You are on page 1of 5

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO VAN CỬA PHAI VẬN HÀNH THỦ CÔNG

NGÀY : 11/3/2019
KHÁCH HÀNG : JFE ENGINEERING CORPORATION, NHẬT BẢN
DỰ ÁN : DỰ ÁN HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI YÊN XÁ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
ĐỊA ĐIỂM : VAN CỬA PHAI LIÊN THÔNG GIẾNG BƠM
SỐ TAG : SỐ ID 11.3.4

1. Lực nâng (Công suất nâng) cần để mở Cửa phai khi cột áp nước là lớn nhất :

Chiều rộng lỗ mở danh định của van cửa phai (w) = 1500 mm
Chiều cao/chiều sâu mở danh định của van cửa phai (h/d) = 1500 mm
Cột áp tác dụng lên bệ đỡ từ C.L = 4.15 m
Cột áp đẩy ra khỏi bệ đỡ từ C.L = 4.15 m
Suy ra cột áp tối đa từ C.L tác dụng lên cửa (H) là = 4.15 m
Tỷ trọng bùn thải (r) = 1010 kg
Gia tốc trọng trường (g) = 9.81 m/s2
Hệ số ma sát giữa cửa và gioăng làm kín khung (f) = 0.35
Khối lượng cửa (Md) = 888 kg (xấp xỉ)
Đường kính danh định của trục quay (d) = 50 mm
Đường kính chân trục (dr) = 45.2 mm
Khoảng cách giữa CL-PL = 7050 mm
Chiều dài trục tính trên sàn công tác = 1200 mm (xấp xỉ)
Vậy, tổng chiều dài trục là = 8250 mm (xấp xỉ)
Trục đơn yêu cầu là = 1
Khối lượng trục có đường kính nêu trên = 129 kg
Công thức tính lực cần để mở cửa / công suất nâng P = (w x 10-3) x (d x 10-3) x r x H x f + (1.5 x Md + Ms)
P = 4762 kgs
Vậy lực cần thiết để mở cửa/công suất nâng là P = 46.71 kN
2. Tính đường kính trục

Đường kính trục được xác định bằng công thức cột Euler : P = C x 2 x E x A x (r/l)2

Trong đó:
P = Tải trọng dọc trục (Công suất nâng) = 4762 kgs
Do cần có bố trí dọc trục nên,
P = Tải trọng dọc trên mỗi trục (Công suất nâng) = 4762 kgs / 1 kgs.
= 4765 kgs.
C = Điều kiện đầu ngàm là 2
E = Hệ số co giãn bằng 2.0x105 Mpa hoặc 2.0x105 N/mm2
l = Khoảng cách/nhịp giữa các cột chống
r = Bán kính độ quay tròn, cho mặt cắt hình tròn = dr/4 (mm)
dr = Đường kính chân trụ quay
l/r = Độ mỏng : bằng 200 trong trường hợp bất lợi nhất
A = Diện tích trục theo đơn vị mm2 = /4 x dr2

Thay vào công thức cột Euler ta được: dr = SQRT (P x 9.81 x (1/r)2 x 4 ) / (C x 3 x E))
Vậy, đường kính chân trục là dr = SQRT (C.suất nângx9.81x200x200x4) / (2x3.14153 x 2.0x105))

dr = 25 mm
mà ta chọn đường kính trục dr = 45.2 mm
Do đường kính trục được chọn lớn hơn đường kính trục yêu cầu nên thiết kế an toàn.

3. Lựa chọn các cơ chế vận hành thủ công :

A. Tính toán hệ số trục

Đường kính danh định của trục quay được chọn = 50.00 mm
Chọn đường kính trục quay (dm) = 50.00 mm
= 0.050 m
Bước ren = 8.00 mm
Số đầu mối =1
Bước vít L = Bước ren x Số đầu mối
= 8.00 mm
L = 0.008 m
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO VAN CỬA PHAI VẬN HÀNH THỦ CÔNG

Đường kính bước trục dp = 0.0476 m


Hệ số ma sát µ = 0.140

Hệ số trục

Do đó, hệ số trục
=

=
dp x 0.5 x

0.0046 m
{ }{ x Ldp + µ}
{1− Lx xdpµ }
B. Tính mômen xoắn tác động lên Đai ốc dẫn động (Mômen xoắn vận hành, To)

Mômen xoắn vân hành tác động lên Đai ốc dẫn động của Hộp số (To) = C.suất nâng x h.số trục x h.số an toàn tính toán
= Công suất nâng x hệ số trục x 1.25
= 0.271 kNm
Do vậy, mômen xoắn vận hàn tác động lên Đai ốc dẫn động của Hộ số (To) To = 270.9 Nm
To = 27.62 Kgs.m

C. Lựa chọn và xác định model hộp số tương thích với mômen xoắn và công suất chịu áp lực.

Model Hộp số chọn = IB-5 GA 10.2 IB-5


Số truyền của hộp số chọn = 6.00 20
Công suất áp lực tối đa của hộp số chọn (kN) 178 150 178
Công suất bản cánh của hộp số chọn F14 F10 F14
Mômen xoắn đầu vào trên trục vận hành của hộp số (To1 ) = Mômen xoắn vận hành trên đai ốc dẫn động của hộp số
(To)
Hiệu suất hộp số x Hệ số giảm tốc hộp số
= 271/0.85 x 6
Mômen xoắn đầu vào trên trục vận hành của hộp số (To1) = 53.12 Nm

So mômen xoắn yêu cầu nhỏ hơn 68 N-m Kgs và công suất chịu áp lực trong khoảng này nên model hộp số được chọn thỏa
mãn yêu cầu.
D. Tính toán lực cần để vận hành Cửa phai
Mômen xoắn đầu vào trên trục vận hành của hộp số (To1 ) = 53.12 Nm
Bán kính tay quay (Cr) = 0.375 m
Lực tác động lên tay quay điều khiển = momen xoắn đầu vào trên trụ vận hành của hộp
số/bán kính tay quay
= 53.12/0.375
= 141.66 N
= 14.44 Kgs.
Do lực tác động yêu cầu nhỏ hơn 15 kgs, tổ hợp của hộp số và bán kính tay quay/bán kính tay quay điều khiển thỏa
mãn yêu cầu.
4. Thời gian đóng/mở cửa phai :

Chiều cao khi cửa mở H = 1500.00 mm


Chiều cao thực tế trong trường hợp của CBC ( H+30+15 ) H1 = 1545.00 mm
Bước của ren trục = 8.00 mm

Kiểu vận hành = Hộp số 1 tốc độ


Model hộp số Jash được chọn = IB-5
Tỷ số truyền của hộp số được chọn GR = 6

Số lần quay để mở hoàn toàn cửa phai = (H1+50) x GR / bước vít


Do vậy, số lần quay xấp xỉ cần để mở hoàn toàn cửa phai = 1196 Nos. (+/-2 %)

Giả sử một người có thể quay tay quay điều khiển với tốc độ trung bình 20 vòng/phút trong một khoảng thời gian.

Thời gian cần để mở cửa phai = số lần quay/số vòng trên phút
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO VAN CỬA PHAI VẬN HÀNH THỦ CÔNG

= 1196 / 20

Vì vậy, thời gian tạm thời cần để mở cửa thủ công là = 59.81 phút

5. Sức chịu uốn dọc của trục quay


Đường kính của trục quay được chọn phải được kiểm tra tải trọng uốn nén giả sử rằng lực tác động lên tay quay là 40 lb (178 N)
với hệ số an toàn bằng 2 như trong AWWA.
Lực tác động tối đa từ người vận hành = 18.14 Kgs

Mômen xoắn tác động lên đai ốc trục qua hộp số = Lực tác động x bán kính tay quay
Bán kính tay quay = 0.375 m
Vậy mômen xoắn tối đa người vận hành có thể tác động lên là = 6.80 Kgs.m
Mômen xoắn tối đa tác động lên đai ốc trục qua hộp số =
Mômen xoắn tối đa
Hiệu suất hộp số x hệ số giảm tốc hộp số
= 1.33 Kgs.m
= 230.03 Kgs.
Mômen xoắn ở đai ốc trục
Lực nén truyền đến trục quay =
Hệ số an toàn trục x 1.25
= 230.03 Kgs.
Suy ra lực nén tối đa tính theo hệ số an toàn là Pcr = Lực tác động x Hệ số an toàn
= 230.03 x 2
Pcr = 460.06 Kgs.
Pcr = 4513.16 N

Tải trọng giới hạn làm cho cột bị uốn Pcr = ()2 x C x E x I / (Lx)2
Trong đó,
Hằng số điều kiện đầu chặn (trong trường hợp xấu nhất) C = 2.00
Môđun đàn hồi Young E = 200000 N/mm2
Môđun chống cắt I = () x (Dr)4 / 64
Chiều dài giữa 2 thanh dẫn hướng Lx = 2150.00 mm (Tham chiếu bản vẽ bố trí tổng thể)

Ta được Pcr = ()2 x C x E x I / (Lx)2


Dr4 = 107817 mm4
Dr = 18.12 mm
Do đường kính trục quay được chọn lớn hơn đường kính trục quay yêu cầu để chịu được lực uốn nên thiết kế là an toàn.

6. Bước thanh dẫn trục


Đầu tiên, hệ số uốn được kiểm tra theo BS 7775/AWWA C561, hệ số uốn không được vượt quá 200.
Khoảng cách lớn nhất giữa các thanh dẫn trục (có ren) L1 = 2150.00 mm (Tham chiếu bản vẽ bố trí tổng thể)
Khoảng cách lớn nhất giữa các thanh dẫn trục (không ren) L2 = 2350.00 mm
Đường kính danh định chủa trục quay (không ren) d = 50.00 mm
Đường kính chân trục quay (có ren) dr = 45.20 mm

Độ mỏng trên mặt không ren của trục quay SR = L1 x 4/d


SR = 188.00

Độ mỏng trên mặt không ren của trục quay SR = L2 x 4/dr


SR = 190.27
Do cả 2 giá trị đều ít hơn 200, do đó bước thanh dẫn trục thỏa mãn yêu cầu.

7. Đặc điểm khóa của trục quay công tác


Để xác định xem trục là tự khóa hay đảo ngược hoặc đảo tĩnh, cần tính toán như sau.
Với ốc vít tự khóa, Bước < x S x dm
Với trục quay thép không rỉ với ren acme thu ngắn
Hệ số ma sát tĩnh, S1 = 0.180
Hệ số ma sát động, S1 = 0.130

Chọn đường kính của trục quay (dm) = 50.00 mm


Độ sâu ren (td) = 0.3 x Bước ren
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO VAN CỬA PHAI VẬN HÀNH THỦ CÔNG

Do vậy, độ sâu ren (td) = 2.40 mm


Đường kính hiệu dụng (de) = (dm-dt) = 47.60 mm

Kiểm tra điều kiện đảo tĩnh: = 26.92


Kiểm tra điều kiện đảo động: = 19.44
Do 2 giá trị đều lớn hơn bước ren nên trục quay sẽ được khóa an toàn.
8. Tính phù hợp của bulông chân đế/chốt siết để gắn khung lên tường xây dựng

Bây giờ ta sẽ kiểm tra tính phù hợp của bulông chân đế để gắn van cửa phai lên tường: -
Kiểm tra kéo nhổ bulông chân đế/chốt siết neo tại cột áp tác dụng lên bệ đỡ / đẩy ra khỏi bệ đỡ.
Cột áp tác dụng lên bệ đỡ / đẩy ra khỏi bệ đỡ tác động lên khung = Diện tích x cột áp nước
= W x H x cột áp nước
= 9431 Kgs.
= 92.52 kN
Vật liệu măng sông tường = Gang

Số lượng chốt siết neo trên van cửa phai = 16 chiếc


Đường kính bulông chân đế/chốt neo/chốt hóa học = 16.00 mm
Chiều dài bulông chân đế/chốt neo/chốt hóa học = 187.00 mm (trong đó, mặt bích khung Thks 2500 mm)
Độ dài chôn trong bê tông = 125.00 mm

Bulông được chôn trong bê tông mác tối thiểu M30 có độ bền liên kết (fb) là = 1.50 N/mm2
Do vậy,bulông neo sẽ có lực cản an toàn =  x D1 x le x fb
= 9.4 kN
Vậy tổng số lượng bulông yêu cầu = lực nước tác động lên bệ đỡ / đẩy ra khỏi bệ đỡ tác
động lên khung/khung an toàn
= 11 chiếc.
Do tải trọng tác động lên mỗi chốt siết nhỏ hơn lực cản, nên thiết kế an toàn.

9. Tính phù hợp của bulông chân đế được chọn để gắn lên tường

Bulông L/J phải chịu được áp lực từ các chi tiết dẫn động.

A. Đầu tiên, ta xem xét tính phù hợp cửa bulông chân để được chọn để gắn lên tường:-

Vật liệu của bulông chân đế/đai ốc chân đế được chọn = Thép không rỉ
Ứng suất cắt cho phép của vật liệu được chọn fs = 7.03 Kgs./mm2
Đường kính bulông chân đế dl = 16.00 mm
Chiều dài bulông chân đế = 197.00 mm
Độ sâu chôn trong bê tông le = 125.00 mm
Số lượng bulông neo trên tường = 4.00 chiếc

Lực yêu cầu để tách bê tông là độ bền chắn của bê tông (800 Psi)
Bulông neo có lực cản làm việc an toàn = 800 x  x 1.4142 x le^2
Do vậy, bulông neo có lực cản làm việc an toàn = 19 kN
Tải trọng tác động lên chốt neo = P / số lượng bulông rời
Tổng tải P= 46.71 KN
Do vậy, tổng tải áp dụng lên mỗi chốt = 11.68 KN
Do tải trọng tác động lên mõi chốt nhỏ hơn lực cản làm việc an toàn nên thiết kế an toàn.
B. Bây giờ ta sẽ kiểm tra lực cắt ren của đai ốc để giữ cột trụ trên sàn theo tải trọng tác động lên nó :

Tải trọng tác động lên mỗi chốt = P / 400


= 11.68 kN
Bước ren của đai ốc chốt được chọn = 2.00 mm
Độ bền cho phép của mỗi đai ốc theo lực cắt ren =  x (dl-bước ren/2) x (0.8 x d1) x fs x 9.81 / 1000

Vậy, độ bền cắt cho phép của đai ốc = 42.60 kN


Do độ bền cắt cho phép của đai ốc lớn hơn tải trọng tác động lên nó nên thiết kế an toàn.
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO VAN CỬA PHAI VẬN HÀNH THỦ CÔNG

You might also like