You are on page 1of 13

ĐỀ 1

Khảo sát hệ thống bức xạ gồm 4 anten có chiều dài l  , bán kính dây rất nhỏ có mô
hình như sau:

Các anten đặt dọc theo trục Oy và song song với trục Oz như hình. Các anten cách đều nhau
một khoảng d và mật độ dòng phân bố trên mỗi anten có thành phần biên độ bằng nhau I 0 và

pha lệch nhau giữa hai anten liên tiếp là  .

❖ Khảo sát đặc tính lý thuyết của hệ thống bức xạ trên Matlab
a) Độ lớn trường của Anten tham chiếu và mô hình bức xạ 3D, mặt cắt theo góc  và mặt
cắt theo góc  ? (1 điểm)

Độ lớn trường chuẩn hóa của anten tham chiếu: Fnref = ????
clc; clear; close all;

Co = 3*10^8; Fo = 2.6*10^9;
lambda = Co/Fo;
k = 2*pi/lambda;

N = 4;
d = 0.35*lambda;
beta = 1;

% ================ Mô hình 3D===============


theta = 0:pi/100:pi;
phi = 0:2*pi/100:2*pi;
[phi,theta] = meshgrid(phi,theta);

% -------- Anten tham chiếu


r_ref = ????;

[x,y,z] = sph2cart(phi,pi/2 - theta,r_ref);


figure(1)
surf(x,y,z)
xlabel('x'); ylabel('y'); zlabel('z')
grid on

b) Tìm điều kiện của  để mảng anten trên bức xạ broadside, sau đó khảo sát mô hình
3D của toàn mảng và mặt cắt theo góc  ? (3 điểm)

1 | Trang
ARFAC n = ???? ,  = ????
% -------- AFRAC
xi = ????;
r_ARFAC = ????;

[x,y,z] = sph2cart(phi,pi/2 - theta,r_ARFAC);


figure(2)
surf(x,y,z)
xlabel('x'); ylabel('y'); zlabel('z')
grid on

% -------- Toàn Mảng


r = ????;

[x,y,z] = sph2cart(phi,pi/2 - theta,r);


figure(3)
surf(x,y,z)
xlabel('x'); ylabel('y'); zlabel('z')
grid on

%============== Đồ thị 2D – phi ==============


theta = pi/2;
phi = 0:0.01:2*pi;

% -------- Anten tham chiếu


r_ref = ????;
% -------- AFRAC
xi = ????;
r_ARFAC = ????;
% -------- Toản mảng
r = ????;

figure(4);
h = polarplot(phi,r,'-r','linewidth',1.5);
ax = ancestor(h, 'polaraxes');
ax.ThetaZeroLocation = 'top';
ax.ThetaDir = 'clockwise';

❖ Thiết kế hệ thống bức xạ Broadside trên phần mềm HFSS

Thiết kế hệ thống bức xạ gồm 4 anten nửa bước sóng có cấu hình như sau: (6 điểm)

Tham số Giá trị


Cấu hình 1 anten nửa bước sóng
Tần số hoạt động f = 2.6 GHz
Bước sóng  = 115.3 (mm)
Chiều dài anten nửa bước sóng xấp xỉ 143
L= = 55 (mm)
f ( GHz )
Bán kính của anten 
Radius = = 0.1153 (mm)
1000
Chiều dài Gap L
g= = 0.275 (mm)
200

2 | Trang
Cấu hình mảng anten
Số anten trong mảng N =4
Khoảng cách giữa các anten trong mảng d = 0.35
Yêu cầu thiết kế
Suy hao phản hồi RL  −10 dB
Tỷ số sóng đứng VSWR  2
Độ lợi anten G  6 dBi
Thao tác 1: Thiết lập tham số thiết kế: HFSS → Design Properties… → Value → Add
→ thiết lập tham số như hình.

Thao tác 2: Draw Cyclinder → <Thiết kế trên hệ tọa độ> → chuột phải
CyclinderCreate (cột giữa) → Properties → <thiết lập dựa trên các tham số thiết lập ở trên
sao cho một cực của anten cách gốc O một khoảng g/2 và độ cao là L/2 đã thiết lập>

Thao tác 3: chuột phải Cyclinder → Properties → <thay đổi tên Dipole1 và vật liệu>

** pec: Perfect Electric Conductor

Thao tác 4: <thiết kế một Gap> → Chọn mặt phẳng Y-Z → Tạo một Draw Rectangle
→ Chuột phải Rectangle → Thay đổi tên “Port1” → <Điều chỉnh tọa độ của Rectangle về vị
trí đối xứng tại gốc tọa độ> xem như là Gap của anten Dipole.

Thao tác 5: <Tạo cực còn lại của anten> → Chọn cực đã tạo → Duplicate Around
Axis → <Thiết lập thông số như hình cho phép quay>.

Thao tác 6: Nhân bản anten vừa tạo thành 4 anten như hệ thống yêu cầu. Chọn anten
vừa tạo → Duplicate Along Line → Tăng Total Number lên 4

Thao tác 7: <Điều chỉnh vị trí các anten trong mảng trên Oy>, Dipolo1 → chuột phải
DuplicateAlongLine → Properties → Thiết lập tọa độ ( 0, d , 0 )

3 | Trang
Dipolo1_1 → chuột phải DuplicateAlongLine → Properties → Thiết lập tọa độ (0, d, 0)

Port1 → Properties → Thiết lập tọa độ (0, d, 0)

Thao tác 8: <Kích dòng cho anten> → Chuột phải vào các Port đã tạo → Assign
Excitation → Lumped Port → Trong Lumped Port: Mode với Integration Line chọn New Line
→ <Gán Port trên Anten> → Finish.

Chuột phải Excitation → Edit Source → Kiểm tra biên dộ và pha của các nguồn sao cho
thỏa mãn điều kiện Broadside như lý thuyết.

Thao tác 9: <Tạo vùng bức xạ cho hệ thống> → Chỉnh tọa độ về XY → Tạo Draw Box
→ Chuột phải Create Box → <Điều chỉnh vecto vị trí của Box sao cho bao quanh hết tất cả
hệ thống anten> như hình. Sau đó điều chỉnh Color và Transparent.

Thay đổi vật liệu “air”, tên “Radiation” và thay đổi màu sắc.

Thao tác 10: <Tạo đường Boundaries> → Chuột phải Box (Radiation) → Assign
Boundaries → Radiation → Radiating Only → OK.

Thao tác 11: <Phạm vi mô phỏng 3D> Chuột phải Radiation (cột trái ngoài cùng) →
Far Field Radiation Set up → Infinite Sphere → thiết lập mô phỏng theo của  = [0; 2 ] và
 = [0; 2 ] .

Thác tác 12: <Thiết lập số lần lặp phân tích> Chuột phải Analysis → Add Solution
Setup → như hình → OK

Solution Frequency: 2.6 GHz; Maximum Number of Passes: 12; Maximum Delta S: 0.02;

Thao tác 13: <Thiết lập phạm vi tần số phân tích> Chuột phải Setup 1 → Add
Frequency Sweep → thiết lập phạm vi tần số mô phỏng như hình:

Start: 2.5 GHz Stop: 2.7 GHz Step Size: 0.1 GHz

Thao tác 14: Kiểm tra thiết kế

Thao tác 15: Tiến hành phân tích. <Analysis all>

Kiểm tra kết quả đã đúng yêu cầu thiết kế

4 | Trang
ĐỀ 2

Khảo sát hệ thống bức xạ gồm 4 anten có chiều dài l  , bán kính dây rất nhỏ có mô
hình như sau:

Các anten đặt dọc theo trục Oy và song song với trục Oz như hình. Các anten cách đều nhau
một khoảng d và mật độ dòng phân bố trên mỗi anten có thành phần biên độ bằng nhau I 0 và

pha lệch nhau giữa hai anten liên tiếp là  .

❖ Khảo sát đặc tính lý thuyết của hệ thống bức xạ trên Matlab
c) Độ lớn trường của Anten tham chiếu và mô hình bức xạ 3D, mặt cắt theo góc  và mặt
cắt theo góc  ? (1 điểm)

Độ lớn trường chuẩn hóa của anten tham chiếu: Fnref = ????
clc; clear; close all;

Co = 3*10^8; Fo = 2.6*10^9;
lambda = Co/Fo;
k = 2*pi/lambda;

N = 4;
d = 0.35*lambda;
beta = 1;

% ================ Mô hình 3D===============


theta = 0:pi/100:pi;
phi = 0:2*pi/100:2*pi;
[phi,theta] = meshgrid(phi,theta);

% -------- Anten tham chiếu


r_ref = ????;

[x,y,z] = sph2cart(phi,pi/2 - theta,r_ref);


figure(1)
surf(x,y,z)
xlabel('x'); ylabel('y'); zlabel('z')
grid on

d) Tìm điều kiện của  để mảng anten trên bức xạ endfire, sau đó khảo sát mô hình 3D
của toàn mảng và mặt cắt theo góc  ? (3 điểm)

5 | Trang
ARFAC n = ???? ,  = ????
% -------- AFRAC
xi = ????;
r_ARFAC = ????;

[x,y,z] = sph2cart(phi,pi/2 - theta,r_ARFAC);


figure(2)
surf(x,y,z)
xlabel('x'); ylabel('y'); zlabel('z')
grid on

% -------- Toàn Mảng


r = ????;

[x,y,z] = sph2cart(phi,pi/2 - theta,r);


figure(3)
surf(x,y,z)
xlabel('x'); ylabel('y'); zlabel('z')
grid on

%============== Đồ thị 2D – phi ==============


theta = pi/2;
phi = 0:0.01:2*pi;

% -------- Anten tham chiếu


r_ref = ????;
% -------- AFRAC
xi = ????;
r_ARFAC = ????;
% -------- Toản mảng
r = ????;

figure(4);
h = polarplot(phi,r,'-r','linewidth',1.5);
ax = ancestor(h, 'polaraxes');
ax.ThetaZeroLocation = 'top';
ax.ThetaDir = 'clockwise';

❖ Thiết kế hệ thống bức xạ Endfire trên phần mềm HFSS

Thiết kế hệ thống bức xạ gồm 4 anten nửa bước sóng có cấu hình như sau:

Tham số Giá trị


Cấu hình 1 anten nửa bước sóng
Tần số hoạt động f = 2.6 GHz
Bước sóng  = 115.3 (mm)
Chiều dài anten nửa bước sóng xấp xỉ 143
L= = 55 (mm)
f ( GHz )
Bán kính của anten 
Radius = = 0.1153 (mm)
1000

6 | Trang
Chiều dài Gap L
g= = 0.275 (mm)
200
Cấu hình mảng anten
Số anten trong mảng N =4
Khoảng cách giữa các anten trong mảng d = 0.35
Yêu cầu thiết kế
Suy hao phản hồi RL  −10 dB
Tỷ số sóng đứng VSWR  2
Độ lợi anten G  6 dBi
Thao tác 1: Thiết lập tham số thiết kế: HFSS → Design Properties… → Value → Add
→ thiết lập tham số như hình.

Thao tác 2: Draw Cyclinder → <Thiết kế trên hệ tọa độ> → chuột phải
CyclinderCreate (cột giữa) → Properties → <thiết lập dựa trên các tham số thiết lập ở trên
sao cho một cực của anten cách gốc O một khoảng g/2 và độ cao là L/2 đã thiết lập>

Thao tác 3: chuột phải Cyclinder → Properties → <thay đổi tên Dipole1 và vật liệu>

**pec: Perfect Electric Conductor

Thao tác 4: <thiết kế một Gap> → Chọn mặt phẳng Y-Z → Tạo một Draw Rectangle
→ Chuột phải Rectangle → Thay đổi tên “Port1” → <Điều chỉnh tọa độ của Rectangle về vị
trí đối xứng tại gốc tọa độ> xem như là Gap của anten Dipole.

Thao tác 5: <Tạo cực còn lại của anten> → Chọn cực đã tạo → Duplicate Around
Axis → <Thiết lập thông số như hình cho phép quay>.

Thao tác 6: Nhân bản anten vừa tạo thành 4 anten như hệ thống yêu cầu. Chọn anten
vừa tạo → Duplicate Along Line → Tăng Total Number lên 4

7 | Trang
Thao tác 7: <Điều chỉnh vị trí các anten trong mảng trên Oy>, Dipolo1 → chuột phải
DuplicateAlongLine → Properties → Thiết lập tọa độ ( 0, d , 0 )

Dipolo1_1 → chuột phải DuplicateAlongLine → Properties → Thiết lập tọa độ (0, d, 0)

Port1 → Properties → Thiết lập tọa độ (0, d, 0)

Thao tác 8: <Kích dòng cho anten> → Chuột phải vào các Port đã tạo → Assign
Excitation → Lumped Port → Trong Lumped Port: Mode với Integration Line chọn New Line
→ <Gán Port trên Anten> → Finish.

Chuột phải Excitation → Edit Source → Kiểm tra biên dộ và pha của các nguồn sao cho
thỏa mãn điều kiện Endfire như lý thuyết.

Thao tác 9: <Tạo vùng bức xạ cho hệ thống> → Chỉnh tọa độ về XY → Tạo Draw Box
→ Chuột phải Create Box → <Điều chỉnh vecto vị trí của Box sao cho bao quanh hết tất cả
hệ thống anten> như hình. Sau đó điều chỉnh Color và Transparent.

Thay đổi vật liệu “air”, tên “Radiation” và thay đổi màu sắc.

Thao tác 10: <Tạo đường Boundaries> → Chuột phải Box (Radiation) → Assign
Boundaries → Radiation → Radiating Only → OK.

Thao tác 11: <Phạm vi mô phỏng 3D> Chuột phải Radiation (cột trái ngoài cùng) →
Far Field Radiation Set up → Infinite Sphere → thiết lập mô phỏng theo của  = [0; 2 ] và
 = [0; 2 ] .

Thác tác 12: <Thiết lập số lần lặp phân tích> Chuột phải Analysis → Add Solution
Setup → như hình → OK

Solution Frequency: 2.6 GHz; Maximum Number of Passes: 12; Maximum Delta S: 0.02;

Thao tác 13: <Thiết lập phạm vi tần số phân tích> Chuột phải Setup 1 → Add
Frequency Sweep → thiết lập phạm vi tần số mô phỏng như hình:

Start: 2.5 GHz Stop: 2.7 GHz Step Size: 0.1 GHz

Thao tác 14: Kiểm tra thiết kế

Thao tác 15: Tiến hành phân tích. <Analysis all>

Kiểm tra kết quả đã đúng yêu cầu thiết kế

8 | Trang
ĐỀ 3

Kỹ thuật viên đo đạt suy hao đường truyền (Path-Loss) của một môi trường truyền sóng
vô tuyến trong nhà theo khoảng cách được cho bởi bảng sau:

Khoảng cách đo đạt từ trạm phát G = Pr / Pt


d1 = 5m G1 = −60dB

d 2 = 25m G2 = −90dB

d3 = 50m G3 = −105dB

d 4 = 80m G4 = −110dB

d5 = 110m G5 = −120dB

d 6 = 180m G6 = −125dB

d 7 = 250m G6 = −135dB

Tần số phát của trạm phát là f = 1800MHz . Cho phép khoảng cách tham chiếu d0 = 1m .

a) Viết phương trình tổng quát của mô hình suy hao đơn giản (1 điểm)
▪ Theo giai tuyến tính: Pr = ????
▪ Theo giai dB: H = ???? = ????

  
K (dB) = 20 log10  
 4 d 0 

b) Khớp dữ liệu đo được với mô hình suy hao đơn giản bằng phương pháp cực tiểu trung
bình bình phương lỗi (MMSE) để tìm hệ số suy hao đường  và phương sai  2,dB cho
mô hình Shadowing. (2 điểm)

Hàm lỗi MSE: F ( ) = ???? , với N là tổng số lần đo

clc; clear; close all;

f = ????*10^6; % Tần số phát


c = 3*10^8;
lamda = c/f; % Bước sóng phát
d0 = 1; % Không các tham chiếu
 * = 3.9272
K = ????; % Hệ số K
 2 = 7.7058
% ========= Dữ liệu đo đạt============ ,dB

d = ????;
G = ????;
N = length(d);

9 | Trang
% =======Khớp phương trình bằng MMSE ===
syms alpha;
Falpha = 0;
for i = 1:N
Hi = ????;
Falpha = ????;
end

Falpha = ???? * Falpha; % Hàm MMSE


Falpha = simplify(Falpha);

% ========= Tìm alpha tối ưu ===========


Falpha_diff = diff(????,alpha);

alpha_opt = vpasolve(????,alpha);
alpha_opt = double(alpha_opt)

% == Phương sai cho mô hình Shadowing ==


sigmaPsiDb = subs(????, alpha_opt);
sigmaPsiDb = double(sigmaPsiDb)

c) Viết phương trình Pr Pt (dB) cho mô hình kết hợp giữa mô hình suy hao đơn giản và
shadowing ((1 điểm))

Pr ( dBm ) = ???? , ở đây  dB (0,2 ,dB )

d) Đầu phát và đầu thu cách nhau 100m, ngưỡng công suất dịch vụ tại đầu thu là
Pmin = −115 dBm : −105 dBm . Cho công suất phát là Pt = 10 mW . Từ các giá trị 
và  2,dB tìm được ở câu c, khảo sát xác suất dừng của hệ thống OP theo Pmin thông
qua kết quả lý thuyết và mô phỏng Monte Carlo. (2 điểm)
1. Phân tích lý thuyết xác suất dừng OP ?

OP = Pr  Pr ( dBm )  Pmin 
= ????

2. Mô phỏng Monte Carlo


clc; clear; close all;
f = ????*10^6; % Tần số phát
c = 3*10^8;
lamda = c/f; % Bước sóng phát
d0 = 1; % Khoảng các tham chiếu

K = 20*log10(lamda/(4*pi*d0));% Hệ số K

alpha = ????;
sigmaPsiDb = ????;

d = 100; Yêu cầu: Lý thuyết trùng với mô


Pt = 10; PtDbm = 10*log10(Pt);
Pmin = ????; % Ngưỡng dịch vụ phỏng Monte Carlo

% ============= Monte Carlo ==============

10 | Trang
Ntry = 10^5;
OP_Monte = zeros(1,length(Pmin));
for i = 1:length(Pmin)

PsiDb = ???? % Tạo các mẫu theo Gauss


PrDbm = ???? % Công suất thu
indexLess = ???? % Tìm vị trí dừng
OP_Monte(i) = ?????; % Xác suất dừng MP
end
OP_Monte

% ============== Lý thuyết ===============


a = ????;
OP_Theo = ?????;

% =============== Đồ thị =================


figure(1)
semilogy(Pmin,OP_Theo,'r-','linewidth',1.4);
hold on;
semilogy(Pmin,OP_Monte,'ko','linewidth',1.4)
xlabel('Pmin (dBm)'); ylabel('OP');
legend('Theo','Simulation')

1.2. Khảo sát mô hình thống kê trên kênh fading Rayleigh

Xét tại 1 thời điểm t hệ số kênh truyền có: phần thực, phần ảo tuân theo phân bố
Gaussian, độ lớn tuân theo phân bố Rayleigh, độ lớn bình phương tuân theo phân bố mũ (1
điểm)

▪ Phần thực và phần ảo: hI ~ ( 0,  ) , h


2
Q ~ ( 0,  ) , hàm mật độ xác suất của phần
2

phối Gaussian

f hI ( x ) = f hQ ( x ) = ????

▪ h = hI2 + hQ2 tuân theo phân phối Rayleigh, có hàm mật độ

x2
x −
f h ( x) = e 2 2
2

h = hI2 + hQ2 tuân theo phân phối mũ, có hàm mật độ


2

f h 2 ( x ) = ????

a) Khảo sát đặc tính phân bố của độ lớn hệ số kênh truyền, độ lớn bình phương hệ số kênh
truyền, khi phần thực và phần ảo của hệ số kênh truyền tuân theo phân phối Gaussian
có trung bình 0 và phương sai 1 (2 điểm)

11 | Trang
clc; clear; close all;
Phần thực:
Ntry = 10^6;
sigma_bp = ????;
% ============ Phần thực, phần ảo ===========
hI = ????;
hQ = ????;

% ============ Độ lớn kênh ==================


abs_h = ????;

% ============ Độ lợi kênh ==================


abs_h_bp = ????;

% ========= Monte Carlo hàm mật độ PDF ====== Phần ảo:


[fhI,xI] = ksdensity(????);
[fhQ,xQ] = ksdensity(????);
[fabs_h,x_abs] = ksdensity(????);
[fabs_h_bp,x_abs_bp] = ksdensity(????);

% ========= Lý thuyết hàm mật độ PDF ========


fhIL = ????;
fhQL = ????;
fabs_hL = ????;
fabs_h_bpL = ????;

% ============== Đồ thị =====================


figure(1) Biên độ:
plot(xI,fhI,'ko','linewidth',1.4); hold on;
plot(xI,fhIL,'r-','linewidth',1.4);
xlabel('h_I'); ylabel('f(h_I)');
legend('Simulation','Theory')

figure(2)
plot(xQ,fhQ,'ko','linewidth',1.4); hold on;
plot(xQ,fhQL,'b-','linewidth',1.4);
xlabel('h_Q'); ylabel('f(h_Q)');
legend('Simulation','Theory')

figure(3)
plot(x_abs,fabs_h,'ko','linewidth',1.4);
hold on; Bình phương biên độ:
plot(x_abs,fabs_hL,'g-','linewidth',1.4);
xlabel('|h|'); ylabel('f(|h|)');
legend('Simulation','Theory')

figure(4)
plot(x_abs_bp,fabs_h_bp,'ko','linewidth',1.4);
hold on;
plot(x_abs_bp,fabs_h_bpL,'m-','linewidth',1.4);
xlabel('|h|^2'); ylabel('f(|h|^2)');
legend('Simulation','Theory')

b) Ngưỡng dịch vụ tại đầu thu là Pmin = 0dBm : 20dBm . Đặc tính kênh truyền như câu a,
khảo sát xác suất dừng của hệ thống theo lý thuyết và mô phỏng. (1 điểm)

12 | Trang
clc; clear; close all;

sigma_bp = 1;
PminDbm = 0:1:20;
Pmin = 10.^(PminDbm/10)*10^-3;

% ================ Mô phỏng =================


Ntry = 10^6;
OP_simul = zeros(1,length(Pmin));
for i = 1:length(OP_simul)
% ========= Phần thực, phần ảo ==========
hI = ??????
hQ = ??????

% ======= Công suất thu tức thời ========


P_tt = ??????
indexLess = ??????;

OP_simul(i) = ??????
end
OP_simul;

% ============== Lý thuyết ==================


OP_theo = ??????

figure(1)
plot(PminDbm,OP_simul,'ko','linewidth',1.4);
hold on;
plot(PminDbm,OP_theo,'r-','linewidth',1.4);
xlabel('Pmin (dBm)'); ylabel('OP');
legend('Simulation', 'Theory')

13 | Trang

You might also like