You are on page 1of 16

TÍNH TOÁN NHIỆT

Động cơ D301(Mỹ) là loại động cơ diezel được lắp trên xe inter. Các xi lanh
được bố trí thành hình chữ I gồm 6 xi lanh xếp thẳng hàng.
STT Tên thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị Ghi chú
1 Công suất cực đại của Nemax 111 ml
đông cơ
2 Số vòng quay động cơ nN 3000 Vòng/phút
ứng với Nemax
3 Mômen xoắn cực đại Memax 49,2 KG.m
động cơ
4 Số vòng quay ứng với nM 1600 Vòng/phút
Memax
5 Số vòng quay không tải nmin 600 Vòng/phút nmin = 0.2ne
nhỏ nhất
6 Đường kính xylanh D 80 mm
7 Hành trình pittông S 111 mm
8 Tỷ số nén  17,1
9 Thể tích làm việc Vh 3,35 lít
10 Suất tiêu hao nhiên liệu ge
gemin 285(209) g/(Kw.h)(g/ml.h)
gemax 312(229) g/(Kw.h)(g/ml.h)
11 Góc mở sớm xupap nạp φ1 10 Độ
12 Góc đóng muộn xupap φ2 46 Độ
nạp
13 Góc mở sớm xupap thải φ3 60 Độ

14 Góc đóng muộn xupap φ4 10 Độ


thải
15 Góc phun sớm φp 15 Độ
CÁC TỐC ĐỘ CHỌN NHƯ SAU
- Động cơ Diezel :
+ n min ≈ 0 ,2. n e=0 ,2.3000=600(vòng/phút)

+ n M =0 , 6. ne =0 , 6.3000=1800 (vòng/phút)

2.1.1 .Các thông số chọn


-Tốc độ trượt trung bình của Piston.

S . n 111 .10−3 .3000


C m= = =11, 1(m/s)
30 30
Cm = 11,1(m/s) → Động cơ thuộc loại động cơ cao tốc.
- Áp suất và nhiệt độ khí trời
P0= 0,1 (MN/m2)
T0 = 24+ 273 = 2970K.
- Độ tăng nhiệt độ của khí nạp do sấy nóng
với động cơ Diezel ∆T = 20÷400 chọn ∆T = 200
Các số liệu ban đầu của động cơ được cho theo bảng 1.1

2.1.2. Tính toán các quá trình công tác


2.1.2.1. Nhiên liệu, hỗn hợp nhiên liệu và sản phẩm cháy
Động cơ Diezel dùng nhiên liệu có các thành phần như sau :

 Cac bon (C) : gC=86%


 Hidro (H) : gH=13%
 Oxy (O) : gO = 1%
Nhiệt trị hu=10400 (kcal/kg)

Đối với động cơ Diezel có ti số nén cao  > 1,3 tạm lấy =1,5
Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy hoàn toàn 1 kG nhiên liệu

Lượng không khí thực tế đốt cháy 1 kG nhiên liệu

Thành phần sản phẩm cháy với  đã chọn:  =1,5


11 11
∎ GCO = g = .0 , 86=3 ,15 (kg)
2
3 C 3

8 8
∎ GO 2=(α −1)( g C + 8 g H −g 0)=(1 , 5−1)( .0 , 86+8.0 , 13−0 , 01) = 1,66 (kg)
3 3

∎ GH O=9 g H =9.0 ,13=1 ,17 (kg)


2

∎ GN =0 , 77 α . l 0=0 , 77.1 ,5.14 ,5=16 , 75(kg)


2

Kiểm tra lại khối lượng thành phần sản phẩm cháy

Σ Gi=α l 0 +l=l+1

¿>GCO +GO 2 + GH O +GN =α l 0 +1=l+1


2 2 2

¿>3 , 15+1 , 66+1 , 17+16 , 75=21 , 75+1

¿>22 , 73 ≈ 22 ,75

Sai số nhỏ hơn 5 % nên thoả mãn


2.1.2.2.Thành phần khối lượng của các chất khí thành phần trong sản phẩm
cháy
gi %=Gi /Σ Gi=G i /G spc

GCO 3 ,15
∎ g CO = 2
= =0,138
2
GCO + GO +GH O +G N
2 2 2 2
22, 73

GO 1 , 66
∎ gO = 2
= =0,073
2
GCO +GO +G H O +GN
2 2 2 2
22 , 73

GH O 1 , 17
∎ g H O= 2
= =0,052
2
GCO + GO +GH O +G N
2 2 2 2
22, 73

GN 16 , 75
∎ gN = 2
= =0,737
2
G CO +GO +G H O +G N
2 2 2 2
22 , 73

→ Σ gi=g CO + gO + g H O + gN =0,138+ 0,073+0,052+0,737=1


2 2 2 2

=> Sai số trong giới hạn cho phép ( < 5%)

vậy thành phần khối lượng của các chất khí thành phần trong sản phẩm cháy ta tính
như trên là đúng.

Hằng số chất khí của sản phẩm cháy:

Σ R spc =Σ (g i Ri )=gCO R CO + gO 2 RO 2 + g H O R H O + gN R N
2 2 2 2 2 2

trong đó:
+ RCO =19 , 3 KGm/kg.độ
2

+ RO =26 , 5 KGm/kg.độ
2

+ R H O =47 ,1 KGm/kg.độ
2

+ R N =30 , 3 KGm/kg.độ
2

=> ΣRspc=0,138.19,3+0,073.26,5+0,052.47,1+0,737.30,3=29,38 KGm/kg.độ


KGm
Rkk  29,27( )
kg , do

Hằng số khí của không khí lấy ở điều kiện bình thường lúc nạp không khí vào
xi lanh tức là điều kiện môi trường xung quanh P 0=760 mmHg và T0=273+24
=2970K .

Hệ số biến đổi phân tử

Rspc 29 , 38
β= = =1,004> 1
Rkk 29 , 27

Nhiệt dung riêng của sản phẩm cháy


CV =∑ g .V V
S.f .c

Nhiệt dung riêng của các thành phần của sản phẩm cháy CV tính theo các hệ
thức sau đây :

Của khí CO2 :

Của khí O2 :

Của hơi nước H2O :

Của nitơ N2 :

Khi tính ta lấy T1=0 và T2=T


¿>C vspc =gCO C V CO + g O 2 C VO 2+ g H O CV H O + gN C V N
2 2 2 2 2 2

¿ 0,138 ( 0,181+0,000028. T )+ 0,073 ( 0 ,15+ 0,000016.T ) +¿

0,052 ( 0,371+0,000067. T )+ 0,737 ( 0,169+0,000017. T )


−5
¿ 0,180+2,1045.10 .T
2.1.2.3 Quá trình nạp
Tiết diện lưu thông cần thiết để nạp tốt : ft.b
Muốn thiết kế được động cơ có tốc độ tối đa nhất định ,để đạt được công suất
theo yêu cầu,trước hết ta chọn tiết diện lưu thông riêng f 0 , tức là tiết diện cần để
nạp tốt cho 1 lít thể tích công tác V h=1lit để động cơ phát huy được 750 vong/phut
theo thực nghiệm ta có thể lấy f0=2,45 cm2/(lit.1000v/f).

Cho động cơ có bộ hạn chế tốc độ ta không chọn f0 mà chon fdc

Cuối cùng tiết diện lưu thông trung bình được tính như sau :

Đối với động cơ điêzen có bộ hạn chế tốc độ nên:

nd .c  ne , ta chọn f d .c  4,1 cm2/(lít.1000v/ph)

ne 3000
f tb =fe . =5 . =15 (cm 2 /lit )=15 .10 -4 (m2 /lit )
1000 1000
(Vì động cơ Diesel: fe = (4 ÷5 ) ta chọn fe =5)

Áp suất trung bình Pa ở giai đoạn nạp chính.


Pistong đi từ DCT đến DCD, trục khuỷu quay 1800.

2
cm 2
P0 = 10000 (KG/m )=1(KG/ )

: dung tích công tác của động cơ


= 1 lit = 0,001 (m3)

 = 0,6  0,8 - hệ số tổn thất

ta chọn  = 0,65

(theo thực nghiệm)

Với n=600 vòng/phút

[ ( )]
3 ,5

)( ) (
2 2 2
600 0,001 1 17 , 1−0 , 5
=0,997 ( kg / c m )
2
Pa=1. 1 − 6
. 2
. 2
.
520. 10 0,0015 0 , 65 17 , 1−1

Với n=1800 vòng/phút

[ )]
3 ,5

( )( ) (
2 2 2
1800 0,001 1 17 , 1−0 , 5
=0,976 ( kg / c m )
2
Pa=1. 1 − 6
. 2
. 2
.
520. 10 0,0015 0 , 65 17 , 1−1

Với n=3000 vòng/phút

[ ( )]
3 ,5

)( ) (
2 2 2
3000 0,001 1 17 , 1−0 , 5
=0,9339 ( kg / c m )
2
Pa=1. 1 − 6
. 2
. 2
.
520. 10 0,0015 0 , 65 17 , 1−1

Hệ số khí sót r.

Tính theo công thức:


Pr : áp suất khí thải, P r bao giờ cũng lớn hơn P 0, tốc độ càng tăng P r càng tăng
vì tốc độ cao khí sót bị đẩy ra nhanh lực trong ống thải do đó cũng tăng ở đây P r
được chọn theo công thức thực nghiệm PÊ TÔP (động cơ đốt trong)

Với n=600 vòng/phút:pr=1+0,55.600/10000=1,033(KG/cm2)

Với n=1800 vòng/phút:pr=1+0,55.1800/10000=1,099(KG/cm2)

Với n=3000 vòng/phút:pr=1+0,55.3000/10000=1,165(KG/cm2)

'
- T0 : là nhiệt độ của hỗn hợp tươi sau khi được sấy nóng bởi lượng nhiệt t
do chi tiết nóng truyền cho hỗn hợp, t sẽ chọn thực nghiệm.

T '0 =t 0 + Δt +273 0 (0 K ) t 0
, = 240C: nhiệt độ môi trường xung quanh.

 : hệ số biến đổi phân tử đã tính ở mục nhiên liệu.

Tr : nhiệt độ khí sót. Tốc độ càng tăng T r càng tăng vì thời gian tiếp xúc của
khí với thành xi lanh rất ngắn ,lượng nhiệt toả ra thành xi lanh giảm nên nhiệt độ
khí thải hay khí sót cao lên .
0
K
Tr cũng chọn theo thực nghiệm động cơ diezel thì T r =900 1000 .Sau đây là
bảng chọn theo thực nghiệm các giá trị P r , Tr , t cho động cơ diezel cao tôc ở
3 chế độ.

Bảng 2.1

Động cơ diezel (cao tốc)


Thông số Thứ nguyên nmin nM nN
Pr KG/cm2 1,033 1,099 1,165
t (piston) 0
C 35 30 25
0
Tr K 900 950 1000
 Với n = 600vg/ph
1,033.(24 +35+273)
γ r= =0,0237
( 17 , 1.0,997−1,033 ) .1,004 .900
 Với n= 1800 vg/ph
1,099.(24 +30+273)
γ r= =0,0242
( 17 , 1.0,976−1,099 ) .1,004 .950
 Với n = 3000 vg/ph
1,165.(24 +25+273)
γ r= =0,0252
( 17 , 1.0,9339−1,165 ) .1,004 .1000

Ở động cơ diezel khi vòng quay tăng thì gần như không đổi vì tỉ số nén ε cao.

Nhiệt độ cuối kì nạp Ta tính theo công thức sau đây:

T0'   r . .Tr '


Ta 
1   r .

 - tỉ lệ giữa nhiệt dung sản phẩm cháy và hỗn hợp trước lúc cháy.

CVSfc ( Tz )
 
CVSfc ( Tc ) CVSfc
=1,1 , - xem ở mục nhiên liệu.

Tr '
nhiệt độ khí sót tại lúc áp suất của nó hạ từ Pr đến Pa và dãn nở:
m 1
P  m
Tr '  Tr . a 
 Pr 

m : chỉ số dãn nở của khí sót, có thể lấy m = 1,38.

 Với n = 600vg/ph
1 ,28−1
' 1, 28
T r=900. ( 0,997 / 1,033 ) =893 , 04 (° K)
(24+35+ 273)+ 0,0237.1, 1.893 , 04
¿>T a= =346 ,25(° K )
1+ 0,0237.1, 1

 Với n =1800 vg/ph


1 ,28−1
' 1, 28
T r=950. ( 0,976 / 1,099 ) =925 ,65(° K )

(24+30+ 273)+ 0,0242.1 , 1.925 ,65


¿>T a= =342 , 52(° K)
1+0,0242 .1 ,1

 Với ne = 3000 vg/ph


1 ,28−1
' 1 , 28
T r=1000. ( 0,9339 / 1, 1 ) =964 , 83(° K )

(24+25+ 273)+ 0,0252.1 , 1.964 , 83


¿>T a= =339 , 34(° K )
1+ 0,0252.1 , 1

Khối lượng không khí nạp vào xilanh trong một chu kỳ cho 1lít Gc.k

Thật chính xác thì khối lượng G c.k này gồm khối lượng G180 nạp khi piston từ
G 2
DCT đến DCD (giai đoạn nạp chính) và khối lượng nạp phụ được hoặc bị
thoái lui khi piston đi từ DCD lên đến xupap nạp đóng hẳn (hết góc φ 2 -góc đóng
G 2
muộn của xupap nạp ) tức là Gc.k = G180 + (trong giai đoạn nạp sớm Gφ1 ≈ 0 )

G 2
có thể nạp phụ + hoặc thoái lui – nhưng để đơn giản tính toán mà kết quả
không sai mấy ta tính như sau :
Gck  G1800 . d  Gt .te

G 2
d hệ số điền đầy xilanh do quyết định.

Đối với động cơ Diezel d =0.98  1.05

Khi tính theo công thức nay ta xem rằng góc φ 2 đ ã xác định đúng.Góc φ2 có thể
lấy ở động cơ mẫu , có thể kiểm tra lại φ 2 hoặc nếu động cơ mẫu không có số liệu
φ2, ta sẽ tính góc φ2 như sau :
Hệ số điền đầy theo kinh nghiệm ta có thể chọn như sau:

Bảng 2.2

Loại động cơ nmin nM Ne

Động cơ Điêzen
0,99 1,02 1,05
d

Số thấp cho động cơ có tốc độ cao, số cao cho động cơ có tốc độ thấp.

(mg/ck.lít)

Pa - tính bằng KG/m2

V’h = 0,001 m3

Rkk - hằng số không khí

Ta tính bằng 0K

Ta sẽ chọn d và tính Gck như sau:

 Với nmin = 600 vg/ph, d=0,99


0,997.0,001 . ( 17 , 1−0 ,5 )
Gckl = .1010 .0 , 99=1004 ,15 (mg/ck.lít)
29 , 27.346 ,25. ( 17 , 1−1 )

 Với nM = 1800 vg/ph , d=1,02


0,976.0,001 . (17 ,1−0 ,5 )
Gckl = . 1010 .1 , 02=1023 , 82(mg/ck.lít)
29 ,27. 342 ,52 . ( 17 , 1−1 )
 Với ne = 3000 vg/ph , d=1,05
0,9339.0,001 . ( 17 , 1−0 ,5 )
Gckl = .1010 .1 ,05=1017 , 92(mg/ck.lít)
29 , 27.339 , 34 . ( 17 , 1−1 )

Hệ số nạp v để đánh giá sự hoàn thiện của quá trình nạp.


¿
với động cơ Diezel v = 0,75 0,9.

Hệ số nạp v tính theo công thức sau:

Gt .te Gck
v  
Gl .th Gl .th

Pk .Vh' 6
Gl .th  .10
R.Tk

Vh'  0,001(m 3 )

(0K)

(mg/ck.lít)

 Với nmin = 600vg/ph


1004 ,15
η v= =0,873
1150 , 3
 Với nM =1800vg/ph
1023 , 82
η v= =0 , 89
1150, 3
 Với ne = 3000 vg/ph
1017 ,92
η v= =0,885
1150, 3
Lượng nhiên liệu nạp trong một chu kỳ cho = 1 lít.

Đối với động cơ điêzen, ở đây ta sẽ xác định lại  vì khi nạp chỉ có
không khí vào sau đó phun nhiên liệu. Vì tính nhiệt ở toàn tải nên thanh răng bơm

cao áp đẩy tận cùng và theo kinh nghiệm thì với Vh  1(lit ) mỗi chu kỳ
'

(mg/ck.lít)

Gc .k

Gn.l .ck .l 0

Kết quả tính  như sau:

Bảng 2.3

n (v/ph) Gc.k Gn.l.c.k 

600 1004 , 15 45 1,5

1800 1023 , 82 46 1,5

3000 1017 , 92 47 1,5

2.1.2.4. Quá trình nén

Tính áp suất cuối quá trình nén Pc.

Pc được tính theo công thức: Pc  Pa . n1 ( KG / cm 2 )

n1 : Chỉ số nén đa biến , n1 được xác định theo công thức thực nghiệm sau :

Ở động cơ có điều chỉnh tốc độ thay nN bằng nđc.


 Với n = 600 vg/ph
3000
n1=1, 38−0 , 03. =1 ,23
600
¿> P c =0,997 . 17 ,11 , 23=32, 76 ( KG / c m2 )
 Với n = 1800 vg/ph
3000
n1=1, 38−0 , 03. =1 ,33
1800
¿> P c =0,976 . 17 ,11 , 33=42 ,59 ( KG / c m2 )
 Với n = 3000 vg/ph
3000
n1=1, 38−0 , 03. =1 ,35
3000
¿> P c =0,9339 .17 ,11 ,35=43 , 14 ( KG / c m2 )

Tính nhiệt độ cuối thì nén Tc

Tc  Ta . n1 1
Theo công thức:

 Với n = 600vg/ph
1 ,23−1
T c =346 , 25.17 , 1 =665 , 24 ( ° K )
 Với n = 1800 vg/ph
1 , 33−1
T c =342 ,52 . 17 ,1 =874 , 13 ( ° K )
 Với n = 3000 vg/ph
1 ,35−1
T c =339 , 34 .17 ,1 =916 ,61 ( ° K )
2.1.2.5. Quá trình cháy

Nhiệt độ cao nhất của chu kỳ T z ( sau khi cháy tại điểm z của đồ thị công )
xác định theo phương trình sau đây:
 .hu .Gn.l .ck
Gck 1   r 

 CV  0,07. .Tc  CV  0,07. .Tz
kk sfc

Ta chọn độ tăng áp suất khi cháy  =1,5 và  có tính phân ly và cháy không
hết:

Bảng 2.4

n (v/ph) 600 1800 3000


 0,75 0,80 0,85

Ta đã lấy (mg/ck.lít) ta có các phương trình cháy ở các tốc độ như


sau:

Hu=10400 kcal/kg

Cvkk=0,165+0,000017.Tc (kcal/kg. độ).

Cspc=0,18+0,000021.Tz (kcal/kg. độ).

 Với n = 600 vg/ph


0 ,75.10400 . 50
+ ( 0,165+ 0,000017.665 , 24+0 , 07.1 , 5 ) .665 , 24=( 0 ,18+ 2, 1.10 . T z +0 , 07.1,004 ) .T z
−5

1004 , 15. ( 1+0,0237 )


−5 2
¿>2 , 1.10 . T z +0 , 25 . T z=566 , 53

¿>T z=1947 , 52(° K)

 Với n = 1800 vg/ph


0 , 8.10400 . 50
+ ( 0,165+0,000017.874 ,13+ 0 , 07.1, 5 ) .874 , 13=( 0 , 18+2 ,1.10 . T z +0 ,07.1,004 ) .
−5

1023 ,82. ( 1+0,0242 )


−5 2
¿>2 , 1.10 . T z +0 , 25. T z=645 , 72

¿>T z=2182 , 69(° K)

 Với n = 3000 vg/ph


0 , 85.10400 . 50
+ ( 0,165+ 0,000017.916 ,61+ 0 ,07.2 ) .916 , 61=( 0 ,18+ 2 ,1.10 . T z +0 , 07.1,004 ) . T z
−5

1017 , 92. ( 1+0,0252 )


−5 2
¿>2 , 1.10 . T z +0 , 25. T z=717 ,39
¿>T z=2389 , 82(° K)
- áp suất cao nhất của chu kỳ Pz :

 Với n =600vg/ph
P z=1 , 5.32, 76=49 , 14 ( KG / c m2 )
 Với n = 1800vg/ph
P z=1 , 5.42, 59=63 ,89 ( KG / c m2 )

 Với n= 3000 vg/ph


P z=1 , 5.43 ,14=64 ,71 ( KG / c m2)

2.1.2.6. Quá trình giãn nở

You might also like