You are on page 1of 51

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

BÁO CÁO THỰC HÀNH


MÔN: THỰC HÀNH CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN
TỬ-VIỄN THÔNG

Giáo viên hướng dẫn : Ts Cao Thành Nghĩa

Sinh viên thực hiện : Hà Huy Hạnh

Mssv : 205752020710013

Ngành : Điện Tử - Viễn Thông

Nghệ An, 2024

1
MÔ PHỎNG ANTEN MICROSTRIP TRÊN HFSS 13
I. MÔ HÌNH ANTEN MICROSTRIP Ở 28GHz
1. MÔ HÌNH ANTEN MICROSTRIP Ở 28GHz
Vật liệu: PEC (Perfect Electronic Conductor): chất dẫn điện lý tưởng, nhằm tạo các
điều kiện lý tưởng cho các phần tử.
Thông số phần tử:
- Chiều dài anten : l = 2.15mm*b
- Chiều rộng anten: W = 3.2mm*b
- Chiều cao :0.8mm
- Chiều dài mặt phẳng đất:Lg = h*5+L
- Chiều rộng mặt phẳng đất:Wg = h*5+W
- lf: Lg/2-l/2
- wf: 0.2
Nguồn phát
- Tọa độ: (Lg/2,-ws,0mm)
- Hướng: trục X
- Kích thước theo trục Y (Ysize) = ws
- Kích thước theo trục Z (Zsize) = h+0.1mm

2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN


1. Tạo project mới
Từ cửa sổ project manager, nhấn chuột phải vào project file và chọn Save
as từ menu nhỏ. Đặt tên “MICROSTRIP” cho project và nhấn Save.
Để bắt đầu làm việc với các hình dạng, ta phải thêm một thiết kế HFSS
(HFSS design). Nhấn chọn phải vào project file và chọn Insert → Insert HFSS
Design từ menu.
Giao diện xuất hiện sau khi thêm vào HFSS Design:

2
2. Định nghĩa biến số
Do bản chất của thiết kế này, ta dùng Driven Modal cho solution style. Từ menu
HFSS, chọn Solution Type và Driven Terminal .

Chọn đơn vị cho thiết kế vào heading Modeler → Unit…Đơn vị được chọn là
milimet (mm).

3
Nhấn chọn heading HFSS và chọn Design Properties ở cuối menu.

4
Bảng các biến sẽ được mở ra. Thêm vào tất cả các biến như sau:

3. Tạo mô hình:
Ta sẽ dùng thanh công cụ 3D Modeler để tạo phần tử dipole bằng cách
dùng nút Draw Rectangle.
Chọn vẽ một mô hình với các tọa độ bất kỳ. Ta sẽ mô tả lại tọa độ của mô
hình với các biến đã được tạo trước đó.

Thiết lặp tên, vật liệu cho phần tử:

5
Sau đó, ta sẽ định nghĩa lại tọa độ của phần tử theo thiết kế:

Chọn OK. Ta thu được phần tử MICROSTRIP được tạo trên trục z.

6
Cấu trúc MICROSTRIP được hoàn thành dưới đây:

4. Tạo cổng (port)


Trong phần này, ta sẽ tạo một nguồn khe tập trung (Lumped gap source),
cung cấp một nguồn kích thích cho anten monopole.
Chọn mặt phẳng YZ từ toolbar, sau đó chọn nút vẽ một hình chữ nhật
(Draw Rectangle), và đặt hai điểm bất kỷ trong vùng của mô hình.

7
Thiết lặp thuộc tính:

Thiết lặp thông số:

8
Với hình dạng nguồn đã được thiết lặp, ta phải cung cấp một nguồn kích
thích. Một port tập trung sẽ được dùng cho mô hình monopole. Nguồn kích này
thường được dùng khi vùng trường xa được ưu tiên.
Trong project explorer, chọn Excitations>Assign>Lumped Port.

Đặt tên cho port source và để giá trị mặc định cho trở kháng. Chọn Next.

9
Sử dụng chuột và đặt con trỏ ở tại phía dưới cùng - ở giữa port. Phần mềm
sẽ đặt một kim chỉ khi ta trỏ chuột ở giữa một đối tượng bất kỳ. Nhấn chuột
trái để tạo điểm gốc cho vector điện trường E, sau đó kéo con trỏ đến điểm trên
cùng - ở giữa port, nhấn chuột trái để kết thúc E vector. Nhấn finish để hoàn
thành kích thích cho port.

10
5. Biên bức xạ (radiation boundary):
Trong phần này, ta sẽ tạo biên bức xạ để thông tin trường xa có thể được
truy xuất từ cấu trúc. Để thu được kết quả tối nhất, một biên không gian hình trụ
được tạo với khoảng cách λ/4. Từ toolbar, nhấn chọn Draw Box và chọn 3 điểm
bất kỳ trong phạm vi cửa sổ mô hình.

Draw Box

Thiết lặp thuộc tính:

11
Thiết lặp các thông số:

Sau khi hoàn thành, vùng biên sẽ như hình sau:

12
Với hình dạng biên bức xạ vừa tạo, đến đây ta sẽ gán biên bức xạ thật sự. Vào
Edit>Select>By Face…, chọn tất cả các mặt trừ mặt có tọa độ z = 0.

Với các mặt được chọn của biên radiation, nhấn chuột phải vào biểu tượng
Boundary trong Object Explorer, chọn Boundaries>Assign>Radiation.

13
Đặt tên mặc định Rad1, chọn OK.
Chọn mặt còn lại được chọn làm mặt đất, nhấn chuột phải vào biểu tượng
Boundary trong Object Explorer, chọn Boundaries>Assign>Perfect E.

Đặt tên mặc định, tick chọn vào ô Infinite Ground Plane, sau đó OK.

14
6. Thiết lặp phân tán (Solution):
Trong phần này, một phân tán được định nghĩa để hiển thị thông tin mong
muốn. Ta ưu tiên đáp ứng tần số của cấu trúc. Ta cũng có thể tính toán các thông
số chung của anten như độ định hướng, điện trở bức xạ, hiệu suất bức xạ, v.v…
Từ project explorer, chọn Analysis>Add Solution Setup.

Thiết lặp solution:

15
Giữ các thông số khác mặc định. Nhấn OK.

Để hiển thị đáp ứng tần số của cấu trúc, một quét tần số phải được định nghĩa. Từ
project explorer, chọn Setup1>Add Frequency Sweep.

Thiết lặp quét tần số:

16
7. Phân tích cấu trúc:
Tại đây, ta bắt đầu phân tích cấu trúc của anten. Trước khi chạy phân tích, luôn
phải kiểm tra project bằng cách chọn nút Validate từ toolbar. Nếu mọi thứ đã
chính xác, sẽ có cửa sổ sau:

17
Phân tích cấu trúc bằng cách nhấn chọn . Quá trình mất một thời gian để hoàn
thành.
Thông báo tại Message Manager khi hoàn thành:

Sau khi hoàn thành phân tích, ta tạo một báo cáo để hiển thị tần số cộng hưởng và
đồ thị bức xạ. Nhấn chọn heading HFSS>Results>Create Modal Solution Data
Reports > Rectangular Plot.

Trong cửa sổ Report xuất hiện, ta lần lượt chọn các thông số cho trục Y, với phần
thực của trở kháng (re):
+ Category: terminal S Parameter
+ Quantity: St(Groud_T1,Groud_T1)
+ Function: dB
Trục X mặc định là tần số (khoảng tần số quét đã được thiết lặp trước đó).
Nhấn chọn New Report, ta sẽ thu được đồ thị của thông số
St(Groud_T1,Groud_T1)theo tần số quét.

18
Ta sẽ thu được đồ thị của trở kháng theo tần số như sau:

19
Nhấn chuột phải vào đồ thị, chọn View>Fit All, ta sẽ thu được giá trị trên thành
phần re được X marker đánh dấu. Như đồ thị dưới, trở kháng ngõ vào của
MICROSTRIP bằng -10,30 Ohm và tần số cộng hưởng bằng 28.0162 GHz.

Sau đó chạy lại phân tích. Kết quả thu được:

20
Name X Y XY Plot 1 5G ANSOFT
0.00 Curve Info
m1 26.9000 -10.0154
m2 29.3500 -9.8961 dB(St(Groud_T1,Groud_T1))
-5.00 Setup1 : Sw eep
m3 28.0000 -37.6739
m1 m2
-10.00
dB(St(Groud_T1,Groud_T1))

-15.00

-20.00

Name Delta(X) Delta(Y) Slope(Y) InvSlope(Y)


-25.00
d( m1,m2) 2.4500 0.1193 0.0487 20.5380

-30.00

-35.00 m3

-40.00
24.00 25.00 26.00 27.00 28.00 29.00 30.00
Freq [GHz]

Tần số hoạt động ở : 28GHz


Băng thông hoạt động : m2-m1=29,35-26,9=2,45
Hệ số suy hao m3 (dB) = -37,6739 dB tại điểm cộng hưởng.
Hệ số suy hao m1 (dB) = -10,0154dB tại điểm cộng hưởng.
Hệ số suy hao m2 (dB) = -9,8961 dB tại điểm cộng hưởng.

8. Tính toán các thông số của anten:


Trước tiên, ta cần định nghĩa mặt cầu vô cực (infinite sphere) cho các tính
toán ở trường xa.
Trong project manager, nhấn chọn phải vào Radiation, chọn Insert Far Field
Setup > Infinite Sphere.
Đặt tất cả thông số mặc định và nhấn OK. Nhấn chuột phải vào Infinite
Sphere1 > Compute Antenna Parameters…
Trong cửa sổ Antenna Parameters xuất hiện, giữ mặc định mọi thiết lặp.
Chọn OK.
Kết quả tính toán các thông số của dipole trong bảng dưới đây:

21
Vẽ trường xa:
Ta tạo report như trên, nhưng chọn vẽ đồ thị bức xạ cho trường xa:

22
Thiết lặp thông số:
Tab Trace:

Tab Families:

23
Nhấn New Report. Ta thu được đồ thị bức xạ của MICROSTRIP như sau:

Radiation Pattern 2 5G ANSOFT

0
-30 30
3.00

-4.00
-60 60
-11.00 Curve Info
dB(GainTotal)
-18.00 Setup1 : LastAdaptive
Freq='28GHz' Phi='0deg'
-90 90

-120 120

-150 150
-180

Vẽ trường xa:
Ta tạo report như trên, nhưng chọn vẽ đồ thị smith Chart :

24
Thiết lặp thông số:
Tab Trace:

Tab Families:

25
Nhấn New Report. Ta thu được đồ thị bức xạ của MICROSTRIP như sau:

Name Freq Ang Mag RX Smith Chart 2 5G ANSOFT

m1 28.1000 86.5982 0.0281 1.0018 + 0.0562i 90 Curve Info


100 80
110 1.00 70 St(Groud_T1,Groud_T1)
120 60 Setup1 : Sw eep
130 50
0.50 2.00
140 40
150 30

160 0.20 5.00 20


170 10
m1
180 0.00 0.20 0.50 1.00 2.00 5.00 0
0.00

-170 -10

-160 -0.20 -5.00 -20

-150 -30
-140 -40
-0.50 -2.00
-130 -50
-120 -1.00 -60
-110 -70
-100 -90 -80

Phối hợp trở kháng là RX= 1.0018+0.0562i =>thỏa mãn điều kiện bài toán

Đồ thị dạng 3D như sau:

26
Độ lợi của anten là -2,3839e+0,001->5,8579e+000

II. MÔ HÌNH ANTEN MICROSTRIP Ở 5,5GHz


3. MÔ HÌNH ANTEN MICROSTRIP Ở 5,5GHz
Vật liệu: PEC (Perfect Electronic Conductor): chất dẫn điện lý tưởng, nhằm tạo các
điều kiện lý tưởng cho các phần tử.
Thông số phần tử:
- Chiều dài anten : l = 12.221056605673mm*b
- Chiều rộng anten: W = 16.597653257732mm*b
- Chiều cao :1.6mm
- Chiều dài mặt phẳng đất:Lg = h*5+L
- Chiều rộng mặt phẳng đất:Wg = h*5+W
- lf: Lg/2-l/2
- wf: 0.2
- ws=wf+0,2mm
- lamda=10.7
- ls=0
- a=97
- b=a/100
Nguồn phát
- Tọa độ: (Lg/2,-ws,0mm)
27
- Hướng: trục X
- Kích thước theo trục Y (Ysize) = ws
- Kích thước theo trục Z (Zsize) = h+0.1mm

4. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN


9. Tạo project mới
Từ cửa sổ project manager, nhấn chuột phải vào project file và chọn Save
as từ menu nhỏ. Đặt tên “MICROSTRIP” cho project và nhấn Save.
Để bắt đầu làm việc với các hình dạng, ta phải thêm một thiết kế HFSS
(HFSS design). Nhấn chọn phải vào project file và chọn Insert → Insert HFSS
Design từ menu.
Giao diện xuất hiện sau khi thêm vào HFSS Design:

10. Định nghĩa biến số


Do bản chất của thiết kế này, ta dùng Driven Modal cho solution style. Từ menu
HFSS, chọn Solution Type và Driven Terminal .

28
Chọn đơn vị cho thiết kế vào heading Modeler → Unit…Đơn vị được chọn là
milimet (mm).

Nhấn chọn heading HFSS và chọn Design Properties ở cuối menu.

29
Bảng các biến sẽ được mở ra. Thêm vào tất cả các biến như sau:

11. Tạo mô hình:


Ta sẽ dùng thanh công cụ 3D Modeler để tạo phần tử dipole bằng cách
dùng nút Draw Rectangle.

30
Chọn vẽ một mô hình với các tọa độ bất kỳ. Ta sẽ mô tả lại tọa độ của mô
hình với các biến đã được tạo trước đó.

Thiết lặp tên, vật liệu cho phần tử:

Sau đó, ta sẽ định nghĩa lại tọa độ của phần tử theo thiết kế:

31
Chọn OK. Ta thu được phần tử MICROSTRIP được tạo trên trục z.

Cấu trúc MICROSTRIP được hoàn thành dưới đây:

32
12. Tạo cổng (port)
Trong phần này, ta sẽ tạo một nguồn khe tập trung (Lumped gap source),
cung cấp một nguồn kích thích cho anten monopole.
Chọn mặt phẳng YZ từ toolbar, sau đó chọn nút vẽ một hình chữ nhật
(Draw Rectangle), và đặt hai điểm bất kỷ trong vùng của mô hình.

Thiết lặp thuộc tính:

33
Thiết lặp thông số:

34
Với hình dạng nguồn đã được thiết lặp, ta phải cung cấp một nguồn kích
thích. Một port tập trung sẽ được dùng cho mô hình monopole. Nguồn kích này
thường được dùng khi vùng trường xa được ưu tiên.
Trong project explorer, chọn Excitations>Assign>Lumped Port.

Đặt tên cho port source và để giá trị mặc định cho trở kháng. Chọn Next.

35
Sử dụng chuột và đặt con trỏ ở tại phía dưới cùng - ở giữa port. Phần mềm
sẽ đặt một kim chỉ khi ta trỏ chuột ở giữa một đối tượng bất kỳ. Nhấn chuột
trái để tạo điểm gốc cho vector điện trường E, sau đó kéo con trỏ đến điểm trên
cùng - ở giữa port, nhấn chuột trái để kết thúc E vector. Nhấn finish để hoàn
thành kích thích cho port.

36
13. Biên bức xạ (radiation boundary):
Trong phần này, ta sẽ tạo biên bức xạ để thông tin trường xa có thể được
truy xuất từ cấu trúc. Để thu được kết quả tối nhất, một biên không gian hình trụ
được tạo với khoảng cách λ/4. Từ toolbar, nhấn chọn Draw Box và chọn 3 điểm
bất kỳ trong phạm vi cửa sổ mô hình.

Draw Box

Thiết lặp thuộc tính:

Thiết lặp các thông số:

37
Sau khi hoàn thành, vùng biên sẽ như hình sau:

Với hình dạng biên bức xạ vừa tạo, đến đây ta sẽ gán biên bức xạ thật sự. Vào
Edit>Select>By Face…, chọn tất cả các mặt trừ mặt có tọa độ z = 0.

38
Với các mặt được chọn của biên radiation, nhấn chuột phải vào biểu tượng
Boundary trong Object Explorer, chọn Boundaries>Assign>Radiation.

Đặt tên mặc định Rad1, chọn OK.


Chọn mặt còn lại được chọn làm mặt đất, nhấn chuột phải vào biểu tượng
Boundary trong Object Explorer, chọn Boundaries>Assign>Perfect E.

39
Đặt tên mặc định, tick chọn vào ô Infinite Ground Plane, sau đó OK.

14. Thiết lặp phân tán (Solution):


Trong phần này, một phân tán được định nghĩa để hiển thị thông tin mong
muốn. Ta ưu tiên đáp ứng tần số của cấu trúc. Ta cũng có thể tính toán các thông
số chung của anten như độ định hướng, điện trở bức xạ, hiệu suất bức xạ, v.v…
Từ project explorer, chọn Analysis>Add Solution Setup.

40
Thiết lặp solution:

Giữ các thông số khác mặc định. Nhấn OK.

Để hiển thị đáp ứng tần số của cấu trúc, một quét tần số phải được định nghĩa. Từ
project explorer, chọn Setup1>Add Frequency Sweep.

Thiết lặp quét tần số:

41
15. Phân tích cấu trúc:
Tại đây, ta bắt đầu phân tích cấu trúc của anten. Trước khi chạy phân tích, luôn
phải kiểm tra project bằng cách chọn nút Validate từ toolbar. Nếu mọi thứ đã
chính xác, sẽ có cửa sổ sau:

42
Phân tích cấu trúc bằng cách nhấn chọn . Quá trình mất một thời gian để hoàn
thành.
Thông báo tại Message Manager khi hoàn thành:

Sau khi hoàn thành phân tích, ta tạo một báo cáo để hiển thị tần số cộng hưởng và
đồ thị bức xạ. Nhấn chọn heading HFSS>Results>Create Modal Solution Data
Reports > Rectangular Plot.

Trong cửa sổ Report xuất hiện, ta lần lượt chọn các thông số cho trục Y, với phần
thực của trở kháng (re):
+ Category: terminal S Parameter
+ Quantity: St(Groud_T1,Groud_T1)
+ Function: dB
Trục X mặc định là tần số (khoảng tần số quét đã được thiết lặp trước đó).
Nhấn chọn New Report, ta sẽ thu được đồ thị của thông số
St(Groud_T1,Groud_T1)theo tần số quét.

43
Ta sẽ thu được đồ thị của trở kháng theo tần số như sau:
XY Plot 2 5G ANSOFT
0.00 Curve Info
dB(St(Groud_T1,Groud_T1))
Setup1 : Sw eep
-5.00
dB(St(Groud_T1,Groud_T1))

-10.00

-15.00

-20.00

-25.00

-30.00
3.00 3.50 4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 6.50 7.00
Freq [GHz]

44
Name X Y XY Plot 1 5G ANSOFT

m1 0.00
5.5000 -28.5496 Curve Info
m2 5.2700 -9.5653 dB(St(Groud_T1,Groud_T1))
m3 5.7400 -9.6567 Setup1 : Sw eep
-5.00
MY1: -9.9706
m2 m3
dB(St(Groud_T1,Groud_T1))
-10.00

-15.00

-20.00

-25.00
m1
-28.4977
-30.00
Name Delta(X)
3.00 Delta(Y) 3.50Slope(Y) InvSlope(Y)
4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 6.50 7.00
d( m2,m3) 0.4700 -0.0914 -0.1945 -5.1410 Freq [GHz]
MX1: 5.5016

Nhấn chuột phải vào đồ thị, chọn View>Fit All, ta sẽ thu được giá trị trên thành
phần re được X marker đánh dấu. Như đồ thị dưới, trở kháng ngõ vào của
MICROSTRIP bằng -9,9706 Ohm và tần số cộng hưởng bằng 5,5016 GHz.

Sau đó chạy lại phân tích. Kết quả thu được:

Name X Y XY Plot 1 5G ANSOFT


0.00 5.5000 -28.5496
m1 Curve Info
m2 5.2700 -9.5653 dB(St(Groud_T1,Groud_T1))
m3 5.7400 -9.6567 Setup1 : Sw eep
-5.00

m2 m3
dB(St(Groud_T1,Groud_T1))

-10.00

-15.00

-20.00

-25.00
m1

Name Delta(X) Delta(Y) Slope(Y) InvSlope(Y)


-30.00
d( m2,m3) 3.000.4700 -0.09143.50 -0.1945 -5.1410
4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 6.50 7.00
Freq [GHz]

Tần số hoạt động ở : 5,5GHz


Băng thông hoạt động : m3-m2=5,74-5,27=0,47
Hệ số suy hao m3 (dB) = -9,6567dB tại điểm cộng hưởng.
Hệ số suy hao m1 (dB) = -28,5496dB tại điểm cộng hưởng.
Hệ số suy hao m2 (dB) = --9,5653dB tại điểm cộng hưởng.

45
16. Tính toán các thông số của anten:
Trước tiên, ta cần định nghĩa mặt cầu vô cực (infinite sphere) cho các tính
toán ở trường xa.
Trong project manager, nhấn chọn phải vào Radiation, chọn Insert Far Field
Setup > Infinite Sphere.
Đặt tất cả thông số mặc định và nhấn OK. Nhấn chuột phải vào Infinite
Sphere1 > Compute Antenna Parameters…
Trong cửa sổ Antenna Parameters xuất hiện, giữ mặc định mọi thiết lặp.
Chọn OK.
Kết quả tính toán các thông số của dipole trong bảng dưới đây:

Vẽ trường xa:
Ta tạo report như trên, nhưng chọn vẽ đồ thị bức xạ cho trường xa:

46
Thiết lặp thông số:
Tab Trace:

47
Tab Families:

Nhấn New Report. Ta thu được đồ thị bức xạ của MICROSTRIP như sau:

Radiation Pattern 2 5G ANSOFT

0 Curve Info
dB(GainTotal)
-30 30 Setup1 : LastAdaptive
-1.00 a='97' Freq='5.5GHz' h='1.6mm' Phi='44deg'

-4.50
-60 60
-8.00

-11.50

-90 90

-120 120

-150 150
-180

Vẽ trường xa:
Ta tạo report như trên, nhưng chọn vẽ đồ thị smith Chart :

48
Thiết lặp thông số:
Tab Trace:

Nhấn New Report. Ta thu được đồ thị bức xạ của MICROSTRIP như sau:

49
Name Freq Ang Mag RX Smith Chart 1 5G ANSOFT

m1 5.5300 159.2435 0.0554 0.9008 + 0.0355i 90 Curve Info


100 80
110 1.00 70 St(Groud_T1,Groud_T1)
120 60 Setup1 : Sw eep
130 50
0.50 2.00
140 40
150 30

160 0.20 5.00 20


170 10
m1
180 0.00 0.20 0.50 1.00 2.00 5.00 0
0.00

-170 -10

-160 -0.20 -5.00 -20

-150 -30
-140 -40
-0.50 -2.00
-130 -50
-120 -1.00 -60
-110 -70
-100 -90 -80

Phối hợp trở kháng là RX= 0.9008+0.0355i =>thỏa mãn điều kiện bài toán

Đồ thị dạng 3D như sau:

Độ lợi của anten là -1,8383e+0,001->2,3840e-001

50
KẾT LUẬN

Căn cứ vào kết quả tính toán và kết quả mô phỏng trong đề bài trên em thấy
kết quả giống nhau chứng tỏ các kiến thức đã học và làm đúng với thực tế mà đề
bài đã cho.

51

You might also like