You are on page 1of 3

GIẢI BÀI TẬP NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

CHƯƠNG 2
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

Ví dụ 1: Tính toán góc tới của tia bức xạ lên bề mặt tại Glasgow, Scotland (56°N,
4°W) lúc 10 a.m vào ngày 01/02 nếu bề mặt lệch 20° về hướng đông nam và
nghiêng 40° so với mặt phẳng nằm ngang.
f = +56°, g = –20° and b = +40°, t solar= 10 h, n=32 ngày
Giải
- Góc giờ là góc Trái Đất quay kể từ giữa trưa:

=
- Góc hợp bởi tia sáng mặt trời và mặt phẳng quỹ đạo gọi là góc nghiêng:

= 23,45 sin
- Góc tới của tia sáng lên mặt phẳng

A = sin 56° cos 40° = 0.635 B = cos 56° sin 40°cos(–20°) = 0.338
C = sin 40° sin(-20°) = -0.220 D = cos 56° cos 40° = 0.428
E = sin 56° sin 40°cos(–20°) = 0.500
cosƟ=0,782
Ví dụ 2: Tại Suva ( = -18) lúc 9 a.m vào ngày 20/05, bức xạ đo được trên mặt
phẳng nằm ngang là Gh = 1.0 MJh-1m-2.
a. Tính góc z giữa tia bức xạ và phương thẳng đứng. Tìm bức xạ trực tiếp G* = (Gb+
Gd)*. (Giả sử Gd << Gb)
b. Với giả sử trên, tìm góc c hợp bởi tia bức xạ và mặt phẳng nghiêng 30 hướng về phía
Bắc. Tìm bức xa Gc lên tấm thu sáng.
c. Giả sử bức xạ khuyếch tán là đồng nhất và Gdh = 1/2Gth. Tính lại giá trị của G* và Gc
và nhận xét sự khác biệt giữa các giá trị đạt được ở câu a và b.
CHƯƠNG 3
LÀM NÓNG NƯỚC BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
Ví dụ 2: Một bảng phẳng có kích thước 2.0 m X 0.8 m có điện trở tổn hao rL =
0.13m2KW-1 và hiệu suất truyền của bảng là pf = 0.85. Hệ số truyền của tấm thủy tinh 
= 0.9. Nước ở ngõ vào có nhiệt độ T1 = 40°C. Nhiệt độ môi trường Ta= 20°C, α=0,9.
Bức xạ trên mặt phẳng là G = 750 Wm-2.
a. Tính tốc độ dòng chảy cần thiết để tăng nhiệt độ lên 4°C.
b. Giả sử bơm hoạt động suốt đêm. Tính độ giảm nhiệt độ của dòng chất lỏng khi đi qua
bộ thu nhiệt. Giả sử G = 0, tốc độ bơm không đổi, T1 = 40°C, Ta = 20°C.
Giải

CHƯƠNG 4
ỨNG DỤNG KHÁC CỦA NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
Ví dụ 1: Lúa có hàm lượng độ ẩm w = 0.28. Với nhiệt độ 30°C và độ ẩm tương đối 80%
thì độ ẩm cân bằng của hạt lúa là we = 0.16. Tính lượng không khí cần thiết tại 45°C để
sấy khô 1000 kg lúa nếu các điều kiện được cho nhưhình.

You might also like