You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KIẾN TRÚC

U A H

BÀI TẬP LỚN


ÂM HỌC KIẾN TRÚC
Thiết kế chống ồn và trang âm khán phòng công trình tại
thành phố Hồ Chí Minh.

GIẢNG ĐƯỜNG 600


CHỖ

GVHD:THẦY DIÊU HOÀI DŨNG


SVTH: NGUYỄN PHƯỚC DANH
MSSV: 20510101334
STT: 05
LỚP: KT20/A4

TP HCM 10/2022
1.CHỐNG ỒN ĐÔ THỊ
ĐỀ BÀI: Thiết kế chống ồn tại thành phố Hồ Chí Minh
Đường bằng phẳng không dốc, chỉ giới xây dựng là 20m. Công trình
cách tim đường tối thiểu:
(15 + 5 )=20M (STT:05)
- CHỈ GIỚI XÂY DỰNG 20 => ĐỘ RỘNG ĐƯỜNG 40m
giờ đo 6h- 8h- 10h- 12h- 14h- 16h- 18h- 20h- 22h- 24h- 2h- 4h-
8h 10h 12h 14h 16h 18h 20h 22h 24h 2h 4h 6h
Cường 1000 1500 2000 900 700 2000 1500 1000 900 700 500 1000
độ xe
Xe 33% 20% 40% 20% 33% 10% 33% 40% 33% 20% 13% 13%
nặng
Xe nhẹ 10% 20% 15% 20% 25% 30% 20% 15% 10% 5% 5% 10%

Vận 40 33 33 40 47 33 40 47 40 33 26 33
tốc
1.1. Tính toán hiện trạng tiếng ồn
-Xét điểm S cách tim đường 7.5 cao 1.2m so với mặt đường
giờ đo 6h- 8h- 10h- 12h- 14h- 16h- 18h- 20h- 22h- 24h- 2h- 4h-
8h 10h 12h 14h 16h 18h 20h 22h 24h 2h 4h 6h
Cường độ 1000 1500 2000 900 700 2000 1500 1000 900 700 500 1000
xe
Mức ồn 73 74 74.5 72.5 72 74.5 74 73 72.5 72 71 73

Xe nặng 33% 20% 40% 20% 33% 10% 33% 40% 33% 20% 13% 13%

Hiệu chỉnh +1 0 +1.54 0 +1 -0.77 +1 +1.54 +1 0 -0.54 -0.54

Xe nhẹ 10% 20% 15% 20% 25% 30% 20% 15% 10% 5% 5% 10%

Hiệu chỉnh 0 +1 +0.5 +1 +1.5 +2 +1 +0.5 0 0 0 0

Vận tốc 40 33 33 40 47 33 40 47 40 33 26 33

Hiệu chỉnh 0 -1 -1 0 +1 -1 0 +1 0 -1 -2 -1

Mức độ 74 74 75.54 73.5 75.5 74.73 76 76.04 73.5 71 68.46 71.46


ồn sau
hiệu chỉnh
Hiệu chỉnh 0
độ dốc
đường
Hiệu chỉnh 1
độ rộng
đường
Tổng mức 75.55 77.02 72.11
ồn TB
1.2. Kiểm tra độ ồn
Đây là công trình nằm trong nhóm II (khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành
chính) nên mức ồn cho phép ngoài nhà là 60(db-A) từ 6h-18h và 55(db-A) từ 18h-22h
(theo TCVN 5949-1998)
1.2.1. Thời gian từ 6h-18h ( mức ồn cho phép là 60dB-A)
với L1= 75.55 dB-A
- Cường độ xe trung bình: N1=(1000+1500+2000+900+700+2000)/6= 1350 (xe)
- Vận tốc xe trung bình: V1=(40+33+33+40+47+33)/6= 37.67 (km/h)
- Khoảng cách từ tim đường đến mép ngoài công trình: rn = (15 + 5 )=20M
- Khi không có biện pháp chống ồn, độ giảm ồn do khoảng cách là:
S1=1000x(V1/N1) = 1000x(37.67/1350) = 27.9 > 20m => Được xem là nguồn dãy
- Ta có: rn = 20M > S1/2 = 13.95
 Độ giảm ồn do khoảng cách: ΔLn1= 15xlg(rn x S1) – 33.39 = 7.81 dB-A

- Khi không có biện pháp chống ồn, toàn bề mặt phủ nhựa đường có Kn= 0.9, âm
thanh đến bề mặt ngoài cùng công trình có độ lớn là:
Ln1 = L1 – Kn x ΔLn1 = 75.55 – 7.81 x 0.9 = 68.52 dB-A > 60 dB-A
 Độ chênh lệch với mức ồn cho phép : ΔL1 = 8.52 dB-A

1.2.2. Thời gian từ 18h-22h ( mức ồn cho phép là 55dB-A)


với L2= 77.02 dB-A
- Tương tự ta có: N2 = 1250 xe, V2 = 43.5 km/h
S2=1000x(V2/N2) = 1000x(43.5/1250) = 34.8 > 20m => Được xem là nguồn dãy
- Ta có: rn = 20M > S2/2 = 17.4
 Độ giảm ồn do khoảng cách: ΔLn2= 15xlg(rn x S2) – 33.39 = 9.25 dB-A

- Khi không có biện pháp chống ồn, toàn bề mặt phủ nhựa đường có Kn= 0.9, âm
thanh đến bề mặt ngoài cùng công trình có độ lớn là:
Ln2 = L2 – Kn x ΔLn2 = 77.02 – 9.25 x 0.9 = 68.7 dB-A > 55 dB-A
 Độ chênh lệch với mức ồn cho phép : ΔL2 = 13.7 dB-A
1.2.3. Thời gian từ 22h-6h ( mức ồn cho phép là 50 dB-A)
với L3= 72.11 dB-A
- Tương tự ta có: N3 = 775 xe, V3 = 33 km/h
S3=1000x(V3/N3) = 1000x(33/775) = 42.58 > 20m => Được xem là nguồn dãy
- Ta có: rn = 20M < S3/2 = 21.29
 Độ giảm ồn do khoảng cách:
ΔLn3= [(24lgS3 – 30.2)(24lg rn – 20.3)] / (24lgS3 -27.5) = 8.38 dB-A

- Khi không có biện pháp chống ồn, toàn bề mặt phủ nhựa đường có Kn= 0.9, âm
thanh đến bề mặt ngoài cùng công trình có độ lớn là:
Ln3 = L3 – Kn x ΔLn3 = 72.11 – 8.83 x 0.9 = 64.16 dB-A > 50 dB-A
 Độ chênh lệch với mức ồn cho phép : ΔL3 = 14.16 dB-A
1.3. Thiết kế chống ồn:
Do ΔL3 > ΔL2 > ΔL1 nên ta sử dụng ΔL3 để tính toán thiết kế chống ồn bằng cây xanh.
- Theo công thức tính khả năng hút âm của cây xanh trồng tầng lớp gián đoạn ta có
ΔL3 = 1.5Z + β x ΣBm
gọi a là số lớp cây xanh
Độ rộng tán cây = 5.5m
Hệ số hút âm cây trồng dày đặc, tán lá rậm: β = 0.35
ΔL3 = 1.5a + 0.35 x 5 x a => 14.16 = 1.5a + 0.35 x 5.5 x a
=> a = 4.13 làm tròn thành a = 4
- Kiểm tra lại với Kn = 1.1 (mặt đất có cỏ xanh)
Ln2(mới) = L2 – knx ΔLn3 - ΔL3 = 72.11 – 8.83 x 1 - (1.5x4 + 0.35x5.5x4)
= 49.58 dB-A < 50 dB-A
=> Thõa mãn yêu cầu với mức ồn cho phép theo tiêu chuẩn
2. THIẾT KẾ KHÁN PHÒNG
2.1. Thông số sơ bộ:
- Thể loại: Giảng đường
- Quy mô: 600 chỗ
- Chọn giá trị diện tích sàn cho một người: 0.9m2/người
=> Sơ bộ diện tích sàn: S= 540m2
- Chọn giá trị thể tích cho 1 người: 3m3/người
=> Thể tích khán phòng: V=1800 m3/người
- Chiều cao khán phòng:
H = V / S = 3.3m
- Chọn kích thước phòng theo tỷ lệ hài hòa về âm học:
H:B:L=2:3:5
=> Ta có kích thước phòng H : B : L = 3.3 : 5 : 8.3
 V = 3.3 x 5 x 8.3 = 137 < 1800 => không thõa
Tăng kích thước phòng H : B : L = 10.4 : 15.6 : 26
V= 10.4 x 15.6 x 26 = 4218 > 1800 => thõa điều kiện
2.2. Thiết kế hình dáng phòng:
2.2.1. Thiết kế mặt bằng khán phòng
- Khoảng cách xa nhất: 26m
- Khoảng cách hàng ghế gần nhất: 4.5m
- Chiều cao tầm mắt H1: 1220mm
- Chiều cao mặt sân khấu H2: 960mm
- Khoảng cách giữa 2 hang ghế d = 1000mm
- Chiều rộng mỗi ghế 800
- Tổng số chỗ ngồi 600 ghế
2.2.2 Thiết kế mặt cắt khán phòng

2.2.3. Thiết kế các bề mặt hấp thụ và phản xạ âm

TƯỜNG HÚT ÂM
TƯỜNG HÚT ÂM TƯỜNG HÚT ÂM

TƯỜNG PHẢN XẠ ÂM
TƯỜNG PHẢN XẠ ÂM

TRẦN HÚT ÂM

TRẦN PHẢN XẠ ÂM

TƯỜNG HÚT ÂM
2.2.2 Thiết kế mặt cắt khán phòng:
- Chia mặt bằng khán phòng làm 9 ô (chỉ xét 6 ô vì đối xứng)
- Lấy trọng tâm các ô làm vị trí tiêu biểu để kiểm tra chất lượng âm
- Áp dụng công thức L1 + 17m > L2 + L3 (tốt)
➔ ΔL = L2 + L3 – L1 < 17m (tốt)
L1 : âm tới
L2, L3: âm phản xạ

BẢNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÂM


S Bản vẽ Các khoảng cách ΔL Chất
T lượng
T L1 L2 L3

1 7.9 9.1 11.3 12.5 Tốt

1 8.3 5.2 8 12.1 Tốt


BẢNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÂM
S Bản vẽ Các khoảng cách ΔL Chất
T lượng
T L1 L2 L3

1 15.7 10.4 15.4 10.1 Tốt

1 15.7 9.4 10.5 4.2 Tốt


BẢNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÂM
S Bản vẽ Các khoảng cách ΔL Chất
T lượng
T L1 L2 L3

1 22.4 11.7 19.7 9 Tốt

1 22.7 14.2 11.9 3.4 Tốt


BẢNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÂM
S Bản vẽ Các khoảng cách ΔL Chất
T lượng
T L1 L2 L3

1 9.7 10.3 4.3 4.9 Tốt

1 6.9 4.7 7.4 5.2 Tốt


BẢNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÂM
S Bản vẽ Các khoảng cách ΔL Chất
T lượng
T L1 L2 L3

1 16.6 13.4 7.3 4.1 Tốt

1 14.6 8.5 10.5 4.4 Tốt


BẢNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÂM
S Bản vẽ Các khoảng cách ΔL Chất
T lượng
T L1 L2 L3

1 22.7 16.5 9.6 3.4 Tốt

1 20.9 13.9 11.1 4.1 Tốt


2.3. Đánh giá và điều chỉnh thiết kế thông qua các chỉ tiêu âm học
2.3.1 Tính thời gian âm vang tối ưu của các tần số
- Thời gian âm vang tối ưu của tần số 500Hz với K = 0.29 (giảng đường) và V=4218m3
Ttư500 = 0.29 x lg(4218) = 1.05 → thỏa
- Đối với các tần số khác, công thức được tính như sau (R là hệ số hiệu chỉnh):
Ttư125 = R x Ttư500= 1 x 1.05 = 1.05
Ttư2000 = R x Ttư500= 1 x 1.05 = 1.05
2.3.2. Xác định hệ số hút âm trung bình và tổng lượng hút âm của các tần số
- Diện tích các bề mặt:
- Diện tích tường 2 bên: 242.2 x 2 = 484.4 m2
- Diện tích tường phía sau: 85.9 + 89.3x2 =264.4 m2
- Diện tích sàn: 629.7 m2
- Diện tích trần: 662.1
Tổng diện tích bề mặt S = 2040.6 m2
Áp dụng công thức:
0.16 𝑥 𝑉
Ttưf = với f < 500 Hz
−𝑆 ln(1−𝑎𝑓)

0.16 𝑥 𝑉
Ttưf =−𝑆 ln 1−𝑎𝑓 +4𝑚𝑉
với f > 2000 Hz
(m=0.0025)

Af= S x af

Từ đó ta có bảng tính:
Tần số 125 500 2000

Ttưf 1.05 1.05 1.05

Thể tích V 5352 5352 5352

Tổng diện tích S 2040.6 2040.6 2040.6

ln(1 − 𝑎𝑓) -0.4 -0.4 -0.373

𝑎𝑓 0.329 0.329 0.312

Af 672.28 672.28 635.91

2.3.3 Xác định lượng hút âm thay đổi


Chọn ghế ngồi là ghế đệm cỏ nhân tạo
- Với 70% khán giả và 30% ghế trống ta có:

Đối tượng hút âm hệ số hút âm a của các tần số

125 500 2000

Người + ghế mềm trên diện tích sàn ngồi 0.6 0.88 0.93

Ghế mềm bọc vải trên diện tích sàn ngồi 0.21 0.3 0.15

Đối tượng hút Diện tích 125 500 2000


âm N sàn ngồi
a N.a a N.a a N.a

Người ngồi ghế 420 0.54 226.8 0.75 315 0.83 348.6
(70%)
Ghế tự do (30%) 180 0.21 37.8 0.3 54 0.15 27
Tổng cộng 600 264.6 369 375.6
2.3.4. Xác định lượng hút âm cố định
Ta có Acđ = Af - Atđ

- Acđ125 = Af - Atđ = 672.28 - 264.6 = 407.7 m2


- Acđ500 = Af – Atđ= 672.28 - 369 = 303.3 m2
- Acđ2000 = Af – Atđ= 635.91 - 375.6 = 260 m2
2.3.5. Chọn và bố trí vật liệu cho các bề mặt

Bảng chọn và bố trí vật liệu hút âm

St Loại bề mặt Vật liệu và kết cấu Diện Acđ


t tích
125 500 2000

a S.a a S.a a S.a

1 Trần phản xạ Ván ép 5 lớp khoảng 397.2 0.09 35.7 0.17 67.5 0.1 39.7
âm cách khung 450x450
đệm bông khoáng
2 Trần hút âm Một lớp bản đục lỗ 264.8 0.38 100. 0.28 74.1 0.23 60.9
nhỏ 6
3 Tường phản Tường gạch trát 484.4 0.04 19.4 0.05 24.2 0.07 33.9
xạ âm hai nhám
bên
4 Tường hút Ván ép 5 lớp khoảng 178.6 0.38 67.9 0.16 30.4 0.1 17.9
âm hai bên cách khung 450x450
5 Tường hút Hai lớp, bản đục lỗ, 85.9 0.86 73.9 0.63 54 0.83 71.3
âm sau lưng tấm trước ván ép 3
lớp, tấm sau ván ép
3 lớp

6 Cửa đi Cửa đi mặt bọc da 24 0.1 2.4 0.11 2.64 0.09 2.2

7 sàn Bê tông phủ thảm 629.7 0.15 94.5 0.07 44.1 0.07 44.1

Tổng cộng 394. 296. 270


4 9
2.3.6. Kiểm tra sai số
2.3.6.1. Kiểm tra sai số lượng hút âm cố định
Kiểm tra số lượng hút âm cố định (Acđ)

407.7 − 394.4
A125cđ = = 3.25% < 10% → ĐẠT
407.7

303.3−296.9
A500cđ = = 2.1% < 10% → ĐẠT
303.3

260−270
A2000cđ = = 3.8% < 10% → ĐẠT
260
2.3.6.1. Kiểm tra sai số thời gian âm vang

BẢNG TỔNG HỢP, KIỂM TRA SAI SỐ


Tần số (Hz) 125 500 2000

Số % khán giả có mặt 70 70 70

Atđ 264.6 369 375.6

Acđ 394.4 296.9 270

A = Atđ + Acđ 659 665.9 645.6

Tổng diện tích bề mặt S 2040.6 2040.6 2040.6

Thể tích V 5352 5352 5352

a= A /S 0.32 0.33 0.32

1-a 0.68 0.67 0.68

Ln(1-a) -1.14 -1.11 -1.14

-S . Ln(1-a) + 4m.V 840.5 870.7 840.5

Thời gian âm vang tính toán 1.09 1.048 1.02


Ttt
Ttư 1.05 1.05 1.05

Sai số (%) 3.8% 0.2 2.9

You might also like