You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC KIỂM TRA GIỮA (CUỐI) HỌC PHẦN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Học kỳ: 2 Năm học: 2021 - 2022
Khoa: Kiến Trúc Môn: Vật Lý Kiến Trúc 2
Bộ môn: Môi trường và Thiết kế Bền
Vững Mã số HP:
Tên: Nguyễn Thanh Huyền – MSSV:
Hình thức: Bài tập lớn
(Bài tiểu luận – Bài thu hoạch)
(Thời gian nộp bài: 26/05/2022)

Bộ môn/Khoa GV ra đề
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

ThS KTS Diêu Hoài Dũng


Đề bài:
Thiết kế chống ồn và trang âm khán phòng công trình tại thành phố Hồ Chí Minh.
I. Phần chống ồn:
Sinh viên làm bài theo số thứ tự (STT) được thông báo trên portal, cách phân đề
như sau:
1. Đường bằng phẳng không dốc, chỉ giới xây dựng là 20m. Công trình cách tim
đường tối thiểu (15 + X) m.
X là (số thự tự) / 2 nếu sinh viên có STT từ 21 đến 40 → X = 23/2 = 11,5
→ 15 + X = 26,5
2. Khảo sát hiện trạng tiếng ồn như sau:

6h- 8h- 10h- 12h- 14h- 16h- 18h- 20h- 22h- 24h- 2h- 4h-
Giờ
8h 10h 12h 14h 16h 18h 20h 22h 24h 2h 4h 6h

Mật Độ Xe (xe/h) 1000 1500 2000 900 700 2000 1500 1000 900 700 500 1000

Xe Hạng Nặng 33 20 40 20 33 10 33 40 33 20 13 13

Xe Hạng Nhẹ 10 20 15 20 25 30 20 15 10 5 5 10

Xe Vận Tốc 40 33 33 40 47 33 40 47 40 33 26 33

Yêu cầu: Thiết kế để công trình đảm bảo tiêu chuẩn tiếng ồn TCVN 5949-1998.
Thể hiện thiết kế qua bảng tính toán tiếng ồn, mặt bằng tổng thể công trình và mặt
cắt ngang phía trước công trình.

1
Bài làm:
1. Tính toán hiện trạng tiếng ồn:
- Vị trí công trình giả định thuộc khu vực II (khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ, cơ
quan hành chính)
- Ta có:
Khoảng cách tối thiểu từ công trình đến tim đường = Chỉ giới xây dựng + L lùi
→ 15 + X = 20 + Llùi
→ 26,5 = 20 + Llùi
→ Llùi = 6,5 (m)

- Xét điểm S cách tim đường 7,5m khi dòng xe có 20% xe tải và xe khách hạng
nặng, xe tải nhỏ dưới 10%, vận tốc 40km/h, độ dốc đường bằng 0 o, đường rộng
trên 50m có nhà 2 bên. So với đường tiêu chuẩn, mức ồn Latd được hiệu chỉnh như
sau:

6h- 8h- 10h- 12h- 14h- 16h- 18h- 20h- 22h- 24h- 2h- 4h-
Giờ
8h 10h 12h 14h 16h 18h 20h 22h 24h 2h 4h 6h

Mật Độ Xe (xe/h) 1000 1500 2000 900 700 2000 1500 1000 900 700 500 1000

Mức ồn Latd (dB-A) 73 74 74,5 72,5 72 74,5 74 73 72,5 72 71 73

Xe Hạng Nặng (%) 33 20 40 20 33 10 33 40 33 20 13 13

Hiệu chỉnh 1 0 1,54 0 1 -0,77 1 1,54 1 0 -0,54 -0,54

Xe Hạng Nhẹ (%) 10 20 15 20 25 30 20 15 10 5 5 10

Hiệu chỉnh 0 1 0,5 1 1,5 2 1 0,5 0 0 0 0

Xe Vận Tốc (km/h) 40 33 33 40 47 33 40 47 40 33 26 33

Hiệu chỉnh 0 -1 -1 0 1 -1 0 1 0 -1 -2 -1

Hiệu chỉnh
Độ rộng đường = 2 x 20 + 6,5 = 46,5 (m) → Hiệu chỉnh 0,35
độ rộng đường

Hiệu chỉnh
Độ dốc 0% → Hiệu chỉnh 0
độ dốc đường

Tổng mức ồn
74,35 74,35 75,89 73,85 75,85 75,08 76,35 76,39 73,85 71,35 68,81 71,81
(dB-A)

Mức ồn trung bình


L1 = 74,895 L2 = 76,37 L3 = 71,455
(dB-A)

2
2. Kiểm tra độ ồn đến mặt công trình:
Bảng 1 - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư (theo
mức âm tương đương)

TCVN 5949-1998

Khu vực Thời gian

Từ 6h đến 18h Từ 18h đến 22h Từ 22h đến 6h


I. Khu vực cần ðặc biệt yên tĩnh: Bệnh viện, 50 45 40
thư viện, nhà ðiều dưỡng, nhà trẻ, trường
học, nhà thờ, chùa chiền, …
II. Khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan 60 55 50
hành chính

III. Khu dân cư xen kẽ trong khu vực 75 70 50


thương mại, dịch vụ, sản xuất

Vị trí công trình giả định thuộc khu vực II → Giới hạn tối đa cho phép của công
trình tại 3 khoảng thời gian (6h – 18h), (18h – 20h) và (22h – 6h) lần lượt là 60dB-
A, 55dB-A và 50dB-A.

a/ Từ 6h-18h (mức ồn cho phép là 60 dB-A) với L1 = 74,895 dB-A:

- Mật độ xe trung bình:

1000+1500+2000+900+700+2000
N1 = = 1350 (xe/h)
6

- Vận tốc xe trung bình:

40+33+33+40+47+33
V1 = = 37,67 (km/h)
6

- Ta có:
+ Khoảng cách từ tim đường đến mép ngoài công trình:
rn = 15 + X = 26,5 (m)
+ Khoảng cách giữa các nguồn:

3
𝑉1
S1 = 1000 = 27,9 (m) > 20 (m)
𝑁1
→ Nguồn được xem là nguồn dãy

𝑆1 27,9
Xét: rn = 26,5 (m) > = = 13,95 (m)
2 2

- Độ giảm mức ồn lan truyền trong khí quyển:

∆ Ln1kq = 15log (S1 x rn) – 33,39 = 15log (27,9 x 26,5) – 33,39 = 9,64 (dB-A)

- Độ giảm mức ồn lan truyền trên bề mặt phủ nhựa đường (Kn = 0,9):

∆ Ln1nd = ∆ Ln1kq x Kn = 9,64 x 0,9 = 8,676 (dB-A)

- Độ lớn âm thanh đến bề mặt ngoài công trình:

Ln1 = L1 - ∆ Ln1nd = 74,895 – 8,676 = 66,213 (dB-A) > 60 (dB-A)

→ Vượt mức ồn cho phép

- Độ chênh lệch với mức ồn cho phép:

∆ L1 = 66,213 – 60 = 6,213 (dB-A)

b/ Từ 18h-22h (mức ồn cho phép là 55 dB-A) với L2 = 76,37 dB-A:

- Mật độ xe trung bình:

1500+1000
N2 = = 1250 (xe/h)
2

- Vận tốc xe trung bình:

40+47
V2 = = 43,5 (km/h)
2

- Ta có:
+ Khoảng cách từ tim đường đến mép ngoài công trình:
4
rn = 15 + X = 26,5 (m)
+ Khoảng cách giữa các nguồn:
𝑉2
S2 = 1000 = 34,8 (m) > 20 (m)
𝑁2
→ Nguồn được xem là nguồn dãy

𝑆2 34,8
Xét: rn = 26,5 (m) > = = 17,4 (m)
2 2

- Độ giảm mức ồn lan truyền trong khí quyển:

∆ Ln2kq = 15log (S2 x rn) – 33,39 = 15log (34,8 x 26,5) – 33,39 = 11,08 (dB-A)

- Độ giảm mức ồn lan truyền trên bề mặt phủ nhựa đường (Kn = 0,9):

∆ Ln2nd = ∆ Ln2kq x Kn = 11,08 x 0,9 = 9,972 (dB-A)

- Độ lớn âm thanh đến bề mặt ngoài công trình:

Ln2 = L2 - ∆ Ln2nd = 76,37 – 9,972 = 66,698 (dB-A) > 55 (dB-A)

→ Vượt mức ồn cho phép

- Độ chênh lệch với mức ồn cho phép:

∆ L2 = 66,698 – 55 = 11,698 (dB-A)

c/ Từ 22h-6h (mức ồn cho phép là 50 dB-A) với L3 = 71,455 dB-A:

- Mật độ xe trung bình:

900+700+500+1000
N3 = = 775 (xe/h)
4

- Vận tốc xe trung bình:

40+33+26+33
V3 = = 33 (km/h)
4

5
- Ta có:
+ Khoảng cách từ tim đường đến mép ngoài công trình:
rn = 15 + X = 26,5 (m)
+ Khoảng cách giữa các nguồn:
𝑉3
S3 = 1000 = 42,58 (m) > 20 (m)
𝑁3
→ Nguồn được xem là nguồn dãy

𝑆3 42,58
Xét: rn = 26,5 (m) > = = 21,29 (m)
2 2

- Độ giảm mức ồn lan truyền trong khí quyển:

∆ Ln3kq = 15log (S3 x rn) – 33,39 = 15log (42,58 x 26,5) – 33,39 = 12,4 (dB-A)

- Độ giảm mức ồn lan truyền trên bề mặt phủ nhựa đường (Kn = 0,9):

∆ Ln3nd = ∆ Ln3kq x Kn = 12,4 x 0,9 = 11,16 (dB-A)

- Độ lớn âm thanh đến bề mặt ngoài công trình:

Ln3 = L3 - ∆ Ln3nd = 71,455 – 11,16 = 60,295 (dB-A) > 50 (dB-A)

→ Vượt mức ồn cho phép

- Độ chênh lệch với mức ồn cho phép:

∆ L3 = 60,295 – 50 = 10,295 (dB-A)

Ta thấy:
∆ L1 = 6,213 (dB-A)
∆ L2 = 11,698 (dB-A)
∆ L3 = 10,295 (dB-A)

Nhận xét: Khi không có biện pháp chống ồn, cả 3 khoảng thời gian đều bị nhiễm
ồn khá cao (vượt ngưỡng cho phép cao nhất khoảng 11,698 dB-A). Nên có các
biện pháp chống ồn ở bề mặt ngoài công trình để thay đổi Kn và độ giảm ồn. Cần
xử lý tốt tiếng ồn từ 18h đến 20h – khoảng thời gian có biên độ tiếng ồn cao nhất
trong ngày. Do đó, ta chỉ cần xét khoảng thời gian 18h-20h để giải bài toán này.
6
3. Thiết kế chống ồn:
- Đề xuất phương án phủ cỏ và bố trí cây xanh: chống ồn tốt, hiệu quả cao, đảm
bảo tính thẩm mỹ và thân thiện với môi trường.
- Bảng hệ số hút âm β của các loại cây xanh:

- Công thức xác đinh độ giảm mức âm do các dải cây xanh gây ra (ký hiệu ∆ Lcx)
của Meister F. và Ruhrberg W. (CHLB Đức):

∆ Lcx = 1,5Z + β∑Bi

Trong đó: Z – số dải cây xanh


Bi – bề rộng mỗi dải cây xanh (m)
β – hệ số hút âm của cây xanh

- Yêu cầu chống ồn: ∆ Lcx ≥ ∆ L2 = 11,698 (dB-A)


- Lựa chọn loại cây có hệ số hút âm β = 0,35 dB/m.
- Từ đó, ta có:

11,698 − 1,5𝑍
∑Bi ≥
0,35

7
Z ∑Bi
1 29,14
2 24,85
3 20,57

- Chọn Z = 3 → ∑Bi ≥ 20,57m → Chọn ∑Bi = 21.


- Bề rộng mỗi dải cây xanh (Bi) phải nằm trong khoảng từ 5-7m để có khả năng
chống ồn tốt, vậy nên ta chọn B1 – B2 – B3 lần lượt là: 7m – 7m – 7m.
- Ta có:
∆ Lcx = 1,5 x 3 + 0,35 x 21 = 11,85 (dB-A) ≥ ∆ L2 = 11,698 (dB-A)
→ Thỏa yêu cầu chống ồn

Kết luận:
• Bố trí 3 lớp cây xanh có bề rộng lần lượt là 7m – 7m – 7m.
• Bố trí lối đi bộ 3m giữa các lớp cây xanh.

• Kiểm tra chống ồn từ 18h-20h:

Với: Kn – hệ số mặt đất phủ nhựa đường = 0,9


Kc – hệ số mặt đất phủ cỏ = 1,1
Sn = 60 x 20 + 26 x 3 x 6 + 30 x 8 = 1908 m2
Sc = 26 x 7 x 6 = 1092 m2

8
Ta có:

𝐾𝑛 . 𝑆𝑛 + 𝐾𝑐 . 𝑆𝑐 0,9 . 1908 +1,1 . 1092


Kn’ = = = 0.97
𝑆𝑛 + 𝑆𝑐 1908 +1092

- Khoảng lùi công trình: Llùi’ = 7 x 3 + 3 x 3 = 30 (m) > 6,5 (m)

- Công trình cách tim đường: rn’ = 30 + 20 = 50 (m) > 26,5 (m)

𝑆2 34,8
Xét: rn’ = 50 (m) > = = 17,4 (m)
2 2

- Độ giảm mức ồn lan truyền trong khí quyển sau khi thay đổi Llùi:

∆ Ln2kq’ = 15log (S2 x rn’) – 33,39 = 15log (34,8 x 50) – 33,39 = 15,22 (dB-A)

- Độ lớn âm thanh đến bề mặt ngoài công trình sau khi thiết kế chống ồn:

Ln2’ = L2 - ∆ Ln2nd’ - ∆ Lcx


= 76,37 – ∆ Ln2kq’ x Kn’ – 11,85
= 76,37 – 15,22 x 0,97 – 11,85
= 49,76 (dB-A) < 55 (dB-A)

→ Thỏa mức ồn cho phép

9
10
II. Phần thiết kế khán phòng:
- STT: 23
- Thể loại phòng: Khán phòng biểu diễn kịch nói
- Quy mô phòng: N = 450 chỗ x B
B = (số thự tự)/15 nếu sinh viên có STT từ 21 đến 30
→ N = 450 x (23/15) = 690 chỗ.
Sinh viên được làm chênh lệch trên dưới 10 khán giả.
→ Chọn N = 700 chỗ.

Yêu cầu thông số thiết kế năm 2022:


a. Tiêu chuẩn diện tích sàn: 0,9m2/người
b. Chiều cao tầm mắt: H1 = 1220mm
c. Chiều cao mặt sân khấu: H2 = 960mm
d. Khoảng cách từ mắt tia nhìn đến hàng ghế sau: C = 135mm

Bài làm:
1. Tóm tắt và tính toán sơ bộ:

v (m3/người)
Loại khán phòng
Hướng dẫn Tối đa

Khán phòng biểu diễn kịch nói 3,5 – 4,4 5

- Chọn v = 4 m3/người
→ Thể tích sơ bộ của phòng: VSB = v x N = 4 x 700 = 2800 (m3)

- Tiêu chuẩn diện tích sàn: SN = 0,9 m2/người


→ Diện tích sàn sơ bộ của phòng: SSB = SN x N = 0,9 x 700 = 630 (m2)

- Xác định chiều cao trung bình:


𝑉𝑆𝐵 2800
HTB = = = 4,44 (m)
𝑆𝑆𝐵 630

2. Chọn tỉ lệ thích hợp về mặt âm học:


- Đối với thể loại khán phòng biểu diễn kịch nói, để đảm bảo yêu cầu về nhìn rõ
chi tiết diễn xuất của diễn viên, những cử động nhỏ, những trang điểm đặc biệt

11
(nốt ruồi, sẹo, lông mày, …) thì chiều dài khán phòng nên dài 20m và không nên
vượt quá 27m.
→ Chọn L = 24m

- Xét tỉ lệ H : B : L hài hòa:


𝐻 = 8𝑚
→ H : B : L = 1 : 2 : 3 = 8 : 16 : 24 với {𝐵 = 16𝑚
𝐿 = 24𝑚
- Ta có:
+ H = 8 (m) > HTB = 4,44 (m) → Thỏa
+ Thể tích thực của khán phòng:
V = H x B x L = 8 x 16 x 24 = 3072 (m3) > VSB = 2800 (m3) → Thỏa
𝑉 3072
+v= = = 4,39 (m3/người) → Thỏa
𝑁 700

- Ngoài ra V = 3072m3 < 7500m3


→ Phù hợp với thể tích khán phòng biểu diễn kịch nói

3. Thiết kế hình dáng phòng:


Chỉ tiêu đánh giá:
- Khoảng cách giữa nguồn âm và người nghe phải nhỏ nhất.
- Góc bao giữa nguồn âm và các chỗ ngồi bên phải nhỏ để xét tính định hướng
của nguồn âm.
- Các tường gần nguồn âm phải tạo được các phản xạ âm có lợi cho thính giả.
- Tránh các mặt cong lõm tạo nên hội tụ âm ở chỗ ngồi thính giả.
- Khử các tiếng dội phản xạ nhiều lần (tiếng dội lặp lại) của 2 trường song song
khi các trường hút âm mạnh.

12
Căn cứ trên các chỉ tiêu cần đảm bảo khi thiết kế khán phòng, ta chọn kiểu mặt
bằng hình quạt tổng hợp.
- Dựa vào tỉ lệ H : B : L, ta có chiều dài khán phòng sơ bộ: L = OH = 24m
- Chiều rộng miệng sân khấu: AB = 2 x L x tan15O = 2 x 24 x tan15O = 12,86 (m)
Mà miệng sân khấu nên lớn hơn hoặc bằng 13,5m → AB = 13,5m

Vẽ đường tròn tâm I bán kính IA (với I là trung điểm OH), ta có:
- OS = 1,5 x AB = 1,5 x 13,5 = 20,25 (m)
- Nối dài SA cắt đường tròn tâm I tại F
- Nối dài SB cắt đường tròn tâm I tại C
- Nối A, B, C, D, E, F ta được hình đa giác
- ABCDEF nội tiếp đường tròn tâm I bán kính R
→ Phần ghế ngồi khán giả được giới hạn bằng hình đa giác ABCDEF

RED LINE A O B

VỊ TRÍ HÀNG GHẾ ĐẦU

F C

E H D

13
Để đảm bảo góc nhìn:
- Xác định góc α ≥ 30O tại điểm H ở hàng ghế cuối.
- Xác định góc β ≤ 110 O tại điểm ở hàng ghế đầu tiên.

Không có sân khấu phụ nên chiều rộng vùng biểu diễn: 13,5 + 3 x 2 = 19,5 (m)
13,5
→ Chiều cao miệng sân khấu: h = = 6,75 (m)
2
→ Chiều cao từ mặt sân khấu đến trần sân khấu: H = 2h + 2 = 15,5 (m)

4. Thiết kế mặt bằng khán phòng:


Căn cứ trên các dữ liệu tính toán:
- Khoảng cách giữa 2 hàng ghế hợp lý tối thiểu: d = 1m
- Chiều rộng lối đi bên: 1,2m
- Chiều rộng lối đi giữa: 1,5m
- Chiều rộng mỗi ghế: 0,5m
- Chiều cao tầm mắt: H1 = 1,22m
- Chiều cao mặt sân khấu: H2 = 0,96m
- Khoảng cách từ mắt tia nhìn đến hàng ghế sau: C = 0,135m
- Khoảng cách người xem gần nhất đến mép sân khấu: Dmin = 4,75m (Dmin ≥ 3,2m
nếu hàng ghế đầu có bố trí vị trí cho xe lăn; để β ≤ 110 O thì Dmin ≥ 4,73m)
- Khoảng cách người xem xa nhất đến mép sân khấu: D max = 24m (α = 31,42O ≥
30O)
→ Số hàng ghế ước tính:

𝐷𝑚𝑎𝑥 −𝐷𝑚𝑖𝑛 −2.2 24 − 4,75 − 2 .1,5


n= = ≈ 16 (hàng ghế)
𝑑 1

700
→ Số ghế trung bình trên một hàng ghế: Ntb = ≈ 44 (ghế)
16

Dựa trên những dữ liệu trên, ta thiết kế được mặt bằng như sau:
Ta có:
- Số ghế ở khu A1 và khu A3: NA1 = NA3 = 50 chỗ
- Số ghế ở khu A2: NA2 = 85 chỗ
- Số ghế ở khu B1 và khu B3: NB1 = NB3 = 99 chỗ
- Số ghế ở khu B2: NB2 = 102 chỗ
- Số ghế ở khu C1 và khu C3: NC1 = NC3 = 57 chỗ
- Số ghế ở khu C2: NC2 = 102 chỗ
→ Tổng số ghế: N = 701 chỗ (dư 1 chỗ)
14
A1 A2 A3

B1 B2 B3

C1 C2 C3

MẶT BẰNG KHÁN PHÒNG

5. Thiết kế mặt cắt khán phòng:


Căn cứ trên các dữ liệu tính toán:
- Chiều cao tầm mắt: H1 = 1,22m
- Chiều cao mặt sân khấu: H2 = 0,96m
- Chiều cao trung bình: HTB = 4,44m
- Khoảng cách từ mắt tia nhìn đến hàng ghế sau: C = 0,135m
- Chiều cao miệng sân khấu: h = 6,75m
- Chiều cao từ mặt sân khấu đến trần sân khấu: H = 15,5m
15
Thiết kế độ dốc khán phòng:
• Xét điểm S0 nằm trên đường redline:

REDLINE

• Kiểm tra điểm S cách mép sân khấu 2m, cao 1,5m:

6. Thiết kế các bề mặt phản xạ và hấp thụ âm:


- Mỗi tấm trần sẽ hỗ trợ những hàng ghế nhất định như hình.
- Trần sau thấp hơn trần trước và tạo thành độ dốc hướng về phía sân khấu.

S1
S2
S3

16
7. Kiểm tra sự xuất hiện của hiện tượng âm xấu:
- Chia mặt bằng khán phòng thành 9 ô.
- Lần lượt xét các điểm A, B, C, D, E, F, G, H, I là vị trí trọng tâm của từng ô (do
tính chất đối xứng nên điểm G tương tự điểm A, điểm H tương tự điểm B, điểm I
tương tự điểm C)
- Để đảm bảo không xảy ra hiện tượng tiếng dội, áp dụng công thức:
∆ L = L1 + L2 + L3 – L4
+ ∆ L < 17m: Tốt
+ ∆ L ≥ 17m: Không tốt

S1 S2

A D G

TƯỜNG PHẢN TƯỜNG PHẢN


XẠ ÂM XẠ ÂM

B E H

C F I

TƯỜNG HÚT ÂM

→ Bảng kiểm tra chất lượng âm:


17
STT Bản vẽ Các khoảng cách ∆L Chất
L1 L2 L3 L4 lượng

1 7,03 9,5 0 7,88 8,65 Tốt

2 6,48 8.01 0 8,7 5,79 Tốt

3 8,66 14,4 0 14,5 8,56 Tốt

4 8,71 10,6 0 16,2 3,11 Tốt

18
5 9,89 20,1 0 22 7,99 Tốt

6 11,9 13,8 0 24 1,8 Tốt

7 9,74 4,12 0 10,3 3,56 Tốt

8 6,48 8,01 0 8,7 5,79 Tốt

19
9 12,4 7,14 0 16,2 3,34 Tốt

10 8,71 10,6 0 16,2 3,11 Tốt

11 12,9 16,5 0 24,6 4,8 Tốt

12 11,9 13,8 0 24 1,8 Tốt

20
8. Đánh giá và điều chỉnh thiết kế thông qua các chỉ tiêu âm học:
a/ Tính thời gian âm vang tối ưu của các tần số:
- Thể tích khán phòng sau khi thiết kế: V = 4970 m3
- Chiều cao max khán phòng: Hmax = 12,7m
- Chiều cao min khán phòng: Hmin = 8m
- Chiều cao trung bình khán phòng: Htb = 10,35m
- Diện tích sàn trệt: 760 m2
- Diện tích trần: 415m2
- Diện tích tường 2 bên phòng: S = 498 m2
- Diện tích tường sau lưng khán giả: S = 66 m2
- Diện tích miệng sân khấu: S = 90 m2
- Tổng diện tích các bề mặt giới hạn phòng: S = 1829 m2

Thể loại khán phòng biểu diễn kịch nói có hệ số mục đích sử dụng K = 0,36
- Với f = 500Hz, ta áp dụng công thức tính âm vang tối ưu:
Ttư500 = K x logV = 0,36 x log4970 = 1,33

- Với các tần số khác thời gian âm vang xác định theo công thức:
Ttưf = R x Ttư500 (trong đó R là hệ số hiệu chỉnh)

- Ta có:
+ f = 125Hz, R = 1,3 → Ttư125 = 1,723 (s)
+ f = 500Hz → Ttư500 = 1,33 (s)
+ f = 2000Hz, R = 1 → Ttư2000 = 1,33 (s)

b/ Tính hệ số hút âm trung bình của các tần số:


Thay vào phương trình ERING:

0.16 . 𝑉
𝑇𝑓𝑡ư =
−𝑆 . ln(1−ᾱ𝑓)

+ f = 125Hz: từ phương trình ERING:

− 0.16 . 𝑉
𝑡ư
0.16 . 𝑉 𝑆 . 𝑇𝑡ư
𝑇125 = → ᾱ125 = 1 – 𝑒 125 = 0,22 (s)
−𝑆 . ln(1−ᾱ125)

+ f = 500Hz: từ phương trình ERING:

21
− 0.16 . 𝑉
𝑡ư
0.16 . 𝑉 𝑆 . 𝑇𝑡ư
𝑇500 = → ᾱ500 = 1 – 𝑒 500 = 0,28 (s)
−𝑆 . ln(1−ᾱ500)

+ f = 2000Hz: từ phương trình ERING:

𝑡ư
0.16 . 𝑉
𝑇2000 =
−𝑆 . ln(1−ᾱ2000)+ 4𝑚𝑉

Với m = 0,0025 là hệ số hút âm của không khí ở điều kiện nhiệt độ 20 OC và độ


ẩm 70%:
4𝑚𝑉 − 0.16 . 𝑉
→ ln (1 − ᾱ2000) = − 𝑡ư = -0,27
𝑆 𝑆 . 𝑇2000
→ ᾱ2000 = 1 – 𝑒 −0,38 = 0,24 (s)

- Tính tổng lượng hút âm yêu cầu của các tần số:
𝑦𝑐
𝐴125 = S x ᾱ125 = 1829 x 0,22 = 402,38 m2
𝑦𝑐
𝐴500 = S x ᾱ500 = 1829 x 0,28 = 512,12 m2
𝑦𝑐
𝐴2000 = S x ᾱ2000 = 1829 x 0,24 = 438,96 m2

- Bảng giá trị hệ số hút âm αf:

Đối tượng hút âm Hệ số hút âm αf


125Hz 500Hz 2000Hz
Người ngồi trên ghế 0,23 0,37 0,34
Ghế đệm cỏ nhân tạo 0,21 0,3 0,15

- Ta xác định lượng hút âm thay đổi Atđ của các tần số 125Hz, 500Hz, 2000Hz
đối với trường hợp có 70%:

Đối tượng hút Số lượng đối 125 500 2000


âm N tượng N α N.α α N.α α N.α
Người + ghế 490 0,23 112,7 0,37 181,3 0,34 166,6
(70%)
Ghế tự do 210 0,21 44,1 0,3 63 0,15 31,5
(30%)
Tổng cộng 700 156,8 244,3 198,1

22
- Xác định lượng hút âm cố định đối với 70% diện tích sàn:
+ Đối với tần số 125Hz:
𝑦𝑐
𝐴125 125
𝑐đ = 𝐴125 - 𝐴𝑡đ = 402,38 - 156,8 = 245,58 m
2

+ Đối với tần số 500Hz:


𝑦𝑐
𝐴500 500
𝑐đ = 𝐴500 - 𝐴𝑡đ = 512,12 - 244,3 = 267,82 m
2

+ Đối với tần số 2000Hz:


𝑦𝑐
𝐴2000
𝑐đ = 𝐴2000 - 𝐴2000
𝑡đ = 438,96 - 198,1 = 240,86 m2

- Chọn và bố trí vật liệu hút âm: Căn cứ vào các giá trị A cđ, ta chọn và bố trí vật
liệu hút âm. Cho phép sai số ±10%. Kết quả lựa chọn vật liệu hút âm được lập
thành bảng sau:

Các bề Vật liệu và Diện 125 500 2000


mặt kết cấu tích
(m2) α S.α α S.α α S.α

Sàn Nền bê tông 760 0,01 7,6 0,02 15,2 0,02 15,2

Trần Mặt bằng bê


phản tông nhám 415 0,01 4,15 0,04 16,6 0,07 29,05
xạ âm không sơn
Trần
hút âm Tấm bông 230 0,25 57,5 0,45 103,5 0,35 80,5

Tường
phản Tấm ép 422 0,38 160,36 0,28 118,16 0,23 97,06
xạ âm
Tường Tường gạch
hút âm trát vữa 76 0,02 1,52 0,02 1,52 0,03 2,28

Tường Ván ép 3
sau lớp 66 0,21 13,86 0,2 13,2 0,16 10,56
lưng
Cửa Cửa đi mặt
bọc da 14 0,1 1,4 0,11 1,54 0,09 1,26

23
Acđ
tổng 246,39 269,72 235,91
hợp

- Kiểm tra sai số:


|246,39−245,58|
𝐴125
𝑐đ → x 100 ≈ 0,32% < 10%
245,58
|269,72−267,82|
𝐴500
𝑐đ → x 100 ≈ 0,71% < 10%
267,82
|235,91−240,86|
𝐴2000
𝑐đ → x 100 ≈ 2% < 10%
240,86
→ Sai số trong phạm vi cho phép

- Biểu đồ thời gian âm vang:

24

You might also like