You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA: KIẾN TRÚC
BÀI TẬP LỚN
ÂM HỌC KIẾN TRÚC
THIẾT KẾ CHỐNG ỒN VÀ TRANG ÂM

GIẢNG VIÊN: DIÊU HOÀI DŨNG


HỌ TÊN SINH VIÊN: ĐẶNG NGUYÊN KHANG
MSSV: 20510100393
LỚP: KT20CLC
1
1. Các số liệu hiện trạng tiếng ồn
Thiết kế chống ồn cho công trình khán phòng hoà tấu tại Thành phố Hồ Chí Minh,
số liệu như sau:
o Đường bằng phẳng không dốc
o Chỉ giới xây dựng 20m =>> độ rộng đường là r0=20x2=40m
o Công trình cách tim đường tối thiểu rn =28.5m
• Xác định từ công thức: (15+X)m
• Số thứ tự sinh viên: 27
• Với X là 27/2 = 13.5 => 15+13.5=28.5m
o Xét công trình thuộc khu vực 2: khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan
hành chính
o Bảng khảo sát tiếng ồn (tính từ khoảng cách tim đường 28.5m, độ cao
1,2m), so sánh với đường tiêu chuẩn (đo cách trục đường 7,5m khi có dòng
xe, có 20% xe tải và xe khách hạng nặng, xe tải nhỏ dưới 10% vận tốc 40
km/h, độ dốc đương 0%, đường rộng trên 50m có nhà ở hai bên):

2. Kiểm tra độ ồn
Theo TCVN 5949 – 1998, mức độ ồn tối đa cho phép của khu vực 2 được thể hiện
như sau:

4
❑Xét khung thời gian từ 6h – 18h:
• Mức ồn trung bình: L1 = 74.54 dB-A
• Mật độ xe trung bình: N1 = (1000+1500+2000+900+700+2000)/6= 1350 (xe/h)
• Vận tốc xe trung bình V1 = (40+33+33+40+47+33)/6 = 37.67 (km/h)
• Công trình cách tim đường: rn= 28.5m
• Khi không có biện pháp chống ồn, độ giảm ồn do khoảng cách là:
S1 = 1000 x V1/N1 = 1000 x 37.67/1350 = 27.9 m > 20m => Vậy được xem là nguồn
dãy
• Mặt khác, r =28.5 m> S1/2 = 13.95 m, nên ta áp dụng công thức giảm ồn sau:
∆Ln1 = 15lg(S1 x r) – 33.39 = 15lg(27.9 x 28.5) – 33.39 = 10.1167 (dB-A)
• Bề mặt phủ nhựa đường có Kn=0.9 khi không có biện pháp chống ồn nào
• Âm thanh đến mặt ngoài cồng trình có độ lớn là:
Ln1 = L1 – Kn x ∆Ln1 = 74.54 – 0.9 x 10.1167 = 65.43497 (dB-A) > mức ồn cho phép
60 (dB-A) một khoảng: ∆L1 = 65.43497 – 60 = 5.43497 (dB-A)
Suy ra, vào khung giờ từ 6h – 18h, ta cần có biện pháp giảm ôn bên ngoài công
trình

❑Xét khung thời gian từ 18h – 22h:


• Mức ồn trung bình: L2 = 76.02 dB-A
• Mật độ xe trung bình: N2 = (1000+1500)/2= 1250 (xe/h)
• Vận tốc xe trung bình V2 = (40+47)/2 = 43.5 (km/h)
• Công trình cách tim đường: rn= 28.5m
• Khi không có biện pháp chống ồn, độ giảm ồn do khoảng cách là:
S2 = 1000 x V1/N1 = 1000 x 43.5/1250 = 34.8 m > 20m => Vậy được xem là nguồn
dãy
• Mặt khác, rn=28.5m> S2/2 = 17.4 m, nên ta áp dụng công thức giảm ồn sau:
∆Ln2 = 15lg(S2 x rn) – 33.39 = 15lg(34.8 x 28.5) – 33.39 = 11.5563 (dB-A)
• Bề mặt phủ nhựa đường có Kn=0.9 khi không có biện pháp chống ồn nào
• Âm thanh đến mặt ngoài cồng trình có độ lớn là:
Ln2 = L2 – Kn x ∆Ln2 = 76.02 – 0.9 x 11.5563 = 65.59933 (dB-A) > mức ồn cho phép
55 (dB-A) một khoảng: ∆L2 = 65.59933 – 55 = 10.59933 (dB-A)
Suy ra, vào khung giờ từ 6h – 18h, ta cần có biện pháp giảm ôn bên ngoài công
trình

❑Xét khung thời gian từ 22h – 6h:


• Mức ồn trung bình: L3 = 70.85 dB-A
• Mật độ xe trung bình: N3 = (900+700+500+1000)/4= 775 (xe/h)
• Vận tốc xe trung bình V3 = (40+33+26+33)/4 = 33 (km/h)
• Công trình cách tim đường: rn= 28.5m
• Khi không có biện pháp chống ồn, độ giảm ồn do khoảng cách là:
S3 = 1000 x V3/N3 = 1000 x 33/775 = 42.58 m > 20m => Vậy được xem là nguồn
dãy
• Mặt khác, rn=40m> S3/2 = 21.29 m, nên ta áp dụng công thức giảm ồn sau:
∆Ln3 = 15lg(S3 x rn) – 33.39 = 15lg(42.58 x 28.5) – 33.39 = 12.87 (dB-A)
• Bề mặt phủ nhựa đường có Kn=0.9 khi không có biện pháp chống ồn nào
• Âm thanh đến mặt ngoài cồng trình có độ lớn là:
Ln3 = L3 – Kn x ∆Ln3 = 70.85 – 0.9 x 12.87 = 59.267 (dB-A) > mức ồn cho phép 50
(dB-A) một khoảng: ∆L3 = 59.267– 50 = 9.267 (dB-A)
Suy ra, vào khung giờ từ 6h – 18h, ta cần có biện pháp giảm ôn bên ngoài công
trình
5
3. Thiết kế chống ồn
• Do ∆L2 > ∆L3 > ∆L1 (10.59933 > 9.267 > 5.43497) do đó ta chỉ cần đưa ra giải
pháp chống ồn trong khung giờ 18h – 22h thì sẽ thoả mãn điều kiện chống ồn ở
các khung giờ khác trong ngày
• Để thiết kế phần chống ồn bằng giải pháp bố trí cây xanh trước công trình, ta
chọn loại cây Bambusa dolichcholada (cây tre) thuộc nhóm chống ồn 1, có hệ
số chống ồn là 9 ( dB-A/20m ) hay ß = 0.475 (dB-A) đồng thời sử dụng mặt đất
phủ cỏ xanh với Kn = 1.1

• Ta sử dụng độ rộng của tán cây thiết kế là 4m, nên:


• ∆L2 = 1.5Z + ß∑Bm = 1.5Z + 0.475 x 4 x Z => Z = 3.11 làm tròn thành 3
• Sau khi có thông số trên, ta kiểm tra lại hiện trạng tiếng ồn vào thời điểm
18h – 22h và Kn = 0.99
L2 – Kn∆Ln2 - ∆L2 = 76 – 1.1x 11.5563– (1.5 x 3 + 0.475 x 4 x 3) = 53.08807 < mức
ồn cho phép 55 (dB-A), suy ra thiết kế chống ồn bằng giải pháp bố trí cây xanh đã
thoả mãn điều kiện và công trình cách tim đường 40m.

6
2
1. Đề bài:

• Với số thứ tự 27: Sinh viên thiết kế trang âm cho biểu diễn kịch nói, quy mô 810
chỗ

TÓM TẮT ĐỀ
o Thể loại: Kịch nói
o Quy mô: 810 chỗ (STT: 27 => N=810)
o Diện tích sàn trung bình: 0.87 m2/ người
o Chỉ tiêu thể tích: 4.5 m3/người

2. Xác định thể tích và tỉ lệ khán phòng:


• Thể tích sơ bộ: VSB= N*v = 810 x 4.5 = 3645 m3
• Diện tích sơ bộ: SSB = 0.87 * 810 = 704.7 m2
• Chiều cao trung bình: HTB= VSB/SSB= 3645/704.7 = 5.1724 m
• Theo điều kiện của kịch nói, để đảm bảo yêu cầu nghe nhìn, ta chọn chiều dài
khán phòng L<27m
• Do chiều dài phải dưới 27m, yêu cầu thể tích khá lớn, để thoả mãn thể tích tối
thiểu ta chọn kích thước khán phòng H : B : L sơ bộ theo tỉ lện 1 : 2 : 3 là tỉ lệ hài
hoà.
 Từ đó, ta có các cạnh lần lượt là: H=26/3m, B=52/3m, L=26m (<27m thoả yêu
cầu)
 V = HxBxL = 3905.7 m3 > Vsb (3645m3) và < VMAX (4050 m3)
 Thể tích thoả yêu cầu

3. Thiết kế hình dáng và mặt bằng khán phòng:


• Ta có thông số đề bài cho như sau:
o Chiều cao tầm mắt = H1 = 1200 mm
o Chiều cao mặt sân khấu = H2 = 900 mm
o Chiều cao từ mắt đến tia nhìn hàng ghế sau = C = 120 mm
• Khoảng cách giữa 2 hàng ghế là 1000mm, chiều rộng ghế là 600
• Số ghế ngồi: 810( sai số 10 ghế 800/820)
• Ta cho miệng sân khấu là: (L/2)/cos(30) = (26000/2)/cos(30) = 15011.107 mm

7
• Ta xác định được hình dạng cơ bản của mặt bằng như sau

Thông qua quá trình tính toán và vẽ mặt


bằng sơ bộ ta tính được các thông số cần
thiết:
A1
A2 Khoảng cách hang ghế giữa xa sân khấu
nhất là 26m
Khoảng cách giữa hang ghế gần sân khấu
B1 B2 nhất là 5.255m
Trong đó các yêu cầu về góc nhìn tối thiểu
30 độ và góc nhìn tối đa 110 độ đều thoả
C1
C2 mãn

Mặt bằng sơ bộ tầng trệt

Mặt bằng sơ bộ tầng 1

• Ta xác định được bố trí ghế như sau

Ta chia làm các khu vực A B C


Số lượng ghế ngồi
Na=Nc=173
Nb= 242
Tầng trệt tính được N trệt =
173x2+242=588
Số lượng ghế ngồi tại ban công
Nbc = 222

8
4. Thiết kế độ dốc khán phòng:

• Tính toán phần sân khấu:


3 3
o Chiều sâu sân khấu = 4 miệng sân khấu = 4 x 15011.107 =11258.33mm
o Chiều cao miệng sân khấu h = chiều rộng / 2 = 8517 mm
o Chiều cao từ mặt sân khấu đến trần sân khấu: H = 8517+5783=14300mm
• Tính toán độ dốc khán phòng khu vực A
o Khu vực A có 12 bậc ghế với chiều dài đo được là Xa= 12000mm, chiều cao
đo được là Ya= 2750mm
Ya 3447
o Suy ra, độ dốc khu vực này là: ia = Xa x 100 = x100 = 28,7%
12000
• Tính toán độ dốc khán phòng khu vực B
o Khu vực B có 10 bậc ghế với chiều dài đo được là Xa= 10000mm, chiều
cao đo được là Ya= 3005mm
Ya 3870
o Suy ra, độ dốc khu vực này là: ia = X𝒂 x 100 = x100 = 38,7%
10000

Chiều cao Hbc =4000


Chiều sâu D<2H=>>6580<8000(
thoả mãn)
Tia nhìn cách nhau 120mm không
bị chắn nhau (thoả)

Mặt cắt trích đoạn khu vực ghế ngồi khán phòng

9
5. Thiết kế mặt phản xạ và hấp thụ âm
Mặt cắt xác định mặt phản xạ 1 Mặt cắt xác định mặt phản xạ 4

Mặt cắt xác định mặt phản xạ 2 Mặt cắt xác định mặt phản xạ 5

Mặt cắt xác định mặt phản xạ 3 Mặt cắt xác định mặt hất thụ

Mặt bằng xác định mặt phản xạ và mặt hấp thụ

Tường phản xạ âm

Tường hấp thụ âm

10
L2 ∆L= ĐÁNH
BẢN VẼ L1 L3
L2+L3-L1 GIÁ

<17000
8377 8779 4457 4859
Thoả

<17000
14058 11958 5053 2953
Thoả

<17000
22822 17017 7795 1990
Thoả

<17000
4835 7562 8169 1089
Thoả
6

11
L2 ∆L= ĐÁNH
BẢN VẼ L1 L3
L2+L3-L1 GIÁ

<17000
11667 8779 11252 8364
Thoả

<17000
13075 10968 14855 12748 Thoả

<17000
9290 5455 9634 5799 Thoả

<17000
Thoả

16331 8740 13105 5514

12
L2 ∆L= ĐÁNH
BẢN VẼ L1 L3
L2+L3-L1 GIÁ

22345 11095 14338 3088 <17000


Thoả

<17000
27928 25893 3742 1707 Thoả

<17000
14866 10396 13581 9111 Thoả

<17000
Thoả
23300 15451 14861 7012

13
7. Đánh giá thiết kế thông qua chỉ tiêu âm học

Tính thời gian âm vang tối ưu:


• Thời gian âm vang tối ưu của tần số 500Hz với hệ số khán phòng hoà tấu là
k=0.36
• Thể tích khán phòng sau khi thiết kế xấp xỉ 4900 m3 (chỉ tính thể tích thông
thuỷ, không tính thể tích sàn và cấu kiện)
• Với f= 500HZ, thời gian âm vang tối ưu được xác định theo công thức:

T500 = K logV = 0.36 x log 4900 = 1.32 s
• Với 1 số tần số khác, ta có:
TfTƯ = R. T500

(R là hệ số hiệu chỉnh)
• Theo đề, ta có khán phòng hoà tấu: RT125 = 1.25 RT500

• Từ đó, ta xác định R như sau:

F (Hz) 125 500 2000

R 1.25 1 1

• Với f = 125 Hz, TƯ


T125 = R. T500

= 1.25 x 1.32 = 1.65 (s)

• Với f = 2000 Hz, TƯ


T2000 = R. T500

= 1 x 1.32 = 1.32(s)

14
Tính hệ số hấp thụ âm trung bình của các tần số:

• Diện tích sàn: 494 m2


• Diện tích sân khấu: 137 m2
• Diện tích ban công: 171 m2
• Diện tích trần phản xạ âm: 682m2
• Diện tích trần hút âm: 244.97 m2
• Diện tích tường 2 bên sân khấu 40m2
• Diện tích tường 2 bên 640m2
• Diện tích tường sau 167m2
 Ta có tổng diện tích các mặt là 2575.97 m2 𝟎.𝟏𝟔 𝒙 𝑽
• Thay vào phương trình Ering, ta có: TfTƯ =
−𝑺 𝒙 𝐥𝐧(𝟏−ഥ𝒂𝒇 )

o Với f= 125 Hz, ta có:


0,16×𝑉
𝟎.𝟏𝟔 𝒙 𝑽 − 0,16×4900

T125 = ഥ 𝟏𝟐𝟓 =
⇒ 𝒂 1 - ⅇ 𝑆 𝑥TTƯ
125 = 1 − ⅇ −2576 𝑥 1.65 =
−𝑺 𝒙 𝐥𝐧(𝟏−ഥ
𝒂𝟏𝟐𝟓 )
𝟎. 𝟏𝟔 (𝒔)

o Với f= 500 Hz, ta có:


0,16×𝑉
𝟎.𝟏𝟔 𝒙 𝑽 − 0,16×4900

T500 = ഥ 𝟓𝟎𝟎 = 1 -ⅇ
⇒ 𝒂 𝑆 𝑥TTƯ
500 = 1 − ⅇ −2576𝑥 1.32 = 𝟎. 𝟐𝟏 (𝒔)
−𝑺 𝒙 𝐥𝐧(𝟏−ഥ𝒂𝟓𝟎𝟎 )

o Với f= 2000 Hz, ta có:

𝟎.𝟏𝟔 𝒙 𝑽

T2000 =
−𝑺 𝒙𝐥 𝐧 𝟏−ഥ
𝒂𝟐𝟎𝟎𝟎 +𝟒𝒎𝑽

(Trong đó: M=0.0025 là hệ số hút âm của không khí ở điều kiện nhiệt độ 200C và độ ẩm 70%)
𝟒𝐦𝐕 𝟎.𝟏𝟔 𝐱 𝐕 𝟒 𝒙 𝟎.𝟎𝟎𝟐𝟓 𝒙 𝟒𝟗𝟎𝟎 𝟎.𝟏𝟔 𝒙 𝟒𝟗𝟎𝟎
 ln( 1 - 𝛼ത2000 ) = - 𝐒 𝐱 TTƯ = − = -0.21
𝐒 2000 𝟐𝟓𝟕𝟔 𝟐𝟓𝟕𝟔𝒙 𝟏.𝟑𝟐

𝛼ത2000 = 1 - ⅇ −0.25 = 0.19(s)


Tính tổng lượng hút âm yêu cầu của các tần số:

• 125 = S x 𝒂
AYC ഥ 𝟏𝟐𝟓 = 2576 x 0.16 = 412.16 m2

• 500 = S x 𝒂
AYC ഥ 𝟓𝟎𝟎 = 2576 x 0.21 = 540.96 m2

2000 = S x 𝒂
• AYC ഥ 𝟐𝟎𝟎𝟎 = 2576 x 0.19= 489.44 m2

Xác định lượng hút âm thay đổi


• Ta có tổng diện tích sàn ngồi: SSÀN = 494m2
• Tra phụ lục Cơ sở thiết kế Âm học Kiến Trúc (Việt Hà – Nguyễn Ngọc Giả, 2010)
và tính toán với điều kiện có 70% khán giả (trên cơ sở 1m2 chỗ ngồi gồm Người +
ghế và lối đi, ghế mềm bọc vải), ta có bảng sau:

14
ĐỐI TƯỢNG HÚT DIỆN 125 500 2000
ÂM TÍNH THEO TÍCH SÀN
DIỆN TÍCH THEO % ∝ Sx∝ ∝ Sx∝ ∝ Sx∝

Người + ghế
350 m2 0.54 189 0.75 262.5 0.83 290.5
(70%)

Ghế tự do
(30%) 150 m2 0.49 73.5 0.8 120 0.82 123

Tổng cộng (Atđ)


500 m2 262.5 382.5 413.5

Xác định lượng hút âm cố định khi có 70% khán giả

• Tính lượng hút âm cố định để chọn và bố trí vật liệu hút âm trong phòng. Lượng
hút âm cố định của các tần số xác định với trường hợp 70% khán giả có mặt và
30% ghế trống

• Đối với tần số 125 Hz:

125 = A125 - A125 = 412.16 - 262.5 =149.66


ACĐ YC TĐ

• Đối với tần số 500 Hz:

500 = A500 - A500 = 540.96 - 382.5 =158.46


ACĐ YC TĐ

• Đối với tần số 2000 Hz:

2000 = A2000 - A2000 = 489.44 -413.5=75.94


ACĐ YC TĐ

Chọn và bố trí vật liệu hút âm

• Căn cứ vào lượng hút âm yêu cầu của từng tần số, ta chọn vật liệu và kết cấu
hút âm để đạt yêu cầu về tổng lượng hút âm cần có trong phòng, hạn chế tiếng
dội.
• Tận dụng tường, sàn làm mặt phản xạ và bố trí vật liệu có hệ số hút âm bé để tạo
ra nhiều âm phản xạ.
• Tránh sinh ra tiếng dội khu vực tường sau và ở phần trên của 2 bên tường bố trí
vật liệu hút âm. Bố trí vật liệu hút âm đồng đều trên các mặt, tránh tập trung cục
bộ.
• Tra cứu và chọn lựa từ phụ lục Cơ sở thiết kế Âm học Kiến Trúc (Việt Hà –
Nguyễn Ngọc giả, 2010) ta được bảng tính toán vật liệu:

15
LOẠI BỀ VẬT LIỆU VÀ
125 500 2000
MẶT HÚT KẾT CẤU SỬ DIỆN
ÂM DỤNG TÍCH
(m2)
∝ Sx∝ ∝ Sx∝ ∝ Sx∝

Ván ép 3
lớp, khoảng
cách khung
Trần hút 500x500
244.97 0.08 19.597 0.34 83.289 0.14 34.295
âm đệm bông
khoáng, lớp
không khí
dày 150

Tấm vật liệu


Trần ép dày 6.3,
phản xạ lớp không 682 0.1 68.2 0.1 68.2 0.05 34.1
âm khí dày 50

Tấm vật liệu


Tường ép dày 3,
424.64 0.01 4.24 0.02 8.48 0.02 8.48
hút âm lớp không
khí dày 50

Tấm vật liệu


Tường ép dày 3,
phản xạ lớp không 215.36 0.2 43.08 0.15 32.3 0.05 10.768
âm khí dày 50

Cửa Cửa gỗ 16.28 0.16 2.6 0.1 1.62 0.1 1.62

Sàn bê
tông phủ 802 0.05 40.1 0.05 40.1 0.05 40.1
Sàn
thảm
nhung

TỔNG CỘNG 177.817 233.989 129.36

16
Kiểm tra lại sai số

• Kiểm tra sai số âm cố định:

• Đối với tần số 125 Hz:

𝟏𝟕𝟕.𝟖𝟏𝟕−𝟏𝟔𝟗.𝟔𝟔
ACĐ
125 = x 100%= 4.5% < 10%
𝟏𝟒𝟗.𝟔𝟔

• Đối với tần số 500 Hz:

𝟐𝟓𝟐.𝟑𝟔 −𝟐𝟑𝟒
ACĐ
500 = 𝟐𝟑𝟒
x 100%= 4.18% < 10%

• Đối với tần số 2000 Hz:

𝟏𝟑𝟕.𝟖𝟐 −𝟏𝟐𝟖
ACĐ
2000 = x 100%= 3.3% < 10%
𝟏𝟐𝟖

=> Vậy sai số nằm trong phạm vi cho phép, vật liệu và kết cấu hút âm bố trí như
bảng trên đã đạt yêu cầu về tổng lượng hút âm cần có trong phòng.

• Kết luận: Như vậy, có thể đưa ra kết luận: Qua quá trình tính toán và lựa
chọn, bố trí các loại vật liệu, đồng thời đã kiểm tra thoả các yêu cầu theo
tiêu chuẩn trong việc thiết kế công trình Khán phòng kịch nói quy mô 810
chỗ ngồi, đáp ứng các yêu cầu chống ồn và trang âm.

17

You might also like