You are on page 1of 60

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Khoa KTTNN - Bộ môn: Trắc Địa

TRẮC ĐỊA

GVGD:
Email:
ĐT:
CHƯƠNG V

ĐO VẼ BÌNH ĐỒ VÀ
MẶT CẮT ĐỊA HÌNH
§5.1 Kiến thức chung về lưới khống chế trắc địa
5.1.1. Khái niệm về lưới khống chế trắc địa
• Các điểm rải đều trong khu vực đo
• Được xác định tọa độ và độ cao

Những điểm này được gọi là Khống chế tọa độ


những điểm khống chế
Khống chế độ cao

q Nguyên tắc thành lập: Từ tổng thể đến chi tiết, từ ĐCX cao đến ĐCX thấp

5.1.2. Lưới khống chế tọa độ


q Phân loại lưới khống chế tọa độ:
• Lưới tọa độ quốc gia: Cấp 0, Hạng I, Hạng II, Hạng III
• Lưới khống chế cơ sở: Cấp 1, Cấp 2
• Lưới khống chế đo vẽ: Cấp 1, Cấp 2
q Chú ý: Hiện nay chưa có sự thống nhất về các cấp lưới giữa các
Tiêu chuẩn, Thông tư của các Bộ/Ngành
A- Lưới tọa độ quốc gia
- Chủ yếu được xây dựng bằng GNSS
- Chia làm 4 cấp/hạng

a- Lưới cấp 0

b- Lưới hạng I

c- Lưới hạng II và III


B- Khống chế cơ sở
a- Lưới cơ sở cấp 1 & 2 dạng lưới tam giác

Điểm tọa độ quốc gia

Điểm cơ sở cấp 1 & 2

b- Lưới khống chế cơ sở cấp 1 & 2 dạng đường chuyền

Điểm tọa độ quốc gia

Điểm cơ sở cấp 1 & 2


C- Khống chế đo vẽ
• Gồm lưới mặt bằng và lưới độ cao

• Có thể bố trí riêng hoặc chung

• Phục vụ quy hoạch, khảo sát, thi công xây dựng công trình

• Lưới tam giác, lưới đường chuyền, các điểm giao hội
5.1.2. Phương pháp thành lập lưới đường chuyền
1/ Khái niệm về đường chuyền

2/ Phân loại đường chuyền

3/ Thành lập lưới đường chuyền

A . Công tác ngoại nghiệp


A1. Công tác ngoại nghiệp với máy kinh vỹ và thước thép

a. Khảo sát, thiết kế điểm đường chuyền

b. Chọn điểm đường chuyền ( Yêu cầu kỹ thuật khi chọn điểm)

c. Chôn mốc và dựng sào tiêu * Đo góc bằng

d. Đo đường chuyền * Đo chiều dài cạnh


* Đo góc phương vị (nếu cần)

A.2. Công tác ngoại nghiệp với máy đo toàn đạc điện tử
B . Công tác nội nghiệp (Bình sai và tính toạ độ)
B.1. Trình tự các bước bình sai đường chuyền

1- tính sai số khép góc & hiệu chỉnh góc

* Tính sai số khép góc fβ


Σβ đo : Tổng số góc đo được
fβ = Σβđo - Σβ lt
Σβ lt : Tổng số góc lý thuyết

• Đường chuyền khép kín : Σβlt = 1800(n – 2)


• Đường chuyền hở phù hợp: Σβlttrái = (ac - ađ ) + n.1800
Σβltphải = (ađ - ac ) + n.1800

* Tính sai số khép góc cho phép fβcho phép


t - độ chính xác của máy
n - Số góc đo

fβ [fβ] Góc đo đạt yêu cầu, được phép bình sai


* So sánh:

fβ [fβ] đo lại góc


* Tính số hiệu chỉnh góc

- fβ Tính kiểm tra : ΣVβ = - fβ


Vβ =
n

* Tính góc hiệu chỉnh

βhc = βđo + vβ Tính kiểm tra : Σβhc = Σβlt

2- Tính góc định hướng (phương vị) đường chuyền

αi = α i-1 + βihctrái - 1800


Tính kiểm tra về phương vị
αi = α i-1 – βihcphải + 1800 đầu họăc cuối đường chuyền

3- Tính gia số toạ độ :

ΔX = D.CosαAB ΔY = D.SinαAB
4- Tính sai số khép toạ độ & hiệu chỉnh gia số toạ độ
* Tính sai số khép toạ độ đường chuyền
fx, fy- Sai số khép toạ độ đường chuyền
fx = ΣΔX tt – ΣΔX lt ΣΔX tt - Tổng ΔX tính toán
fY = ΣΔYtt – ΣΔY lt ΣΔY tt - Tổng ΔY tính toán
ΣΔX lt = Xc - Xđ , Tổng ΔX lý thuyết
ΣΔY lt = Yc - Yđ , Tổng ΔY lý thuyết
* Tính sai số khép chiều dài đường chuyền
fD = fx2 + fy2
* Tính sai số khép tương đối chiều dài đường chuyền,
Và so sánh với sai số tương đối cho phép kết luận
Với đường chuyền thành lập bằng máy kinh vĩ và thước thép (ĐC Kinh vĩ):
fD/ΣD £ 1/2000 , Vùng đồng bằng Được phép bình
fD/ΣD £ 1/1000 , Vùng núi sai tiếp
Nếu không thoả mãn điều kiện trên thì đo lại chiều dài cạnh của đường chuyền
5- Tính: Số hiệu chỉnh cho gia số toạ độ VΔxi ,VΔyi. Gia số tọa độ hiệu chỉnh ΔXhc,ΔYhc

* Tính số hiệu chỉnh gia số toạ độ


-fx
VΔxi = Di
ΣD ΣVΔxi = - fx
-fy Kiểm tra:
VΔyi = Di ΣVΔyi = - fy
ΣD
* Tính gia số toạ độ hiệu chỉnh
Với :
- ΔXhci Gia số hiệu chỉnh tọa độ X điểm thứ i
ΔXhci = ΔXtti + VΔxi - ΔYhc Gia số hiệu chỉnh tọa độ Y điểm thứ i
ΣΔXhc = ΣΔXlt
i Kiểm tra:
- ΔXtti Gia số tọa độ X đã tính cho điểm thứ i ΣΔYhc = ΣΔYlt
ΔYhci = ΔYtti + VΔyi - ΔYtti Gia số tọa độ Y đã tính cho điểm thứ ii

6- Tính toạ độ các điểm đường chuyền


X i = X i-1 + ΔXhci
Y i = Yi-1 + ΔYhci
a- Tính sai số khép kín góc & sai số khép kín góc cho phép

* Tính sai số khép góc fβ

fβ = Σβđo - Σβ lt = 90 ’’

* Tính sai số khép góc fβcho phép

f b _ cho _ phep = ±1,5.t. n = 1,5.60". 6 » 220"

* So sánh: [fβ ] < [fβcho phép] được phép bình sai


* Tính số hiệu chỉnh góc

- fβ
Vβ = Tính kiểm tra : ΣVβ = - fβ = - 90”
n
* Tính góc hiệu chỉnh
βhci = βđoi + vβi Tính kiểm tra : Σβhc = Σβlt = 720000’00”
b- Tính góc định hướng (phương vị) đừơng chuyền

αi = α i-1 – βihcphải + 1800 Tính kiểm tra về phương vị đầu


c- Tính gia số toạ độ :

ΔX = D.CosαAB ΔY = D.SinαAB
d- Tính sai số khép toạ độ & hiệu chỉnh gia số toạ độ
* Tính sai số khép toạ độ đường chuyền
fx = ΣΔXtt – ΣΔXlt = -0.180

fY = ΣΔYtt – ΣΔYlt = 0.780


* Tính sai số khép chiều dài đường chuyền

fD = ± fx2 + fy2 = ± 0.800m


* Tính sai số khép tương đối chiều dài đường chuyền,
fD / ΣD = 1/2350
B.2. Công tác nội nghiệp hiện nay: (Bình sai bằng các phần mềm trên máy tính và
bình sai từ máy tính bấm tay có chức năng lập công thức tính)
5.1.3. Lưới khống chế độ cao
1/ Hệ thống mạng lưới độ cao nhà nước hiện nay
- Hệ độ cao quốc gia Hòn Dấu
- Hệ độ cao Mũi Nai
- Hệ độ cao hải đồ

q Phân cấp

- Lưới độ cao Hạng I nhà nước


- Lưới độ cao Hạng II nhà nước
- Lưới độ cao Hạng III nhà nước
- Lưới độ cao Hạng IV nhà nước
- Lưới thủy chuẩn kỹ thuật

2/ Các dạng đồ hình và hệ thống mốc lưới độ cao


§5.2 Phương pháp đo vẽ bình đồ địa hình
5.2.1. Vai trò và công dụng của bình đồ tỷ lệ lớn

5.2.2. Bình đồ tỷ lệ lớn trong công tác thiết kế và xây dựng các công trình dân
dụng, giao thông, thủy lợi ….

5.2.3. Các phương pháp đo chi tiết địa hình trên cạn
ü Phương pháp toàn đạc
ü Công nghệ GNSS (GPS)
ü Phương pháp đo ảnh:
• Ảnh vệ tinh,
• Ảnh hàng không,
• Ảnh UAV
• Ảnh mặt đất
ü Quét LiDAR
ü Mobile Mapping
ü Phương pháp kết hợp: Sử dụng kết hợp hai hoặc nhiều phương pháp
§5.2 Phương pháp đo vẽ bình đồ địa hình
5.2.3.1 Đo bình đồ bằng phương pháp toàn đạc
B
– Khái niệm

b
A
d 1

– Đặc điểm, vai trò, phạm vi áp dụng B

– Nội dung và các bước tiến hành b


A
d 1
* Trình tự thành lập bình đồ theo PP toàn đạc

1 - Xác định ranh giới khu vực đo vẽ

2 - Lập lưới khống chế mặt bằng

3 - Lập lưới khống chế độ cao

4 - Tính toán bình sai lưới khống chế mặt bằng và độ cao

5 - Đo vẽ chi tiết địa hình và địa vật

6 - Xử lý số liệu và Biên tập bình đồ

7 - Hoàn chỉnh tài liệu và giao nộp


Đo chi tiết bằng phương pháp toàn đạc
1/ Điểm chi tiết và cách chọn điểm chi tiết
a- Điểm chi tiết địa vật
b- Điểm chi tiết địa hình
2/ Công tác chuẩn bị trước khi đo vẽ chi tiết
a- Máy móc dụng cụ
b- Biên chế nhóm đo
3/ Trình tự đo, tính, vẽ tại một trạm máy
a- Thao tác đo: - Người đo
- Người cầm mia
- Người ghi sổ và tính
. B
b- Tính (Dâytrên – Dâydưới ).100 6.52
Kn = (m)
1000
D = Kn . Cos2V

h’ = D . TgV
M
D
Hmia = Hmốc + i + h’- l ?
c- Vẽ . A
6.25
4/ Những chú ý
SỔ ĐO CHI TIẾT

Trạm máy: A Ngày đo: 15-10


Độ cao mốc: HA= 6.25m Người đo: Trần Văn Tuấn
Chiều cao máy: i = 1.35m Người ghi, tính:Phương Anh
Hướng ban đầu: B Người kiểm tra:Thu Hiền
5.2.3.2. Phương pháp đo chi tiết địa hình bằng máy toàn đạc điện tử

1. Giới thiệu về máy toàn đạc điện tử (Electric Total Station)


- Máy kinh vĩ điện tử kết hợp với bộ đo dài điện tử
- Số liệu đo được hiện lên
trên màn hình

- Số liệu được ghi vào bộ


nhớ và có thể trút số liệu vào
máy tính

- Tính tự động hóa cao,


nhanh và độ chính xác cao
Leica Geomax ZOOM35 PRO -1” A10
Giá: 212,100,000 VND
Xuất xứ: Singapore
2 màn hình hiển thị
Độ chính xác đo góc: 1”
Đo khoảng cách :Có gương: 3,500 m / 2 mm + 2 ppm
Không gương: 10,000 m / 5 mm + 2 ppm
Trọng lượng: 5.1 kg (gồm pin và đế)
Nhiệt độ hoạt động: – 30°C tới 50°C
Cấp bảo vệ: Chống nước và bụi IP55
Độ ẩm: 95 %, không ngưng tụ
Giao diện
Bàn phím : Đầy đủ chữ và số
Màn hình: 3.5” Màn hình màu, cảm ứng(320 x 240 pixel), 10
dòng x 30 ký tự, tự sưởi ấm, chiếu sáng
Ghi dữ liệu: Bộ nhớ trong 10,000 điểm(Bao gồm: Các phép đo,
tọa độ, ghi chú)
Bộ nhớ ngoài: Thẻ nhớ USB
Pin: Thời gian hoạt động: 36 h (đo góc liên tục),
9 hours (đo khoảng cách liên tục, cách nhau 30s)
Dọi tâm Laser, điều chỉnh sáng
Độ chính xác: 1.5 mm tại 1.5 m chiều cao máy
Máy toàn đạc điện tử TOPCON ES-105C
Giá: 93,060,000 VND
Độ chính xác đo góc: 1 “
Đo Khoảng cách
EDM có gương: 4000m
EDM Độ chính xác có gương: 2mm +2 ppm
Thời gian đo:
Tinh : 0,9 giây
Nhanh: 0,7 giây
Theo dõi: 0,3 giây
Kết nối
Kết nối LongLink ™ sử dụng Bluetooth cấp 1
Khe cắm USB 2.0
Nối tiếp RS-232C
Tổng quan
Hiển thị / Bàn phím: Kép, đồ họa, màn hình LCD có đèn nền
(Model ES-107 đơn)
Pin hoạt động: 36 giờ
Bảo Vệ bụi / nước: IP66
Kết nối mạng không dây: Bluetooth Class 1
Phạm vi hoạt động: -20C đến +60 C **
Cung cấp kèm theo: Pin, bộ sạc, hướng dẫn sử dụng , hộp đựng
Máy toàn đạc điện tử Nikon NPL-322
Giá: 103.247.000 VND
- Độ chính đo góc 5"
- Thời gian đo khoảng cách rất nhanh 0.8 giây.
- Dung lượng bộ nhớ trong: 10.000 điểm đo.
- Có thể trút số liệu trực tiếp ngoài thực địa thông qua cổng
Serial, giúp linh hoạt hơn trong việc lưu trữ dữ liệu
- Có thể xuất ra máy tính nhiều dạng số liệu khác nhau.
- Chương trình đo đạc đa dạng phù hợp với nhiều ứng dụng:
-Độ phóng đại: 33 X
-Góc đọc nhỏ nhất: 1"/5"/10"
-Đo khoảng cách ngắn nhất: 1,3 m
-Tầm nhìn xa 20 km(đk bình thường)
-Đo tới gương đơn: tối đa 2.000 m
- Tầm nhìn xa 40 km (Điều kiện tốt)
-Đo tới gương đơn: tối đa 2.300 m
-Độ chính xác đo cạnh: ±(3+2ppmxD)mm
-Nguồn pin :- Pin Li-ion
-Thời gian làm việc: xấp xỉ 4 h
-Trọng lượng: 5,5 kg
2. Quy trình đo chi tiết và xử lý số liệu
a. Công tác chuẩn bị
Bắc B
- Máy TĐĐT kèm chân máy

- Gương đo, số lượng tùy thuộc vào số người đi gương

- Lưới đo vẽ, bao gồm các mốc biết tọa độ và độ cao

- Bộ đàm, nếu có
aAB
β
- Nhân lực: 4-6 người M
A
b. Đo chi tiết DM
- Đặt máy tại A, ghi vào máy điểm đặt máy A, ngắm về điểm lấy hướng ban đầu (Điểm B),
ghi vào máy điểm lấy hướng B và bấm đo
- Nhập chiều cao máy i và chiều cao gương l
- Người đi gương dựng tại các điểm cần đo và người đứng máy ngắm gương sau đó nhấn “đo”

- Số liệu có thể lưu ở dạng góc cạnh (Toàn đạc), hoặc tọa độ điểm, hoặc cả hai dạng

- Chú ý: Phải ghi tên các điểm địa vật hoặc sơ họa để sau này nối vẽ các địa vật
c. Trút số liệu
- Được tiến hành nhờ phần mềm đi kèm với từng loại máy TĐĐT

- Có thể trút số liệu dưới dạng góc cạnh hoặc tọa độ


d. Xử lý số liệu
- Dùng các phần mềm vẽ bản đồ (Autocad, Topo, MicroStation…) để rải điểm chi
tiết theo tọa độ và

- Nối các địa vật, vẽ đường đồng mức, kẻ khung, tạo ký hiệu…

- Biên tập hoàn thiện bản đồ


5.2.4. Phương pháp đo chi tiết địa hình dưới nước
5.2.4.1. Xác định độ cao điểm địa hình dưới nước

a. Nguyên tắc chung

hs
Hmn
1


MTC

Hmn là độ cao mặt nước


Hđ = Hmn - hs
hS là khoảng cách mặt nước đến điểm đáy sông
Hđ là độ cao của điểm đáy sông
b. Đo độ cao mặt nước

hs
Hcọc Hmn
1


MTC

• Đóng cọc ở ven bờ sao cho đầu cọc nhô lên khỏi mặt nước
• Dẫn độ cao thủy chuẩn HMN = Hcọc - a (a: độ nhô đầu cọc)
TH có nhiều sóng: xẻ rãnh để đóng cọc đo nước

Cọc đo nước
a

hs
Hcọc

Hmn

Mặt thủy chuẩn
c. Đo độ sâu

• Nếu hs <4m thì dùng sào đo


• Nếu hs <7m thì dùng quả đọng
• Nếu hs <20m thì dùng cá sắt
• Sử dụng máy hồi âm dựa trên
nguyên tắc thiết bị thu sóng âm
s=vt/2

Sào đo

Quả đọng
5.2.4.2. Xác định tọa độ điểm địa hình dưới nước

q Tiến hành đồng thời với công tác đo độ sâu


q Phương pháp:
• Sử dụng máy Kinh vĩ và Mia (Tọa độ cực, giao hội)
• Sử dụng máy Toàn đạc điện tử
• Sử dụng máy GNSS/GPS (RTK, PPK, DGPS)
B
5.2.5. Biểu diễn địa hình địa vật trên bản đồ
h2
1/ Biểu diễn địa vật d2

2/ Biểu diễn địa hình bằng đường bình độ h

a/ Phương pháp giải tích


A h1
Giả sử: A&B cùng trên sườn dốc d1
đều, có độ cao HA = 3,2m ; HB =
4 5 6 7 8
8,5m; d=4 cm
d
b/ Phương pháp đường song song

9 B
8
8
7
7
6
6
5
5
4 4
A
3
2
1
c/ Phương pháp nội suy bằng mắt
- Các điểm chi tiết địa hình cách nhau 3 cm trên giấy
- Vẽ đường đồng mức với khoảng cao đều h=1m

10

5
5.2.6. Đo vẽ chi tiết để thành lập bản đồ tỷ lệ lớn hiện nay:

1. Đo chi tiết bằng máy toàn đạc điện tử và một số phần mềm chuyên dụng
2. Đo chi tiết bằng máy đo GPS động và một số phần mềm chuyên dụng
3. Đo chi tiết bằng phương pháp chụp ảnh UAV, quét LiDAR
4. Đo chi tiết dưới nước bằng phương pháp đo sâu hồi âm, quét LiDAR
§5.3 Phương pháp đo vẽ mặt cắt địa hình

5.3.1. Mục đích, nội dung

Chọn phương án tối ưu của tuyến


1- Mục đích Thiết kế công trình trên tuyến
Tính toán khối lượng đào đắp

Đo khoảng cách
2- Nội dung
Đo độ cao
5.3.2 Đo vẽ mặt cắt dọc

1- Xác định đường tim công trình

2- Đóng cọc chính và cọc phụ


a- Đóng cọc chính
b- Đóng cọc phụ

k0 1/0 1a/0 2/0 3/0 3a/0 4/0


3. Đo và tính độ cao đầu cọc
a. Bố trí mốc độ cao
1/0 2/0 8/0
k0 3/0 5/0 6/0 7/0
4/0

R2
R1
1
3

b. Đo và tính độ cao đầu cọc 2

T3 T4
S T1 T2

3/0 2 5/0 6/0 R2


k0 1/0 1 2/0 7/0 3 8/0
4/0
R1 H3/0 HKo + T1=HR1+S
HR1 Hko H1/0
HKo=HR1+S – T1
Mặt thủy chuẩn
Hi=HR1+S – Ti
Sổ đo mặt cắt dọc
Ngày đo: 25/10 Người đo:
Bắt đầu 8h Kết thúc 10h Người ghi tính sổ:
Đoạn đo: k0 – 8/0 Người kiểm tra:
4. Vẽ mặt cắt dọc
6.0 Tỷ lệ 1/100
1/5000
5.0

4.0

3.0

2.0

1.0
Mức so sánh 0m
4.87 4.77

4.66 4.56

4.45 4.35

4.29 4.19

4.63 4.53

5.01 4.91

5.32 5.22
Độ cao mặt đất (m)

Độ cao cọc tim (m)

Khoảng cách (m) 100 100 100 100 100 100


Khoảng cách cộng
100

200

300

400

500

600
00

dồn (m)
Tên cọc k0 1/0 2/0 3/0 4/0 5/0 6/0

Sơ hoạ tuyến
5.3.3 Đo vẽ mặt cắt ngang

1- Xác định hướng mặt cắt ngang


2- Đo mặt cắt ngang

a- Đo bằng thước chữ A

d1
h1
K0 1 d2
h2

2 d3 h3

3
b- Đo bằng máy thủy bình
3 3

2 2

1 1

k0 1/0 2/0

1 1

2
2

3 Máy thủy bình


3
4

* Xác định độ cao của các điểm


* Xác định khoảng Cách giữa các điểm
c- Đo bằng máy kinh vĩ hoặc toàn đạc điện tử
* Xác định khoảng Cách giữa các điểm
Máy kinh vĩ
D1 = kn1.cos2V1

D2 = kn2.cos2V2

D3 = kn3.cos2V3 k0
1
D4 = kn4.cos2V4 2 1
2
.............
3 3
* Xác định độ cao của các điểm
Dk0.1 D1=

h’k0.1 = D1.Tgv1 H1 = Hk0 + i + h’k0.1 – l1


D1.2 = D2 – D1
h’k0.2 = D2.Tgv2 H2 = Hk0 + i + h’k0.2 – l2
=
D2.3 D3 – D2
h’k0.3 = D3.Tgv3 H3 = Hk0 + i + h’k0.3 – l3
............
.......... ..........
d- Đo mặt cắt ngang dưới nước
q Khu vực nước nông có thể đặt được mia, gương, sào đo
của máy GNSS/GPS thì công tác đo MCN tương tự như
trên cạn
q Khu vực nước sâu thì sử dụng các phương pháp đo sâu
như 5.2.4
q Nếu không có các thiết bị đo đạc hiện đại: khoảng cách
giữa các điểm trên MCN có thể đo bằng Phương pháp
căng dây hoặc Sử dụng Máy kinh vĩ và mia
ü Đo khoảng cách các điểm trên MCN bằng phương pháp căng dây

• Nguyên tắc đo

• Ưu điểm

• Nhược điểm
ü Phương pháp dùng máy kinh vĩ và mia

• Nguyên tắc: tại C, đặt máy


T2 kinh vĩ đo khoảng cách
T1
• Ưu điểm
• Nhược điểm

C
P1
P2
3- Vẽ mặt cắt ngang
k0
5.10
6.0

5.0

4.0

3.0

2.0

1.0
Mức so sánh 0m
3.20

4.18

4.35

5.00

4.52

3.66

3.39
Độ cao mặt đất (m)

Khoảng cách (m) 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0


5.3.4 Phương pháp khác đo vẽ mặt cắt hiện nay
1. Công tác đo mặt cắt
a. Đo bằng máy toàn đạc điện tử
+ Sử dụng chế độ đo cạnh khuyết
+ Sử dụng chế độ đo chi tiết
b. Đo bằng máy GPS có kết nối tham chiếu với trạm GNSS/CORS

c. Đo bằng công nghệ đo ảnh


e. Đo mặt cắt từ các bản đồ địa hình có sẵn (bản đồ giấy, bản đồ số
có tỷ lệ lớn hơn)
2. Công tác vẽ mặt cắt hiện nay
a. Tự xây dựng các phần mềm để vẽ
b. Sử dụng các phần mềm có sẵn như: SDRmapping design, Topo,
HHmap….
5.4. Xác định đường mặt nước và độ dốc mặt nước
1. Đường mặt nước
• Là mặt cắt dọc của mặt nước sông tại thời điểm đo
• Nguyên tắc cơ bản là xác định độ cao của mực nước sông tại cùng 1
thời điểm trên hàng loạt vị trí dọc theo sông
• Chi tiết cách xác định ĐMN: (đọc giáo trình)

A 1 2 3
4 B
5 6
A’ 1’ 2’ 3’
4’ B’
5’ 6’
2. Xác định độ dốc mặt nước

V
h
Đường mép nước

A’ 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ B’

h h
i = tgV=
D D
§5.5 Phương pháp thành lập bình đồ số địa hình

5.5.1. Khái niệm


- Bình đồ/Bản đồ số là sản phẩm của bình đồ/bản đồ được biên tập, thiết kế, lưu
trữ, hiển thị trên máy vi tính dưới dạng file số

- 3 yếu tố cơ bản: Điểm (point), Đường (Line), Vùng (Polygon)

- 2 phần chủ yếu để thành lập bản đồ số: Phần cứng và phần mềm

+ Phần cứng: Các máy đo đạc, máy tính, máy số hóa, máy quét, máy vẽ bản đồ

+ Phần mềm: Microstation, AutoCAD, ArcGIS, Mapinfo, v.v…


5.5.2. Phương pháp thành lập bản đồ/bình đồ số địa hình
- Cần số liệu địa vật và địa hình của khu vực đo vẽ
- Quy trình hoàn thiện có thể tóm tắt trong 4 bước
Thu thập dữ liệu

Xử lý, biên tập dữ liệu Lưu trữ

Biểu thị dữ liệu

1. Thu thập thập dữ liệu:


• Đo đạc trực tiếp (Toàn đạc, GNSS/GPS)
• Viễn thám: Ảnh vệ tinh, Ảnh hàng không, Ảnh UAV, Ảnh mặt
đất, LiDAR, …
• Bản đồ sẵn có
2. Xử lý dữ liệu
• Sử dụng phần mềm chuyên dụng: AutoCAD, MicroStaion ArcGIS,
Mapinfo …
• Số hóa
• Biên tập địa hình, địa vật, khung bản đồ v.v…

(a) Bàn số hóa

(c) Dữ liệu đo chi tiết

(b) Scan bản đồ giấy


3. Biểu diễn dữ liệu:
- Bản đồ được thể hiện trên các thiết bị điện tử hoặc in như dạng
truyền thống

4. Lưu trữ dữ liệu:


- Dạng số: ổ cứng, USB, CD, trực tuyến …
- Dạng tương tự: bản đồ giấy, tài liệu

You might also like