You are on page 1of 21

TRƯỜNGĐẠI

HỌCBÌ
NHDƯƠNG CỘNGHÒAXÃHỘI
CHỦNGHĨ
AVI
ỆTNAM
KhoaKi
ếnT
rúcXâyDựng ĐỘCL
ẬP-
TỰDO-HẠNHPHÚC

BÀI
TẬPL
ỚNÂMHỌCKI
ẾNT
RÚC
T
HIẾTKẾÂMHỌCCHOKHÁNPHÒNGNHÀHÁT
KỊCHNÓI
700CHỖ
BẢNVẼKĨ
THUẬT
GI
ÁOVI
ÊNHƯỚNGDẪN: THS.
KTSPHẠM MI
NHSƠN
SI
NHVI
ÊNTHỰCHÀNH : ĐỖNGUYÊNHẢI


NHDƯƠNG15/
06
GVHD: Ths.Kts Phạm Minh Sơn
SVTH : Đỗ Nguyên Hải
MSSV : 12110021
Lớp:16DC01

Đề tài: Thiết kế chống ồn


và trang âm cho khán
phòng Nhà Hát Kịch nói
quy mô 700 chỗ
Bài tập lớn Âm học Kiến trúc | 16DC01 | Đỗ Nguyên Hải Khán phòng kịch nói 700 chỗ

1.THIẾT KẾ CHỐNG ỒN NGOÀI NHÀ:

1. Các số liệu:
-Đường rộng 62m,vậy mỗi làn là 31m.

- Mặt đường rộng 30m, độ dốc i=0%. Vỉa hè rộng 31 − 30⁄2 = 16 (m)

- Xét công trình nhà hát kịch 700 chỗ. Tổng độ cao công trình bằng 12 m. Xét người đi bộ trên vỉa hè
(12−1.6)
có góc nhìn 30o phía trên đường tầm mắt (cao 1.6m). Chọn khoảng lùi hợp lý là ≈ 18(𝑚)
tan 30°

- Mức ồn cho phép tại cửa sổ ngoài công trình (cao 1,2m) là 60dB-A ( từ 6 – 18h) và 55 dB-A ( từ 18
– 22h).

2. Tính toán mức ồn của đường giao thông:


- Xét điểm A cách tim đường 7.5m, cao 1,2m. Bảng khảo sát và tính toán mức ồn như sau:

Giờ đo(h) 8-9 9-10 10-11 11-12 12-13 13-14 14-15 15-16 16-17 17-18 18-19 19-20
Cường độ xe(N) 1800 1500 1000 800 800 700 700 900 1500 1200 900 1500
Cường độ xe TB N1 =1090 N2 = 1200
LAtd(dB-A) 73.4 74 73 72.25 72.25 72 72 72.5 74 73.4 72.5 74
Xe hạng nặng % 15 15 20 30 20 15 30 25 10 10 20 20
Hiệu chỉnh -0.38 -0.38 0 +0.77 0 -0.38 +0.77 +0.38 -0.77 -0.77 0 0
Xe hạng nhẹ % 20 15 20 30 20 15 30 25 15 15 20 20
Hiệu chỉnh +1 +0.5 +1 +2 +1 +0.5 +2 +1.5 +0.5 +0.5 +1 +1
Vận tốc (km/h) 30 40 50 50 50 40 50 50 40 30 40 40
Vận tốc TB (km/h) v1 =43 v2 =40
Hiệu chỉnh -1.43 0 +1.43 +1.43 +1.43 0 +1.43 +1.43 0 -1.43 0 0
Mức độ ồn
72.59 74.12 75.43 76.45 74.68 72.12 76.2 75.81 73.73 71,7 73.5 75
(LAtd-hc)
LTB 74.28 74.25
Hiệu chỉnh độ dốc
0 0
đường
Hiệu chỉnh độ
Đường rộng 62m  Hiệu chỉnh -1.2 -1.2
rộng đường
LTB LTB1 = 73.08 LTB2 = 73.05

∑ 𝐿𝐴𝑡𝑑ℎ𝑐
- Mức ồn trung bình cả ngày:𝐿𝑇𝐵
𝐴𝑡𝑑 = − 1.2 = 73.08 (𝑑𝐵 − 𝐴).
12

3. Kiểm tra độ ồn tại cửa sổ ngoài công trình:


- Khoảng cách từ tim đường đến điểm ngoài cùng công trình là: rn = 41.5 m.

- Giả thiết lượng hút âm của không khí không đáng kế.

- Giả sử khoảng sân trước công trình như hình 1.

Trong khoảng rn, có 3 vật liệu với diện tích và hệ số k tương ứng:
+ Mặt đường nhựa: Snhựa đường = 1289 m2. Kn1 = 0.9.
+ Mặt đất trồng cỏ: Scỏ = 869 m2. Kn2 = 1.1.

T r a n g |1
Bài tập lớn Âm học Kiến trúc | 16DC01 | Đỗ Nguyên Hải Khán phòng kịch nói 700 chỗ

+ Vỉa hè: Svỉa hè =1079 m2. Kn3 = 0.9. (lấy tương đương đường nhựa)
Hình 1 – Sơ đồ bố trí khoảng sân trước công trình

𝑆𝑛ℎự𝑎 đườ𝑛𝑔 𝐾𝑛1 + 𝑆𝑐ỏ 𝐾𝑛2 + 𝑆𝑣ỉ𝑎 ℎè 𝐾𝑛3 535 × 0.9 + 869 × 1.1 + 1079 × 0.9
𝐾𝑛𝑇𝐵 = = = 0.97
Σ𝑆 535 + 869 + 1079

a. Thời gian từ 8 – 18 giờ (mức ồn cho phép 60 dB-A)

𝑉 43
- Xét tính chất nguồn, 𝑆1 = 1000 × 𝑁1 = 1000 × 1090 = 39.45(𝑚) > 20𝑚  Vậy nguồn được xem
1
là nguồn dãy.

𝑆 39.45
- Ta lại có: 𝑟𝑛 = 41.5 > = = 19.72 nên áp dụng công thức giảm ồn để tính độ giảm ồn do
2 2
năng lượng âm khuếch tán vào không khí, khi không có bất kì biện pháp chống ồn nào, là:

∆𝐿1 = 𝐾𝑛𝑇𝐵 (15 lg(𝑆 × 𝑟𝑛 ) − 33.39) = 0.97(15 lg(39.45 × 41.5) − 33.9) = 13.88(𝑑𝐵 − 𝐴)

- Mức độ ồn tại cửa sổ bên ngoài công trình từ 8 – 18h khi chưa có biện pháp chống ồn:

𝐿𝑛1 = 𝐿1 − ∆𝐿1 = 73.08 − 13.88 = 59.2 (𝑑𝐵 − 𝐴) < 60𝑑𝐵 − 𝐴

→ Thỏa tiêu chuẩn (không cần các biện pháp chống ồn)

b. Thời gian từ 18 – 20 giờ (mức ồn cho phép 55 dB-A)

𝑉 40
- Xét tính chất nguồn, 𝑆2 = 1000 × 𝑁2 = 1000 × 1200 = 33.33(𝑚) > 20𝑚  Vậy nguồn được xem
2
là nguồn dãy.

T r a n g |2
Bài tập lớn Âm học Kiến trúc | 16DC01 | Đỗ Nguyên Hải Khán phòng kịch nói 700 chỗ

𝑆 40
- Ta lại có: 𝑟𝑛 = 41.5 > = = 20 nên áp dụng công thức giảm ồn để tính độ giảm ồn do năng
2 2
lượng âm khuếch tán vào không khí, khi không có bất kì biện pháp chống ồn nào, là:

∆𝐿2 = 𝐾𝑛𝑇𝐵 (15 lg(𝑆 × 𝑟𝑛 ) − 33.39) = 0.97(15 lg(33.33 × 41.5) − 33.9) = 12.81(𝑑𝐵 − 𝐴)
- Mức độ ồn tại cửa sổ bên ngoài công trình từ 8 – 18h khi chưa có biện pháp chống ồn:

𝐿𝑛2 = 𝐿2 − ∆𝐿2 = 73.05 − 12.81 = 60.24 (𝑑𝐵 − 𝐴) > 55𝑑𝐵 − 𝐴

→ Không thỏa tiêu chuẩn (cần các biện pháp chống ồn) .

4. Thiết kế chống ồn bằng phương pháp bố trí cây xanh trước công trình:
- Yêu cầu chống ồn còn lại: ∆𝐿 = 60.24 − 55 = 5.24 (𝑑𝐵 − 𝐴)

- Bố trí ở mặt nền trước công trình 3 lớp cây xanh (Z = 3). Phần đất có thể trồng cây xanh cách ly có
chiều dài dA = 40+8 = 48m (vị trí A – Hình 1). Hệ số hút âm của cây xanh là  = 0.36 (cây trồng dày
đặc tán lá rậm), bề rộng mỗi lớp cây là 3.5m.

Mức độ ồn giảm được do 3 lớp cây xanh cách li:

𝐿4𝐴 = 1.5 × 𝑍 + 𝛽 × Σ𝐵𝑚 = 1.5 × 3 + 0.36 × 3.5 × 3 = 8.28 (𝑑𝐵 − 𝐴)

- Bố trí ở vị trí B (Hình 1) trước công trình 1 lớp cây xanh (Z = 1). Phần đất có chiều dài dB= 5+5+5+5
= 20m. Hệ số hút âm của cây xanh là  = 0.35 (cây trồng dày đặc tán lá rậm), bề rộng lớp cây là 3.5m.
Mức độ ồn giảm được do 1 lớp cây xanh cách li:

𝐿4𝐵 = 1.5 × 𝑍 + 𝛽 × Σ𝐵𝑚 = 1.5 × 1 + 0.36 × 3.5 = 2.76 (𝑑𝐵 − 𝐴)

- Phần không bố trí lớp cây xanh (vị trí C) có mức độ giảm ồn nhờ cây xanh bằng 0.

- Suy ra độ ồn giảm trung bình trên cả mặt sân là:

𝐿4𝐴 𝑑𝐴 + 𝐿4𝐵 𝑑𝐵 8.28 × 48 + 2.76 × 20


𝐿4𝑇𝐵 = = = 5.8 (𝑑𝐵 − 𝐴) > ∆𝐿 = 5.24 (𝑑𝐵 − 𝐴)
Σ𝐿 78

- Kết luận: Sử dụng các lớp cây xanh như đề xuất có thể đảm bảo chống ồn cho công trình. Vị trí khán
phòng được ưu tiên sử dụng nhiều lớp cây xanh hơn sẽ đạt được hiệu quả chống ồn cao hơn.

Hình 2 –Mặt cắt bố trí cây xanh chống ồn ở vị trí A


T r a n g |3
Bài tập lớn Âm học Kiến trúc | 16DC01 | Đỗ Nguyên Hải Khán phòng kịch nói 700 chỗ

2. THIẾT KẾ TRANG ÂM KHÁN PHÒNG KỊCH NÓI 700 CHỖ:

Yêu cầu : Khán phòng kịch nói 700 chỗ.

1. Xác định kích thước sơ bộ:


Bảng 2: Thể tích yêu cầu của khán phòng một số thể loại biểu diễn

Công dụng của phòng Chỉ tiêu thể tích mỗi chỗ ngồi (m3/người) Không nên vượt quá (m3/người)

Kịch nói 3,5 – 4,4 5


Chiếu phim 4–5 6
Âm nhạc, ca vũ 6–8 8
Đa dụng 4,5 – 5,5 6
Giảng đường 3-4 4.5

- Chọn chỉ tiêu thể tích trên đầu người: v = 4.4 m3/người.

→ Sơ bộ xác định thể tích phòng: 𝑉𝑆𝐵 = 𝑣. 𝑁 = 4.4 × 700 = 3080(𝑚3 )

- Chọn chỉ tiêu diện tích mặt bằng trên đầu người: s = 0.85 m2/người.

→ Sơ bộ xác định thể tích phòng: 𝑆𝑆𝐵𝑀𝐵 = 𝑠. 𝑁 = 0.85 × 700 = 595(𝑚2 )

𝑉𝑆𝐵 3080
→ Sơ bộ xác định chiều cao phòng: 𝐻𝑆𝐵 = = = 5.176(𝑚)
𝑆𝑆𝐵 595

- Nhận xét : Với diện tích mặt bằng như trên và yêu cầu chiều dài phòng tối đa 27m (tiêu chuẩn khán
phòng kịch nói), có thể chọn kích thước mặt bằng sơ bộ 22m x 27m. Tỷ lệ 5.3m x 22m x 27m là không
có lợi về mặt trang âm.

- Chọn tỷ lệ hài hòa H:B:L=1:2:3 (tỷ lệ hài hòa)

3 3080
Suy ra 𝐻 × 2𝐻 × 3𝐻 = 3080 hay 𝐻 = √ 2×3 = 8 (𝑚)

→ Kích thước phòng được chọn: H x B x L = 8m x 16m x 24m

* Kiểm tra lại thời gian âm vang tối ưu:


𝑡ư
- Thể loại kịch → K = 0.36 → 𝑇500 = 𝐾 × lg V = 0.36 × lg 3080 = 1.256𝑠

T r a n g |4
Bài tập lớn Âm học Kiến trúc | 16DC01 | Đỗ Nguyên Hải Khán phòng kịch nói 700 chỗ

Thể tích
phòng thỏa
yêu cầu về
thời gian âm
vang tối ưu
cho thể loại
kịch nói.

Hình 3 –Biểu đồ kiểm tra thời gian âm vang tối ưu theo thể tích phòng.

2. Thiết kế hình dáng phòng:


2.1 Thiết kế mặt bằng khán phòng:
- Căn cứ trên 5 chỉ tiêu cần phải thỏa mãn khi thiết kế khán phòng ta chọn mặt bằng khán phòng có
hình dạng rẽ quạt để thuận lợi yêu cầu nhìn rõ và nghe rõ của khán giả.
- Để tận dụng năng lượng âm trực tiếp và âm phản xạ đầu tiên, thường thiết kế tường bên nghiêng với
trục dọc của phòng 1 góc từ 80 - 100
- Theo TCXDVN 255-2005 – Tiêu chuẩn thiết kế nhà hát – phòng khán giả:
+ Khán phòng 700 người thuộc cỡ C (cấp I) từ 401-800 chỗ, có kích thước miệng sân khấu xê
dịch trong khoảng (10 – 12.5m) x (4-7m).
Chọn miệng sân khấu 12.5m x 7m.
Do không có sân khấu phụ nên chiều rộng sau cánh gà rộng thêm mỗi bên 4 + 0.85 m.
+ Độ cao sàn sân khấu: 0.9m
+ Tiền đài sân khấu: 1.2m
+ Khoảng cách từ sân khấu đến hàng ghế đầu: 2.6 – 3.2m. Chọn 3.2m

Bảng 2: Kích thước và thông số đối với phòng khán giả (TCXDVN 255-2005).
CHỈ TIÊU THÔNG SỐ CHÚ THÍCH

Chiều sâu phòng khán giả


Là khoảng cách từ đường đỏ sân khấu tới tường
a. Đối với nhà hát kịch nói, ca kịch ≤ 27m
cuối phòng khán giả, sau hàng ghế xa nhất
b. Đối với nhà hát nhạc kịch, vũ kịch ≤ 30m

Góc mở trên mặt bằng γ < 30° Góc mở I lấy theo hình 4

Góc nhìn của khán giả ngồi giữa hang ghế đầu α ≤ 110° Góc nhìn lấy theo hình 4

Góc nhìn của khán giả ngồi giữa hang ghế cuối β ≥ 30° Góc mở I lấy theo hình 4

T r a n g |5
Bài tập lớn Âm học Kiến trúc | 16DC01 | Đỗ Nguyên Hải Khán phòng kịch nói 700 chỗ

Hình 4: Sân khấu và các góc nhìn khán giả.

Hình 5 –Hình dáng chi tiết mặt bằng khán phòng nhà hát kịch nói 700 chỗ.

- Nhận xét: Hình dáng khán phòng thỏa các tiêu chuẩn đã nêu và kích thước sơ bộ đã đề xuất.

T r a n g |6
Bài tập lớn Âm học Kiến trúc | 16DC01 | Đỗ Nguyên Hải Khán phòng kịch nói 700 chỗ

- Bố trí chi tiết mặt bằng khán phòng:


+ Chiều sâu của 1 hàng ghế: Chọn 0.45m
+ Khoảng cách giữa 2 hàng ghế : Chọn 1m

+ Khoảng cách giữa 2 hàng ghế: 1m


+ Chiều rộng lối đi dọc: 1.2m – 1.25m
+ Chiều rộng lối đi ngang: 1.6m – 1.65m
+ Chiều rộng lối đi hàng ghế đầu trên balcon:
0.9m

- Số chỗ ngồi tầng trệt: 514 (18 hàng ghế)


- Số chỗ ngồi ban công: 180 (6 hàng ghế)
- Tổng số chỗ ngồi: 694 chỗ.
- Sai số: 0.86%

TẦNG TRỆT BALCON

Hình 6 –Mặt bằngkhán phòng nhà hát kịch 694 chỗ.

T r a n g |7
Bài tập lớn Âm học Kiến trúc | 16DC01 | Đỗ Nguyên Hải Khán phòng kịch nói 700 chỗ

2.2. Thiết kế mặt cắt khán phòng:

- Các cơ sở thiết kế :
+ Điểm nhìn: Ở tâm điểm miệng sân khấu, cao cách sàn 1,2m
+ Độ vượt tia nhìn: c = 120 mm.
+ Chiều cao tầm mắt của người ngồi trên ghế: 1,2m
+ Chiều cao thông thủy trong khán phòng ở vị trí tối thiểu 2.6m.
- Sử dụng phương pháp đồ thị thiết kế nền dốc khán phòng, ta có mặt cắt khán phòng như sau:

Hình 7 –Mặt cắt khán phòng nhà hát kịch nói 694 chỗ.

3.Thiết kế các bề mặt phản xạ và hấp thụ âm:


3.1. Thiết kế tấm tường phản xạ và hấp thụ âm:

- Góc nghiêng 8 độ của tường 2 bên khán phòng là đủ đảm bảo trường âm khuếch tán đều, tăng cường
âm phản xạ cho phía cuối phòng, ta sử dụng các bề mặt phản xạ và hấp thụ âm trực tiếp trên tường.
- Các mặt phản xạ âm và hấp thụ âm trên tường được bố trí như sau (hình 7):
+ Các tấm phản xạ âm ở 2 bên tường dọc có tác dụng phản xạ âm, tăng cường độ rõ và độ âm vang để
âm thanh đến tai khán thính giả được hay hơn. Trường âm phản xạ đảm bảo phục vụ tất cả các chỗ
ngồi trong khán phòng và hướng về cuối phòng, nơi khán giả nhận được ít âm trực tiếp.
+ Các tấm hút âm ở đầu phòng để hạn chế hiện tượng âm lặp có thể xảy ra với các hàng ghế đầu.
+ Các tấm hút âm ở cuối phòng để ngăn không cho tiếng dội xuất hiện trong phòng.

T r a n g |8
Bài tập lớn Âm học Kiến trúc | 16DC01 | Đỗ Nguyên Hải Khán phòng kịch nói 700 chỗ

Vị trí vật liệu phản xạ âm

Vị trí vật liệu hút âm

Hình 8 –Vị trí các tấm tường


phản xạ và hấp thụ âm.

3.2. Thiết kế tấm trần phản xạ và hấp thụ âm:

- Yêu cầu của các tấm trần: Tạo ra trường âm


phản xạ tương đối đồng đều trong phòng, mỗi
tấm trần quản lý số dãy ghế tương ứng với góc bao và năng lượng âm mà nó nhận được.Độ dốc tấm
trần ngày càng tăng để các âm, đặc biệt là âm tần số cao về các khán giả cuối phòng.Kích thước mỗi
tấm tối thiểu 3m.Đảm bảo L < 17m để không xuất hiện âm lặp.Đảm bảo thể tích phòng không thay
đổi lớn so với Vsb đã tính toán ở phần 1.
- Ta chọn vị trí sơ bộ 6 tấm trần như hình vẽ, kích thước mỗi tấm 3,5 – 4m. Vị trí đặt đèn chiếu sáng
sân khấu giữa tấm trần số 2 và 3, 4 và 5.

Hình 9 – Vị trí các tấm trần đề xuất.

- Hiệu chỉnh vị trí và độ dốc các tấm trần để đạt được sự phản xạ âm mong muốn.

T r a n g |9
Bài tập lớn Âm học Kiến trúc | 16DC01 | Đỗ Nguyên Hải Khán phòng kịch nói 700 chỗ

Hình 10 – Vị trí chính xác các tấm trần và trường phản xạ âm trong khán phòng.

+ Tấm trần C1 (cong, R = 18400) quản lý hàng ghế 1 đến 9. Các tầm trần còn lại phẳng.
+ Tấm trần C2 quản lý hàng ghế 7 đến 10.
+ Tấm trần C3 quản lý hàng ghế 11 đến 14 và hàng 1 trên balcon.
+ Tấm trần C4 quản lý hàng ghế 1 đến 3 trên balcon.
+ Tấm trần C5 quản lý hàng ghế 4 đến 6 trên balcon.
+ Phần trước tấm trần C1 là tấm hút âm chống âm lặp, ko ảnh hưởng diễn viên trên sân khấu. Tấm trần
C6 là tấm hút âm, trước ban công có tấm hút âm, cả 2 ngăn tiếng dội xuất hiện từ phía sau khán phòng.
+ Các tấm phản xạ dưới ban công phục vụ các chỗ ngồi dưới ban công.
3.3. Kiểm tra hiện tượng âm lặp ở các điểm:

Với 6 điểm ở tầng trệt và 2 điểm trên bancol, ta cần đáp ứng: Lt + Lpx - Ltt < 17m

Với: Lt: đường đi từ nguồn âm tới tường hoặc trần.


Lpx: đường đi từ điểm phản xạ đến khán giả.
Ltt: đường đi trực tiếp từ nguồn âm đến khán giả.
Kiểm tra trên mặt bằng – Các điểm tầng trệt
Điểm A:
Lt + Lpx - Ltt = 8.302 + 9.068 – 5.250 = 12.120 m < 17m (thỏa)

Điểm B:
Lt + Lpx - Ltt = 9.864 + 12.160 – 13.250 = 8.774 m < 17m (thỏa)

Điểm C:
Lt + Lpx - Ltt = 11.899 + 16.395 – 21.300 = 6.994 m < 17m (thỏa)

Điểm D:
Lt + Lpx - Ltt = 8.859 + 4.300 – 7.162 = 5.994 < 17m (thỏa)

Hình 10 – Vị trí mặt bằng các điểm


kiểm tra tầng trệt.

T r a n g | 10
Bài tập lớn Âm học Kiến trúc | 16DC01 | Đỗ Nguyên Hải Khán phòng kịch nói 700 chỗ

Điểm E:Lt + Lpx - Ltt = 11.612 + 7.260 – 14.113 = 4.759 m < 17m
(thỏa)
Điểm F:
Lt + Lpx - Ltt = 14.649 + 11.231 – 21.847 = 4.033 m < 17m (thỏa)

Kiểm tra trên mặt bằng – Các điểm balcon

Điểm G:
Lt + Lpx - Ltt = 11.585 + 15.793 – 20.300 = 7.078 m < 17m (thỏa)

Điểm H:
Lt1 + Lpx1 - Ltt = 14.120 + 10.949 – 20.827 = 4.242 m < 17m (thỏa)

Lt2 + Lpx2 - Ltt = 10.329 + 20.003 – 20.827 = 9.505 m < 17m (thỏa)

Hình 11 – Vị trí mặt bằng các


điểm kiểm tra trên balcon.

*Kiểm tra trên mặt cắt

Điểm A: Hình 12 –Mặt cắt qua các điểm A, B, C, G


Quản lý bởi tấm trần C1

Lt + Lpx - Ltt = 7.856 + 9.758 – 6.314 = 5.299 m < 17 m (thỏa)

Điểm B:
Quản lý bởi tấm trần C2

Lt + Lpx - Ltt = 10.687 + 12.759 m – 10.175 m = 13.271 m < 17 m (thỏa)

Điểm C:
Quản lý bởi tấm trần thứ 2 dưới ban công

Lt + Lpx - Ltt = 18.595 + 3.326m – 21.300 = 0.621 m < 17m (thỏa)

T r a n g | 11
Bài tập lớn Âm học Kiến trúc | 16DC01 | Đỗ Nguyên Hải Khán phòng kịch nói 700 chỗ

Hình 13 – Các mặt cắt qua các điểm D, E,


F.
Điểm D:
Quản lý bởi tấm trần C1

Lt + Lpx - Ltt = 8.074 + 9.737 – 7.204 = 10.607 m < 17m (thỏa)

Điểm E:
Quản lý bởi tấm trần C2

Lt + Lpx - Ltt = 10.912 + 13.038 – 14.127 = 9.823 m < 17m (thỏa)

Điểm F:
Quản lý bởi tấm trần thứ 2 dưới ban công

Lt + Lpx - Ltt = 19.294 + 3.149 – 21.847 = 0.596 m < 17m (thỏa)

Điểm G:
Quản lý bởi tấm trần C5

Lt + Lpx - Ltt = 18.349 + 5.265 – 21.278 = 2.336m < 17m (thỏa)

4. Đánh giá và điều chỉnh thiết kê thông qua các chỉ tiêu âm học:
4.1. Tính thời gian âm vang tối ưu của các tần số:

- Thể tích thực của phòng: V = 4073m3

T r a n g | 12
Bài tập lớn Âm học Kiến trúc | 16DC01 | Đỗ Nguyên Hải Khán phòng kịch nói 700 chỗ

- Công trình khán phòng kịch nói có hệ số mục đích sử dụng là K=0.36. Với f = 500 Hz , Ta áp dụng
công thức tính thời gian âm vang tối ưu:

T500 = K. lg V = 0.36 × lg 4073 ≈ 1.3(s)

Kiểm tra thời gian âm vang tối ưu

1.3

4073

Hình 13 –Biểu đồ kiểm tra thời gian âm vang tối ưu theo thể tích phòng

Với các tần số f khác, thời gian âm vang xác định theo công thức:
Tftư = R × T500

với R là hệ số hiệu chỉnh
+ Tần số f = 125 Hz, Rkịch nói bằng 1.1 đến 1.2, chọn R = 1.16  Tftư = 1.16 × 1.3 = 1.51 (s)

+ Tần số f = 2000 Hz, R=1  Tftư = 1 × T500



= 1.3 (s)

4.2. Tính hệ số hấp thu âm trung bình của các tần số:

Tổng diện tích các bề mặt phản xạ và hút âm trong khán phòng:
+ Diện tích hai tường bên: 2 × 229.2 = 458.4 m2
+ Diện tích tường sau lưng khán giả: 67.4 m2
+ Diện tích tường mặt trước balcon: 20.9 m2
+ Diện tích sàn: 435.2 m2
+ Diện tích sàn bancol: 161.6 m2
+ Diện tích trần (chỉ tính phần nhận năng lượng âm): 482.2 m2
+ Diện tích trần dưới bancol (chỉ tính phần nhận năng lượng âm): 159 m2
+ Diện tích cửa đi: 19.8 m2
Tổng diện tích các bề mặt giới hạn phòng: 1804.5 m2

T r a n g | 13
Bài tập lớn Âm học Kiến trúc | 16DC01 | Đỗ Nguyên Hải Khán phòng kịch nói 700 chỗ

−0,16 ×V
0.16×V S × Ttư
Theo phương trình Ering, Tftư = S×ln(1−a̅ ) ↔ α̅f = 1 − e f
f

−0,16 ×4073
+ Với f = 500 Hz, ̅̅̅̅̅̅
α500 = 1 − e 1804.5 ×1.3 =0.243
−0,16 ×4073
+ Với f = 125 Hz, ̅̅̅̅̅̅
α125 = 1 − e1804.5 ×1.51 =0.213

0.16×V
Với f = 2000Hz, Tftư = −S×ln(1−α̅̅̅)+4mV
f

Trong đó m = 0.0025 là hệ số hút âm của không khí


4mV 0.16×V 4×0.0025×4073 0.16×4073
→ ln(1 − ̅̅̅̅̅̅̅)
α2000 = − S×Ttư = − 1804.5×1.3 = −0.255
S 2000 1804.5

α2000 = 1 − e−0.255 = 0.225


→ ̅̅̅̅̅̅̅

4.3. Tính tổng lượng hút âm yêu cầu của các tần số:

yc
α125 = 1804.5 × 0.213 = 384.36 m2
A125 = S × ̅̅̅̅̅̅
yc
α500 = 1804.5 × 0.243 = 438.49 m2
A500 = S × ̅̅̅̅̅̅
yc 2
A2000 = S × α
̅̅̅̅̅̅̅
2000 = 1804.5 × 0.225 = 406.01 m

4.4. Xác định lượng hút âm thay đổi: Atd

- Ta xác định Atđ của các tần số 125HZ, 500Hz, 200Hz trong trường hợp có 70% khán giả có mặt
(486 người) và 30% lượng ghế trống.

- Trong phòng biểu diễn kịch nói, sử dụng ghế ngồi (gỗ ván, ghê đệm, đệm cỏ nhân tạo, ghế mêm lấy
giá trị lớn).

125 500 2000


Đối tượng hút âm N N
 N.  N.  N.

Người + ghế (70%) 486 0.15 72.90 0.37 179.82 0.42 204.12
Ghế tự do (30%) 208 0.09 18.72 0.15 31.2 0.11 31.35

Tổng cộng 694 198.54 211.02 235.47

Bảng 3 – Lượng hút âm của người và ghế khi có 70% khán giả
4.5. Xác định lượng hút âm cố định:

yc
f = 125 Hz: Acđ tđ
125 = A125 − A125 = 384.36 − 198.54 = 185.82 m
2

yc
f = 500 Hz: Acđ tđ
500 = A500 − A500 = 437.49 − 211.02 = 227.47 m
2

yc
f = 2000 Hz: Acđ tđ
2000 = A2000 − A2000 = 406.01 − 235.47 = 170.54 m
2

T r a n g | 14
Bài tập lớn Âm học Kiến trúc | 16DC01 | Đỗ Nguyên Hải Khán phòng kịch nói 700 chỗ

4.6. Bố trí vật liệu trang âm cho khán phòng và kiểm tra thời gian âm vang:

Diện 125 500 2000


Các bề mặt
Kết cấu và vật liệu tích
hút âm 𝛂 𝑺𝜶 𝛂 𝑺𝜶 𝛂 𝑺𝜶
(m2)
Tường phản xạ Tường gạch trát vữa, quét sơn 299 0.01 2.99 0.02 5.98 0.02 5.98
âm
Tường hút âm Gỗ dán 4-6mm, đục lỗ d=5mm, 226.8 0.51 115.67 0.33 74.84 0.10 22.68
D=65mm, K=0.47%, vật liệu
xốp 50mm, đặt sát tường
Mặt trước Tấm hút âm bằng bông khoáng 20.9 0.34 7.106 0.52 10.87 0.26 5.43
balcon tẩm chất kết dính tổng hợp
500x500x20mm, γ=130kg/m3,
mặt ngoài sơn 1 lớp mỏng, đặt
cách tường 100mm
Sàn Sàn bê tông 357.4 0.01 3.57 0.02 7.14 0.03 10.72
Lối đi Sàn ván gỗ 239.4 0.10 23.94 0.10 23.94 0.08 19.15
Trần phản xạ Vữa vôi trên lưới sắt 372.7 0.04 14.91 0.06 22.360 0.04 14.91
Trần hút âm Bông thủy tinh có γ= 75-85 106.2 0.08 8.496 0.64 67.968 0.75 79.65
kg/m3 bọc trong vải thủy tinh,
dày 50mm, đặt cách trần 50mm
Lỗ đèn Lỗ đèn 38.7 0.20 7.74 0.30 11.61 0.30 11.61

Trần phản xạ Vữa vôi trên lưới sắt 123.6 0.04 4.94 0.06 7.41 0.04 4.94
dưới balcon
Cửa đi Cửa mặt bọc da 19.8 0.1 1.98 0.11 2.18 0.09 1.78
𝐜đ−𝐲𝐜
𝐀𝐟 Σ=1804.5 185.82 227.47 170.54
𝐜đ−𝐲𝐜
𝐀𝐜đ
𝐟 (sai số so với 𝐀𝐟 ) 191.35 (2.9%) 234.31 (3.0%) 176.86 (3.7%)

𝐀𝐭đ
𝐟
198.54 211.02 235.47

𝐀𝐟 = 𝐀𝐜đ 𝐭đ
𝐟 + 𝐀𝐟
389.89 445.33 412.33
𝑨𝒇 𝑨𝒇 0.216 0.247 0.228
̅̅̅̅̅
𝜶𝒕𝒃 = =
𝑺 𝟏𝟖𝟎𝟒. 𝟓
−𝟎. 𝟏𝟔 × 𝑽 1.48 1.27
𝑻𝒇 =
𝑺 × 𝒍𝒏(𝟏 − ̅𝜶̅̅̅)
𝒇
−𝟎. 𝟏𝟔 × 𝟒𝟎𝟕𝟑
= (𝒔)
𝟏𝟖𝟎𝟒. 𝟓 × 𝒍𝒏(𝟏 − ̅𝜶̅̅̅)
𝒇

𝟎. 𝟏𝟔 × 𝑽 1.28
𝑻𝒇 =
𝑺 × 𝒍𝒏(𝟏 − ̅𝜶̅̅̅)
𝒇 + 𝟒𝒎𝑽
𝟎. 𝟏𝟔 × 𝟒𝟎𝟕𝟑
= (𝒔)
𝟏𝟖𝟎𝟒. 𝟓 × 𝒍𝒏(𝟏 − ̅𝜶̅̅̅)
𝒇 + 𝟒 × 𝟎. 𝟎𝟎𝟐𝟓 × 𝟒𝟎𝟕𝟑

𝐭ư−𝐲𝐜 1.51 1.3 1.3


𝐓𝐟 (𝐬)
Sai lệch với thời gian âm vang tối ưu (<10% 3.0% 2.1% 1.3%
thỏa)

Bảng 4 – Bố trí vật liệu trang âm cho khán phòng và kiểm tra thời gian âm vang
(các vật liệu lấy theo sách Âm học kiến trúc – Âm học đô thị - PGS.TS Phạm Đức Nguyên)

T r a n g | 15
Bài tập lớn Âm học Kiến trúc | 16DC01 | Đỗ Nguyên Hải Khán phòng kịch nói 700 chỗ

Hình 14 – Biểu đồ thời gian âm vang thực tế và tối ưu (trong dải bảo vệ 10%) theo từng tần số

3.CHỌN VÀ BỐ TRÍ VẬT LIỆU:

1.TƯỜNG HÚT ÂM:


Nơi bố trí: Tường sân khấu,tường đối diện sân khấu.
Vật liệu: Gỗ,Thạch cao,Xốp,Cao su,PVC,Sợi…

T r a n g | 16
Bài tập lớn Âm học Kiến trúc | 16DC01 | Đỗ Nguyên Hải Khán phòng kịch nói 700 chỗ

2.TƯỜNG PHẢN ÂM:

Nơi bố trí: Tường hai bên sân khấu.


Vật liệu: Gạch,Bê Tông có dán Gỗ…

3.SÀN CÁCH ÂM:

Sàn cách âm.

4.TRẦN PHẢN ÂM:

Trần phản âm.

Nơi bố trí: Trần khán đài.

T r a n g | 17
Bài tập lớn Âm học Kiến trúc | 16DC01 | Đỗ Nguyên Hải Khán phòng kịch nói 700 chỗ

5.TRẦN HÚT ÂM:

Cấu tạo trần hút âm.

Trần hút âm. Vật liệu tấm sợi gỗ hút âm.


Nơi bố trí: Trần sân khấu và trần cuối phòng.
5.CỬA CÁCH ÂM:

Cửa cách âm.

T r a n g | 18
Bài tập lớn Âm học Kiến trúc | 16DC01 | Đỗ Nguyên Hải Khán phòng kịch nói 700 chỗ

4.KẾT LUẬN:
Từ những tính toán và bố trí vật liệu cũng như kiểm tra lại thiết kế, công trình phục vụ cho công
trình sân khấu kịch nói 700 chỗ đáp ứng được những yêu cầu thiết kế chống ồn và trang âm.

T r a n g | 19

You might also like