán trong kỳ 10.000đ/sp.
Điều chỉnh giá thành ước tính của đơn đặt hàng cuối kỳ.
Yêu cầu:
Hãy chia lớp thành các nhóm, trả lời các câu hỏi sau:
a) Trình bày cách Minh Thắng đã đi tới con số chi phí trên đơn vị là14.738 trên một ga lông Surtan.
b) Minh Thắng đã có (những) sai sót nào trong việc lập báo cáo CF SX của mình?
c) Lập một báo cáo chi phí sản xuất đúng cho tháng 7.

Bài tập 20:


Công ty J sản xuất một phụ tùng công nghệ cao với hai công đoạn sản xuất thuộc hai bộ phận là
Đúc và Lắp ráp. Giám đốc mỗi bộ phận được trả công một phần theo số đơn vị sản phẩm được thực
hiện và chuyển đi tương ứng với số đơn vị sản phẩm được đưa vào sản xuất. Chế độ này là nhằm nâng
cao hiệu suất và giảm thiểu lãng phí.
Bình Thanh là giám đốc bộ phận của Bộ phận đúc, và Sắc Mạnh thì là chuyên gia giám sát chất
lượng. Trong tháng 6, Bình Thanh có thêm ba nhân viên mới chưa được đào tạo về kỹ thuật. Do vậy,
nhiều đơn vị sản phẩm sản xuất trong tháng sáu đã có khiếm khuyết về kỹ thuật đúc nhỏ. Để duy trì
hiệu quả thực hiện công việc cao như bình thường cho bộ phận, Bình Thanh yêu cầu Sắc Mạnh bỏ qua
kiểm định và chuyển tiếp tới bộ phận Lắp ráp tất cả các đơn vị sản phẩm mà có khiếm khuyết nhưng
không thể nhận thấy bằng mắt thường. Bình Thanh nói, “dung sai của công ty và ngành đối với sản
phẩm này dù sao là quá cao. Các sản phẩm chúng ta sản xuất ra trên thị trường có ít hơn 2% phải chịu
Trang 20
kiểm tra về dung sai. Những sản phẩm không phù hợp ngoài số 2% này trong số các đơn vị sản phẩm
sản xuất của tháng này thì còn ít hơn. Hơn nữa, chúng ta đang tiết kiệm tiền cho công ty đấy.”
Yêu cầu:
a) Những ai là người sẽ có liên quan trong tình huống này?
b) Sắc Mạnh có thể có cách nào khác cho trường hợp này? Công ty có thể làm gì để ngăn chặn điều
này xảy ra?

Trang 21

You might also like