You are on page 1of 2

VẬT LÝ, LÝ SINH Y HỌC

Tiết 1: bài mở đầu


1. TÊN MÔN HỌC : VẬT LÝ – LÝ SINH Y HỌC
2. MỤC TIÊU MÔN HỌC
3. NỘI DUNG MON HỌC
4. HỌC LT VÀ TH
5. HƯỚNG DẪN XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC TẬP VÀ CÁCH VẼ ĐỒ THỊ THỰC
NGHIỆM
- Tên bài
- Mục tiêu, nguyên lý, quy trình , bố trí
 Tự đọc - hỏi và kiểm tra thực hành
a. Sai số của phép đo trực tiếp

b. Sai số của phép đo gián tiếp

Ct1 :
Ct2 : tính sai số cho chất lỏng
c. Làm tròn kết quả đo
Bước 1 :
- Sai số chỉ giữ lại một chữ số có nghĩa khác 0
- Tăng 1 đơn vị cho chữ số được giữa lại khi những chứ số sau nó khác 0
- Nếu sai số mắc phải do làm tròn quá lớn (> 25%) thì sẽ giữ hai số có nghĩa trong sai
số
Vd: ;làm trong 0,123 thành 0,2 sai số tăng
(0,2-0,123)/0,123 = 63%
Bước 2 : làm trò cho giá trị trung bình
1. –x = 279,164
Delta x = 0,273
Làm tròn delta x = 0,3
 Giữ lại đến chữ số hàng đơn vị
 -x = 279,2
2. –x = 0,0615
Delta y = 0,0012
 Giữ nguyên
Lưu ý:
- Làm tròn sai số trước
d. Vẽ đồ thị thực nghiệm
 chọn trục và tỉ lệ xích
- Trục hoành bao giờ cũng biểu diễn đại lượng biến đổi độc lập
- Trục tung biểu diễn đại lượng phụ thuộc ( đại lượng phụ thuộc, có sự biến đổi dựa vào
đại lượng khác = hàm số)
 Vẽ đồ thị
- Biểu diễn điểm thực nghiệm M(xi,yi)
( là hình chữ nhật khi hàm số có sai số của delta x, điểm cần biểu diễn là một trong
những điểm nằm trong hình chữ nhật )
- Vẽ đường đồ thì theo dạng lý thuyết (hypebol) , không nhất thiết phải đi qua tâm các
hình chữ nhật trên
- Tiếp xúc càng nhiều hình chữ nhật sai số thì kết quả càng chính xác

You might also like