You are on page 1of 19

Bài 1: Trích tài liệu kế toán tại công ty ABC, Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê

khai thường xuyên, tính thuế gtgt theo phương pháp khấu trừ. Xác định giá trị xuất kho
theo phương pháp FIFO.

I. Số dư đầu kỳ một số tài khoản:

Tài khoản 152 : NVL A: 80.000.000 đ (1.000 kg * 80.000đ/kg). >>>>>621

Tài khoản 153: CCDC X: 3.000.000 ( 50 cái * 60.000 đ/cái)>>>>>>627

Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”: 17.300.000

Tài khoản 155 “ Thành phẩm”: Thành phẩm X: 100.000.000đ (500 sản phẩm x
200.000đ/sản phẩm)

Các tài khoản khác giả định có số dư hợp lý

II. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong năm N:

1. Nhập kho 3.000 kg nguyên vật liệu A từ nhà cung cấp F, giá mua chưa thuế
78.000 đ/kg, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho nhà cung cấp.

Chi phí vận chuyển giá nguyên vật liệu về kho với giá chưa thuế 9.000.000 đ, thuế
GTGT 10%, công ty đã thanh toán bằng tiền mặt.

STT TK Nợ Có
152 234
133 23.4
331 257.4
152 9
133 0.9
111 9.9
Đơn giá 1 kg = 234T+9 =243T/3.000 = 81.000 đ/kg

2. Xuất kho 50 công cụ dụng cụ X sử dụng tại phân xưởng sản xuất.

STT TK Nợ Có
627 50*60.000=3
153 3

1
3. Xuất kho 2.500 kg NVL A dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm.

STT TK Nợ Có
621 1.000*80.000 +
1.500*81.000 =
201.5
152 201.5

4. Trích khấu hao tài sản cố định tại các bộ phận sử dụng: 214

- Phân xưởng sản xuất 30.000.000 đ

- Bộ phận bán hàng 8.000.000 đ

- Bộ phận quản lý doanh nghiệp 7.000.000 đ

STT TK Nợ Có
627 30
641 8
642 7
214 45

5. Tiền lương phải trả cho các bộ phận trong tháng: nhân công trực tiếp sản xuất
100.000.000 đ, nhân viên quản lý phân xưởng 20.000.000đ, bộ phận bán hàng
50.000.000đ, quản lý doanh nghiệp 20.000.000đ.

STT TK Nợ Có

2
622 100
627 20
641 50
642 20
334 190

6. Trích và trừ các khoản theo lương theo quy định hiện hành (doanh nghiệp 23.5%,
người lao động 10.5%)

STT TK Nợ Có
DOANH NGHIỆP GHI NHẬN VÀO CP 23.5%
622 100*23.5% =23.5
627 20*23.5%=4,7
641 50*23.5%=11.75
642 20*23.5%= 4.7
338 190*23.5%

STT TK Nợ Có
TRỪ LƯƠNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 10.5%
334 190* 10.5%
338 190*10.5%

7. Chi phí thuê mặt bằng sử dụng ở bộ phận sản xuất : 20.000.000đ, thuế GTGT
10%, chưa thanh toán cho nhà cung cấp.

STT TK Nợ Có

627 20
133 2
331 22
3
8. Chi phí tiền điện phát sinh trong tháng sử dụng ở bộ phận sản xuất với giá chưa
thuế 30.000.000 đ, thuế GTGT 10%, công ty đã thanh toán bằng tiền gởi ngân hàng.

STT TK Nợ Có

627 30
133 3
112 33

9. Ngày 30: Nhập kho 2.000 sản phẩm đã hoàn thành, giá trị sản phẩm dở dang cuối
kỳ là 30.000.000 đ.

STT TK Nợ Có
154 432.7
621 201.5
622 123.5
627 107.7

TỔNG GIÁ THÀNH 2.000 SP = 17.3 + 432.7 – 30 = 420

GIÁ THÀNH 1 SẢN PHẨM = 420T/2.000 = 210.000 Đ/SP

STT TK Nợ Có
NHẬP KHO 2.000 SP VÀO KHO
155 420.000
154 420.000

4
10. Ngày 30: Xuất bán 2.000 thành phẩm cho khách hàng M, giá bán chưa thuế
600.000đ/sản phẩm, thuế GTGT 10%. Khách hàng chưa thanh toán.

STT TK Nợ Có
131 1.320
511 2.000*600.000 =1.200
333 120
632 500*200.000 +
1.500*210.000 =415t
155 415
>>>>ĐỂ TÍNH GIÁ VỐN 632 : CẦN CÓ THÔNG TIN

-SDĐK 154: 500 X 200.000

-NHẬP KHO TRONG KỲ 2.000 x 210.000

- pp TÍNH GIÁ XUẤT KHO CỦA DN: PP FIFO

11. Chi phí vận chuyển chở hàng hóa đến cho khách hàng trong tháng với giá đã bao
gồm 10% thuế là 13.200.000, doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền gởi ngân hàng.
>>>>CP BÁN HÀNG

STT TK Nợ Có

641 12
133 1.2
112 13.2

5
STT TK Nợ Có
THỰC HIỆN CÁC BÚT TOÁN KC ĐỂ XĐKQKD
1.KẾT CHUYỂN CHI PHÍ 632, 635, 641, 642, 811>>>911: TRONG BÀI
NÀY CHỈ CÓ 632, 641, 642
911 528.45
632 415
641 81.75
642 31.7
2. KẾT CHUYỂN 521 VỀ TK 511: BÀI NÀY KO CÓ NÊN KO CẦN
CHUYỂN

3. KẾT CHUYỂN DOANH THU THUẦN 511, 515, 711 >>>>911: BÀI
NÀY CHỈ CÓ 511 NÊN CHỈ CẦN CHUYỂN 511
511 1.200
911 1.200

4. LỢI NHUẬN KẾ TOÁN TRƯỚC THUẾ = TỔNG DT, THU NHẬP –


TỔNG CP XĐKQKD = 1.200 – 528.45 =671.55>0
>>>>>DN PHẢI ĐÓNG 20% THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
821 671.55*20%=134.31
334 134.31

5. KẾT CHUYỂN 821 VỀ 911


911 134.31
821 134.31
6. TÍNH LỢI NHUẬN SAU THUẾ ĐỂ KC 911 VỀ TK 421
= LỢI NHUẬN KẾ TOÁN – CP THUẾ TNDN: = 671.5 – 134.31 = 537.19>0 do đó
LỢI NHUẬN CHƯA PHÂN PHỐI 421 TĂNG>>>>SẼ GHI CÓ 421
911 537.19
421 537.19

6
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm

ĐVT: Triệu đồng

Mã Năm Năm
CHỈ TIÊU số nay trước

1 2 4 5

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 1.200

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01-02) 10 1.200

4. Giá vốn hàng bán 11 415

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10 - 11) 20 785

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21

7. Chi phí tài chính 22

8. Chi phí bán hàng 24 81.75

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 31.7

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 671.55

{30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}

11. Thu nhập khác 31

12. Chi phí khác 32

13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 671.55

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 134.31

7
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50 – 51 - 52) 60 537.19

STT TK Nợ Có

8
STT TK Nợ Có

9
Bài 4: Tại Doanh Nghiệp sản xuất ABC có đặc điểm như sau: Kế toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế gtgt theo phương pháp khấu trừ. Tính giá
xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO).
Tài liệu 1: Số liệu về hàng tồn kho của doanh nghiệp ngày 01/01/N
- TK 152 : Nguyên vật liệu A: 3.000 kg, đơn giá 190.000 đ/kg.
- TK 153: Găng tay : 300 đôi, đơn giá 20.000 đ/đôi.
- TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: 15.800.000đ
- TK 155: Thành phẩm X: 500 hộp, đơn giá 1.900.000 đ/hộp.
Tài liệu 2: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong năm N
1.Công ty mua 3.000 kg Nguyên vật liệu A, đơn giá chưa thuế 1 8 0 .000 đ/kg , thuế
GTGT 10%, công ty chưa thanh toán cho nhà cung cấp.
2. Công ty xuất kho nguyên vật liệu A để sản xuất sản phẩm X: 5.000 kg.
3.Tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên như sau:
- Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 500.000.000 đ.
- Bộ phận quản lý phân xưởng: 180.000.000 đ.
4.Doanh nghiệp tiến hành trích và trừ BHXH, BHYT, BHTN,KPCĐ theo tỉ lệ quy định
(doanh nghiệp 23.5%, người lao động 10.5%).

10
5.Khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng sản xuất 80.000.000 đ.
6. Chi phí thuê mặt bằng nhà máy sản xuất giá chưa thuế 100.000.000đ, thuế GTGT
10%, công ty chưa thanh toán.
7. Công ty xuất kho 200 đôi găng tay sử dụng phục vụ sản xuất sản phẩm.
8.Công ty nhập kho 1.000 hộp thành phẩm X. Biết rằng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
là: 19.600.000đ
9. Doanh nghiệp xuất bán 800 thành phẩm hộp thành phẩm X với giá bán chưa thuế
3.000.000 đ/ sản phẩm, thuế GTGT 10%. Người mua chưa thanh toán tiền cho doanh
nghiệp.

10. Khách hàng dùng tiền gởi ngân hàng thanh toán cho doanh nghiệp 800.000.000 đ.

11. Doanh nghiệp thanh toán cho nhà cung cấp 300.000.000 bằng tiền gởi ngân hàng.

12. Doanh nghiệp dùng quỹ khen thưởng phúc lợi khen thưởng cán bộ công nhân viên
200.000.000 đ.

13. Doanh nghiệp nhận ký quỹ ký cược từ nhà phân phối K 180.000.000 bằng tiền gởi
ngân hàng.

14. Doanh nghiệp tạm ứng cho nhân viên A 10.000.000 đ bằng tiền mặt.

15. Doanh nghiệp nhận góp vốn từ công ty K: 3.000.000.000 bằng tiền gởi ngân hàng.

Yêu cầu:

1.Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

11
STT TK Nợ Có

12
STT TK Nợ Có

13
Bài 5: Tại doanh nghiệp sx ABC có đặc điểm: Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, tính thuế gtgt theo phương

pháp khấu trừ.trong tháng 7/20xx có tình hình phát sinh các nghiệp vụ như sau:

Tài liệu 1: Vật liệu tồn kho đầu tháng 7/20xx:

Nguyên vật liệu A: 2.000.000 đ (Chi tiết 200 kg, đơn giá 10.000 đ/kg).

Tài liệu 2: Tình hình phát sinh liên quan đến NVL trong tháng 7/20xx:

1. Ngày 05/07/20xx, nhập kho 300 kg NVL A, giá mua chưa thuế là 9.700 đ/kg, thuế
GTGT 10%, doanh nghiệp đã thanh toán bằng

tiền gởi ngân hàng. Chi phí vận chuyển bốc dỡ NVL A giá chưa thuế là 150.000 đ, thuế
GTGT 10%, DN đã thanh toán bằng tiền mặt.

2. Ngày 10/07/20xx, Xuất kho 300 kg Nguyên vật liệu A dùng sản xuất sản phẩm Y.

3. Ngày 12/07/20xx Nhập kho 200 kg NVL A, giá mua 10.400 đ/kg, thuế GTGT 10%
chưa thanh toán tiền cho người bán.

4. Ngày 18/07/20xx Xuất kho 200 kg NVL A dùng sản xuất sản phẩm Y.

14
Yêu cầu: Tính giá trị hàng hóa xuất kho và giá trị hàng hóa tồn kho cuối kỳ theo
phương pháp Nhập trước - Xuất trước

STT TK Nợ Có

15
Bài 6: Công ty ABC tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong năm N có tình hình
mua sắm tài sản cố định (đvt: 1.000 đồng):
1. Ngày 01/01/N Công ty mua máy phát điện hiệu Honda có giá mua chưa thuế 240.000
thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho nhà cung cấp. Thời gian sử dụng hữu ích ước tính
5 năm. Máy phát điện sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp.

2. Ngày 01/01/N Công ty mua dây chuyền sản xuất từ nhà cung cấp K với giá chưa thuế
gtgt là 1.000.000, thuế gtgt 10%. Doanh nghiệp xuất kho một số NVL dùng chạy thử dây
chuyền sản xuất trị giá 70.000. Chi phí lắp đặt dây chuyền sản xuất với giá chưa thuế
10.000, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho đơn vị lắp đặt. Thời gian sử dụng hữu ích
ước tính 10 năm. Dây chuyền sản xuất sử dụng ở bộ phận sản xuất.

Yêu cầu:
1. Xác định nguyên giá các tài sản cố định của công ty mua trong tháng 1/N. (0.5 điểm)

2.Tính khấu hao tài sản cố định tháng 01/N, xác định giá trị còn lại của tài sản cố định tại
công ty ABC. (1điểm)

16
STT TK Nợ Có

17
Bài 7: Đơn vị tính: 1.000 đ

Ngày 01/01/N Công ty ABC và công ty Z ký hợp đồng kinh tế: Nội dung: Công ty ABC
cung cấp hàng hóa trị giá 500.000.

Ngày 03/01/N Công ty ABC xuất kho hàng hóa cho đội xe để chở hàng hóa giao cho
công ty Z.

Ngày 05/01/N, Đội xe giao hàng đến công ty Z và công ty Z đã đồng ý nhận hàng.

Ngày 08/01/N, Khách hàng Z thanh toán cho công ty ABC 500.000.

Câu hỏi:

1. Doanh thu của công ty ABC được ghi nhận thời gian nào?
2. Khái niệm hoặc nguyên tắc kế toán nào được vận dụng để giải thích cho cách xử
lý trên?

18
Bài 8: Đơn vị tính: 1.000 đ

Ngày 01/01/N Công ty ABC ký hợp đồng cho công ty X thuê nhà năm N. Giá trị hợp
đồng thuê 1.200.000/ mỗi năm.

Ngày 01/01/N Công ty X đã chuyển tiền gởi ngân hàng thanh toán tiền thuê nhà năm N là
1.200.000.

Câu hỏi:

1. Doanh thu của công ty ABC được ghi nhận tháng 01/N là bao nhiêu?
2. Khái niệm hoặc nguyên tắc kế toán nào được vận dụng để giải thích cho cách xử
lý trên?

19

You might also like