You are on page 1of 349

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Khoa KTTNN - Bộ môn: Trắc Địa

TRẮC ĐỊA

GVGD: Đặng Đức Duyến


Email: duyengeod@tlu.edu.vn
ĐT: 0982859988
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
TRẮC ĐỊA
1. Tổng quan về môn học
a. Lý thuyết: 12 chương (2 tín chỉ)
b.Thực hành: 2 tuần (1 tín chỉ)
2. Hình thức thi và kiểm tra
- 01 bài thi kết thúc học phần (70%).
- Hình thức: Thi trắc nghiệm kết hợp tự luận
3. Đánh giá điểm quá trình(30%)
- Kiểm tra viết (10%)
- Bài tập lớn (10%)
- Chuyên cần (10%)
-
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Bài mở đầu
Chương I: Kiến thức chung về Trắc Địa
Chương II: Kiến thức chung về sai số đo trong Trắc Địa
Chương III: Đo góc
Chương IV: Đo khoảng cách
Chương V: Đo cao
Chương VI: Đo vẽ bản đồ địa hình
Chương VII: Đo vẽ mặt cắt địa hình
Chương VIII: Đo vẽ dòng song
Chương IX: Sử dụng bản đồ và mặt cắt địa hình
Chương X: Bố trí công trình
Chương XI: Giới thiệu một số công nghệ hiện đại trong Trắc Địa
BÀI MỞ ĐẦU

1.1 Khái niệm về môn học Trắc Địa


a. Định nghĩa:
- Khoa học về trái đất
- Nghiên cứu, xác định hình dạng, kích thước trái đất
- Biểu diễn bề mặt trái đất lên bản đồ
- Nghiên cứu các phương pháp trắc địa để giải quyết
các nhiệm vụ khác nhau trong công tác khảo sát, quy
hoạch, thiết kế, thi công, xây dựng các công trình.
b. Chuyên ngành trắc địa
- Trắc địa cao cấp
- Trắc địa phổ thông
….
1.2 Lịch sử phát triển ngành trắc địa (Đọc GT)
1.3 Tầm quan trọng của trắc địa
- Ngành điều tra cơ bản
- Cung cấp số liệu ban đầu cho nhiều ngành xây dựng
cơ bản như giao thông, thuỷ lợi, xây dựng, quốc
phòng v.v
- Trong thuỷ lợi chia ra các giai đoạn:
- Giai đoạn quy hoạch
- Giai đoạn điều tra khảo sát
- Giai đoạn thiết kế
- Giai đoạn thi công
- Giai đoạn nghiệm thu, quản lý và khai thác công trình
1.3 Tầm quan trọng của trắc địa (tiếp)
Những kết quả của trắc địa ngày nay được dùng để:
- Lập bản đồ Trái đất trên đất liền và dưới nước
- Phục vụ công tác dẫn đường trên không, trên mặt
đất và trên mặt biển
- Quản lý tài nguyên
- Giám sát môi trường
- Đánh giá nguy cơ, thiệt hại do thiên tai gây ra
- Xác định kích thước, hình dạng, trọng lực Trái Đất.
• …
1.4 Các công tác trắc địa đặc biệt
a) Thành lập lưới khống chế trắc địa
b) Đo đạc địa hình
c) Đo đạc đất đai, đường ranh giới và đo địa chính
d) Đo đạc thủy văn
e) Khảo sát các tuyến đường giao thông
f) Trắc địa phục vụ xây dựng
g) Trắc địa phục vụ hoàn công, nghiệm thu công
trình
h) Trắc địa hầm lò
1.5 Trắc địa trên internet
http://www.ngs.noaa.gov
http://www.usgs.gov
http://www.blm.gov
http://www.navcen.uscg.mil
http://www.usno.navy.mil
http://www.acsm.net
http://surveying.wb.psu.org
http://www.asce.org
CHƢƠNG 1
KIẾN THỨC CHUNG VỀ
TRẮC ĐỊA
Các nội dung chính
1. Hình dạng và kích thước của Trái đất
2. Hệ tọa độ, độ cao và các phép chiếu bản đồ
3. Ảnh hưởng của độ cong Trái đất tới công tác TĐ
4. Bản đồ-Bình đồ-Mặt cắt- Tỷ lệ bản đồ
5. Chia mảnh và đánh số hiệu bản đồ địa hình
6. Phương pháp biểu thị địa vật và địa hình lên bản đồ
7. Định hướng đường thẳng
8. Một số bài toán cơ bản trong trắc địa
9. Các đơn vị đo thường dùng trong Trắc Địa
§1.1. Hình dạng và kích thƣớc
trái đất
1. Hình dạng trái đất và mặt thuỷ chuẩn

A
D
HD>0 HA>0
C HC = 0

B
A. Hình dạng trái đất

- S=510.106 km2
- Lục địa , hải đảo: 29%S
- Biển và đại dương: 71% S
- Chỗ cao nhất: đỉnh Chômôlungma: 8882m
- Chỗ thấp nhất: vinh Marian ở TBD sâu: 11032m
- Chênh lệch: 20km
- Tỷ số: 20/12000=1/600
Hình dung trái đất là một mặt nhẵn.
B. Mặt thuỷ chuẩn
A
a. Định nghĩa: D
HD >0 HA>0
b. Tính chất C
c. Công dụng HC =0

d. Phân loại
-Mặt thuỷ chuẩn gốc
-Mặt thuỷ chuẩn giả định B
-Khái niệm độ cao
-Độ cao tuyệt đối
-Độ cao tương đối
2. Kích thƣớc trái đất

- Coi trái đất là hình elipxoid dẹt ở hai cực để


thuận lợi cho việc tính toán (hay còn gọi là
hình bầu dục tham khảo)
- Gồm 2 trục:
P’
- Bán trục lớn a
- Bán trục nhỏ b b
- Độ dẹt α=(a-b)/a O a

P
Kết quả nghiên cứu
Bảng 2.1
Tên nhà khoa Bán trục lớn Bán trục nhỏ Độ dẹt
học a(m) b(m)
Đêlăm 6 375 653 6 356 564 1:344

Bêxen 6 377 397 6 356 079 1: 299

Cơ lắc 6 378 249 6 356 515 1: 293

Craxopxki 6 378 245 6 356 863 1: 298.3

WGS-84 6 378 137 6 356 752 1: 298.3

* Việt Nam: trước 2000 dùng số liệu Craxopxki

Từ 2000 trở lại đây: WGS-84, R=6371km


3. Các đơn vị thường dùng trong
trắc địa
• Đơn vị đo chiều dài: km, dm, m, cm, mm
• Đơn vị đo diện tích: km2, dm2, m2, cm2, mm2
(1ha=10000m2)
• Đơn vị đo thể tích, dung tích: dm3, cm3, m3
• Đơn vị đo góc:
– Hệ độ, phút, giây
– Hệ grat(gr): 1góc vuông=100gr
• 3600=400gr, 1gr=54’,
– Hệ radian(rad)
• 1rad=ρo=3600/2π=5703
• ρ’=3438’
• ρ”=206265”
1.3. Ảnh hƣởng độ cong trái đất đến các đại lƣợng
đo

1.Sai số về khoảng cách:

Δd=d3/3R2 θ /2 t B’
A
2. Sai số về độ cao: d Δh
B
Δh=d2/2R

O
1.3. Ảnh hƣởng độ cong trái đất đến các đại lƣợng
đo

1. Sai số về khoảng cách


Δd=t-d
t= Rtgθ( với θ=d/R) A t B’

Δd=R(tgθ – θ) d Δh
B
Khai triển gần đúng hàm tgθ:
tgθ= θ+ θ3/3+2θ5/15+…
Bỏ qua số hạng thứ 3
Δd=d3/3R2 O
Bảng 2.2
d(km) Δd(cm) Δd/d

10 0.8 1:1 220 000

50 102 1:49 000

100 821 1:12 000


1.3. Ảnh hƣởng độ cong trái đất đến đo độ cao

2. Sai số về độ cao B’
A θ /2 t
Δh=dθ/2 d Δh
Thay θ=d/R vào CT trên ta B

Δh=d2/2R
Thay R=6371km và cho d
O
một số giá trị
d(km) Δh(mm)
0,05 0,2
0,5 20
1,00 78
2,00 314
II. Khái niệm về các phép chiếu bản đồ
1. Phép chiếu mặt bằng
Phép chiếu: Xuyên
tâm B
 Tâm chiếu: Tâm O C
của trái đất A
 Mặt chiếu: Mặt
thủy chuẩn của Trái D
đất
Phương trọng
lực
b
c
a
Hình chiếu bằng của
P d ABCD
*Đặc điểm
- Khu vực chiếu có diện tích rất nhỏ hơn so với kích thước
trái đất
- Tâm chiếu coi như song song,
- Phương chiếu trùng với phương trọng lực và vuông góc
với mặt chiếu.
- Hình chiếu abcd trên mặt phẳng P coi như hình chiếu
bằng , không bị biến dạng và giống thực tế
*Ứng dụng:
Áp dụng trong khu đo có bán kính <= 10km
2. Phép chiếu hình nón
S

Phép chiếu: Xuyên tâm

Tâm chiếu: Tâm trái đất

Mặt chiếu: Mặt trong của


A B hình nón
V T tiếp xúc
O
Xích Đạo
Hình sau khi chiếu

Vĩ tuyến Kinh tuyến


Đặc điểm:
- Vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm, tâm là S
- Kinh tuyến là các đường sinh của hình nón, đồng
quy tại S
- Vĩ tuyến tiếp xúc sau khi chiếu có độ dài không
đổi. Vùng càng gần vĩ tuyến tiếp xúc ít bị biến
dạng và vùng càng xa thì càng bị biến dạng càng
nhiều.
Ứng dụng:Cho những vùng có vĩ độ từ 30° đến
60° tốt nhất là 45°.
3. Phép chiếu hình
trụ đứng
N

W E

S
A Phép chiếu: Xuyên tâm

Tâm chiếu: Tâm trái đất

Mặt chiếu: Mặt trong của


O N hình trụ
M
Xích đạo

B
Hình sau khi chiếu
180 90 0 90 180
90

m 0
Xích đạo n

90

Kinh tuyến Vĩ tuyến


 Đặc điểm :
- Kinh tuyến là những đường thẳng song song cách đều
nhau và trùng với đường sinh của hình trụ.
- Vĩ tuyến là những đường thẳng song song và vuông góc
với kinh tuyến. Khoảng cách giữa các vĩ tuyến tăng dần về
2 phía.
- Độ dài của xích đạo sau khi chiếu không thay đổi
- Những vùng nằm càng gần xích đạo càng ít bị biến dạng
và ngược lại.
 Áp dụng: những vùng lân cận đường xích đạo nằm từ
300 vĩ Nam đến 300 vĩ Bắc
4. Phép chiếu hình trụ ngang

Bắc
Kinh tuyến gốc

0o 6o 174o
1 2 28 29
Tây O Đông
Xích đạo

Nam
 Chia Trái Đất thành 60 múi theo đường kinh
tuyến
 Đánh số múi từ 1 đến 60 từ kinh tuyến gốc qua
Đông rồi sang Tây.
 Ngoại tiếp Trái đất bằng hình trụ ngang
 Tiếp xúc với trái đất theo kinh tuyến giữa của
một múi thứ i nào đó.
Múi 1

0o
6o

O
6o

Kinh Tuyến Gốc Kinh tuyến giữa


 Phép chiếu: xuyên tâm
 Tâm chiếu: Tâm O của trái đất
 Mặt chiếu: mặt trong của hình trụ ngang
 Phép chiếu Gao-xơ được thực hiện trên từng
múi 1. khi chiếu múi nào thì xoay cho hình
trụ tiếp xúc với kinh tuyến giữa của đó. Sau
khi chiếu khai triển hình trụ theo đường sinh
ta được hình như sau:
Hình sau khu chiếu

0 Xích đạo

Kinh tuyến giữa


 Đặc điểm:
 Xích đạo trở thành đường nằm ngang và có độ
dài lớn hơn độ dài thực.
 Kinh tuyến giữa của múi trở thành trục đối
xứng thẳng đứng vuông góc với đường xích
đạo và có độ dài không bị biến dạng
 Những vùng nằm càng gần đường kinh tuyến
giữa càng ít bị biến dạng và ngược lại càng xa
càng bị biến dạng nhiều.
 Diện tích của múi trên mặt chiếu lớn hơn diện
tích thực
5. Phép chiếu UTM
a. Nội dung: Giống phép chiếu Gaoxơ
Khác nhau: thứ tự múi chiếu lệch 30
Hình trụ có kích thước nhỏ hơn Trái Đất
Cắt trái đất theo 2 đường AB và DE đối xứng nhau qua
KT giữa múi chiếu CM
b. Đặc điểm
-KT giữa nằm ngoài mặt trụ nên có hệ số chiếu <1( 0,9996).
-Hệ số chiếu 2 KT biên >1
c. Tính chất:
-Xích đạo trở thành đường nằm ngang và KT giữa múi trở thành
trục đối xứng vuông góc với xích đạo
-Vùng nằm phía trong hai giao tuyến giữa múi và mặt trụ có dt nhỏ
hơn thực tế và ngược lại
-Độ biến dạng trên đường KT giữa múi là lơn nhất =1-
0.9996=0.004( 1km sai số 0,4m) còn trong Gao x¬ lµ 1,3-1,4m trên
1km chiều dài.
- Hiện nay VN chuyển từ hệ quy chiếu quốc gia HN-72 sang
§ 2.2. Các hệ tọa độ, độ cao và các
phép chiếu trong Trắc địa
I. Các hệ tọa độ thƣờng dùng
1. Hệ tọa độ địa lý
Grinuyt Bắc
• Mặt phẳng xích đạo
G A
• Mặt phẳng KT gốc
• Kinh độ: 0-1800 về 2
Tây O φ Đông phía Đông, Tây
λ • Vĩ độ: 0-900 về 2 cực
G A1 Nam, Bắc bán cầu.
1
• VD: Hà nội có tọa độ:
Nam λ =1070 KĐ đông
φ = 210 VĐ bắc
2. Hệ toạ độ trắc địa thế giới WGS-84
- Thiết lập 1984
- Dùng trong hệ thống định vị toàn cầu GPS để xác
định vị trí toạ độ các điểm trên mặt đất và trong
không gian.
- Mỗi điểm được xác định: X, Y, Z
- Hệ toạ độ không gian 3 chiều:
Gốc O: tâm trái đất
Trục OZ trùng trục quay trái đất
Trục OX: giao tuyến MFXĐạo và MFKTgốc
Trục OY vuông góc trục OX nằm trên MFXĐạo
3. Hệ toạ độ vuông góc thƣờng dùng
- Hệ tọa độ Gauss
- Hệ tọa độ thông dụng
- Hệ tọa độ giả định
a. Hệ tọa độ Gaoxơ
Bắc
X

Kinh tuyến giữa

Y
Tây Đông
O
Xích đạo

Nam
b. Hệ tọa độ thông dụng
Bắc
X’ X

Kinh tuyến giữa


M
XTD
XM
Y
Tây Đông
O’ Y O
TD YM
Xích đạo

500km
Nam
c. Hệ tọa độ giả định

Trục tung OX:


• Hướng Nam Bắc của địa bàn đối với công trình độc
lập
• Hoặc hướng trục chính của công trình
Chọn gốc tọa độ 0 ở góc Tây Nam của khu đo: tránh
trị số tọa độ mang dấu âm
d. Hệ tọa độ VN2000

 Elipxoid WGS-84
• Bán trục lớn a = 6378137.0m
• Độ dẹt f = 1:298.257223653
 Điểm gốc tọa độ: N00 đặt ở Viện Khoa học đo đạc và
bản đồ, đường Hoàng Quốc Việt, HN
 Hệ tọa độ phẳng UTM, lưới chiếu hình trụ ngang
đồng góc.
 Độ cao: gốc ở Hòn Dấu- Đồ Sơn -HP
(Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg
ngày12/7/2000)
e. Hệ tọa độ HN-72

 Elipxoid Krasovski
• Bán trục lớn a = 6378245m
• Độ dẹt f = 1:298.3
 Điểm gốc định vị Ellipxoid quy chiếu (tọa độ được
chuyền từ TQ sang)
 Hệ tọa độ phẳng Gauss Kriuger, lưới chiếu hình trụ
ngang đồng góc Gauss Kriuger
 Hệ độ cao: Hệ độ cao 0m Hòn Dấu, Đồ Sơn, HP.
(Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày
05/9/1972)
1.4. Bình đồ - Bản đồ - Mặt cắt & tỷ lệ bản đồ

Hãy cho biết sự khác


nhau trong các hình?
1.4. Bình đồ - Bản đồ - Mặt cắt & tỷ lệ bản đồ

1- Bản đồ :
 Bản đồ địa vật
 Bản đồ địa hình
2-Bình đồ:
3- Mặt cắt :
4- Tỷ lệ bản đồ : 1 d
Phân loại tỷ lệ BĐ M D
 Bản đồ tỷ lệ lớn: từ 1/5.000 và lớn hơn
 Bản đồ tỷ lệ trung bình: từ lớn hơn 1/100.000 đến nhỏ
hơn 1/5.000
 Bản đồ tỷ lệ nhỏ: từ 1/100.000 và nhỏ hơn
5- Ý nghĩa của việc chọn tỷ lệ bản đồ khi đo vẽ
 Về kỹ thuật
 Về kinh tế
Ví dụ về tỷ lệ bản đồ
Tỷ lệ bản đồ 1 cm = 1 km =
1:2000 20 m 50cm
? 50 m ?
1: 100 000 ? km ? cm
i
§ 1.5 Chia mảnh và đánh số hiệu
tờ bản đồ
I. Phân mảnh theo kinh tuyến và vĩ tuyến
1. Phân mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1 000 000
Kinh tuyến 180o Bắc

1 2 3
C
Tây O B Đông
A
Xích đạo
A
B

Nam
 Chia trái đất theo kinh tuyến thành 60 múi, mỗi múi
chắn 1 góc ở tâm là 60
 Đánh số thứ tự múi từ kinh tuyến 1800 tăng từ Đông
sang Tây là 1,2,3..60. Như vậy STT ở đây lệch với
phép chiếu Gaoxơ là 30.
 Từ xích đạo theo vĩ tuyến về các cực chia thành từng
đới 40, và đánh số bắt đầu bằng các chữ cái A, B, C,
D… về hai cực Bắc và Nam.
 VD: Hà nội có độ vĩ 20-21 độ nên thuộc đới thứ 6 có
ký hiệu là F.
Hình phẳng nhìn từ trên xuống
 Các đới và múi giao nhau tạo thành 1 hình thang
cong. Hình chiếu của hình thang cong lên mặt
phẳng là mảnh bản đồ tỷ lệ
 Số hiệu của tờ bản đồ này ghi như sau:
STT đới - STT múi
- Thêm chữ N hoặc S ở trước đới phân biệt
 Ví dụ: Danh pháp tờ bản đồ 1:1 000 000 của Hà
Nội là : F-48 (NF-48)
2. Phân mảnh bản đồ tỷ lệ từ 1:500.000 đến1: 100.000

F - 48

A B
1: 500 000

Ký hiệu: F - 48 – D
C D (NF-48-D)
F - 48
I II III
1: 200 000
VII VIII
Ký hiệu F - 48 - XXXV

XXXV XXXVI
F - 48
1 2 3 4 11 12
13 14 23 24

134 143 144

133 1: 100 000

Ký hiệu F - 48 - 144
II. Phân mảnh và đánh số theo ô vuông

 Sử dụng trong khu vực có diện tích nhỏ hơn 20 km2

1 2 3 4
A B I II
4
C D III IV
15 16

1: 5 000 1: 2 000 1: 1 000 1: 500


4 4-D 4 – D - III 4 – D -16
§ 1.6. Các phƣơng pháp biểu diễn
địa hình trên bản đồ
1.Phƣơng pháp kẻ vân:
• Sử dụng những nét kẻ độc lập theo hướng dốc của
mặt đất,
• Độ đậm nhạt, chiều dài và khoảng cách của các nét
kẻ khác nhau để biểu diễn địa hình
2. Phƣơng pháp tô màu:
• Sử dụng màu sắc và độ đậm nhạt để biểu diễn địa
hình
*Nhận xét:
• Thể hiện được sự thay đổi của mặt đất
• Chỉ có tính chất định tính
3. Phƣơng pháp đƣờng đồng mức

Đường đồng mức


MTC
P1 60 m
h
P2 50 m
h
P3 40 m

60 50
MTC 40 Đường đồng mức
P1 60 m
h
P2 50 m
h
P3 40m

60
50
40

MTC Đường đồng mức


a. Những khái niệm cơ bản
 Định nghĩa:
 Khoảng cao đều đƣờng đồng mức
Ký hiệu : h
h = 0.5 m – 1 m vùng đồng bằng
h = 2 m, 5m, … miền núi
 Ý nghĩa của việc chọn khoảng cao đều
- Phụ thuộc tỷ lệ đo vẽ, mục đích sử dụng
bản đồ, mức độ phức tạp của địa hình khu đo.
VD: khi độ dốc càng lớn h càng tăng,
ngược lại tỷ lệ bản đồ lớn h nhỏ.
Quan hệ giữa bản đồ tỷ lệ lớn và trung bình
với khoảng cao đều
Hệ thống đơn vị Anh Hệ thống đơn vị mét
Tỷ lệ bản Khoảng Tỷ lệ bản Khoảng
đồ (ft/in) cao đều (ft) đồ cao đều
(m)
50 1 1:500 0.5
100 2 1:1000 1
200 5 1:2000 2
500 10 1:5000 5
1000 20 1:10000 10
b. Tính chất cơ bản của đƣờng đồng mức
 Những điểm nằm cùng trên một đường đồng mức, có
cùng độ cao
Đường đồng mức phải liên tục và khép kín. Nếu vì
kích thước tờ bản đồ là hạn chế mà đường đồng mức
không khép kín được thì phải kéo dài tới tận biên của tờ
bản đồ
 Các đường đồng mức cách xa nhau thì thì tại đó mặt
đất dốc ít; ngược lại các đường đồng mức sát nhau, tại
đó mặt đất dốc nhiều. Nơi các đường đồng mức trùng
nhau là vách đứng (vách núi đá, bờ lở)
 Các đường đồng mức không cắt nhau (chỉ trừ trường
hợp núi có dạng hàm ếch, hang động)
 Hướng vuông góc với đường đồng mức là hướng dốc
nhất.
70 m

60 m

50 m

70 60
50
MTC
c. Một số dạng địa hình đặc trƣng

20
15
10

20 15
10
10 15
Núi 20
Hồ

Đường phân thủy Đường tụ thủy


18
25
20

15

10

Yên ngựa
d. Phân loại
Đường đồng mức cái:
Đường đồng mức con:

Đồng mức con

10
Đồng mức cái

5
Mô hình số độ cao
(DEM)
DEM (tiếp)
a. Định nghĩa:
• Tập hợp hữu hạn ba chiều (X,Y, H) thể hiện sự thay
đổi địa hình trên một khu vực gọi là mô hình số độ
cao (DEMs).
• Mô hình số độ cao còn gọi là mô hình số địa hình

b. Phƣơng pháp biểu diễn:


• Lưới ô vuông quy chuẩn
• Lưới ô vuông không quy chuẩn
• Kết hợp hai loại trên
§ 1.7. Định hƣớng đƣờng thẳng
I. Đánh dấu điểm trắc địa ngoài mặt đất
1. Phân loại cọc, mốc

30-50cm 50cm

Cọc tre, gỗ Cọc bê tông Sào tiêu


II. Khái niệm về định hƣớng đƣờng thẳng
1. Góc phương vị và độ hội tụ kinh tuyến

a- Góc phương vị thực b- Độ hội tụ kinh tuyến


(đọc giáo trình)
T
Bắc Tiếp tuyến tại A
g
N A
d B
ANM KT Qua A KT Qua B
R
AMN j o
Xích đạo
M Ký hiệu A
A = 00  3600
c. Góc phương vị thuận, phương vị nghịch

AMN –Thuận: ANM –Nghịch


Bắc N
ANM –Thuận: AMN –Nghịch ANM

Nếu bỏ qua độ hội tụ KT AMN


AT = AN ± 1800
2- Góc phƣơng vị từ và độ từ thiên

a- Góc phương vị từ

Bắc thùc
Ký hiệu: m
m = 00  3600
mT = mN ± 1800 d N
m ANM
Quan hệ: A = m + d MN

AMN
b- Độ từ thiên
M

+δ Độ từ thiên Đông
δ gọi là độ từ thiên
- δ Độ từ thiên Tây
3- Góc định hƣớng
x
Ký hiệu: a

Bắc thùc
a = 00  3600
aT = aN ± 1800 g
mMN
Quan hệ giữa: A, m & a d N
a=A± g a MN
a=m+d ± g AMN
M
III. Cấu tạo địa bàn
Vòng nhôm
1- Kim nam châm

Cực bắc Cực nam

2- Vòng độ
3- Cần hãm
4- Hộp địa bàn
5- Hướng ngắm chuẩn
IV. Đo góc phƣơng vị từ bằng địa bàn

Bắc

mMN

M
V. Quan hệ giữa góc định hƣớng và góc bằng

1. Tính các góc bằng từ các góc định hướng

β= αOA- αOB

Ví dụ: Biết
αOA=220030’;αOB=120020’ αOB
Tính góc β ?
O αOA

A β
B
2. Tính chuyền góc định hƣớng

a. Góc bằng bên phải hướng tính chuyền


β0,β1,β2,β3 là các góc đo phải
Theo chiều tính chuyền 0-1-2-3
a12  a01  180  1
0
1 α12
a 23  a12  1800  2 β1
a34  a 23  180  3
0
O β0
Kiểm tra: β2
β3 2 α23
a01  a34  180  0
0

3 α30
n
CTTQ a n,n1  a 01  n1800   i
i 1
b.Góc bằng bên trái hƣớng tính chuyền

β1
α01 1 β2 3

O 2
a12  a01  1  1800
a 23  a12  2  1800

n
CTTQ a n,n1  a 01   i  n180 0

i 1
§ 1.8. Hai bài toán cơ bản trong trắc địa
1. Bài toán thuận
X
Nội dung:
Biết: XA, YA , DAB , αAB XB B

Tìm: XB , YB ΔX αAB
Theo hình vẽ ta có: XA
A
XB = XA + ΔX
YB = YA + ΔY YA ΔY YB
O Y
ΔX = D.Cosα
ΔY = D.Sinα XB = XA + ΔX = XA + DAB.Cosα
YB = YA + ΔY = YA + DAB.Sinα
2. Bài toán nghịch
Theo hình vẽ ta có:
Nội dung:
DAB = ΔX2 + ΔY2
Biết: XA, YA , XB , YB
ΔY
Tìm: DAB , αAB tgαAB =
ΔX 95
Câu hỏi ôn tập
1. Định nghĩa, tính chất, công dụng của mặt thủy chuẩn. Vẽ hình minh họa
2. Thế nào là độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối của một điểm trên mặt
đất? Thế nào là chênh cao giữa hai điểm? Vẽ hình và nêu công thức tính
chênh cao.
3. Khi thay thế mặt thủy chuẩn là mặt phẳng sẽ gây ra các sai số gì? Viết
công thức và chứng minh. Vẽ hình minh họa.
4. Kể tên các hệ tọa độ thường dùng trong trắc địa, vẽ hình và minh họa tọa
độ của một điểm trên các hệ tọa độ đó.
5. Khái niệm về các phép chiếu bản đồ và ứng dụng của từng phép chiếu
6. Định nghĩa bản đồ, bình đồ, tỷ lệ bản đồ, mặt cắt địa hình. Ý nghĩa của
việc chọn tỷ lệ bản đồ.
7. Mục đích của việc phân mảnh và ký hiệu tờ bản đồ. Nêu cách chia mảnh
và đánh số tờ bản đồ tỷ lệ 1:1000000
8. Thế nào là đường đồng mức, khoảng cao đều của đường đồng mức. Nêu
tính chất của đường đồng mức. Phân loại đường đồng mức.
9. Thế nào là định hướng đường thẳng? Phân biệt sự khác nhau giữa góc
phương vị thực, với góc định hướng?
10.Công dụng của bài toán thuận và bài toán nghịch?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa KTTNN - Bộ môn: Trắc Địa

TRẮC ĐỊA
Chương 2: Kiến thức chung về sai số trong
trắc địa
Các dạng đo & sai số đo

Tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác

Trị trung bình cộng và sai số

Trọng số và trị trung bình cộng mang trọng số


Chương 2: Kiến thức chung về sai số trong
trắc địa
§2.1. Các dạng đo và sai số đo
1. Phép đo
 Khái niệm
 Phân loại

2. Sai số đo
∆=L-X

3. Nguyên nhân gây ra sai số


 Do máy móc, dụng cụ
 Do người đo
 Do môi trường, ngoại cảnh
Chương 2: Kiến thức chung về sai số trong trắc địa

§2.1. Các dạng đo và sai số đo


1. Phép đo
2. Sai số đo
3. Nguyên nhân gây ra sai số

4. Phân loại sai số


 Sai số thô/sai lầm
 Sai số hệ thống
 Sai số ngẫu nhiên
• Khái niệm
• Tính chất
Chương 2: Kiến thức chung về sai số trong trắc địa

§2.2. Tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác


1. Đại lượng đo trực tiếp
• Sai số trung bình

• Sai số trung phương

• Sai số tương đối

• Sai số giới hạn

2. Đại lượng đo gián tiếp

• Sai số trung phương


Chương 2: Kiến thức chung về sai số trong trắc địa

§2.2. Tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác


Chương 2: Kiến thức chung về sai số trong trắc địa

§2.3. Trị trung bình cộng và sai số

1. Trị trung bình cộng

2. Sai số trung phương của trị TBC

Nếu:

3. Thay thế trị thực bằng trị TBC


Chương 2: Kiến thức chung về sai số trong trắc địa

§2.4. Trọng số và trị trung bình cộng mang trọng số


1. Trọng số

• Biểu thị độ chính xác của KQ đo c 𝜇2


𝑝i = 2 = 2
• Luôn dương 𝑚i 𝑚i
• Không có đơn vị
n
1 𝑝i 𝑙i
2. Trị TBC mang trọng số 𝑥= n
1 𝑝i

3. Sai số của trị TBC 𝑣i = 𝑙i − 𝑥

n 2
1 𝑝i 𝑣i
𝜇=
𝑛−1

𝜇
mx = n
1 𝑝i
TỐM TẮT KIẾN THỨC

CÂU HỎI & BÀI TẬP


Kiến thức Chương 2

 Khái niệm, nguyên nhân gây ra sai số và phân loại sai số,

tính chất của các loại sai số

 Các tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác của đại lượng đo

 Công thức tính sai số của giá trị trung bình cộng dãy kết

quả đo nhiều lần cùng độ chính xác

 Khái niệm về trọng số và ứng dụng


Câu hỏi, Bài tập Chương 2

 Đo khu đất hình chữ nhật được: a=30±0.03m,


b=20±0.02m. Hỏi cạnh nào được đo chính xác hơn? Tính
diện tích và sai số của diện tích khu đất

 Cho ví dụ bằng số về đo 1 đại lượng với 5 lần cùng độ chính


xác, tính giá trị xác suất nhất và sai số của đại lượng đó

 Đo khu đất hình tam giác vuông được: cạnh a=30±0.03m,


góc A=20○±2’. Tính diện tích và sai số của diện tích khu
đất
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa KTTNN - Bộ môn: Trắc Địa

TRẮC ĐỊA
Chương 3: Đo góc

Khái niệm về góc ngang, góc đứng

Cấu tạo máy kinh vĩ

Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh máy kinh vĩ

Phương pháp đo góc ngang và góc đứng

Các nguồn sai số trong đo góc, biện pháp khắc phục


Chương 3: Đo góc

§3.1. Khái niệm về góc ngang, góc đứng


1. Góc ngang
P

A Q

O
B

n0 m0
0 A’
β
O’
β = m0 - n0 B’
R
Chương 3: Đo góc
§3.1. Khái niệm về góc ngang, góc đứng
2. Góc đứng và góc thiên đỉnh
- Góc đứng: -900 ≤ V ≤ 900

Hướng thiên đỉnh


- Góc thiên đỉnh: 00 ≤ Z ≤ 1800

V + Z = 900
Z1 < 90°

Đường nằm ngang V1


V2
Z2 > 90°
Chương 3: Đo góc
§3.2. Cấu tạo máy kinh vĩ
1. Phân loại theo cấu tạo
- Máy kinh vĩ kim loại
- Máy kinh vĩ quang học
- Máy kinh vĩ điện tử
Chương 3: Đo góc

§3.2. Cấu tạo máy kinh vĩ


1. Phân loại theo cấu tạo
- Máy toàn đạc
- Máy toàn đạc tự động
Chương 3: Đo góc
Bàn độ đứng
Ốc điều quang
Ống kính

TRỤC ĐỠ NGANG
Ốc vi động
đứng

Ốc vi động ngang Ống thủy dài

Ốc đặt trị số
hướng ban đầu
trên bàn độ ngang
Bàn độ ngang

Ống dọi tâm quang học Bệ máy


TRỤC QUAY
MÁY

Ốc cân
Ống thủy tròn
Chương 3: Đo góc
§3.2. Cấu tạo máy kinh vĩ
2. Các bộ phận chính
- Ống kính

- Ống thủy
Chương 3: Đo góc
§3.2. Cấu tạo máy kinh vĩ

2. Các bộ phận chính

- Bàn độ ngang - Bàn độ đứng


Chương 3: Đo góc

§3.3. Kiểm nghiệm hiệu chỉnh máy kinh vĩ


1. Kiểm tra điều kiện cơ học
2. Kiểm tra điều kiện hình học
 Sai số 2C Z
Z
P L’
P L’
L P’
L P’ H

H’
H H’
Z’ LL'  PP '
Z’ ZZ'  HH '
Chương 3: Đo góc
§3.3. Kiểm nghiệm hiệu chỉnh máy kinh vĩ
1. Kiểm tra điều kiện cơ học
2. Kiểm tra điều kiện hình học
 Sai số MO
Chương 3: Đo góc
§3.4. Phương pháp đo góc ngang và góc đứng
1. Phương pháp đo góc ngang

- Chuẩn bị: Nhân lực, thiết bị, dụng cụ

- Quy trình: Đo 2 lần thuận đảo

- Ghi chép, tính toán:


2C = T − Đ ± 1800

T + Đ ± 1800
TS hướng TB =
2

𝛽i = TS hướng 2 − TS hướng 1

n
1 𝛽i
𝛽TB =
n
Chương 3: Đo góc
§3.4. Phương pháp đo góc ngang và góc đứng
1. Phương pháp đo góc ngang
SỔ ĐO GÓC NGANG
Ngày đo:15-9-2017 Người đo: Nguyễn Văn A
Trạm đo: O Người ghi, tính sổ: Hà Văn B
Thời tiết: Tốt Người kiểm tra: Phạm Thị C

0°10’ (1)
A -1’(5) 0°10’30”(6)
180°11’ (4)
60°31’00”(7)
60°42’ (2)
B +1’ 60°41’30”
240°41’ (3)
O 60°31’45”(8)
90°20’
A +2’ 90°19’
270°18’
60°32’30”
150°52’
B +1’ 150°51’30”
330°51’
Chương 3: Đo góc
§3.4. Phương pháp đo góc ngang và góc đứng
2. Phương pháp đo góc đứng

- Chuẩn bị: Nhân lực, thiết bị, dụng cụ

- Quy trình: Đo 1 lần thuận đảo

- Ghi chép, tính toán:


T−Đ
𝑉=
2
T+Đ
𝑀𝑂 =
2

- Áp dụng: Đo cao lượng giác và đo khoảng cách bằng dây thị cự


Chương 3: Đo góc
§3.5. Các nguồn sai số trong đo góc, biện pháp khắc phục
 Do thiết bị:
 Sai số 2C, MO
 Bàn độ khắc vạch không đều
 Lệch tâm bàn độ

 Do người đo:
 Sai số định tâm máy và tâm tiêu ngắm
 Sai số do máy chưa cân bằng
 Sai số bắt mục tiêu (sử dung ốc hãm, vi động, điều quang, kính
mắt)
 Sai số đọc số

 Do môi trường:
 Ảnh hưởng của gió và nhiệt độ
 Ảnh hưởng của khúc xạ tia ngắm
 Ánh hưởng của máy lún
TỐM TẮT KIẾN THỨC

CÂU HỎI & BÀI TẬP


Kiến thức Chương 3

 Khái niệm, phương pháp đo góc ngang và góc đứng

 Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh máy kinh vĩ

 Phương pháp đo góc ngang và góc đứng

 Các nguồn sai số khi đo góc và biện pháp khắc phục


Câu hỏi, Bài tập Chương 3

 Bài tập tính sổ đo góc ngang theo phương pháp đơn giản

 Tính các trị số hướng ban đầu cần đặt trên bàn độ khi đo 1

góc ngang 3 lần theo phương pháp đơn giản

 Dùng máy kinh vĩ có độ chính xác t=1’ để đo 1 góc đứng

được kết quả: Thuận= 20○59’; Đảo= −21○ 03’. Góc đo có đạt

yêu cầu không? Vì sao?


TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa KTTNN - Bộ môn: Trắc Địa

TRẮC ĐỊA
CHƢƠNG IV
ĐO KHOẢNG CÁCH
§4.1 Khái niệm về đo khoảng cách

• Đo chiều dài
• Một công tác đo đạc cơ bản và quan trọng trong
Trắc địa
• Có thể dùng các dụng cụ và phương pháp khác
nhau để đo, tùy thuộc vào điều kiện, địa hình và
yêu cầu về độ chính xác.
Định tuyến đƣờng thẳng
1. Định tuyến đƣờng thẳng giữa 2 điểm ngắm thông nhau

a. Định tuyến bằng mắt

2m

1 2 B
A
b. Định tuyến bằng máy kinh vĩ

Máy kinh vĩ

2 N
1
M
2. Định tuyến đƣờng thẳng giữa 2 điểm không thông nhau

a. Trƣờng hợp qua đồi

C D

A B

A C D B
C3
D2
C2

D1
C1
b. Trƣờng hợp qua chƣớng ngại vật
B
D
Khu dân cư
C
X
A
c d b
- Từ A phóng tuyến phụ AX không qua chướng ngại vật.
- Giả sử C,D là 2 điểm nằm trên AB và c,d,b lần lượt là chân đường
vuông góc từ C,D,B xuống AX.
- Dùng thước đo độ dài: Bb, Ab, Ac, Ad
Ac Ad
Theo tam giác đồng dạng: Cc = Bb Dd = Bb
Ab Ab
- Theo hướng vuông góc với AX tại c,d đóng đc cọc C,D nằm trên AB
§4.2 Đo khoảng cách trực tiếp
1. Dụng cụ đo

a. Thước vải
b. Thước thép
c. Thước dây In-va:

2. Đo khoảng cách bằng thƣớc thép với độ chính xác 1/2000

a. Đo trên khu đất bằng


b. Đo trẻn khu đất dốc
Sai số khi đo khoảng cách bằng thƣớc thép

1. Sai số do bản thân thước

2. Sai số do đặt thước không thẳng hàng


3. Sai số do thước bị xoắn

4. Sai số do thước bị võng

5. Sai số do lực căng của thước

6. Sai số do nhiệt độ môi trường


a.l.(t-to)
§4.3 Đo khoảng cách gián tiếp

1. Dùng máy kinh vĩ và thước thép


2. Dùng máy đo khoảng cách bằng sóng điện
3. Dùng máy quang học và mia đứng
4. Dùng máy quang học và mia ngang
Đo khoảng cách bằng máy kinh vĩ và
thƣớc thép

A B

C
b.SinC
AB=
Sin(A+C)
Dùng máy quang học và mia đứng
• Trong máy quang học có lưới chữ thập: 2 vạch ngắn song
song và đối xứng nhau qua 1 dây giữa, 2 vạch này gọi là dây
thị cự (dây đo khoảng cách)
Dây trên

Dây dưới
Dây thị cự

• Khi đo khoảng cách, sử dụng mia gỗ hoặc hợp kim dài 3-


4m khắc vạch đến cm
• Có 2 TH: tia ngắm nằm ngang và nằm nghiêng
12

11

10

8
a. Trƣờng hợp tuyến ngắm nằm ngang ( V= 0 )
d f D’

B
a a’
p e n
b b’ F
A

N
D
M

p- khoảng cách giữa 2 dây thị cự (p=ab) D’- khoảng cách từ tiêu điểm F đến mia
d - khoảng cách từ tâm máy đến kính vật n - khoảng cách trên mia giữa 2 tia ngắm
ở A và B
f - tiêu cự của kính vật
D=K.n+C D=K.n
b. Trƣờng hợp tuyến ngắm nằm nghiêng (V = 0)
B
Giả sử mia A’B’ vuông góc OI tại I B’
v
K.cách: OI = Do = K.n’ + C I

D = Do.cosV
a
a’ e V A A’
Vì góc e rất nhỏ nên coi các dây thị o
cự song song với tuyến ngắm OI b’
b
Q
B’ B
v
n’/2
P D
I
Do= Kn.cosV + C
n/2
A’ Xét IBB’ vuông tại B’ Ta có D = Do.cosV
A
A’B’ = AB.cosV D = (Kn.cosV + C)cosV
n’ = n.cosV D = Kn.cos2V + C.cosV

D = Kn.cos2V
Đo khoảng cách bằng máy đo xa điện tử

• Máy đo xa điện tử (EDM – Electronic Distance Measurement) là


máy đo khoảng cách bằng sóng điện (Sóng điện từ và sóng ánh
sáng)

N
M
v.t V: vận tốc truyền sóng điện trong không khí
D= t: thời gian truyền sóng điện trên 2 lần khoảng cách
2
c C: tốc độ truyền sóng điện trong chân không 299792.5 km/s
v=
n n: hệ số khúc xạ khí quyển, phụ thuộc vào chiều dài
bước sóng và điều kiện khí tượng
Câu hỏi ôn tập Chƣơng 4

Câu 1. Kể tên các phương pháp và dụng cụ đo khoảng cách?


Câu 2. Trình bày cách đo khoảng cách bằng thước thép với độ
chính xác 1/2000
Câu 3. Nguyên nhân gây ra sai số khi đo khoảng cách bằng
thước thép và cách khắc phục
Câu 4. Viết công thức tính khoảng cách bằng máy kinh vĩ và
mia đứng? Lấy ví dụ bằng số cụ thể?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa KTTNN - Bộ môn: Trắc Địa

TRẮC ĐỊA
CHƢƠNG V

ĐO CAO
§5.1 Khái niệm chung và phương pháp đo
cao hình học
I. Khái niệm chung:
• Phép đo cơ bản trong trắc địa
• Xác định đƣợc chênh cao giữa 2 điểm
• Biết độ cao 1 điểm sẽ tính đƣợc độ cao điểm còn lại
II. Các phương pháp đo cao
1. Đo cao hình học
2. Đo cao lƣợng giác Đo cao áp kế
3. Đo cao vật lý Đo cao thủy tĩnh

4. Đo cao cơ học Đo cao vô tuyến

5. Đo cao bằng phƣơng pháp chụp ảnh lập thể


6. Đo cao bằng hệ thống định vị GPS
Nguyên lý đo cao hình học
• Tuyến ngắm nằm ngang của máy thủy bình và các công thức
hình học
• Chênh cao giữa 2 điểm tính theo trị số đọc trên thƣớc dựng
thẳng đứng tại 2 điểm đó
1. Đo cao từ giữa
Tuyến ngắm nằm ngang

t
s
B hAB
HB
HA A
MTC

Theo hình vẽ: hAB = s - t

Nếu biết độ cao A là HA thì: HB = HA + hAB = HA + s - t


2. Đo cao phía trước

t
i hMN
N

HM M HN
MTC

Từ hình vẽ ta tính đƣợc chênh cao giữa M & N:


hMN = i - t
Nếu biết độ cao M là HM thì:
HN = HM + hMN = HM + i - t
Đo cao hình học giữa 2 điểm xa nhau

Giả sử cần đo chênh cao giữa 2 điểm M và N cách xa nhau


Sn tn
N
n
S3 t3
S2 t2 c
hMN
s1 t1 3
b h2
22
ah
1

M
12
HN

HM

MTC
Theo hình vẽ ta có

h 1 = s 1 – t1
h 2 = s 2 – t2 si -số đọc mia sau của trạm thứ i
--------
h n = s n - tn Trong đó
n n n ti -số đọc mia trƣớc của trạm thứ i
Σi=1 hi = i=1Σ si - Σi=1 ti

Σ hi = hMN
Nếu biết độ cao điểm M là HM
=> HN = HM + hMN
n n
Σ si - i=1
HN = HM + i=1 Σ ti
Phân loại và cấu tạo máy thủy bình

1. Phân loại

Máy thông thƣờng


Phân loại cấu tạo
Máy cân bằng tự động

Máy kỹ thuật
Phân theo độ chính xác Máy chính xác trung bình
Máy chính xác cao
2. Cấu tạo Ốc điều quang

Nguyên lý: Tạo ra tia H


Z
H’ 1
ngắm nằm ngang
L L’

3
ốc E

1 ống kính
4
2 ống thủy
3 Bệ máy
Z’
4 Chân máy ( giá đỡ)
Máy thủy bình Nikon AC-2S
Giá: 6.200.000
Chiều dài ống kính: 190mm.
Đƣờng kính vật kính: 30mm.
Độ phóng đại: 20X.
Ảnh: thuận.
Độ phân giải: 4,0"
Tiêu cự nhỏ nhất: 0,75m.
Sai số chuẩn trên 1km đo đi đo về: ±2,5mm.
Độ nhạy: ±0,5''.
Bàn độ ngang:
Đƣờng kính: 103mm.
Khoảng chia bàn độ ngang: 10.
Bột thủy tròn: 10'/2mm.
Tiêu chuẩn chống nƣớc: IPX4
Hãng sản xuất: Geomax ZDL700
Xuất xứ: Singapore
42,000,000 VND
Độ chính xác độ cao ±0.7mm/km
Khoảng cách tối đa: 105m
Khoảng cách tối thiểu: 2m
Tốc độ đo đơn : < 3s
Điều kiện ánh sáng tối thiểu: 20 Lux
Điều kiện tầm nhìn tối thiểu : ≥ 50%
Ống kính : Độ phóng đại: 24x
Bộ bù
Khoảng bù : ± 10’
Độ chính xác thiết lập: ± 0.35”
Giao tiếp
Bộ nhớ trong: 2000 trị đo
Tích hợp: RS232
Điều kiện môi trƣờng
Nhiệt độ hoạt động/bảo quản: -10oC tới + 50oC / -
40oC tới + 70oC
Cấp bảo vệ nƣớc và bụi: IP55
Trọng lƣợng: Trọng lƣợng bao gồm pin : < 2.5 kg
Pin: Pin khô AA 14-16h đo liên tiếp
1 Ống kính
- Là bộ phận phóng đại mục tiêu, giúp ngƣơi đọc ngắm và đọc số đc rõ và
chính xác
- Gồm: Kính vật, kính mắt, lƣới chữ thập, ốc điều quang và ốc kính mắt
- Có 3 trục: Trục ngắm, trục quang học và trục hình học

Cấu tạo lƣới chữ thập

Dây ngang s1 Dây đứng s1

s4 s2 s4 s2
K K

s3 s3

Dây thị cự ( Dây đo khoảng cách)


2 Ống thủy
a. Ống thủy dài 2 mm

H H’

R

R = 2 - 200m

b. Ống thủy tròn - Độ nhạy bọt thủy


O
Mia thủy chuẩn và đế mia
1. Mia thủy chuẩn:
Thƣớc thẳng làm bằng gỗ tốt hoặc nhôm ít bị biến dạng, dài 2-3m

2. Đế mia
• Làm bằng gang hoặc thép
• Cố định điểm đặt mia
• Dễ cân bằng và xoay mia

Núm đế
Các thao tác cơ bản khi sử dụng máy thủy bình

1- Đặt máy:
2- Cân bằng máy:
a- Cân bằng sơ bộ
b- Cân bằng chính xác (Với máy không có bộ cân bằng
tự động)
3 3 3

1 2 1 2 1 2

Bƣớc 1 Bƣớc 2 Bƣớc 3


Quan sát bọt ống thủy

Máy cân bằng Máy cân bằng


chƣa chính xác chính xác

3. Đọc số trên mia


Căn cứ vào lƣới chữ thập để Dây thị cự
đọc số trên mia ( đọc đến mm) (Trên, Dƣới)

Dây ngang
Dây đứng
§5.2 Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh máy thủy
bình

1- Kiểm nghiệm & hiệu chỉnh ống thủy dài


Đọc
2- Kiểm nghiệm & hiệu chỉnh lƣới chữ thập giáo
trình
3- Kiểm nghiệm & hiệu chỉnh độ nhạy bọt thủy

4- Kiểm nghiệm & hiệu chỉnh sai lệch trục ngắm (x)
a. Cách kiểm nghiệm

x x
b1 b2
i1 i2

B B
A A
hAB = i1 - (b1- x) hAB = (b2 – x) - i2

2x = (b1 + b2) - (i1 + i2) x=0


(b1 + b2) - (i1 + i2) x0
x= Kết luận x  x
2
x > x

b. Cách hiệu chỉnh x =  4mm


§5.3 Sai số khi đo cao và biện pháp khắc phục

1. Sai số trục ngắm x


h=a–b x1 x2
h = (a’ – x1) – (b’ – x2) b’
a’ b
h = (a’ – b’) + (x2 – x1) a
x1 = s1.tg
x2 = s2.tg
s1 s2

Nếu : x1 = x2 h = a’ – b’ = a - b
Để có: x1 = x2 thì cần phải có: s1 = s2
2- Sai số do mia
3- Sai số do người đo
- Sai số do máy và mia bị lún

- Sai số do dựng mia không thẳng

- Sai số do đọc mia

4- Sai số do ngoại cảnh

- Sai số do ảnh hƣởng độ cong TĐ và khúc xạ ánh sáng


- Sai số do ảnh hƣởng của nhiệt độ
§5.4 Đo thủy chuẩn hạng III & IV
A. Lưới khống chế độ cao
- Là 1 hệ thống các điểm đƣợc đánh dấu bằng các mốc đặc biệt
vững chắc trên mặt đất, tiến hành đo đạc và tính ra độ cao các
điểm đó so với MTC gốc
- Nguyên tắc: Từ tổng thể đến chi tiết, từ độ chính xác cao đến
độ chính xác thấp
- Lƣới khống chế độ cao bao gồm: Lƣới độ cao nhà nƣớc và
lƣới độ cao đo đạc
+ Lƣới độ cao nhà nƣớc: 4 hạng I,II,III,IV độ chính xác giảm
dần từ I đến IV
+ Lƣới độ cao đo đạc: Lƣới độ cao kĩ thuật, lƣới độ cao đo vẽ,
lƣới độ cao trạm đo
B. Lưới thủy chuẩn hạng III và IV
I. Công tác ngoại nghiệp
1- Những yêu cầu kỹ thuật khi đo thủy chuẩn hạng III và IV
- Tham khảo QCVN 11 : 2008/BTNMT
a- Chọn và bố trí mốc độ cao
- Đặt ở nơi đất ổn định, rắn chắc, tránh ngƣời và xe cộ để mốc
lƣu trữ đƣợc lâu dài và tiện sử dụng
- Các mốc cách nhau 5-8km
- 2 loại chính: Mốc bằng đồng hoặc thép gắn trên tƣờng và mốc
bê tông lõi thép chôn chìm
b- Máy và dụng cụ đo
- Máy thủy bình, 2 mia và đế mia
c- Điều kiện ngoại cảnh khi đo
-Đo trong điều kiện thời tiết tốt
-Thời tiết k thuận lợi phải có ô che máy, rút ngắn kc từ máy đến mia
2- Nội dung công tác đo tại 1 trạm đo thủy chuẩn
a- Nhân lực và phân công công việc
b- Chọn vị trí đặt máy và mia
Nội dung quy định Hạng thủy chuẩn
III IV
Khoảng cách từ máy đến mia không vƣợt quá 75-100m 100-150m
Chênh lệch khoảng cách từ máy đến 2 mia <= 2m <= 5m
Chênh lệch khoảng cách cộng dồn <= 5m <= 10m
Tuyến ngắm cao hơn mặt đất 0.3m 0.2m
c- Cân bằng máy chính xác
d- Đọc số trên mia
e- Ghi và tính toán sổ đo thủy chuẩn
3- Sổ đo thủy chuẩn hạng III và IV
SỔ ĐO THỦY CHUẨN HẠNG III VÀ IV
Ngày đo: 6/12/2004 Ngƣời đo: Nguyễn Văn A
Thời tiết: Râm, mát Ngƣời ghi tính sổ: Nguyễn Văn B
Đo từ mốc: R1 đến R2 Ngƣời kiểm tra: Nguyễn Văn C
Bắt đầu lúc: 7h30 Kết thúc lúc: 8h30
Tên KC Số đọc mia Chênh Chênh Độ cao
mốc CLKC Mặt cao cao TB
Trạm Sau mốc
Tên đo Trƣớc CLKC mia Sau Trƣớc mm mm m
mia cộng dồn
R1 -1,1 Đỏ 5700 4 5785 3 - 85 7 22,325
100,5
A- B 1
101,6 Đen 1226 1 1212 2 +14 8 +14,5 10
A -1,1 4474 5 4573 +99 9
6

A 96,7 -0,3 Đỏ 6085 6089 -4


B -A 2 97,0 Đen 1512 1617 -105 -104,5
B 4573 4472 -101
- 1,4
B 105,5 +0,7 Đỏ 5890 5583 +307
A-B 3 104,8 Đen 1418 1010 +408 +407,5
R2 4472 4573 +101 22,650
-0,7
K.tra 606,1 21831 11 21296 12 +535 13 +317,5 14
II. Công tác nội nghiệp
1. Đánh giá độ chính xác của đƣờng đo thủy chuẩn
a. Tính sai số khép kín độ cao
fh - sai số khép độ cao

fh =  hđo -  hlt Σ hđo - tổng chênh cao đo đƣợc

Σ hlt - tổng chênh cao theo lý thuyết

Các dạng đƣờng đo thủy chuẩn thƣờng bố trí


+ Đƣờng đo thủy chuẩn mốc khép mốc
C
A
R1 B R2

fh = Σ hđ - (HR2 – HR1)
+ Đƣờng đo thủy chuẩn khép kín

I
R0 II
III

fh = Σ hđo
+ Đƣờng đo thủy chuẩn đo đi và về ngƣợc chiều

R B
A C
fh = Σ hđi + Σ hvề
+ Đƣờng đo thủy chuẩn 2 lần cùng chiều

R B
A C
fh = Σ h1 - Σ h2
b. Tính sai số khép kín độ cao cho phép

fh x L (mm)

x - Hằng số phụ thuộc vào cấp thủy chuẩn và địa hình vùng đo
L - Chiều dài đƣờng đo ( Đơn vị tính: km)

Bảng quy định hằng số x


Hạng thủy chuẩn Đồng bằng Miền núi
III 10 12
IV 20 25

fh  ≤ fh] Đƣờng đo đạt yêu cầu, đƣợc phép bình sai
So sánh
fh > fh] Đƣờng đo ko đạt yêu cầu, đo lại
2. BÌNH SAI ĐƯỜNG ĐO THỦY CHUẨN:
• Mục đích của việc bình sai TC: để khi tính chuyền độ cao các điểm trên
đƣờng đo ko còn sai số fh
• Bình sai sau khi đã kết luận đo TC đạt yêu cầu, đƣợc phép bình sai
a - Tính số hiệu chỉnh vi vi - số hiệu chỉnh chênh cao cho
đoạn đo thứ i (mm)
-fh
vi = li fh - sai số khép độ cao (mm)
L Trong đó
L - tổng chiều dài đƣờng đo (km)
b - Kiểm tra: Σvi = -fh li - chiều dài đoạn đo thứ i (km)

c - Tính chênh cao h/c hc


hi - chênh cao đã hiệu chỉnh của
đo đoạn đo thứ i
hc
hi = hi + vi Trong đó
đo
hi - chênh cao đo đƣợc của đoạn
d - Kiểm tra: Σ hhc = Σhlt đo thứ i

e - Tính độ cao các điểm Ht- độ cao của điểm cần tìm
Trong đó
Ht = H b + hhc Hb- độ cao của điểm đã biết
Ví dụ: Bình sai và tính độ cao đƣờng đo thủy chuẩn hạng IV vùng
đồng bằng, nối liền giữa 2 điểm đã biết độ cao R1 và R2
qua các điểm A, B, C
-8,549m
+5,711m 7,7km
R1 4,7km C R2
-4,203m A +1,208m
11,742m 5,969m
3,4km B 4,2km

Tính sai số khép kín độ cao: fh = hđo- hlt = -60 mm

Tính sai số khép kín độ cao cho phép: fh = ± 20 20 = ± 89 (mm)

Kết luận: fh < fh Đƣợc phép bình sai


BẢNG BÌNH SAI ĐƯỜNG ĐO THỦY CHUẨN
Mốc Chiều dài Chênh cao Số h/c Chênh cao Độ cao
li (km) đo (m) vi (m) h/c (m) (m)
R1 11,742
3,4 -4,203 +0,010 -4,193
A 7,549
4,7 +5,711 +0,014 +5,725
B 13,274
4,2 +1,208 +0,013 +1,221
C 14,495
7,7 -8,549 +0,023 -8,526
R2 5,969

KT 20,0 -5,833 +0,060 -5,773

a. Tính số hiệu chỉnh : vi c.Tính chênh cao hiệu chỉnh

b. Tính kiểm tra : vi = - fh d. Tính độ cao các điểm


c. Lưới thủy chuẩn kĩ thuật
Là phƣơng pháp đo có độ chính xác thấp hơn thủy chuẩn hạng
IV
Cơ sở để phát triển đƣờng thủy chuẩn kĩ thuật là các mốc thủy
chuẩn hạng III và IV
Đƣờng thủy chuẩn kỹ thuật thƣờng bố trí dạng đƣờng đơn mà
điểm đầu và cuối là các mốc thủy chuẩn đã có độ cao
Máy thủy bình và phƣơng pháp đo thủy chuẩn kĩ thuật tƣơng tự
nhƣ đo hạng IV nhƣng độ chính xác thấp hơn
-Có thể dùng máy thủy bình có độ phóng đại >20x, cũng có thể
dùng máy kinh vĩ có ống thủy dài gắn trên ống kính
-Có thể dùng mia thủy chuẩn 2 mặt hoặc 1 mặt, mia gấp hoặc
mia hộp
-Kc từ máy đến mia có thể ƣớc lƣợng bằng bƣớc chân

fh 50 L (mm)
§5.5 Nguyên lý đo cao lượng giác
Theo hình vẽ ta có:
h’ l h = i + h’ - l
V h’ = D.TgV
i N h h = i + D.TgV - l
D HN
HM M
MTC

Nếu tính đến ảnh hƣởng của độ cong trái đất


Phải cộng với số hiệu chỉnh : f = 0,43D2/R
h = i + D.TgV - l + f
Nếu biết độ cao điểm M là HM
HN = HM + h = HM+ i + D.TgV – l + f
Câu hỏi ôn tập Chương 5
Câu 1. Khái niệm về đo độ cao.
Câu 2. Trình bày nguyên lý đo cao hình học.
Câu 3. Trình bày phƣơng pháp đo thuỷ chuẩn giữa hai điểm cách xa
nhau.
Câu 4. Những yêu cầu kỹ thuật khi đo thuỷ chuẩn cấp III và IV.
Câu 5. Trình tự nội dung đo và kiểm tra tại một trạm đo thuỷ chuẩn cấp
IV
Câu 6. Để đánh giá độ chính xác của đuờng đo thuỷ chuẩn ngƣời ta
thƣờng bố trí các dạng đƣờng đo nào? vẽ hình nêu công thức tính sai số
khép fh và sai số khép cho phép [fh]cp.
Câu 7. Mục đích và nội dung bình sai đƣờng đo thuỷ chuẩn cấp III và IV
Câu 8. Những sai số khi đo thuỷ chuẩn và biện pháp khắc phục.
Câu 9. Giải thích tại sao khi đo thuỷ chuẩn phải bố trí trạm máy sao cho
khoảng cách từ máy đến mia sau và mia trƣớc bằng nhau.
Cau 10. Trình bày nguyên lý đo cao lƣợng giác
CHƢƠNG VI

ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH


§6.1 Kiến thức chung về lƣới khống chế trắc địa
1. Khái niệm về lưới khống chế trắc địa
• Các điểm rải đều trong khu vực đo

• Được xác định tọa độ và độ cao

Những điểm này được gọi là Khống chế tọa độ


những điểm khống chế
Khống chế độ cao

 Nguyên tắc thành lập: Từ tổng thể đến chi tiết, từ ĐCX cao đến ĐCX thấp

2. Lưới khống chế tọa độ


 Phân loại lưới khống chế tọa độ:
• Lưới khống chế tọa độ nhà nước
• Lưới khống chế tọa độ khu vực
• Lưới khống chế đo vẽ
A- Lƣới tam giác nhà nƣớc
Chia làm 4 cấp/hạng

a- Lưới cấp 0

b- Lưới hạng I
c- Lưới hạng II và III
B- Khống chế khu vực
a- Lưới giải tích cấp 1 & 2

Điểm tọa độ hạng IV


(Lưới chuyên dụng)
Điểm giải tích cấp 1 & 2

b- Lưới đường chuyền cấp 1 & 2

Điểm tọa độ hạng IV

Điểm đường chuyền cấp 1 & 2

- Khống chế đo vẽ
C- Khống chế đo vẽ
• Gồm lưới mặt bằng và lưới độ cao

• Có thể bố trí riêng hoặc chung

• Phục vụ quy hoạch, khảo sát, thi công xây dựng công trình

• Lưới giải tích, lưới đường chuyền, các điểm giao hội
2.1 Phƣơng pháp thành lập đƣờng chuyền kinh vĩ
1/ Khái niệm về đường chuyền kinh vĩ

2/ Phân loai đường chuyền kinh vĩ

3/ Thành lập đường chuyền kinh vĩ

A . Công tác ngoại nghiệp


A1. Công tác ngoại nghiệp với máy kinh vỹ và thước thép

a. Khảo sát, thiết kế điểm đường chuyền

b. Chọn điểm đường chuyền ( Yêu cầu kỹ thuật khi chọn điểm)

c. Chôn mốc và dựng sào tiêu * Đo góc bằng

d. Đo đường chuyền * Đo chiều dài cạnh


* Đo góc phương vị (nếu cần)

A.2. Công tác ngoại nghiệp với máy đo toàn đạc điện tử
B . Công tác nội nghiệp (Bình sai và tính toạ độ)

B.1. Trình tự các bước bình sai đường chuyền kinh vĩ

1- tính sai số khép góc & hiệu chỉnh góc

* Tính sai số khép góc fβ


Σβ đo - Tổng số góc đo được
fβ = Σβđo - Σβ lt
Σβ lt - Tổng số góc lý thuyết
* Tính sai số khép góc fβcho phép
t - độ chính xác của máy
f  _ cho _ phep  1.5.t. n
n - Số góc đo

[fβ ] fβcho phép được bình sai


* So sánh:

[fβ ] fβcho phép đo lại góc


* Tính số hiệu chỉnh góc

- fβ Tính kiểm tra : ΣVβ = - fβ


Vβ =
n

* Tính góc hiệu chỉnh

βhc = βđo + vβ Tính kiểm tra : Σβhc = Σβlt

2- Tính góc định hướng (phương vị) đường chuyền

αi = α i-1 + βihctrái - 1800


Tính kiểm tra về phương vị
αi = α i-1 – βihcphải + 1800 đầu họăc cuối đường chuyền

3- Tính gia số toạ độ :

ΔX = D.CosαAB ΔY = D.SinαAB
4- Tính sai số khép toạ độ & hiệu chỉnh gia số toạ độ

* Tính sai số khép toạ độ đường chuyền


fx, fy- Sai số khép toạ độ đường chuyền

fx = ΣΔX tt – ΣΔX lt ΣΔX tt - Tổng ΔX tính toán


ΣΔY tt - Tổng ΔY tính toán
fY = ΣΔYtt – ΣΔY lt
ΣΔX lt = Xc - Xđ , Tổng ΔX lý thuyết
ΣΔY lt = Yc - Yđ , Tổng ΔY lý thuyết
* Tính sai số khép chiều dài đường chuyền
fD = fx2 + fy2

*Tính sai số khép tương đối chiều dài đường chuyền,


Và so sánh với sai số tương đối cho phép kết luận
fD/ΣD 1/2000 , Vùng đồng bằng Được phép bình
fD/ΣD 1/1000 , Vùng núi sai tiếp

Nếu không thoả mãn điều kiện trên thì đo lại chiều dài cạnh của đường chuyền
5- Tính: Số hiệu chỉnh cho gia số toạ độ VΔxi ,VΔyi. Gia số tọa độ hiệu chỉnh ΔXhc,ΔYhc

* Tính số hiệu chỉnh gia số toạ độ


-fx
VΔxi = Di
ΣD ΣVΔxi = - fx
-fy Kiểm tra:
VΔyi = Di ΣVΔyi = - fy
ΣD
* Tính gia số toạ độ hiệu chỉnh
Với :
- ΔXhci Gia số hiệu chỉnh tọa độ X điểm thứ i
ΣΔXhc = ΣΔXlt
ΔXhci = ΔXtti + VΔxi - ΔYhci Gia số hiệu chỉnh tọa độ Y điểm thứ i Kiểm tra:
- ΔXtti Gia số tọa độ X đã tính cho điểm thứ i
ΣΔYhc = ΣΔYlt
ΔYhci = ΔYtti + VΔyi - ΔYtti Gia số tọa độ Y đã tính cho điểm thứ ii

6- Tính toạ độ các điểm đường chuyền


X i = X i-1 + ΔXhci
Y i = Yi-1 + ΔYhci
a- tính sai số khép kín góc & sai số khép kín góc cho phép

* Tính sai số khép góc fβ

fβ = Σβđo - Σβ lt = 90 ’’

* Tính sai số khép góc fβcho phép

f  _ cho _ phep  1,5.t. n  1,5.60". 6  220"

* So sánh: [fβ ] < [fβcho phép] được phép bình sai


* Tính số hiệu chỉnh góc

- fβ
Vβ = Tính kiểm tra : ΣVβ = - fβ = - 90”
n
* Tính góc hiệu chỉnh
βhci = βđoi + vβi Tính kiểm tra :
Σβhc = Σβlt = 720000’’00
b- Tính góc định hướng (phương vị) đừơng chuyền

αi = α i-1 – βihcphải + 1800 Tính kiểm tra về phương vị đầu


c- Tính gia số toạ độ :

ΔX = D.CosαAB ΔY = D.SinαAB
d- Tính sai số khép toạ độ & hiệu chỉnh gia số toạ độ
* Tính sai số khép toạ độ đường chuyền
fx = ΣΔX tt – ΣΔX lt = -0.180

fY = ΣΔYtt – ΣΔY lt = 0.780


* Tính sai số khép chiều dài đường chuyền

fD = ± fx2 + fy2 = ± 0.800m


*Tính sai số khép tương đối chiều dài đường chuyền,

fD / ΣD = 1/2350
B.2. Công tác nội nghiệp hiện nay: (Bình sai bằng các phần mềm trên máy tính và
bình sai từ máy tính bấm tay có chức năng chương trình )
2.2 Đƣờng chuyền thị cự (xem thêm giáo trình)
B C
A,B,C,D,E,F – đường chuyền kinh vĩ
I, II – đường chuyền thị cự D
1/ Các yếu tố cần đo I
II
a- Góc bằng
b- Chiều dài cạnh
c- Chênh cao
A
2/ Trình tự thao tác đo
E
F
a- Góc: Giống như đường chuyền kinh vĩ
b- Khoảng cách: đo thuận,đảo kiểm tra điều kiện ΔKn , đo đi, đo về, Kiểm tra điều kiện
cạnh ( ΔKn =KnT – KnĐ ; D= KnTB.Cos2 V )
c- Đo chênh cao lượng giác: Đo đi, đo về, kiểm tra Δh, tính trung bình
3/ Độ chính xác yêu cầu
a- Sai số đo góc như đường chuyền kinh vỹ
b- Khoảng cách: ΔD/DTB = 1/300 0.04 ΣD
c- Sai số khép cho phép về độ cao: [•
fh] =
100 n
4/ Đo đường chuyền thị cự bằng máy toàn đạc điện tử
3. Giới thiệu lƣới khống chế độ cao
1/ Hệ thống mạng lưới độ cao nhà nước hiện nay
- Các hệ độ cao tại Việt Nam

- Lưới độ cao Hạng I nhà nước


+ Đặc điểm, phương pháp đo, độ chính xác, phạm vi áp dụng.

- Lưới độ cao Hạng II nhà nước


+ Đặc điểm, phương pháp đo, độ chính xác, phạm vi áp dụng.
- Lưới độ cao Hạng III nhà nước
+ Đặc điểm, phương pháp đo, độ chính xác, phạm vi áp dụng.

- Lưới độ cao Hạng IV nhà nước


+ Đặc điểm, phương pháp đo, độ chính xác, phạm vi áp dụng.

- Lưới độ cao thủy chuẩn kỹ thuật


+ Đặc điểm, phương pháp đo, độ chính xác, phạm vi áp dụng.

2/ Các dạng đồ hình và hệ thống mốc lưới độ cao


§6.2 Phƣơng pháp toàn đạc và đo vẽ bản đồ địa hình
bằng máy kinh vĩ quang học

1- Vai trò và công dụng của bản đồ tỷ lệ lớn

2- Bản đồ tỷ lệ lớn trong công tác thiết kế và xây dựng các công trình dân
dụng, giao thông, thủy lợi ….
B
3 – Khái niệm về phương pháp toàn đạc

– Khái niệm

A
– Đặc điểm, vai trò, phạm vi áp dụng d 1

– Nội dung và các bước tiến hành


B


A
d 1
* Trình tự thành lập bản đồ theo PP toàn đạc

1 - Xác định ranh giới khu vực đo vẽ

2 - lập lưới khống chế mặt bằng

3 - lập lưới khống chế độ cao

4 - Tính toán bình sai lưới khống chế mặt bằng và độ cao

5 - Triển điểm lưới khống chế lên giấy vẽ bản đồ

6 - Đo vẽ chi tiết địa hình và địa vật

7 - Hoàn chỉnh tài liệu và giao nộp


3.1 Triển điểm khống chế
1/ Kẻ lưới ô vuông
a. Dùng thước thẳng, compa, bút chì

B C

A D
b- Dùng thước Đrôbưsép (thước chuyên dụng)

10 10 10 10 10

70.711cm

1 2

4 5 6
2/ Chấm ( Triển) điểm khống chế : Giả sử bản vẽ có tỷ lệ 1:2000 , cạnh ô vuông d=1dm số liêu tọa độ cho trong bảng
a. Chọn gốc tọa độ và ghi tọa độ vào cạnh lưới ô vuông
b. Cách triển 1 điểm ( ví dụ điểm II)
c. Vẽ ký hiệu điểm và ghi tên điểm Bảng thống kê
toạ độ của ĐC

1800 2000 2200 2400 2600 2800 Toạ độ


Mốc
X
2600 2600
A 2000.00 2000.00

I 2299.23 2136.87
2400 b f c 2400
II 2350.24 2483.35
i k
III 2036.28 2718.78

2200 2200 IV 2064.31 2476.04


a e d V 1905.94 2344.13

2000 A
2000
Xmin > 1900

min = 2000
1800 1800
1800 2000 2200 2400 2600 2800
Xmax < 2400
II
4mm

6.15 max < 2800


Ký hiệu điểm ĐC
2mm
3.2 Đo vẽ chi tiết
1/ Điểm chi tiết và cách chọn điểm chi tiết
a- Điểm chi tiết địa vật
b- Điểm chi tiết địa hình
2/ Công tác chuẩn bị trước khi đo vẽ chi tiết
a- Máy móc dụng cụ
b- Biên chế nhóm đo
3/ Trình tự đo, tính, vẽ tại một trạm máy
a- Thao tác đo: - Người đo
- Người cầm mia
- Người ghi sổ và tính
. B
b- Tính (Dâytrên – Dâydưới ).100 6.52
Kn = (m)
1000
D = Kn . Cos2V

h’ = D . TgV
M
Hmia = Hmốc + i + h’- l ?
c- Vẽ . A
6.25
4/ Những chú ý
SỔ ĐO CHI TIẾT

Trạm máy: A Ngày đo: 15-10


Độ cao mốc: HA= 6.25m Người đo: Trần Văn Tuấn
Chiều cao máy: i = 1.35m Người ghi, tính:Phương Anh
Hướng ban đầu: B Người kiểm tra:Thu Hiền
B
3.3. Biểu diễn địa hình địa vật trên bản đồ
h2
1/ Biểu diễn địa vật d2

2/ Biểu diễn địa hình h

a/ Phương pháp giải tích


A h1
Giả sử: A&B cùng trên sườn dốc d1
đều, có độ cao HA = 2m, HB =
8,5m 4 5 6 7 8
d
b/ Phương pháp đường song song
0
9
8 B
7
6
7
5
4

2 A 4
1

c/ Phương pháp nội suy bằng mắt


- Các điểm chi tiết địa hình cách nhau 3 cm trên giấy
- Vẽ đường đồng mức với khoảng cao đều h=1m

§.6.10. Đo vẽ chi tiết để thành lập bản đồ tỷ lệ lớn từ 1:200 đến


1:2000 hiện nay:
1. Đo vẽ chi tiết bằng máy toàn đạc điện tử và một số phần mềm chuyên dụng
2. Đo vẽ chi tiết bằng máy đo GPS động và một số phần mềm chuyên dụng
3. Đo vẽ chi tiết bằng phương pháp chụp ảnh đa điểm, scan địa hình bằng các máy
MEASUREMENT AND MONITORING
§6.3 Phƣơng pháp đo vẽ bản đồ địa hình bằng máy
toàn đạc điện tử
1. Giới thiệu về máy toàn đạc điện tử (Electric Total Station)
- Máy kinh vĩ điện tử kết hợp với bộ đo dài điện tử
- Số liệu đo được hiện lên
trên màn hình

- Số liệu được ghi vào bộ


nhớ và có thể trút số liệu vào
máy tính

- Tính tự động hóa cao,


nhanh và độ chính xác cao
Leica Geomax ZOOM35 PRO -1” A10
Giá: 212,100,000 VND
Xuất xứ: Singapore
2 màn hình hiển thị
Độ chính xác đo góc: 1”
Đo khoảng cách :Có gương: 3,500 m / 2 mm + 2 ppm
Không gương: 10,000 m / 5 mm + 2 ppm
Trọng lượng: 5.1 kg (gồm pin và đế)
Nhiệt độ hoạt động: – 30°C tới 50°C
Cấp bảo vệ: Chống nước và bụi IP55
Độ ẩm: 95 %, không ngưng tụ
Giao diện
Bàn phím : Đầy đủ chữ và số
Màn hình: 3.5” Màn hình màu, cảm ứng(320 x 240 pixel), 10
dòng x 30 ký tự, tự sưởi ấm, chiếu sáng
Ghi dữ liệu: Bộ nhớ trong 10,000 điểm(Bao gồm: Các phép đo,
tọa độ, ghi chú)
Bộ nhớ ngoài: Thẻ nhớ USB
Pin: Thời gian hoạt động: 36 h (đo góc liên tục),
9 hours (đo khoảng cách liên tục, cách nhau 30s)
Dọi tâm Laser, điều chỉnh sáng
Độ chính xác: 1.5 mm tại 1.5 m chiều cao máy
Máy toàn đạc điện tử TOPCON ES-105C
Giá: 93,060,000 VND
Độ chính xác đo góc: 1 “
Đo Khoảng cách
EDM có gương: 4000m
EDM Độ chính xác có gương: 2mm +2 ppm
Thời gian đo:
Tinh : 0,9 giây
Nhanh: 0,7 giây
Theo dõi: 0,3 giây
Kết nối
Kết nối LongLink ™ sử dụng Bluetooth cấp 1
Khe cắm USB 2.0
Nối tiếp RS-232C
Tổng quan
Hiển thị / Bàn phím: Kép, đồ họa, màn hình LCD có đèn nền
(Model ES-107 đơn)
Pin hoạt động: 36 giờ
Bảo Vệ bụi / nước: IP66
Kết nối mạng không dây: Bluetooth Class 1
Phạm vi hoạt động: -20C đến +60 C **
Cung cấp kèm theo: Pin, bộ sạc, hướng dẫn sử dụng , hộp đựng
Máy toàn đạc điện tử Nikon NPL-322
Giá: 103.247.000 VND
- Độ chính đo góc 5"
- Thời gian đo khoảng cách rất nhanh 0.8 giây.
- Dung lượng bộ nhớ trong: 10.000 điểm đo.
- Có thể trút số liệu trực tiếp ngoài thực địa thông qua cổng
Serial, giúp linh hoạt hơn trong việc lưu trữ dữ liệu
- Có thể xuất ra máy tính nhiều dạng số liệu khác nhau.
- Chương trình đo đạc đa dạng phù hợp với nhiều ứng dụng:
-Độ phóng đại: 33 X
-Góc đọc nhỏ nhất: 1"/5"/10"
-Đo khoảng cách ngắn nhất: 1,3 m
-Tầm nhìn xa 20 km(đk bình thường)
-Đo tới gương đơn: tối đa 2.000 m
- Tầm nhìn xa 40 km (Điều kiện tốt)
-Đo tới gương đơn: tối đa 2.300 m
-Độ chính xác đo cạnh: ±(3+2ppmxD)mm
-Nguồn pin :- Pin Li-ion
-Thời gian làm việc: xấp xỉ 4 h
-Trọng lượng: 5,5 kg
2. Quy trình đo chi tiết và xử lý số liệu
a. Công tác chuẩn bị
Bắc B
- Máy TĐĐT kèm chân máy

- Gương đo, số lượng tùy thuộc vào số người đi gương

- Lưới đo vẽ, bao gồm các mốc biết tọa độ và độ cao

- Bộ đàm, nếu có
aAB
β
- Nhân lực: 4-6 người M
A
b. Đo chi tiết DM
- Đặt máy tại A, ghi vào máy điểm đặt máy A, ngắm về điểm lấy hướng ban đầu (Điểm B),
ghi vào máy điểm lấy hướng B và bấm đo
- Nhập chiều cao máy i và chiều cao gương l
- Người đi gương dựng tại các điểm cần đo và người đứng máy ngắm gương sau đó nhấn “đo”

- Số liệu có thể lưu ở dạng góc cạnh, hoặc tọa độ điểm, hoặc cả hai dạng

- Chú ý: Phải ghi tên các điểm địa vật hoặc sơ họa để sau này nối vẽ các địa vật
c. Trút số liệu
- Được tiến hành nhờ phần mềm đi kèm với từng loại máy TĐĐT

- Có thể trút số liệu dưới dạng góc cạnh hoặc tọa độ


d. Xử lý số liệu
- Dùng các phần mềm vẽ bản đồ (Autocad, Topo, MicroStation…) để rải điểm
chi tiết theo tọa độ và

- Nối các địa vật, vẽ đường đồng mức, kẻ khung, tạo ký hiệu…

- Biên tập hoàn thiện bản đồ


§6.4 Phƣơng pháp thành lập bản đồ số địa hình

1. Khái niệm
- Bản đồ số là sản phẩm của bản đồ được biên tập, thiết kế, lưu trữ, hiển thị trên
máy vi tính dưới dạng file số

- 3 yếu tố cơ bản: Điểm (point), Đường (Line), Vùng (Polygon)

- 2 phần chủ yếu để thành lập bản đồ số: Phần cứng và phần mềm

+ Phần cứng: Các máy đo đạc, máy tính, máy số hóa, máy quét, máy vẽ bản đồ

+ Phần mềm: Microstation, AutoCAD, ArcGIS, Mapinfo, v.v…


2. Các phƣơng pháp
- Cần số liệu địa vật và địa hình của khu vực đo vẽ
- Có thể tiến hành đo đạc trực tiếp trên mặt đất, sử dụng các ảnh
chụp từ máy bay hoặc vệ tinh hoặc có thể sử dụng bản đồ đã có
của khu vực
+ Đo trực tiếp trên mặt đất: Sử dụng máy TĐĐT; GPS/GNSS động
(RTK)
+ Đo vẽ từ ảnh: Sử dụng ảnh hàng không, ảnh vệ tinh, ảnh UAV

+ Sử dụng bản đồ đã có: Số hóa lại bản đồ đã có bằng bàn số hóa,


máy quét, máy vi tính và phần mềm số hóa, đây là các thiết bị giúp
ta chuyển từ bản đồ giấy sang bản đồ số
CÂU HỎI ÔN TẬP
1- Công dụng của bản đồ tỷ lệ lớn trong nghiên cứu và phục vụ sản xuất? Lý do trong
công tác thiết kế xây dựng: Nhà ở và khu công nghiệp, công trình giao thông, các
công trình thủy lợi lại cần bản đồ tỷ lệ lớn?

2- Phương pháp toàn đạc là gì? Đặc điểm của phương pháp này? Các bước tiến
hành để thành lập bản đồ tỷ lệ lớn?

3- Yêu cầu kỹ thuật khi chọn điểm chôn mốc

4- Công tác ngoại nghiệp đo lưới đường chuyền kinh vỹ và công tác xử lý nội nghiệp
5- Hai bài toán cơ bản của trắc địa tham gia vào chỗ nào trong công tác xử lý nội nghiêp
6 – Các dạng đường chuyền kín và phù hợp được áp dụng khi nào ngoài thực tế? Trong
quá trình tính toán bình sai chúng giống và khác nhau ở điểm nào?
7- Cách kẻ lưới ô vuông và triển điểm khống chế
8- Cách đo vẽ chi tiết tại một trạm đo? Công việc của từng người, các lưu ý khi đo và vẽ

9- Qua quá trình tự tìm hiểu em có nhận xét gì giữa phương pháp đo đạc bằng máy kinh
vỹ, thước thép, mia với các phương pháp đo đạc hiện nay

BÀI TẬP
CHƢƠNG VII
ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH
NỘI DUNG
1. VAI TRÒ VÀ CÔNG DỤNG CỦA MẶT CẮT, CÁC YÊU CÂU KHI ĐO MẶT CẮT

2. ĐO VẼ MẶT CẮT DỌC


- MỤC ĐÍCH, CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI ĐO
- ĐO KHOẢNG CÁCH
- ĐO ĐỘ CAO, TÍNH SỔ

3. ĐO MẶT CẮT NGANG


- ĐO BẰNG THƯỚC DÂY VÀ MIA ( THƯỚC CHỮ A)
- ĐO BẰNG MÁY THUỶ BÌNH
- ĐO BẰNG MÁY KINH VỸ
- ĐO BẰNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ

4. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH
7-1 Mục đích và nội dung đo vẽ mặt cắt

Chọn phương án tối ưu của tuyến


1- Mục đích Thiết kế công trình trên tuyến
Tính toán khối lượng xây dựng công trình

Đo khoảng cách
2- Nội dung
Đo độ cao
7-2 Đo vẽ mặt cắt dọc

1- Xác định đường tim công trình

2- Đóng cọc chính và cọc phụ


a- Đóng cọc chính
b- Đóng cọc phụ

k0 1/0 1a/0 2/0 3/0 3a/0 4/0


3- Đo và tính độ cao đầu cọc
a. Bố trí mốc độ cao
1/0 2/0 8/0
k0 3/0 5/0 6/0 7/0
4/0

R2
R1
1
3

b. Đo và tính độ cao đầu cọc 2

T3 T4
S T1 T2

3/0 2 5/0 6/0 R2


k0 1/0 1 2/0 7/0 3 8/0
4/0
R1 H3/0 HKo + T1=HR1+S
HR1 Hko H1/0
HKo=HR1+S – T1
Mặt thủy chuẩn
Hi=HR1+S – Ti
Sổ đo mặt cắt dọc
Ngày đo: 25/10 Người đo:
Bắt đầu 8h Kết thúc 10h Người ghi tính sổ:
Đoạn đo: k0 – 8/0 Người kiểm tra:

Trạm Tên cọc Số đọc mia Độ cao tia Độ cao cọc


máy Sau Trước ngắm (m) (m)
R1 0853 6.121 5.268
K0 1255 4.866
1 1/0 1458 4.663
2/0 1669 4.452
3/0 1831 4.290
3/0 1758 6.048 4.290
2 4/0 1420 4.628
5/0 1035 5.013
6/0 0726 5.322
6/0 1367 6.689 5.322
3 7/0 1515 5.174
8/0 1321 5.368
9/0 1224 5.465
K1 1219 5.470
4- Vẽ mặt cắt dọc
6.0 Tỷ lệ 1/100
1/5000
5.0

4.0

3.0

2.0
1.0
Mức so sánh 0m 4.66 4.56
4.87 4.77

4.45 4.35

4.29 4.19

4.63 4.53

5.01 4.91

5.32 5.22
Độ cao mặt đất (m)

Độ cao cọc tim (m)

Khoảng cách (m) 100 100 100 100 100 100


Khoảng cách cộng
100

200

300

400

500

600
00

dồn (m)
Tên cọc k0 1/0 2/0 3/0 4/0 5/0 6/0

Sơ hoạ tuyến
7-3 Đo vẽ mặt cắt ngang
1- Xác định hướng mặt cắt ngang
2- Đo mặt cắt ngang

a- Đo bằng thước chữ A

d1
h1
K0 1 d2
h2

2 d3 h3

3
b- Đo bằng máy thủy bình
3 3

2 2

1 1

k0 1/0 2/0

1 1

2
2

3 Máy thủy bình


3
4

* Xác định độ cao của các điểm


* Xác định khoảng Cách giữa các điểm
c- Đo bằng máy kinh vĩ
* Xác định khoảng Cách giữa các điểm
Máy kinh vĩ
D1 = kn1.cos2V1

D2 = kn2.cos2V2

D3 = kn3.cos2V3 k0
1
D4 = kn4.cos2V4 2 1
2
.............
3 3
* Xác định độ cao của các điểm
Dk0.1 = D1
h’k0.1 = D1.Tgv1 H1 = Hk0 + i + h’k0.1 – l1
D1.2 = D2 – D1
h’k0.2 = D2.Tgv2 H2 = Hk0 + i + h’k0.2 – l2
D2.3 = D3 – D2
h’k0.3 = D3.Tgv3 H3 = Hk0 + i + h’k0.3 – l3
............
.......... ..........
3- Vẽ mặt cắt ngang
k0
5.10
6.0

5.0

4.0
3.0

2.0

1.0
Mức so sánh 0m
4.18
3.20

4.35

5.00

4.52

3.66

3.39
Độ cao mặt đất (m)

Khoảng cách (m) 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0


7-4 Phƣơng pháp khác đo vẽ mặt cắt hiện nay
1. Công tác đo mặt cắt
a. Đo bằng máy toàn đạc điện tử
+ Sử dụng chế độ đo cạnh khuyết
+ Sử dụng chế độ đo chi tiết
b. Đo bằng máy GPS có kết nối tham chiếu với trạm GNSS/CORS

c. Đo bằng công nghệ chụp ảnh đa điểm

e. Đo mặt cắt từ các bản đồ địa hình có sẵn. (bản đồ giấy, bản đồ số)
2. Công tác vẽ mặt cắt hiện nay
a. Tự xây dựng các phần mềm để vẽ
b. Sử dụng các phần mềm có sẵn như: SDRmapping design, Topo,
Hsmap….
Câu hỏi ôn tập
1. Công dụng của mặt cắt dọc, mặt cắt ngang, Công tác chuẩn bị và
các đại lượng cần đo với mặt cắt dọc và mặt cắt ngang
2. Công tác đo, tính sổ và vẽ mặt cắt dọc
3. Công tác đo và vẽ mặt cắt ngang bằng thước dây và mia ( thước
chữ A)
4. Công tác đo và vẽ mặt cắt ngang bằng máy thủy bình
5. Công tác đo và vẽ mặt cắt ngang bằng máy kinh vỹ
6. Kể tên các phương pháp đo và vẽ mặt cắt khác hiện nay nhận xét
về ưu nhược của chúng.
2. Bài tập:
2. Bài tập:
L/O/G/O

CHƢƠNG 8: ĐO VẼ DÒNG SÔNG

www.themegallery.com
Nội dung

1 Đo vẽ mặt cắt ngang sông

2 Đo vẽ địa hình đáy sông

3 Xác định đƣờng mặt nƣớc và


độ dốc mặt nƣớc

www.themegallery.com
8.1. Đo vẽ mặt cắt ngang sông
1. Vị trí đo vẽ mặt cắt ngang sông
2. Xác định vị trí mặt cắt ngoài thực địa
3. Lập lưới khống chế độ cao
4. Đo độ cao các điểm đáy sông
5. Đo khoảng cách giữa các điểm trên MCN

www.themegallery.com
8.1.1. Vị trí đo vẽ MCN

• Tại vị trí độ rộng sông thay đổi


• Tại vị trí độ rộng sông lớn nhất
• Tại vị trí hướng của sông thay đổi
• Theo yêu cầu của công tác chuyên môn
www.themegallery.com
8.1.2. Xác định vị trí mặt cắt ngoài thực
địa
T2
T1

P1

P2

• Yêu cầu: Hđáy sông ,khoảng cách


• Đánh dấu vị trí mặt cắt T1 ,T2 , P1 P2

www.themegallery.com
8.1.3. Lập lƣới khống chế độ cao

• Lưới khống chế độ cao được phát triển từ hệ


thống mốc Hạng III, IV

• Các mốc khống chế độ cao thường được


gắn liền với các công trình cố định

www.themegallery.com
8.1.4. Đo độ cao các điểm đáy sông
a.Nguyên tắc chung

hs
Hmn
1


MTC

Hmn là độ cao mặt nước


Hđ = Hmn - hs
hS là khoảng cách mặt nước đến điểm đáy sông
Hđ là độ cao của điểm đáy sông

www.themegallery.com
b. Đo độ cao mặt nƣớc
a

hs
Hcọc Hmn
1


MTC

• Đóng cọc ở ven bờ sao cho đầu cọc nhô lên khỏi mặt nước
• Dẫn độ cao thủy chuẩn HMN = Hcọc - a (a: độ nhô đầu cọc)

www.themegallery.com
TH có nhiều sóng: xẻ rãnh để đóng cọc đo nước

Cäc ®o níc
a

hs
Hcọc

Hmn

MÆt thñy chuÈn

www.themegallery.com
c. Đo độ sâu
• Nếu hs <4m thì dùng sào đo
• Nếu hs <7m thì dùng quả đọng
• Nếu hs <20m thì dùng cá sắt

• Sử dụng máy hồi âm dựa trên


nguyên tắc thiết bị thu sóng âm
s=vt/2

Sµo ®o s©u

Qu¶ ®äng

www.themegallery.com
8.1.5.Đo khoảng cách các điểm trên
MCN
a. Phƣơng pháp căng dây

• Nguyên tắc đo

• Ưu điểm

• Nhược điểm
www.themegallery.com
b. Phƣơng pháp dùng máy kinh vĩ và
mia

• Nguyên tắc: tại C, đặt máy


T2
kinh vĩ đo khoảng cách
T1
• Ưu điểm
• Nhược điểm

C
P1
P2

www.themegallery.com
c. Phƣơng pháp máy kinh vĩ và sào
tiêu
T2
T1 • Nguyên tắc
2
S12= AC(tgβ1 –tgβ2)
1
β2
β1
• Ưu điểm
C
P1
A
• Nhược điểm
P2

www.themegallery.com
8.1.6. Vẽ mặt cắt ngang sông

• Trục tung thể hiện độ cao


• Trục hoành thể hiện khoảng cách giữa các
điểm theo đúng tỉ lệ

1 1

MH ML

www.themegallery.com
8.2. Đo vẽ địa hình đáy sông

www.themegallery.com
8.2.1. Lƣới KC mặt bằng

• Sông rộng thì bố trí khống chế tạo thành


lưới tam giác
T 2
T4

6
4
2
0
-2

T1 T3 T5

Líi tam gi¸c


www.themegallery.com
• Sông hẹp bố trí điểm đường chuyền

G1

G2

B
A C D F
E

§ưêng chuyÒn kinh vÜ


www.themegallery.com
8.2.2. Lƣới KC độ cao
R1 , R2 : Mốc thủy chuẩn .Truyền độ cao từ R1 sang R2
A,B: cọc phụ
h1 =S1 –(T1 +x) h  h1  h2
h2 =(S2 +x) –T2 ( S1  T1 )  ( S 2  T2 )
h
B R2 2

6
4
2
0
-2

A
www.themegallery.com R1
8.2.3. Đo vẽ chi tiết

• Xác định độ cao Hđ = Hmn - hS


• Xác định vị trí mặt bằng: phương pháp giao hội, phương pháp tọa độ
cực, phương pháp sử dụng máy GPS/GNSS RTK

T2
T4

bM

aM
M

gM Tam giác sai số


T1
T3 T5
www.themegallery.com
8.3. Xác định đƣờng mặt
nƣớc và độ dốc mặt nƣớc
1. Đường mặt nước
• Là mặt cắt dọc của mặt nước sông tại thời điểm đo
• Nguyên tắc cơ bản là xác định độ cao của mực nước sông tại
cùng 1 thời điểm trên hàng loạt vị trí dọc theo sông
• Chi tiết cách xác định ĐMN: (đọc giáo trình)

A 1 2 3
4 B
5 6
A’ 1’ 2’ 3’
4’ B’
5’ 6’

www.themegallery.com
V
h
Đường mép nước

A’ 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ B’

h h
i = tgV=
D D

www.themegallery.com
Câu hỏi cuối chƣơng
1. Đo vẽ mặt cắt ngang trên cạn khác gì đo vẽ mặt cắt ngang sông
2. Kể tên các phương pháp đo sâu và trường hợp áp dụng phù hợp?
Hiện nay, người ta thường sử dụng phương pháp đo sâu nào? Vì
sao?
3. Kể tên các phương pháp đo khoảng cách trên mặt cắt ngang
sông, ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp?
4. Trong lập lưới khống chế độ cao, làm sao để loại trừ sai số do
chiết quang ngang gây ra?
5. Khái niệm đường mặt nước và độ dốc mặt nước

www.themegallery.com
L/O/G/O

Thank You!

www.themegallery.com
L/O/G/O

Chương 9
Sử dụng bản đồ và mặt cắt địa hình

Giảng viên: Nguyễn Cẩm Vân


Nội Dung

1 Khung và ký hiệu trên bản đồ

2 Định hướng bản đồ ngoài thực địa

3 Sử dụng bản đồ trong phòng

4 Sử dụng bản đồ và mặt cắt địa


hỉnh dạng số

www.themegallery.com
9.1. Khung và ký hiệu trên bản đồ

www.themegallery.com
9.1.1.Cấu tạo khung ngoài

• Phần chính giữa ở đầu Bắc:


- Tên tờ bản đồ
- Danh pháp bản đồ

• Phần góc Đông Bắc:


- Sơ đồ ghép biên của tờ bản đồ

www.themegallery.com
• Phần chính giữa ở đầu Nam:
- Tỉ lệ bản đồ và thước tỉ lệ
- Sơ đồ góc thu hẹp và độ từ thiên
- Chú thích kí hiệu địa hình, địa vật

• Phía Đông Nam tờ bản đồ


- Đơn vị đo vẽ bản đồ,
thời gian đo vẽ bản đồ, hệ tọa độ,
độ cao thành lập bản đồ
www.themegallery.com
9.1.2. Cấu tạo khung

• Khung ngoài cùng là đường kẻ đậm, phía trong cùng


là 1 nét mảnh
• Giữa 2 khung trên là khung 2 nét mảnh, trên khung
có ghi ra độ kinh và độ vĩ
• Hệ tọa độ vuông góc thể hiện trên bản đồ lưới ô
vuông

www.themegallery.com
9.1.4. Nội dung trong khung

• Trên bản đồ thể hiện các yếu tố địa vật, địa hình
• Địa hình thường được thể hiện bằng đường đồng
mức
• Địa vật được thể hiện bằng ký hiệu, màu sắc
• Bản đồ địa hình có 7 lớp : 1. Cơ sở toán học, 2.
Dân cư, 3. Địa hình, 4. Thủy văn, 5. Giao thông,
6. Biên giới và địa giới hành chính, 7. Thực vật.

www.themegallery.com
www.themegallery.com
9.2. Định hướng bản đồ ngoài thực địa

www.themegallery.com
9.2.1. Định hướng bằng địa bàn
2000 2200 2400 2600 2800 3000
3000 3000

2800 2800

2600 2600
0

2400 2400

90
180

2200 2200

2000 2000
2000 2200 2400 2600 2800 3000

www.themegallery.com
9.2.2. Định hướng bản đồ bằng địa vật

• Những địa vật hình tuyến: mương, kênh,


đường giao thông, đường điện, đường cao thế
• Xoay tờ bản đồ sao cho địa vật trên bản đồ
trùng với địa vật ngoài thực địa
• Kiểm tra bằng các địa vật độc lập: cây cổ thụ,
tháp nhà thờ…

www.themegallery.com
9.3. Sử dụng bản đồ trong phòng

www.themegallery.com
9.3.1.Xác định tọa độ 1 điểm trên bản đồ

2000 2200 2400 2600 2800


2800 2800

2600 2600
m N XN = Xa + DX . M
DX
2400 2400
a n YN = Ya + DY . M
DY
2200 M 2200

2000 2000
2000 2200 2400 2600 2800

www.themegallery.com
www.themegallery.com
9.3.2. Xác định độ dài đoạn thẳng trên bản đồ

2000 2200 2400 2600 2800 3000


3000 3000
a- Phương pháp
đo trực tiếp 2800 2800
B

2600 2600

2400 2400
b- Phương A
pháp tính
2200 2200
theo toạ độ
2000 2000
2000 2200 2400 2600 2800 3000

www.themegallery.com
9.3.3. Xác định độ dài đường cong trên bản đồ

2000 2200 2400 2600 2800 3000


a- Đường cong 3000 3000

đơn giản 2800


M
2800

N
2600 2600

b- Đường 2400 2400

cong phức tạp P


2200 2200
Q

2000 2000
2000 2200 2400 2600 2800 3000

www.themegallery.com
9.3.4. Xác định độ cao một điểm trên bản
đồ

1800 2000 2200 2400 2600 a- Điểm cần xác định nằm
2600 2600
A trên đường đồng mức

2400 2400
b- Điểm cần xác định không
2200 m 2200 nằm trên đường đồng mức
d B
d1 hnm dnm
2000 n 2000 
h d
nB nB
1800 1800 d
1800 2000 2200 2400 2600
h  hnm nB
nB dnm
H  Hn  h
B nB
www.themegallery.com
9.3.5. Xác định độ dốc một đoạn thẳng trên
bản đồ
N
h
i = tgV =
h d
V
M
d
d là khoảng cách nằm ngang giữa hai điểm

h là chênh cao giữa hai điểm

i là độ dốc giữa hai điểm

Ví du: i=5/200= 0.025= 2.5%

www.themegallery.com
www.themegallery.com
A
•1
50
•2
3

B
• 4 51.20

40 • 5

• 6
. 64.85
C

www.themegallery.com
Đoạn Chênh Chiều dài Độ dốc Chiều dài
cao(h) ngang(d) nghiêng
A1 hA1 A1.M hA1/ A1.M √ d12 + h12

12 h12 12.M h12/ 12.M √ d22 + h22

23 h23 23.M h23/ 23.M √ d32 + h32

3B h34 3B.M √ d42 + h42

B4 h4B B4.M √ d52 + h52

45 hB1’ 45.M √ d62 + h62

56 h1’2’ 56.M √ d72 + h72

6C h2’3’ 6C.M √ d82 + h82

∑ ABC
www.themegallery.com
1800 2000 2200 2400 2600
2600 2600

2400 16.5 2400


M •
N
2200 2200

2000 2000

1800 1800
1800 2000 2200 2400 2600

www.themegallery.com
9.3.6.Xác định đường biên giới lưu vực trên
bản đồ

www.themegallery.com
9.3.7.Vẽ giao tuyến mái đập và mặt đất
tự nhiên
Số liệu thiết kế MC đập

P B = 10m
iHL = 1:3 iTL= 1:5
B

Hạ lưu Thượng Lưu

DHL DTL
T h h
dHL= dTL =
iHL iTL
Tỷ lệ-1:2000 dHL = 6m (3 mm) dTL = 10m (5 mm)
www.themegallery.com
9.3.8.Vẽ mặt cắt địa hình theo hướng cho
trước trên bản đồ

P T

Tỷ lệ - 1:2000
Vẽ mặt cắt dọc tuyến đập từ T đến P
www.themegallery.com
Vẽ mặt cắt với tỷ lệ: Độ cao- 1/200
Độ dài- 1/2000
22.0
20.0

18.0

16.0
14.0

12.0

10.0
8.0
Mức so sánh(m) 6.0
16.00
14.00
12.00
10.00
10.00
12.00
14.00

16.00
20.00
18.00

18.00

20.00
Độ cao mặt đất

Khoảng cách 20 20 17 16 16 16 18 16 18 25 30
K/C cộng dồn

212
182
105
123

139

157
40
20

57
73
89
00

Tên cọc
www.themegallery.com
T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 P
9.3.9. Đo diện tích trên bản đồ
a- Phương pháp hình học

SH = S1 + S2 + …. + Sn
S1 S..
Sn
S2

b- Phương pháp đếm ô vuông

SH = Sô.vuông . Σ số ô vuông

số ô vuông = số ô nguyên + số ô ghép

www.themegallery.com
c, Phương pháp dải ngang

l1 d SH = S1 + S2 + ... + Sn
l2 S i = li . d
SH =  li .d
ln

d- Phương pháp toạ độ


e- Phương pháp máy đo diện tích

www.themegallery.com
9.3.10. Xác định phạm vi ngập và tính dung tích hồ chứa
a- Xác định vùng ngập b- Tính dung tích hồ chứa

V30
V28 V6
V26 V5 h

V24 V4
V22 V3
V20 V2
V1

V = h3 (ST + SD + ST.SD
Riêng V1 coi là hình chóp ngược V1)= 1 S h
www.themegallery.com t 1
3
9.3.11. Vẽ đường quan hệ H&S, H&V

a- Vẽ đường quan hệ H&S


H(m)
24

22

20

18

16

14

12

10

s1 s2 s3 s4 s5 s6 s7 S(m2)
www.themegallery.com
9.4. Sử dụng bản đồ và mặt cắt
địa hình dạng số

www.themegallery.com
• Sử dụng các lệnh có sẵn trong các phần mềm đồ họa để xác định các yếu tố
trên bản đồ
• Phần mềm AutoCAD
• Phần mềm MicroStation
• Phần mềm ArcGIS
• …

www.themegallery.com
Câu hỏi cuối chương
1. Các thành phần cơ bản trên Khung bản đồ
2. Xác định tọa độ của một điểm trên bản đồ
3. Xác định độ cao của một điểm trên đường
đồng mức, một điểm trên hai đường đồng
mức
4. Xác định diện tích trên bản đồ theo phương
pháp dải ngang và phương pháp lưới ô vuông

www.themegallery.com
L/O/G/O

Thank You!

www.themegallery.com
CHƢƠNG X

BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH


§10.1 Những vấn đề cơ bản về bố trí công trình
1. Khái niệm
• Xác định vị trí, độ cao của các điểm đặc trưng của công trình, độ thẳng
đứng các kết cấu.. trên thực địa theo đúng bản vẽ thiết kế.

Thiết kế CT: Thiết kế công trình trên bình đồ/bản đồ


(tọa độ, kích thước, độ cao)

Bố trí CT: dựa vào dụng cụ, máy móc trắc địa để đưa công
trình từ bản đồ ra mặt đất đúng với vị trí, kích thước, độ cao
thiết kế

• Cơ sở hình học: Xác định các trục dọc và ngang của công trình
Trục chính: Là trục dọc ( dạng tuyến) và trục đối xứng ( dạng khối)
Trục cơ bản: Là trục của các bộ phận quan trọng trong công trình
Trục phụ trợ: Là trục để bố trí các bộ phận chi tiết của CT
• Đặc điểm: Làm ngược với đo vẽ bản đồ; Độ chính xác yêu cầu cao
§10.1 Những vấn đề cơ bản về bố trí công trình
2. Tài liệu/số liệu cần thiết khi bố trí công trình
 Số liệu thiết kế:
• Bản đồ/bình đồ khi thiết kế công trình
• Bản vẽ bố trí trục chính, trục cơ bản
• Bản vẽ móng công trình
• Bản vẽ mặt cắt công trình
 X, Y, H thiết kế của các yếu tố cần bố trí

 Các điểm khống chế tọa độ, độ cao làm cơ sở bố trí công trình
§10.1 Những vấn đề cơ bản về bố trí công trình
3. Các giai đoạn bố trí công trình
 Bố trí cơ bản:
• Bố trí các điểm trục chính, trục cơ bản, đường ranh giới, vị trí các hạng
mục công trình
• Độ chính xác: 3-5cm

 Bố trí chi tiết:


• Bố trí các trục dọc, trục ngang của các bộ phận CT
• Bố trí độ cao
• Độ chính xác 2-3mm
 Bố trí công nghệ:
• Đảm bảo lắp đặt các cấu kiện xây dựng và thiết bị kỹ thuật
• Độ chính xác: 0.1-1mm
§12.2 Bố trí các yếu tố cơ bản
1. Bố trí góc thiết kế ra ngoài mặt đất
• Sử dụng máy kinh vĩ, máy toàn đạc điện tử
a. Góc bố trí có độ chính xác thấp b. Góc bố trí có độ chính xác
hơn hoặc bằng độ chính xác của máy cao hơn độ chính xác của máy
B B

β
CC’ = AC

βT β
Đ C1 βđo
β β C
A C A
β C'
C2
c. Phương pháp bố trí: Đọc giáo trình
2. Bố trí khoảng cách thiết kế ra ngoài mặt đất
• Sử dụng thước thép, máy đo dài/toàn đạc điện tử
• Trường hợp sử dụng thước thép:

Ltk = Lđ + D L D Lk kiểm nghiệm thước


D L = D Lk + D Lv + D Lt D Lv độ dốc
D Lt nhiệt độ

LTK
Lđo DL

B’ B
A
• Phương pháp bố trí: Đọc giáo trình
3. Bố trí độ cao thiết kế ra ngoài mặt đất

Tuyến ngắm nằm ngang

b a
R
Máy TB
A
HTN
HR HTK

Mặt thủy chuẩn

HR- Độ cao mốc R đã biết HTK - Độ cao cần bố trí


Tính độ cao tuyến ngắm HTN Tính số đọc mia dựng tại A
HTN = HR + b a = HTN - HTK
• Phương pháp bố trí: Đọc giáo trình
§12.3 Bố trí mặt bằng công trình
1. Phƣơng pháp tọa độ cực
a. Tính toán số liệu
Bắc B
- Tính góc cực: βM = aAM - aAB

yM - yA
aAM = artg
xM - xA aAM
yB - yA
aAB
βM
aAB = artg
xB - xA M
A
DM
- Tính chiều dài cực: DM
yM - yA xM - xA
DM = Dx2 + Dy2 = =
sinaAM cosaAM
b. Phƣơng pháp bố trí : Đọc giáo trình
c. Điều kiện: Địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho bố trí chiều dài
2. Phƣơng pháp giao hội góc
a. Tính toán số liệu
M β1 = aAB - aAM
β2 = aBM - aBA
g yM - yA
aAM = artg
xM - xA
β1 β2
A B yB - yA
aAB = artg
xB - xA
yM - yB
aBM = artg
xM - xB

b. Phƣơng pháp bố trí: Đọc giáo trình

c. Điều kiện: 1200 > g > 600 hay 1200 > β1 + β2 > 600
3. Phƣơng pháp giao hội cạnh
a. Tính toán số liệu

D1 = Dx12 + Dy12 D2 = Dx22 + Dy22


M
Dx1 = xM - xA

Dx2 = xM - xB g
D1 D2
Dy1 = yM - yA
Dy2 = yM - yB A B

b. Phƣơng pháp bố trí: Đọc giáo trình


c. Điều kiện:
• K/v bằng phẳng, cạnh bố trí nhỏ hơn c/dài thước (50m)
• Góc kẹp giữa 2 hướng: 400 < g < 1400
4. Phƣơng pháp tọa độ vuông góc
a. Tính toán số liệu C
Dx = xM – xA x
Dy = yM – yA

b. Phƣơng pháp bố trí: Đọc giáo


trình
M’
c. Điều kiện: 900 M
Dx
• Đã thành lập lưới ô vuông
xây dựng B
A Dy y
• Địa hình thông thoáng
thuận lợi cho việc bố trí k/c
§12.4 Bố trí đƣờng cong công trình
1. Bố trí các điểm chính trên đƣờng cong
3 điểm chính: Đ, G, C x
y
ĐN = CN = T N
Độ dài dây cung ĐGC = K
B
B = NO – GO
G
Độ rút ngắn đường cong P Q
D = 2T – K
x y
a. Tính toán các yếu tố đƣờng cong R

T = Rtg B= T2 + R2 -R O
2
p
K=R D = 2T – K
1800
b. Bố trí các điểm chính: Đọc thêm giáo trình
2. Bố trí điểm chi tiết đƣờng cong:
k=5m nếu R<100m, k=10m nếu 100m<R<500m, k=20m nếu R>500m
a. Phƣơng pháp tọa độ vuông góc 1800 k
= pR
x
 Tính toán số liệu
x1 = R.sin

x2 y1 = R – R.cos
2
x2 = R.sin
k R y2 = R – R.cos
x1 1
………………
k xi = R.sin(i. )
A yi = R – R.cos(i. )
y1 y2 O y  Phương pháp bố trí
b. Phƣơng pháp tọa độ cực
 Tính toán số liệu
C
A1 = S1 = 2.R.sin ( /2 )

A2 = S2 = 2.R.sin (2 /2 )
……………………....
An = Sn = 2.R.sin (n / 2) 2

 Phƣơng pháp bố trí: /2 s2


1
Đọc thêm giáo trình s1 2

A
R O
c. Phƣơng pháp dây cung kéo dài
Ví dụ cần bố trí điểm 1

 Tính toán số liệu

1’ A.1 = s
d 1.2 = s
s 2 1’1 = s
a Theo hình vẽ
s 1’2 = d
1 1’12 = a
Tính : 1’2 = d
s a
Xét: 1’12 & 102
a
A d s s 2
R d=
s R R
 Phƣơng pháp bố trí: Đọc thêm giáo trình
 BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH BẰNG MÁY TĐĐT
• Ngày nay công tác bố trí mặt bằng công trình chủ yếu được
thực hiện bằng máy TĐĐT
• Số liệu cần để bố trí là tọa độ X, Y của các điểm
• Đọc thêm giáo trình
Bài tập
1. Ngoài mặt đất có 2 mốc khống chế mặt bằng A,B. Biết tọa độ 2 mốc A, B
và điểm M của công trình thiết kế cho trong bảng sau
a. Tính các yếu tố cần thiết để bố trí điểm M ra mặt đất trong trường hợp sử
dụng:
(1) Phương pháp giao hội góc;
(2) Phương pháp giao hội cạnh;
(3) Phương pháp tọa độ cực
b. Vẽ sơ đồ vị trí A, B, M
c. Lựa chọn phương pháp bố trí phù hợp

TT X (m) Y (m)
A 22664.416 181051.533
B 22593.705 181122.243
M 22674.376 181108.019
Câu hỏi ôn tập
1. Khái niệm và đặc điểm của công tác bố trí công trình?
2. Kể tên các yếu tố cơ bản cần bố trí khi bố trí công trình? Phương pháp bố trí
các yếu tố này như thế nào?
3. Kể tên các phương pháp bố trí mặt bằng công trình? Điều kiện áp dụng của
từng phương pháp?
4. Các yếu tố cơ bản của đường cong? Công thức xác định các yếu tố này?
5. Kể tên các phương pháp bố trí điểm chi tiết trên đường cong
CHƯƠNG 11

GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG NGHỆ


HIỆN ĐẠI TRONG TRẮC ĐỊA
11.1 Hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu
(GNSS)
1. Giới thiệu chung
 GNSS=Global Navigation Satellite System
• GPS (Mỹ)
• GLONASS (Nga)
• GALILEO (Liên minh châu ÂU)
• BEIDOU/COMPASS (Trung Quốc)

11.1 Hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu
(GNSS)
2. Các thành phần của GNSS
11.1 Hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu
(GNSS)
2. Các thành phần của GNSS
 Đoạn không gian:
• Các vệ tinh định vị
• Ở bất cứ đâu trên trái đất đều có thể “nhìn thấy” tối thiểu 4
đến 8 vệ tinh
11.1 Hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu
(GNSS)
2. Các thành phần của GNSS
 Đoạn điều khiển:
• Các trạm điều khiển đặt dưới mặt đất
• Theo dõi vệ tinh, tính toán quĩ đạo vệ tinh
• Hiệu chỉnh các thông số

Vị trí các trạm điều khiển của hệ


thống GPS (Mỹ)
11.1 Hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu
(GNSS)
2. Các thành phần của GNSS
 Đoạn sử dụng:
• Các máy thu tín hiệu vệ tinh
• Các phương thức tính toán để cung cấp thông tin về vị trí, vận
tốc cho người sử dụng
11.1 Hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu
(GNSS)
3. Ứng dụng của GNSS
• Lập bản đồ, thu thập dữ liệu thực địa
11.1 Hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu
(GNSS)
3. Ứng dụng của GNSS
• Theo dõi vị trí
11.1 Hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu
(GNSS)
3. Ứng dụng của GNSS
• Dẫn đường
11.2 Công nghệ viễn thám
1. Giới thiệu chung
Khái niệm:
• Viễn = xa, thám = dò xét
• Thu thập thông tin bề mặt trái đất từ xa
(không cần tiếp xúc trực tiếp)
• Thu nhận và ghi lại năng lượng phản xạ/phát
ra từ đối tượng
• Xử lý, phân tích, ứng dụng thông tin
11.2 Công nghệ viễn thám
1. Giới thiệu chung
• Nguồn năng lượng/chiếu sáng: chiếu sáng
hoặc phát ra năng lượng điện từ tới đối tượng
11.2 Công nghệ viễn thám
1. Giới thiệu chung
 Bức xạ điện từ
- Năng lượng phát ra từ nguồn sáng hoặc từ đối
tượng
- c=f
- c=3*108 m/s
-  bước sóng
- f: tần số
11.2 Công nghệ viễn thám
1. Giới thiệu chung
Phổ điện từ
• Một số vùng bước sóng sử dụng trong viễn thám
• Dải ánh sáng cực tím
• Dải ánh sáng nhìn thấy: Xanh lam, Xanh lục, Vàng,
Cam, Đỏ
• Dải hồng ngoại
• Vi sóng
11.2 Công nghệ viễn thám
1. Giới thiệu chung
 Tương tác với khí quyển
• Bức xạ đi qua khí quyển
• Tán xạ, hoặc hấp thụ
• Atmospheric windows:
- Dải bước sóng ít bị ảnh hưởng bởi
khí quyển
- Bức xạ có thể đi xuyên qua khí quyển
11.2 Công nghệ viễn thám
1. Giới thiệu chung
Tương tác giữa bức xạ điện từ và đối tượng
• Hấp thụ
• Truyền qua
• Phản xạ
• Tán xạ
11.2 Công nghệ viễn thám
1. Giới thiệu chung
Phân loại:
• Bị động: nguồn sáng tự nhiên, tự phát xạ
• Chủ động: bộ cảm phát ra bức xạ
11.2 Công nghệ viễn thám
2. Độ phân giải của ảnh viễn thám
 Phân loại ảnh viễn thám
• Ảnh quang học: ánh sáng nhìn thấy, bức xạ
mặt trời
• Ảnh hồng ngoại: ánh sáng hồng ngoại (= 8 –
14 m) phát ra từ đối tượng
• Ảnh Radar: = 1mm – 1m
11.2 Công nghệ viễn thám
2. Độ phân giải của ảnh viễn thám
 Độ phân giải không gian (Spatial resolution):
• Độ phân giải cao (<10m),
• Độ phân giải trung bình (10-30m),
• Độ phân giải thấp (>30m)
11.2 Công nghệ viễn thám
2. Độ phân giải của ảnh viễn thám
Độ phân giải thời gian (Temporal resolution)
• Quãng thời gian vệ tinh chụp lại cùng 1 khu
vực
11.2 Công nghệ viễn thám
2. Độ phân giải của ảnh viễn thám
 Độ phân giải phổ (Spectral resolution): số kênh phổ
• Ảnh toàn sắc: Đen trắng, 1 kênh
• Ảnh màu: 3 kênh RGB
• Ảnh đa phổ: từ vài kênh đến vài chục kênh
• Ảnh siêu phổ: từ vào chục đến vài trăm kênh
11.2 Công nghệ viễn thám
2. Độ phân giải của ảnh viễn thám
Độ phân giải bức xạ (Radiometric resolution):
độ nhạy với sự thay đổi bức xạ
• 4 bit
• 8 bit
• 16 bit
11.2 Công nghệ viễn thám
3. Phản xạ phổ của một số đối tượng cơ bản
• Thực vật: hấp thụ ánh sáng nhìn thấy, phản xạ
phần lớn ánh sáng cận hồng ngoại
• Đất: phản xạ tăng dần theo chiều dài bước
sóng
• Nước: phản xạ 1 phần nhỏ ánh sáng trong dải
nhìn thấy, đặc biệt là ánh sáng xanh lam
11.2 Công nghệ viễn thám
3. Phản xạ phổ của một số đối tượng cơ bản
11.2 Công nghệ viễn thám
4. Giới thiệu một số loại ảnh viễn thám
• VNREDSAT 1
• SPOT: 5, 6, 7
• ASTER
• LANDSAT: 5, 7, 8
• MODIS:
• RADARSAT: 1-2
11.2 Công nghệ viễn thám

VNREDSAT 1 SPOT 6-7 ASTER LANDSAT 8 MODIS RADARSAT


B G R NIR; B G R NIR; 14 kênh C-Band
Kênh phổ 11 kênh 36 kênh
PAN PAN phổ 56mm
Độ phân giải PAN 2.5m; MS PAN 1.5m; PAN 15m; 250m-
15-90m 3m-100m
không gian 10m MS 6.0m MS 30m 1000m
Độ phân giải
3 ngày 1 ngày 16 ngày 16 ngày 1-2 ngày 24 ngày
thời gian
11.2 Công nghệ viễn thám
5. Một số ứng dụng tiêu biểu
• Lập bản đồ
• Quy hoạch đô thị
11.2 Công nghệ viễn thám
• Đánh giá, giám sát tài nguyên thiên nhiên và
môi trường: tình trạng thực vật, chất lượng
nước, hạn hán, ...
11.2 Công nghệ viễn thám
• Dự báo thời tiết
• Quân sự
• ....
11.3 Hệ thống thông tin địa lý (GIS)
1. Giới thiệu chung
• Hệ thống Thông tin Địa lý=Geographical Information System
(GIS)
• Được thiết kê để thu thập, cập nhật, lưu trữ, phân tích, biểu
diễn, xuất và phân phối dữ liệu địa lý
2. Các thành phần của GIS

•Phần cứng,
•Phần mềm
•Cơ sở dữ liệu
•Con người
•Chính sách và cách thức quản lý
Phần cứng GIS
VAX
Máy chủ

IBM PC

Trạm
Máy vẽ làm việc Bàn số
hóa

Máy in
Trạm làm
việc

Máy quét

Modem
Phần mềm (Software)
• Có thể là một hoặc tổ hợp các
phần mềm máy tính
• Bao gồm các tính năng cơ bản
sau:
– Nhập và kiểm tra dữ liệu
– Lưu trữ và quản lý cơ sở
dữ liệu
– Cập nhật dữ liệu
– Xuất dữ liệu
– Biến đổi dữ liệu
– Truy vấn dữ liệu
– Phân tích không gian

Free open source


Con người
• Phần não hay phần sống của hệ thống
• Người sử dụng hệ thống GIS
• Thao tác viên hệ thống
• Nhà cung cấp GIS
• Nhà cung cấp dữ liệu
• Người phát triển ứng dụng
• Chuyên gia phân tích hệ thống
Số liệu, dữ liệu địa lý
• Thành phần rất quan trọng trong GIS
• Thường được xây dựng dưới dạng Cơ sở dữ liệu
• Có 2 loại:
- Dữ liệu không gian
- Dữ liệu thuộc tính…
• Dữ liệu không gian có 2 định dạng:
- Dữ liệu vector
- Dữ liệu raster
Chính sách và quản lý
• Rất quan trọng để đảm bảo hoạt động của hệ
thống
• Liên kết các hợp phần trên để đưa vào vận hành
• Là yếu tố đảm bảo sự thành công của GIS
3. Ứng dụng của GIS
3. Ứng dụng của GIS
• Giao thông vận tải
– Quản lý hệ thống tín hiệu
giao thông; trạng thái mặt
đường cao tốc; phân tích dữ
liệu về các tai nạn đường bộ,
đường sắt
– Lập kế hoạch di chuyển
– Tìm đường, định vị/dẫn
đường trong xe ôtô
– Quản lý, theo dõi hành trình
hàng hóa
3. Ứng dụng của GIS
• Nông nghiệp
– Sử dụng bản đồ và
ảnh vệ tinh để lập kế
hoạch mùa màng
• Lập kế hoạch sử
dụng hiệu quả
thuốc trừ sâu,
phân bón...
• Phân tích sản
lượng thu hoạch.
– “Nông nghiệp chính
xác”
3. Ứng dụng của GIS
• Lâm nghiệp
– Theo dõi sự phát triển các
loài cây rừng
– Lập kế hoạch khai thác rừng
– Lập kế hoạch vị trí đường
đi, phương pháp khai thác
và vận chuyển gỗ để tuân
thủ các qui định về môi
trường
– Quản lý các khía cạnh khác:
trồng rừng, cháy rừng...
3. Ứng dụng của GIS
• Môi trường
– Quản lý ô nhiễm môi trường
– Giải các bài toán về biến đổi khí hậu
 WEBGIS
• Giải pháp client – server
• Quản lý, phân tích, cập nhật, phân phối thông tin bản đồ
và GIS trên mạng Internet

• http://www.thuyloivietnam.vn/Home/TLVN
Câu hỏi ôn tập
1. Kể tên các hệ thống định vị vệ tinh trong GNSS?
2. Các thành phần của GNSS?
3. Phân loại viễn thám? Kể tên một số loại vệ tinh viễn thám?
4. Tìm hiểu đặc điểm ảnh vệ tinh VNRedSAT?
5. Kể tên các thành phần của GIS?
6. Dữ liệu GIS gồm những loại dữ liệu nào? Kể tên 2 loại định
dạng dữ liệu của dữ liệu không gian?

You might also like